1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Trắc nghiệm vật lí lớp 12 có đáp án bài (12)

21 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Bài 13 Các mạch điện xoay chiều Câu 1 Đặt một điện áp xoay chiều u vào hai đầu đoạn mạch chỉ chứa điện trở thuần R = 100 thì cường độ dòng điện hiệu dụng của mạch là 2 A Tìm hiệu điện thế hiệu dụng?[.]

Bài 13 Các mạch điện xoay chiều Câu 1: Đặt điện áp xoay chiều u vào hai đầu đoạn mạch chứa điện trở R = 100 cường độ dòng điện hiệu dụng mạch A Tìm hiệu điện hiệu dụng? A 200 V B 100 V C 150 V D 250 V Hướng dẫn giải Đáp án là: A Điện áp hiệu dụng hai đầu mạch: I= U  U = IR = 2.100 = 200V R Câu 2: Đặt điện áp xoay chiều 200 V vào hai đầu đoạn mạch chứa điện trở R = 100  cường độ dòng điện hiệu dụng mạch là: A I = (A) B I = 2 (A) C I = (A) D I = (A) Hướng dẫn giải Đáp án là: C Cường độ dòng điện hiệu dụng mạch: I= U 200 = = 2A R 100 Câu 3: Đặt điện áp u = U 0cos ( u t + u ) vào hai đầu đoạn mạch AB có điện trở R biểu thức dịng điện mạch i = I0cos ( i t + i ) ta có: A u  i B R = U0 I0 C u − i =  D u = i = Hướng dẫn giải Đáp án là: B Dịng điện xoay chiều có tần số với tần số điện áp xoay chiều: u = i  A sai Mạch điện chứa điện trở R tuân theo định luật ôm: R = U0  B đúng, I0 đồng thời u i pha với nên C, D sai (không thiết pha u i phải không)   Câu 4: Đặt điện áp u = 120 2cos 100t +  V vào hai đầu điện trở có R = 50  3  Biểu thức cường độ dòng điện chạy qua điện trở là: A i = 2,4cos100t A   B i = 2,4 2cos 100t +  A 3    C i = 2,4cos 100t +  A 3    D i = 1,2 2cos 100t +  A 3  Hướng dẫn giải Đáp án là: B Đoạn mạch chứa điện trở có cường độ dòng điện cực đại: I0 = U0 120 = = 2,4 A R 50 Đoạn mạch chứa điện trở dịng điện ln pha với điện áp: u = i =  rad   Vậy phương trình dịng điện: i = 2,4 2cos 100t +  A 3  Câu 5: Một điện trở R = 50  mắc vào mạch điện xoay chiều có biểu thức hiệu điện u = 200 2cos100t (V) Xác định cường độ dòng điện mạch hiệu điện hai đầu mạch 200 V? A (A) B 2 (A) C (A) D (A) Hướng dẫn giải Đáp án là: A Cường độ dòng điện cực đại: I0 = U0 200 = = A R 50 Vì mạch chứa R nên u i pha với nhau, ta có mối liên hệ hai đại lượng pha: i u i 200 =  =  i = A I0 U 200 Câu 6: Đặt điện áp xoay chiều có u = 120 2cos100t (V) vào hai đầu mạch điện gồm điện trở R mắc nối tiếp với bóng đèn 100 V - 100 W Muốn đèn sáng bình thường R có giá trị bao nhiêu? A 20 B 100 C 10 D 120 Hướng dẫn giải Đáp án là: A Đèn sáng bình thường hoạt động giá trị định mức ghi đèn Cường độ dòng điện chạy qua đèn đèn sáng bìnhthường: Id = Pd Ud = 100 = 1A 100 Đèn coi điện trở mắc nối tiếp với điện trở R nên cường độ dòng điện qua R: IR = Id = 1A Điện áp hiệu dụng hai đầu điện trở: UR = U − Ud = 120 − 100 = 20V  Giá trị R R = UR 20 = = 20 IR Câu 7: Đặt điện áp u = U 0cos (100t ) V (t đo giây) vào hai đầu tụ điện có 2.10−4 F Dung kháng tụ điện là: điện dung C = 3 A 150 B 200 C 300 D 67  Hướng dẫn giải Đáp án là: A Dung kháng tụ điện: ZC = 1 = = 150  −4 .C 2.10 100 3 Câu 8: Một tụ điện có điện dung C = 10−3 F mắc vào nguồn xoay chiều có điện áp 2   u = 141,2cos 100t −  V Cường độ dòng điện hiệu dụng chạy qua tụ có giá trị 4  là: A A B A C A D A Hướng dẫn giải Đáp án là: B Dung kháng tụ điện: ZC = 1 = −3 = 20  .C 10 100 2 Cường độ dòng điện hiệu dụng qua mạch: 141,2 U I= = = 5A ZC 20 Câu 9: Một tụ điện mắc vào nguồn u = U 2cos (100t +  ) V cường độ chạy   qua mạch 2A Nếu mắc tụ vào nguồn u = Ucos 120t +  V cường độ hiệu 2  dụng qua mạch bao nhiêu? A 1, 2A B 1,2A C 2, 2A D 2,4A Hướng dẫn giải Đáp án là: A Khi tụ điện mắc vào nguồn u = U 2cos (100t +  ) V dòng điện hiệu dụng chạy mạch: I1 = U1 = U.1.C ZC1   Khi tụ điện mắc vào nguồn u = Ucos 120t +  V dòng điện hiệu dụng chạy 2  mạch: I2 = Lập tỉ lệ ta có: U2 U = 2 C ZC2 I1 U1 ZC2 U 1 100 = = = =  I = 1,2 2A U 2 I2 U ZC1 120   Câu 10: Đặt điện áp u = U0cos  t +  V vào hai đầu đoạn mạch có tụ điện 4  cường độ mạch i = I0cos ( t +  ) Giá trị  bằng:  A − B  C − 3 D 3 Hướng dẫn giải Đáp án là: D Dòng điện mạch chứa tụ sớm pha điện áp hai đầu đoạn mạch góc   i = u +    3 = + = 4 Câu 11: Đặt điện áp xoay chiều có giá trị cực đại 200 V vào hai đầu tụ điện   cường độ mạch có biểu thức i = 2cos 100t +  A Khi cường độ dòng 3  điện i = A điện áp hai đầu tụ điện có độ lớn bằng: A 50 V B 50 V C 50 V D 100 V Hướng dẫn giải Đáp án là: D Đối với đoạn mạch chứa tụ điện điện áp hai đầu đoạn mạch vng pha với dịng điện qua mạch, ta có mối liên hệ sau: 2  u   i  1 1   +   =  u = U −   = 200 −   = 100 V 2 2  U   I0  2 Câu 12: Đặt vào hai đầu tụ điện có điện dung C = 2.10−4 F điện áp xoay 3 chiều Biết điện áp có giá trị tức thời 60 V dịng điện có giá trị tức thời A điện áp có giá trị tức thời 60 V dịng điện có giá trị tức thời A Hãy tính tần số dịng điện? A 100 Hz B 50 Hz C 125 Hz D 150 Hz Hướng dẫn giải Đáp án là: C Áp dụng công thức độc lập cho hai thời điểm ta có hệ phương trình:  60 2   u 2  i 2   +   =   + U U I            2  u   i   60    +  U  +  I  =   U       Ta có: 2  =1 I0  6  =1 I0   U = 120 V  I0 = 2 A I0 = U0 I0 = U 2fC  f = = ZC U 2C 2 2.10−4 120 2.2 3 = 125Hz   Câu 13: Đặt điện áp u = U0cos 100t +  V vào hai đầu tụ điện có điện dung 6  10−4 C= Ở thời điểm điện áp hai đầu tụ 100 V cường độ dịng điện 2 qua tụ 0,5 A Biểu thức cường độ dòng điện qua tụ là: 2   A i = cos 100t +  A     B i = 6cos 100t −  A 6    C i = 3cos 100t −  A 6    D i = cos 100t +  A 6  Hướng dẫn giải Đáp án là: A Dung kháng tụ: ZC = = 200  C Áp dụng hệ thức độc lập thời gian cho đoạn mạch chứa tụ điện: 2 2  100   u   i   u  2  = 1A   +   =  I0 = i +   = 0,5 +  I Z I Z 200  C  0  C   Dòng điện mạch sớm pha điện áp góc  i = u +   2 = rad 2   Vậy phương trình dịng điện: i = cos 100t +  A   Câu 14: Đặt vào hai đầu đoạn mạch có tụ điện có điện dung 0,1 mF điện  áp xoay chiều u = U 0cos (100t ) V Nếu thời điểm t1 điện áp 50 V cường độ dịng điện thời điểm t = t1 + 0,005 (s) là: A −0,5A B 0,5 A C 1,5 A D −1,5A Hướng dẫn giải Đáp án là: A Dung kháng tụ: ZC = = 100  C Phương trình cường độ dòng điện: i = U0   cos 100t +  A 100 2  Tại thời điểm t1 có: u1 = 50V = U 0cos (100t1 ) (1) Tại thời điểm t = t1 + 0,005 (s) cường độ dòng điện là: i2 = U0  U U  cos 100 ( t1 + 0,005) +  = cos (100t1 +  ) = − cos (100t1 ) (2) 100  100 100  Thay (1) vào (2) ta được: i = − u1 50 =− = −0,5 A 100 100 Câu 15: Đặt điện áp u = U 0cos (100t ) (V) (t đo giây) vào hai đầu cuộn dây có hệ số tự cảm L = A 150 H Cảm kháng cuộn dây là:  C 300 B 100 D 67  Hướng dẫn giải Đáp án là: B Cảm kháng cuộn dây: ZL = .L = 100 = 100  Câu 16: Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 200 V, tần số 50 Hz vào hai đầu cuộn cảm có độ tự cảm L giá trị cực đại cường độ dòng điện mạch A Độ tự cảm cuộn cảm A 0,45 H B 0,26 H C 0,32 H D 0,64 H Hướng dẫn giải Đáp án là: A Cảm kháng cuộn cảm: ZL = Độ tự cảm cuộn cảm: L = U 200 = = 100 2 I0 ZL 100 = = 0,45H  2.50 Câu 17: Đặt vào hai đầu cuộn cảm L điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng U không đổi tần số f thay đổi Khi f = 60 Hz cường độ hiệu dụng qua L 2,4 A Để cường độ hiệu dụng qua L 3,6 A tần số dòng điện phải A 75 Hz B 40 Hz C 25 Hz D 50 Hz Hướng dẫn giải Đáp án là: B Cường độ dòng điện hiệu dụng chạy mạch chứa L: I= U U = I ZL 2f.L f Khi tần số dòng điện f = 60 Hz dịng điện hiệu dụng: I1 = U U = ZL1 2f1.L Khi tần số dịng điện f dịng điện hiệu dụng: I2 = U U = ZL2 2f L Lập tỉ lệ ta có: I1 f 2,4 f =  =  f = 40 Hz I2 f1 3,6 60 Câu 18: Đặt vào hai đầu đoạn mạch có cuộn cảm điện áp xoay chiều   có biểu thức u = U0cos  t −  V cường độ dịng điện mạch 6  i = I0cos ( t +  ) (A) Giá trị  là: A  = − 2 rad B  =  rad C  = − D  =  rad 2 rad Hướng dẫn giải Đáp án là: A Đoạn mạch chứa cuộn cảm dịng điện trễ pha i = u −  so với điện áp:    2 rad =− − =− Câu 19: Đặt điện áp xoay chiều u = 200cos100t (V) vào hai đầu cuộn cảm cường độ dịng điện mạch có giá trị cực đại A Khi cường độ dịng điện i = 1A điện áp hai đầu cuộn cảm có độ lớn A 50 V B 50 V C 50 V D 100 V Hướng dẫn giải Đáp án là: D Đối với đoạn mạch chứa cuộn cảm điện áp hai đầu mạch vng pha với dịng điện qua mạch nên ta có mối liên hệ hai đại lượng vuông pha: 2  u   i   i  1   +   =  u = U −   = 200 −   = 100 V 2  U   I0   I0  Câu 20: Đặt vào hai đầu đoạn mạch có cuộn cảm điện áp xoay chiều u = U 0cos (100t ) (V) Biết giá trị điện áp cường độ dòng điện thời điểm t1 u1 = 50 V,i1 = 2A ; thời điểm t u = 50V,i1 = − 3A Giá trị U là: A 50 V B 100 V C 55 V D 125 V Hướng dẫn giải Đáp án là: B Áp dụng công thức độc lập cho hai thời điểm t1 t ta có hệ phương trình:  50 2  2  u 2  i 2   +   =   +  =1 U I   U = 100V  U   I0  0          2 2 I0 = 2A  u   i   50   3  =1  U  +  I  =   +− U I       0   Câu 21: Đặt điện áp xoay chiều có giá trị cực đại 100 V vào hai đầu cuộn cảm cường độ dịng điện cuộn cảm có biểu thức i = 2cos (100t ) (A) Tại thời điểm điện áp có giá trị 50 V tăng cường độ dịng điện là: A A B − A C −1 A D A Hướng dẫn giải Đáp án là: B Mạch điện gồm cuộn cảm nên u sớm pha i góc    Suy phương trình điện áp: u = 100cos 100t +  V 2  Tại thời điểm u = 50V = 100t + U0 tăng nên góc pha   5 = −  100t = −  5  Khi cường độ dịng điện có giá trị: i = 2cos  −  = − A     Câu 22: Đặt điện áp u = U0cos 100t +  V vào hai đầu cuộn cảm có 3  độ tự cảm L = H Ở thời điểm điện áp hai đầu cuộn cảm 100 V  cường độ dòng điện qua cuộn cảm A Biểu thức cường độ dòng điện qua cuộn cảm là:   A i = 6cos 100t +  A 6    B i = 6cos 100t −  A 6    C i = 3cos 100t −  A 6    D i = 3cos 100t +  A 6  Hướng dẫn giải Đáp án là: B Cảm kháng cuộn dây: ZL = L = 100 Áp dụng hệ thức độc lập thời gian cho đoạn mạch chứa cuộn cảm có: 2  100   u   i   u  2  = 6A   +   =  I0 = i +   = + I Z I Z 100  L  L  0   Dòng điện mạch trễ pha điện áp góc  i = u −      = − = − rad Vậy phương trình dịng điện chạy mạch:   i = 6cos 100t −  A 6  Câu 23: Đặt vào hai đầu đoạn mạch có cuộn cảm có độ tự cảm 0, H  điện áp xoay chiều u = U 0cos (100t ) V Nếu thời điểm t1 điện áp 60 V cường độ dòng điện thời điểm t1 + 0,035 (s) có giá trị là: A −1,5 A B 1,25 A C 1,5 A D 2 A Hướng dẫn giải Đáp án là: A Cảm kháng cuộn cảm: ZL = L = 40 Phương trình cường độ dòng điện: i = U0   cos 100t −  A 40 2  Tại thời điểm t1 có: u1 = 60V = U 0cos (100t1 ) (1) Tại thời điểm t = t1 + 0,035 ( s ) cường độ dòng điện là: i2 = = U0   cos 100 ( t1 + 0,035) −  40 2  U0 U cos (100t1 + 3 ) = − cos (100t1 ) (2) 40 40 Thay (1) vào (2) ta được: i = − u1 60 = − = −1,5 A 40 40 Câu 24: Mạch điện X có phần tử có phương trình dịng điện hiệu điện     sau: i = 2cos 100πt +   (A) u = 200 2cos 100πt +   V 6 6   Hãy xác định phần tử độ lớn bao nhiêu? A ZL = 100Ω B ZC = 100Ω C R = 100Ω D R = 100 Ω Hướng dẫn giải Đáp án là: C Vì u i pha nên phần tử R R = U0 = 100Ω I0 Câu 25: Một đoạn mạch có cuộn cảm có hệ số tự cảm L = H mắc vào mạng   điện có phương trình dịng điện: i = 2cos(100πt + ) (A) Hãy viết phương trình hiệu điện hai đầu mạch điện? 2π   A uL = 200 cos 100πt +   V     B uL = 200 cos 100πt +  V 6  2π   C uL = 200 2cos 100πt +  V     D uL = 200 2cos 100πt +  V 6  Hướng dẫn giải Đáp án là: A   uL có dạng: uL = U0Lcos(100πt + + ) V  ZL = L = 100  Trong đó: I0 = 2A  U = I Z = 2.100 = 200V 0L L  ⇒ uL = 200cos(100πt + 2π ) V Câu 26: Một điện trở R = 100 Ω dùng dịng điện có tần số 50 Hz Nếu dùng dịng điện có tần số 100 Hz điện trở A giảm lần B tăng lần C không đổi D giảm lần Hướng dẫn giải Đáp án là: C Ta có: R = ρ.l ⇒ Giá trị R không phụ thuộc vào tần số mạch S Câu 27: Đặt điện áp u = U cos ( t ) vào hai đầu điện trở cường độ dịng điện qua R là: A i = B i = C i = D i = U0 cos ( t ) R U0 cos ( t ) 2R U0   cos  t +  R 2  U0   cos  t −  2 2R  Hướng dẫn giải Đáp án là: A Ta có: + u R luôn pha với i + Cường độ dòng điện cực đại: I0 = U0 R  Biểu thức cường độ dòng điện qua R là: i = U0 cos ( t ) R Câu 28: Một mạch điện xoay chiều có u điện áp tức thời hai đầu đoạn mạch i cường độ tức thời qua mạch Chọn phát biểu sai? A u i biến thiên tần số B Mạch có điện trở u i vng pha C Mạch có cuộn cảm u sớm pha i góc D Mạch có tụ điện u trễ pha i góc   Hướng dẫn giải Đáp án là: B A, C, D B sai vì: mạch có điện trở u i pha với Câu 29: Chọn phát biểu sai: A Dòng điện xoay chiều qua điện trở R có tác dụng nhiệt B Điện áp hai đầu đoạn mạch có điện trở biến thiên điều hịa tần số với cường độ dòng điện C Cường độ dịng điện qua đoạn mạch có điện trở biến thiên điều hòa pha với điện áp D Nhiệt lượng tỏa điện trở tỉ lệ với cường độ hiệu dụng qua Hướng dẫn giải Đáp án là: D ... nối tiếp với bóng đèn 100 V - 100 W Muốn đèn sáng bình thường R có giá trị bao nhiêu? A 20 B 100 C 10 D 120  Hướng dẫn giải Đáp án là: A Đèn sáng bình thường hoạt động giá trị định mức ghi... có 2.10−4 F Dung kháng tụ điện là: điện dung C = 3 A 150 B 200 C 300 D 67  Hướng dẫn giải Đáp án là: A Dung kháng tụ điện: ZC = 1 = = 150  −4 .C 2.10 100 3 Câu 8: Một tụ điện có. .. Câu 12: Đặt vào hai đầu tụ điện có điện dung C = 2.10−4 F điện áp xoay 3 chiều Biết điện áp có giá trị tức thời 60 V dịng điện có giá trị tức thời A điện áp có giá trị tức thời 60 V dịng điện có

Ngày đăng: 07/02/2023, 09:23

Xem thêm: