MỤC LỤC Trang Phần 1 MỞ ĐẦU 1 1 1 Lý do lưa chọn đề án 1 1 2 Mục tiêu của đề án 2 1 3 Nhiệm vụ của đề án 3 1 4 Giới hạn của đề án 3 Phần 2 NỘI DUNG 4 2 1 Că cứ xây dựng đề án 4 2 2 Nội dung cơ bả[.]
i MỤC LỤC Trang Phần 1: MỞ ĐẦU 1.1 Lý lưa chọn đề án .1 1.2 Mục tiêu đề án 1.3 Nhiệm vụ đề án 1.4 Giới hạn đề án Phần NỘI DUNG .4 2.1 Că xây dựng đề án 2.2 Nội dung đề án 12 2.3 Tổ chức thực đề án 18 2.4 Dự kiến hiệu đề án 25 Phần KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .27 3.1 Kết luận .27 3.2 Kiến nghị .29 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 32 ii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BLDS Bộ luật dân BLTTDS Bộ luật tố tụng dân BLTTHS Bộ luật Tố tụng Hình HĐND Hội đồng nhân dân TAND Tịa án nhân dân THA Thi hành án THADS Thi hành án dân UBND Ủy ban nhân dân VKSND Viện Kiểm sát nhân dân Phần 1: MỞ ĐẦU 1.1 Lý lưa chọn đề án Bản án, Quyết định Tòa án nhân danh Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam tôn trọng thực nghiêm chỉnh có tác động trực tiếp đến lịng tin, ý thức chấp hành nhân dân pháp luật THADS lĩnh vực hoạt động làm cho Bản án, định dân có hiệu lực pháp luật Tòa án định khác theo quy định thực thi, quyền lợi ích hợp pháp Nhà nước, tổ chức công dân bảo vệ, công xã hội trở thành thực Chính thế, Hiến pháp năm 2013 khẳng định: “Bản án, định Tòa án nhân dân có hiệu lực pháp luật phải quan, tổ chức, cá nhân tôn trọng; cá nhân hữu quan phải nghiêm chỉnh chấp hành”[30] Hoạt động THADS hiệu làm vơ hiệu hóa tồn hoạt động quan tố tụng, quan giải tranh chấp giai đoạn trước; gây tổn hại đến trật tự kỷ cương phép nước, giảm sút lịng tin vào tính nghiêm minh pháp luật Vì vậy, THADS có vai trị to lớn việc góp phần xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Nhà nước nhân dân, nhân dân, nhân dân, bảo đảm tính nghiêm minh pháp luật tăng cường pháp chế xã hội chủ nghĩa; bảo vệ lợi ích Nhà nước, quyền, lợi ích hợp pháp tổ chức, cơng dân; góp phần giữ vững an ninh quốc gia, bảo đảm trật tự, an toàn xã hội; nâng cao ý thức pháp luật nhân dân, trách nhiệm quan, tổ chức THADS góp phần nâng cao chất lượng, hiệu hoạt động xét xử Tòa án quan giải vụ việc tranh chấp Thực tiễn cơng tác THADS nước nói chung tỉnh Hưng Yên nói riêng năm qua đạt nhiều kết bật; kết cấp ủy, quyền cấp đánh giá cao, tạo niềm tin nhân dân, góp phần ổn định trật tự an toàn xã hội, bảo vệ quyền lợi ích Nhà nước, cơng dân tổ chức Tuy nhiên, cơng tác THADS cịn bộc lộ tồn hạn chế như: Hệ thống văn pháp luật THADS nhiều tồn tại, bất cập việc kiện toàn tổ chức, máy theo quy định chậm; sở vật chất cịn nhiều khó khăn; đơn thư khiếu nại, tố cáo THADS diễn biến phức tạp; hoạt động phối hợp THADS chưa thực thực chưa có hiệu quả; kết cơng tác THADS hàng năm tăng chậm, không bền vững, án tồn đọng chuyển sang năm sau nhiều Những bất cập làm giảm hiệu