1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Luận văn nghiên cứu ảnh hưởng của hoạt động khai thác khoáng sản tới môi trường tự nhiên tỉnh thái nguyên

98 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Đi đôi với trình phát triển kinh tế, nhu cầu sử dụng tài nguyên giới nói chung Việt Nam nói riêng ngày lớn Trong vài thập kỷ gần đây, với phát triển nhanh chóng đất nước, ngành cơng nghiệp khai thác khống sản có thay đổi khơng ngừng Tài ngun khống sản Việt Nam phong phú đa dạng với nhiều loại khống sản có giá trị trữ lượng lớn Ngành cơng nghiệp khai thác khống sản đem lại cho nước ta phát triển vượt bậc kinh tế Trên đồ khoáng sản Việt Nam, Thái Nguyên đánh giá tỉnh đa dạng phong phú tài ngun khống sản Hiện nay, ngồi hai loại khống sản Thái Ngun thăm dị đưa vào khai thác thêm loại khoáng sản khác như: vonfram, titan, đá vôi Nguồn lợi từ đa dạng khoáng sản mang lại cho tỉnh phát triển ngành công nghiệp nặng “Thái Nguyên nôi ngành luyện kim nước” Tuy nhiên, hoạt động khai thác khoáng sản tận thu với kĩ thuật khai thác chưa đại, thiếu đồng dẫn đến thực trạng khai thác mức, nguy bị cạn kiệt tài nguyên khoáng sản Đồng thời, qúa trình khai thác khống sản gây ảnh hưởng lớn tới mơi trường tự nhiên Chính vậy, lựa chọn đề tài “Nghiên cứu ảnh hưởng hoạt động khai thác khống sản tới mơi trường tự nhiên tỉnh Thái Nguyên” nhằm đưa tranh thực trạng khai thác khoáng sản đánh giá mức độ ảnh hưởng việc khai thác khống sản tới mơi trường tự nhiên tỉnh Thái Nguyên Trên sở kiến nghị số giải pháp cụ thể nhằm khai thác hiệu nâng cao quản lý nguồn tài nguyên khoáng sản Thái Nguyên, đồng thời đề định hướng khai thác khoáng sản bền vững Mục tiêu nghiên cứu Phân tích thực trạng khai thác khoáng sản địa bàn tỉnh Thái Nguyên Xác định ảnh hưởng hoạt động khai thác khoáng sản đến môi trường tự nhiên tỉnh Thái Nguyên Trên sở kiến nghị số giải pháp nhằm hạn chế ảnh hưởng tiêu cực hoạt động khai khống đến mơi trường tự nhiên tỉnh Thái Ngun định hướng phát triển bền vững hoạt động khai thác khoáng sản Nhiệm vụ nghiên cứu Nhằm đạt mục đích nêu trên, đề tài thực số nhiệm vụ sau: - Thu thập số liệu, đồ liên quan đến khu vực, đối tượng nghiên cứu - Xác định sở lý luận thực tiễn việc nghiên cứu hoạt động khai thác khoáng sản - Xác định, phân tích mạnh, ý nghĩa điều kiện tự nhiên, điều kiện kinh tế xã hội phục vụ cho khai thác tài nguyên khoáng sản Thái Nguyên - Thông qua việc thu thập thông tin, xử lý, tổng hợp số liệu khái thác tài nguyên khoáng sản Thái Nguyên Đưa nhận định thực trạng khai thác khoáng sản Thái Nguyên - Phân tích mối quan hệ trạng khai thác biến đổi môi trường sở xác định tác động việc khai thác đến phát triển kinh tế xã hội môi trường địa phương - Đánh giá tác động khai thác khống sản tới mơi trường tự nhiên tỉnh Thái Nguyên - Trên sở trạng tác động ảnh hưởng hoạt động khai thác khống sản đến mơi trường tự nhiên, kiến nghị, đề xuất số giải pháp cụ thể: Phạm vi nghiên cứu - Phạm không gian: phạm vi lãnh thổ tỉnh Thái Nguyên - Phạm vi thời gian: Sử dụng số liệu từ thời kì 2000 đến - Về nội dung: Luận văn tập trung nghiên cứu thực trạng hoạt động khai thác khoáng sản đánh giá tác động hoạt động khai thác khoáng sản tới môi trường tự nhiên tỉnh Thái Nguyên Lịch sử nghiên cứu 5.1 Lịch sử nghiên cứu Việt Nam Sau năm 1954, Miền Bắc hoàn toàn giải phóng, nhà địa chất Việt Nam chun gia Liên Xơ có nhiều cơng trình nghiên cứu phạm vi Miền Bắc Các cơng trình tập trung chủ yếu vào khía cạnh nghiên cứu cấu trúc địa chất, thành lập đồ địa chất tìm kiếm thăm dị khống sản Tại Việt Nam, nghiên cứu ảnh hưởng hoạt động khai thác chế biến khống sản đến mơi trường đất, nước tiến hành nhiều với quy mơ lớn nhỏ khác nhau, thuộc chương trình dự án