1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Trắc nghiệm ngữ văn 9 có đáp án bài (16)

5 12 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 5
Dung lượng 108,24 KB

Nội dung

Chuyện cũ trong phủ chúa Trịnh Câu 1 Bà cung nhân của tác giả sai người chặt cây gì? A Cây xoài, cây mận B Cây lê, cây lựu C Cây liễu, cây lựu D 2 cây hoa huệ trắng Đáp án C Câu 2 Cụm từ “triệu bất tư[.]

Chuyện cũ phủ chúa Trịnh Câu 1: Bà cung nhân tác giả sai người chặt gì? A Cây xoài, mận B Cây lê, lựu C Cây liễu, lựu D hoa huệ trắng Đáp án: C Câu 2: Cụm từ “triệu bất tường” câu "Mỗi đêm cảnh vắng, tiếng chim kêu vượn hót râm ran khắp bốn bề, nửa đêm ồn trận mưa sa gió táp, vỡ tổ tan đàn, kẻ thức giả biết triệu bất tường." có nghĩa gì? A Dấu hiệu khơng lành, điềm gở B Điềm lành, tin vui C Không biết nói D Sự biến đổi tự nhiên Đáp án: A Câu 3: Hiện thực thời vua Lê chúa Trịnh khắc họa qua nào? A Thối nát, mục ruỗng, đầy giả dối, bất cơng B Thời đại rực rỡ, huy hồng, người dân sống êm ấm C Quan lại lo hưởng thụ, cướp bóc, dân chúng đói khổ, cực D Cả đáp án Đáp án: D Câu 4: Thể loại tác giả sử dụng Chuyện cũ phủ chúa Trịnh có đặc điểm bật? A Người viết ghi chép tùy hứng, tản mạn, không cần hệ thống, kết cấu B Người viết tuân thủ chặt chẽ quy tắc hệ thống, kết cấu tác phẩm C Người viết tưởng tượng hư cấu D Người viết tuyệt đối trung thành với thực đời sống Đáp án: A Câu 5: Cụm từ “triệu bất thường” câu văn có ý nghĩa gì? A Dấu hiệu khơng lành, điềm gở B Khơng biết C Điềm lành, tin vui D Sự biến đổi tự nhiên Đáp án: A Câu 6: Nhận định nghệ thuật thể thói ăn chơi xa xỉ, vô độ chúa Trịnh? A đưa việc cụ thể khách quan B Sử dụng biện pháp liệt kê miêu tả tỉ mỉ số kiện tiêu biểu C Không xen tới lời bình tác giả D Cả A, B, C Đáp án: D Câu 7: Biện pháp nghệ thuật không sử dụng câu văn sau? Mỗi đêm cảnh vắng, tiếng chim kêu vượn hót râm ran khắp bốn bề, nửa đêm ồn trận mưa sa gió táp, vỡ tổ tan đàn, kẻ thức giả biết triệu bất tường A Phép so sánh B Phép liệt kê C Phép đối D Phép lặp từ ngữ Đáp án: D Câu 8: Thói ăn chơi chúa Trịnh miêu tả thơng qua chi tiết nào? A Xây dựng đình đài, cung điện, thú vui ngao du vô độ B Cách trí phủ chúa khơng thiếu thứ bên ngồi C Việc thu sản vật quý, thứ quý bày vẽ trang trí phủ gây nhiều tốn kém, phiền nhiễu D Tất ý Đáp án: D Câu 9: Thể loại tùy bút có đặc điểm bật? A Người viết tưởng tượng hư cấu B Người viết tuân thủ chặt chẽ quy tắc hệ thống, kết cấu tác phẩm C Người viết phải tuyệt đối trung thành với thực đời sống D Người viết ghi chép tùy hứng, tản mạn, không cần hệ thống, kết cấu Đáp án: D Câu 10: Lời văn ghi chép tác nào? A Kín đáo bộc lộ thái độ chủ quan trước việc ăn chơi xa xỉ chúa Trịnh B Bộc lộ trực tiếp thái độ phê phán, khơng lịng với ăn chơi hưởng lạc chúa Trịnh C Trung lập, không tỏ thái độ trước ăn chơi sa hoa chúa Trịnh D Cả đáp án Đáp án: A Câu 11: Bọn hầu cận phủ chúa làm càn, tác oai tác quái dân chúng nào? A Thủ đoạn vừa ăn cắp vừa la làng B Ngang nhiên, trắng trợn cướp bóc dân chúng C Nửa đêm đem quân lính lấy phăng đồ vu họa tội giấu vật cung phụng D Tất đáp án Đáp án: D Câu 12: Ai tác giả chuyện cũ phủ chúa Trịnh? A Phạm Đình Hổ B Nguyễn Dữ C Lê Hữu Trác D Nguyễn Du Đáp án: A Câu 13: “Vũ trung tuỳ bút” viết chữ gì? A Chữ Hán B Chữ Nôm C Chữ Quốc ngữ D Được dịch từ tiếng nước Đáp án: A Câu 14: Chuyện cũ phủ chúa Trịnh thuộc thể loại nào? A Truyện truyền kì B Truyện truyền thuyết C Tùy bút D Truyện cổ tích Đáp án: C ... phụng D Tất đáp án Đáp án: D Câu 12: Ai tác giả chuyện cũ phủ chúa Trịnh? A Phạm Đình Hổ B Nguyễn Dữ C Lê Hữu Trác D Nguyễn Du Đáp án: A Câu 13: “Vũ trung tuỳ bút” viết chữ gì? A Chữ Hán B Chữ Nôm... với thực đời sống Đáp án: A Câu 5: Cụm từ “triệu bất thường” câu văn có ý nghĩa gì? A Dấu hiệu khơng lành, điềm gở B Khơng biết C Điềm lành, tin vui D Sự biến đổi tự nhiên Đáp án: A Câu 6: Nhận... Nôm C Chữ Quốc ngữ D Được dịch từ tiếng nước Đáp án: A Câu 14: Chuyện cũ phủ chúa Trịnh thuộc thể loại nào? A Truyện truyền kì B Truyện truyền thuyết C Tùy bút D Truyện cổ tích Đáp án: C

Ngày đăng: 06/02/2023, 10:12