1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Luận án tiến sĩ: Nâng cao năng lực cạnh tranh của hệ thống Ngân hàng Thương mại Việt Nam trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế

169 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 169
Dung lượng 1,64 MB

Nội dung

Luận án tiến sĩ: Nâng cao năng lực cạnh tranh của hệ thống Ngân hàng Thương mại Việt Nam trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tếLuận án tiến sĩ: Nâng cao năng lực cạnh tranh của hệ thống Ngân hàng Thương mại Việt Nam trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tếLuận án tiến sĩ: Nâng cao năng lực cạnh tranh của hệ thống Ngân hàng Thương mại Việt Nam trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tếLuận án tiến sĩ: Nâng cao năng lực cạnh tranh của hệ thống Ngân hàng Thương mại Việt Nam trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tếLuận án tiến sĩ: Nâng cao năng lực cạnh tranh của hệ thống Ngân hàng Thương mại Việt Nam trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tếLuận án tiến sĩ: Nâng cao năng lực cạnh tranh của hệ thống Ngân hàng Thương mại Việt Nam trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tếLuận án tiến sĩ: Nâng cao năng lực cạnh tranh của hệ thống Ngân hàng Thương mại Việt Nam trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tếLuận án tiến sĩ: Nâng cao năng lực cạnh tranh của hệ thống Ngân hàng Thương mại Việt Nam trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tếLuận án tiến sĩ: Nâng cao năng lực cạnh tranh của hệ thống Ngân hàng Thương mại Việt Nam trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tếLuận án tiến sĩ: Nâng cao năng lực cạnh tranh của hệ thống Ngân hàng Thương mại Việt Nam trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tếLuận án tiến sĩ: Nâng cao năng lực cạnh tranh của hệ thống Ngân hàng Thương mại Việt Nam trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tếLuận án tiến sĩ: Nâng cao năng lực cạnh tranh của hệ thống Ngân hàng Thương mại Việt Nam trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tếLuận án tiến sĩ: Nâng cao năng lực cạnh tranh của hệ thống Ngân hàng Thương mại Việt Nam trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tếLuận án tiến sĩ: Nâng cao năng lực cạnh tranh của hệ thống Ngân hàng Thương mại Việt Nam trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tếLuận án tiến sĩ: Nâng cao năng lực cạnh tranh của hệ thống Ngân hàng Thương mại Việt Nam trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tếLuận án tiến sĩ: Nâng cao năng lực cạnh tranh của hệ thống Ngân hàng Thương mại Việt Nam trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tếLuận án tiến sĩ: Nâng cao năng lực cạnh tranh của hệ thống Ngân hàng Thương mại Việt Nam trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tếLuận án tiến sĩ: Nâng cao năng lực cạnh tranh của hệ thống Ngân hàng Thương mại Việt Nam trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tếLuận án tiến sĩ: Nâng cao năng lực cạnh tranh của hệ thống Ngân hàng Thương mại Việt Nam trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN TÀI CHÍNH -]^ - BỘ TÀI CHÍNH Lấ CM NINH nâng cao lực cạnh tranh hệ thống ngân hng thơng mại việt nam điều kiÖn héi nhËp kinh tÕ quèc tÕ LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ HÀ NỘI - 2014 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN TÀI CHÍNH -]^ - BỘ TÀI CHÍNH LÊ CẨM NINH nâng cao lực cạnh tranh hệ thống ngân hng thơng mại việt nam điều kiện hội nhập kinh tÕ quèc tÕ Chuyên ngành : Tài - Ngân hàng Mã số : 62.34.02.01 LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ Người hướng dẫn khoa học: PGS, TS ĐINH THỊ DIÊN HỒNG PGS, TS HÀ MINH SƠN HÀ NỘI - 2014 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận án cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu luận án trung thực có nguồn gốc rõ ràng TÁC GIẢ LUẬN ÁN Lê Cẩm Ninh MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục chữ viết tắt Danh mục bảng, biểu đồ, sơ đồ MỞ ĐẦU Chương 1: NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA HỆ THỐNG NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI TRONG ĐIỀU KIỆN HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ 1.1 HỆ THỐNG NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ 1.1.1 Hệ thống Ngân hàng thương mại 1.1.2 Hội nhập kinh tế quốc tế 11 1.1.3 Hệ thống Ngân