nghiên cứu đề tài, chuyên đề Một số kết nghiên cứu cụ thể sau: - Theo Báo cáo Đánh giá môi trường chiến lược (ĐMC) Quy hoạch phát triển ngành than đến năm 2020, có xét đến năm 2030 Bộ Tài nguyên Môi trường cho thấy mối nguy hại ô nhiễm nước thải từ mỏ than thuộc Tập đồn Cơng nghiệp than Khống sản đặt cấp thiết Lượng nước thải từ mỏ phụ thuộc vào sản lượng khai thác than năm Dựa số liệu kê khai nộp phí bảo vệ môi trường nước thải công nghiệp đơn vị thuộc ngành than, tổng lượng nước thải từ mỏ (năm 2009) 38.914.075m3 Con số chưa phản ánh đầy đủ, chưa tính lượng nước rửa trôi từ bãi thải mỏ Đối với hai thơng số điển hình tác động đến mơi trường nước thải mỏ độ pH cặn lơ lưởng, kim loại nặng (sắt, mangan) Trong độ pH dao động từ 3,1 đến 6,5, hàm lượng chất rắn lơ lửng cao ngưỡng cho phép từ 1,7 đến 2,4 lần Vì thế, nước thải từ mỏ gây nhiều ảnh hưởng đến hệ thống sông, suối, hồ vùng ven biển - gây bồi lấp, làm nguồn thủy sinh, suy giảm chất lượng nước Đặc biệt, ô nhiễm vùng mỏ nhiễm tích lũy, cộng với tác động nạn khai thác than trái phép thời gian dài, dẫn đến tình trạng số hồ thủy lợi vùng Đơng Triều bị chua hóa, ảnh hưởng đến chất lượng nước phục vụ nông nghiệp [3] Kết phân tích nước thải năm 2010 số khai trường địa bàn tỉnh Quảng Ninh, Thái Nguyên, Lạng Sơn cho thấy, nước thải từ mỏ thường chứa màu sắc cao, độ pH thấp Nước thải khai trường khai thác mỏ Cọc Sáu, Cao Sơn, Mơng Dương, Mạo Khê, Vàng Danh…đều có hàm lượng chất lơ lửng cao qui chuẩn Hầu nước thải mỏ than bị ô nhiễm mangan, vượt qui chuẩn cho phép Ở Việt Nam, hầu hết địa phương có nguồn tài nguyên khống sản phong phú có nhiều cơng trình nghiên cứu hoạt động khai thác khoáng sản Tuy nhiên, việc nghiên cứu tác động khai thác khoảng sản tới môi trường tự nhiên nhiều địa phương gần trọng đề tài: “Nghiên cứu tác động khai thác ti tan tới Hệ sinh thái ven biển tỉnh Bình Thuận đề xuất giải pháp sử dụng hợp lý tài nguyên, bảo tồn phục hồi” Nguyễn Thị Phương Thảo, Đại học Quốc Gia Hà Nội; đề tài: “Nghiên cứu ảnh hưởng khai thác vàng sa khoáng đến môi trường nước sông Bắc Giang chảy qua địa bàn Huyện Na Rì, Tỉnh Bắc Kạn” Nơng Thị Thêm, Đại học Nông Lâm Thái Nguyên; hay đề tài “Đánh giá ảnh hưởng hoạt động khai thác quặng Apatit đến mơi trường mỏ Apatit Lào Cai” Hồng Cúc Phương, Đại học Nơng Lâm Thái Ngun Nhìn chung đề tài có nghiên cứu định lượng định tính đánh giá mức độ ảnh hưởng hoạt động khai tác khống sản đến mơi trường tự nhiên kinh tế xã hội khu vực khai thác 5.2 Lịch sử nghiên cứu Thái Nguyên Khoáng sản Thái Nguyên khai thác từ sớm Ngay từ thời kỳ Bắc thuộc, người Trung Quốc khai thác chì, kẽm, sau đến “khai thác thuộc địa lần thứ nhất” thực dân Pháp thăm dò khai thác than sắt Tuy nhiên cơng tác điều tra, thăm dị địa chất tiến hành đồng hịa bình miền Bắc lập lại năm 1954 Cơng tác điều tra, tìm kiếm đánh giá khoáng sản tiến hành nhằm phát điểm mỏ, điểm khống sản có giá trị tỉnh, xác định quy mô phân bố trữ lượng khai thác chất lượng khoáng sản phục vụ cho việc khai thác cung cấp thông tin cho ngành kinh tế Ngồi loại khống sản như: than, sắt, titan, thiếc, đá vơi, xi măng có trữ lượng lớn cịn có vàng, chì, đá vơi kiểm tra, thăm dị Đớ i với tỉnh Thái Nguyên, đề tài luận án khai thác khoáng sản đề cập đến nhiều nghiên cứu tác động khai thác khống sản ảnh hưởng đến mơi trường tự nhiên tỉnh Thái Ngun cịn mẻ Có số đề tài, báo chủ yếu khai thác ảnh hưởng khai thác khoáng sản đến nguồn nước địa phương xung quanh khu vực mỏ: Theo kết nghiên cứu đề tài “Nghiên cứu sử dụng thực vật để cải tạo đất bị ô nhiễm kim loại nặng vùng khai thác khoáng sản” Viện Công nghệ môi trường Viện Sinh thái tài nguyên sinh vật (năm 2010): Kết phân tích từ mỏ than núi Hồng (xã Yên Lãng), mỏ thiếc (xã Hà Thượng, huyện Đại Từ), mỏ sắt Trại Cau mỏ chì, kẽm làng Hích, huyện Đồng Hỷ, tỉnh Thái Nguyên cho thấy tất mỏ điểm nóng nhiễm, điển hình mỏ thiếc xã Hà Thượng mỏ than núi Hồng bị ô nhiễm asen nghiêm trọng, với hàm lượng asen đất gấp 17-308 lần tiêu chuẩn cho phép Việt Nam, chí có nơi hàm lượng asen đất lên đến 15.146 ppm, gấp 1.262 lần quy định Bên cạnh đó, mỏ kẽm, chì làng Hích có hàm lượng chì gấp 186 lần tiêu chuẩn 49 lần kẽm Cũng theo kết nghiên cứu này, nước có khoảng 5.000 mỏ điểm quặng, có khoảng 1.000 mỏ tổ chức khai thác điểm ô nhiễm kim loại đáng báo động [15] Vấn đề ô nhiễm mơi trường khai thác khống sản Thái Nguyên vấn đề nóng, điều thể qua cơng trình nghiên cứu “Thái Ngun đất bị nhiệm nặng khai thác khống sản” tác giả Thanh Huyền, đăng Tạp chí Mơi trường, “Ơ nhiễm mơi trường dự án Núi Pháo, Đại Từ, Thái Nguyên” tác giả Thái Nguyên Nhân, hay đề tài luận văn thạc sĩ “Nghiên cứu hoạt động khai thác than tỉnh Thái Nguyên quan điểm phát triển bền vững” Dương Thị Lan, Đại học sư phạm Thái Nguyên; Đề tài: “Nghiên cứu ảnh hưởng việc khai thác than mỏ than Khánh Hịa đến mơi trường xã Phúc Hà, thành phố Thái Nguyên” Đồng Thị Thu Trang Đại học Nông Lâm Thái Nguyên Như vâ ̣y, đã có nhiều nghiên cứu liên quan đế n việc khai thác kháng sản đánh giá ảnh hưởng khai thác khống sản tới mơi trường tự nhiên số mỏ địa bàn xã, huyện thuộc tỉnh Thái Nguyên chưa có nghiên cứu nào đề cập mô ̣t cách toàn diê ̣n đánh giá tổng hợp ảnh hưởng khai thác khoáng sản tới môi trường tự nhiên tỉnh Thái Nguyên Vì vâ ̣y, lựa cho ̣n đề tài này để nghiên cứu Quan điểm nghiên cứu phương pháp nghiên cứu 6.1 Quan điểm nghiên cứu 6.1.1 Quan điểm lãnh thổ Quan điểm lãnh thổ hay gọi quan điểm vùng, coi quan điểm đặc thù địa lí Bất kỳ đối tượng địa lí gắn với khơng gian lãnh thổ định, có phụ thuộc lẫn lãnh thổ đó, đồng thời có mối quan hệ với khu vực lãnh thổ xung quanh phương diện tự nhiên kinh tế xã hội Đề tài vận dụng quan điểm lãnh thổ để xác định phạm vi ảnh hưởng hoạt động khai thác khống sản địa tỉnh Thái Ngun tới mơi trường tự nhiên 6.1.2 Quan điểm tổng hợp Đây quan điểm địa lí học Quan điểm xem tự nhiên thể thống hồn chỉnh thành phần yếu tố có mối quan hệ hữu với Vì xem xét hoạt động khai thác khoáng sản tỉnh Thái Nguyên đề tài nghiên cứu tổng hợp hoạt động tới tất thành phần môi trường kinh tế xã hội tự nhiên địa bàn tỉnh 6.1.3 Quan điểm hệ thống Quan điểm sử dụng rộng rãi nghiên cứu địa lí Theo quan điểm này, đối tượng nghiên cứu coi hệ thống, hệ thống bao gồm nhiều phân hệ cấu tạo nên, phân hệ có quan hệ mật thiết với nhau, hệ thống nhỏ nằm hệ thống lớn hệ thống lớn nằm hệ thống lớn Chỉ cần thay đổi nhỏ phận dẫn tới thay đổi hoạt động chung toàn hệ thống Mọi vật, tượng có mối liên hệ biện chứng với tạo thành thể thống hoàn chỉnh gọi hệ thống, hệ thống lại có khả phân chia thành hệ thống cấp thấp hơn, chúng vận động tác động tương hỗ lẫn Theo L.Bortalant “Hệ thống tổng thể thành phần nằm tác động tương hỗ” Đề tài nghiên cứu đánh giá tác động hoạt động khai thác khống sản tới mơi trường tự nhiên vận dụng quan điểm hệ thống vào việc nghiên cứu ảnh hưởng qua lại hệ thống tự nhiên hệ thống kinh tế - xã hội mơi trường Trên sở thấy tác động tới kinh tế - xã hội môi trường tự nhiên tiến hành khai thác khoáng sản 6.1.4 Quan điểm lịch sử, viễn cảnh Trong lịch sử phát triển khu vực tượng q trình ln trạng thái vận động khơng ngừng biến đổi lượng lẫn chất Do nghiên cứu không xét vật tượng thời gian định hay thời điểm định mà phải thấy q trình phát triển biến đổi từ khứ đến dự đoán tương lai Đề tài vận dụng quan điểm trình nghiên cứu bắt đầu xem xét từ tiến hành chuẩn bị cho dự án khai thác điểm mỏ khoáng sản địa bàn tỉnh Thái Nguyên 