Tổng kết về ngữ pháp (tiếp theo) Câu 1 Câu “Ơi con chim chiền chiền/ Hót chi mà vang trời” sử dụng thành phần tình thái đúng hay sai? A Đúng B Sai Đáp án B Câu 2 Câu “ Cõ lẽ trong thâm tâm, nó thầm tự[.]
Tổng kết ngữ pháp (tiếp theo) Câu 1: Câu “Ơi chim chiền chiền/ Hót chi mà vang trời” sử dụng thành phần tình thái hay sai? A Đúng B Sai Đáp án: B Câu 2: Câu “ Cõ lẽ thâm tâm, thầm tự nhủ cố gắng vào kì thi tới” sử dụng thành phần biệt lập nào? A Thành phần tình thái B Thành phần cảm thán C Thành phần phụ D Thành phần gọi đáp Đáp án: A Câu 3: Câu “Đây, thưa chị, dắt trả cho chị cháu bé bị lạc gần bờ sông.” Chứa thành phần biệt lập nào? A Gọi đáp B Phụ C Tình thái D Cảm thán Đáp án: B Câu 4: Câu “Gió Mưa Não nùng.” Thuộc kiểu câu nào? A Câu đơn B Câu đặc biệt C Câu ghép D Câu phức Đáp án: B Câu 5: Câu “Sao mà mày hư con?” dùng với mục đích nói gì? A Nghi vấn B Cảm thán C Tường thuật D Cầu khiến Đáp án: B Câu 6: Câu “Nghệ thuật tiếng nói tình cảm” thuộc kiểu câu gì? A Câu đơn B Câu đặc biệt C Câu ghép D Câu phức Đáp án: A Câu 7: Dòng chưa phải câu? A Nguyễn Du, đại thi hào dân tộc B Trường vừa xây dựng khang trang C Chiếc quạt quay suốt ngày đêm D Con đường làng rợp mát bóng Đáp án: A Câu 8: Các thành phần câu gồm thành phần nào? A Vị ngữ B Chủ ngữ C Cả chủ ngữ vị ngữ D Trạng ngữ Đáp án: C Câu 9: Dấu hiệu nhận biết chủ ngữ gì? A Nêu lên vật, tượng có hoạt động, đặc điểm, trạng thái… thể vị ngữ; trả lời cho câu hỏi “Ai?”, “Con gì?”, “Cái gì?” B Có khả kết hợp với phó từ quan hệ thời gian trả lời cho câu hỏi “Làm gì?”, “Làm sao?”, “Như nào?”, “Là gì? C Do người viết tự quy định D Khơng có dấu hiệu nhận biết khách quan Đáp án: A Câu 10: Có thành phần biệt lập câu? A B C D Đáp án: A Câu 11: Câu “Sao không đi đứng thế? dùng với mục đích nói gì? A Tường thuật B Nghi vấn C Cầu khiến D Cảm thán Đáp án: B Câu 12: Chuyển câu chủ động sau sang câu bị động: "Nhà văn Nguyễn Thành Long viết tác phẩm Lặng lẽ Sa Pa năm 1970." A Tác phẩm Lặng lẽ Sa Pa nhà văn Nguyễn Thành Long viết năm 1970 B Nhà văn Nguyễn Thành Long viết tác phẩm Lặng lẽ Sapa năm 1970 C Tác phẩm Lặng lẽ Sa Pa viết năm 1970 nhà văn Nguyễn Thành Long Đáp án: A Câu 13: Quan hệ vế câu ghép sau gì? Nhưng bom nổ gần, Nho bị choáng A Quan hệ nguyên nhân B Quan hệ điều kiện C Quan hệ tương phản D Quan hệ nhượng Đáp án: A Câu 14: Câu có vị ngữ tính từ? A Em chẳng nghĩ ngợi nữa, chẳng nhìn thấy quanh em mà khóc hồi B Trời ấm áp vơ cùng, dễ chịu vô C Xi mông lặng im giây để ghi nhớ tên óc D Bác công nhân nhấc bổng em lên, đột ngột hôn vào má em Đáp án: B Câu 15: Cho câu “Một bác cơng nhân cao lớn, râu tóc đen, quăn, dắt đứa nhỏ sang đường” câu gì? A Câu đặc biệt B Câu đơn C Câu ghép D Câu cầu khiến Đáp án: B ... thành phần nào? A Vị ngữ B Chủ ngữ C Cả chủ ngữ vị ngữ D Trạng ngữ Đáp án: C Câu 9: Dấu hiệu nhận biết chủ ngữ gì? A Nêu lên vật, tượng có hoạt động, đặc điểm, trạng thái… thể vị ngữ; trả lời cho... Đáp án: A Câu 10: Có thành phần biệt lập câu? A B C D Đáp án: A Câu 11: Câu “Sao không đi đứng thế? dùng với mục đích nói gì? A Tường thuật B Nghi vấn C Cầu khiến D Cảm thán Đáp án: B Câu 12: Chuyển... "Nhà văn Nguyễn Thành Long viết tác phẩm Lặng lẽ Sa Pa năm 197 0." A Tác phẩm Lặng lẽ Sa Pa nhà văn Nguyễn Thành Long viết năm 197 0 B Nhà văn Nguyễn Thành Long viết tác phẩm Lặng lẽ Sapa năm 197 0