hàng thương mại hội nhập kinh tế quốc tế 13 1.2 NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA HỆ THỐNG NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 17 1.2.1 Một số khái niệm 17 1.2.2 Nội dung lực cạnh tranh hệ thống Ngân hàng Thương mại 22 1.2.3 Chỉ tiêu đánh giá lực cạnh tranh hệ thống Ngân hàng Thương mại 24 1.2.4 Nhân tố tác động đến lực cạnh tranh hệ thống Ngân hàng Thương mại môi trường hội nhập 34 1.2.5 Tác động hội nhập kinh tế quốc tế hệ thống ngân hàng thương mại 43 1.3 KINH NGHIỆM QUỐC TẾ VỀ NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA HỆ THỐNG NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI TRONG MÔI TRƯỜNG HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ 50 1.3.1 Kinh nghiệm quốc tế 50 1.3.2 Bài học kinh nghiệm để nâng cao lực cạnh tranh Ngân hàng Thương mại Việt Nam Kết luận chương 57 60 Chương 2: THỰC TRẠNG NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA HỆ THỐNG NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM TRONG ĐIỀU KIỆN HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ 2.1 NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ 2.1.1 Lịch sử hình thành phát triển hệ thống Ngân hàng Thương mại Việt Nam 2.1.2 Quá trình hội nhập kinh tế quốc tế hệ thống Ngân hàng Thương mại Việt Nam 2.2 THỰC TRẠNG NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA HỆ THỐNG NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM TRONG ĐIỀU KIỆN HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ 2.2.1 Thực trạng lực tài Ngân hàng Thương mại Việt Nam 2.2.2 Thực trạng hệ thống kênh phân phối hệ thống Ngân hàng Thương mại Việt Nam 2.2.3 Thực trạng lực quản trị điều hành Ngân hàng thương mại Việt Nam 2.2.4 Thực trạng lực cung cấp sản phẩm dịch vụ hệ thống Ngân hàng Thương mại Việt Nam 2.2.5 Thực trạng lực công nghệ ngân hàng Ngân hàng Thương mại Việt Nam 2.3 ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA HỆ THỐNG NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM TRONG QUÁ TRÌNH HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ 2.3.1 Kết đạt 2.3.2 Hạn chế 2.3.3 Nguyên nhân dẫn đến hạn chế lực cạnh tranh Ngân hàng Thương mại Việt Nam Kết luận chương Chương 3: GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA HỆ THỐNG NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM TRONG ĐIỀU KIỆN HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ 3.1 ĐỊNH HƯỚNG NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA HỆ THỐNG NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM TRONG ĐIỀU KIỆN HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ 61 61 61 66 69 69 76 79 84 91 96 96 98 104 110 111 111 3.1.1 Cơ hội thách thức Ngân hàng Thương mại điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế 3.1.2 Nguyên tắc, quan điểm nâng cao lực cạnh tranh hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam 3.1.3 Mục tiêu nâng cao lực cạnh tranh Ngân hàng Thương mại Việt Nam 3.1.4 Định hướng nâng cao lực cạnh tranh hệ thống Ngân hàng Thương mại Việt Nam điều kiện hội nhập 3.2 GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA HỆ THỐNG NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM TRONG ĐIỀU KIỆN HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ 3.2.1 Nhóm giải pháp tăng cường lực tài 3.2.2 Nhóm giải pháp nâng cao chất lượng nguồn nhân lực lực quản trị điều hành 3.2.3 Nhóm giải pháp phát triển hạ tầng cơng nghệ thơng tin 3.2.4 Nhóm giải pháp thị phần kênh phân phối 3.2.5 Nhóm giải pháp khác 3.3 KIẾN NGHỊ 3.3.1 Kiến nghị với Chính phủ 3.3.2 Kiến nghị với Ngân hàng Nhà nước Việt Nam Kết luận chương 111 115 117 118 119 119 124 128 130 138 143 143 148 150 KẾT LUẬN 151 DANH MỤC CƠNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ ĐÃ CƠNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN 153 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 154 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN ÁN ABBank ACB ADB AFTA Agribank AH1N1 AJCEP ASEAN ATM BIDV CNH CNNHNNg CNTT DongA Bank E-Banking EU Eximbank GATT HĐH IMF JCB JDB LienViet post Bank MB NamA Bank NH NHNN NHNNg NHTM NHTM QD NHTMNN NICs NK NSL OCeanBank OECD ROA ROE Sacombank SWIFT TechcomBank Tel-Banking USD VietA Bank Vietcombank Vietinbank VISA VPBank WB WEF WTO XK XNK Ngân hàng Thương mại cổ phần An Bình Ngân hàng Thương mại cổ phần Á Châu Ngân hàng Phát