6.1.5 Quan điểm sinh thái Các hoạt động kinh tế người dù góc độ tác động hai mặt đến tài nguyên thiên nhiên mơi trường Hoạt động khai thác khống sản tương tự vậy, hoạt động ngun nhân gây nhiễm mơi trường Do đó, tiến hành hoạt động khai thác khoáng sản tỉnh Thái Nguyên cần ý đến việc bảo vệ môi trường tự nhiên đảm bảo phát triển bền vững 6.2 Phương pháp nghiên cứu 6.2.1 Phương pháp điều tra khảo sát thực địa, thu thập số liệu, tài liệu Đây phương pháp quan trọng nghiên cứu địa lý, đặc biệt nghiên cứu tài nguyên môi trường Điều tra khảo sát thực địa nhằm bổ sung tài liệu kiểm tra kết nghiên cứu Ngoài ra, khảo sát thực địa nhằm đối chiếu số liệu thu thập thực tế để rút đánh giá tác động hoạt động khai thác khoáng sản tới mơi trường tự nhiên Tuy cịn có khó khăn hạn chế phương pháp cần thiết để đối chứng, so sánh thực tế với kết nghiên cứu phịng Vì để thực khóa luận, việc khảo sát thực địa khu vực nghiên cứu tiến hành đợt nhằm thu thập tài liệu có liên quan đến vấn đề nghiên cứu Ngồi ra, khảo sát thực địa cịn nhằm đối chiếu số liệu thu thập thực tế để rút đánh giá tác động hoạt động khai thác khống sản tới mơi trường tự nhiên 6.2.2 Phương pháp tổng hợp, phân tích so sánh Phân tích tổng hợp phương pháp thường thấy nghiên cứu vấn đề địa lý để tìm giống, khác mối liên hệ đối tượng Tổng hợp phương pháp quy kết tài liệu đa thành phần thành hệ thống lôgic hướng vào chủ đề chính, cho ta cách nhìn tồn diện, khái qt Việc phân tích, so sánh tài kiệu khác phân loại theo chủ đề, phận để chọn lọc thông tin cần thiết, quan trọng thích hợp với đề tài 6.2.3 Phương pháp đồ, biểu đồ Phương pháp sử dụng trình tìm hiểu, khảo sát nghiên cứu địa bàn đồng thời phương pháp để thể kết nghiên cứu đề tài Các đồ xây dựng sở sử dụng công nghệ thông tin địa lý GIS, chồng xếp tổ hợp bước máy theo lưới Picel Cùng với biểu đồ, sơ đồ, bảng biểu có liên quan đến nội dung nghiên cứu 6.2.4 Phương pháp toán học Phương pháp toán học phương pháp mang tính định lượng cao có ý nghĩa làm cho vấn đề nghiên cứu có xác hóa thể mối quan hệ đối tượng nghiên cứu Vì với việc sử dụng phương pháp toán học, kết nghiên cứu có tính xác Trong đề tài tơi sử dụng phương pháp tốn học để tính kết trung bình mẫu đo Cấu trúc luận văn Gồm phần chính: Phần mở đầu, phần nội dung phần kết luận Trong phần nội dung gồm phần sau: Chương 1: Cơ sở lý luận thực tiễn khoáng sản Chương 2: Hiện trạng khai thác khoáng sản tỉnh Thái Nguyên Chương 3: Tác động hoạt động khai thác khoáng sản đến môi trường tỉnh Thái Nguyên Định hướng khai thác khống sản bền vững Đóng góp luận văn Luận văn làm sáng tỏ trạng khai thác khoáng sản tỉnh Thái Nguyên Trên sở phân tích trạng: quy trình, cơng nghệ khai thác, phân tích ảnh hưởng tác động mơi trường gây quy trình khai thác khống sản địa bàn tỉnh Thái Nguyên Đề tài đề xuất phương án góp phần phịng ngừa, hạn chế, khắc phục ảnh hưởng xấu việc khai thác khoáng sản tới môi trường tự nhiên NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1 Cơ sở lý luận 1.1.1 Các khái niệm liên quan đến khoáng sản 1.1.1.1 Khái niệm khống sản Có nhiều khái niệm khống sản định nghĩa nhiều góc độ khác góc độ địa chất học, pháp luật, tài nguyên mơi trường… Trong địa chất học, khống sản định nghĩa đá tập hợp khoáng vật tự nhiên vỏ trái đất, tạo thành trình địa chất xác định, sử dụng trực tiếp từ lấy kim loại hợp chất khoáng vật dùng kinh tế quốc dân Dưới góc độ pháp luật, khống sản hiểu bao gồm tài nguyên lòng đất, mặt đất dạng tích tụ tự nhiên khống vật, khống chất có ích thể rắn, thể lỏng, thể khí, sau khai thác Khống chất, khoáng vật bãi thải mỏ mà sau khai thác lại, khoáng sản Luật khoáng sản năm 2010 Quốc Hội thơng qua ngày 17 tháng 11 năm 2010 có quy định sau: “Khoáng sản