1. Trang chủ
  2. » Tất cả

(Tiểu luận) phân tích báo cáo tài chính đề tài phân tích báo cáo tài chính công ty cổ phần xây dựng hòa bình

53 33 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 53
Dung lượng 2,01 MB

Nội dung

Được lợi thế bởi mức lãisuất thấp kỷ lục, có rất nhiều Cty xây dựng đã tận dụng điều này vào trong các hoạt độngcủa mình và đẩy mạnh hoạt động phát triển của mình.. Dễ dàng nhận thấynhữn

Trang 1

TỔNG LIÊN ĐOÀN LAO ĐỘNG VIỆT NAM

TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÔN ĐỨC THẮNG

KHOA TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG

BÁO CÁO NHÓM CUỐI KỲ MÔN PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH

Đề tài: PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH

CÔNG TY CỔ PHẦN XÂY DỰNG HÒA BÌNH

Giảng viên hướng dẫn: (Cô) Phạm Thị Ngọc Dung (Thầy) Lương Kim Long

Lớp: Phân tích báo cáo tài chính (Ca 01, Thứ 03) Nhóm lớp: 03

Danh sách sinh viên thực hiện:

1) Nguyễn Phương Anh B1800149 2) Đậu Thị Thảo Linh B1800396

Trang 2

MỤC LỤC

MỤC LỤC 2

DANH MỤC PHÂN CÔNG, ĐÁNH GIÁ THÀNH VIÊN 5

PHẦN I TÌNH HÌNH NGHÀNH XÂY DỰNG VÀ THẾ GIỚI 6

1.1 Nghành xây dựng thế giới 6

1.2 Nghành xây dựng Việt Nam 7

PHẦN II : TỔNG QUAN VỀ CTCP TẬP ĐOÀN XÂY DỰNG HÒA BÌNH 10

2.1 Giới thiệu chung 10

2.1.1 Thông tin khái quát 10

2.1.2 Lịch sử hình thành, phát triển của doanh nghiệp 12

2.1.3 Lĩnh vực hoạt động, sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp 14

2.2 Cơ cấu tổ chức 15

2.2.1 Sơ đồ tổ chức 15

2.2.2 Danh sách các công ty thành viên/công ty liên kết/công ty con 17

2.2.3 Cơ cấu vốn cổ phần 18

2.2.4 Danh sách các cổ đông lớn 18

2.2.5 Ban lãnh đạo 19

2.3 Lĩnh vực hoạt động sản xuất kinh doanh 20

2.3.1 Các nhóm sản phẩm chính; hoặc các thị trường tiêu thụ chính hiện nay 20

2.3.2 Tình hình sản xuất kinh doanh trong 5 năm gần nhất 20

2.4 Đối thủ cạnh tranh 21

2.4.1 Đối thủ cạnh tranh trực tiếp (về sản phẩm, về địa bàn kinh doanh, về chiến lược kinh doanh, tiếp thị) 21

2.4.2 Đối thủ cạnh tranh gián tiếp; đối thủ ở nước ngoài (về sản phẩm, địa bàn kinh doanh) 23

2.5 Phân tích SWOT 24

PHẦN III PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH CỦA CTCP XÂY DỰNG HÒA BÌNH 26

3.1 Phân tích cơ cấu tài sản và nguồn vốn 26

3.2 Phân tích Vốn lưu động và tính thanh khoản 31

3.2.1 Vốn lưu động 31

3.2.2 Chỉ số thanh khoản 32

Trang 3

3.2.3 Khả năng thanh toán dài hạn 35

3.3 Phân tích hiệu suất hoạt động 38

3.3.1 Vòng quay tổng tài sản (Assets turnover) 38

3.3.2 Vòng quay hàng tồn kho (Inventory Turnover) 39

3.3.3 Vòng quay khoản phải thu (AR Turnover_ART) 40

3.3.4 Vòng quay khoản phải trả (AP Turnover_APT) 41

3.3.5 Vòng quay của vốn bằng tiền (Operating Cash Cycle) 42

3.4 Phân tích khả năng sinh lời 43

3.4.1 Biên lợi nhuận gộp (Gross Profit Margin) 43

3.4.2 Biên lợi nhuận ròng (ROS: Return on Sales) 44

3.4.3 Hệ số sinh lời trên tài sản (ROA: Return on Assets) 45

3.4.4 Hệ số sinh lời trên vốn chủ sở hữu (ROE: Return on Equity) 48

3.5 Phân tích nhóm tỷ số giá thị trường 52

3.5.1 Tỷ số lãi cơ bản trên mỗi cổ phiếu (EPS) 52

3.5.2 Tỷ số giá trên thu nhập của mỗi cổ phiếu (P/E) 53

3.5.3 Tỷ số giá trị sổ sách của mỗi cổ phiếu 54

3.5.4 Tỷ số giá trên giá trị sổ sách mỗi cổ phiếu (P/B) 54

Trang 4

NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

Trang 5

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

DANH MỤC PHÂN CÔNG, ĐÁNH GIÁ THÀNH VIÊN

Mức độ đVng gVp

Chữ ký sinh viên

1 Nguyễn

Phương Anh

B180014

9

Trang 6

Theo nhiều nghiên cứu được đưa ra, ngành xây dựng sẽ tăng trưởng khoảng 4,5% mỗinăm nếu cứ đi đúng đà phát triển như hiện tại Những thị trường phát triển mạnh về cósức ảnh hưởng lớn là Hoa Kỳ, Trung Quốc và Ấn Độ Hiện tại, các nguồn vốn từ TrungQuốc đang tập trung vào các nước châu Á Trong khi đó, châu Phi và Trung Đông lại làmục tiêu hấp dẫn cho các nhà đầu tư ở châu Mỹ và châu Âu