lực, hiệu công tác THADS, chưa đáp ứng yêu cầu quản lý nhà nước yêu cầu thực tiễn Bên cạnh bất cập chung xuất phát từ hệ thống pháp luật, công tác quản lý THADS địa bàn tỉnh Hưng n thời gian qua cịn có hạn chế: Công tác quản lý, đạo, điều hành tổ chức THADS chưa chủ động; đội ngũ cán bộ, cơng chức cịn thiếu số lượng, chưa đáp ứng chất lượng; phối hợp hoạt động thi hành án với quan, tổ chức chưa hiệu dẫn đến việc quản lý thi hành án gặp nhiều khó khăn Xuất phát từ thực tiễn đó, tác giả lựa chọn đề tài: “Nâng cao chất lượng quản lý nhà nước THADS từ thực tiễn tỉnh Hưng Yên” để làm đề án tốt nghiệp 1.2 Mục tiêu đề án 1.2.1 Mục tiêu chung Việc nghiên cứu đề án nhằm đưa những giải pháp cụ thể, góp phần nhằm Nâng cao chất lượng Quản lý nhà nước THADS từ thực tiễn tỉnh Hưng Yên 1.2.2 Mục tiêu cụ thể Đánh giá thực tiễn công tác THADS Hưng Yên để phát hiện những hạn chế, tồn tại, từ đó tổng quát lại những nguyên nhân hạn chế để tìm những giải pháp hiệu quả và đưa những đề xuất kiến nghị cụ thể: - Tháo gỡ những khó khăn vướng mắc cơng tác THADS; - Hồn thiện hệ thống pháp luật về thi hành án phù hợp với thực tế; - Đảm bảo hiệu lực các quyết định, bản án của tòa án được thi hành một cách triệt để; - Nâng cao hiệu công tác kiểm tra tự kiểm tra; - Đảm bảo công tác phối hợp với quan ban ngành thuận lợi; - Hạn chế những vi phạm quá trình tổ chức thực hiện THADS; - Cơ khắc phục tình trạng án có điều kiện thi hành tồn đọng - Xây dựng hệ thống tiêu giao nhiệm vụ cho quan THADS; - Tăng cường sự lãnh đạo quản lý đạo,điều hành công việc của đề án, phát huy vai trò lãnh đạo người đứng đầu quan đơn vị để công tác THADS đạt hiệu 1.3 Nhiệm vụ đề án - Làm rõ sở lý luận quản lý nhà nước THADS Chỉ khái niệm, đặc điểm, nội dung, vai trò THADS quản lý nhà nước THADS Nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng tới quản lý nhà nước THADS - Đánh giá cách khách quan, đắn, toàn diện thực trạng quản lý nhà nước THADS địa bàn tỉnh Hưng Yên, rõ nguyên nhân thực trạng - Xác định quan điểm đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu lực, hiệu cơng tác quản lý nhà nước THADS, góp phần thúc đẩy công tác THADS đạt kết cao địa bàn tỉnh Hưng Yên nói riêng, phạm vi nước nói chung 1.4 Giới hạn đề án Đối tượng: Đề án nghiên cứu vấn đề nâng cao chất lượng quản lý nhà nước THADS tỉnh Hưng Yên Thờ gian: Đề án khảo sát thực tiễn THADS địa bàn tỉnh Hưng Yên năm gần đây, chủ yếu tập trung vào năm từ 2010 đến 2014 Khơng gian: Đề án có quy mơ cấp tỉnh với hoạt động triển khai tỉnh Hưng Yên Phần NỘI DUNG 2.1 Că xây dựng đề án 2.1.1 Cơ sở khoa học, lý luận 2.1.1.1 Cơ sơ khoa học Cho đến nay, khoa học pháp lý Việt Nam chưa có quan niệm thống THADS Tình hình bắt nguồn từ khác biệt quan niệm THA nội hàm khái niệm “dân sự’ THA Về bản, thấy số luồng ý kiến sau: Quan điểm thứ cho rằng, THA giai đoạn cuối trình tố tụng Bởi vì, THA để thực mục tiêu chung tồn q trình tố tụng Bản án, định Tòa án dừng lại việc làm rõ hay sai, phải hay trái văn giấy tờ Nếu muốn chân lý thực thực tế cần phải chờ kết cơng tác THA Vì vậy, THA giai đoạn trình xét xử, giai đoạn này, quan THA áp dụng biện pháp theo quy định pháp luật để đưa án, định dân có hiệu lực pháp luật Tịa án, quan có thẩm quyền khác trở thành thực đời sống thực tế THA hoạt động bảo vệ pháp luật khác chất với hoạt động hành tổ chức quản lý Quan điểm thứ hai khẳng định, THA hoạt động hành - tư pháp Theo quan điểm này, trình tố tụng mà trọng tâm việc xét xử Tòa án chấm dứt Tòa án nhân danh Nhà nước phán THA giai đoạn tố tụng, “THA có mục đích khác với mục đích tố tụng, tố tụng trình tìm thật vụ việc diễn thực tế, sở đưa phương án giải vụ việc theo quy định pháp luật; THA trình tiến hành hoạt động nhằm thực án, định Tịa án có hiệu lực pháp luật” Đặc thù quan hệ thủ tục THA (đây vấn đề dễ dẫn đến nhầm lẫn với quan hệ tố tụng) bao gồm quan hệ mang tính chất tố tụng quan hệ mang tính Hành - tư pháp, quan hệ mang tính Hành - tư pháp chủ yếu (đặc biệt THA kinh tế, tuyên bố phá sản doanh nghiệp, lao động…) THA hoạt động quan Nhà nước Tuy nhiên, số lĩnh vực, số công việc, Nhà nước ban hành quy định để xã hội hóa hoạt động Đây điểm khác biệt so với hoạt động tố tụng, hoạt động tố tụng mang tính quyền lực tư pháp, khơng thể xã hội hóa Quan điểm thứ ba, coi THA hoạt động Tư pháp Tư pháp hiểu theo nghĩa rộng hệ thống thiết chế, tổ chức bảo vệ pháp luật, hoạt động xét xử Tịa án giữ vị trí trung tâm THA hoạt động trình xét xử, chịu chi phối trình xét xử Bởi vì, gốc hoạt động THA Bản án, định có hiệu lực pháp luật Tịa án định đưa thi hành theo quy định pháp luật Cơ quan THA phải thi hành theo phán Tịa án khơng suy diễn, làm trái Tuy chịu chi phối trên, giai đoạn THA, tính chất tố tụng chấm dứt Bởi lẽ, án, định Tịa án có hiệu lực pháp luật, chân lý làm sáng tỏ, có tội hay vơ tội, hay sai phán rõ ràng Việc tổ chức thi hành phán Tòa án không thuộc chức quan xét xử, không chịu điều chỉnh pháp luật tố tụng mà chịu điều chỉnh pháp luật THA THA khơng mang tính chất hành chính, hành hoạt động chấp hành, điều hành, định hành đưa sở mệnh lệnh có tính bắt buộc thi hành cấp cấp Trong đó, THA hoạt động thực phán Tịa án khơng phải theo mệnh lệnh hành chính, thực chất hoạt động hành lĩnh vực THA để đảm bảo phục vụ cho chức quan THA tổ chức thi hành án theo quy định pháp luật Mỗi quan điểm có sở khoa học hạt nhân hợp lý riêng Tuy nhiên, theo tác giả, quan điểm coi THA hoạt động Hành - tư pháp hợp lý Bởi lẽ, THA không đơn hoạt động mang tính hành hay tư pháp, khơng phải giai đoạn cuối trình tố tụng Bản chất hoạt động THA thể rõ hai đặc điểm tính hành tính tư pháp Vì vậy, nên coi THA hoạt động hành - tư pháp Từ phân tích nêu trên, đưa khái niệm THADS dạng định nghĩa sau: “THADS hoạt động hành - tư pháp quan, tổ chức, người có thẩm quyền tiến hành theo trình tự, thủ tục quy định để đưa án, định Tòa án định khác theo quy định pháp luật thực đời sống xã hội” Cũng định nghĩa THADS, quản lý nhà nước hiểu theo nghĩa rộng bao gồm toàn hoạt động máy nhà nước từ lập pháp, hành pháp đến tư pháp vận hành thực thể thống Theo nghĩa hẹp, quản lý nhà nước hướng dẫn chấp hành, điều hành, quản lý hành quan hành pháp thực bảo đảm sức mạnh cưỡng chế Nhà nước Lĩnh vực THADS - phân tích - lĩnh vực hoạt động hành - tư pháp quan, tổ chức, người có thẩm quyền tiến hành theo trình tự, thủ tục quy định để đưa án, định Tòa án định khác theo quy định pháp luật thực đời sống xã hội Theo pháp luật hành cơng tác THADS bao gồm hai hoạt động hoạt động trực tiếp thi hành án, định Toà án hoạt động quản lý công tác THA Các hoạt động thực hai loại quan nhà nước có thẩm quyền quan THADS quan quản lý công tác THADS Tuy nhiên, việc tách riêng hai loại quan mang tính chất tương đối Trên thực tế, hoạt động quản lý nhà nước lĩnh vực THA diễn hàng ngày hàng phạm vi nước đến chưa có khái niệm thống thừa nhận chung quản lý nhà nước lĩnh vực THADS Căn vào cách hiểu hoạt động THADS quan niệm phổ biến quản lý nhà nước, đưa khái niệm quản lý nhà nước THADS sau: “Quản lý nhà nước THADS hoạt động thực thi quyền lực nhà nước lĩnh vực THADS nhằm tác động có tổ chức điều chỉnh hoạt động THADS quan THADS tiến hành để thực hóa án, định Tòa án, định quan có thẩm quyền theo quy định bảo đảm quyền lực nhà nước” 2.1.1.2 Cơ sở lý luận Đề án thực dựa sở lý luận Chủ nghĩa Mác Lênin, Tư tưởng Hồ Chí Minh quan điểm Đảng cộng sản Việt Nam Nhà nước pháp luật, xây dựng hoàn thiện Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam, quản lý xã hội hóa hoạt động THADS Việt Nam Đề án sử dụng phương pháp nghiên cứu triết học vật biện chứng triết học việt lịch sử Mác - Lênin, trọng phương pháp kết hợp lý luận với thực tiễn, phân tích - tổng hợp, lịch sử cụ thể số phương pháp nghiên cứu khoa học khác so sánh, thống kê; trọng việc thu thập số liệu từ báo cáo thực tế THADS nói chung, THADS tỉnh Hưng n nói riêng THADS là mợt nhiệm vụ quan trọng liên quan trực tiếp đến hiệu quả công tác quản lý nhà nước, đến trật tự, kỷ cương xã hội và làm ảnh hưởng sâu sắc đến quyền và lợi ích hợp pháp của tổ chức, công dân đó có những quyền bản của người quyền về tài sản, quyền nhân thân, quyền quyền được bảo vệ danh dự, nhân phẩm Đổi mới, nâng cao chất lượng quản lý nhà nước hoạt động THADS nhằm đảm bảo cho các bản án, quyết định của tòa án có hiệu lực pháp luật phải được các quan nhà nước, tổ chức kinh tế, tổ chức xã hội, các đơn vị vũ trang và mọi cơng dân thực thi 2.1.2 Cơ sở trị, pháp lý 2.1.2.1 Cơ sở trị Nghị số 08/NQ-TW ngày 02/01/2002 Bộ trị số nhiệm vụ trọng tâm công tác Tư pháp thời gian tới; Nghị số 48/NQ-TW ngày 24/5/2005 Bộ trị chiến lược xây dựng hồn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam đến năm 2010, định hướng đến năm 2020; Nghị số 49/NQ-TW ngày 02/6/2005 Bộ trị chiến lược cải cách Tư pháp đến năm 2020; Chỉ thị số 36-CT/TU ngày 27/8/2003 Tỉnh uỷ Hưng Yên tăng cường lãnh đạo Đảng công tác THADS; Chỉ thị số 05-CT/TU ngày 28/12/2015 Ban Thường vụ Tỉnh ủy Hưng Yên tăng cường lãnh đạo Đảng công tác THADS 2.1.2.2 Cơ sở pháp lý Hiến pháp 2013 khẳng định: “Bản án, định Tồ án nhân dân có hiệu lực pháp luật phải quan, tổ chức, cá nhân tôn trọng; quan, tổ chức, cá nhân hữu quan phải nghiêm chỉnh chấp hành” Luật Thi hành án dân năm 2008 (đã sửa đổi, bổ sung năm 2014) Nghị số 67/2013/QH13 Quốc hội việc tăng cường công tác triển khai thi hành Luật, pháp lệnh, nghị Quốc Hội; Nghị 37/2012/QH13 ngày 13/11/2012 Quốc Hội cơng tác phịng ngừa, chống vi phạm pháp luật tội phạm, công tác VKAND tối cao, TAND tối cao công tác thi hành án; Nghị số 67/2013/QH13 Quốc hội việc tăng cường công tác triển khai thi hành Luật, pháp lệnh, nghị Quốc Hội; Nghị định số 62/2015/NĐ-CP ngày 18/7/2015 Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật Thi hành án dân sự; Chỉ thị số 20/2001/CT-TTg ngày 11/9/2001 Thủ tướng Chính phủ tăng cường nâng cao hiệu công tác THADS; Chỉ thị số 17/CT-TTg ngày 25/5/2012 Thủ tướng Chính phủ việc triển khai cơng tác thi hành án hành chính; Quyết định giao tiêu nhiệm vụ hàng năm cho quan THADS; Thông tư 09/2015/TT-BTP ngày 26/6/2015 Bộ trưởng Bộ Tư pháp quy định việc phân cấp quản lý công chức, viên chức, người lao động thuộc Tổng cục THADS quan THADS; Thông tư liên tịch số 14/2010/TTLT-BTP-TANDTC-VKSNDTC ngày 26/7/2010 Bộ Tư pháp, Toà án nhân dân Tối cao, Viện kiểm sát nhân dân Tối cao hướng dẫn số vấn đề thủ tục THADS phối hợp liên ngành THADS; Thông tư liên tịch số 03/2012/TTLT-BTP-BCA ngày 30/3/2012 Bộ Tư pháp, Bộ công an việc qui định cụ thể phối hợp bảo vệ cưỡng chế quan THADS; Thông tư liên tịch số 07/2013/TTLT-BTP-BTC Bộ Tư pháp, Bộ Cơng an, Bộ Tài hướng dẫn trình tự, thủ tục thu, nộp, quản lý tiền, giấy tờ người phải THADS trả tiền, giấy tờ cho người THADS phạm nhân; ... chung quản lý nhà nước lĩnh vực THADS Căn vào cách hiểu hoạt động THADS quan niệm phổ biến quản lý nhà nước, đưa khái niệm quản lý nhà nước THADS sau: ? ?Quản lý nhà nước THADS hoạt động thực thi... tác quản lý nhà nước THADS 11 2.1.3.3 Đặc điểm THADS quản lý nhà nước THADS Hoạt động quản lý nhà nước THADS nhiều lĩnh vực quản lý nhà nước Do có đầy đủ đặc điểm yêu cầu chung hoạt động quản lý. .. rõ sở lý luận quản lý nhà nước THADS Chỉ khái niệm, đặc điểm, nội dung, vai trò THADS quản lý nhà nước THADS Nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng tới quản lý nhà nước THADS - Đánh giá cách khách quan, đắn,