khoáng vật, khoáng chất có ích tích tự nhiên thể rắn, thể lỏng, thể khí tồn lịng đất, mặt bao gồm khoáng vật, khoáng chất bãi thải nó” [13] Trữ lượng khống sản phần tài nguyên khoáng sản mà tiêu chuẩn tối thiểu hoá lý liên quan đến hoạt động khai thác, chế biến bao gồm phẩm chất, chất lượng, kích thước, độ sâu chơn vùi tính tốn, điều tra xác định có giá trị kinh tế để khai thác sản xuất có lãi đảm bảo tính hợp pháp thời điểm đánh giá 1.1.1.2 Khai thác khoáng sản Theo Từ điển địa chất, khoáng sản tích tụ tự nhiên loại khống vật bề mặt vỏ Trái Đất; sử dụng trực tiếp từ lấy nguyên tố hoá học, khoáng vật, hay hợp chất để sử dụng kinh tế quốc dân Theo luật khoáng sản 2010, khai thác khoáng sản hoạt động nhằm thu hồi khoáng sản, bao gồm xây dựng bản, khai đào, làm già u hoạt động có liên quan [13] 1.1.1.3 Phân loại khống sản Có nhiều cách phân loại khống sản cách phân loại phổ biến dựa vào nguồn gốc, hình thái, mục đích, diện tích - Dựa vào nguồn gốc hình thành chia khống sản có nguồn gốc nội sinh khống sản có nguồn gốc ngoại sinh - Về mặt hình thái, khống sản tồn chủ yếu dạng sau: thể rắn, thể lỏng, thể khí - Dựa theo mục đích cơng dụng, loại khoáng sản chia thành khoáng sản nhiên liệu, khoáng sản kim loại, khoáng sản phi kim loại - Theo diện tích phổ biến khống sản người ta chia tỉnh khoáng sản, vùng (đới, bể, bồn) khoáng sản, khu khoáng sản, bãi quặng, thân quặng hay vỉa quặng [3] 1.1.1.4 Đặc điểm cơng nghiệp khai thác khống sản Nghành cơng nghiệp khai thác khống sản có đối tượng nguồn tài nguyên vô sinh – tài nguyên khống sản Tài ngun khống sản có sẵn tự nhiên, không trải qua sản xuất đối tượng nông nghiệp, không tạo phịng thí nghiệm thơng qua phản ứng Chính để có tài ngun khống sản phải trải qua q trình khai thác [14] Ngành khai thác khống sản xếp vào giai đoạn thứ toàn ngành cơng nghiệp nói chung Ngành cơng nghiệp khai thác khoáng sản bao gồm phân ngành khác nhau: khai thác khoáng sản kim loại, phi kim loại… với công đoạn như: khai thác, tuyển quặng, sơ chế… Sự phân bố ngành cơng nghiệp khai thác khống sản mang tính chất bị động, phụ thuộc chặt chẽ vào phân bố nguồn khống sản, khơng phân bố địa điểm khai thác mà việc lựa chọn phương pháp kỹ thuật, phương tiện khai thác, vốn đầu tư phụ thuộc chặt chẽ vào chủng loại, trữ lượng, chất lượng, điều kiện khai thác khoáng sản [14] Ngành cơng nghiệp khai thác có mối quan hệ chặt chẽ với ngành khác để tạo gia sản phẩm cuối cùng, coi mắt xích dây truyền, khống sản đối tượng ngành khai khoáng Sản phẩm ngành khai 10 môi trường, đặc biệt đẩy mạnh công tác kiểm tra, giám sát đôn đốc thực đúng, đầy đủ quy hoạch sử dụng đất, nước mặt, nước ngầm, cấp phép xả nước thải sở khai thác khống sản Tổ chức tốt cơng tác quản lý nhà nước khoáng sản: Bao gồm kiểm tra tất mỏ khoáng sản cấp giấy phép, xử lý nặng trường hợp khai thác trái phép khoáng sản Yêu cầu đơn vị phải khai thác diện tích cấp phép, tránh thất tài ngun nhiễm mơi trường [11][20] Kết hợp chặt chẽ phát triển kinh tế với bảo vệ an tồn mơi trường sinh thái cảnh quan Xử phạt nghiêm khắc sở vi phạm lĩnh vực xả thải, khai thác khống sản bảo vệ mơi trường Thực biện pháp cưỡng chế hành Các mổ khai thác khống sản cần chấp hành triệt để quy định nêu báo cáo đánh giá tác động môi trường nhằm giảm thiểu tối đa ảnh hưởng tiêu cực tới môi trường đời sống kinh tế xã hội người dân Nếu khơng tn thủ cần có hình thức sử phạt hành kịp thời theo quy định hành Tăng cường phối hợp ngành việc việc thẩm định, xét duyệt dự án Rà soát lại định để loại bỏ điều khoản cũ khơng cịn phù hợp với Luật bảo vệ môi trường, bổ xung quy định ràng buộc kinh tế đảm bảo cho việc hoàn thổ đất trồng Tập trung tuyên truyền phổ biến nâng cao nhận thức Luật bảo vệ môi trường