Trang 7

Hình 1.1 Sự tăng trưởng trong ngành Xây dựng năm 2014 -2019 (Nguồn Building Radar)

Tuy có một số nhà đầu tư lớn của châu Âu không thể tiếp tục gặt hái được nhiều thànhcông trong doanh thu và lợi nhuận, thậm chí có một số rơi vào mức gần khủng hoảng,song 2015 vẫn được xem là một năm tốt cho các Cty xây dựng Được lợi thế bởi mức lãisuất thấp kỷ lục, có rất nhiều Cty xây dựng đã tận dụng điều này vào trong các hoạt độngcủa mình và đẩy mạnh hoạt động phát triển của mình Dựa vào đó, người ta ước tính rằngnăm 2025 ngành Xây dựng toàn cầu ước tính đạt tốc độ tăng trưởng trên toàn thế giới là4,5% trong 10 năm tới

CHÂU Á

Châu Á đang đối mặt với những cuộc cạnh tranh khốc liệt với nền kinh tế Trung Quốc –một “con hổ châu Á” mới phát sinh Vì thế nên những quốc gia nhỏ hơn cũng sẽ trở thànhđiểm nhấn quan trọng để đầu tư vào ngành xây dựng 2020

Trong đó, Indonesia, Việt Nam và Philippines là những quốc gia có thể giành được sự tậptrung của hơn 50% các công ty xây dựng lớn trên thế giới Các yếu tố chính trị có thểphần nào ảnh hưởng đến sự đầu tư vào một số quốc gia châu Á nhưng về mặt trung hạncho thấy thị trường này sẽ rất hấp dẫn trong năm 2020 bởi những ưu đãi về lãi suất

1.2 Nghành xây dựng Việt Nam

Các doanh nghiệp xây dựng được sự hỗ trợ của Chính phủ cũng như được ưu tiên tậptrung nguồn lực sẽ bung sức ra đẩy mạnh tiến độ và có triển vọng tương đối tích cực

Trang 8

trong quý II, quý III tới, kỳ vọng hồi phục và tăng trưởng nhanh nhất trong giai đoạn nềnkinh tế phục hồi lại sau khi nhiễm virus “trì trệ”.

Cùng với sự hồi phục của thị trường bất động sản trong giai đoạn 2014 - 2018, lĩnh vựcxây dựng, xây lắp và phát triển hạ tầng đã phát triển mạnh với tăng trưởng trung bình9.15%/năm so với mức 4.75% giai đoạn trước 2013

Hình 1.2 Biểu đồ Tăng trưởng doanh thu của một số đơn vị xây dựng 2015-2019 (NguồnPSI tổng hợp)

Bên cạnh những kết quả kinh doanh tích cực của một số doanh nghiệp như trên, bức tranhtoàn thị trường xây dựng đang xuất hiện những mảng màu xám

Theo số liệu thống kê của Viện nghiên cứu phát triển hạ tầng và quy hoạch đô thị, kể từgiữa năm 2018 đến nay, tốc độ phát triển của mảng xây dựng xây lắp và hạ tầng giảmmạnh với tỷ lệ tăng trưởng trong năm 2018 – 2019 chỉ đạt 9,2 – 9,5% Dễ dàng nhận thấynhững khó khăn điển hình mà doanh nghiệp xây dựng phải đối diện tại thời điểm này là

sự cạnh tranh quyết liệt trong ngành, thị trường bất động sản chững lại, sự mất cân đốitổng nợ trên vốn khả dụng đặc biệt là khoản phải thu trên tổng tài sản gia tăng, chi phívốn vay tăng mạnh bào mòn lợi nhuận dẫn đến hiệu quả kinh doanh của các doanhnghiệp giảm sút

Đại dịch Covid-19 tác động mạnh đến TTCK và giá cổ phiếu xây dựng, xây lắp

Kể từ tháng 02/2020, chỉ số VN-Index đã giảm mạnh từ mốc 990 điểm về mốc 725 điểm(giảm 27%) Vốn hóa thị trường chứng khoán Việt Nam đã bốc hơi hơn 15 tỷ USD kèm

Trang 9

theo diễn biến bán tháo mạnh cổ phiếu của khối ngoại (bán hơn 28.300 tỷ đồng trongtháng 2/2020 và 7.500 tỷ đồng tính đến ngày 19/3) Triển vọng kinh tế vĩ mô Việt Nam bịảnh hưởng nặng; tăng trưởng GDP có thể điều chỉnh giảm từ 0,5 – 1%/năm.

