1. Trang chủ
  2. » Tất cả

(Luận văn thạc sĩ) vai trò của phật giáo nam tông khmer trong bảo đảm quyền tự do tôn giáo, tín ngưỡng từ thực tiễn ở tỉnh sóc trăng

76 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 76
Dung lượng 495,54 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI THẠCH ĐÔ LA VAI TRÒ CỦA PHẬT GIÁO NAM TÔNG KHMER TRONG BẢO ĐẢM QUYỀN TỰ DO TÔN GIÁO, TÍN NGƯỠNG TỪ THỰC TIỄN Ở TỈ[.]

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI THẠCH ĐƠ LA VAI TRỊ CỦA PHẬT GIÁO NAM TÔNG KHMER TRONG BẢO ĐẢM QUYỀN TỰ DO TƠN GIÁO, TÍN NGƯỠNG TỪ THỰC TIỄN Ở TỈNH SÓC TRĂNG LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HIẾN PHÁP VÀ LUẬT HÀNH CHÍNH HÀ NỘI, 2021 Luan van VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI THẠCH ĐƠ LA VAI TRỊ CỦA PHẬT GIÁO NAM TÔNG KHMER TRONG BẢO ĐẢM QUYỀN TỰ DO TƠN GIÁO, TÍN NGƯỠNG TỪ THỰC TIỄN Ở TỈNH SĨC TRĂNG Ngành: Luật Hiến pháp Luật Hành Mã số: 8.38.01.02 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS ĐỖ THỊ KIM ĐỊNH HÀ NỘI, 2021 Luan van Luan van MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Phật giáo Việt Nam – Phật giáo Nam tông Khmer q trình hình thành phát triển, gắn bó với vùng đồng bào dân tộc Khmer từ lâu chi phối đời sống tinh thần người dân, tín ngưỡng, tơn giáo hình thành đặc trưng nét văn hóa truyền thống sâu sắc Trong chiến tranh hay hịa bình, Phật giáo Nam tông Khmer tiếp nối truyền thống quan trọng tham gia công bảo vệ Tổ quốc Trong giai đoạn nay, trước tác động tình hình quốc tế phát triển kinh tế thị trường, Phật giáo Nam tơng Khmer có khuynh hướng biến đổi, tạo thách thức không nhỏ Do vậy, cần đề mục tiêu để phát huy vai trị Phật giáo Nam tơng Khmer phát triển kinh tế - xã hội, giữ vững ổn định trị, trật tự an tồn xã hội, củng cố khối đại đoàn kết dân tộc, trợ duyên tinh thần người, đạo pháp nhập thế, chung sức xây dựng địa phương giàu mạnh Bởi sứ mệnh đó, vai trị Phật giáo Nam tơng bảo đảm quyền tự tơn giáo tín ngưỡng cần phát huy tốt với chủ trương sách Đảng pháp luật Nhà nước hoạt động phải theo quy định Luật tín ngưỡng tôn giáo năm 2016, Hiến Pháp Việt Nam năm 2013 văn pháp luật hành Sóc Trăng tỉnh ven biển thuộc đồng Sông Cửu Long, Việt Nam Nằm hạ nguồn sông Hậu có diện tích tự nhiên 3.311,87 km2 với chiều dài 72 km bờ biển phía Bắc Tây Bắc giáp tỉnh Hậu Giang, phía Tây Nam giáp Bạc Liêu, phía Đơng Bắc giáp Trà Vinh giáp biển Đơng phía Đơng Đơng Nam Sóc Trăng nằm tuyến Quốc lộ 1A nối liền tỉnh Cần Thơ, Hậu Giang, Bạc Liêu, Cà Mau Quốc lộ 60 nối Sóc Trăng với tỉnh Trà Vinh, Bến Tre Tiền Giang Có dân số 1.199.653 người Ở Sóc Trăng, ngồi người Kinh chiếm tỷ lệ khoảng 64,58% dân số cịn có nhiều dân tộc khác chung sống, người Khmer chiếm 30,18%, người Hoa chiếm 5,2% Thêm vào cịn có 26 dân