1. Trang chủ
  2. » Tất cả

(Luận văn thạc sĩ) phát triển kết cấu hạ tầng kinh tế nông thôn tỉnh đồng nai

101 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

BỘ QUỐC PHỊNG HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ HUỲNH HỮU DANH PHÁT TRIỂN KẾT CẤU HẠ TẦNG KINH TẾ NÔNG THÔN TỈNH ĐỒNG NAI LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ CHÍNH TRỊ HÀ NỘI - 2014 Luan van BỘ QUỐC PHÒNG HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ HUỲNH HỮU DANH PHÁT TRIỂN KẾT CẤU HẠ TẦNG KINH TẾ NÔNG THÔN TỈNH ĐỒNG NAI CHUYÊN NGÀNH: KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÃ SỐ: 60 31 01 02 NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS TS NGUYỄN TRỌNG XUÂN HÀ NỘI - 2014 Luan van BẢNG KÝ HIỆU CHỮ VIẾT TẮT CHỮ VIẾT ĐẦY ĐỦ CHỮ VIẾT TẮT Cơng nghiệp hóa, đại hóa CNH, HĐH Kinh tế - xã hội KT – XH Kết cấu hạ tầng KCHT Kết cấu hạ tầng kinh tế KCHTKT Ủy ban nhân dân UBND Luan van MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU Chƣơng NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN KẾT CẤU HẠ TẦNG KINH TẾ NÔNG THÔN 10 1.1 Khái niệm phát triển kết cấu hạ tầng kinh tế nơng thơn 10 1.2 Vai trị phát triển kết cấu hạ tầng kinh tế nông thôn 21 1.3 Kinh nghiệm phát triển kết cấu hạ tầng kinh tế nông thôn số địa phương số học rút cho Đồng Nai 28 Chƣơng THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN KẾT CẤU HẠ TẦNG KINH TẾ NÔNG THÔN TỈNH ĐỒNG NAI 2.1 Đặc điểm tự nhiên, kinh tế - xã hội tác động đến phát triển kết cấu hạ tầng kinh tế nông thôn tỉnh Đồng Nai 2.2 35 Thành tựu hạn chế phát triển kết cấu hạ tầng kinh tế nông thôn tỉnh Đồng Nai 2.3 35 37 Nguyên nhân thành tựu, hạn chế phát triển kết cấu hạ tầng kinh tế nông thôn tỉnh Đồng Nai 51 Chƣơng QUAN ĐIỂM CƠ BẢN VÀ GIẢI PHÁP CHỦ YẾU NHẰM PHÁT TRIỂN KẾT CẤU HẠ TẦNG KINH TẾ 62 NÔNG THÔN TỈNH ĐỒNG NAI THỜI GIAN TỚI 3.1 Quan điểm phát triển kết cấu hạ tầng kinh tế nông thôn tỉnh Đồng Nai thời gian tới 3.2 62 Giải pháp chủ yếu nhằm phát triển kết cấu hạ tầng kinh tế nông thôn tỉnh Đồng Nai thời gian tới 69 KẾT LUẬN 88 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 89 PHỤ LỤC 93 Luan van MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Sau gần 30 năm thực công đổi đất nước, phát triển hạ tầng kinh tế nông thôn làm thay đổi diện mạo khu vực nông thôn nước ta, góp phần quan trọng thúc đẩy cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp, nơng thơn Kết cấu hạ tầng kinh tế nơng thơn có vai trị, vị trí quan trọng phát triển sản xuất nông nghiệp đời sống cư dân khu vực nông thơn, mà cịn tiền đề để phát triển lĩnh vực khác Đây vấn đề quan tâm Đảng, Nhà nước địa phương phạm vi nước Thực Nghị số 26-NQ/TW, ngày 05-8-2008, Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa X “Nơng nghiệp, nơng dân, nơng thơn”, Ban Chấp hành Đảng tỉnh Đồng Nai khóa VIII ban hành Kế hoạch số 97KH/TU việc “Thực Nghị số 26-NQ/TW Trung ương”, đặc biệt quan tâm phát triển kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội nói chung, KCHTKT nơng thơn nói riêng Đồng Nai tỉnh có tốc độ thị hóa phát triển cơng nghiệp, dịch vụ nhanh Mặc dù vậy, dân số lực lượng lao động nơng thơn chiếm 60% dân số tồn tỉnh Để thực mục tiêu đến năm 2015 Đồng Nai trở thành tỉnh công nghiệp, đại đòi hỏi phải tập trung phát triển đồng hạ tầng kinh tế nông thôn nhằm tạo điều kiện nâng cao đời sống vật chất, tinh thần cho người dân nông thôn, thu hẹp khoảng cách nông thôn, vùng công nghiệp thành thị Tỉnh tập trung đầu tư cho xây dựng, phát triển kết cấu hạ tầng kinh tế nơng thơn, hệ thống kết cấu hạ tầng kinh tế nông thôn cải thiện, đời sống người dân nông thôn