1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Trắc nghiệm địa lí lớp 10 có đáp án – kết nối tri thức bài (2)

7 12 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 7
Dung lượng 143,76 KB

Nội dung

Câu 1 Phương pháp đường chuyển động khác với phương pháp chấm điểm chủ yếu ở chỗ nó cho biết A hướng di chuyển của đối tượng B quy mô của đối tượng C cơ cấu của đối tượng D vị trí của các đối tượng Hư[.]

Câu Phương pháp đường chuyển động khác với phương pháp chấm điểm chủ yếu chỗ cho biết A hướng di chuyển đối tượng B quy mô đối tượng C cấu đối tượng D vị trí đối tượng Hướng dẫn giải Đáp án là: A Phương pháp đường chuyển động khác với phương pháp chấm điểm chủ yếu chỗ cho biết hướng di chuyển trình, đối tượng địa lí tự nhiên kinh tế - xã hội Câu Phương pháp đường chuyển động A tốc độ di chyển đối tượng B chất lượng đối tượng C khối lượng đối tượng D hướng di chyển đối tượng Hướng dẫn giải Đáp án là: B - Phương pháp đường chuyển động sử dụng để biểu di chuyển q trình, đối tượng địa lí tự nhiên kinh tế - xã hội Ví dụ: hướng gió, hướng dòng biển, di dân, động vật di cư,… - Đặc điểm đối tượng, tượng thể thơng qua màu sắc, kích thước (độ rộng, độ đậm, chiều rộng, chiều dài) hướng mũi tên hay tốc độ di chuyển đối tượng Câu Trên đồ tự nhiên, đối tượng địa lí sau thể phương pháp đường chuyển động? A Dịng sơng B Đường bờ biển C Dãy núi D Hướng gió Hướng dẫn giải Đáp án là: D - Phương pháp đường chuyển động sử dụng để biểu di chuyển trình, đối tượng địa lí tự nhiên kinh tế - xã hội Ví dụ: hướng gió, hướng dịng biển, di dân, động vật di cư,… -> Trên đồ tự nhiên, đối tượng địa lí thể phương pháp đường chuyển động hướng gió Câu Đặc điểm sau khơng với phương pháp kí hiệu? A Các kí hiệu thường có ba dạng chính: hình học, chữ tượng hình B Các kí hiệu đặt xác vào vị trí đối tượng phân bố đồ C Mỗi kí hiệu thể nhiều đối tượng địa lí khác D Dùng để thể đới tượng phân bố theo điểm cụ thể Hướng dẫn giải Đáp án là: C Đặc điểm ý nghĩa phương pháp kí hiệu: - Xác định vị trí đối tượng địa lí phân bố theo điểm cụ thể Ví dụ: trung tâm hành chính, sân bay, nhà ga, điểm dân cư,… - Biểu số lượng, quy mô chất lượng đối tượng địa lí Có ba dạng kí hiệu đồ chủ yếu (dạng hình học, chữ tượng hình) Câu Để phân biệt vùng phân bố dân tộc xen kẽ với dân tộc khác, thường dùng phương pháp sau đây? A Bản đồ - biểu đồ B Kí hiệu C Khoanh vùng D Chấm điểm Hướng dẫn giải Đáp án là: C - Phương pháp khoanh vùng thể đối tượng phân bố theo vùng không khắp lãnh thổ mà có vùng định - Ví dụ: phân bố kiểu rừng, nhóm đất, vùng chuyên canh trồng, đồng cỏ, vùng phân bố dân tộc khác nhau,… -> Để phân biệt vùng phân bố dân tộc xen kẽ với dân tộc khác, thường dùng phương pháp khoanh vùng Câu Dòng biển thường biểu phương pháp A đường chuyển động B chấm điểm C đồ - biểu đồ D kí hiệu Hướng dẫn giải Đáp án là: A Phương pháp đường chuyển động sử dụng để biểu di chuyển trình, đối tượng địa lí tự nhiên kinh tế - xã hội Ví dụ: hướng gió, hướng dịng biển, di dân, động vật di cư,… Câu Trong phương pháp kí hiệu, khác biệt quy mơ đối tượng thể A màu sắc khác kí hiệu B kí hiệu tượng hình khác C kí hiệu có hình dạng khác D kí hiệu có kích thước khác Hướng dẫn giải Đáp án là: D Trong phương pháp kí hiệu, khác biệt quy mơ đối tượng thể kí hiệu có kích thước khác Câu Hướng gió thường biểu phương pháp A đường chuyển động B đồ - biểu đồ C kí hiệu D chấm điểm Hướng dẫn giải Đáp án là: A Phương pháp đường chuyển động sử dụng để biểu di chuyển trình, đối tượng địa lí tự nhiên kinh tế - xã hội Ví dụ: hướng gió, hướng dịng biển, di dân, động vật di cư,… Câu Trên đồ kinh tế - xã hội, đối tượng địa lí thường thể phương pháp đường chuyển động A đường biên giới, điểm khai thác khoáng sản B trạm biến áp, đường dây tải điện C nhà máy, đường giao thông D luồng di dân, hướng vận tải Hướng dẫn giải Đáp án là: D - Phương pháp đường chuyển động sử dụng để biểu di chuyển trình, đối tượng địa lí tự nhiên kinh tế - xã hội Ví dụ: hướng gió, hướng dịng biển, di dân, động vật di cư,… -> Trên đồ kinh tế - xã hội, đối tượng địa lí thường thể phương pháp đường chuyển động luồng di dân, hướng vận tải Câu 10 Luồng di dân thường biểu phương pháp A chấm điểm B đường chuyển động C đồ - biểu đồ D kí hiệu Hướng dẫn giải Đáp án là: B Phương pháp đường chuyển động sử dụng để biểu di chuyển trình, đối tượng địa lí tự nhiên kinh tế - xã hội Ví dụ: hướng gió, hướng dịng biển, di dân, động vật di cư,… Câu 11 Các đối tượng địa lí sau thường biểu phương pháp kí hiệu? A Các sân bay B Các hịn đảo C Các dãy núi D Đường biên giới Hướng dẫn giải Đáp án là: A Phương pháp kí hiệu dùng để thể vị trí đối tượng địa lí phân bố theo điểm cụ thể Ví dụ: trung tâm hành chính, sân bay, nhà ga, điểm dân cư, hải cảng,… Câu 12 Để thể diện tích cơng nghiệp hàng năm lâu năm tỉnh/thành phố nước ta, người ta thường dùng phương pháp A chấm điểm B kí hiệu C vùng phân bố D đồ - biểu đồ Hướng dẫn giải Đáp án là: D - Phương pháp đồ - biểu đồ thể giá trị tổng cộng tượng địa lí theo lãnh thổ (đối tượng địa lí) cách đặt biểu đồ vào khơng gian phân bố đối tượng địa lí đồ - Ví dụ: giá trị xuất nhập quốc gia, số dân tỉnh, sản lượng lúa tỉnh quốc gia, diện tích sản lượng trồng, cấu sử dụng đất theo lãnh thổ,… -> Để thể diện tích cơng nghiệp hàng năm lâu năm tỉnh/thành phố nước ta, người ta thường dùng phương pháp đồ - biểu đồ Câu 13 Phương pháp đồ - biểu đồ thường dùng để thể đặc điểm sau tượng địa lí đơn vị lãnh thổ? A Tốc độ phát triển B Giá trị tổng cộng C Cơ cấu giá trị D Động lực phát triển Hướng dẫn giải Đáp án là: B Phương pháp đồ - biểu đồ thể giá trị tổng cộng tượng địa lí theo lãnh thổ (đối tượng địa lí) cách đặt biểu đồ vào khơng gian phân bố đối tượng địa lí đồ Câu 14 Trên đồ, kí hiệu chữ thường thể đối tượng địa lí sau đây? A Rừng kim B Bơxít C Cà phê D Than đá Hướng dẫn giải Đáp án là: B Phương pháp kí hiệu dùng để thể vị trí đối tượng địa lí phân bố theo điểm cụ thể -> Trên đồ, kí hiệu chữ thường thể đối tượng địa lí bơxít (khống sản bơxít biểu đồ là: hình vng, có chữ Al giữa) Câu 15 Trên đồ phân bố dân cư, quy mô đô thị thường thể phương pháp A chấm điểm B đồ - biểu đồ C khoanh vùng D kí hiệu Hướng dẫn giải Đáp án là: D - Phương pháp kí hiệu dùng để thể vị trí đối tượng địa lí phân bố theo điểm cụ thể Ví dụ: trung tâm hành chính, sân bay, nhà ga, điểm dân cư,… -> Trên đồ phân bố dân cư, quy mô đô thị thường thể phương pháp kí hiệu ... Hướng dẫn giải Đáp án là: D - Phương pháp đồ - biểu đồ thể giá trị tổng cộng tượng địa lí theo lãnh thổ (đối tượng địa lí) cách đặt biểu đồ vào khơng gian phân bố đối tượng địa lí đồ - Ví dụ:... tượng địa lí đơn vị lãnh thổ? A Tốc độ phát tri? ??n B Giá trị tổng cộng C Cơ cấu giá trị D Động lực phát tri? ??n Hướng dẫn giải Đáp án là: B Phương pháp đồ - biểu đồ thể giá trị tổng cộng tượng địa lí. .. địa lí) cách đặt biểu đồ vào khơng gian phân bố đối tượng địa lí đồ Câu 14 Trên đồ, kí hiệu chữ thường thể đối tượng địa lí sau đây? A Rừng kim B Bơxít C Cà phê D Than đá Hướng dẫn giải Đáp án

Ngày đăng: 06/02/2023, 15:52