tộc khác chiếm khoảng 0,04% nên đời sống sinh hoạt văn hóa người dân Sóc Trăng đa dạng phong phú Luan van Tùy nhiên nhiều năm gần vai trò Phật giáo Nam tơng Khmer có ảnh hưởng giai đoạn kính tế hội nhập: Thứ nhất: Gìn giữ, kế thừa phát huy lý luận giáo pháp đạo đức Đức Phật Thích Ca Mâu Ni Tam tạng kinh, thông thái Giới – Định – Tuệ hướng người đạt đến giá trị cao Niết bàn Thứ hai: Trung tâm đào tạo, bồi dưỡng nhiều hệ Sư sãi qua giai đoạn lịch sử đạo đức trí thức phục vụ lợi ích cộng đồng, xã hội đất nước Thứ ba: Tích cực góp phần tạo mơi trường hịa bình ổn định phát triển xã hội, cách toàn diện bền vững thời kỳ kinh tế hội nhập Thứ tư: Cơ sở hoạt động tuyên truyền thực tốt chủ trương “Đạo pháp Dân tộc Chủ nghĩa xã hội” Phật giáo Nam tơng tơn giáo có ảnh hưởng sâu sắc đến sống người Khmer Nam Tồn tại, phát triển lâu đồng hành với đồng bào người Khmer chứng tỏ hòa hợp chặt chẽ đạo đức Phật giáo với lối sống cộng đồng người Khmer cách sâu sắc Chứng tỏ rằng, đời sống văn hóa cộng đồng người Khmer có giá trị đạo đức, phẩm hạnh triết lý Phật giáo thấm sâu vào ý thức người, từ trở thành niềm tin, động lực, triết lý sống họ Những giá trị đạo đức ln gìn giữ phát huy từ đời sang đời khác Cho dù sống gặp khó khăn, họ tin hiền gặp lành lòng hướng Phật để mong muốn đời người thân tương lai gần hay xa tốt đẹp Đi theo dòng chảy lịch sử, niềm tin khơng thay đổi, thăng trầm lịch sử, người tin đồ Khmer giữ gìn truyền thống văn hóa triết lý sâu thẩm nhà Phật theo chiều hướng truyền thống văn hóa tinh thần theo nét đẹp riêng mình, đặc biệt giá trị đạo đức Phật giáo Nam tông Khmer yếu tố cần thiết mang lại giá trị tinh thần, đức tin cộng đồng tín đồ Khmer giai đoạn lịch sử bước sang thời kỳ đổi ngày nay, Phật giáo Nam tông Khmer Nam Bộ phải có phương hướng, chủ trương, chinh sách thích hợp phát triển với ngơi nhà chung, xây dựng xã hội Việt Nam đậm đà sắc dân tộc đại Luan van Xuất phát từ lý trên, chon đề tài “Vai trị Phật giáo Nam tơng Khmer bảo đảm quyền tự tơn giáo, tín ngưỡng từ thực tiễn tỉnh Sóc Trăng” làm đề tài luận văn ngành luật hiến pháp luật hành Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Qua nhiều giai đoạn lịch sử Phật giáo Việt Nam nói chung Phật giáo Nam tơng Khmer riêng có nhiều cơng trình nghiên cứu, viết gần có quan tâm cộng đồng xã hội vai trò Phật giáo thể hiển rõ nghiên cứu xây dựng nếp sống văn hóa tâm linh truyền thống, vị trí lịng người phật tử hiểu đạo triết lý nhân sinh - PGS TS Hoàng Thế Liên (2005), Việt Nam với vấn đề quyền người, Bộ tư pháp Hà Nội Tác giả rõ nội hàm kiến thức lý luận nhận thức đắn, toàn diện vấn đề quyền người bình diện giới quốc gia thành tựu, học kinh nghiệm lĩnh vực bảo vệ người quyền tự tín ngưỡng, tơn giáo, chống lại xun tác lực thù địch, đảm