Tuy nhiên, trong bối cảnh nhiều cổ phiếu tốt, xấu bị bán tháo mạnh mẽ, nhóm cổ phiếucủa ngành nhìn chung lại giảm ít hơn so với mức giảm bình quân của thị trường Theothống kê, trong khi thị trường chung giảm hơn 26,7% giai đoạn 1 tháng vừa qua thì cổphiếu nhóm ngành xây dựng, xây lắp chỉ giảm khoảng 10 – 12% Với mức giá hấp dẫnnhư hiện tại, nhà đầu tư có thể xem xét triển khai kế hoạch đầu tư tài chính trong thờigian tới

Hình 1.3 Biến động giá một số cổ phiếu xây dựng (Nguồn: PSI tổng hợp)

Trang 10

PHẦN II : TỔNG QUAN VỀ CTCP TẬP ĐOÀN XÂY DỰNG HÒA BÌNH

2.1 Giới thiệu chung

2.1.1 Thông tin khái quát

- Tên đầy đủ: CTCP Tập đoàn Xây dựng Hòa Bình

- Thành lập : Công ty CP Tập đoàn Xây dựng Hòa Bình (HBC) được thành lậpvào năm 1987 với tiền thân là Văn phòng Xây dựng Hòa Bình chuyên thi công cáccông trình xây dựng nhà ở dân dụng Quá trình xây dựng và phát triển của Tập đoàn Xâydựng Hòa Bình được chia thành 6 giai đoạn, cụ thể:

 Giai đoạn 1: 1987 – 1993: Xây dựng lực lượng – Xác định phương hướng

 Giai đoạn 2: 1993 – 1997: Cải tiến quản lý – Phát huy sở trường

 Giai đoạn 3: 1997 – 2000: Tăng cường tiềm lực – Nâng cao chất lượng

 Giai đoạn 4: 2000 – 2005: Hoàn thiện tổ chức – Mở rộng thị trường

 Giai đoạn 5: 2005 – 2015: Tăng cường hợp lực – Chinh phục đỉnh cao

 Giai đoạn 6: 2015 - 2024: Hợp chuẩn quốc tế - Định vị thương hiệu

30 năm bền bỉ với "Hành trình chinh phục đỉnh cao", Tập đoàn Xây dựng Hòa Bình đã cónhững bước tiến thần tốc trong khi vẫn đảm bảo an toàn, uy tín, chất lượng: Từ thi côngnhững công trình nhà ở, Hòa Bình đã trở thành một trong những nhà thầu tổng hợp hàngđầu Việt Nam

Từ vai trò của một nhà thầu phụ cho thầu nước ngoài: Kumho, Doosan, Posco E&c,Kajima, taisei, Hòa Bình đã mạnh mẽ vươn mình khẳng định thương hiệu trong vaitrò tổng thầu của những dự án có quy mô, tầm vóc quốc tế như: Vietinbank tower (HàNội cao 363m) là Top công trình cao nhất Việt Nam và Saigon Centre (TP.HCM) là côngtrình có tầng hầm sâu nhất Việt Nam với quy mô 6 tầng hầm, sâu 28m; Từ nhà thầu quốc

Trang 11

nội chỉ tham gia các công trình trong nước, Hòa Bình đã vươn mình trở thành nhà thầuViệt Nam đầu tiên ra thị trường quốc tế trong vai trò quản lý dự án tại Malaysia,Myanmar,

Những thành quả đạt được trong chặng đường vừa qua đã trở thành nền tảng vững chắc

để Tập đoàn Xây dựng Hòa Bình tiếp tục bước vào giai đọan mới với rất triển vọng pháttriển mạnh mẽ trong tương lai, không chỉ trong nước mà đủ sức cạnh tranh trên thị trườngquốc tế đầy tiềm năng

- Tên viết tắt: HBCG

- Mã cổ phiếu: HBC

- Sàn niêm yết: HOSE – ngày giao dịch đầu tiên: 27/12/2006

- Vốn điều lệ: 2,308,753,980,000 (thay đổi ngày 10/9/2019)

- Giá trị cốt lõi:

Người Ả Rập cổ đại nói rằng: “Cầu vồng được tạo ra bởi nụ cười của Nữ thần” và đã từrất lâu cầu vồng trở thành biểu tượng cho những gì tinh khiết và thiêng liêng nhất.Nếunhư bảy sắc cầu vồng tạo thành ánh sáng trắng tinh khôi thì sự tỏa sáng của Hòa Bình

Trang 12

cũng xuất phát từ sự giao thoa của bảy giá trị cốt lõi, đó là: Ứng xử văn minh, Hành xửchính trực, Thực thi cam kết, Tuân thủ kỷ luật, Tích hợp tinh hoa, Tích cực sáng tạo, Chủđộng hợp tác.