triển Châu Á Khu vực mậu dịch tự ASEAN Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn Việt Nam Dịch cúm gia cầm năm 2009 Hiệp định Đối tác kinh tế toàn diện ASEAN - Nhật Bản Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á Máy giao dịch tự động Ngân hàng Thương mại cổ phần đầu tư phát triển Việt Nam Cơng nghiệp hóa Chi nhánh ngân hàng nước ngồi Cơng nghệ thơng tin Ngân hàng Thương mại cổ phần Đông Á Ngân hàng Điện tử Liên minh Châu Âu Ngân hàng Thương mại cổ phần xuất nhập Việt Nam Hiệp định chung thương mại dịch vụ Hiện đại hóa Quý tiền tệ quốc tế Thẻ tốn Cơng ty TNHH JCB International Ngân hàng Hợp tác phát triển Ngân hàng Thương mại cổ phần Bưu điện Liên Việt Ngân hàng Thương mại cổ phần Quân đội Ngân hàng Thương mại cổ phần Nam Á Ngân hàng Ngân hàng Nhà nước Ngân hàng nước Ngân hàng Thương mại Ngân hàng Thương mại quốc doanh Ngân hàng Thương mại Nhà nước Các nước công nghiệp phát triển Nhập Nguồn liệu Ngân hàng Thương mại cổ phần Đại Dương Tổ chức hợp tác phát triển kinh tế Châu Âu Thu nhập tổng tài sản Thu nhập vốn cổ phần Ngân hàng Thương mại cổ phần Sài Gòn Thương tín Hiệp hội Truyền thơng tin tài liên ngân hàng toàn cầu Ngân hàng Thương mại cổ phần Kỹ thương Việt Nam Ngân hàng qua điện thoại Đồng đô la Mỹ Ngân hàng Thương mại cổ phần Việt Á Ngân hàng Thương mại cổ phần Ngoại thương Việt Nam Ngân hàng Thương mại cổ phần Công thương Việt Nam Hiệp hội Dịch vụ quốc tế VISA Ngân hàng Thương mại cổ phần Việt Nam Thịnh vượng Ngân hàng giới Diễn đàn Kinh tế giới Tổ chức Thương mại giới Xuất Xuất nhập DANH MỤC CÁC BẢNG TRONG LUẬN ÁN Số hiệu Nội dung Trang Bảng 2.1: Số lượng NHTM từ năm 1997 -2013 63 Bảng 2.2: Tổng tài sản Có NHTM từ năm 1997 - 2013 69 Bảng 2.3: Vốn điều lệ số NHTM Việt Nam tính đến 15/6/2012 71 Bảng 2.4: Tỉ lệ đảm bảo an toàn vốn hệ thống NHTM Việt Nam thời điểm 31/12/2010 73 Bảng 2.5: Hiệu hoạt động kinh doanh hệ thống NHTM Việt Nam 75 Bảng 2.6: Tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu hệ thống NHTM Việt Nam 76 Bảng 2.7: Thực trạng huy động hệ thống NHTM Việt Nam 2005 - 2013 85 Bảng 2.8: Thực trạng cho vay hệ thống NHTM Việt Nam 2005 - 2013 85 Bảng 2.9: Dư nợ cho vay, nợ xấu hệ thống NHTM Việt Nam 2005 - 2013 86 Bảng 2.10: Tỷ lệ cấp tín dụng so với nguồn vốn huy động (thị trường 1-TT1) hệ thống NHTM Việt Nam 89 Bảng 2.11: Cơ cấu lao động hệ thống NHTM Việt Nam năm 2011 theo trình độ 94 Bảng 2.12: Cơ cấu lao động hệ thống NHTM Việt Nam năm 2011 theo độ tuổi 94 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ TRONG LUẬN ÁN Số hiệu Nội dung Trang Biểu đồ 2.1: Tỷ trọng phân bổ (trụ sở chính) hệ thống NHTM Việt Nam năm 2013 76 Biểu đồ 2.2: Cơ cấu thị phần huy động 77 Biểu đồ 2.3: Cơ cấu thị phần tín dụng 78 Biểu đồ 2.4: Thực trạng tăng trưởng tín dụng hệ thống NHTM Việt Nam 2005 - 2013 85 Biểu đồ 2.5: Tốc độ tăng huy động vốn cho vay hệ thống NHTM Việt Nam 2005 - 2013 86 Biểu đồ 2.6: Tốc độ tăng cho vay hệ thống NHTM Việt Nam tốc độ tăng GDP Việt Nam 2005 - 2013 87 Biểu đồ 2.7: Tỉ lệ tín dụng /tổng huy động hệ thống NHTM Việt Nam 2001-2011 88 Biểu đồ 2.8: Tỉ lệ cho vay / huy động tiền gửi hệ thống ngân hàng nước hai năm 2009 - 2010 Biểu đồ 2.9: Biến động loại lãi suất thị trường liên ngân hàng 89 90 DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ TRONG LUẬN ÁN Số hiệu Nội dung Trang Sơ đồ 1.1: Mơ hình năm lực lượng cạnh tranh Michael Porter 40 Sơ đồ 2.1: Hệ thống tổ chức tín dụng Việt Nam 64 Sơ đồ 2.2: Mơ hình tổ chức điển hình NHTM Việt Nam 65 Sơ đồ 2.3: Thực trạng sở hữu chéo hệ thống NHTM Việt Nam 81 Sơ đồ 2.4: Thực trạng sở hữu chéo NHTM Việt Nam 83 145 - Chế độ hạch toán, kế toán quy định liên quan đến việc cơng khai hố thơng tin cần phải hồn thiện theo tiêu chuẩn quốc tế để giải khác biệt phân loại nợ đánh giá thực trạng tài NHTM Việt Nam theo chuẩn mực kế toán, kiểm toán quốc tế với chuẩn mực kế toán, kiểm toán Việt Nam - Rà soát lại danh mục dịch vụ tài - ngân hàng theo Phụ lục dịch vụ tài - ngân hàng GATS để xây dựng, bổ sung, hoàn chỉnh quy định, đảm bảo TCTD thực đầy đủ sản phẩm, dịch vụ ngân hàng theo GATS thông lệ quốc tế - Nghiên cứu xây dựng khung pháp lý cho mơ hình TCTD mới, tổ chức có hoạt động mang tính chất hỗ trợ cho hoạt động TCTD (công ty xếp hạng tín dụng, cơng ty mơi giới tiền tệ) nhằm phát triển hệ thống TCTD - Hoàn thiện quy định quản lý ngoại hối, hoàn thiện quy định tốn khơng dùng tiền mặt thuộc Đề án tốn khơng dùng tiền mặt giai đoạn 2006 - 2010 định hướng đến năm 2020 - Tiếp tục nghiên cứu, hoàn thiện quy định nghiệp vụ dịch vụ ngân hàng (quản lý danh mục đầu tư, sản phẩm phái sinh, dịch vụ ngân hàng điện tử…) 3.3.1.2 Nâng cao hiệu công tác định hướng dự báo Nâng cao hiệu công tác định hướng dự báo biến động môi trường quốc tế nước, từ ban hành sách mang tính dài hạn, ổn định Trong năm 2013, tình hình kinh tế vĩ mơ nước ta cải thiện đáng kể: kiềm chế lạm phát, khoản hệ thống ngân hàng tốt lên, áp lực cán cân toán quốc tế giảm bớt, áp lực lên thị trường ngoại hối dịu nhiều Tuy nhiên phải thấy rằng, kinh tế vĩ mơ Việt Nam cịn diễn biến phức tạp, rủi ro phía trước cịn nhiều Trước tình hình trên, giải pháp điều hành sách kinh tế vĩ mô cần tiến hành: Một là, cần bán sát, theo dõi tình hình, động thái bên ngồi bên trong, nâng cao hiệu công tác định hướng dự báo biến động môi trường quốc tế nước Trên sở ban hành sách mang tính dài hạn, ổn 146 định, tạo mơi trường điều kiện ổn định cho doanh nghiệp kinh tế hoạt động Bên cạnh đó, nay, tình hình biến động nhanh, phải cập nhật thông tin đầy đủ, dự báo, xem xét nhận dạng tình hình để điều hành linh hoạt sách Hai là, phải lựa chọn sách mục tiêu Lựa chọn khôn ngoan cố đạt tăng trưởng cao mức tăng trưởng phải trì cơng ăn việc làm, tạo thu nhập, giảm bớt áp lực xã hội Chính sách thích hợp trước mắt điều chỉnh sách kinh tế vĩ mô theo hướng nới lỏng cách thận trọng liên quan đến sách lãi suất, tỷ giá, công cụ tiền tệ 3.3.1.3 Tiếp tục thực cải cách hệ thống ngân hàng Tiếp tục thực cải cách hệ thống NHTM Nhà nước, tạo môi trường hoạt động kinh doanh minh bạch, lành mạnh, bình đẳng cho hệ thống NHTM Việt Nam Để nâng cao lực cạnh tranh hiệu hoạt động kinh doanh NHTM Việt Nam thời kỳ hội nhập kinh tế quốc tế cách thực vững chắc, lâu dài, Chính phủ cần áp dụng biện pháp, sách để tạo mơi trường hoạt động kinh doanh thực bình đẳng, cơng bằng, lành mạnh minh bạch cho tồn hệ thống NHTM Việt Nam Khi đó, áp lực cạnh tranh NHTM nước với NHTM nước với NHTM nước tạo động lực đổi mạnh mẽ mặt cho NHTM Việt Nam Đồng thời, việc tạo lập mơi trường kinh doanh lành mạnh, cơng nhằm thực cam kết theo nguyên tắc đối xử quốc gia nguyên tắc mở cửa thị trường khuôn khổ Hiệp định thương mại song phương đa phương quốc gia khu vực giới Để thực thành công mục tiêu này, song song với việc nới lỏng dần quy định hạn chế mang tính chất hành cho phù hợp với cam kết quốc tế trước hết NHTM nước đặc biệt NHTM nước Chẳng hạn như, quy định số vốn điều lệ, tỷ lệ góp vốn tối đa bên nước vào ngân hàng nước, số lượng phạm vi chi 147 nhánh, phòng giao dịch mở, giới hạn tỷ lệ huy động vốn VNĐ so với số vốn điều lệ… Việc xoá bỏ bảo hộ, bao cấp quy định hạn chế cần phải gắn với lộ trình nội dung hội nhập ngành ngân hàng theo cam kết khu vực quốc tế Cụ thể, Chính phủ Ngân hàng Nhà nước cần bãi bỏ chế ưu đãi thuế sử dụng vốn NHTM Nhà nước, tiến tới bãi bỏ tất quy định có tính chất ưu đãi có lợi cho NHTM Nhà nước, NHTM nước NHTM nước ngồi điều vi phạm nguyên tắc WTO liên minh thương mại, tài chính, ngân hàng khu vực quốc tế khác mà Việt Nam có cam kết Đối với toàn hệ thống NHTM, quy định, can thiệp hành tất ngân hàng biện pháp điều hành tỷ giá, lãi suất cần xem xét bãi bỏ tương lai xa hơn, mà kinh tế Việt Nam thực có chế thị trường đồng 3.3.1.4 Duy trì phát triển ổn định thị trường Duy trì phát triển ổn định thị trường chứng khoán thị trường bất động sản Hoạt động ngân hàng liên quan đến hầu hết ngành kinh tế quốc dân, gần gũi thị trường chứng khoán thị trường bất động sản Trình độ phát triển thị trường liên quan có tác động trực tiếp đến phát triển ngành ngân hàng Nếu thị trường liên quan phát triển vừa tạo áp lực buộc ngân hàng phát triển, vừa tạo hội hợp tác, nghiên cứu triển khai sản phẩm, dịch vụ mới, nhờ bên có lợi phát triển, đồng thời tạo kênh huy động đầu tư cho ngân hàng, tạo điều kiện đa dạng hoá danh mục đầu tư, giảm bớt rủi ro thị trường, rủi ro khoản, giảm thiểu chi phí giao dịch, làm khác biệt hố sản phẩm, dịch vụ ngân hàng Do đó, Nhà nước cần trì phát triển ổn định thị trường chứng khốn thị trường bất động sản hai thị trường có ảnh hưởng lớn đến hoạt động kinh doanh NHTM Nếu thị trường chứng khoán thị trường bất động sản tăng nóng tạo rủi ro cho ngân hàng giống khủng hoảng tín dụng nhà đất xảy nước Mỹ năm 2008 148 3.3.2 Kiến nghị với Ngân hàng Nhà nước Việt Nam 3.3.2.1 Nâng cao lực quản lý vĩ mơ vai trị giám sát Ngân hàng Nhà nước Nâng cao lực quản lý vĩ mơ vai trị giám sát Ngân hàng Nhà nước bối cảnh hội nhập quốc tế lĩnh vực tài chính, ngân hàng Trong mơ hình hệ thống ngân hàng hai cấp đại nay, Ngân hàng Nhà nước cần phải phát huy tối đa chức quản lý vĩ mô vai trò giám sát, “ngân hàng ngân hàng” lãnh thổ Việt Nam Để thực tốt chức năng, vai trị đó, Quốc hội Chính phủ cần tăng cường quyền lực cho Ngân hàng Nhà nước việc điều chỉnh sách tài tiền tệ hoạt động giám sát ngân hàng thực nhiệm vụ đối ngoại Nhà nước ngân hàng Hiện nay, Ngân hàng Nhà nước, có nhiều quan tham gia vào việc quản lý, giám sát hoạt động ngân hàng Chính phủ, UBND tỉnh, thành phố (tham gia vào việc cấp giấy phép giám sát hoạt động NHTM địa bàn) Điều dẫn đến chồng chéo công tác quản lý làm giảm hiệu lực, hiệu sách Ngân hàng Nhà nước, ảnh hưởng đến vai trò độc lập ngân hàng trung ương Bên cạnh đó, thân Ngân hàng Nhà nước phải nâng cao trình độ nguồn nhân lực tiến hành cải cách mơ hình tổ chức hoạt động theo chế Các công cụ phương pháp quản lý Ngân hàng Nhà nước phải đổi để đảm bảo hiệu cao Ngân hàng Nhà nước cần linh hoạt quản lý hoạt động NHTM nhằm thực mục tiêu tăng trưởng kinh tế, ổn định tiền tệ Mặc dù thời gian gần đây, Ngân hàng Nhà nước có điều chỉnh định việc giãn biên độ giao động tỷ giá NHTM song mức biến động chưa sát với thực tế nhu cầu kinh doanh thị trường Vì vậy, Ngân hàng Nhà nước cần có sách điều hành tỷ giá hợp lý nhằm tạo điều kiện cho NHTM hoạt động hiệu Ngân hàng Nhà nước nên xem xét đẩy mạnh tiến độ đại hoá hoạt động ngân hàng, hệ thống tốn qua ngân hàng, đảm bảo nhanh chóng, kịp thời, xác Hiện nay, hoạt động tra, giám sát Ngân hàng Nhà nước thực chủ yếu theo nguyên tắc kiểm tra tính tuân thủ quy định 149 hành mà chưa tập trung phân tích, đánh giá rủi ro tiềm tàng hoạt động ngân hàng Để tăng cường khả phát ngăn ngừa rủi ro tiềm tàng, Ngân hàng Nhà nước nghiên cứu áp dụng phương pháp, công cụ giám sát ngân hàng đại sở tuân thủ nguyên tắc giám sát Uỷ ban giám sát ngân hàng Basel Hệ thống giám sát ngân hàng Camels, Seer Scor Hoa Kỳ, Rate Tram Anh, Orap Saaba Pháp… Tham gia hiệp ước, thoả thuận quốc tế tra, giám sát ngân hàng an tồn hệ thống tài 3.3.2.2 Xây dựng sách tiền tệ quốc gia có tính ổn định lâu dài Ngân hàng Nhà nước cần hoàn thiện sách tái cấp vốn nhằm tăng vốn khả dụng, góp phần ổn định cho hoạt động kinh doanh NHTM Chính sách bao gồm việc điều chỉnh lãi suất tái cấp vốn phù hợp với quan hệ cung cầu vốn thị trường tiền tệ, hoàn thiện quy trình tái cấp vốn Ngân hàng Nhà nước cần nâng cao hoạt động thị trường mở, đa dạng hố cơng cụ chứng từ có giá tham gia vào thị trường Thúc đẩy trình tự hoá lãi suất Lãi suất thị trường điều tiết Công cụ lãi suất Ngân hàng Nhà nước cần phát huy cách hiệu thay áp dụng biện pháp hành Cùng với cải cách hệ thống tài chính, Ngân hàng Nhà nước cần nghiên cứu kỹ lưỡng tác động sách tiền tệ kinh tế để đưa sách có tính ổn định, lâu dài, tạo điều kiện cho thị trường tài phát triển bền vững 3.3.2.3 Xây dựng phát triển đồng hạ tầng CNTT thị trường tài chính, tiền tệ Hạ tầng CNTT có vai trị vơ quan trọng nghiệp cơng nghiệp hố, đại hố phát triển kinh tế Hiện nay, CNTT Việt Nam ngành có tốc độ phát triển cao khu vực giới Đây thuận lợi cho q trình đại hố ngành ngân hàng Việt Nam, đáp ứng nhu cầu hội nhập quốc tế Đẩy mạnh việc xây dựng phát triển hồn thiện, đồng sở CNTT khơng góp phần tăng cường lực công nghệ cho ngân hàng mà cho phép ngân hàng triển khai sản phẩm, dịch vụ 150 sở ứng dụng cơng nghệ đại, góp phần đa dạng hoá danh mục sản phẩm dịch vụ tăng hiệu quản lý, hiệu qủa hoạt động NHTM Việt Nam Trong trình hội nhập quốc tế lĩnh vực ngân hàng, việc cải cách phát triển hệ thống NHTM cho phù hợp với yêu cầu hội nhập, thị trường tài chính, tiền tệ phải xây dựng phát triển cách đồng bộ, cần đặc biệt trọng đến phát triển thị trường giao dịch nội tệ ngoại tệ liên ngân hàng, thị trường chứng khoán thị trường bảo hiểm tiền gửi Thực tế phát triển hệ thống NHTM nhiều nước giới cho thấy kinh tế hệ thống NHTM phát triển vững phát huy hiệu sở đổi cân đối, đồng hệ thống NHTM thị trường tài tiền tệ Sự phát triển đồng thị trường tài tiền tệ mặt tạo cạnh tranh ngân hàng việc thu hút phân bổ nguồn vốn xã hội, từ tạo động lực thúc đẩy đổi ngân hàng, mặt khác tạo cho ngân hàng hội để đa dạng hoá sản phẩm dịch vụ, cung cấp công cụ đa dạng cho phép ngân hàng linh hoạt việc điều tiết nguồn vốn, nâng cao tính khoản tăng cường khả chống đỡ trước diễn biến bất lợi thị trường Kết luận chương Tất giải pháp kiến nghị nhằm cải thiện lực cạnh tranh hệ thống NHTM Việt Nam cách tổng thể Tuy nhiên, thời kỳ khác nhau, tuỳ giai đoạn phát triển, hệ thống NHTM cụ thể điều kiện cụ thể để có bước cho phù hợp phát huy tốt hiệu hoạt động kinh doanh ngân hàng Để tăng cường lực cạnh tranh, đòi hỏi NHTM Việt Nam phải thực cách đồng hệ thống giải pháp, đồng thời Chính phủ Ngân hàng Nhà nước phải hỗ trợ tối đa, tạo môi trường thuận lợi giúp NHTM Việt Nam đạt hiệu cao trình hoạt động 151 KẾT LUẬN Nâng cao lực cạnh tranh đòi hỏi cấp bách ngành Ngân hàng nói chung hệ thống NHTM Việt nam nói riêng Chỉ có nâng cao lực cạnh tranh hệ thống NHTM Việt Nam tồn phát triển môi trường kinh doanh ngày khắc nghiệt Hệ thống NHTM Việt Nam nay, bước nâng cao lực cạnh tranh với nhiều nỗ lực cải thiện phát triển Tuy nhiên, mơi trường kinh doanh có nhiều biến động, hội nhập kinh tế quốc tế lĩnh vực ngân hàng ngày sâu rộng với nỗ lực tái cấu hệ thống ngân hàng Chính phủ, việc nâng cao lực cạnh tranh cho hệ thống NHTM Việt nam vô cần thiết nhằm xây dựng cho hệ thống NHTM Việt nam hướng đi, chiến lược phát triển, mục tiêu, giải pháp để cải tổ, chuyển cách tồn diện tình hình Trên sở vận dụng tổng hợp phương pháp nghiên cứu, kết hợp với khảo sát, tổng kết thực tiễn, bám sát với mục tiêu phạm vi nghiên cứu, luận án giải số vấn đề sau: Một là, luận án chắt lọc, kế thừa hệ thống hóa, làm rõ số vấn đề lý luận cạnh tranh, lực cạnh tranh NHTM hội nhập kinh tế quốc tế, đặc biệt phân tích rõ nhân tố ảnh hưởng đề xuất hệ thống tiêu đánh giá lực cạnh tranh NHTM Hai là, Phân tích, đánh giá sâu sắc, chi tiêt thực trạng lực cạnh tranh hệ thống NHTM Việt Nam thời gian 2005 - 2013, từ rút số kết quả, tồn nguyên nhân Ba là, sở định hướng mục tiêu phát triển đến năm 2020 Hệ thống NHTM Việt Nam, luận án đề xuất hệ thống giải pháp đồng khả thi nhằm nâng cao lực cạnh tranh hệ thống NHTM Việt Nam điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế, qua đưa số kiến nghị Chính phủ NHNN Việt Nam nhằm hỗ trợ nâng cao lực cạnh tranh hệ thống NHTM Việt Nam 152 Để thực luận án này, NCS nhận hướng dẫn tận tình tập thể cán hướng dẫn khoa học, hỗ trợ quan, sở đào tạo gia đình Tuy nhiên, giới hạn thời gian nghiên cứu hạn chế hiểu biết NCS, nỗ lực, chắn luận án tránh khỏi hạn chế định NCS trân trọng cảm ơn mong nhận nhiều ý kiến đóng góp nhà khoa học, nhà quản lý để luận án hoàn thiện 153 DANH MỤC CƠNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ ĐÃ CƠNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN Lê Cẩm Ninh (2007), "Cơ hội, thách thức khả cạnh tranh Ngân hàng thương mại Việt Nam điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế", Tạp chí Nghiên cứu tài kế tốn, số 01(42), tr.19-22 Lê Cẩm Ninh (2014), "Bàn thêm nhân tố tác động đến lực cạnh tranh Ngân hàng Thương mại", Tạp chí Nghiên cứu tài kế tốn, số 03 (128), tr.38-40 Lê Cẩm Ninh (2014), "Sở hữu chéo lực cạnh tranh Ngân hàng Thương mại", Tạp chí Thuế Nhà nước, số (471), tr.16-17 Lê Cẩm Ninh (3-2014), "Vấn đề nâng cao lực cạnh tranh hệ thống Ngân hàng Việt Nam", Tạp chí Kinh tế Dự báo, số 05 (565), tr.30-32 154 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO * Tài liệu tiếng Việt Bộ Thương mại (2004), Tài liệu bồi dưỡng, Kiến thức hội nhập kinh tế quốc tế Nghiêm Văn Bảy (2012), Giáo trình Quản trị dịch vụ khác ngân hàng thương mại, Nxb Tài Nguyễn Thị Thanh Bình (2013), Giải pháp nâng cao lực cạnh tranh Ngân hàng thương mại cổ phần Kỹ thương Việt Nam, Luận văn thạc sỹ Kinh tế, Đại học Kinh doanh Công nghệ Hà Nội Phạm Thanh Bình (2005), Nâng cao lực cạnh tranh hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia Các Mác (1978), Mác-Ăngghen tồn tập, Nxb Sự thật, Hà Nội Chính phủ, Hiệp định thương mại Việt Nam-Hoa Kỳ Lê Công (2013), Giải pháp phát triển dịch vụ bán lẻ Ngân hàng thương mại cổ phần Quân đội, Luận án tiến sỹ Kinh tế, Học viện Tài chính, Hà Nội David Cox Nghiệp vụ ngân hàng đại (1997), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Nguyễn Văn Dũng (2009), “Phát triển dịch vụ Ngân hàng bán lẻ tảng công nghệ, thực trạng, định hướng vấn đề cấp thiết cần quan tâm” Banking 10 Trần Đình Định (2007), Hội nhập kinh tế quốc tế ngành Ngân hàng lựa chọn chiến lược kinh doanh Tổ chức tín dụng, Nxb Thống kê, Hà Nội 11 Hiệp hội Ngân hàng Việt Nam (2006), Tài tiền tệ 12 Lê Đình Hạc (2011), Giải pháp nâng cao lực cạnh tranh ngân hàng thương mại Việt Nam điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế, Đề tài 13 Đinh Xuân Hạng, Nguyễn Văn Lộc (2012), Quản trị tín dụng ngân hàng thương mại, Nxb Tài chính, Hà Nội 14 Hồng Xn Hịa, Trần Kim Anh (2013), "Nợ xấu tổ chức tín dụng giải pháp chiến lược", Tạp chí Cộng sản điện tử, 19/11 155 15 Trần Huy Hoàng (chủ biên) (2007), Quản trị Ngân hàng Thương mại, Nxb Lao động 16 Lê Thu Hằng (2010), Các giải pháp nâng cao lực cạnh tranh Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam điều kiện hội nhập nay, Luận văn thạc sỹ Kinh tế, Học viện Tài 17 Tơ Ngọc Hưng (2001), Kinh doanh Ngân hàng thương mại, Học viện Ngân hàng, Nxb Thống kê 18 Nguyễn Đắc Hưng (2000), Cơ sở lý luận thực tiễn số giải pháp nâng cao hiệu cạnh tranh hợp tác hoạt động ngân hàng Việt Nam, Đề tài cấp ngành 19 Học viện Ngân hàng (2001), Quản trị ngân hàng, Nxb Thống kê 20 Micheal E Porter (1996), Chiến lược cạnh tranh, Nxb Khoa học Kỹ thuật Hà Nội 21 Micheal E Porter (2008), Lợi cạnh tranh quốc gia, Nxb Trẻ 22 Nguyễn Thị Mùi (2004), Nghiệp vụ ngân hàng thương mại, Nxb Thống kê, Hà Nội 23 Nguyễn Thị Mùi, Trần Cảnh Toàn (2011), Quản trị ngân hàng thương mại, Nxb Tài chính, Hà Nội 24 Hệ thống ngân hàng Trung Quốc cải cách phát triển, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, Viện Chiến lược ngân hàng, Nxb Giao thông vận tải, tháng 12/2010 25 Hệ thống ngân hàng số nước Châu Á (2006), "Những học kinh nghiệm", Tạp chí kế tốn, ngày 12/06 26 Ngân hàng Nhà nước (2010), Hệ thống ngân hàng Trung Quốc Cải cách phát triển, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, Viện Chiến lược ngân hàng, Nxb Giao thông vận tải, tháng 12 27 Hội nhập quốc tế hệ thống ngân hàng (2007), Nghiên cứu lực cạnh tranh, Dự án hỗ trợ kỹ thuật xây dựng chiến lược hội nhập quốc tế ngành ngân hàng 28 Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (2005-2012), Báo cáo thường niên, Hà Nội 156 29 Ngân hàng Nhà nước Việt nam (2009), Báo cáo Tổng kết thực Luật Ngân hàng Nhà nước Việt Nam giai đoạn 1998-2009 (số 50/BC-NHNN ngày 16/06/2009) 30 Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (2005), Quy định tỉ lệ đảm bảo an toàn hoạt động tổ chức tín dụng, Hà Nội 31 Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (2005), Chiến lược phát triển dịch vụ ngân hàng đến năm 2010 tầm nhìn đến năm 2020, Kỷ yếu Hội thảo khoa học, Nhà xuất Phương Đông, Hà Nội 32 Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (2012), Thông tư số 03/2012/TT-NHNN ngày 08/3/2012, có hiệu lực thi hành từ ngày 02/05/2012 việc quy định cho vay ngoại tệ TCTD, chi nhánh ngân hàng nước khách hàng vay người cư trú 33 Ngân hàng thương mại Cổ phần Á Châu (2008-2013), Báo cáo thường niên, Thành phố Hồ Chí Minh 34 Ngân hàng Thương mại Cổ phần Công thương Việt Nam (2008-2013), Báo cáo thường niên, Hà Nội 35 Ngân hàng Thương mại Cổ phần Đầu tư Phát triển Việt Nam (20082013), Báo cáo thường niên, Hà Nội 36 Ngân hàng Thương mại Cổ phần Ngoại thương Việt Nam (2008-2013), Báo cáo thường niên, Hà Nội 37 Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn Việt Nam (2008-2013), Báo cáo thường niên, Hà Nội 38 Ngân hàng Thương mại Cổ phần Sài Gòn Hà nội (2008-2013), Báo cáo thường niên, Hà Nội 39 Ngân hàng Thương mại Cổ phần Sài Gịn Cơng thương (2008-2013), Báo cáo thường niên, Hà Nội 40 Ngân hàng Thương mại Cổ phần Hàng Hải (2008-2013), Báo cáo thường niên, Hà Nội 41 Ngân hàng Thương mại Cổ phần Liên Việt Post bank (2008-2013), Báo cáo thường niên, Hà Nội 42 Ngân hàng Thương mại Cổ phần Quân đội (2008-2013), Báo cáo tài hợp kiểm toán, Hà Nội 157 43 Ngân hàng Thương mại Cổ phần Sài Gịn Thương tín (2008-2013), Báo cáo thường niên, Hà Nội 44 Ngân hàng Thương mại Cổ phần Kỹ thương Việt Nam (2008-2013), Báo cáo thường niên, Hà Nội 45 Ngân hàng Thương mại Cổ phần Xuất nhập Việt Nam (2008-2013), Báo cáo thường niên, Hà Nội 46 Nhà xuất Thống kê, Hà Nội (2001), Lý thuyết tiền tệ ngân hàng 47 Nguyễn Đại Lai (2008), "Giải pháp phát triển dịch vụ Ngân hàng bán lẻ Ngân hàng Thương mại Việt Nam”, Tạp chí Kinh tế Dự báo, ngày 22/4 48 Đào Lê Kiều Oanh (2012), Phát triển dịch vụ Ngân hàng bán buôn bán lẻ Ngân hàng Đầu tư phát triển Việt Nam, Luận án tiến sĩ Kinh tế, Trường Đại học Ngân hàng Thành phố Hồ Chi Minh 49 Quốc hội nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam (2010), Luật Tổ chức tín dụng, Số 47/2010/QH12 ngày 16/06 50 Quốc hội nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam (2010), Luật Ngân hàng Nhà nước, Số 46/2010/QH12 ngày 16/06 51 Nguyễn Thị Quy, Năng lực cạnh tranh ngân hàng thương mại xu hội nhập, Đề tài 52 Nguyễn Thị Quy (2008), Dịch vụ ngân hàng đại, Nxb Khoa học xã hội Hà Nội 53 Đỗ Thị Tố Quyên (2014), Đầu tư nâng cao lực cạnh tranh NHTM cổ phần Ngoại thương Việt Nam, Luận án tiến sỹ kinh tế, Trường Đại học Kinh tế Quốc dân 54 Hà Minh Sơn (2013), Giải pháp đảm bảo an toàn hoạt động hệ thống NH thương mại cổ phần Việt Nam, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Học viện, Học viện Tài 55 Sompadith Volachit (2013), Nâng cao lực cạnh tranh Ngân hàng Ngoại thương Lào điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế, Luận án tiến sỹ Kinh tế, Học viện Tài 158 56 Nguyễn Thị Kim Thanh (2010), Những định hướng phát triển hệ thống ngân hàng Việt Nam giai đoạn 2011-2020, Đề tài cấp ngành Ngân hàng Nhà nước 57 Kiều Hữu Thiện (2011), Cạnh tranh không lành mạnh hoạt động ngân hàng giải pháp chống hành vi cạnh tranh không lành mạnh, Đề tài cấp ngành Ngân hàng Nhà nước 58 Đào Quốc Tính (2013), Tạp chí Ngân hàng (trang 20, số 21, 11/2013) 59 Lê Văn Tư (2005), Quản trị ngân hàng thương mại, Nxb Tài chính, Hà Nội 60 Nguyễn Quốc Trung (2010), Các giải pháp nâng cao lực cạnh tranh hội nhập ngân hàng thương mại Việt Nam đến năm 2010 Luận án tiến sỹ Kinh tế 61 Lê Khắc Trí (2006), “Bán bn bán lẻ tín dụng Việt Nam, trạng giải pháp phát triển”, Tạp chí Thị trường Tài - Tiền tệ, số 14, tháng 62 Tạp chí Khoa học đào tạo ngân hàng, số 5.2004 63 Nguyễn Thị Thanh Thảo (2004), "Giải pháp cho hệ thống ngân hàng thương mại Nhà nước trước thềm hội nhập", Tạp chí Ngân hàng, số tháng 10 64 Thanh tra giám sát Ngân hàng nhà nước (2012), Báo cáo, Hà Nội 65 Từ điển Bách Khoa Việt Nam 66 Ủy ban Giám sát tài quốc gia (2010, 2011), Báo cáo kinh tế vĩ mô, Hà Nội 67 Ủy ban Quốc gia hợp tác Kinh tế Quốc tế, Việt Nam gia nhập Tổ chức thương mại giới- Thời thách thức, Nxb Lao động 68 Website Bộ Tài chính: http://www.mof.gov.vn 69 Website Ngân hàng Nhà nước Việt Nam: http://www.sbv.gov.vn 70 Website Tổng cục Thống kê: http://www.gso.gov.vn 71 Website http://vneconomy.vn 72 Website Vietinbank: http://www.vietinbank.vn 73 Website Sacombank: http://www.sacombank.com.vn 74 Website ACBank: http://www.acb.com.vn 75 Website techcombank: http://www.techcombank.com.vn 159 * Tài liệu tiếng Anh 76 Capgemini and Efma (2012), the 2012 World Retail Banking Report 77 Christopher H Hause, James W Mann, Shaun Norris (2005), Current Trends In Distribution Channels: Where Are BanksHeaded 78 Delloite (2009), There is a future for Bank branches? 79 Frances X.Frei, Patrick T.Harker, Larry W Hunter (1998), Innovation in Retail Banking 80 Manabu Tsurutani (2008), Moving forward: Retail Banking gain ground, Vietnam Financial Review ngày 9/4/2008 81 Niels Peter Mols, Per Nikolaj D Bukh, Jørn Flohr Nielsen (1999), Distribution channel strategies in Danish retail banking 82 PwC’ Report (2012), Lessons from the U.S Retail Banking industry ... 1: NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA HỆ THỐNG NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI TRONG ĐIỀU KIỆN HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ 1.1 HỆ THỐNG NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ 1.1.1 Hệ thống Ngân hàng thương mại. .. nâng cao lực cạnh tranh hệ thống Ngân hàng Thương mại Việt Nam điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế (40 trang) Chương NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA HỆ THỐNG NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI TRONG ĐIỀU KIỆN HỘI NHẬP... cạnh tranh hệ thống Ngân hàng Thương mại điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế (52 trang) Chương 2: Thực trạng lực cạnh tranh hệ thống Ngân hàng Thương mại Việt Nam điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế

Ngày đăng: 07/02/2023, 08:45

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w