Nên chotrẻănphômai
như thế nào?
Phô mai là món “khoái khẩu” của nhiều trẻ nhỏ, là nguồn cung cấp
canxi, đạm, béo rất tốt. Nhưng các bà mẹ nên chotrẻănphômai
như thế nào là hợp lý, phối hợp với các thực phẩm khác để có chế độ
cân bằng dinh dưỡng cho trẻ.
Các loại phômai đều có nguồn gốc từ sữa, được “cô đặc” nên có hàm
lượng đạm, chất béo và canxi rất cao. Đặc biệt, phômai không chứa
đường, với những trẻ không thể uống sữa do bất dung nạp đường lactose
thì sử dụng phômai thay thế cũng rất tốt.
Nên cho trẻănphômai như một bữa phụ vì trong phômai không có đầy
đủ hết tất cả các chất dinh dưỡng
Tuy nhiên, cho bé ăn nguyên phômai sẽ không cân đối hàm lượng dinh
dưỡng, vì trong phômai chỉ có đạm, carbohydrate, chất béo, canxi chứ
không có đầy đủ các vitamin, khoáng chất cần thiết cho cơ thể. Vì thế,
chỉ nên cho con ănphômai như một bữa phụ, hoặc kết hợp với các sản
phẩm khác như phết vào bánh mì, trộn vào bột, cháo… để vừa bổ sung
thêm năng lượng, vừa có các vitamin, chất khoáng từ nguồn thực phẩm
khác trong bát cháo.
Để cân đối dinh dưỡng, khi nấu cháo các mẹ cần lưu ý, phải bớt đi một
chút thịt, cá từ bát cháo và cũng giảm đi một chút dầu ăn, mỡ. Vì một
bát cháo nấu đúng như tính toán dinh dưỡng theo độ tuổi, đã cung cấp
đủ nhu cầu năng lượng, chất béo, khoáng chất cho trẻ, nếu trộn thêm phô
mai, tức là bát cháo đã được cộng thêm phần năng lượng, chất đạm, béo
chứ không riêng gì canxi
Bạn nêncho con ăn 1-2 viên phômai mỗi ngày. Còn nguồn thực phẩm
khác thì nên chọn các loại giàu canxi như cua đồng, tôm đồng… không
nên chỉ lạm dụng nguồn canxi từ phô mai. Sử dụng hợp lý, vừa đủ lượng
rau quả mỗi ngày, cung cấp đủ chất xơ chống táo bón, giảm béo phì,
giúp cung cấp các vitamin, khoáng chất quan trọng tới sự phát triển thể
chất của trẻ.
Nếu trẻ ănphômai để góp phần đáp ứng đủ nhu cầu dinh dưỡng hàng
ngày thì không thể gây béo phì được. Trẻ chỉ có nguy cơ bị thừa cân béo
phì khi chế độ ăn dư thừa năng lượng. Nên xem xét và điều chỉnh lại chế
độ ăn của bé như hạn chế thức ăn nhanh, đồ ngọt (loại thực phẩm chứa
nhiều năng lượng nhưng lại nghèo các vi chất dinh dưỡng) hoặc bớt các
thức ăn xào rán… bởi các thức ăn này làm chotrẻ dễ dàng tích lũy năng
lượng thừa dưới dạng mỡ.
Nếu chophômai vào bột/cháo của bé hàng ngày, mẹ hãy chọn những
thực phẩm phù hợp với vị phômainhư khoai tây, cà rốt, thịt bò, gà, tôm.
Không nênchophômai nấu chung với thực phẩm như cua, lươn, rau
mồng tơi, rau dền. Lượng đạm trong phômai rất cao. Nếu nấu phômai
chung với thịt, cá, trứng, cần điều chỉnh lượng phù hợp tùy với thể trạng
từng bé, tránh trường hợp bị thừa đạm.
Sữa chua và phômai tươi khá giống nhau vì cùng được làm từ sữa,
nhưng cách làm khác nhau. Nhưng phômai tươi thường chứa nhiều
proteins hơn và ít glucides hơn sữa chua.
Phô mai phải được bảo quản trong ngăn mát tủ lạnh. Nếu để phômai ra
ngoài sau 4 tiếng sẽ bị hỏng. Phômai tươi chỉ nên bảo quản trong tủ
lạnh và sử dụng dưới 15 ngày.
. Nên cho trẻ ăn phô mai như thế nào? Phô mai là món “khoái khẩu” của nhiều trẻ nhỏ, là nguồn cung cấp canxi, đạm, béo rất tốt. Nhưng các bà mẹ nên cho trẻ ăn phô mai như thế nào. thì sử dụng phô mai thay thế cũng rất tốt. Nên cho trẻ ăn phô mai như một bữa phụ vì trong phô mai không có đầy đủ hết tất cả các chất dinh dưỡng Tuy nhiên, cho bé ăn nguyên phô mai sẽ không. năng lượng thừa dưới dạng mỡ. Nếu cho phô mai vào bột/cháo của bé hàng ngày, mẹ hãy chọn những thực phẩm phù hợp với vị phô mai như khoai tây, cà rốt, thịt bò, gà, tôm. Không nên cho phô mai