2.1.2 Lịch sử hình thành, phát triển của doanh nghiệp

1987 – 1993 : Xây dựng lực lượng – Xác định phương hướng

Khởi nghiệp Văn phòng Xây dựng Hòa Bình vào năm 1987 với số lượng nhân viên ít ỏi

là 20 người, ban đầu chủ yếu nhận thiết kế và thi công công trình nhà ở tư nhân Dù độingũ nhân viên có tuổi đời non trẻ song với khả năng sáng tạo không ngừng, tinh thần cầutiến học hỏi và tinh thần làm việc trách nhiệm cao, Hòa Bình bắt đầu nhận thi công nhiềucông trình thương mại như nhà hàng,khách sạn, văn phòng,…

Hòa Bình là một trong những đơn vị đầu tiên mạnh dạn đầu tư nhà xưởng và trang bị máy

vi tính cá nhân cho văn phòng nhằm ứng dụng công nghệ tiên tiến vào chuyên môn vàquản lý xây dựng Việc đầu tư này không những làm tăng hiệu suất công tác mà còn thúcđẩy, nâng cao sự năng động, sáng tạo và tinh thần đổi mới của cán bộ công nhân viên

Trong thời gian này, Hòa Bình đã thu hoạch được nhiều thành công ở nhiều công trìnhlớn như khách sạn Riverside, khách sạn International, Food Center of Saigon, TecasinBusiness Center and Serviced Apartments,… Từ đó, tên tuổi Hòa Bình được nhiều nhàđầu tư nước ngoài biết đến và mời tham gia dự thầu các dự án của họ Đây cũng là điềukiện để cho Hòa Bình tập hợp được lực lượng đông đảo kỹ sư, kiến trúc sư, công nhânlành nghề và từ đó xác định phương hướng phát triển Công ty: Chuyên sâu vào các côngtrình kỹ - mỹ thuật cao

1993 – 1997: Cải tiến quản lý – Phát huy sở trường

Hòa Bình mở rộng đầu tư các xưởng sản xuất, kết hợp máy móc công nghệ hiện đại vớidụng cụ giản đơn và các thợ thủ công truyền thống có tay nghề cao, thành lập 2 xưởngMộc Hòa Bình và Sơn Hòa Bình Đặc biệt, công ty đã đầu tư một dây chuyền sản xuấtSơn đá nhãn hiệu HODASTONE, một loại vật liệu bảo vệ công trình kiến trúc có tuổi thọ

và tính thẩm mỹ cao, được nhiều nước trên thế giới sử dụng

Cũng trong giai đoạn này, công ty bắt đầu nhận thi công các công trình lớn ở xa thànhphố Hồ Chí Minh Đáng kể nhất là công trình Cảng cá Cát Lở - Vũng Tàu, một công trìnhcông nghiệp có quy mô lớn, đòi hỏi cao về mọi mặt: trình độ quản lý, phương tiện thicông, năng lực tài chính, trong đó riêng khoản bảo lãnh hợp đồng đã lên đến 300.000USD Trong quá trình thi công, Hòa Bình gặp nhiều khó khăn nhưng Hòa Bình vẫn thỏamãn yêu cầu cao của khách hàng và được Nhà Đầu tư, Nhà Thầu chính, Nhà Tư vấn hài

Trang 13

lòng và khen ngợi Điều này thể hiện qua bằng khen của Bộ Thủy sản và các thư khencủa TOA Corporation, Fisheries Engineering Đây cũng là minh chứng cho khả năngthích ứng cao của Hòa Bình đối với nhiều loại hình công trình khác nhau.

1997 – 2000 : Tăng cường tiềm lực – Nâng cao chất lượng

Từ năm 1997, bên cạnh việc không ngừng đầu tư nhân lực, cơ sở vật chất kỹ thuật theochiều sâu, Hòa Bình bắt đầu áp dụng quy trình ISO 9000 và quy trình Quản lý Chất lượngtoàn diện (TQM) nhằm bảo đảm nâng cao chất lượng công trình

Năm 1998, công trình khách sạn Tân Sơn Nhất do Hòa Bình thiết kế và thi công đã hoànthành một cách tốt đẹp, được Bộ Xây dựng trao tặng Huy chương Vàng Công trình Chấtlượng cao Năm 1999, Hòa Bình thành công trong việc thực hiện công trình Nhà máynước ép trái cây Delta (Long An) với trong vai trò nhà thầu chính; công trình được chủđầu tư và đơn vị tư vấn của Mỹ ngợi khen Qua các công trình này, Hòa Bình càng khẳngđịnh trình độ tổ chức thi công có đẳng cấp quốc tế của mình

Tương tự, ở một số công trình như Saigon Sky Garden Aparments, Stamford Court,Riverside Aparment, Legen Hotel, Melinh Point Tower, Ocean Place (nay đổi tên làSheraton Plaza),… Hòa Bình luôn luôn là nhà thầu xây dựng thỏa mãn tốt nhất các yêucầu của khách hàng và được chọn giữ lại đảm nhận thêm nhiều hạng mục cho đến khihoàn thành dự án

2000 – 2005: Hoàn thiện tổ chức – Mở rộng thị trường

Ngày 01/12/2000, Công ty Cổ phần Xây dựng và Kinh doanh Địa ốc Hòa Bình đượcthành lập với giấy phép do Sở Kế hoạch và Đầu tư Thành phố Hồ Chí Minh cấp trên cơ

sở kế thừa toàn bộ lực lượng của Văn phòng Xây dựng Hòa Bình

Năm 2001, hệ thống quản lý chất lượng về lĩnh vực thi công xây dựng của Hòa Bình đãđạt tiêu chuẩn quốc tế ISO 9001:2000 được tổ chức quốc tế QMS cấp giấy chứng nhận.Sau 3 năm áp dụng và cải tiến không ngừng, QMS tiếp tục cấp giấy chứng nhận hệ thốngquản lý chất lượng ISO 9001:2000 cho Hòa Bình ở lĩnh vực thi công điện nước và trangtrí nội thất

Có thể nói, Hòa Bình là đơn vị tiên phong trong việc góp phần mang tiêu chuẩn chấtlượng quốc tế vào các công trình xây dựng ở Việt Nam, tạo được sự tín nhiệm nơi kháchhàng và có được sự đánh giá cao của toàn xã hội không chỉ vì kết quả xuất sắc ở nhữngcông trình xây dựng mà còn vì cách nghĩ cách làm đúng đắn của mình

Trang 14

Hòa Bình đã được trao tặng rất nhiều giải thưởng, danh hiệu, bằng khen của nhiều tổchức trong nước, của các cơ quan chức năng, chính quyền các cấp cũng như các tổ chứcquốc tế cùng rất nhiều thư khen/thư cảm ơn từ khách hàng Đây cũng là động lực thúcđẩy sự phát triển mạnh mẽ của Hòa Bình.

2005 – 2015: Tăng cường hợp lực – Chinh phục đỉnh cao

Ngày 27/12/2006, cổ phiếu Hòa Bình (mã cổ phiếu HBC) đã chính thức niêm yết trênSàn giao dịch Chứng khoán TP.HCM (HOSE) giúp công ty kịp thời nắm bắt những cơhội tốt và tạo động lực phát triển mạnh mẽ hơn Hòa Bình là nhà thầu xây dựng đầu tiên ởphía Nam tham gia thị trường chứng khoán Việt Nam

Đây là giai đoạn có ý nghĩa đặc biệt, đánh dấu bước tiến lớn trong lịch sử chinh phụcđỉnh cao của Hòa Bình suốt 18 năm hoạt động, đưa tên tuổi Hòa Bình trở thành Top 5Nhà thầu tổng hợp hàng đầu tại Việt Nam và có đẳng cấp quốc tế Hòa Bình liên tục đầu

tư máy móc thiết bị hiện đại đáp ứng nhu cầu thị trường, làm chủ công nghệ kỹ thuật thicông tiên tiến để thực hiện nhiều công trình cao tầng, siêu cao tầng với quy mô lớn, yêucầu kỹ mỹ thuật cao với phương thức thi công trọn gói và vai trò tổng thầu

2015 – 2024 :Hợp chuẩn quốc tế - Định vị thương hiệu

Năm 2015 được xem là năm bản lề trong chiến lược phát triển giai đoạn mới 10 năm(2015 – 2024) để Hòa Bình hoàn thiện hệ thống quản lý, hoạch định chiến lược dài hạn;đồng thời triển khai những kế hoạch thực thi cụ thể nhằm hướng tới mục tiêu vươn tầmquốc tế và phát triển bền vững Tuyên ngôn chiến lược như sau:

- Chọn ngành cốt lõi là Xây dựng với phương châm: "Tập trung cao" và "Chuyên biệt đểkhác biệt"

- Tiếp tục duy trì và phát triển ngành liên quan là Địa ốc, bao gồm kinh doanh địa ốc vàquản lý tòa nhà để hỗ trợ cho ngành xây dựng

2.1.3 Lĩnh vực hoạt động, sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp

Trang 15

• Tư vấn xây dựng (trừ thiết kế công trình)

• Sản xuất, mua bán vật liệu xây dựng, hàng trang trí nội thất

• Dịch vụ sửa chữa nhà; Trang trí nội thất

• Trồng rừng cao su, xà cừ, tràm và bạch đàn

• Khai thác và sơ chế gỗ (Không hoạt động tại TP Hồ Chí Minh)

• Kinh doanh khu du lịch, khách sạn (không hoạt động tại trụ sở)

• Cho thuê nhà phục vụ các mục đích kinh doanh (kiốt, trung tâm thương mại)

• Thiết kế kết cấu công trình dân dụng và công nghiệp

• Thiết kế kiến trúc công trình dân dụng và công nghiệp

2.2 Cơ cấu tổ chức

2.2.1 Sơ đồ tổ chức

Trang 16

KI M Ể SOÁT

H I ĐỒỒNG Ộ

QU N TR Ả Ị

BAN CỒỐ VẤỐN BAN T NG Ổ

GIÁM ĐỒỐC

PHÒNG KSNB

P.PT KINH DOANH

P.PR-MARKETING

BAN NGẤN SÁCH

KHỒỐI KINH

P.MUA HÀNG PQL.TIẾU THỤ CÔNG TY MATEC

KHỒỐI CUNG NG Ứ P.TÀI CHÍNH

P.KẾỐ TOÁN

KHỒỐI TÀI

PHÒNG CNTT

PHÒNG QA/QC

PHÒNG CMD VPQL

D ÁN Ự (PMO)

KHỒỐI CỒNG

MIẾỒN BẮỐC MIẾỒN TRUNG MIẾỒN NAM KHỒỐI

Trang 17

2.2.2 Danh sách các công ty thành viên/công ty liên kết/công ty con

• Công ty TNHH MTV Máy xây dựng Matec 10,000 (VND) 100.00

• CT TNHH Sơn Hòa Bình 7,000 (VND) 100.00

• Công ty TNHH Hòa Bình Myanmar - 100.00

• CTCP Nhà Hòa Bình 295,000 (VND) 99.93

• CTCP Đầu tư Địa ốc Tiến Phát 152,000 (VND) 98.93

• Công ty TNHH Bất động sản Pax Land 3,000 (VND) 98.93

• CTCP Đầu tư Xây dựng hạ tầng Hòa Bình 150,000 (VND) 97.97

• CTCP Đầu tư và Phát triển Hòa Yên - 97.30

• CTCP Interhouse Long An - 97.16

Trang 18

• Công ty TNHH Tư vấn Thiết kế Hòa Bình 2,000 (VND) 75.00

• CTCP Đầu tư và Năng lượng Tái tạo Hòa Bình - 57.02

• CTCP Okamura Home Vietnam 7,000 (VND) 50.54

• CTCP Tiến Phát Sanyo Homes - 49.95

• CTCP Tiến Phát Tân Thuận - 49.95

Lê Viết Hải Chủ tịch HĐQT 37.060.706 16,05%

Hyundai Elevator Co., Ltd - 25.000.000 10,83%

KIM Vietnam Growth Equity Fund - 10.921.118 4,73%

PYN Elite Fund (Non-Ucits) - 9.139.402 3,96%

• Ông Lê Viết Hải CTHĐQT/TGĐ 1958 36,060,706 1987

• Ông Trương Quang Nhật TVHĐQT/Phó

TGĐ

1973 999,320 1996

• Ông Lê Quốc Duy TVHĐQT/Phó 1981 1,197,533 2007

Trang 19

• Ông Phan Ngọc Thạnh TVHĐQT/GĐ

Tài chính

1969 648,394 1992

• Ông Phương Công Thắng TVHĐQT 1981 2,171,925 N/A

• Ông Đặng Doãn Kiên TVHĐQT 1971 - Độc lập

• Ông Park Seok Bae TVHĐQT N/A - Độc lập

• Bà Đặng Hồng Anh TVHĐQT N/A - Độc lập

• Ông Nguyễn Văn Tịnh Phó TGĐ 1955 142,882 1993

• Ông Nguyễn Tấn Thọ Phó TGĐ 1965 34,224 1995

• Ông Dương Đình Thanh Phó TGĐ 1956 - 2015

• Ông Lê Văn Nam Phó TGĐ 1976 491,117 2001

• Ông Trần Trí Gia Nguyễn Phó TGĐ 1970 - 2013

• Ông Lê Viết Hiếu Phó TGĐ N/A - N/A

• Ông Nguyễn Hùng Cường Phó TGĐ N/A 47 N/A

• Bà Nguyễn Thị Nguyên

Thủy

2.3 Lĩnh vực hoạt động sản xuất kinh doanh

2.3.1 Các nhóm sản phẩm chính; hoặc các thị trường tiêu thụ chính hiện nay

-Lĩnh vực hoạt động chính của Công Ty Cổ Phần Xây Dựng và Kinh Doanh Địa

ốc Hòa Bình: thi công xây dựng công trình dân dụng và công nghiệp với tỷ trọng

doanh thu đóng góp trên 80% còn 20% thì thuộc về sản xuất, mua bán vật liệu xây

dựng, hàng trang trí nội thất ,dịch vụ sửa chữa nhà, trang trí nội thất ,trồng rừng

cao su, xà cừ, tràm và bạch đàn… Mấy năm gần đây có sự dịch chuyển trong cơ

cấu lợi nhuận khi mảng sản xuất, thi công và kinh doanh thành phẩm mộc và trang

trí nội thất và hoạt động tài chính đóng góp tỷ trọng khá cao Công ty đã mở rộng

phạm vi hoạt động của mình trên cả nước tuy nhiên vẫn còn tập trung chủ yếu tại

khu vực TP Hồ Chí Mình và các vùng phụ cận

Trang 20

- Hiện công ty có mặt 45/63 tỉnh thành và 4 quốc gia Chiến lược phát triển thịtrường nước ngoài của Hòa Bình là nhắm đến Đông Nam Á, Trung Đông, và thịtrường Mỹ, Canada.

2.3.2 Tình hình sản xuất kinh doanh trong 5 năm gần nhất

Kết quả kinh doanh

Năm 2015 (Đã kiểm toán)

Năm 2016 (Đã kiểm toán)

Lợi nhuận sau thuế

Trang 21

-Quy mô: là doanh nghiệp có quy mô lớn

- Thị phần của Doanh nghiệp: Coteccons chiếm

lĩnh thị phần lớn nhất trong thị phần xây dựng

ngoài quốc doanh

-Vốn điều lệ: 783.550.000.000 (bảy trăm tám mươi ba tỷ năm trăm năm mươi triệu đồng)

kế xây dựng công trình dân dụng – công nghiệp; Thiết kế xây dựng hạ tầng kỹthuật đô thị

 Xây dựng công trình cấp thoát nước, xử lý môi trường

 Kinh doanh, môi giới, tư vấn bất động sản, quyền sử dụng đất thuộc chủ sở hữu

 Lắp đặt hệ thống cơ – điện – lạnh

 Chuyên kinh doanh xuất khẩu, nhập khẩu, quyền xuất khẩu, quyền nhập khẩu: sắt,thép, kết cấu xây dựng, vật liệu, thiết bị lắp đặt khác trong xây dựng, vật tư – máymóc – thiết bị – phụ tùng thay thế, dây chuyền công nghệ ngành xây dựng và sảnxuất vật liệu xây dựng; máy móc thiết bị xây dựng

*Công ty CP FECON(lên sàn 24/07/2012-HOSE)

-Quy mô:quy mô doanh nghiệp lớn

-Vốn điều lệ: 1,138,487,410,000 đồng,

Trang 22

-Lĩnh vực hoạt động chính:

 Thi công xây dựng nền móng và công trình ngầm phục vụ xây dựng nhà cao tầng,công trình công nghiệp, công trình giao thông, công trình thủy lợi;

 Thi công hạ tầng kỹ thuật khu công nghiệp và khu đô thị;

 Thí nghiệm khả năng chịu tải nền móng công trình bằng phương pháp nén tảitrọng tĩnh và thí nghiệm tải trọng động biến dạng lớn (PDA);

 Thí nghiệm kiểm tra tính nguyên dạng và tính đồng nhất của cọc móng và các cấukiện bê tông cốt thép bằng phương pháp siêu âm (SONIC) và phương pháp va đập biếndạng nhỏ (PIT);

 Khảo sát địa chất công trình, khảo sát địa hình, khảo sát địa chất thủy văn côngtrình;

 Thực hiện các thí nghiệm địa kỹ thuật phục vụ khảo sát thiết kế, quản lý chấtlượng và quan trắc trong thi công nền móng và công trình ngầm (Không bao gồm dịch

vụ thiết kế công trình);

 Sản xuất và buôn bán các loại cấu kiện bê tông cốt thép, thép, phục vụ xây dựngnền móng và công trình ngầm;

*Tổng Công ty Cổ phần Xuất nhập khẩu và Xây dựng Việt Nam

(Ngày 5/9/2008 Cổ phiếu Tổng Công ty cổ phần Xuất nhập khẩu và Xây dựng Việt Namchính thức giao dịch trên Sở Giao dịch Chứng khoán Hà NộI)

+Vốn điều lệ: 4,417,106,730,000 đồng

+Quy mô: doanh nghiệp có quy mô lớn

+ Lĩnh vực kinh doanh chính: xây lắp công trình; kinh doanh bất động sản; tư vấn thiết kế

và sản xuất công nghiệp

Trang 23

 Xây dựng các công trình dân dụng, công nghiệp, giao thông, thuỷ lợi, các công trìnhthuỷ điện, nhiệt điện, phong điện, điện nguyên tử, đường dây và trạm biến thế điện đến

500 KV, các công trình hạ tầng kỹ thuật, xã hội, khu đô thị, khu công nghiệp, khu côngnghệ cao, công trình ngầm, các công trình văn hoá, thể thao, vui chơi giải trí, công trình

du lịch, khách sạn và các loại công trình công cộng khác;

 Đầu tư xây dựng và kinh doanh bất động sản (không bao gồm hoạt động tư vấn về giáđất);

 Sản xuất kinh doanh điện thương phẩm;

 Khai thác, sản xuất kinh doanh nước sạch, các sản phẩm phục vụ cho xử lý nước thải,chất thải, bảo vệ môi trường;

 Khai thác, sản xuất chế biến kinh doanh các loại cấu kiện và vật liệu xây dựng bao gồm

đá, cát, sỏi, gạch, ngói, xi măng, kính, tấm lợp, nhựa đường, các loại cấu kiện bê tông,

đá nhân tạo và các loại vật liệu xây dựng khác;

2.4.2 Đối thủ cạnh tranh gián tiếp; đối thủ ở nước ngoài (về sản phẩm, địa bàn kinhdoanh)

Đến nay, thị trường Việt đã chứng kiến nhiều tên tuổi, thương hiệu có bề dày kinh nghiệm

từ các nước phát triển như Hàn Quốc, Nhật Bản, Mỹ, châu Âu… Họ tham gia sâu rộngvào mọi hoạt động như tư vấn, thiết kế, đầu tư, xây dựng Ngoài ra, những thương hiệunày còn hợp tác với doanh nghiệp Việt cùng thực hiện, cung cấp dịch vụ, thậm chí trởthành nhà thầu chính của các công trình hạ tầng lớn quốc gia

Trong lĩnh vực xây dựng, Lotte E&C (thuộc Tập đoàn Lotte Hàn Quốc), là một trong 10nhà thầu xây dựng hàng đầu Hàn Quốc và khá quen thuộc với giới xây dựng, nhà đầu tưBĐS Việt Nam Sau khi xây dựng thành công tòa nhà 65 tầng Lotte Center Hà Nội vàLotte Mart TP.HCM, Lotte E&C tiếp tục ký kết chiến lược với Tập đoàn Novaland, trởthành nhà thầu chính cho tổ hợp căn hộ - thương mại dịch vụ hạng sang tại trung tâmquận 1

Lotte E&C hiện có mặt trên 21 quốc gia và hơn 107 công ty trực thuộc Nhắc đến LotteE&C, giới BĐS nghĩ ngay tới Lotte World Tower - cao ốc chọc trời 123 tầng khánh thành

Trang 24

năm 2017, tòa nhà cao nhất Hàn Quốc và thứ 5 toàn cầu Nhiều công nghệ hiện đại được

áp dụng để xây dựng giúp Lotte World Tower trở thành đầu tàu về tòa nhà cao tầng, antoàn và xanh

Cơ hội :

• Về thị trường: Với chủ trương tích cực đẩy mạnh tham gia các hiệp định kinh tếvới bên ngoài và chiến tranh thương mại Mỹ - Trung dẫn đến việc chuyển dịch cácnguồn vốn đầu tư sang VN tăng lên, bất động sản KCN là một trong các mảngkinh doanh sẽ được quan tâm nhiều nhất

• Về sản phẩm: KCN Hòa Bình đang có tính cạnh tranh so với các KCN lân cận vềmôi trường, hạ tầng KCN thoáng sạch, giá cả linh động, vị trí rất gần TP.HCM và

có các đường dẫn lên các tuyến cao tốc trọng yếu ở khu vực miền Nam

• Về hợp tác đầu tư: Với kinh nghiệm đầu tư thành công KCN Hòa Bình, HBI sẽ

có nhiều cơ hội lấy được các dự án KCN mới hoặc hợp tác đầu tư với các chủ đầu

tư khác

• Về kinh doanh: HBI có nhiều lợi thế phát triển thêm một số mảng kinh doanhliên quan đến KCN như đầu tư hệ thống pin năng lượng mặt trời áp mái nhàxưởng, suất ăn công nghiệp, chăm sóc mảng xanh, thi công nhà xưởng, hạ tầngcông nghiệp…

• Về nhân sự: Cấp quản lý nhiều kinh nghiệm về đầu tư KCN và nhân sự tinh gọn

• Về thương hiệu: Được khách hàng và đối tác đánh giá cao do đầu tư môi trường,dịch vụ và hạ tầng đồng bộ, đồng thời HBI là công ty thuộc Group Hòa Bình vớithương hiệu Hòa Bình là một trong các thương hiệu lớn và có uy tín trên thịtrường

Điểm yếu

Trang 25

• Về sản phẩm: KCN Hòa Bình đang có tính cạnh tranh so với các KCN lân cận vềmôi trường, hạ tầng KCN thoáng sạch, giá cả linh động, vị trí rất gần TP.HCM và

có các đường dẫn lên các tuyến cao tốc trọng yếu ở khu vực miền Nam

• Về hợp tác đầu tư: Với kinh nghiệm đầu tư thành công KCN Hòa Bình, HBI sẽ

có nhiều cơ hội lấy được các dự án KCN mới hoặc hợp tác đầu tư với các chủ đầu

tư khác

• Về kinh doanh: HBI có nhiều lợi thế phát triển thêm một số mảng kinh doanhliên quan đến KCN như đầu tư hệ thống pin năng lượng mặt trời áp mái nhàxưởng, suất ăn công nghiệp, chăm sóc mảng xanh, thi công nhà xưởng, hạ tầngcông nghiệp…

Thách thức

• Về đầu tư: Việc GPMB và bàn giao đất của CQNN hiện nay chưa được hoànthành theo như quy hoạch – chủ trương được duyệt, dẫn đến việc HBI phải tăngchi phí đầu tư so với kế hoạch ban đầu và kéo dài kế hoạch kinh doanh hoặc có thểmất một phần đất kinh doanh

• Về khách hàng: Sự phát triển của xã hội chưa đồng bộ với sự phát triển củaKCN, dẫn đến việc nguồn lao động hiện tại của xã hội chưa đáp ứng được yêu cầu– nhu cầu của khách hàng đang thuê đất trong KCN, từ đó ảnh hưởng trực tiếp đến

kế hoạch kinh doanh của khách hàng và gián tiếp đến nguồn thu trong tương laicủa HBI

• Về chính sách – luật: Các quy định luật hiện hành đang đem lại nhiều khó khăncho HBI trong việc xin chủ trương, đầu tư và triển khai các dự án KCN mới

• Về nhân sự: HBI có nguy cơ chảy máu/mất các nhân sự nòng cốt, nhiều kinhnghiệm nếu việc GPMB không được hoàn thành hoặc HBI không có các dự ánmới

PHẦN III PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH CỦA CTCP XÂY DỰNG HÒA BÌNH

3.1 Phân tích cơ cấu tài sản và nguồn vốn

trọng

Tỷ trọng

Tỷ trọng

Tỷ trọng

Tỷ trọng

Trang 26

I Tiền và các khoản tương

đương tiền

III Các khoản phải thu ngắn

% 100,00

% 100,00

% 100,00

% 100,00

II Nguồn kinh phí và quỹ khác

C LỢI ÍCH CỔ ĐÔNG THIỂU

SỐ

Ngày đăng: 06/02/2023, 09:22

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w