nhằm đưa Luật vào sống, làm cho cộng đồng đặc biệt sở sản xuất kinh doanh có ý thức trách nhiệm việc bảo vệ môi trường sống Hồn thiện hệ thống tổ chức quản lý mơi trường tỉnh Thái Ngun, đưa cơng tác quản lí môi trường bảo vệ môi trường nên tầm cao nhằm tăng cường lực thẩm định, công tác tra, kiểm tra, kiểm sốt nhiễm, quản lí chất thải đặc biệt chất thải nguy hại Xử lý theo quy định pháp luật sở khai thác khoảng sản vi phạm nghiêm trọng có hành vi chây ì, khơng tự giác thực biện pháp khắc phục Xây dựng ban hành Quy hoạch khai thác tổng thể tài nguyên khoáng sản, Quy hoạch bảo vệ tài nguyên nước để phục vụ thuận lợi cho công tác quản lý 84 Tăng cường tuyên truyền quy định pháp luật bảo vệ mơi trường khai thác khống sản * Giải pháp công nghệ Tăng cường đầu tư, đổi cơng nghệ khai thác chế biến khống sản nhằm hạn chế tối đa tổn thất tài nguyên ô nhiễm môi trường [11][20] Sử dụng biện pháp khai thác chiếu, khai thác đến đâu phục hồi môi trường đến để làm giả chi phí cải tạo đất, phục hồi môi trường Quy hoạch hợp lý bãi thải đất đá, xây dựng bãi thải có chống thấm xây dựng hệ thống thoát nước xung quanh khai trường đảm bảo thoát nước nhanh trời mưa Tạo thảm thực vật, trồng loại dê sống keo tai tượng, bạch đàn bề mặt bãi thải để hạn chế xói mịn, rửa trơi chất nhiễm xuống nguồn nước Do độ linh động kim loại nặng phụ thuộc nhiều vào độ chua đất, đất chua độ linh động cao, di chuyển vào nguồn nước ngầm Do để hạn chế di chuyển kim loại nặng vào nguồn nước ngầm ta phải làm giảm độ linh động chúng cách thường xun bón vơi cho đất (bề mặt bãi thải mặt công nghiệp) Để loại trừ As, Zn Pb đất ô nhiễm tiến hành trồng số loại bề mặt có khả hấp thụ kim loại như: dương xỉ, cỏ trầu khu vực đất ô nhiễm As, cỏ ventiver để loại trừ Zn; liễu, sậy đất nhiễm Pb… Tăng cường áp dụng công nghệ xử lý nước thải mỏ như: sử dụng chất keo tụ xử lý TSS nước thải mỏ than, sử dụng vôi hóa chất keo tụ xử lý nước thải chứa kim loại nặng…[20] 85 TIỂU KẾT CHƯƠNG Các hoạt động khai thác khống sản đóng góp nhiều cho phát triển kinh tế xã hội địa phương, tỉnh Thái Nguyên đất nước Mặc dù cải thiện ngày sử dụng công nghệ khai thác đại hoạt động khai thác khoáng sản gây số ảnh hưởng tới môi trường địa bàn tỉnh Thái Nguyên Theo kết quan trắc trung tâm quan trắc môi trường Thái Nguyên, môi trường tự nhiên (môi trường nước, đất, khơng khí…) xung quanh khu vực mỏ khai thác bị ảnh hưởng lớn Sự suy giảm số loại sinh vật Ngoài ảnh hưởng tới mơi trường tự nhiên, hoạt động khai thác khống sản gây số ảnh hưởng với môi trường kinh tế xã hội vấn đề chất lượng sống, sức khỏe, trật tự an ninh xã hội Trên sở tác động hoạt động khai thác khoáng sản địa bàn tỉnh Thái Nguyên đề tài đưa số giải pháp góp phần bảo vệ tài ngun mơi trường, tập trung vào số nhóm giải pháp chính, giải pháp quản lý, giải pháp môi trường, giải pháp đầu tư 86 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Qua trình thực đề tài “Nghiên cứu ảnh hưởng hoạt động khai thác khống sản đến mơi trường tự nhiên tỉnh Thái Nguyên” rút kết sau: Tài ngun khống sản có vai trị vơ quan trọng việc đảm bảo trì phát triển kinh tế xã hội tỉnh Thái Nguyên Các hoạt động khai thác, chế biến khoáng sản địa bàn tỉnh nhiều năm trở lại thực tạo đà cho tỉnh trở thành địa điểm phát triển công nghiệp khai khống lớn nước, có đóng góp lớn cho nguồn thu ngân sách, đưa kinh tế tỉnh bước hội nhập vào thị trường nước quốc tế, đời sống nhân dân không ngừng nâng cao Theo đánh giá, việc khai thác mơt khống sản chất nhiễm ảnh hưởng đến chất lượng môi trường xung quanh mỏ, hầu hết tiêu phân tích vượt giới hạn cho phép theo tiêu chuẩn Công tác quản lý bảo vệ môi trường mỏ chưa tốt, chất thải phát sinh chưa thu gom xử lý theo quy định, từ gây