bước nâng lên rõ rệt Luan van Tuy nhiên, việc phát triển kết cấu hạ tầng kinh tế nông thôn địa bàn Tỉnh thời gian qua số hạn chế, bất cập là: hệ thống kết cấu hạ tầng kinh tế phát triển chưa đồng bộ, kịp thời; việc huy động nguồn vốn xã hội, nguồn lực nhân dân doanh nghiệp cịn gặp nhiều khó khăn; tỷ lệ nhựa hóa đường giao thơng xã thấp so với kế hoạch đề ra, hệ thống giao thông xã vùng sâu, vùng xa; cơng tác kiên cố hóa kênh mương nội đồng chậm Từ thực tiễn địi hỏi Đồng Nai phải có bước đột phá phát triển kết cấu hạ tầng kinh tế nơng thơn, góp phần vào phát triển kinh tế - xã hội địa bàn Với lý trên, tác giả chọn vấn đề “Phát triển kết cấu hạ tầng kinh tế nông thôn tỉnh Đồng Nai” làm đề tài luận văn thạc sĩ Tình hình nghiên cứu có liên quan đến đề tài Phát triển kết cấu hạ tầng KT - XH, có hạ tầng kinh tế nông thôn lĩnh vực lớn cấp, ngành quan tâm, nhiều tác giả nghiên cứu nhiều góc độ tiếp cận khác nhau, tiêu biểu có cơng trình: Xây dựng hạ tầng sở nơng thơn q trình CNH, HĐH Việt Nam PGS.TS Đỗ Hoài Nam TS Lê Cao Đoàn biên soạn Sách nhà xuất Khoa học xã hội xuất năm 2001 Ở cơng trình này, tác giả đưa khái niệm hạ tầng sở nông thôn, hạ tầng sở nơng thơn q trình CNH, HĐH Việt Nam Chỉ rõ vai trò, vị trí hạ tầng sở nơng thơn với trình CNH, HĐH Việt Nam; thực trạng hạ tầng sở nông thôn, kinh nghiệm số nước phát triển hạ tầng sở nơng thơn Trên sở đó, tác giả đề xuất số giải pháp phát triển hạ tầng sở nơng thơn q trình CNH, HĐH Việt Nam Huy động sử dụng nguồn lực phát triển kinh tế nông thôn – Thực trạng giải pháp Chu Tiến Quang biên soạn Sách Nxb Chính trị quốc gia xuất năm 2005; Một số kinh nghiệm điển hình phát triển nơng Luan van nghiệp, nông thôn theo hướng công nghiệp hóa, đại hóa Lưu Văn Sùng biên soạn Sách Nxb Chính trị quốc gia xuất năm 2004 Ở hai cơng trình này, tác giả cho rằng: phát triển kinh tế - xã hội tách rời việc đầu tư, phát triển kết cấu hạ tầng; phát triển kết cấu hạ tầng điều kiện để thực nhanh q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp, nơng thơn, từ có điều kiện để thu hẹp khoảng cách khu vực thành thị nông thôn Một số vấn đề kinh tế xã hội tiến trình CNH, HĐH vùng đồng sông Hồng, PGS.TS Phạm Thanh Khôi PGS.TS Lương Xuân Hiến biên soạn Sách Nxb Khoa học xã hội xuất năm 2006 Trên sở nghiên cứu q trình CNH, HĐH vùng đồng sơng Hồng, tác giả số vấn đề kinh tế - xã hội tiến trình CNH, HĐH vùng Đề xuất quan điểm, giải pháp trình CNH, HĐH khu vực đồng Sơng Hồng, tác giả coi trọng việc phát triển kết cấu hạ tầng làm sở cho q trình CNH, HĐH Dưới góc độ nghiên cứu luận văn, luận án liên quan đến phát triển hạ tầng kinh tế - xã hội, có số đề tài đáng ý là: “Phát triển hạ tầng kinh tế - xã hội nông thôn tỉnh Bắc Ninh kinh nghiệm giải pháp”, Luận án tiến sĩ tác giả Nguyễn Đức Tuyên (Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội năm 2008) Tác giả sâu làm rõ vấn đề lý luận, thực tiễn phát triển hạ tầng KT-XH khu vực nông thông tỉnh Bắc Ninh Đánh giá thực trạng, nguyên nhân hạn chế trình phát triển hạ tầng KT-XH nông thôn tỉnh Bắc Ninh, vận dụng kinh nghiệm số địa phương phát triển hạ tầng KT-XH Từ tác giả đề xuất số giải pháp để phát triển kết cấu hạ tầng KT-XH nông thôn tỉnh Bắc Ninh “Phát triển kết cấu hạ tầng kinh tế vai trị củng cố quốc phòng nước ta nay”, Luận án tiến sĩ tác giả Nguyễn Đức Độ (Học viện Chính trị quân sự, Hà Nội năm 2002) Tác giả sâu làm rõ vấn đề lý Luan van luận thực tiễn phát triển kết cấu hạ tầng kinh tế; Vai trò phát triển kết cấu hạ tầng kinh tế củng cố quốc phòng nước ta Đề xuất hệ thống giải pháp phát triển kết cấu hạ tầng kinh tế củng cố quốc phòng nước ta “Phát triển nông nghiệp Đồng sơng cửu long tác động đến củng cố khu vực phòng thủ tỉnh (thành phố) địa bàn quân khu nay” Luận án tiến sĩ kinh tế tác giả Trần Thành (Học viện Chính trị, Hà nội, năm 2010); Ở cơng trình khoa học này, tác giả luận giải rõ nét phát triển nông nghiệp Đồng sông Cửu Long, tác động đến củng cố khu vực phòng thủ tỉnh (thành phố) địa bàn Quân khu 9; đồng thời đề xuất định hướng giải pháp (trong có vấn đề phát triển hạ tầng kinh tế - xã hội nông thôn) để nâng cao hiệu tác động đến phát triển nơng nghiệp Đồng sông Cửu Long củng cố khu vực phòng thủ địa bàn quân khu “Phát triển kinh tế nông thôn bền vững Đồng Nai” Luận văn thạc sĩ kinh tế tác giả Nguyễn Trần Minh (Học viện Chính trị, Hà Nội năm 2013) Ở cơng trình này, tác giả phân tích làm rõ sở lý luận thực tiễn số vấn đề lý luận phát triển bền vững phát triển kinh tế nông thôn bền vững tỉnh Đồng Nai; đồng thời đánh giá thực trạng phát triển phát triển kinh tế nông thôn Đồng Nai thời gian qua Từ đó, tác giả đề xuất quan điểm giải pháp chủ yếu nhằm phát triển kinh tế nông thôn bền vững tỉnh Đồng Nai thời gian tới “Phát triển kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội theo hướng CNH,HĐH huyện Thạch Hà - thực trạng kiến nghị”, đề tài Thạc sĩ Mai Thị Thanh Xuân, (Đại học quốc gia Hà Nội năm 2002) Đề tài làm rõ vấn đề lý luận, thực tiễn trình phát triển kết cấu hạ tầng KT - XH theo hướng CNH, HĐH huyện Thạch Hà tỉnh Hà Tĩnh Từ tác giả đưa số kiến nghị nhằm phát triển kết cấu hạ tầng KT - XH huyện Thạch Hà Luan van Ở loại hình báo khoa học, có số lượng nhiều báo viết hạ tầng kinh tế - xã hội khía cạnh khác như: Thực trạng xây dựng sở hạ tầng phục vụ phát triển nông nghiệp, nông thôn số vùng sinh thái Nguyễn Minh Tuấn, Tạp chí Nơng nghiệp phát triển nơng thơn, Số 17/2006; Hiệu việc đầu tư xây dựng KCHT cho xã vùng đặc biệt khó khăn, Nơng thôn số 4/2006; Đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng, hội thách thức Tiến sĩ Phạm Sỹ Liêm, Tạp chí Hội đập lớn phát triển nguồn lực Việt nam, tháng 11/2006 Phát triển kết cấu hạ tầng từ quy hoạch đến đầu tư xây dựng Nguyễn Văn Vịnh, Tạp chí Kinh tế Dự báo số 16, tháng 8/2011 Nhìn chung báo khoa học này, tác giả khẳng định vai trò quan trọng kết cấu hạ tầng, hạ tầng kinh tế - xã hội khu vực nông thôn, hạn chế, hội thách thức trình đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng Việt Nam; đồng thời đề xuất số giải pháp để nâng cao hiệu đầu tư cho phát triển kết cấu hạ tầng Việt Nam năm tới Mặc dù với cách tiếp cận góc độ kinh tế kỹ thuật kinh tế ngành, tác giả nghiên cứu kết cấu hạ tầng kết cấu hạ tầng KT - XH với nhiều phạm trù không gian khác nhau: nước; vùng miền hay lĩnh vực khác, chưa có cơng trình sâu nghiên cứu phát triển kết cấu hạ tầng kinh tế nơng thơn Đồng Nai Vì vậy, tác giả chọn vấn đề: “Phát triển kết cấu hạ tầng kinh tế nơng thơn tỉnh Đồng Nai” có ý nghĩa lý luận thực tiễn; Đồng thời không trùng lắp với cơng trình Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu * Mục đích Luận giải sở lý luận thực tiễn phát triển kết cấu hạ tầng kinh tế nông thôn Trên sở đề xuất quan điểm giải pháp chủ yếu nhằm phát triển kết cấu hạ tầng kinh tế nông thôn tỉnh Đồng Nai thời gian tới Luan van * Nhiệm vụ - Phân tích làm rõ sở lý luận phát triển kết cấu hạ tầng kinh tế nông thôn - Đánh giá thực trạng kết cấu hạ tầng kinh tế nông thôn tỉnh Đồng Nai - Đề xuất quan điểm giải pháp chủ yếu nhằm phát triển kết cấu hạ tầng kinh tế nông thôn tỉnh Đồng Nai thời gian tới Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu đề tài * Đối tượng Kết cấu hạ tầng kinh tế nông thôn * Phạm vi nghiên cứu Về nội dung: Kết cấu hạ tầng kinh tế nông thôn lĩnh vực lớn, phạm vi khảo sát rộng, tác giả không nghiên cứu hết yếu tố cấu thành KCHTKT nông thôn, mà tập trung vào nghiên cứu hệ thống đường giao thông; cơng trình thủy lợi, thủy nơng; mạng lưới thiết bị phân phối điện; thơng tin liên lạc, bưu viến thơng cơng trình khai thác, xử lý, cung cấp nước nông thôn tỉnh Đồng Nai Về không gian: Luận văn nghiên cứu phát triển sở hạ tâng nông thôn địa bàn nông thôn tỉnh Đồng nai Về thời gian: Luận văn tập trung phân tích, nghiên cứu, khảo sát số liệu, tư liệu từ năm 2008 đến Cơ sở lý luận phƣơng pháp nghiên cứu * Cơ sở lý luận Đề tài thực dựa sở lý luận chủ nghĩa Mác Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh; quan điểm, đường lối đổi Đảng Cộng sản Việt Nam; Nghị Đảng tỉnh Đồng nai thực tiễn phát triển KCHTKT nông thôn tỉnh Đồng Nai để làm rõ vấn đề lý luận thực tiễn mà đề tài luận văn nghiên cứu Luan van 85 cung cấp dịch vụ KCHTKT nông thôn Triển khai hình thức dịch vụ có thu theo hướng giao cho tổ chức, cá nhân trách nhiệm quản lý gắn với quyền khai thác cơng trình hạ tầng cách hợp lý, thụ hưởng toàn sản phẩm tạo từ trình khai thác, sử dụng KCHTKT quản lý, vận hành Áp dụng chế độ khấu hao cơng trình KCHTKT, việc thu khấu hao thực hàng năm thông qua việc thu đóng góp tự nguyện tổ chức, cá nhân hưởng lợi từ cơng trình KCHTKT theo mức cộng đồng dân cư bàn bạc thống nhất, trích phần từ quỹ đầu tư phát triển Cách làm vừa tạo nguồn kinh phí cho hoạt động tu, bảo dưỡng KCHTKT vừa tạo cho người dân ý thức giữ gìn, bảo vệ họ xem tài sản thân mình, không đơn tài sản công 3.2.4 Nâng cao chất lượng đào tạo nguồn nhân lực phục vụ trình phát triển kết cấu hạ tầng kinh tế nơng thôn tỉnh Đồng Nai Hệ thống KCHTKT nông thôn tỉnh Đồng Nai tự phát triển tự khai thác, sử dụng hiệu thiếu đội ngũ cán có trình độ lực chuyên môn liên quan đến hoạt động lĩnh vực Do đó, cần quan tâm đào tạo, bồi dưỡng cán lãnh đạo, quản lý, cán chuyên môn kỹ thuật để đáp ứng nhu cầu phát triển quản lý cơng trình KCHTKT khu vực nơng thôn Để thực giải pháp này, cần thực tốt biện pháp cụ thể sau: Thứ nhất, đẩy mạnh công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, đội ngũ cán công chức cấp xã đáp ứng yêu cầu phát triển nông nghiệp xây dựng nông thôn Xây dựng kế hoạch đào tạo, nâng cao trình độ cho đội ngũ cán ban đạo cấp, đặc biệt cấp sở Tiếp tục mở lớp đào tạo cán cấp xã đạt trình độ trung cấp, đại học; nâng cao trình độ chun mơn, nghiệp Luan van 86 vụ, lý luận trị cho cán lãnh đạo, quản lý hệ thống trị nơng thơn Tăng cường cán chủ chốt, cán khuyến nông để giúp nông dân phát triển sản xuất, tăng thu nhập Thứ hai, thường xuyên mở lớp tập huấn quản lý dự án, đào tạo Đào tạo bồi dưỡng cán lãnh đạo cán quản lý, cán chuyên môn kỹ thuật để đáp ứng nhu cầu quản lý cơng trình KCHTKT nơng thơn Đào tạo lao động quản lý điện nông thôn Hiện nguồn nhân lực cho ngành điện thiếu, đặc biệt lĩnh vực quản lý lưới điện nông thôn Thứ ba, xây dựng kế hoạch đào tạo nâng cao trình độ quản lý cho cán lãnh đạo cấp tỉnh, cấp sở ngành cấp huyện Thường xuyên có chương trình đào tạo, nâng cao lực đội ngũ cán quản lý lĩnh vực đầu tư quan quản lý nhà nước, chủ đầu tư, Ban quản lý dự án Có kế hoạch đào tạo đào tạo lại cho lực lượng cán kỹ thuật, công nhân làm công tác xây dựng, quản lý, vận hành cơng trình KCHT kỹ thuật để họ đủ khả năng, kiến thức quản lý, vận hành tốt cơng trình KCHTKT nơng thơn Thứ tư, đổi sách huy động sử dụng nguồn nhân lực cho KCHTKT nông thôn Đây vấn đề quan trọng cần thiết Có thể khuyến nghị đổi chế sách huy động lao động đầu tư cho KCHTKT nông thôn theo hướng: Khuyến khích coi trọng hình thức động viên, đóng góp lao động tự nguyện dân cư tổ chức kinh tế - xã hội nông thôn Nâng cao ý thức người dân đào tạo kỹ xác định sở hạ tầng cần thiết kỹ giám sát chất lượng dự án phát triển kết cấu hạ tầng quy mô nhỏ địa phương để góp phần nâng cao hiệu vốn đầu tư Mở rộng hình thức huy động sử dụng sử dụng lao động theo Luan van 87 chế thị trường như: thầu khoán, thuê hợp đồng nhân cơng…Điều đảm bảo bình đẳng lợi ích thu nhập lao động, đồng thời phù hợp với chế đấu thầu dự án đầu tư, xây dựng KCHTKT Cần gắn sách huy động nhân lực đầu tư cho KCHTKT nông thôn theo chế thị trường với sách tạo cơng ăn việc làm chỗ nông thôn, coi xây dựng phát triển KCHTKT nông thôn đối tượng trực tiếp tạo việc làm tăng thu nhập, nâng cao đời sống cho phận dân cư nông thôn * * * Để q trình phát triển KCHTKT nơng thơn tỉnh Đồng Nai đạt kết cần phải có hệ thống quan điểm giải pháp đồng quan trọng phải vận dụng hệ thống quan điểm giải pháp cách khoa học Hệ thống quan điểm giải pháp mà tác giả đề xuất kết nghiên cứu tổng hợp, đề cập toàn diện phát triển KCHTKT nông thôn tỉnh Đồng Nai Các quan điểm đạo nhằm thúc đẩy q trình phát triển KCHTKT nơng thôn địa bàn hệ thống chỉnh thể thống nhất, song quan điểm có vị trí, vai trò riêng Thực đồng giải pháp nhằm thúc đẩy phát triển mạnh mẽ KCHTKT nông thôn, phát huy mặt tích cực, khắc phục hạn chế phát triển KCHTKT nông thôn địa bàn Trong giải pháp đề cập cụ thể việc cần làm cấp, ngành địa bàn tỉnh Đồng thời đòi hỏi động, sáng tạo chủ thể trình phát triển KCHTKT nông thôn tỉnh Đồng Nai thời gian tới Luan van 88 KẾT LUẬN Trong năm qua, KCHTKT nông thôn tỉnh Đồng Nai quan tâm đầu tư phát triển Điều tạo nhiều chuyển biến tích cực quy mơ chất lượng cơng trình Các cơng trình KCHT đóng góp tích cực vào tiến trình phát triển KT - XH, chuyển dịch cấu kinh tế CNH, HĐH nông nghiệp nông thôn Tuy nhiên, KCHTKT nông thôn tỉnh Đồng Nai lạc hậu, chưa đáp ứng tốt nhu cầu sản xuất sinh hoạt nhân dân Vẫn khoảng cách xa so sánh mức độ đầu tư, quy mơ chất lượng cơng trình KCHTKT đô thị nông thôn Việc phát triển KCHTKT nơng thơn tỉnh Đồng Nai địi hỏi phải nghiên cứu phương diện lý luận thực tiễn nhằm tạo sở khoa học cho việc nhìn nhận, đánh giá thực trạng phát triển nay, cho việc định hướng, hoạch định sách giải pháp phát triển KCHTKT nông thôn địa bàn Tỉnh thời gian tới Tác giả luận văn nghiên cứu luận giải vấn đề phương diện lý luận kết cấu hạ tầng, kết cấu hạ tầng kinh tế nông thôn Trên sở đó, tác giả sâu phân tích, đánh giá thực trạng phát triển KCHTKT nông thôn tỉnh Đồng Nai, tồn tại, hạn chế yếu kém; làm rõ nguyên nhân khách quan chủ quan thành tựu hạn chế; đồng thời tác giả đề xuất hệ thống quan điểm, giải pháp nhằm phát triển KCHTKT nông thôn tỉnh Đồng Nai là: Làm tốt cơng tác xây dựng hồn thiện quy hoạch KCHTKT nơng thơn tỉnh Đồng Nai; thu hút sử dụng có hiệu nguồn lực đầu tư phát triển KCHTKT nông thôn tỉnh Đồng Nai; tăng cường cơng tác quản lý, sử dụng có hiệu hệ thống KCHTKT nông thôn tỉnh Đồng Nai; nâng cao chất lượng đào tạo nguồn nhân lực phục vụ q trình phát triển KCHTKT nơng thơn tỉnh Đồng Nai Luan van 89 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Ph.Ăngghen (1878), “Chống Duy - Rinh”, C.Mác Ph.Ăngghen toàn tập, tập 20, NXB CTQG, Hà Nội 1994, tr.15 - 450 Ban Tư tưởng Văn hoá Trung ương, Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn (2005), Con đường CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn Việt Nam, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Trần Ngọc Bút (2002 ), Chính sách nơng nghiệp nơng thơn Việt Nam nửa cuối kỷ XX số định hướng đến năm 2010, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Trần Thị Minh Châu (2007), Về sách đất nơng nghiệp nước ta nay, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Mai Thanh Cúc, Quyền Đình Hà, Nguyễn Thị Tuyết Lan, Nguyễn Trọng Đắc (2005), Giáo trình Phát triển nơng thơn, NXB Nơng nghiệp, Hà Nội Cục Thống kê tỉnh Đồng Nai, Niên giám thống kê năm 2013 tỉnh Đồng Nai Nguyễn Tiến Dĩnh (2003), Hồn thiện sách kinh tế phát triển nông nghiệp, nông thôn ngoại thành Hà Nội theo hướng CNH, HĐH, Luận án tiến sĩ kinh tế, Học viện trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội Vũ Năng Dũng (2004), Cơ sở khoa học để xây dựng tiêu chí, bước đi, chế sách q trình CNH, HĐH nơng nghiệp nơng thơn, NXB Nơng nghiệp, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (2005), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, NXB Sự thật, Hà Nội 10 Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, NXB Sự thật, Hà Nội 11 Phạm Thị Khanh (2007), Phát triển thị trường tín dụng nơng thơn góp phần thúc đẩy nhanh CNH, HĐH nơng thơn vùng đồng sơng Hồng, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Luan van 90 12 Đỗ Hoài Nam, Lê Cao Đoàn (2001), Xây dựng hạ tầng sở nơng thơn q trình CNH, HĐH Việt Nam, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 13 Đỗ Hoài Nam, Võ Đại Lược (2005), Một số vấn đề phát triển kinh tế Việt Nam nay, Viện Khoa học xã hội Việt Nam, NXB Thế giới, Hà Nội 14 Ngân hàng giới Việt Nam (2007), Chiến lược sở hạ tầng vấn đề liên ngành, Hà Nội 15 Nguyễn Đình Phan, Trần Minh Đạo, Nguyễn Văn Phúc (2002), Những biện pháp chủ yếu thúc đẩy CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn vùng đồng sông Hồng, NXB Chính trị quốc gia 16 Lê Du Phong (1996), “Xây dựng kết cấu hạ tầng đại phục vụ nghiệp CNH, HĐH đất nước”, Tạp chí Kinh tế phát triển, số 13, tháng 8-9/1996 17 Lê Quang Phi (2007), Đẩy mạnh CNH, HĐH nông nghiệp nông thơn thời kỳ mới, NXB trị quốc gia, Hà Nội 18 Chu Tiến Quang (2005), Huy động sử dụng nguồn lực phát triển kinh tế nông thôn thực trạng giải pháp, Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế trung ương, Ban Nghiên cứu sách phát triển nơng thơn, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 19 Chu Hữu Quý (1996), Phát triển toàn diện KT - XH nông thôn, nông nghiệp Việt Nam, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 20 Nguyễn Văn Sáu, Hồ Văn Thông (2005), Thể chế dân chủ phát triển nơng thơn Việt Nam nay, NXB Chính trị quốc gia 21 Sở Giao thông vận tải Đồng Nai (2010), Báo cáo tình hình phát triển giao thơng nông thôn 22 Sở Giáo dục Đào tạo Đồng Nai (2010), Báo cáo tình hình phát triển trường học nông thôn Luan van 91 23 Sở Kế hoạch Đầu tư Đồng Nai (2010), Báo cáo vốn đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng nông thôn 24 Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn Đồng Nai (2005), Báo cáo rà sốt bổ sung quy hoạch nơng nghiệp nông thôn đến năm 2010 định hướng đến năm 2020 25 Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn Đồng Nai (2006), Báo cáo tóm tắt rà sốt bổ sung quy hoạch thủy lợi tỉnh Đồng Nai đến năm 2010 định hướng đến năm 2020 26 Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn Đồng Nai (2010), Báo cáo tình hình phát triển thủy lợi 27 Sở Nơng nghiệp Phát triển nông thôn Đồng Nai (2010), Báo cáo kết sản xuất nông nghiệp, phát triển nông thôn năm (2006 - 2009); Thực tiêu, nhiệm vụ giai đoạn ( 2006 – 2010) 28 Đặng Kim Sơn (2001), Cơng nghiệp hóa từ nơng nghiệp - lý luận, thực tiễn triển vọng áp dụng Việt Nam, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 29 Đặng Kim Sơn (2008), Kinh nghiệm quốc tế nông nghiệp, nông thơn, nơng dân q trình cơng nghiệp hóa, Nxb CTQG, Hà Nội 30 Đặng Kim Sơn (2008), Nông nghiệp, nông dân, nông thôn Việt Nam hôm mai sau, Nxb CTQG, Hà Nội 31 Tỉnh ủy Đồng Nai (2013), Báo cáo sơ kết 05 năm triển khai thực Nghị số 26-NQ/TW ngày 05/8/2008 Hội nghị Trung ương (khóa X) nơng nghiệp, nơng dân, nơng thôn địa bàn tỉnh Đồng Nai 32 Tổng cục Thống kê (2006), Kết điều tra nông thôn, nông nghiệp thủy sản 2006 33 Nguyễn Đức Tuyên (2008), Phát triển hạ tầng kinh tế - xã hội nông thôn tỉnh Bắc Ninh kinh nghiệm giải pháp, Luận án tiến sĩ , Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội Luan van 92 34 Ủy ban nhân dân tỉnh Đồng Nai (2008), Quyết định số 74/2008/QĐ – UBND ngày 31/10/2008 UBND tỉnh việc phê duyệt Đề án nông thôn tỉnh Đồng Nai giai đoạn 2008 - 2010 tầm nhìn đến năm 2015 35 Ủy ban nhân dân tỉnh Đồng Nai (2010), Báo cáo kết thực 12 chương trình phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Đồng Nai giai đoạn 2006 - 2010 36 Ủy ban nhân dân tỉnh Đồng Nai, Ban Chỉ đạo triển khai thực kế hoạch 97 tỉnh (2011), Nghị quyết, Quyết định, Kế hoạch Trung ương tỉnh Đồng Nai liên quan đến xây dựng nông thôn 37 Ủy ban nhân dân tỉnh Đồng Nai (2013), Báo cáo sơ kết 03 năm (2011 2013) thực Chương trình Mục tiêu Quốc gia xây dựng nông thôn tỉnh Đồng Nai 38 Ủy ban nhân dân tỉnh Đồng Nai (2013), Báo cáo sơ kết 05 năm thực Nghị Trung ương (khóa X) nông nghiệp, nông dân, nông thôn địa bàn tỉnh Đồng Nai 2008-2013 39 Ủy ban nhân dân tỉnh Đồng Nai (2013), Báo cáo đánh giá kết thực Nghị Đại hội lần thứ IX Đảng tỉnh Đồng Nai nửa nhiệm kỳ 2010-2013 Luan van 93 PHỤ LỤC Phụ lục 1: KẾT CẤU HẠ TẦNG NÔNG THÔN ĐỒNG NAI GIAI ĐOẠN 2008 - 2013 Số lƣợng Đơn vị Tỷ lệ (%) 2008 2013 2008 2013 Xã có điện 136 136 100 100 Thơn (ấp, bản) có điện 722 766 96,01 99,2 Xã có đường ô tô đến trụ sở UBND xã 136 136 100 100 Xã có đường tơ đến trụ sở UBND xã 136 136 100 100 Xã có đường đến trụ sở UBND xã 125 136 91,1 100 Xã có trường mẫu giáo 134 136 98,53 100 Xã có trường tiểu học 136 136 100 100 Xã có trường trung học sở 113 124 83,09 91,2 Xã có trường trung học phổ thơng 27 32 19,85 23,5 Thơn có lớp mẫu giáo 439 428 56,8 55,4 Thơn có nhà trẻ 165 219 21,4 28,4 Xã có trạm y tế 136 136 100 100 Thơn có cán y tế thơn 462 698 61,44 90,4 Xã có cửa hàng dược phẩm 116 132 85,29 97,1 Xã có sở khám chữa bệnh tư nhân 116 117 85,29 86,0 Xã có thư viện 21 35 15,44 25,7 nhựa hố/ bê tơng hoá Nguồn: Báo cáo sơ kết 05 năm thực Nghị Trung ương 7(khóa X) nơngnghiệ, nơng dân, nông thôn địa bàn Đồng Nai giai đoạn 2008-2013 Luan van 94 Phụ lục 2: GIAO THÔNG NÔNG THÔN ĐỒNG NAI TRONG TƢƠNG QUAN SO SÁNH VỚI VÙNG ĐÔNG NAM BỘ VÀ CẢ NƢỚC Xã có đƣờng tơ đến trụ sở UBND xã Xã có đƣờng tơ đến trụ sở UBND xã Số lượng Tỷ lệ (%) Số lượng Tỷ lệ (%) Cả nước 8.940 98,6 8.803 97,1 Đồng sông Hồng 1.937 99,6 1.935 99,5 478 99,8 478 99,8 Trong đó: Bình Phước 92 100 92 100 Tây Ninh 82 100 82 100 Bình Dương 60 100 60 100 Đồng Nai 136 100 136 100 Bà Rịa – Vũng Tàu 51 100 51 100 Thành phố Hồ Chí Minh 57 98,3 57 Đơng Nam Bộ Nguồn: Kết điều tra nông thôn, nông nghiệp thuỷ sản 2010-2013 Luan van 98,3 95 Phụ lục 3: ĐẦU TƢ CHO DẠY NGHỀ KHU VỰC NÔNG THÔN TỈNH ĐỒNG NAI GIAI ĐOẠN 2010 – 6/2014 Đơn vị tính: tỷ đồng Đơn vị TT Kinh phí Phịng Lao động Thương binh xã hội huyện thống Nhất 6,764 Phòng Lao động Thương binh xã hội huyện Cẩm Mỹ 5,890 Phòng Lao động Thương binh xã hội huyện Định Quán 11,854 Phòng Lao động Thương binh xã hội huyện Trảng Bom 4,947 Phòng Lao động Thương binh xã hội huyện Tân Phú 9,790 Phòng Lao động Thương binh xã hội huyện Xuân Lộc 9,132 Phòng Lao động Thương binh xã hội huyện Vĩnh Cửu 3,588 Phòng Lao động Thương binh xã hội huyện Long Thành 2,369 Phòng Lao động Thương binh xã hội huyện Nhơn Trạch 2,876 10 Phòng Lao động Thương binh xã hội Thị xã Long Khánh 3,975 11 Phòng Lao động Thương binh xã hội TP Biên Hòa 2,033 12 Sở Lao động Thương binh xã hội Đồng Nai 14,256 Nguồn: Tổng hợp Sở Lao động Thương binh xã hội Đồng Nai tháng năm 2014 Luan van 96 Phụ lục 4: KẾT QUẢ THỰC HIỆN CÁC TIÊU CHÍ XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI TỈNH ĐỒNG NAI NĂM 2010 - 2013 Tiêu chí S Tên tiêu TT Nội dung tiêu chí chí Trung ƣơng Tỷ lệ km đường trục xã, Kết đạt đƣợc Đồng Nai 100% 72% 100% 39% 100% cứng 57% liên xã nhựa hố bê tơng hố đạt chuẩn theo cấp kỹ thuật Bộ Giao thông vận tải Tỷ lệ km đường trục thơn Giao thơng xóm cứng hố đạt chuẩn theo cấp kỹ thuật Bộ Giao thông vận tải Tỷ lệ km đường ngõ, xóm khơng lầy lội vào mùa hố mưa Tỷ lệ km đường trục 100% 45% Đạt Đạt 85% 48% nội đồng cứng hoá, xe giới lại thuận tiện Hệ thống thuỷ lợi đáp ứng yêu cầu phát triển sản Thuỷ lợi xuất phục vụ dân sinh Tỷ lệ km kênh mương xã quản lý kiên cố hoá Luan van 97 Hệ thống điện đảm bảo yêu Đạt Đạt 99% 98,5% 100% 11,3% Đạt 57,3% 100% 33,5% Đạt Chưa đánh cầu kỹ thuật ngành điện Điện Tỷ lệ hộ dân sử dụng điện thường xuyên, an toàn từ nguồn 4Trường học Tỷ lệ trường học cấp đạt chuẩn quốc gia 5Cơ sở vật Nhà văn hoá khu thể chất, văn thao xã đạt chuẩn Văn hoá hoá - Thể thao – Du lịch Tỷ lệ ấp có Nhà văn hố khu thể thao xã đạt chuẩn Văn hoá - Thể thao – Du lịch Chợ đạt chuẩn Bộ xây 6Chợ giá dựng Bưu điện Có điểm phục vụ bưu Đạt Đạt Đạt 48,7% viễn thơng Có Internet đến ấp Nguồn: Báo cáo sơ kết 05 năm thực Nghị Trung ương (khóa X) nơngnghiệp, nơng dân, nông thôn địa bàn tỉnh Đồng Nai giai đoạn 2008-2013 Luan van 98 Phụ lục 5: MỘT SỐ TIÊU CHÍ PHÁT TRIỂN KCHT NƠNG THƠN TỈNH ĐỒNG NAI Tên tiêu chí Nội dung tiêu chí Điện Tỷ lệ hộ sử dụng điện thường xuyên, an toàn từ nguồn Cơ sở vật Tỷ lệ thơn, ấp có nhà văn hoá khu thể thao Tỷ lệ % 99 58,8 chất văn hố Giao thơng Trường học Chợ Tỷ lệ đường huyện nhựa hố bê tơng hố 52 Tỷ lệ đường xã nhựa hoá bê tơng hố 23,8 Tỷ lệ phịng học kiên cố 58,7 Tỷ lệ phòng học bán kiên cố phòng học tạm 41,3 Tỷ lệ phòng học kiên cố bậc mầm non 31 Tỷ lệ chợ kiên cố 43 Nguồn: Tổng hợp từ báo cáo tác giả Luan van 99 Phụ lục 6: TỶ LỆ HỘ SỬ DỤNG ĐIỆN SINH HOẠT, SỬ DỤNG NƢỚC VÀ HỐ XÍ HỢP VỆ SINH PHÂN THEEO THÀNH THỊ, NÔNG THÔN Đơn vị tính: % 2010 2011 2012 Sơ 2013 Tỷ lệ hộ sử dụng điện sinh hoạt 99,00 99,00 99,10 99,60 Thành thị 100,00 100,00 100,00 100,00 Nông thôn 97,80 98,00 99,00 99,39 Tỷ lệ hộ sử dụng nƣớc sinh hoạt hợp vệ sinh 95,00 96,50 95,60 95,70 Thành thị 98,00 98,20 98,30 97,30 Nông thôn 90,00 93,00 93,08 93,80 Tỷ lệ hộ sử dụng hố xí hợp vệ sinh 84,34 86,50 88,80 89,10 Thành thị 96,32 98,50 100,00 100,00 Nông thôn 78,23 80,20 85,40 86,80 Nguồn: Niên giám thống kê tỉnh Đồng nai năm 2013 Luan van ... KINH TẾ NÔNG THÔN 10 1.1 Khái niệm phát triển kết cấu hạ tầng kinh tế nông thôn 10 1.2 Vai trò phát triển kết cấu hạ tầng kinh tế nông thôn 21 1.3 Kinh nghiệm phát triển kết cấu hạ tầng kinh tế nông. .. kết cấu hạ tầng kinh tế nông thôn tỉnh Đồng Nai 2.2 35 Thành tựu hạn chế phát triển kết cấu hạ tầng kinh tế nông thôn tỉnh Đồng Nai 2.3 35 37 Nguyên nhân thành tựu, hạn chế phát triển kết cấu hạ. .. phát triển kết cấu hạ tầng kinh tế nông thôn - Đánh giá thực trạng kết cấu hạ tầng kinh tế nông thôn tỉnh Đồng Nai - Đề xuất quan điểm giải pháp chủ yếu nhằm phát triển kết cấu hạ tầng kinh tế

Ngày đăng: 06/02/2023, 17:59

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w