bảo phục vụ lợi ích chung xã hội, bảo vệ người - TS Đỗ Thị Kim Định (2015), Pháp luật tôn giáo Việt Nam, vấn đề lý luận thực tiễn, Học viện khoa học xã hội năm 2015 Luận án nghiên cứu khai thác thực khách quan nội dung pháp luật tôn giáo, tín ngưỡng đúc kết vấn đề lý luận thực tiễn pháp luật tôn giáo, xác định trường hợp thực trạng pháp luật tôn giáo Việt Nam, dạng yếu tố tác động đến sách, luật pháp tơn giáo Việt Nam, nêu cần thiết phải hoàn thiện pháp luật tôn giáo Việt Nam - TS Nguyễn Thị Thanh Dung, (2018) Vai trị Phật giáo Nam Tơng Khmer việc quản lí xung đột xã hội tỉnh tây nam bộ, tạp chí lý luận số - 2018 Bài viết tác giả nghiên cứu vấn đề giữ vững an ninh trị, trật tự an toàn xã hội, sống “tốt đời, đẹp đạo”, đồn kết chung sức chung lịng xây dựng địa phương giàu mạnh đưa vấn đề phát sinh, nhằm có hướng giải pháp quản lý xung đột xã hội - Phan Thuận (2014), Vai trị Phật giáo Nam tơng Khmer ổn định phát triển xã hội ĐBSCL nay, tạp chí khoa học Trường đại học Cần Thơ Bài viết thể rõ vị trí, vai trị chức sắc nhà tu hành, tín đồ Phật Luan van giáo Nam tông Khmer thực tốt phương châm Đảng, Nhà nước đề “Đạo pháp – Dân tộc – Xã hội chủ nghĩa”, vận động tuyên truyền cho tín đồ, người Phật tử, tham gia phịng trào thi đua yêu nước, giữ gìn an ninh trật tự góp phần xây dựng khối đại đồn kết tồn dân tộc Từ đưa số giải pháp hồn thiện hoạt động Phật giáo Nam tơng Khmer Tuy nhiên, cơng trình nghiên cứu, phân tích sách, pháp luật Việt Nam tín ngưỡng, tơn giáo tình hình tơn giáo mang tính tổng thể, chưa có phân tích tìm hiểu sâu chi tiết vấn đề vai trị Phật giáo Nam tông Khmer bảo đảm quyền tự tơn giáo, tín ngưỡng từ thực tiễn Sóc Trăng qua cách sách, pháp luật thực trạng cộng đồng người Khmer Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Trên sở nghiên cứu vấn đề lý luận pháp luật vai trị Phật giáo Nam tơng Khmer bảo đảm quyền tự tơn giáo, tín ngưỡng từ thực tiễn tỉnh Sóc Trăng Đánh giá lại hệ thống sách, pháp luật liên quan đến tơn giáo thực sách tơn giáo thời kỳ mới, từ đề xuất giải pháp nâng cao hiệu vị trí vai trị Phật giáo Nam tông Khmer bảo đảm quyền tự tơn giáo, tín ngưỡng từ thực tiễn Sóc Trăng nói riêng 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để thực mục tiêu trên, luận văn thực nhiệm vụ sau: Làm sáng tỏ khái niệm, đặc điểm, ý nghĩa vai trị Phật Nam tơng Khmer tìm hiểu rõ vấn đề trọng tâm vị trí, chức năng, nhiệm vụ Phật giáo Nam tơng Khmer Phân tích, đánh giá thực trạng vai trị Phật giáo Nam tông Khmer bảo đảm quyền tự tơn giáo, tín ngưỡng pháp luật Việt Nam nay; sở rút nguyên nhân vấn đề bất cập việc bảo đảm quyền tự tơn giáo, tín ngưỡng Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Luan van Luận văn tập trung nghiên cứu vai trò hoạt động Phật giáo Nam