ảnh hưởng đến chất lượng mơi trường xung quanh Luận văn bước đầu đề xuất giải pháp phù hợp nhằm giảm thiểu vấn đề ô nhiễm môi trường tự nhiên hoạt động khai thác khoáng sản địa bàn tỉnh Thái Nguyên Sự phát họa động khai thác khoáng sản cần thực đầy đủ giải pháp môi trường Đây điều kiện để đảm bảo mục tiêu phát triển kinh tế bền vững Kiến nghị Để hạn chế tác động xấu đến mơi trường từ hoạt động khai thác khống sản địa bàn tỉnh Thái Ngun, chúng tơi xin có số kiến nghị sau: Xây dựng phê duyệt Đề án chi tiết bảo vệ môi trường khai thác khoáng sản địa bàn tỉnh Thái Nguyên Trong sau q trình khai thác khống sản phải đặc biệt ý đến sống người dân môi trường tự nhiên xung quanh khu vực mỏ khai thác Để theo dõi toàn diện đầy đủ chất lượng môi trường tự nhiên khu vực khai thác cần thường xuyên có nghiên cứu, đánh giá, cập nhật số liệu nhằm đưa tranh tổng thể chất lượng môi trường, mức độ ảnh hưởng chất nhiễm khai thác khống sản địa bàn tỉnh Thái Nguyên 87 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Trần Anh Châu (1992), Địa chất đại cương, NXB Giáo dục [2] Cục Địa chất khoáng sản Việt Nam (2005), Tài nguyên khoáng sản tỉnh Thái Nguyên, Hà Nội [3] Nguyễn Văn Cừ (1995), Nghiên cứu đánh giá nguồn tài nguyên thiên nhiên, khoáng sản, khí hậu, nước vùng Đơng Bắc, Hà Nội [4] Nguyễn Dược, Trung Hải (2006), Sổ tay thuật ngữ địa lí [5] Hồ Sỹ Giao, Bùi Xuân Nam, Mai Thế Toản (2010), Bảo vệ môi trường khai thác mỏ lộ thiên, Nxb Từ điển Bách Khoa, Hà Nội [6] Lưu Đức Hải, Nguyễn Ngọc Sinh (2001), Quản lý môi trường cho phát triển bền vững, Nxb ĐHQG Hà Nội [7] Nguyễn Thị Hồng (2000), Mối quan hệ phát triển KTXH môi trường thông qua hoạt động khai thác khống sản hậu mơi trường tỉnh Thái Nguyên, Kỷ yếu hội thảo khoa học Địa lí KTXH lý luận thực tiễn, ĐHQG Thành phố Hồ Chí Minh, trường Đại học Kinh tế, khoa Kinh tế phát triển [8] Nguyễn Thị Hồng (số 1, năm 2000), Biến động môi trường tự nhiên hoạt động khai thác khống sản tỉnh Thái Ngun, thơng báo khoa học, Đại học sư phạm Hà Nội, Hà Nội [9] Nguyễn Thị Hồng (2011), Sinh thái học đại cương, Nxb Giáo dục Hà Nội [10] Lê Văn Khoa, Nguyễn Xuân Cự, Lê Đức, Trần Khắc Hiệp, Trần Cẩm Vân (2000), Đất môi trường, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội [11] Lê Văn Khoa (chủ biên) (1997), Môi trường phát triển bền vững, Nxb, Giaó dục [12] Trịnh Trúc Lâm, Vương Kim Thu, Tài liệu hướng dẫn giảng dạy địa lí tỉnh Thái Nguyên, Sở Giáo dục Đào tạo tỉnh Thái Nguyên năm 2016 [13] Luật Khoáng sản 2010 [14] Vũ Tự Lập, Địa lí tự nhiên Việt Nam, NXB Đại học Sư phạm Hà Nội 88 [15] Nguyễn Quận, Trịnh Trúc Lâm, Địa lí tỉnh Thái Nguyên, Xí nghiệp in Thái Nguyên (1998) [16] Nguyễn Đức Quý (1997), Nghiên cứu, đánh giá trạng, đề xuất biện pháp khắc phục bảo vệ môi trường vùng mỏ sau giai đoạn khai thác tài nguyên khoáng sản, báo cáo tổng hợp đề tài KHCN 07.09 [17] Nguyễn Đức Quý (1993), Tác động môi trường trình khai thác chế biến khống sản, Phân viện cơng nghiệp khống sản mơi trường, Viện khoa học vật liệu trung tâm khoa học tự nhiên công nghệ quốc gia [18] Sở Công thương Thái Nguyên (2006), Quy hoạch khai thác quặng titan, quặng chì đến năm 2015 địa bàn tỉnh Thái Nguyên [19] Sở Tài nguyên Môi trường tỉnh Thái Nguyên (năm 2016), Báo cáo trạng môi trường (HTMT) tỉnh Thái Nguyên Giai đoạn 2011- 2015 [20] Tham luận hội thảo Phát triển bền vững cơng nghiệp khống sản nhằm bảo vệ mơi trường tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 2010 – 2015, Hội thảo khoa học tháng năm 2016 [21] Lê Trình, Kế hoạch hành động kiểm sốt nhiễm mơi trường tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 2010 – 2020, Chi cục Bảo vệ Môi trường – Sở TN&MT tỉnh Thái Nguyên Viện Môi trường phát triển bền vững