1. Trang chủ
  2. » Tất cả

(Luận văn thạc sĩ) thực hiện chính sách phát triển du lịch trên địa bàn thành phố châu đốc, tỉnh an giang

83 17 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 83
Dung lượng 842,92 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI VŨ THANH TRÚC THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN DU LỊCH TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ CHÂU ĐỐC, TỈNH AN GIANG LUẬN VĂN THẠ[.]

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI VŨ THANH TRÚC THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN DU LỊCH TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ CHÂU ĐỐC, TỈNH AN GIANG LUẬN VĂN THẠC SĨ CHÍNH SÁCH CƠNG HÀ NỘI, 2021 Luan van VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI VŨ THANH TRÚC THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN DU LỊCH TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ CHÂU ĐỐC, TỈNH AN GIANG Ngành: Chính sách cơng Mã số: 8340402 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS CAO THU HẰNG HÀ NỘI, 2021 Luan van Luan van MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Việt Nam đất nước có bề dày lịch sử văn hóa, điểm sáng du lịch có nhiều lợi thiên nhiên mang lại, có nhiều tiềm du lịch đặc sắc Xác định vai trò quan trọng du lịch phát triển kinh tế - xã hội đất nước, năm gần đây, Đảng Nhà nước ta ban hành nhiều chế, sách phát triển du lịch Gần nhất, Bộ Chính trị Ban Chấp hành Trung ương Đảng ta ban hành Nghị số 08NQ/TW ngày 16/01/2017 “Về phát triển du lịch thực trở thành ngành kinh tế mũi nhọn” Nghị khẳng định vai trò ngành du lịch phát triển đất nước, góp phần thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế xuất chỗ; bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa, tài nguyên thiên nhiên; tạo nhiều việc làm, nâng cao đời sống nhân dân; đẩy mạnh trình hội nhập quốc tế; quảng bá hình ảnh đất nước, người Việt Nam [2,tr.1] Thực chủ trương Đảng Nhà nước, nhằm thực mục tiêu “đưa đất nước vững bước tiến lên, phát triển nhanh bền vững” Nghị Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XIII [13] đề ra, đánh giá bốn trục chiến lược phát triển kinh tế du lịch vùng Đồng sông Cửu Long Cần Thơ - Kiên Giang - An Giang - Cambodia, với nhiều di tích văn hóa lịch sử xếp hạng lễ hội cấp quốc gia “Vía Bà Chúa xứ núi Sam” tiếng, năm qua, Thành phố Châu Đốc, tỉnh An Giang đề chương trình, kế hoạch… liên quan đến du lịch, sách phát triển du lịch địa phương, thu hút triệu lượt khách du lịch hàng năm, tạo việc làm cho người dân, tăng ngân sách cho thành phố,… Tuy nhiên, bên cạnh kết đạt việc thực sách phát triển du lịch địa bàn thành phố Châu Đốc nhiều bất cập, hạn chế chưa phù hợp Việc quảng bá, mời gọi đầu tư phát triển du lịch hiệu thấp; sản phẩm du lịch chưa đa dạng Hoạt động du lịch doanh nghiệp, cá nhân Luan van manh mún, nhỏ lẻ, thiếu liên kết Cơ sở dịch vụ du lịch chưa đáp ứng nhu cầu, vào mùa cao điểm có tổ chức kiện lớn; cung cách phục vụ thiếu tính chuyên nghiệp, dịch vụ phụ trợ chất lượng thấp Tình trạng cị mồi, chèo kéo làm phiền hà du khách Công tác đào tạo cán quản lý du lĩnh vực du lịch cịn hạn chế Trong bối cảnh nói trên, việc triển khai nghiên cứu “Thực sách phát triển du lịch địa bàn thành phố Châu Đốc, tỉnh An Giang”, làm rõ số vấn đề lý luận, đánh giá thực trạng, sở đó, đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao hiệu việc thực sách phát triển du lịch địa bàn thàn phố có tính thời sự, ý nghĩa khoa học thực tiễn cấp bách Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Cho đến nay, từ cách tiếp cận khác nhau, có số nghiên cứu, viết tác giả, nhà quản lý phát triển du lịch địa bàn khác Có thể kể đến cơng trình, Xây dựng khung sách du lịch có trách nhiệm (Vũ Quốc Trí, Tạp chí Du lịch Việt Nam, số 2, 2015) khẳng định “Sự phát triển nhanh chóng ngành Du lịch Việt Nam mang lại thành tựu quan trọng lĩnh vực phát triển kinh tế xã hội đưa Việt Nam trở thành điểm du lịch quan trọng nhiều du khách quốc tế biết đến Cùng với đà tăng trưởng nhanh chóng kết đạt được, tầm quan trọng phát triển bền vững ngành ghi nhận yếu tố cần thiết để mang lại thành cơng lợi ích tương lai Trong phát triển du lịch bền vững định hướng bao trùm sách nhà nước nay, việc đưa nguyên tắc phát triển du lịch có trách nhiệm vào hành động đường để đạt mục tiêu phát triển bền vững”; Cơng trình Đưa sách phát triển du lịch vào sống (Nguyễn Văn Lưu, Tạp chí Du lịch Việt Nam, số 12, 2015) có nêu “Những năm qua, Nhà nước ta có nhiều sách chế để thúc đẩy du lịch phát triển với vai trị kinh tế mũi nhọn Theo tác giả, sách phát triển du lịch tập hợp chủ trương hành động Nhà nước để mạnh phát Luan van triển du lịch cách tác động vào việc cung cấp giá yếu tố đầu vào (đất đai, lao động, vốn, sở hạ tầng); tác động tới giá sản phẩm du lịch; tác động đến số lượng khách du lịch; tác động việc thay đổi tổ chức lực nguồn nhân lực du lịch; tác động vào việc chuyển giao công nghệ du lịch Hai vế quan trọng sách chủ trương hành động, chủ trương tốt hành động liệt đảm bảo sách thành cơng”; Cơng trình Thực trạng nghiên cứu sách du lịch kinh nghiệm cho Việt Nam (Trần Thị Hồng Hạnh, Tạp chí Văn hóa nghệ thuật, số 405, tháng 32018) nhận định “Ý nghĩa du lịch quốc gia phủ nhận khứ, tương lai Để phát huy hiệu mà ngành mang lại khắc phục tác động xấu ngành gây ra, việc đầu tư cho hoạt động nghiên cứu sách du lịch yêu cầu cần thiết khách quan”; Cơng trình Phát triển sản phẩm du lịch Việt Nam: số gợi ý sách (Nguyễn Đức Tân, Tạp chí Tài chính, số 637, tháng năm 2016) khẳng định “Trong xu phát triển du lịch chung, du lịch Việt Nam đứng trước hội thách thức đan xen Diễn biến kinh tế, trị, an ninh giới có tác động mạnh hơn, Việt Nam hội nhập ngày sâu tồn diện Những thách thức địi hỏi Việt Nam phải đầu tư nâng cao sức cạnh tranh cho sản phẩm du lịch với lợi quốc gia độc đáo văn hóa dân tộc, để khẳng định trình hội nhập du lịch quốc tế cạnh tranh toàn cầu Để đảm bảo phát triển lâu dài, sản phẩm du lịch cần xếp, tổ chức phát triển để tạo nên sản phẩm có khả cạnh tranh cao, có tính đặc thù rõ nét; Ưu tiên phát triển sản phẩm du lịch liên quan đến loại hình du lịch mạnh Việt Nam du lịch biển, du lịch văn hóa, du lịch sinh thái du lịch cộng đồng ”;… Các cơng trình khẳng định vai trò quan trọng việc thực sách phát triển du lịch phát triển kinh tế - xã hội cho đất nước, địa phương; khẳng định cần thiết phải nâng cao hiệu việc thực sách phát triển du lịch nhằm tránh Luan van số tác động không mong muốn hoạt động du lịch xã hội, ô nhiễm môi trường, gây hỏng di sản văn hóa vật thể, tệ nạn xã hội xuất hiện… Các nghiên cứu liên quan đến sách phát triển du lịch An Giang nói chung, Châu Đốc nói riêng, kể đến số viết sau: Bài viết tác giả Nguyễn Thị Mỹ Duyên khẳng định, năm qua, quan tâm lãnh, đạo Tỉnh ủy Ủy ban nhân dân tỉnh, hoạt động du lịch An Giang nói chung, Châu Đốc nói riêng có bước chuyển chất lượng số lượng Ngành du lịch bước có chuyển biến tích cực thu hút quan tâm tồn xã hội, từ có nhiều nghiên cứu quan tâm đánh giá tiềm phát triển du lịch tỉnh An Giang, vùng đất với phong cảnh thiên nhiên đặc sắc, nơi sinh sống, hội tụ tinh hoa văn hóa độc đáo đồng bào dân tộc Kinh, Chăm, Hoa, Khmer,… mang đậm nét văn hóa tín ngưỡng tâm linh với Lễ hội phong phú, tiếng Lễ hội vía Bà Chúa xứ Núi Sam, nhiều di tích lịch sử văn hóa, danh lam thắng cảnh tiếng đánh giá điểm đến lý tưởng du khách [10] Đánh giá kết hoạt động du lịch việc khai thác du lịch địa bàn tỉnh An Giang năm qua nhận định cụ thể xác định tiềm năng, mạnh điều kiện tự nhiên, di tích văn hóa lịch sử, danh lam thắng cảnh điều kiện thuận lợi để phát triển du lịch theo hướng du lịch văn hóa tâm linh Tuy nhiên, nguồn lực tỉnh hạn chế nên việc đầu tư nâng cấp sở hạ tầng phục vụ du lịch chưa đồng bộ; chế, sách thu hút đầu tư vào lĩnh vực du lịch ban hành triển khai chậm; sản phẩm du lịch, dịch vụ du lịch cịn hạn chế; cơng tác xúc tiến quảng bá chưa chuyên nghiệp; khu, điểm du lịch trọng điểm bước đầu xây dựng thương hiệu lực cạnh tranh cịn hạn chế, chưa có tính bền vững; cơng tác quản lý nhà nước cịn thiếu chặt chẽ dẫn đến tình trạng chèo kéo, mê tín, an ninh trật tự xảy khu, điểm du lịch… Từ Luan van đó, tác giả đề xuất giải pháp cụ thể nhằm phát triển du lịch tỉnh An Giang đạt hiệu cao bền vững [1] Tác giả Nguyễn Phú Thắng [36] viết “Hoạt động du lịch tỉnh An Giang giai đoạn 2001 - 2011: Thực trạng số giải pháp”, phân tích, tổng kết đánh giá toàn diện hoạt động du lịch tỉnh An Giang giai đoạn 2001 – 2011 cho rằng, du lịch An Giang phát triển mạnh mẽ với gia tăng số lượng khách du lịch đa dạng hố loại hình du lịch Tuy nhiên, trở ngại để phát triển du lịch bao gồm chất lượng lao động kém, sở hạ tầng không đầy đủ thiếu phương thức quảng bá phù hợp Từ đó, tác giả đề xuất giải pháp để khắc phục vấn đề cụ thể như: (1) hoàn thiện sách quản lý nhà nước du lịch; (2) xây dựng hoàn thiện sản phẩm du lịch đặc thù; (3) đẩy mạnh công tác quảng bá du lịch; (4) thúc đẩy công tác đào tạo nguồn nhân lực cho du lịch; (5) tổ chức quy hoạch du lịch với dạng tài nguyên bảo vệ mơi trường Phân tích tác động du lịch đến kinh tế môi trường, tác giả Phạm Văn Cao [3, tr.28 - 29] đề cập đến tác động tích cực khu du lịch Núi Sam mang lại cho lĩnh vực kinh tế môi trường tỉnh An Giang như: (1) tạo việc làm tăng thu nhập; (2) hòa nhập vào kinh tế thị trường; (3) mở rộng hiểu biết nhu cầu văn hóa xã hội, rào cản giữ dân tộc; (4) góp phần nâng cao ý thức người dân việc giữ gìn mơi trường xã hội văn minh hệ sinh thái tự nhiên cho khu du lịch Bên cạnh, tác giả Phạm Xuân Phú [25, tr.4 - 9] cộng phân tích việc đóng góp du lịch cộng đồng cho xóa đói giảm nghèo tỉnh An Giang, giúp cho phát triển du lịch dựa vào cộng đồng phát triển hiệu bền vững Một số nghiên cứu quan tâm đưa giá trị di sản văn hóa, lịch sử, phát triển nghề thủ công vào phục vụ du lịch tỉnh An Giang [14, tr.58 - 59] Từ đó, tạo nên môi trường du lịch phong phú, đa dạng, độc đáo, hấp dẫn kỳ lạ lực hút hội tụ khách du lịch khắp nước quốc tế Luan van Quan tâm đến mơ hình tổ chức lãnh thổ du lịch An Giang theo hướng phát triển bền vững, tác giả Cao Quốc Tuân [32] cho với vị trí quan trọng mặt địa lý vị trí kinh tế khu vực, tài nguyên du lịch phong phú, An Giang cần tổ chức loại hình du lịch chủ yếu sau: (i) du lịch công vụ, thương mại, hội nghị, hội thảo, triển lãm; (ii) du lịch tham quan, nghiên cứu sông nước đồng sông Cửu Long; (iii) du lịch văn hóa lễ hội tâm linh; (iv) du lịch nghỉ dưỡng thể thao, vui chơi giải trí; (v) du lịch sinh thái, cắm trại Như vậy, theo định hướng phát triển du lịch vùng Đồng sông Cửu Long định hướng phát triển du lịch, kinh tế - xã hội tỉnh An Giang, thấy định hướng tập trung phát huy mạnh địa phương để xây dựng chiến lược phát triển du lịch bền vững Trong xu hội nhập quốc tế nay, với tiềm lực sở vật chất kỹ thuật đội ngũ doanh nghiệp du lịch ngày phát triển, việc hoàn thiện máy tham mưu, quản lý nhà nước du lịch tỉnh An Giang cần thiết hết Tác giả Nguyễn Thị Phi Phượng [26, tr 22 - 23] quan tâm đến công tác đào tạo nguồn nhân lực du lịch tỉnh An Giang có kỹ chuyên nghiệp Điều giúp thúc đẩy xây dựng chế, sách phát triển du lịch, tổ chức quản lý hoạt động du lịch đồng bộ, hiệu quả, phù hợp thực tế, phát huy tiềm mạnh, thật đưa tỉnh An Giang trở thành trung tâm du lịch khu vực đồng sông Cửu Long nước Nghiên cứu gần trực tiếp đánh giá tiềm phát triển du lịch thành phố Châu Đốc, tác giả Tô Minh Châu [4] đề cập đến việc phát triển khu du lịch Núi Sam, thành phố Châu Đốc lợi thế, thực trạng, mức độ khai thác, bất cập, hạn chế từ đề xuất định hướng, giải pháp nhằm phát triển bền vững Khu du lịch Núi Sam ngày hiệu Có thể nói, có nhiều tác giả nghiên cứu khai thác tiềm phát triển du lịch An Giang có Châu Đốc Việc phát triển du lịch thành phố Châu Đốc phải gắn với việc bảo vệ tài nguyên thiên Luan van nhiên, danh lam thắng cảnh; bảo tồn phát huy giá trị văn hóa dân tộc góp phần nâng cao đời sống văn hóa tinh thần cho nhân dân; phát triển du lịch văn hóa tâm linh gắn với du lịch mùa nước nổi; xây dựng sản phẩm du lịch phục vụ du khách… Tuy nhiên, chưa có nghiên cứu tiếp cận từ góc độ sách công, công bố liên quan đến đề tài khía cạnh lý luận thực tiễn có giá trị đề cập phân tích góc độ thực sách phát triển du lịch địa bàn thành phố Châu Đốc, tỉnh An Giang Trên sở tiếp thu có chọn lọc vấn đề nghiên cứu cơng trình khoa học có, kết hợp với khảo sát thực tế địa bàn nghiên cứu - thành phố Châu Đốc, đề xuất số giải pháp hồn thiện việc thực sách phát triển du lịch địa bàn thành phố Châu Đốc, tỉnh An Giang giai đoạn phát triển Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Trên sở làm rõ vấn đề lý luận thực tiễn thực sách phát triển du lịch, đề tài đề xuất giải pháp nâng cao hiệu việc thực sách phát triển du lịch địa bàn thành phố Châu Đốc, tỉnh An Giang 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Làm rõ số vấn đề lý luận thực sách phát triển du lịch - Phân tích thực trạng nguyên nhân thực trạng thực sách phát triển du lịch địa bàn thành phố Châu Đốc, tỉnh An Giang - Đề xuất số giải pháp nâng cao hiệu thực sách phát triển du lịch địa bàn thành phố Châu Đốc, tỉnh An Giang Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu: Thực sách phát triển du lịch địa bàn thành phố Châu Đốc, tỉnh An Giang Luan van ... sách phát triển du lịch địa bàn thành phố Châu Đốc, tỉnh An Giang Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu: Thực sách phát triển du lịch địa bàn thành phố Châu Đốc, tỉnh An Giang Luan... Đốc, tỉnh An Giang Chương 3: Mục tiêu giải pháp nâng cao hiệu việc thực sách phát triển du lịch địa bàn thành phố Châu Đốc, tỉnh An Giang Luan van Chương THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN DU LỊCH HIỆN... Giang Luan van 4.2 Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi nội dung: thực sách phát triển du lịch địa bàn thành phố Châu Đốc, tỉnh An Giang - Phạm vi không gian: địa bàn thành phố Châu Đốc, tỉnh An Giang - Phạm

Ngày đăng: 09/02/2023, 05:48

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN