(Luận văn thạc sĩ) thực hiện chính sách phát triển nông nghiệp trên địa bàn huyện chợ mới, tỉnh an giang

77 6 0
(Luận văn thạc sĩ) thực hiện chính sách phát triển nông nghiệp trên địa bàn huyện chợ mới, tỉnh an giang

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI TRẦN QUANG VINH THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN CHỢ MỚI, TỈNH AN GIANG LUẬN VĂN THẠC SĨ CHÍNH SÁCH CÔNG HÀ[.]

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI TRẦN QUANG VINH THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN NƠNG NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN CHỢ MỚI, TỈNH AN GIANG LUẬN VĂN THẠC SĨ CHÍNH SÁCH CÔNG HÀ NỘI, 2021 Luan van VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI TRẦN QUANG VINH THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN CHỢ MỚI, TỈNH AN GIANG Ngành: Chính sách cơng Mã số: 8340402 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS LÊ THANH SANG HÀ NỘI, 2021 Luan van MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Chợ Mới huyện có điều kiện phát triển kinh tế tồn diện, ln đầu chuyển dịch cấu trồng vật ni, màu ăn trái thay dần từ đất trồng lúa hiệu quả, nâng cao hệ số vịng quay đất, tăng thu nhập người nơng dân, với thuận lợi có hệ thống đê bao kiểm sốt lũ hồn chỉnh 82 tiểu vùng phát huy tác dụng cho phép sản xuất liên tục, quanh năm Bên cạnh mặt thuận lợi việc phát triển sản xuất thời gian gần có dấu hiệu chậm lại tập trung xu hướng tăng chiều rộng diện tích ý chiều sâu chất lượng, an tồn sản phẩm Nền nơng nghiệp chưa thực phát triển bền vững giá không ổn định, sản xuất nhỏ lẻ, manh mún, tự phát, mơi trường nhiễm Do đó, việc tính toán tăng hiệu sản xuất đơn vị diện tích phải bố trí trồng vật ni phù hợp với quy hoạch sử dụng đất, phát huy tiềm lợi địa phương, đa dạng chủng loại, đa dạng phương thức sản xuất tăng tính cạnh tranh gắn với xây dựng thương hiệu thị trường tiêu thụ Trên sở thực tế sản xuất địa bàn Chợ Mới điều kiện cần thiết cho phương án đa canh, luân canh kinh nghiệm sản xuất người dân Nhằm đáp ứng yêu cầu phát triển sản xuất nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao, nâng cao thu nhập cho người dân việc chuyển đổi cấu giống trồng, vật nuôi yêu cầu cấp bách Tiềm năng, lợi so sánh Chợ Mới có chưa phát huy lợi cách triệt để Sản xuất nông nghiệp mang nặng tính tự cấp đan xen với sản xuất hàng hóa nhỏ ruộng đất phân chia manh mún; suất, chất lượng, giá trị gia tăng sản phẩm nông nghiệp hàng hóa thấp Các hình thức tổ chức sản xuất chậm đổi mới, khả xây dựng, khai thác điểm kinh tế - kỹ thuật - dịch vụ huyện, xây dựng, nâng cấp kết cấu hạ tầng kỹ thuật, hạ tầng xã hội nhiều hạn chế, thị trường nông thôn hạn hẹp, nhiều loại nông phẩm hàng hóa sức cạnh tranh thấp, đời sống người nơng dân - nơng, cịn nhiều khó khăn, chưa có định hướng thật hiệu quả, khả thi Luan van Do đó, học viên lựa chọn đề tài “Thực sách phát triển nơng nghiệp địa bàn huyện Chợ Mới, tỉnh An Giang” làm luận văn cao học, chun ngành sách cơng Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Vấn đề thực trạng sách phát triển nơng nghiệp có nhiều cơng trình khoa học đề cập đến vấn đề Một số tài liệu tham khảo gồm: * Sách tham khảo điển hình: “Bài giảng Phương pháp luận nghiên cứu khoa học xã hội” PGS.TS Lê Thanh Sang, Học