tông Khmer bảo đảm quyền tự tơn giáo, tín ngưỡng tỉnh Sóc Trăng Căn văn pháp lý hành, lĩnh vực tôn giáo qua hoạt động tín ngưỡng phương diện lý luận thực tiễn 4.2 Phạm vi nghiên cứu Phạm vi không gian: địa bàn tỉnh Sóc Trăng Phạm vi thời gian: luận văn tập trung nghiên cứu vai trò Phật giáo Nam tông Khmer bảo đảm quyền tự tơn giáo, tín ngưỡng phạm vi quan điểm, chủ trương Đảng, Chính sách pháp luật Nhà nước Tôn giáo Các văn pháp luật từ năm 2004 đến thời điểm Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu 5.1 Cơ sở lý luận Luận văn vận dụng sở lý luận chủ nghĩa Mác – Lênin Tư tưởng Hồ Chí Minh đường lối quan điểm Chủ trương Đảng, Chính sách pháp luật Nhà nước tơn giáo với kết đat thành tựu triết học, lý luận chung Nhà nước Pháp luật tơn giáo Các pháp lý vai trị tôn giáo quy định Hiến pháp pháp luật 5.2 Phương pháp nghiên cứu Trên sở phương pháp luận chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lich sử, luận văn sử dụng phương pháp nghiên cứu cụ thể là: phương pháp tổng hợp, so sánh, đối chiếu phân tích; phương pháp lịch sử Chương 1: Sử dụng phương pháp phân tích lý luận vai trị Phật giáo Nam tông Khmer bảo đảm quyền tư tơn giáo, tín ngưỡng Lý luận tập trung phân tích xây quanh cốt lõi vai trò Phật giáo Nam tơng Khmer, thu thập thơng qua tập chí khoa học có tính liên để nhấm mạnh vị trí vai trị Phật giáo Nam tơng Khmer giai đoạn Chương 2: Sử dụng phương pháp lịch sử cụ thể, tồng hợp thống kê, so sánh để đánh giá trình hình thành phát triển Phật giáo Nam tông Khmer qua giai đoạn lịch sử đặc biệt đánh giá thực tiễn vai trò Phật giáo Nam tơng Khmer từ đưa hạn chế bất cập, nguyên nhân quyền tự tôn giáo Luan van Chương 3: Sử dụng phương pháp phân tích, tổng hợp so sánh luận làm sáng rõ nội dung vai trò Phât giáo Nam tông Khmer tầm quan trọng hoạt tổ chức lễ hội tôn giáo theo đường lối Chủ trương Đảng, sách pháp luật Nhà nước yêu cầu đặt giải pháp nâng cao vai trò Phật giáo bảo đảm quyền tự tơn giáo, tín ngưỡng Ý nghĩa lý luận thực tiễn 6.1 Ý nghĩa lý luận Luận văn làm sáng tỏ vấn đề trọng tâm vai trò tôn giáo Phật giáo Nam tông Khmer có tảng xuyên suốt Trong khu vực vùng tây nam bộ, có nhiều tác giả viết nghiên cứu tâp trung vào chủ đề nhiều thời giai qua Để góp phần hồn thiện vai trị Phật giáo Nam tông Khmer cách sâu sắc, phong phú đảm bảo với chất 6.2 Ý nghĩa thực tiễn Làm tư liệu nhằm mục đích phục vụ nhu cầu tìm hiểu vai trị Phật giáo công tác thực quyền tự tôn giáo, tín ngưỡng bộc lộ yếu tố ảnh hưởng có yếu tố lịch sử nên nhận thức chưa bảo đảm quyền tự tôn giáo Luận văn tài liệu kham khảo cho học tập vận dụng công việc tuyền truyền ý thức mối quan hệ đạo đời đọc giả muốn hiểu sâu sắc tôn giáo Phật giáo Nam tông Khmer Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu kham khảo, phụ lục, luận văn gồm có chương Chương 1: Những vấn đề lý luận vai trị Phật giáo Nam tơng Khmer bảo đảm quyền tự tơn giáo, tín ngưỡng Chương 2: Thực trạng thực vai trị Phật giáo Nam tơng Khmer bảo đảm quyền tự tơn giáo, tín ngưỡng tỉnh Sóc Trăng Chương 3: Quan điểm giải pháp nâng cao vai trò Phật giáo Nam tông Khmer bảo đảm quyền tự tôn giáo, tín ngưỡng địa bàn tỉnh Sóc Trăng Luan van Chương NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ VAI TRỊ CỦA PHẬT GIÁO NAM TƠNG KHMER TRONG BẢO ĐẢM QUYỀN TỰ DO TƠN GIÁO, TÍN NGƯỠNG 1.1 Một số khái niệm 1.1.1 Khái niệm Phật giáo Phật giáo xuất sớm Ấn Độ vào khoảng kỷ VI (trước công nguyên) tiểu quốc nằm Ấn Độ Nêpan, người sáng lập Thái tử Tất-Đạt-Đa (Buddha) Vương quốc dòng họ Thích Ca (Sakya), pháp hiệu Thích Ca Mâu Ni, có nghĩa “người giác ngộ” sau nhiều năm tu khổ hạnh để tìm chân lý làm để người thoát khỏi cạnh luân hồi “khổ - đau sinh - tử” từ đó, ngài đắc đạo chánh quả, tự tìm đường trung đạo giải vịng sinh tử ln hồi hướng đến Niết bàn Từ ngài bắt đầu nghiệp hoằng pháp mình, thu nạp để tử, thành lập tăng đoàn phật giáo Sau 45 năm hành đạo, độ chúng sanh ngài nhập Niết bàn hàng để tử Tăng, Ni mở đại hội kết tập thành Bộ kinh gồm: Luật Tạng (Vinaya Pitaka): Kinh Tạng (Sutta Pitaka): Thăng Pháp Tạng (Abhidhamma Pitaka), gọi Vi Diệu Pháp hay Luận Tạng dành cho giới tu sĩ tín đồ, từ vị đệ tử truyền đạo theo chánh pháp đức Phật mở rộng phạm vi nước giới, có Việt Nam [15] 1.1.2 Khái niệm Phật giáo Nam tông Khmer Phật giáo chia thành hai hệ phái lớn hệ phái phật giáo Nguyên thủy (Theravada cịn gọi Phật giáo Nam tơng) hệ phái đại thừa gọi (Mahayana hay gọi Phật giáo Bắc tơng) Phật giáo Nam tơng có mặt sớm Việt Nam từ kỉ IV đất ĐBSCL theo đường nhà truyền giáo từ Ấn Độ qua đường biển tới quốc gia như: Srilanka, Thái lan, Myanmar Lào, tới vùng Mê Kong Campuchia tỉnh phía nam Việt Nam đơng đảo quần chúng người dân đồng tình đón nhận, đặc biệt đồng bào dân tộc Khmer trở thành tơn giáo thống người Khmer, nên thường gọi Phật giáo Nam tông Khmer [50] Luan van ... thực vai trò Phật giáo Nam tông Khmer bảo đảm quyền tự tôn giáo, tín ngưỡng tỉnh Sóc Trăng Chương 3: Quan điểm giải pháp nâng cao vai trò Phật giáo Nam tông Khmer bảo đảm quyền tự tôn giáo, tín. .. LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI THẠCH ĐƠ LA VAI TRỊ CỦA PHẬT GIÁO NAM TÔNG KHMER TRONG BẢO ĐẢM QUYỀN TỰ DO TƠN GIÁO, TÍN NGƯỠNG TỪ THỰC TIỄN Ở TỈNH SÓC TRĂNG Ngành: Luật Hiến... cứu vai trò hoạt động Phật giáo Nam tông Khmer bảo đảm quyền tự tơn giáo, tín ngưỡng tỉnh Sóc Trăng Căn văn pháp lý hành, lĩnh vực tôn giáo qua hoạt động tín ngưỡng phương diện lý luận thực tiễn

Ngày đăng: 09/02/2023, 05:46

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w