cung cấp, tháng 5/2009 [22] Nguyễn Minh Tuệ, Địa lý kinh tế xã hội đại cương, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội [23] Trung tâm quan trắc môi trường Thái Nguyên, Dự án cải tạo môi trường mỏ khoáng sản tỉnh Thái Nguyên [24] Trung tâm Quan trắc Công nghệ môi trường Thái Nguyên (2012), Báo cáo kết quan trắc giám sát môi trường định kỳ mỏ than Phấn Mễ, Thái Nguyên [25] Trung tâm Quan trắc Công nghệ môi trường Thái Nguyên (2012), Báo cáo kết quan trắc giám sát mơi trường định kỳ mỏ chì kẽm Phú Đơ, Thái Nguyên 89 [26] Trung tâm quan trắc môi trường Thái Nguyên (2012), Báo cáo kết quan trắc môi trường khu vực khai thác khoáng sản Núi Pháo năm 2012 [27] Ủy ban nhân dân tỉnh Thái Nguyên (2016), Báo cáo trạng môi trường tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 2011 - 2015, Thái Nguyên [28] Ủy ban nhân dân tỉnh Thái Nguyên (2010), Quy hoạch bảo vệ môi trường tỉnh Thái Nguyên đến năm 2020, Thái Nguyên [29] Các wedsite: http:// www.Google.com.vn http://www.thainguyen.gov.vn http://www.tnmtthainguyen.gov.vn http://www.quantrac.tnmtthainguyen.gov.vn http://www.congthuongthainguyen.gov.vn 90 PHỤ LỤC Phụ lục Hình 3.2: Sơ đồ vị trí quan trắc nước mặt, nước ngầm, khơng khí khu vực Núi Pháo, năm 2012 Hình Sơ đồ vị trí quan trắc nước mặt, nước ngầm, khơng khí khu vực Núi Pháo, năm 2012 (Nguồn: Tác giả biên tập) PHỤ LỤC Một số hình ảnh hoạt động cơng ty khai thác khống sản Núi Pháo Hình ảnh cơng trường xây dựng nhà máy Hình ảnh khu chứa quặng Hình ảnh quan trắc nước ngầm Hình ảnh lấy mẫu đất Một số hình ảnh quan trắc bụi hoạt động bảo vệ mơi trường khơng khí mỏ Núi Pháo Máy đo lượng mưa trạm quan trắc khí tượng mỏ Núi Pháo Một số hình ảnh chống xói mịn cải tạo mơi trường mỏ khai thức Núi Pháo Thùng rác thải nguy hại đặt Khu tập kết rác thải nguy hại công trường Một số hình ảnh hoạt động quản lý thu gom rác (Nguồn tác giả) Một số hình ảnh khu vực mỏ sắt Trại Cau Hình ảnh thực tế mỏ than Phấn Mễ Sản lượng khai thác loại khoáng sản từ 2005 đến hết 31/12/2009 Tổng sản Sản Sản Sản Sản Sản lượng lượng Tên loại khoáng lượng lượng lượng lượng khai thác, STT khai Đơn vị sản khai thác khai thác khai thác khai thác chế biến thác năm2006 năm2007 năm2008 năm2009 đến năm2005 31/12/2009 Than 915.958 978.689 1.073.916 1.058.476 1.261.974 8.094.151 Sắt 502.977 332.967 423.400 386.165 160.320 3.357.051 Chì- kẽm 16.183 27.678 34.173 28.632 20.451 225.112 Thiếc 17.000 17.000 93 84 - 104.177 Titan 6.500 31.272 83.982 92.500 27.025 309.615 Vonfram đa kim - - - Vàng - - - m3 Đôlômit 24.937 42.864 43.204 53.844 30.000 313.249 Barit 400 250 200 100 - 5.925 589 1.829 2.418 10 Phôtphorit 11 Đá vôi xi măng 114.028 72.374 276.810 281.852 337.886 1.519.631 12 Sét xi măng 25.237 82.048 66.402 108.084 445.354 13 Đá vôi 606.299 608.911 658.126 578.396 875.602 4.865.289 m3 14 Sét gạch ngói 37.950 37.136 34.264 34.000 17.857 193.599 m3 15 Cát sỏi - - - 11.000 11.500 22.500 m3 16 Nước khoáng - 2.160.000 90 - - 2.160.090 m3 43.367 ... TÁC ĐỘNG CỦA HOẠT ĐỘNG KHAI THÁC KHOÁNG SẢN ĐẾN MÔI TRƯỜNG TỰ NHIÊN TỈNH THÁI NGUYÊN KIẾN NGHỊ MỘT SỐ GIẢI PHÁP BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG 3.1 Tác động hoạt động khai thác khống sản đến mơi trường tự nhiên. .. đến tài nguyên thiên nhiên môi trường Hoạt động khai thác khoáng sản tương tự vậy, hoạt động nguyên nhân gây nhiễm mơi trường Do đó, tiến hành hoạt động khai thác khoáng sản tỉnh Thái Nguyên cần... sở lý luận thực tiễn khoáng sản Chương 2: Hiện trạng khai thác khoáng sản tỉnh Thái Nguyên Chương 3: Tác động hoạt động khai thác khống sản đến mơi trường tỉnh Thái Ngun Định hướng khai thác khống

Ngày đăng: 06/02/2023, 16:33

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN