1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Lý thuyết khoa học tự nhiên 6 – chân trời sáng tạo full

65 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 65
Dung lượng 21,41 MB

Nội dung

1 Khoa học tự nhiên Khoa học tự nhiên ngành khoa học nghiên cứu vật, tượng, quy luật tự nhiên, ảnh hưởng chúng đến sống người mơi trường Ví dụ: Lấy mẫu nước để nghiên cứu + Nâng cao nhận thức người giới tự nhiên Ví dụ: Sử dụng bình nóng lạnh lượng mặt trời Sử dụng máy bay tưới nước cho Sử dụng kính thiên văn quan sát ngơi sao, bầu trời + Ứng dụng công nghệ vào sống, sản xuất, kinh doanh Ví dụ: Nghiên cứu lên xuống thủy triều Vai trò khoa học tự nhiên sống - Khoa học tự nhiên có vai trò quan trọng trong: + Hoạt động nghiên cứu khoa học Ví dụ: Sử dụng mơ hình trồng nấm tiên tiến + Chăm sóc sức khoẻ người Ví dụ: Bài 2: Các lĩnh vực chủ yếu khoa học tự nhiên Lĩnh vực chủ yếu khoa học tự nhiên Khoa học tự nhiên bao gồm số lĩnh vực như: - Vật lí học nghiên cứu vật chất, quy luật vận động, lực, lượng biến đổi lượng Nghiên cứu vaccine phòng chống virus corona phịng thí nghiệm - Hố học nghiên cứu chất biến đổi chúng + Bảo vệ môi trường phát triển bền vững - Sinh học hay sinh vật học nghiên cứu vật sống, mối quan hệ chúng với Ví dụ: với môi trường - Khoa học Trái Đất nghiên cứu Trái Đất bầu khí - Thiên văn học nghiên cứu quy luật vận động biến đổi vật thể bầu trời Ví dụ: - Vật lý học: bay khinh khí cầu, phẫu thuật mắt tia laser… Sử dụng pin lượng Mặt Trời - Hóa học: Dùng axit HF vẽ lên thủy tinh; chữa cháy xăng dầu cát… - Sinh học: mơ hình trồng nấm tiên tiến, lai tạo giống trồng cho suất cao… + Sinh trưởng, phát triển: Sinh vật lớn lên, tăng trưởng kích thước hình thành phận + Vận động: Sinh vật di chuyển (động vật), trao đổi chất thể sống với môi trường,… để sinh trưởng phát triển + Cảm ứng: Sinh vật phản ứng lại tác động môi trường + Sinh sản: Sinh vật sinh sản để trì nịi giống - Vật khơng sống vật khơng có biểu sống - Khoa học Trái Đất; dự báo thời tiết… Ví dụ: Con ong vật sống ong trao đổi chất chuyển hóa lượng, có khả sinh trưởng, phát triển, vận động, cảm ứng sinh sản - Thiên văn học: dùng kính thiên văn quan sát ngơi sao… Vật sống vật không sống - Vật sống có biểu sống trao đổi chất chuyển hóa lượng, sinh trưởng, phát triển, vận động, cảm ứng, sinh sản + Trao đổi chất chuyển hóa lượng: Sinh vật lấy thức ăn, chất dinh dưỡng, nước từ mơi trường để tích lũy chuyển hóa lượng ni sống thể đồng thời thải chất thải môi trường Than củi vật không sống than củi khơng thể trao đổi chất chuyển hóa lượng, khơng có khả sinh trưởng, không phát triển, không vận động, không cảm ứng khơng sinh sản Bài 3: Quy định an tồn phòng thực hành Giới thiệu số dụng cụ đo – Sử dụng kính lúp kính hiển vi quang học Quy định an toàn học phịng thực hành - Để an tồn tuyệt đối học tập phòng thực hành, em cần tuân thủ nội quy thực hành sau đây: Cấm lửa + Khơng ăn, uống, làm trật tự phịng thực hành + Cặp, túi, ba lô phải để nơi quy định Đầu tóc gọn gàng, khơng giày, dép cao gót - Kí hiệu cảnh báo khu vực nguy hiểm: hình tam giác đều, viền đen đỏ, vàng + Sử dụng dụng cụ bảo hộ (kính bảo vệ mắt, găng tay lấy hố chất, trang thí nghiệm, ) làm thí nghiệm + Chỉ làm thí nghiệm, thực hành có hướng dẫn giám sát giáo viên + Thực nguyên tắc sử dụng hoá chất, dụng cụ, thiết bị phòng thực hành Nguy hiểm điện - Kí hiệu cảnh báo nguy hại hóa chất gây ra: hình vng, viền đen, đỏ cam + Thông báo với giáo viên gặp cố an tồn hố chất bắn vào mắt, bỏng hoá chất, bỏng nhiệt, làm vỡ dụng cụ thuỷ tinh, gây đổ hoá chất, cháy nổ, chập điện… + Thu gom hoá chất, rác thải sau thực hành để nơi quy định + Rửa tay thường xuyên nước xà phòng tiếp xúc với hoá chất sau kết thúc buổi thực hành Kí hiệu cảnh báo phịng thực hành Chất ăn mịn - Kí hiệu cảnh báo dẫn thực hiện: hình chữ nhật, xanh đỏ Mỗi kí hiệu cảnh báo thường có hình dạng màu sắc riêng để dễ nhận biết Ví dụ: - Kí hiệu cảnh báo cấm: hình trịn, viền đỏ, trắng Lối thoát hiểm Giới thiệu số dụng cụ đo - Kích thước, thể tích, khối lượng, nhiệt độ, đại lượng vật lí vật thể Dụng cụ dùng để đo đại lượng gọi dụng cụ đo - Khi sử dụng dụng cụ đo cần chọn dụng cụ có giới hạn đo (GHĐ - Giá trị lớn ghi vạch chia dụng cụ đo) độ chia nhỏ (ĐCNN – Hiệu giá trị đo hai vạch chia liên tiếp dụng cụ đo) phù hợp với vật cần đo, đồng thời phải tuân thủ quy tắc đo dụng cụ Ví dụ số dụng cụ đo: + Thước cuộn, thước dây, thước thẳng để đo chiều dài + Đồng hồ bấm giây để đo thời gian + Nhiệt kế điện tử, nhiệt kế y tế để đo nhiệt độ Kính lúp kính hiển vi quang học - Tìm hiểu kính lúp: + Cấu tạo kính lúp gồm phận: mặt kính, khung kính, tay cầm (giá đỡ) + Bình chia thể tích, ca đong để đo thể tích chất lỏng + Cách sử dụng kính lúp: Cầm kính lúp điều chỉnh khoảng cách kính với vật cần quan sát quan sát rõ vật + Kính lúp sử dụng để quan sát rõ vật thể nhỏ mà mắt thường khó quan sát Ví dụ: Dùng kính lúp quan sát kiến nhỏ + Cân đồng hồ, đồng hồ bấm giây, cân điện tử để đo khối lượng - Tìm hiểu kính hiển vi quang học: + Cấu tạo kính hiển vi quang học bao gồm hệ thống chính: hệ thống giá đỡ, hệ thống phóng đại, hệ thống chiếu sáng hệ thống điều chỉnh + Cách sử dụng kính hiển vi quang học: Bước Chuẩn bị kính: Đặt kính vừa tầm quan sát, nơi có đủ điều kiện chiếu sáng gần nguồn cấp điện Ví dụ: Quan sát hình dạng vi khuẩn qua kính hiển vi Bước Điều chỉnh ánh sáng: Bật công tắc đèn điều chỉnh độ sáng phù hợp Bước Quan sát vật mẫu: - Đặt tiêu lên mâm kính - Điểu chỉnh ốc sơ cấp, đưa vật kính đến vị trí gần tiêu - Mắt hướng vào thị kính, điểu chỉnh ốc sơ cấp nâng vật kính lên quan sát mẫu vật chuyển sang điều chỉnh ốc vi cấp để nhìn rõ tiết bên Để thay đổi độ phóng đại kính hiển vi, quay mâm kính để lựa chọn vật kính phù hợp Bài 4: Đo chiều dài Đơn vị dụng cụ đo chiều dài - Đơn vị đo chiều dài hệ thống đo lường thức nước ta mét (metre), kí hiệu m Thước kẹp + Ngồi cịn dùng đơn vị khác: Đơn vị đo độ dài lớn mét (m) là: Kilômét (km), héctômét (hm), đềcamét (dam) km = 1000 m; dam = 10 m; hm = 100 m Đơn vị đo độ dài nhỏ mét (m) là: đềximét (dm), xentimét (cm), milimét (mm) dm = 0,1 m; cm = 0,01 m; mm = 0,001 m Đơn vị đo độ dài thường dùng nước Anh nước sử dụng tiếng Anh inh (inch) dặm (mile) - Trên số loại thước thơng thường có ghi GHĐ ĐCNN: + GHĐ thước chiều dài lớn ghi thước + ĐCNN thước chiều dài hai vạch chia liên tiếp thước Ví dụ: Để đo chiều dài bút, em dùng thước kẻ có GHĐ 15 cm ĐCNN 1mm inh = 2,54 cm; dặm = 1609 m Để đo khoảng cách lớn vũ trụ người ta dùng đơn vị năm ánh sáng: năm ánh sáng = 9461 tỉ km = 9461000000000 km - Để đo chiều dài vật, người ta dùng thước Tùy theo hình dạng, thước đo độ dài chia thành nhiều loại: thước thẳng, thước cuộn, thước dây, thước xếp, thước kẹp… Thực hành đo chiều dài Khi đo chiều dài vật thước, ta cần thực bước sau: Bước 1: Uớc lượng chiều dài vật cần đo Bước 2: Chọn thước đo có GHĐ ĐCNN phù hợp Bước 3: Đặt thước đo cách Bước 4: Đặt mắt vng góc với thước, đọc giá trị chiều dài vật cần đo theo giá trị vạch chia gần với đầu vật Thước dây Thước cuộn Thước kẻ Bước 5: Ghi kết đo theo đơn vị ĐCNN cho lần đo Bài 5: Đo khối lượng Đơn vị dụng cụ đo khối lượng - Đơn vị đo khối lượng hệ thống đo lường thức nước ta kilơgam (kilogram), kí hiệu kg + Ngồi cịn dùng đơn vị khác: Đơn vị lớn ki lô gam (kg) là: tấn, tạ, yến = 1000 kg; tạ = 100 kg; yến = 10 kg Đơn vị nhỏ ki lô gam (kg) là: lạng (hg), gam (g), miligam (mg)… hg = 100 g; kg = 1000 g = 1000000 mg - Để đo khối lượng người ta dùng cân Có nhiều loại cân khác nhau: Cân đồng hồ, cân điện tử, cân y tế, cân Roberval,… Cân đồng hồ: để cân khối lượng vật nhỏ đến vừa Thực hành đo khối lượng Khi đo khối lượng vật cân, ta cần thực bước sau: Bước 1: Ước lượng khối lượng vật cần đo Bước 2: Chọn cân có GHĐ ĐCNN phù hợp Bước 3: Hiệu chỉnh cân cách trước đo Bước 4: Đặt vật lên cân treo vật vào móc cân Bước 5: Đọc ghi kết lần đo theo vạch chia gần với đầu kim cân Cân Roberval: để cân hóa chất vật có khối lượng nhỏ Cân điện tử: có nhiều loại, tùy vào mục đích sử dụng từ cân vật có khối lượng nhỏ cân hóa chất, cân vàng đến cân hàng hóa… Bài 6: Đo thời gian Thực hành đo thời gian Khi đo thời gian hoạt động, ta cần thực bước sau: Đơn vị dụng cụ đo thời gian - Đơn vị đo thời gian hệ thống đo lường thức nước ta giây (second), kí hiệu s Bước 1: Ước lượng khoảng thời gian cần đo + Ngồi cịn dùng đơn vị khác: (hour: h), phút (minute: min), ngày, tuần, tháng… Bước 3: Hiệu chỉnh đồng hồ cách trước đo = 60 phút = 3600 giây tuần = ngày = 168 = 10080 phút = 604800 giây - Để đo thời gian người ta dùng đồng hồ Có nhiều loại đồng hồ khác nhau: Đồng hồ đeo tay, đồng hồ treo tường, đồng hồ để bàn, đồng hồ điện tử, đồng hồ bấm giây, đồng hồ cát… Đồng hồ điện tử Đồng hồ treo tường Đồng hồ bấm giây Bước 4: Thực đo thời gian đồng hồ Bước 5: Đọc ghi kết lần đo ngày = 24 = 1440 phút = 86400 giây Đồng hồ đeo tay Bước 2: Chọn đồng hồ phù hợp Đồng hồ để bàn Đồng hồ cát Bài 7: Thang nhiệt độ Celsius Đo nhiệt độ Nhiệt độ nhiệt kế - Nhiệt độ số đo độ “nóng”, “lạnh” vật Vật nóng có nhiệt độ cao Vật lạnh có nhiệt độ thấp - Đơn vị đo nhiệt độ: + Đơn vị đo nhiệt độ hệ SI Kelvin (kí hiệu: K) + Đơn vị đo nhiệt độ thường dùng Việt Nam độ C (kí hiệu: 0C) - Dụng cụ đo nhiệt độ nhiệt kế Có nhiều loại nhiệt kế khác như: nhiệt kế y tế, nhiệt kế thủy ngân, nhiệt kế rượu, nhiệt kế điện tử,… Nhiệt kế kim loại Nhiệt kế đổi màu Thang nhiệt độ Thang nhiệt độ Celsius: Ông Celsius đề nghị chia nhỏ khoảng cách nhiệt độ đông đặc nước (0 0C) nhiệt độ sôi nước (100 0C) thành 100 phần nhau, phần ứng với độ, kí hiệu 0C Những nhiệt độ thấp 0C gọi nhiệt độ âm Nhiệt kế rượu Nhiệt kế thủy ngân Nhiệt kế y tế Nhiệt kế điện tử Lưu ý: Ngồi cịn có số loại nhiệt kế như: Nhiệt kế kim loại (hoạt động dựa dãn nở nhiệt băng kép) nhiệt kế đổi màu (dựa vào đặc điểm số chất có tính đổi màu theo nhiệt độ, thường dùng y tế) - Ngồi cịn có thang nhiệt độ Farenhai, Kenvin: + Càng lên cao trọng lượng vật giảm, lực hút Trái Đất tác dụng lên vật giảm Khi người từ Trái Đất lên Mặt Trăng trọng lượng người giảm lần Hình ảnh người môi trường không trọng lực: Trọng lượng vật - Trọng lượng vật độ lớn lực hút Trái Đất tác dụng lên vật Trọng lượng kí hiệu P - Trọng lượng cân 100 g N - Trọng lượng vật kg 10 N Lưu ý: + Trọng lượng vật phụ thuộc vào vị trí Trái Đất Nên thực cân có khối lượng 100g trọng lượng gần 1N khơng phải xác 1N Bài 37: Lực hấp dẫn trọng lượng Khối lượng Khối lượng số đo lượng chất vật Khi khơng tính bao bì khối lượng gọi khối lượng tịnh Ví dụ: Trên vỏ hộp sữa có ghi: “Khối lượng tịnh 380 g” Số ghi khối lượng sữa hộp Lực hấp dẫn Lực hấp dẫn lực hút vật có khối lượng Ví dụ: Lực hấp dẫn Mặt Trăng Trái Đất Lực hấp dẫn hai sách đặt gần + Càng lên cao trọng lượng vật giảm, lực hút Trái Đất tác dụng lên vật giảm Khi người từ Trái Đất lên Mặt Trăng trọng lượng người giảm lần Hình ảnh người môi trường không trọng lực: Bài 38: Lực tiếp xúc lực không tiếp xúc Lực tiếp xúc Lực tiếp xúc xuất vật (hoặc đối tượng) gây lực có tiếp xúc với vật (hoặc đối tượng) chịu tác dụng lực Ví dụ: Nam châm tác dụng lực hút lên miếng sắt, nam châm miếng sắt không tiếp xúc với Ví dụ: Thủ mơn bắt bóng trước khung thành Thủ mơn bóng tiếp xúc với Lực hút hai nam châm, hai nam châm không tiếp xúc với Tay ta tác dụng lực đẩy vào thùng hàng, tay ta thùng hàng tiếp xúc với Lực hút Trái Đất Mặt Trăng, Trái Đất Mặt Trăng không tiếp xúc với Gió tác dụng lực đẩy lên cánh buồm làm thuyền chuyển động, gió cánh buồm có tiếp xúc với Lực không tiếp xúc Lực không tiếp xúc xuất vật (hoặc đối tượng) gây lực khơng có tiếp xúc với vật (hoặc đối tượng) chịu tác dụng lực Bài 39: Biến dạng lò xo Phép đo lực Biến dạng lò xo - Một lò xo móc vào giá + Chiều dài ban đầu l0 + Sau treo vào đầu nặng, chiều dài l Vậy độ biến dạng lị xo đó: Δl = l - l0 - Ta treo nặng vào đầu lò xo Khi trọng lượng nặng tăng độ biến dạng lò xo tăng Lực kế lò xo - Các bước đo lực lực kế: Bước 1: Ước lượng giá trị lực cần đo; Bước 2: Lựa chọn lực kế phù hợp; Bước 3: Hiệu chỉnh lực kế; Bước 4: Thực phép đo; Bước 5: Đọc ghi kết đo Vậy độ biến dạng lò xo treo theo phương thẳng đứng tỉ lệ với khối lượng vật treo Thực hành đo lực lực kế - Lực kế dụng cụ để đo lực Bài 40: Lực ma sát Khái niệm lực ma sát Lực ma sát lực tiếp xúc xuất bề mặt tiếp xúc hai vật Ví dụ: Khi trượt từ cầu trượt xuống đất, lưng ta mặt cầu trượt có lực ma sát Giá trị đo lực kế hai trường hợp khác nhau: trường hợp a lực kế N, trường hợp b lực kế N Vì tính chất bề mặt sàn mà khối gỗ tiếp xúc khác nên tạo lực ma sát khác Ta đẩy thùng hàng chuyển động mặt sàn, mặt sàn thùng hàng có lực ma sát Lực xuất làm cản trở chuyển động thùng hàng Giá trị đo lực kế trường hợp a lớn trường hợp b bề mặt sàn trường hợp a gồ ghề trường hợp b nên lực ma sát sinh lớn Lực ma sát trượt Lực ma sát trượt xuất vật trượt bề mặt vật khác Ví dụ: Khi giáo viên viết phấn lên bảng, viên phấn bảng xuất lực ma sát trượt - Độ lớn lực ma sát phụ thuộc vào tính chất bề mặt tiếp xúc vật + Mặt tiếp xúc ghồ ghề lực ma sát sinh lớn + Mặt tiếp xúc nhẵn lực ma sát sinh nhỏ Ví dụ: Khi trượt từ cầu trượt xuống đất, lưng ta mặt cầu trượt xuất lực ma sát trượt Lực ma sát nghỉ Lực ma sát nghỉ xuất ngăn cản chuyển động vật tiếp xúc với bề mặt vật khác có xu hướng chuyển động - Ngồi cịn có lực ma sát lăn Lực ma sát lăn xuất vật lăn bề mặt vật khác Ví dụ: Ô tô đậu mặt đường nghiêng nhờ có ma sát nghỉ Khi sơn tường rulơ, rulô với mặt tường xuất lực ma sát lăn Tác dụng ảnh hưởng lực ma sát Ta lại đường sàn nhà trơn nhờ có ma sát nghỉ - Lực ma sát thúc đẩy cản trở chuyển động vật Ví dụ: Rãnh, gai vỏ lốp xe giúp tăng ma sát bánh xe mà mặt đường khiến xe chuyển động dễ dàng phía trước Trong trường hợp này, lực ma sát làm thúc đẩy chuyển động xe Cốc nước đặt mặt bàn nhờ có lực ma sát nghỉ Lực ma sát giúp xe không bị trơn trượt hay sa lầy đoạn đường trơn hay sa lầy đoạn đường bùn lầy Trong trường hợp này, lực ma sát làm thúc đẩy chuyển động xe Khía rãnh vỏ lốp xe giúp tăng ma sát bánh xe mà mặt đường khiến xe chuyển động dễ dàng phía trước Khi trượt từ cầu trượt xuống đất, lưng ta mặt cầu trượt có lực ma sát Lực ma sát trượt lúc có tác dụng cản trở chuyển động ta Lực cản khơng khí Khi ta đẩy thùng hàng, mặt đất thùng hàng xuất lực ma sát trượt Lực ma sát trượt lúc có tác dụng cản trở chuyển động thùng hàng - Lực ma sát có vai trị quan trọng an tồn giao thơng đường Ví dụ: Khi ta ô tô xuống dốc, ta dùng phanh để làm cho ô tô chậm lại dừng hẳn tránh tai nạn tham gia giao thông Khi vật chuyển động khơng khí có lực cản khơng khí tác dụng lên vật Các vận động viên đua xe thường cúi khom thân người gần song song với mặt đường để hạn chế lực cản không khí tác dụng vào người giúp xe nhanh Bài 41: Năng lượng Các dạng lượng - Theo nguồn tạo lượng, lượng phân loại theo dạng: + Động năng: lượng mà vật có chuyển động Nếu khơng có lực cản khơng khí thả hịn bi lông chim độ cao, chúng rơi nhanh Người xe đạp Ô tô chạy + Thế hấp dẫn: lượng có vật cao so với mặt đất (ngay vật không chuyển động) Cánh diều bầu trời Em bé chơi cầu trượt + Thế đàn hồi: vật lò xo, dây cao su,… bị biến dạng có lượng dạng đàn hồi Dây cung kéo căng Quả bóng bị bẹp + Quang năng: Mặt Trời, lửa, bóng đèn… phát ánh sáng Ánh sáng mang lượng gọi quang Mặt Trời chiếu sáng Quạt điện Trạm phát điện lượng gió + Hóa năng: lượng q trình biến đổi hóa học tạo Đèn pin chiếu sáng + Nhiệt năng: lượng phát từ nguồn nhiệt Diêm Pháo hoa - Theo nguồn gốc vật chất lượng, lượng phân loại theo dạng: + Năng lượng chuyển hóa tồn phần dạng lượng sinh từ nhiên liệu hóa thạch than đá, dầu mỏ, khí tự nhiên Bóng đèn sợi đốt bật Bếp gas bật + Điện năng: lượng tạo dòng điện (cung cấp máy phát điện, pin…) + Năng lượng tái tạo dạng lượng ánh sáng mặt trời, gió, thủy triều, hạt nhân, địa nhiệt… Năng lượng gió làm bị cong gãy Năng lượng gió lớn lực tác dụng lên mạnh, dễ bị đổ Tấm pin lượng mặt trời Trạm điện thủy triều Hàn Quốc - Theo mức độ nhiễm mơi trường lượng chia thành: + Năng lượng sạch: lượng mặt trời, nặng lượng gió, lượng thủy triều Năng lượng gió làm quay chong chóng Năng lượng gió lớn lực tác dụng lên chong chóng mạnh, chong chóng quay nhanh Năng lượng mặt trời sạch, tiết kiệm điện + Năng lượng gây ô nhiễm mơi trường: lượng hóa thạch… Nhiên liệu lượng tái tạo - Nhiên liệu vật liệu bị đốt cháy giải phóng lượng dạng nhiệt ánh sáng Ô nhiễm độc hại từ nhà máy nhiệt điện than Đặc trưng lượng Năng lượng đặc trưng cho khả tác dụng lực Ví dụ: Đốt cháy khí tự nhiên Đốt cháy than, củi - Năng lượng tái tạo lượng từ nguồn liên tục coi vô hạn Mặt Trời, gió, thủy triều, sóng… Tấm pin lượng mặt trời Trạm điện thủy triều Hàn Quốc Tua pin gió Tây Ban Nha Gỗ nguồn sinh khối điển hình Bánh xe nước hay guồng nước Bài 42: Bảo toàn lượng sử dụng lượng Bảo toàn lượng - Năng lượng truyền từ vật sang vật khác Khi quạt điện hoạt động, lượng biến đổi từ điện thành năng, nhiệt năng, quang lượng âm Năng lượng hao phí sử dụng Rót nước vào cốc nước đá Năng lượng nhiệt nước truyền cho đá làm đá tan - Năng lượng chuyển hóa từ dạng sang dạng khác Khi lượng truyền từ vật sang vật khác chuyển từ dạng sang dạng khác ln xuất lượng hao phí Ví dụ: Khi ấm nước sôi, lượng biến đổi từ nhiệt nhiên liệu thành nhiệt làm nóng nước nhiệt làm nóng mơi trường xung quanh ấm Năng lượng hao phí lượng nhiệt làm nóng mơi trường xung quanh ấm Xoa bàn tay vào Động chuyển hóa thành nhiệt làm ấm bàn tay Tấm pin lượng Mặt Trời Năng lượng ánh sáng Mặt Trời chuyển hóa thành điện - Định luật bảo tồn lượng: “Năng lượng không tự nhiên sinh khơng tự nhiên đi, chuyển từ dạng sang dạng khác từ vật sang vật khác” Tiết kiệm lượng - Tiết kiệm lượng yêu cầu cấp thiết tất lĩnh vực, cá nhân nhằm đảm bảo an ninh lượng - Một số biện pháp tiết kiệm lượng: Bài 43: Chuyển động nhìn thấy Mặt Trời Chuyển động nhìn thấy Mặt Trời - Hằng ngày thấy Mặt Trời mọc hướng đông “chuyển động” bầu trời hướng tây lặn - Nguyên nhân tượng Trái Đất chuyển động tự quay quanh trục theo chiều từ tây sang đơng Con người đứng Trái Đất lại nhìn thấy thiên thể bầu trời quay từ đông sang tây (tức ngược lại hướng tự quay Trái Đất) Mặt trời mọc hướng đông lặn hướng Trái Đất quay quanh trục theo chiều từ tây tây sang đông Mặt Trời mọc lặn - Hiện tượng ngày đêm Trái Đất: Hình khối cầu Trái đất ln Mặt trời chiếu sáng nửa, sinh ngày đêm, Trái đất tự quay quanh trục, nên nơi bề mặt Trái Đất mặt trời chiếu sáng - Hiện tượng Mặt Trời mọc Mặt Trời lặn quan sát từ Trái Đất: Khi tự quay quanh trục nó, Trái Đất bắt đầu quay từ Tây sang Đơng Theo trục góc nghiêng so với mặt phẳng quỹ đạo Mặt Trái Đất hướng phía mặt trời ban ngày, mặt lại bị khuất bóng ban đêm Dựa theo quy luật chuyển động từ Tây sang Đơng mà người ta thấy tượng Mặt trời mọc hướng Đông lặn hướng Tây Bài 44: Chuyển động nhìn thấy Mặt Trăng Ánh sáng Mặt Trăng Mặt Trăng không tự phát ánh sáng Mặt Trăng phản xạ ánh sáng từ Mặt Trời Hình dạng nhìn thấy Mặt Trăng - Hình dạng nhìn thấy Mặt Trăng phần bề mặt Mặt Trăng nhìn thấy quan sát từ Trái Đất - Mỗi thời điểm, phần bề mặt Mặt Trăng hướng Trái Đất Mặt Trời chiếu sáng có diện tích khác nên ta thấy hình dạng Mặt Trăng khác - Một số hình dạng nhìn thấy Mặt Trăng là: Bài 45: Hệ Mặt Trời Ngân Hà Cấu trúc hệ Mặt Trời - Hệ Mặt Trời (hay Thái Dương hệ) hệ hành tinh có Mặt Trời trung tâm thiên thể nằm phạm vi lực hấp dẫn Mặt Trời - Trong hệ Mặt Trời, ngồi Mặt Trời cịn có hai nhóm: + Nhóm gồm hành tinh vệ tinh chúng + Nhóm hai gồm tiểu hành tinh, chổi khối bụi thiên thạch Ánh sáng thiên thể - Mặt Trời ngơi thiên thể tự phát ánh sáng - Khoảng cách từ hành tinh khác tới Mặt Trời khác Ví dụ: - Các hành tinh chổi phản xạ ánh sáng mặt trời Khoảng cách từ Thủy tinh đến Mặt Trời 0,39 AU Khoảng cách từ Kim tinh đến Mặt Trời 0,72 AU Khoảng cách từ Trái Đất đến Mặt Trời 1,00 AU - Các hành tinh chuyển động quanh Mặt Trời với chu kì khác Ví dụ: Chu kì chuyển động quay quanh Mặt Trời Thủy tinh 87,96 ngày Chu kì chuyển động quay quanh Mặt Trời Kim tinh 224,68 ngày Chu kì chuyển động quay quanh Mặt Trời Thủy tinh 365,25 ngày Hệ Mặt Trời Ngân Hà Hệ Mặt Trời phần nhỏ Ngân Hà, nằm rìa Ngân Hà cách tâm khoảng cỡ bán kính ...Bài 2: Các lĩnh vực chủ yếu khoa học tự nhiên Lĩnh vực chủ yếu khoa học tự nhiên Khoa học tự nhiên bao gồm số lĩnh vực như: - Vật lí học nghiên cứu vật chất, quy luật vận động,... lạnh tủ lạnh tủ đá Tuy nhiên, thời gian bảo quản không ngày Lý thuyết Khoa học tự nhiên Bài 15: Chất tinh khiết – hỗn hợp Chất tinh khiết - Chất tinh khiết (chất nguyên chất) tạo từ chất Ví dụ: Nước... học - Chất thải từ nhà máy chưa qua xử lý, từ hoạt động sống người gây nhiễm mơi trường Đa dạng sinh học có vai trị gì? - Đa dạng sinh học nguồn tài nguyên quý giá tự nhiên người - Trong tự nhiên,

Ngày đăng: 07/02/2023, 22:08

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w