viện Khoa học xã Hội Việt Nam “Bài giảng Xây dựng Chính sách cơng” TS Nguyễn Hữu Tồn, Học viện Khoa học xã Hội Việt Nam “Bài giảng Chính sách khoa học cơng nghệ” PGS.TS Lê Bộ Lĩnh, Học viện Khoa học xã Hội Việt Nam “Giáo trình Hoạch định phân tích sách cơng” Học viện Hành Quốc Gia” “Giáo trình Hành cơng” Học viện Hành Quốc Gia” “Phát triển du lịch cộng đồng Việt Nam, Phạm Hồng Long, Đại học Khoa học xã hội Nhân văn, Đại học Quốc Gia Hà Nội” “Chính sách thu hút FDI, Nguyễn Chiến Thắng, Học viện Khoa học xã Hội Việt Nam “Phát triển nơng nghiệp hàng hóa Việt Nam thực trạng giải pháp” Trần Xuân Châu, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2003 “Cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp nơng thơn Việt Nam - đường bước đi” GS.TS Nguyễn Kế Tuấn, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2004 “Nông nghiệp, nông thôn, nông dân Việt Nam - Hôm mai sau” Đặng Kim Sơn, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2008 Nơng nghiệp, sách phát triển nông nghiệp chủ đề không mẻ lý luận thực tiễn cách tiếp cận Việt Nam Đồng sông Cửu Long Luan van vùng vựa lúa lớn nước, nhiều cơng trình khoa học đề cập góc độ khác phạm vi, cách thức tiếp cận Cách đề cập vấn đề có tính chất tương đối khái quát tổng thể gắn liền với thực tiễn, quy luật vận động phát triển nông nghiệp Việt Nam địa phương, đồng thời có đổi từ mơ hình, gắn liền với giao đoạn phát triển nông nghiệp, nông thôn * Luận án, luận văn, cơng trình khoa học: “Phát triển nơng nghiệp hàng hóa Lạng Sơn” Nguyễn Thanh Hảo, Luận văn Thạc sĩ Kinh tế, Đại học Quốc gia Hà Nội, 2010 “Vai trị phát triển nơng nghiệp bảo đảm hậu cần chỗ cho khu vực phòng thủ tỉnh Hà Nam nay” Vũ Văn Khầu, Luận văn Thạc sĩ Kinh tế, Học viện trị, 2010 “Chuyển dịch cấu kinh tế ngành nông nghiệp q trình đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa tỉnh Thái Bình” Phạm Quang Huy, Luận văn Thạc sĩ Kinh tế, Học viện trị, 2011 “ Phát triển nông nghiệp theo hướng bền vững tỉnh Hải Dương nay” Lê Văn Điền, Luận văn Thạc sĩ Kinh tế, Học viện Chính trị, 2012 Các luận án, luận văn, cơng trình khoa học q trình nghiên cứu thường quan tâm cách nhìn nhận vấn đề sở lý luận, thực tiễn chế, cách thức thực sách nơng nghiệp, nông thôn áp dụng thực tiễn giúp địa phương có định hướng phù hợp chế, sách Phạm vi vấn đề có tính chất vĩ mơ, giải pháp thể chế, sách hỗ trợ, xã hội,…trong q trình phát triển kinh tế nơng nghiệp theo hướng cơng nghiệp hóa, đại hóa; giải pháp liên quan đến lực lượng sản xuất quan hệ sản xuất; Cơ chế, sách vĩ mơ nhà nước; Phạm vi, góc độ nhìn nhận mức độ vùng kinh tế đó, tỉnh đó, số địa phương nước, * Bài báo khoa học, tạp chí: “Nơng dân nơng nghiệp Việt Nam nhìn từ sản xuất - thị trường” GS.TS Võ Tịng Xn, Tạp chí Cộng sản, số 812, 6/2010 “Nơng nghiệp Việt Nam sau năm thực cam kết WTO” TS Chu Tiến Luan van Quang, Tạp chí Cộng sản, số 824, 6/2011 Nội dung báo, tạp chí khoa học đề cập, lý luận nhiều gốc độ vấn đề cần thiết, ưu điểm hạn chế, định hướng thời gian tới thách thức phải đối mặt cho vấn đề người dân, doanh nghiệp, chủ thể tham gia trình hội nhập kinh tế theo sân chơi chung giới Các cơng trình khoa học liên quan lĩnh vực nông nghiệp, phát triển nông thôn giai đoạn việc làm cần thiết, mang tính hiệu quả, thiết thực cho người nơng dân Việt Nam Chợ Mới, An Giang nói riêng Và nhiều báo, tạp chí khoa học mạng xã hội làm tư liệu nghiên cứu thực Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu: 3.1 Mục đích: Trên sở lý luận thực tiễn, luận văn đánh giá thực trạng thực sách phát triển nông nghiệp huyện Chợ Mới, tỉnh An Giang, qua đề xuất giải pháp nâng cao hiệu thực sách thời gian tới 3.2 Nhiệm vụ: + Làm rõ sở lý luận sách cơng, sách phát triển nơng nghiệp thực sách phát triển nơng nghiệp + Phân tích thực trạng thực sách nơng nghiệp huyện thời gian qua; kết đạt được, học rút từ thực tiễn + Bối cảnh vấn đề đặt định hướng phát triển huyện + Đề xuất số quan điểm định hướng giải pháp nâng cao hiệu thực sách phát triển nơng nghiệp Chợ Mới, An Giang thời gian tới Đối tượng phạm vi nghiên cứu: - Đối tượng nghiên cứu: Thực sách phát triển nơng nghiệp địa bàn huyện Chợ Mới, tỉnh An Giang - Địa bàn nghiên cứu: huyện Chợ Mới, tỉnh An Giang - Thời gian nghiên cứu: Từ năm 2010 đến Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu: 5.1 Cơ sở lý luận Luan van Trên sở phương pháp luận vật biện chứng, luận văn phân tích sách vận dụng sách áp dụng thực tiễn huyện Chợ Mới, tỉnh An Giang, kết hợp từ lên từ xuống, …để đánh giá thực trạng thực sách 5.2 Phương pháp nghiên cứu Phương pháp phân tích: Phương pháp sử dụng để phân tích thành cơng hạn chế cơng trình nghiên cứu liên quan đến đề tài Đồng thời để thành cơng hạn chế Phương pháp phân tích cịn sử dụng để đề xuất giải pháp nhằm thực thi tốt sách nơng nghiệp Chợ Mới, tỉnh An Giang thời gian tới Phương pháp tổng hợp: Trên sở kết phân tích, phương pháp tổng hợp khái quát định hướng sở lý luận thực tiễn thực thi sách phát triển nông nghiệp; ưu điểm hạn chế thực thi sách phát triển nơng nghiệp đề xuất giải pháp thực Phương pháp logic: Là phương pháp rút từ tri thức lơgíc khách quan thân vật, thân lịch sử Phương pháp không sử dụng chương mục, mà sử dụng để kết nối phần, chương với Phương pháp lịch sử: Là trình hình thành phát triển vấn đề, từ rút chất quy luật đối tượng Trên sở sử dụng phương pháp lịch sử kết hợp với phương pháp logic, kết luận rút mang tính chất khách quan, khoa học Phương pháp so sánh: Là phương pháp thể tương quan, phân tích, so sánh vấn đề từ làm sở định hướng thực cách hiệu quả, khả thi vấn đề Nhờ phương pháp này, luận văn làm rõ thay đổi chất lượng qua thời gian Phương pháp phân tích chi tiết: Là phương pháp phân nhiều đối tượng, nhiều vấn đề nhỏ, lẻ nhằm mục đích xem xét kỹ đối tượng hơn, chia nhỏ đối tượng để nghiên cứu kỹ hơn, mãnh ghép chi tiết Kết hợp phương pháp thống kê, áp phân tích định tính, suy luận logic, Luan van diễn giải, đánh giá, thực thi sách… - Cơ sở dữ liệu nghiên cứu: Nghiên cứu tập trung vào việc đánh giá kết thực sách trung ương sách tỉnh An Giang phát triển nông nghiệp Do vậy, cần ưu tiên hướng thu thập sở liệu liên quan sau: Thứ nhất, huyện Chợ Mới, tỉnh An Giang chủ yếu dựa vào kinh tế nông nghiệp Do vậy, tài liệu nêu vấn đề phát sinh q trình thực sách, phù hợp sách phát triển nơng nghiệp có ý nghĩa quan trọng Thứ hai, chuyển hướng doanh nghiệp, tổ chức kinh tế vào lĩnh vực nông nghiệp theo hướng liên kết với nông dân ngày nhiều nên phù hợp chế, sách đóng vai trị đặc biệt quan trọng nên cần thu thập tài liệu phân tích nội dung Thứ ba, liệu thu thập kết thực chương trình, đề án nơng nghiệp; kết thực sách nơng nghiệp hàng năm, số liệu từ quan thống kê Ngoài ra, tham khảo văn khác nghị chuyên đề Tỉnh ủy, Hội đồng nhân dân; nghị định, định phủ, văn pháp quy, định hướng phát triển Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn…; thông tin tạp chí chuyên ngành, báo cáo khoa học liên quan Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận văn 6.1 Ý nghĩa lý luận Cơ sở lý luận chung vấn đề thực tiễn địa phương, làm đúc kết kinh nghiệm định hướng thực sách phát triển nơng nghiệp địa bàn huyện Chợ Mới, tỉnh An Giang phát triển theo hướng đại tương lai 6.2 Ý nghĩa thực tiễn Trên sở thực tiễn, đề xuất số giải pháp mang tính định hướng, tham khảo nhằm tạo tiền đề thúc đẩy phát triển nông nghiệp theo hướng đại Kết cấu luận văn Chia làm chương, không kể phần mở đầu luận văn, kết luận, gồm: Luan van Chương 1: Cơ sở lý luận sách nơng nghiệp Chương 2: Thực sách phát triển nông nghiệp huyện Chợ Mới, tỉnh An Giang Chương 3: Quan điểm, định hướng giải pháp nâng cao hiệu thực sách phát triển nơng nghiệp huyện Chợ Mới, tỉnh An Giang Luan van Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHÍNH SÁCH NƠNG NGHIỆP 1.1 Lý luận chung sách cơng 1.1.1 Các khái niệm sách và sách cơng + Chính sách: Qua nghiên cứu tài liệu cho thấy thực tế tồn nhiều quan niệm, ý kiến khác sách, chẳng hạn như: Chính sách mà Chính phủ lựa chọn làm hay khơng làm (Thomas R Dye 1984); Chính sách hiểu tư tưởng, định hướng, mong muốn cần hướng tới, cần đạt (Còn chiến lược hay kế hoạch, chí pháp luật chẳng qua hình thức, phương tiện để chuyển tải, thể sách) Chính sách thể cụ thể đường lối trị chung Dựa vào đường lối, cương lĩnh mà người ta định sách, sở để chế định pháp luật hay nói cách khác pháp luật kết thể chế hóa sách Chính sách chưa luật pháp hóa, chưa luật pháp hóa vào phù hợp với tư tưởng mới, thay đổi thực tiễn Chính sách linh hồn, nội dung pháp luật, cịn pháp luật hình thức, phương sách Chính sách ln gắn liền với quyền lực trị, với đảng cầm quyền, với máy quyền lực công Nhà nước + Chính sách cơng: * Theo nghĩa rộng: sách nhà nước, cụ thể hốc chủ trương, đường lối đảng cầm quyền thành định, mục tiêu, giải pháp, công cụ nhằm giải vấn đề thuộc chức năng, nhiệm vụ nhà nước, trì tồn phát triển nhà nước xã hội hướng tới mục tiêu phục vụ người dân * Nghĩa hẹp: cơng cụ hữu hiệu để nhà nước quản lý, định hướng thúc đẩy phát triển kinh tế, trị, văn hóa, xã hội quốc giatrong giai đoạn định Luan van ... nghiên cứu: - Đối tượng nghiên cứu: Thực sách phát triển nông nghiệp địa bàn huyện Chợ Mới, tỉnh An Giang - Địa bàn nghiên cứu: huyện Chợ Mới, tỉnh An Giang - Thời gian nghiên cứu: Từ năm 2010 đến... HỘI TRẦN QUANG VINH THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN NƠNG NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN CHỢ MỚI, TỈNH AN GIANG Ngành: Chính sách cơng Mã số: 8340402 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS LÊ THANH SANG HÀ NỘI,... tài ? ?Thực sách phát triển nơng nghiệp địa bàn huyện Chợ Mới, tỉnh An Giang? ?? làm luận văn cao học, chun ngành sách cơng Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Vấn đề thực trạng sách phát triển

Ngày đăng: 09/02/2023, 05:48

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan