1. Trang chủ
  2. » Tất cả

(Tiểu luận) báo cáo giữa kì kỹ năng chuyên nghiệp dành cho kỹ sư tóm lược về kĩ thuật và xác định hướng phát triển nghề nghiệp cơ khí trong tương lai…

210 67 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 210
Dung lượng 4,19 MB

Nội dung

Những ứng dụng của kỹ thuật cơ khí bao gồm hệ thống cung cấp điện và năng lượng, sản phẩm hàng không và không gian, hệ thống vũ khí, phương tiện vận tải, động cơ đốt trong, tàu điện, chu

Trang 1

BỘ CÔNG THƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP.HỒ CHÍ MINH

KHOA CÔNG NGHỆ CƠ KHÍ

BÁO CÁO GIỮA KÌ

KỸ NĂNG CHUYÊN NGHIỆP DÀNH CHO KỸ SƯ

Lớp học phần: 420300203404 Nhóm: 09

GVHD: GVC.ThS.Trương Văn Chính

TP HỒ CHÍ MINH, ngày 20 tháng 03 năm 2022

Tieu luan

Trang 2

BỘ CÔNG THƯƠNG

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP.HỒ CHÍ MINH

KHOA CÔNG NGHỆ CƠ KHÍ

BÁO CÁO GIỮA KÌ

KỸ NĂNG CHUYÊN NGHIỆP DÀNH CHO KỸ SƯ

Lớp học phần: 4203002900705 Nhóm: Trợ giảng

Trang 3

MỤC LỤC

PHẦN 1: Tóm lược về kĩ thuật và xác định hướng phát triển nghề nghiệp cơ khí trong tương

lai……… 2

1.1 Tóm lượt về kỹ thuật 2

1.1.1 Định nghĩa kỹ thuật 2

1.1.2 Các ngành kỹ thuật 3

1.1.3 Chức năng của kỹ thuật 7

1.2 Định hướng chọn lĩnh vực phù hợp cho sinh viên 8

1.2.1 Định hướng nghề nghiệp là gì? 8

1.2.2 Những yếu tố ảnh hưởng đến chọn nghề nghiệp 9

1.2.3 Ngành Cơ khí 10

1.3 Bài tập cá nhân 13

Đặng Văn Quốc 21

Định hướng nghề nghiệp cho tương lai Kỹ sư thiết kế: 21

PHẦN 2: Đạo đức nghề nghiệp của người kĩ sư 34

1 Định nghĩa về kỹ sư 34

2 Đạo đức nghề nghiệp 34

3 Bài tập cá nhân 37

PHẦN 3 Luật sở hữu trí tuệ 67

Nội dung: 67

Bài tập cá nhân 188

1

Tieu luan

Trang 4

PHẦN 1: Tóm lược về kĩ thuật và xác định hướng phát triển nghề

nghiệp cơ khí trong tương lai

1.1 Tóm lượt về kỹ thuật

1.1.1 Định nghĩa kỹ thuật

Kể từ thời điểm con người bắt đầu dấn thân vào lĩnh vực tri thức, anh ta cần bắt đầu triển khai và đưa vào ngôn ngữ một loại thuật ngữ cụ thể mới liên quan đến các chủ đề liên quan đến các ngành khoa học nói riêng Vì vậy, khi các cuộc điều tra sâu hơn và phức tạp hơn, những từ kỹ thuật này sẽ chỉ định một nghĩa cụ thể cho từng chủ đề trong lĩnh vực kiến thức, cả khoa học, y tế và công nghệ, nhưng cũng bao gồm bất kỳ lĩnh vực nào liên quan đến một chủ đề độc quyền như ẩm thực Rất hữu ích trong hiện tại, vì được áp dụng trong tất cả các ngành nghề và lĩnh vực chuyên môn Chúng ta hãy tìm hiểu thêm một chút về kỹ thuật, một hiện tượng đã tạo ra rất nhiều thay đổi kể từ khi ra đời.

Thuật ngữ này được gọi là kỹ thuật, như một tham số được sử dụng trong thế giớichuyên nghiệp, đề cập đến các khía cạnh kỹ thuật, gắn liền với kiến thức ứng dụng

2

Tieu luan

Trang 5

và phương pháp khoa học Chúng là thuật ngữ của khoa học, nghề nghệ thuật vàcác ngành nghề khác, tạo thành một bộ công cụ thiết yếu cho sự phát triển hiện tại Thuật ngữ kỹ thuật xuất phát từ tiếng Latinh "Technicus”Và từ tiếng Hy Lạp

"Technikós"Có nghĩa là kỹ thuật hoặc nghệ thuật, và hậu tố" ism "có nghĩa là hệ thống hoặc học thuyết Ý của ông, trong một vài thuật ngữ chuyên môn, là một từ dùng để chỉ một học thuyết về nghệ thuật để chỉ các thuật ngữ cụ thể, trong đó nghệ thuật đòi hỏi một

kỹ thuật cụ thể để thực hiện hoàn hảo.

- Kỹ thuật cơ khí

Kỹ thuật cơ khí là lĩnh vực nghiên cứu, thiết kế, và chế tạo những hệ thống cơ học dựa trên những hiểu biết về những lĩnh vực cơ bản như động học, tĩnh học, nhiệt động lực học, cơ học lưu chất, truyền nhiệt, và cơ tính vật liệu.

Kỹ thuật cơ khí có bốn phân nhánh quan trọng: Thiết bị – máy móc dùng để sản xuất hàng hóa, sản xuất năng lượng, thiết bị quân sự, và kiểm soát môi trường.

3

Tieu luan

Trang 6

Những ứng dụng của kỹ thuật cơ khí bao gồm hệ thống cung cấp điện và năng lượng, sản phẩm hàng không và không gian, hệ thống vũ khí, phương tiện vận tải, động cơ đốt trong, tàu điện, chuỗi động (kinematic chain), công nghệ chân không, thiết bị cách ly rung động, robot, tuabin, thiết bị âm thanh, hệ thống sản xuất công nghiệp, kỹ thuật nhiệt, và cơ điện tử.

- Kỹ thuật điện

Kỹ thuật điện là lĩnh vực nghiên cứu, thiết kế, và chế tạo những hệ thống điện và điện tử.

Những lĩnh vực chuyên ngành của kỹ thuật điện bao gồm: hệ thống năng lượng (như hệ thống sản xuất, truyền tải, phân phối và tiêu thụ điện), kỹ thuật điện tử (mạch điện tử và các linh kiện như điện trở, tụ điện, diode bán dẫn, transistor), kỹ thuật điều khiển–tự động hóa (như bộ xử lý tín hiệu số DSP, vi điều khiển, PLC, dụng cụ đo), vi mạch điện tử (như

vi mạch tích hợp, công nghệ vi chế tạo, công nghệ micro, công nghệ nano), hệ thống viễn thông (như cáp đồng trục, cáp quang), hệ thống máy tính (như máy tính cá nhân hay hệ thống điều khiển trung tâm).

Thông thường, hai phân ngành kỹ thuật điện tử và kỹ thuật máy tính được tách riêng thành hai lĩnh vực độc lập với kỹ thuật điện.

- Kỹ thuật hóa học

4

Tieu luan

Trang 7

Kỹ thuật hóa học là lĩnh vực thực hiện sự biến đổi vật chất dựa trên những nguyên lý cơ bản về hóa học, vật lý, và toán học Những khái niệm đặc trưng của ngành kỹ thuật hóa học bao gồm: tính toán, thiết kế và vận hành nhà máy, thiết kế quá trình hóa học (như sấy, lọc, trích ly, bay hơi) và hiện tượng vận chuyển (như truyền khối, truyền nhiệt, cơ lưu chất) Những kỹ sư hóa học tham gia nghiên cứu, thiết kế và vận hành những quá trình hóa học ở quy mô công nghiệp như sản xuất hóa chất cơ bản, lọc–hóa dầu, dược phẩm, polyme (như nhựa, sợi tổng hợp), giấy, năng lượng hạt nhân, luyện kim, nhiên liệu…

- Kỹ thuật xây dựng

Kỹ thuật xây dựng là lĩnh vực thiết kế, xây dựng, và bảo trì những công trình công cộng–

tư nhân, như hạ tầng cơ sở (sân bay, cảng, đường bộ, đường sắt, hệ thống cấp nước và hệ thống xử lý nước, v.v…), cầu, đập nước, và các tòa nhà.

5

Tieu luan

Trang 8

Kỹ thuật xây dựng được chia thành nhiều chuyên ngành như kỹ thuật kết cấu, kỹ thuật môi trường, kỹ thuật khảo sát xây dựng Về mặt lịch sử, ngành kỹ thuật xây dựng được tách ra từ ngành kỹ thuật quân sự.

- Kỹ thuật hàng không vũ trụ

Kỹ thuật hàng không vũ trụ chuyên nghiên cứu, thiết kế, và chế tạo máy bay, vệ tinh, hỏa tiễn, trực thăng… Lĩnh vực này nghiên cứu sâu về sự chênh lệch áp suất và các hệ khí động lực học của một thiết bị nhằm đảm bảo an toàn và hiệu suất cao nhất Vì đây là lĩnh vực nghiên cứu về lưu chất nói chung, nên có thể ứng dụng vào bất kỳ loại phương tiện di chuyển nào, ví dụ như xe hơi.

- Kỹ thuật hàng hải

Kỹ thuật hàng hải là lĩnh vực liên quan đến bất cứ thứ gì có mặt trên mặt biển hoặc ở gần biển Một số ví dụ về đối tượng nghiên cứu của kỹ thuật hàng hải bao gồm: tàu thủy, tàu ngầm, giàn khoan dầu, hệ thống thủy lực, cảng biển… Lĩnh vực này sử dụng kiến thức kết hợp từ nhiều lĩnh vực kỹ thuật khác như kỹ thuật cơ khí, điện, xây dựng, lập trình.

- Kỹ thuật máy tính

Kỹ thuật máy tính là lĩnh vực kết hợp bởi ngành khoa học máy tính và kỹ thuật điện tử nhằm phát triển thiết bị phần cứng và phần mềm máy tính Những kỹ sư máy tính thường được đào tạo về nhiều lĩnh vực chuyên môn như kỹ thuật điện tử (hoặc kỹ thuật điện), thiết kế phần mềm, tích hợp phần cứng–phần mềm, thay vì chỉ là kỹ thuật phần mềm hoặc

kỹ thuật điện tử riêng lẻ.

- Kỹ thuật hệ thống

Kỹ thuật hệ thống là lĩnh vực chuyên về phân tích, thiết kế và điều khiển hệ thống kỹ thuật Lĩnh vực này tập trung vào khoa học và công nghệ của hệ thống công nghiệp, nhằm phân tích và thiết kế hệ thống để sản xuất hàng hóa và dịch vụ một cách hiệu quả.

- Các ngành Kỹ thuật liên ngành

Kỹ thuật liên ngành là những lĩnh vực ứng dụng nhiều chuyên ngành kỹ thuật cơ bản khác nhau Trong quá khứ, ngành kỹ thuật hàng hải và kỹ thuật khai khoáng từng là những phân ngành kỹ thuật chính.

Những lĩnh vực kỹ thuật liên ngành khác bao gồm: Kỹ thuật sản xuất, kỹ thuật âm thanh,

kỹ thuật ăn mòn, kỹ thuật điều khiển–tự động, kỹ thuật không gian, kỹ thuật máy tính, kỹ thuật điện tử, kỹ thuật thông tin, kỹ thuật dầu khí, kỹ thuật môi trường, kỹ thuật hệ thống,

kỹ thuật thu âm, kỹ thuật kiến trúc, kỹ thuật nông nghiệp, kỹ thuật hệ sinh học, kỹ thuật sinh học dược, kỹ thuật địa chất, kỹ thuật dệt, kỹ thuật công nghiệp, kỹ thuật vật liệu, và

6

Tieu luan

Trang 9

kỹ thuật hạt nhân Những chuyên ngành kỹ thuật này thuộc 36 viện thành viên thuộc Hội đồng Kỹ thuật Anh quốc.

Một số chuyên ngành mới, được kết hợp với những lĩnh vực truyền thống để tạo nên những lĩnh vực kỹ thuật hoàn toàn mới – như ngành kỹ thuật và quản lý hệ Trái đất bao gồm nhiều lĩnh vực chuyên môn như phương pháp nghiên cứu kỹ thuật, khoa học môi trường, đạo đức kỹ thuật, và nguyên lý kỹ thuật.

1.1.3 Chức năng của kỹ thuật

Kỹ thuật sẽ có nhiều chức năng khác nhau nhưng quan trọng là nó luôn hướng đến mục đích phát triển của con người

 Kỹ thuật với chức năng khoa học ứng dụng:

Hầu hết mọi người đều đồng ý kỹ thuật là ứng dụng khoa học và toán học vào thực tế.

- Quan tâm đến việc chuyển đổi khoa học cơ bản vào công nghệ, và từ đó, từ công nghệ sang sản phẩm hữu dụng hơn là mở rộng khoa học cơ bản.

- Các kỹ sư thuần túy thường chỉ quan tâm đến thực tế, cũng như các nhà khoa học thuần túy chỉ quan tâm đến việc khám phá các tri thức mới

Nhưng trong thực tế, các nhà khoa học thực tiễn và các kỹ sư đều đóng góp rất lớn vào quá trình biến những thành tựu khoa học thành thực tiễn.

- Các kỹ sư có vai trò chuyển những ý tưởng thành các sản phẩm hay ứng dụng thực tế Các kỹ sư phát triển cả sản phẩm lẫn quá trình.

 Kỹ thuật với chức năng sáng tạo và giải quyết vấn đề:

- Thứ nhất: Các nhà kỹ thuật thường giải quyết các vấn đề của mọi lĩnh vực của cuộc sống Họ phải có khả năng nghe và hiểu được các yêu cầu đặt ra, vạch ra hướng giải quyết

có thể.

- Thứ hai: Các nhà kỹ thuật nhất thiết phải thành thục trong việc sử dụng các cách tiếp cận tiêu chuẩn để giải quyết vấn đề, vừa phải tuân thủ các chuẩn mực đặt ra trong lĩnh vực kỹ thuật tương ứng.

7

Tieu luan

Trang 10

 Kỹ thuật với chức năng tối ưu hóa:

- Kỹ thuật cũng giống như cuộc đời được tối ưu hóa trong những giới hạn nhất định Nhà

kỹ thuật luôn phải đối diện với các ràng buộc/giới hạn khi giải quyết vấn đề.

- Một khía cạnh khác không thể không để ý đến trong giới hạn tự nhiên trong kỹ thuật là tính xác suất của sự kiện, trong đó có xác suất xảy ra hỏng hóc.

Ngoài ra, còn có tính khả thi: Là khả năng cảu một đề án thỏa mãn các ràng buộc xác định Có một số khía cạnh của tính khả thi bao gồm:

- Khả thi kỹ thuật: đánh giá đề án được các tiêu chuẩn kỹ thuật đã đặt ra hay không.

- Kinh tế: đánh giá đề án có mang lại giá trị lớn hơn chi phí cho nó hay không

- Tài chính: đánh giá liệu đề án có thu hút được đủ nguồn vốn đề triển khai thực hiện.

 Kỹ thuật với chức năng ra quyết định:

Các kỹ sư đưa ra các lời khuyên bằng cách lựa chọn những phương án khả dĩ nhất trong danh sách lựa chọn Họ cần thu thập các yêu cầu một cách rất cẩn thận, Dựa vào những phương pháp đã được công nhận kết hợp với khả năng sáng tạo của mình, họ phải lập ra một danh sách khả dĩ.

 Kỹ thuật với chức năng giúp đỡ người khác:

Các đề án kỹ thuật nào được thực thi cũng phải hoàn toàn đáp ứng được các yêu cầu của cộng đồng, với mục đích làm cho cuộc sống con người khỏe mạnh, tiện nghi và đầy đủ hơn.

 Kỹ thuật với chức năng nghề nghiệp:

Kỹ thuật là nghề Các kỹ sư được trả lương cho công việc của mình Điều đó cũng có nghĩa, để trở thành kỹ sư bạn phải đáp ứng các đòi hỏi nhất định của người trả lương cho bạn Không hoàn toàn đúng nếu gọi ai có tấm bằng tốt nghiệp đại học kỹ thuật là kỹ sư Người kỹ sư phải có kiến thức chuyên môn, kỹ năng nghề nghiệp đáp ứng được các yêu cầu của công việc.

1.2 Định hướng chọn lĩnh vực phù hợp cho sinh viên

1.2.1 Định hướng nghề nghiệp là gì?

Chắc hẳn ai cũng mong muốn sẽ tìm kiếm được một công việc ổn định cho bản thân sau này Những người đã tìm kiếm được công việc phù hợp thì cảm thấy hài lòng, còn những người chưa biết định hướng nghề nghiệp tương lai thế nào thì đang cảm thấy chán nản.

Định hướng nghề nghiệp là tổng hợp những việc giúp bạn xác định được mục tiêu nghề nghiệp trong tương lai Việc bạn lựa chọn nghề nghiệp cho mình trong tương lai rất quan trọng ảnh hưởng đến sự thành công hay thất bại của bạn Nếu bạn định hướng sai nghề nghiệp sẽ gây ra cho bạn rất nhiều khó khăn bất lợi cũng như sẽ khiến bạn mãi lạc lối trong mê cung nghề nghiệp do chính bạn tạo ra.

8

Tieu luan

Trang 11

1.2.2 Những yếu tố ảnh hưởng đến chọn nghề nghiệp

Nếu xác định được mục tiêu và định hướng nghề nghiệp sẽ giúp bạn sẽ nhanh chóng tiếp xúc với lĩnh vực đầy tiềm năng và dễ dàng thành công hơn Vậy khi lựa chọn nghề nghiệp cho tương lai cần chú ý những yếu tố nào?

Những yếu tố ảnh hưởng đến lựa chọn nghề nghiệp

 Đam mê và sở thích của bản thân

Yếu tố ảnh hưởng đến lựa chọn nghề nghiệp đầu tiên chính là đam mê và sở thích của bản thân Nếu không dựa trên đam mê bạn sẽ không thể làm bất cứ điều gì một cách tận tâm

và không đủ động lực để vượt qua trong những lúc gặp trở ngại Ngược lại, nếu bạn thực

sự yêu thích ngành nghề và công việc đó, bạn sẽ luôn nảy ra được những ý tưởng tuyệt vời và những phương pháp khắc phục khó khăn nhanh chóng Do đó, hãy lắng nghe và

9

Tieu luan

Trang 12

khám phá bản thân của mình trước tiên, nó sẽ là một trong những bí quyết hàng đầu giúp bạn luôn thành công.

 Năng lực

Thứ hai, chính là năng lực Thực tế đã chứng minh rằng, năng lực của bạn ảnh hưởng đến

sự thành công trong tương lai rất lớn Do vậy, khi quyết định lựa chọn nghề nghiệp nào

đó, bạn cần biết mình có năng khiếu gì và có phù hợp với ngành nghề hay không Tuyệt đối không nên lựa chọn nghề nghiệp chỉ vì làm hài lòng một ai đó, bởi nếu không có đam

mê, không có năng lực bạn sẽ không thể trụ vững lâu dài.

 Nhu cầu xã hội

Nhu cầu xã hội hay còn gọi là thị trường lao động, đây là yếu tố luôn biến đổi không ngừng và ảnh hưởng trực tiếp đến sự chọn lựa nghề nghiệp của bạn Vì trong một giai đoạn nhất định nào đó, sẽ có một số ngành nghề cần nhiều nguồn nhân lực, nhưng sau vài năm khi nguồn cung nhân lực quá lớn sẽ dẫn đến tình trạng bão hòa và tăng nguy cơ thất nghiệp Do đó, bạn cần tìm hiểu thông tin, xem xét nhu cầu xã hội của ngành nghề đó trước khi lựa chọn nhé!

 Sức khỏe

Ngoài ra, sức khỏe cũng là yếu tố quan trọng bạn cần lưu ý khi chọn lựa nghề nghiệp Bởi

có những nghề đòi hỏi cao về sức khỏe như phi công, giao thông vận tải, hội họa… Do

đó, bạn cần xem xét tình trạng sức khỏe để có thể đi hết con đường học, bám trụ và thành công với nghề.

 Ngoại hình

Bên cạnh những yếu tố như đam mê, sức khỏe, năng lực… thì ngoại hình cũng là một trong những yếu tố quan trọng mà bạn cần chú ý khi định hướng nghề nghiệp tương lai Bởi có một số nghề thường đòi hỏi khá cao về ngoại hình như người mẫu, MC, diễn viên, tiếp viên hàng không… Tuy nhiên, cũng có một số ngành nghề, ngoại hình chỉ là điều kiện cần nhưng không phải là yếu tố quyết định tất cả như: Quản trị Nhà hàng – Khách sạn, nấu ăn, làm bánh, pha chế… Bởi nhà tuyển dụng thường chú ý đến kiến thức, kỹ năng tay nghề hơn vấn đề ngoại hình.

 Gia đình

Khi chọn lựa nghề nghiệp, bạn cũng nên lắng nghe những lời khuyên từ những người thân trong gia đình Bởi vì, cha mẹ, anh chị là những người đi trước và hiểu được tính cách con người bạn nên sẽ đưa ra cho bạn nhiều lời khuyên hữu ích Hoặc đôi khi, có những trường hợp bạn yêu thích ngành nghề đó vì có người trong gia đình đã từng theo nghề và niềm đam mê của bạn được ấp ủ từ bé.

1.2.3 Ngành Cơ khí

Cơ khí có vai trò quan trọng trong sản xuất và đời sống Cơ khí tạo ra các máy và các phương tiện thay lao động thủ công thành lao động bằng máy và tạo ra năng suất cao Cơ khí giúp cho lao động và sinh hoạt của con người trở nên nhẹ nhàng và thú vị hơn Nhờ có

cơ khí, tầm nhìn của còn người được mở rộng, con người có thể chiếm lĩnh được không

gian và thời gian

10

Tieu luan

Trang 13

 Khái niệm cơ khí: Kỹ thuật Cơ khí là ngành ứng dụng các nguyên lý vật lý

để tạo ra các loại máy móc và thiết bị hoặc các vật dụng hữu ích Cơ khí ápdụng các nguyên lý nhiệt động lực học, định luật bảo toàn khối lượng vànăng lượng để phân tích các hệ vật lý tĩnh và động, phục vụ cho công tácthiết kế trong các lĩnh vực như ô tô, máy bay và các phương tiện giao thôngkhác, các hệ thống gia nhiệt và làm lạnh, đồ dùng gia đình, máy móc và thiết

bị sản xuất, vũ khí,…

 Cơ hội việc làm của ngành cơ khí

Kỹ thuật cơ khí là một chuyên ngành không bao giờ ngừng phát triển Đây còn được coi

là một chuyên ngành HOT và có tiềm năng phát triển không chỉ ở thị trường Việt Nam mà còn phát triển trên toàn cầu.

Nhiều sinh viên khi học chuyên ngành kỹ sư cơ khí lo lắng cơ hội việc làm cho sinh viên mới ra trường có khả quan và đạt hiệu quả cao hay không? Nhưng câu trả lời là có nếu trong quá trình học tập và đào tạo chuyên trình chuẩn của chuyên ngành kỹ sư cơ khí bạn ham học hỏi và tiếp nghề sớm.

Cơ hội việc làm sinh viên mới ra trường chuyên ngành kỹ sư cơ khí

Vận dụng những lý thuyết đã học để làm nghề thì cơ hội việc làm sau khi ra trường của bạn là dễ dàng và thành công Nhưng ngược lại, sẽ khó nếu như bạn chỉ giỏi lý thuyết nhưng vận dụng kém thì khó tìm được việc làm Vì ngành này đòi hỏi kiến thức song song với kỹ năng vận hành làm việc.

Sau khi tốt nghiệp, Tìm Việc Kỹ Sư cho rằng các bạn sinh viên chuyên ngành kỹ sư cơ khí có thể làm những công việc sau như:

11

Tieu luan

Trang 14

 Thiết kế và vẽ bản vẽ các thiết bị máy móc phục vụ cho quá trình sản xuất trong công nghiệp và nông nghiệp thậm chí còn cả trong lĩnh vực công nghệ Tùy vào

độ hiểu biết và kỹ năng làm việc của bạn.

 Trực tiếp giám sát và thi công trong quá trình sản xuất tại xưởng sau khi hoàn tất bản thiết kế.

 Tham gia kết hợp với bộ phận thiết kế kỹ thuật cơ khí để làm việc nhưng với vị trí này đòi hỏi bạn có kiến thức về cơ khí và phần mềm CAD.

 Lập trình viên gia công máy CNC.

 Nhân viên lắp đặt các thiết bị máy móc sau khi thiết kế và gia công tại các nhà máy và công trình như nhà máy thủy điện, nhiệt điện, đóng tàu…

 Tham gia khai thác sản xuất công nghiệp như bảo trì máy móc, vận hành và xử

lý các sự cố thiết bị.

 Thiết kế các sản phẩm cơ khí và tự gia công và giám sát quá trình sản xuất.

- Rèn luyện các kỹ năng Kỹ sư cơ khí cần có

Trước tiên, Kỹ sư cơ khí cần có kỹ năng thiết kế Đây là một trong những kỹ năng quan trọng đối với Kỹ sư cơ khí Công việc của họ sẽ phải thực hiện các bản thiết kế chi tiết 2D, 3D, thiết kế các chi tiết máy móc thiết bị trong dây chuyền sản xuất, thiết kế các sản phẩm cơ khí…

Kế đến, Kỹ sư cơ khí phải biết bóc tách các bản vẽ kỹ thuật, liệt kê vật tư, tính toán, phân tích và thiết kế ra các nguyên lý hoạt động, kết cấu của máy móc thiết

bị hay là xây dựng các mô tả chi tiết liên quan đến hệ thống máy móc thiết bị Kiểm soát chất lượng sản phẩm hoàn thành và đưa ra các phương án cải thiện.

Có tinh thần hợp tác làm việc với bộ phận sản xuất và chế tạo trong hoạt động sản xuất Chịu trách nhiệm kiểm tra và lắp ráp máy móc thiết bị theo đúng thiết

kế, xây dựng quy trình công nghệ sản xuất chế tạo Kỹ sư cơ khí cũng là người cập nhật và hoàn thiện bộ bản vẽ thiết kế sau cùng.

12

Tieu luan

Trang 15

1.3 Bài tập cá nhân

Họ và tên: Phùng Trung Phúc 20061991

Lớp:DHCT16B

MSSV:20061991

Định hướng tương lai

Là kỹ sư trong tương lai bạn nên định hướng

như thế nào cần làm gì để thực hiện nó

Trang 16

-Phải có một niềm yêu thích nhất định cũng như khả năng của mình để khi ra trường có một định hướng phù hợp với bản thân đồng thời thỏa mãn niềm yêu thích của bản thân nuôi ngọn lửa để theo đuổi đam mê của mình

Để đạt được mục tiêu cần

-Biến định hướng của mình thành mục tiêu

-Xây dụng một hệ thống kiến thức,kỹ năng cần thiết cho định hướng đã chọn

-Luôn giữ vững tinh thần kiên định

-Luôn học hỏi những cái mới đưa bản thận tiệm

cận với những thứ mới mẻ tăng khả năng sáng tạo

của bản thân

-Phải có tham vọng đưa ra những mực tiêu để bản

thân nhiệt huyết hơn không để bản thân an phận rồi

dập tắt ngọn lửa nhiệ huyết làm mất đi cơ hội mà

bản thân có thể mang lại

-Đưa ra những danh sách thời gian những việc cần làm để bước tới được định hướng đã đặt ra

Là một kỹ sư trong tương lai em có định hướng thực hiên công việc của mình thật tốt để đưa đất nước phát triển hơn trong tương lai đầu tư chất xám tạo ra một thiết bị nào đó giúp cải thiện đời sống nhân dân tạo công việc cho nhiêng bạn trẻ cũng như định hướng cho những sinh viên chua có bước đi riêng cho bản thân không những đưa ra được bước

đi kế tiếp mà còn giúp các bạn có cả đạo đức nghề nghiệp không những đưa các bạn đi đúng mà còn phải có cả lòng yêu nghề yếu đất nước không cá nhân hóa mọi thứ

Tài liệu tham khảo:

https://vi.wikipedia.org/wiki/%C4%90%E1%BB%8Bnh_h%C6%B0%E1%BB%9Bng

14

Tieu luan

Trang 17

Lê Minh Quân

19509491

DHCT15A

Nhóm 9

PHẦN II: CHỌN ĐỊNH HƯỚNG CHO BẢN THÂN

Cơ khí chế tạo máy là ngành tạo tiền đề cho các ngành công nghiệp khác phát triển bởi công nghệ chế tạo máy là ngành cung ứng máy móc, các chi tiết sản xuất, thiết bị cho tất

cả lĩnh vực trong đời sống

Là 1 sinh viên đang theo học tại trường ĐHCN TPHCM Khoa Cơ Khí chuyên ngành Ngành chế tạo máy mình đang hướng đến mục tiêu đó là làm việc trong phòng kỹ thuật với công việc phân tích, bóc tách và thiết kế các chi tiết ( hay còn gọi là kỹ sư thiết kế) lĩnh vực cơ khí Để hướng tới công việc yêu thích, mình sẽ cần phải có một lộ trình hoạch định cụ thể cho từng hướng đi trong tương lai.

Xác định sẽ theo lĩnh vực cơ khí thì điều đầu tiên cần làm là phải xác định đúng chuyên ngành cơ khí (Cơ khí chế tạo, hàn, máy tàu biển, thiết kế thân vỏ tàu…) để có định hướng đầu tư cho nó Thứ nên chọn cho mình một công ty để định hướng sau này khi ra trường

sẽ vào làm việc (công ty tư nhân hay nhà nước, hay ra nước ngoài làm) định hướng như thế vừa giúp bản thân có động lực và có phương pháp học tốt nhất giúp cho mình có hành trang kiến thức vững chắc biết mình cần gì thiếu cái gì để bổ sung cho tốt Ví dụ như bản thân định hướng học cơ khí chế tạo ra nước ngoài làm việc thì điều đầu tiên bạn chuẩn bị

là phải có vốn tiếng anh thật tốt… đây là một bước ngoặc lớn tạo nên sự thành công của một con người.

Nói tóm lại có rất nhiều điều mình cần phải tính toán cho nghề nghiệp của mình nhưng mình phải hiểu rõ bản thân mình cần gì? ngành gì phù hợp với mình? Thị trường đang cần gì? Sau khi mình giải quyết xong vấn đề này thì hãy lên cho mình một kế hoạch thật tốt cho tương lai.

15

Tieu luan

Trang 18

Chuyên ngành em theo là chế tạo máy Nên sẽ bổ sung kiến thức về động lực học, dung sai, vật lý, nâng cao tay nghề, các phần mềm thiết kế cơ khí 2d và 3d như: Auto CAD, CAM, Solidwords, Inventer… , không ngừng trao dồi thêm kinh nghiệm từ những người

đi trước để có thêm kiến thức và bài học kinh nghiệm về môi trường làm việc Bên cạnh

đó khi còn học tại trường cần tích cực rèn luyện các kĩ năng mềm như: kỹ năng làm việc nhóm, kỹ năng giải quyết vấn đề, kỹ năng giao tiếp,… Việc học thêm một số ngoại ngữ như tiếng Anh, Nhật cũng là sự ưu tiên trong quá trình học tập tại trường của tôi.

Sau khi nắm vững những kiến thức chuyên môn, tôi sẽ được đi thực tập ở các công ty về

cơ khí, để có được những kiến thức thực tế về ngành nghề và được làm việc, trao dồi thêm kinh nghiệm thực tế ở công ty Sau khi trãi qua quá trình thực tập tai công ty, tôi sẽ

về lại trường để tiến hành làm đồ án tốt nghiệp từ những kiến thức đã học cũng như kinh nghiệm được học tập trực tiếp từ môi trường làm việc tại công ty Và kết thúc quá trình học tại trường với tấm bằng kỹ sư cơ khí.

Ngoài kiến thức chuyên môn thì điều cực kì quan trọng là tôi phải có được kỹ năng mềm bằng nên trau dồi với những người xung quang hay rèn luyện các các tố chất như năng động, nhiệt tình, có tinh thần trách nhiệm, khả năng tư duy sáng tạo và đặc biệt là phải chịu được áp lực công việc Điều này sẽ giúp tôi tự tin hơn khi gặp gỡ những người xung quanh hay cụ thể hơn là rèn luyện kỹ năng nói chuyện, cách quản lý thời gian, thích nghi được với công việc cũng như gắn bó lâu dài với các đồng nghiệp và công ty cũng như với

vị trí kỹ sư thiết kế cơ khí

Cuối cùng , nếu muốn ứng tuyển trở thành kỹ sư thiết kế cơ khí thì tôi cần có kỹ năng giao tiếp, ngoại ngữ tốt tốt, khả năng trình bày vấn đề tốt để có thể: “Thấu hiểu” công cụ làm việc vì sau này làm việc trong môi trường lớn thì có khả năng tôi sẽ tiếp xúc với nhiều công cụ nước ngoài vì thế ngoại ngữ rất là quan trọng không những thế kỹ năng giao tiếp giúp tôi mở rộng quan hệ và khả năng trình bày tốt giúp tôi nâng cao trình độ và thăng tiến nhanh hơn trong công việc.

Và đây là kế hoạch sau khi tôi ra trường:

16

Tieu luan

Trang 19

Mục tiêu Thời gian thực hiện Địa điểm

Xin vào làm việc ở các

nâng cao tay nghề

6 tháng - 1 năm Ở công ty đang làm, nơi

đang theo học

Trau dồi thêm ngoại ngữ

tiếng Anh

1 năm - 2 năm Tự học hoặc đăng kí học ở

trung tâm ngoại ngữ Trao dồi thêm kiến thức

và kinh nghiệm ở môi

xin vào các công ty nước

ngoài, để có môi trường

làm việc tốt hơn, học hỏi

thêm được nhìu kinh

nghiệm hơn

3-5 năm Các công ty nước ngoài

tại Tp HCM, khu công nghiệp ở Bình dương.

Hơn 10 năm Ở công ty hoặc là nhà

máy tôi làm việc.

Đó là những định hướng về hiện tại và trong tương lai của tôi: Nếu kế hoạch này thành công tôi sẽ nhận được những điều lợi như sau:

17

Tieu luan

Trang 20

- Được làm việc đúng với ngành nghề đã học, được làm việc với đam mê sẽ khiến bản thân làm việc một cách hăng say hơn, vui vẻ hơn Làm việc trong một môi trường hiện đại, năng động và chuyên nghiệp Tôi sẽ có nhiều cơ hội phát triển trong sự nghiệp, được hưởng các quyền lợi ở công ty như bảo hiểm thất nghiệp, bảo hiểm về sức khỏe,…Được hưởng các chế độ đãi ngộ của công ty như thưởng tết, các ngày lễ, lương tháng 13 Có thể được cử đi du học và rèn luyện tại nước ngoài để nâng cao chuyên môn

Tên: Ngô Ngọc Quang

MSSV: 19478631

Lớp: DHCT15A

PHẦN I: TÓM LƯỢT NGÀNH NGHỀ CƠ KHÍ

Học nghành cơ khí để làm gì?

Ngành cơ khí là ngành ứng dụng các nguyên lý vật lý để tạo ra các loại máy móc và thiết

bị vận hành trong các dây chuyền sản xuất, hoạt động ở mọi nơi hoặc các vật dụng hữu ích phục vụ đời sống Cơ khí áp dụng các nguyên lý nhiệt động lực học, định luật bảo toàn khối lượng và năng lượng để phân tích các hệ vật lý tĩnh và động, phục vụ cho công tác thiết kế trong các lĩnh vực như ô tô, máy bay và các phương tiện giao thông khác, các

hệ thống gia nhiệt và làm lạnh, đồ dùng gia đình, máy móc và thiết bị sản xuất, vũ khí

Công nghệ cơ khí luôn là một trong những ngành then chốt đối với sự phát triển kinh tế

xã hội trên toàn thế giới Ngày nay, tất cả máy móc vận hành trong các dây chuyền sản xuất, hoạt động ở mọi nơi (trên và dưới mặt đất, trên mặt biển, dưới đáy biển, trên trời, ngoài vũ trụ ) đều có sự đóng góp lớn của các nhà khoa học, các tổng công trình sư, kỹ

sư, cán bộ kỹ thuật, công nhân cơ khí.

Điều kiện làm việc, cơ hội nghề nghiệp:

18

Tieu luan

Trang 21

Sinh viên theo học chuyên ngành công nghệ cơ khí được đào tạo kiến thức, kỹ năng chuyên ngành vững vàng và có kỹ năng thực hành nghề thành thạo về lĩnh vực công nghệ chế tạo máy Khi sinh viên tốt nghiệp có khả năng: Tổ chức, điều hành sản xuất; tính toán, kiểm tra và lựa chọn công nghệ phù hợp với thiết bị và điều kiện sản xuất của đơn vị; Biết

sử dụng, kiểm tra và bảo dưỡng thiết bị; phát hiện và giải quyết những sự cố thông thường trong sản xuất Sinh viên có đủ kiến thức để học liên thông chương trình đào tạo kỹ sư cơ khí chế tạo.

Công nghệ cơ khí luôn là một trong những ngành then chốt đối với sự phát triển kinh tế

xã hội trên toàn thế giới Ngày nay, tất cả máy móc vận hành trong các dây chuyền sản xuất, hoạt động ở mọi nơi (trên và dưới mặt đất, trên mặt biển, dưới đáy biển, trên trời, ngoài vũ trụ ) đều có sự đóng góp lớn của các nhà khoa học, các tổng công trình sư, kỹ

sư, cán bộ kỹ thuật, công nhân cơ khí + Điều kiện làm việc và cơ hội nghề nghiệp

Thống kê của các nước công nghiệp tiên tiến về lịch sử phát triển của ngành cơ khí hàng trăm năm qua cho thấy: Những người được đào tạo về cơ khí có thể làm việc ở mọi nơi trên thế giới, trong mọi ngành công nghiệp và kinh tế xã hội khác nhau.

Có thể tóm tắt trong một số lĩnh vực chính sau:

- Công tác ở các viện nghiên cứu

- Công tác ở các trường Đại học, Cao Đẳng, Trung Cấp, Dạy nghề

- Làm việc trong các nhà máy, công ty sản xuất cơ khí của mọi lĩnh vực công nghiệp, nông nghiệp, văn hoá, xã hội, quốc phòng

- Làm việc ở mọi nơi có sử dụng máy móc, thiết bị vận hành Việt Nam đang nỗ lực thúc đẩy chiến lược phát triển Công nghiệp hoá - hiện đại hoá để hội nhập với nền kinh tế thế giới sau khi gia nhập WTO nên cơ hội làm việc trong ngành cơ khí càng trở nên phong phú và rộng mở hơn bao giờ.

Phẩm chất và kỹ năng cần thiết

- Có tình yêu với ngành cơ khí

- Có năng khiếu về các môn khoa học tự nhiên, khả năng sáng tạo, tưởng tượng tốt

- Ưa thích công việc năng động, tìm tòi

- Có tư duy phân tích nhạy bén, logic

- Tính cẩn thận, chính xác và sự kiên trì

Một số nghề nghiệp trong ngành công nghệ cơ khí

- Cán bộ nghiên cứu khoa học và giảng dạy: Làm việc trong viện nghiên cứu, trung tâm nghiên cứu, các trường Đại học, Cao Đẳng, dạy nghề Công việc chính của người làm trong nghề này là tìm kiếm, thu thập, xử lý thông tin và ứng dụng các thành quả khoa học công nghệ đã đạt được Từ đó, họ sáng tạo ra các mô hình công nghệ mới (hoặc phát triển

mô hình đã có), tối ưu hoá hệ thống công nghệ, so sánh tính chính xác giữa lý thuyết nghiên cứu và thực nghiệm Những kết quả tìm được sẽ là cầu nối giữa lý thuyết với thực

19

Tieu luan

Trang 22

tế ứng dụng là cơ sở lý thuyết cần thiết cho công tác giảng dạy Bên cạnh đó, họ còn nghiên cứu cho ra đời những phương pháp công nghệ gia công cơ khí mới, ứng dụng các loại vật liệu mới, chế tạo các chi tiết máy mới.

- Cán bộ nghiên cứu khoa học và giảng dạy dành phần lớn thời gian làm việc trong phòng thí nghiệm, thư viện cùng với những thiết bị, dụng cụ chuyên dụng Họ cũng thường xuyên lên lớp truyền đạt những tri thức của mình cho thế hệ trẻ yêu thích ngành cơ khí và không quên chuyển giao các kết qủa nghiên cứu thành công cho các cơ sở sản xuất ứng dụng.

- Kỹ sư điều hành công nghệ: Khi đã tốt nghiệp đại học ngành cơ khí và có một thời gian thực tế sản xuất lấy kinh nghiệm (thường từ một đến hai năm), kỹ sư cơ khí sẽ làm công việc giám sát, điều khiển hoạt động của một thiết bị hoặc dây chuyền cơ khí Trong quá trình làm việc, ngoài trách nhiệm giám sát, đảm bảo chất lượng của sản phẩm, kỹ sư điều hành luôn chăm chú quan sát, tìm tòi để cải tiến công nghệ tốt hơn Hoạt động này nhằm nâng cao năng suất, chất lượng và giảm giá thành sản phẩm, vì lợi ích của doanh nghiệp

và người tiêu dùng, thể hiện trách nhiệm và tình yêu nghề nghiệp của các kỹ sư điều hành.

Người kỹ sư trực tiếp gắn bó với các dây chuyền, thiết bị cơ khí trong phân xưởng sản xuất cùng công nhân để kịp thời khắc phục, xử lý các sự cố có thể xảy ra và giám sát công việc, đảm bảo dây chuyền hoạt động đều đặn, đạt chất lượng yêu cầu.

- Kỹ sư giám sát: Những kỹ sư giàu kinh nghiệm và có nhiều cơ hội đi tham quan học tập

ở các cơ sở, các hội thảo trong và ngoài nước sẽ được tiến cử vào làm việc trong các phòng quản lý sản xuất như: phòng kỹ thuật, phòng chất lượng sản phẩm, đôi khi là ngay trong phân xưởng sản xuất Kỹ sư giám sát thực hiện việc kiểm tra, giám sát các công đoạn trong dây chuyền gia công sản phẩm cơ khí, đảm bảo thực hiện đúng quy trình công nghệ với các điều kiện kỹ thuật, quy phạm, tiêu chuẩn của ngành cơ khí cũng như tiêu chuẩn của quốc gia, quốc tế Gắn bó với địa điểm sản xuất, với các sản phẩm từ khi đang thực hiện đến khi ra lò Kỹ sư giám sát cũng luôn dành thời gian tìm hiểu và cập nhật tin tức về các quy phạm, tiêu chuẩn, quy trình công nghệ mới trong nghề.

- Kỹ sư thiết kế: Kỹ sư có từ ba đến năm năm kinh nghiệm thực tế sản xuất sẽ có cơ hội tham gia công tác thiết kế tại phòng thiết kế của các công ty hay viện, trung tâm nghiên cứu Căn cứ vào các yêu cầu về sản phẩm mà chính công ty mình hay đối tác đưa ra, kỹ

sư thiết kế sẽ tính toán, thiết kế các mô hình máy móc theo quy trình công nghệ tối ưu, phù hợp với điều kiện sản xuất của cơ sở, đảm bảo giá thành rẻ và chất lượng tốt.

Họ làm việc phần lớn trong văn phòng với các máy móc, thiết bị chuyên dụng cho công tác thiết kế như máy tính cài đặt phần mềm phù hợp, giá vẽ, bút thước Kỹ sư thiết kế luôn tư duy và tìm tòi để thiết kế ra những dây chuyền công nghệ ngày một tốt hơn Họ cũng dành nhiều thời gian xuống phân xưởng để trực tiếp quan sát rút kinh nghiệm.

- Cán bộ tư vấn và chuyển giao công nghệ: Trong quá trình hội nhập với nền kinh tế thế giới, các ngành sản xuất của nước ta cần chủ động tiếp cận với nền sản xuất tiên tiến của các quốc gia công nghiệp Vì vậy, chính các công ty, nhà máy, trung tâm sản xuất, thậm chí các cơ quan quản lý đều phải nhập từ nước ngoài các dây chuyền công nghệ, trang thiết bị cơ khí chất lượng tốt, giá cả phải chăng, phù hợp với những đặc điểm riêng của

20

Tieu luan

Trang 23

đất nước, con người Việt Nam Các cán bộ ngành c khí giàu kinh nghiệm sẽ là người trực tiếp tư vấn hoặc chuyển giao công nghệ cho các Bộ, Ngành, cơ quan nhà nước, các công

ty, nhà máy lựa chọn nhập khẩu các dây chuyền thiết bị chất lượng đem lại hiệu quả kinh tế tốt nhất.

PHẦN II: CHỌN ĐỊNH HƯỚNG CHO BẢN THÂN

Cơ khí chế tạo máy là ngành tạo tiền đề cho các ngành công nghiệp khác phát triển bởi

công nghệ chế tạo máy là ngành cung ứng máy móc, các chi tiết sản xuất, thiết bị cho tất

cả lĩnh vực trong đời sống

Xác định sẽ theo lĩnh vực cơ khí thì điều đầu tiên cần làm là phải xác định đúng chuyên ngành cơ khí (Cơ khí chế tạo, hàn, máy tàu biển, thiết kế thân vỏ tàu…) để có định hướng đầu tư cho nó Thứ nên chọn cho mình một công ty để định hướng sau này khi ra trường

sẽ vào làm việc (công ty tư nhân hay nhà nước, hay ra nước ngoài làm) định hướng như thế vừa giúp bản thân có động lực và có phương pháp học tốt nhất giúp cho mình có hành trang kiến thức vững chắc biết mình cần gì thiếu cái gì để bổ sung cho tốt Ví dụ như bản thân định hướng học cơ khí chế tạo ra nước ngoài làm việc thì điều đầu tiên bạn chuẩn bị

là phải có vốn tiếng anh thật tốt… đây là một bước ngoặc lớn tạo nên sự thành công của một con người.

Nói tóm lại có rất nhiều điều mình cần phải tính toán cho nghề nghiệp của mình nhưng mình phải hiểu rõ bản thân mình cần gì? ngành gì phù hợp với mình? Thị trường đang cần gì? Sau khi mình giải quyết xong vấn đề này thì hãy lên cho mình một kế hoạch thật tốt cho tương lai.

Chuyên ngành em theo là chế tạo máy Nên sẽ bổ sung kiến thức về động lực học, dung sai, vật lý, nâng cao tay nghề cũng không kém phần quan trọng.

Tài liệu tham khảo: Kim khí Việt/blog

Trang 24

Định hướng nghề nghiệp cho tương lai Kỹ sư thiết kế:

- Kỹ sư có từ ba đến năm năm kinh nghiệm thực tế sản xuất sẽ có cơ hội tham gia công tác thiết kế tại phòng thiết kế của các công ty hay viện, trung tâm nghiên cứu Căn

cứ vào các yêu cầu về sản phẩm mà chính công ty mình hay đối tác đưa ra, kỹ sư thiết kế

sẽ tính toán, thiết kế các mô hình máy móc theo quy trình công nghệ tối ưu, phù hợp với điều kiện sản xuất của cơ sở, đảm bảo giá thành rẻ và chất lượng tốt.

Đang là 1 sinh viên cơ khí thuộc chuyên ngành cơ điện tử tôi muốn hướng mình đến lĩnh vực thiết kế hệ thống trong tương lai, các mô hình cơ khí, sản phẩm chế tạo Để đạt được mục tiêu đó cần một lộ trình cụ thể để hiện thực hóa nó.

Những công việc, nhưng kiến thức yêu cầu cần có

Thiết kế chi tiết máy móc hệ thống thiết bị nhà xưởng, dây chuyền công nghệ lò công nghiệp.

- Thiết kế bản vẽ chi tiết 2D, 3D Autocad, NX, Solidwork.

- Kiến thức chuyên sâu: Ứng viên nắm chắc các phần mềm CAD, CAE và CAM để thiết

kế và trực quan hóa các dự án.

- Bóc tách bản vẽ.

- Lên bản yêu cầu vật tư.

-Kết hợp với bộ phận sản xuất – chế tạo để hoàn thành dự án.

- Thiết kế các sản phẩm cơ khí và quản lý bộ phận cơ khí.

- Tính toán, phân tích và thiết kế nguyên lý, kết cấu máy móc, thiết bị.

- Xây dựng các bản mô tả về hệ thống máy móc, thiết bị đảm bảo đạt yêu cầu, đề xuất thực

hiện thiết kế cải tiến.

22

Tieu luan

Trang 25

- Lập quy trình công nghệ chế tạo, kiểm tra và lắp ráp máy móc, thiết bị theo bản vẽ thiết kế.

- Cập nhật, hoàn thiện các bộ bản vẽ thiết kế.

- Trau dồi các kỹ năng mềm trong nhà trường cũng như ngoài thực tế.

- Tích cực học tập thêm các ngoại ngữ cho lĩnh vực thiết kế: Tiếng Anh, tiếng Nhật….

Và để được những thứ đã đề ra thì cần 4 giai đoạn cụ thể như sau

Giai đoạn

Học tập và trau dồi các kiến thức cần thiết, liên quan đến ngành học, tạo thêm các mối quan hệ bạn bè, Thực tập, và hoàn thành chương trình học tại trường đúng hạn

Giai đoạn

Ở trường và bên ngoài

Cải thiện kỹ năng sử dụng các phần mềm đồ họa thiết kế cơ khí một cách thuần thục, rèn luyên bóc tách bản vẽ thiết kế

Giai đoạn

Trau dồi những kỹ năng mềm cần thiết cho công việc thông qua việc tiếp xúc với các hoạt động bên ngoài cũng như tiếp xúc với mọi người xung quanh, cải thiện ngoại ngữ giao tiếp cung như chuyên ngành.

Giai đoạn

4 5- 10 năm Nhà máy, công ty, xínghiệp nơi làm việc

Trở thành một kỹ sư thiết kế Cần một khoảng thời gian trau dồi kinh nghiệp ở nơi làm việc để có thêm những kiến thức qua trọng, nâng cao tay nghề để có thể trở thành một người kỹ sư thiết kế chuyên nghiệp

Khi thực hiện được những kế hoạch đề ra có thể tôi sẽ đạt được những thứ như: công việc thuận lợi, môi trường làm việc năng động, hấp dẫn Làm việc chính quy ở xí nghiệp sẽ được chế độ đãi ngộ từ công ty, thưởng lương, bảo hiểm đầy đủ Nếu đủ năng lực và trình

độ để trau dồi thêm kiến thức bạn sẽ có những cơ hội phát triển tiềm năng như đi trau đổi

23

Tieu luan

Trang 26

kinh nghiệm từ nước ngoài, tham gia các cuộc họp lớn, chuyển giao các công nghệ tiên tiến nhất hiện nay.

Mực lương dự kiến đạt được là : 12- 15(20) triệu đồng “nếu đầy đủ năng lực và tính chuyên nghiệp khi tham gia vào công việc thực tế”

Kết luận: mục tiêu trở thành Kỹ sư thiết kế (thiết kế các hệ thống tự động hóa cho nhà máy, xí nghiệp), xây dựng mô hình hệ thống trực quan, tối ưu hóa các vấn đề phát sinh

Khả năng chuyên môn: (kiến thức, kỹ năng, kỹ xảo):

 Kiến thức:

24

Tieu luan

Trang 27

- Kiến thức về vật liệu cơ khí,các đặc tính cơ học, cấu trúc và nguyên lý máy để thiết kế

cơ khí

- kiến thức ứng dụng về điện và điện tử: điện tử cơ bản, điện tử tương tự, điện tử công suất, vi mạch số… để thiết kế các hệ thống mạch điện tử phối hợp kích hoạt các bộ phận truyền động cơ khí.

- Kiến thức về công nghệ thông tin và lập trình điều khiển (trên máy vi tính) hoặc trên các thiết bị hỗ trợ khác, am hiểu các phần cứng điều khiển liên quan để ra lệnh cho hệ thống mạch điện tử điều khiển các bộ phần truyền động, làm bộ máy hoặc dây chuyền hoạt động theo chương trình đã được lập trình sẵn (tự động).

 Kỹ năng, kỹ xảo:

- Có kỹ năng gia công cơ khí: tiện (tiện trụ), phay (phay mặt), hàn điện

- Có kỹ năng xây dựng và thiết kế mạch điện tử ứng dụng (mạch số, mạch công suất điều khiển động cơ…), in – rửa – hàn mạch điện tử.

- Có kỹ năng ứng dụng các thiết bị truyền động: động cơ điện một chiều, động cơ điện xoay chiều, thủy lực, khí nén

- Có kỹ năng lập trình điều khiển: chính yếu là kỹ năng lập trình điều khiển PLC của hãng SIEMEN (S7-200, S7-300, S7-400), lập trình vi điều khiển họ ASM, lập trình gia công CNC, lập trình C

- Có kỹ năng thiết kế hệ thống cơ điện tử: tay máy robot, robot thông minh, thiết kế dây chuyền sản xuất tự động hóa MPS, PCS, các quy trình sản xuất linh hoạt

Kế hoạch của tôi sau khi ra trường

Xin vào làm việc ở các

công ty cơ khí chuyên về

cơ điện tử để có thêm kinh

nâng cao tay nghề

sau khi ra trường

Trau dồi thêm ngoại ngữ

tiếng Anh, tiếng Nhật,

1 năm, 2 năm, và nhiều hơn

Tự học và học thêm ở

trung tâm Trao dồi thêm kinh

Trang 28

nền tảng ngoại ngữ tốt,

xin vào các công ty nước

ngoài, hoặc tập đoàn lớn

Định hướng về nghề nghiệp cá nhân trong tương lai

Trong cuộc cánh mạng công nghiệp 4.0 hiện nay đất nước đang trong thời kì phát triển và

đi theo con đường công nghiệp hóa và hiện đại hóa đất nước Bên cạnh các ngành nông nghiệp truyền thống của đất nước từ xa xưa đến nay, hay các ngành phục vụ nhu cầu đời sống hằng ngày như may mặc, lương thực, thực phẩm Thì để đất nước đi theo con đường 4.0 thì việc đẩy mạnh các ngành công nghiệp nói chung và các ngành về kỹ thuật nói riêng, là vô cùng cần thiết.

Do đất nước cần phải chuyển đổi theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa nên như như cầu cần một nguồn lực trẻ dồi dào, mà quan trọng nhất là lao động có trình độ Thì hiện nay kỹ sư về cách ngành kĩ thuật như cơ khí, xây dựng… Đóng một vai trò vô cùng quan trọng, là tiềm lực về nhân lực và kinh nghiệm để thúc đẩy sự phát triển của đất nước.

26

Tieu luan

Trang 29

Là một sinh viên theo học ngành cơ khí cụ thể là ngành công nghệ chế tạo máy của trường Đại học Công Nghiệp TpHCM tôi thấy mình có nhìu điều kiện cũng như cơ hội để bản thân được phát triển và trao dồi thêm kiến thức, góp một phần nhỏ sức

lực vào sự phát triển của đất nước.

Các lĩnh vực mà kỹ sư cơ khí có thể làm được:

Thiết kế, thi công và lắp đặt sản phẩm cơ

khí

Trực tiếp tham gia quá trình thiết kế, phân tích bản vẽ sản phẩm, máy móc phục vụ đời sống sản xuất Thực hiện gia công và giám sát quá trình để hoàn thiện

và khắc phục sai sót để hoàn tất sản phẩm như thiết kế.

Lắp đặt, vận hành thiết bị máy móc Kỹ sư cơ khí là người sẽ thực hiện quá

trình lắp đặt máy móc thiết bị cho nhà xưởng, công trình Vận hành, theo dõi và quản lý quá trình vận hành của dây chuyền sản xuất ở nhà máy.

Sửa chữa, bảo trì máy móc Kỹ sư cơ khí sẽ sửa chữa, khắc phục lỗi

của máy móc khi phát hiện các hư hỏng Thực hiện công việc kiểm tra, bảo trì cho máy móc, thiết bị của nhà xưởng và công trình.

Đưa ra giải pháp để cải tiến máy móc và

Trang 30

máy móc, thiết bị nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất.

Bên cạnh đó kỹ sư cơ khí sẽ chủ động đưa ra các đề xuất, ý tưởng liên để cải tiến, khắc phục vấn đề của máy móc, công nghệ Tiến hành làm báo cáo và các công việc khác theo yêu cầu phân công của cấp trên.

Sau khi tìm hiểu về ngành nghề và các lĩnh vực mà một kỹ sư cơ khí có thể làm được, tôi

đã rút ra được những kinh nghiệm và các kiến thức để có thể đưa ra định hướng cho bản thân trong quá trình học tập tại trường và trong tương lai sau khi tốt nghiệp ngành công nghệ chế tạo máy.

- Để có thể trở thành một người kĩ sư tương lai điều đầu tiên và bắt buộc đó chính là nghiên cứu, tìm tòi và học hỏi các kiến thức được đạo tạo tại trường như nắm vững kiến thức các môn chuyên ngành, các phần mềm thiết kế cơ khí 2d và 3d như: Auto CAD, CAM, Solidwords, Inventer… , không ngừng trao dồi thêm kinh nghiệm từ những người

đi trước để có thêm kiến thức và bài học kinh nghiệm về môi trường làm việc Bên cạnh

đó khi còn học tại trường cần tích cực rèn luyện các kĩ năng mềm như: kỹ năng làm việc nhóm, kỹ năng giải quyết vấn đề, kỹ năng giao tiếp,… Việc học thêm một số ngoại ngữ như tiếng Anh, Nhật cũng là sự ưu tiên trong quá trình học tập tại trường của tôi.

- Sau khi nắm vững những kiến thức chuyên môn, tôi sẽ được đi thực tập ở các công ty về

cơ khí, để có được những kiến thức thực tế về ngành nghề và được làm việc, trao dồi thêm kinh nghiệm thực tế ở công ty Sau khi trãi qua quá trình thực tập tai công ty, tôi sẽ

28

Tieu luan

Trang 31

về lại trường để tiến hành làm đồ án tốt nghiệp từ những kiến thức đã học cũng như kinh nghiệm được học tập trực tiếp từ môi trường làm việc tại công ty Và kết thúc quá trình học tại trường với tấm bằng kỹ sư cơ khí.

Và đây là kế hoạch sau khi tôi ra trường:

Xin vào làm việc ở các

tiếng Anh và Nhật

6 tháng - 1 năm Tự học hoặc đăng kí học ở

trung tâm ngoại ngữ Trao dồi thêm kiến thức

và kinh nghiệm ở môi

trường làm việc và thử

sức ở các vị trí khác nhau

Tp HCM hoặc Bình Dương.

Có được kinh nghiệm, có

nền tảng ngoại ngữ tốt,

xin vào các công ty nước

ngoài như Nhật, để có môi

trường làm việc tốt hơn,

học hỏi thêm được nhìu

kinh nghiệm hơn

HCM, khu công nghiệp ở Bình dương.

Trở thành một người kĩ sư

có kinh nghiệm và có kiến

thức về các lĩnh vực trong

Hơn 10 năm Ở công ty hoặc là nhà

máy tôi làm việc.

29

Tieu luan

Trang 32

Họ và tên: Nguyễn Hoàng Sơn

2) Sự phát triển của lĩnh vực trong giai đoạn hiện nay:

30

Tieu luan

Trang 33

Cơ điện tử được xác định là một ngành mũi nhọn trong chiến lược phát triển khoa học công nghệ của Việt nam hiện nay và trong thời gian tới Chính vì vậy, cơ điện tử ngày càng mở rộng quy mô và tầm ảnh hưởng Và trong thời gian ngắn, cơ điện tử đã thu được nhiều thành quả nghiên cứu và chế tạo các sản phẩm.

-3) Đặc điểm hoạt động lao động ngành cơ điện tử:

Đối tượng lao động là dây chuyền sản xuất tự động, hệ thống máy tự động, quy trình công nghệ kỹ thuật.

Mục đích chế tạo - sản xuất: tạo ra những thiết bị (hoạt động cơ khí) có độ hoạt động linh động cao, có trí thông minh và xử lý những thao tác phức tạp.

Mục đích vận hành: vận hành các hệ thống chế tạo sản xuất một cách ổn định/ hiệu quả cao.

Công cụ lao động là công cụ lập trình phần cứng, các thiết bị công nghệ kỹ thuật trong hệ thống sản xuất công nghệp: PLC, cảm biến, hệ thống khí nén, thủy lực, điện tử, điện - điện tử, các hệ thống sinh công - truyền lực.

4) Đặc điểm chuyên môn ngành cơ điện:

Đặc trưng của ngành:

Cơ điện tử ( Mechatronics) là một chuyên ngành mới được hình thành trong thời gian gần đây Các hệ thống công nghệ trước đây chủ yếu hoạt động trên các kết cấu cơ khí thuần túy kết với với các mạch điện tử điều khiển đơn giản, các hệ thống này vận hành để đáp ứng một số thao tác cơ bản Sự phát triển mạnh mẽ của công nghiệp sản xuất đòi hỏi có một công nghệ cao uyển chuyển, linh hoạt, thông minh hơn các công nghệ trước đây, chính vì vậy cơ điện tử ra đời.

Nhiều định nghĩa về Cơ điện tử khác nhau đã được nhiều nhà khoa học và công nghệ đưa

ra với các cách nhìn và quan điểm khác nhau Tuy vậy một nét chung nhất được thừa nhận

và cũng là bản chất của cơ điện tử là sự “liên kết cộng năng của nhiều lĩnh vực để tạo ra những sản phẩm mới có những tính năng vượt trội” Sự liên kết cộng năng này mang lại

nhiều cơ hội và không ít thách thức cho sự phát triển của chính cơ điện tử Hay có thể

31

Tieu luan

Trang 34

hiểu một cách giản đơn: cơ điện tử về cơ bản là sự kết hợp phức hợp của các ngành cơ khí, điện tử, và tin học.

Đặc trưng về sản phẩm cơ điện tử:

Bất kỳ sản phẩm cơ điện tử nào cũng có bộ phận cơ khí (khung sườn, bánh xe, mô tơ ), cần có hệ thống điện truyền - nhận thông tin, và các chương trình hoạt động được lập trình trước đó Như vậy, cơ điện tử về cơ bản là sự kết hợp phức hợp của các ngành cơ khí, điện tử, và tin học.

Các sản phẩm cơ điện tử thường là các sản phẩm cuối cho người dùng (end-user products) Ngay từ khi hình thành khái niệm “cơ điện tử” các chuyên gia Nhật Bản đã định hướng cho khái niệm này là sản phẩm kết hợp cơ và điện tử hơn là nói đến một hệ thống công nghệ cao Có nghĩa là các sản phẩm cơ điện tử là các sản phẩm cho người sử dụng cuối cùng như các đồ dùng, thiết bị gia dụng được chế tạo hàng loạt, hoặc các sản phẩm chất lượng cao như ôtô, máy bay, tên lửa, tàu vũ trụ, thiết bị y tế, các bộ phận cơ thể nhân tạo thay thế cho con người vv Các sản phẩm này được thiết kế và chế tạo một cách tiện ích nhất, phù hợp với các yêu cầu riêng cho người sử dụng và người sử dụng không quan tâm đến các công nghệ được dùng trong nó mà họ mua và dùng các sản phẩm này vì nó tốt hơn, kinh tế hơn, tiện dụng hơn phù hợp với những yêu cầu riêng của mình Do vậy, các sản phẩm cơ điện tử phải tuân thủ quy luật thị trường là tính kinh tế và thoả mãn yêu cầu người dùng hơn là chỉ đạt chỉ tiêu kỹ thuật đơn thuần.

Các sản phẩm cơ điện tử có các công nghệ thích ứng tinh xảo, có tính thông minh và thiết

kế cơ khí cô đọng bền chắc.

Với các công nghệ micro và nano hiện nay các sản phẩm cơ điện tử có thể đưa các cảm biến, vi xử lý và cơ cấu chấp hành vào bất kỳ vị trí không gian hẹp cô đọng nào trong cấu trúc cơ khí của sản phẩm Điều này tạo nên các sản phẩm cơ điện tử có độ thông minh cao

mà lại đặt được vào một cấu trúc hoàn hảo cô đọng cả về kích thước, trọng lượng và tiêu thụ năng lượng.

Độ tự do của thiết kế cơ điện tử lớn hơn.

32

Tieu luan

Trang 35

Thiết kế các sản phẩm cơ điện tử là một thiết kế tổng hợp tối ưu nên nó là một thiết kế cho phép thay đổi được tất cả các bộ phận cơ khí, đầu đo, cơ cấu chấp hành, vi xử lý điều khiển để đạt được một thiết kế hoàn hảo cân bằng Cấu trúc cơ khí cũng có thể thay đổi, các bộ phận điện tử, điều khiển cũng có thể thay đổi linh hoạt cho từng loại sản phẩm Như vậy thiết kế cơ điện tử là một thiết kế cộng tác để đạt được một sản phẩm có tính cạnh tranh cao Ngược lại khi tích hợp các hệ thống tự động các chuyên gia tự động phải chấp nhận đối tượng điều khiển (quá trình cơ khí) như một thực thể cố định Các đầu đo,

cơ cấu chấp hành cũng là các sản phẩm có sẵn và bộ phận có thể thay đổi được là bộ điều khiển và thuật toán điều khiển Độ tự do trong thiết kế tích hợp các hệ thống tự động bó hẹp hơn nhiều so với độ tự do của thiết kế các sản phẩm cơ điện tử.

5) Cơ hội nghề nghiệp và vị trí lao động:

Do cơ điện tử đang được đầu tư phát triển, và khả năng ứng dụng của cơ điện tử vào công nghiệp sản xuất là rất rộng, do dó người thuộc chuyên môn cơ điện tử có rất nhiều cơ hội nghề nghiệp.

Người kỹ sư cơ điện tử phải nắm bắt được các thành phần thuộc các lĩnh khác như cơ khí, điện tử, công nghệ thông tin, công nghệ cao và quan trọng hơn là biết cách phối hợp giữa các thành phần để thiết kế lên một hệ thống tương tác hoàn chỉnh Và với những kiến thức và kỹ năng đó người kỹ sư cơ điện tử có thể đảm nhận thiết kế xây dựng các sản phẩm cơ điện tử với các vị trí công việc liên quan như: thiết kế cơ khí, thiết kế điện tử, thiết kế bộ điều khiển trung tâm, xây dựng chương trình hoạt động thông minh

Kỹ sư cơ điện tử có kỹ năng và kiến thức để thiết kế và xây dựng quy trình sản xuất tạo ra các sản phẩm tự động thông minh Ví dụ: các robot thông minh, máy giặt thông minh, xe hơi thông minh.

Kỹ sư cơ điện tử tham gia xây dựng các thuật toán sản xuất trong các nhà máy sản xuất, các thuật toán này được chuyển thành cá lệnh lập trình qua các ngôn ngữ sử dụng như PLC, vi điều khiển

Xác định và lắp đặt các thiết bị kỹ thuật phù hợp trên hệ thống sản xuất tự động.

33

Tieu luan

Trang 36

Ngoài công việc chuyên môn như trên, người kỹ sư cơ điện tử còn có thể thích ứng vào công việc của các lĩnh vực cơ khí, điện tử, công nghệ thông tin, công nghệ cao chẳng hạn như: điều hành và tổ chức quản lý hoạt động sản xuất, xây dựng quy trình sản xuất sản phẩm, vận hành và điều hành hoạt động của các thiết bị công nghệ tự động

Tài liệu tham khảo:

nganh-co-dien-tu

https://www.huongnghiepviet.com/v3/huong-nghiep/nganh-nghe/ky-thuat-cong-nghe/43-PHẦN 2 Đạo đức nghề nghiệp của người kĩ sư :

1 Định nghĩa về kỹ sư

Kỹ sư được hiểu là người tốt nghiệp các trường đại học kỹ thuật, có kiến thức, kinh nghiệm, kỹ năng và đạo đức nghề nghiệp để thực hiện các ứng dụng khoa học, sáng tạo, thiết kế, chế tạo và vận hành những sản phẩm công nghiệp hữu ích; cung cấp các dịch vụ khoa học và công nghệ đạt chất lượng cao và hiểu quả kinh tế cao; đóng góp quan trọng cho sự phát triển của xã hội.

Kỹ sư hành nghề với tinh thần trách nhiệm, trung thực, có văn hóa và hành nghềvì những giá trị kỹ thuật, vì sự an toàn của con người, vì lợi ích của cộng đồng xã hội.

Trang 37

Mục tiêu của các chuẩn mực Đạo Đức Nghề Nghiệp là “ bảo vệ cuộc sống, sức khỏe, tài sản của cộng đồng và luôn hướng tới lợi ích XH”.

c, Các chuẩn mức đạo đức của người kỹ sư

1 Đảm bảo sự an toàn, sức khỏe và lợi ích của cộng đồng.

Khi có những quyết định có khả năng gây nguy hiểm cho tính mạng hoặc tài sản thì người kỹ sư không được tự ý quyết định mà phải thông báo cho cấp cao hơn hoặc cho khách hàng và những người có thẩm quyền.

Chỉ ký duyệt những tài liệu kỹ thuật đúng tiêu chuẩn đề ra.

Không được tự ý tiết lộ các thông tin, dữ liệu mà không có sự cho phép của người chủ lao động hoặc không có yêu cầu của các cơ quan luật pháp.

Không tham gia hoặc sử dụng danh nghĩa của mình tham gia, hợp tác vào bất cứ

dự án nào với những người hoặc những tổ chức gian lận, thiếu trung thực.

Không hỗ trợ hoặc tiếp tay cho những hành động phi pháp của một cá nhân hay của cả doanh nghiệp.

Khi phát hiện có sự vi phạm các điều lệ trong bộ luật này, người kỹ sư có trách nhiệm báo cáo sai phạm này đến cơ quan chức năng Đồng thời người kỹ sư phải tích cực hỗ trợ khi nhận được yêu cầu hợp tác điều tra của cơ quan pháp luật.

2 Chỉ thực hiện các công việc trong lĩnh vực thẩm quyền của mình.

o Các kỹ sư chỉ thực hiện những công việc trong các lĩnh vực mà họ đã có kinh nghiệm hoặc đã được đào tạo trước đó.

o Không ký duyệt các kế hoạch hoặc các tài liệu với hình thức đối phó khi không

đủ năng lực, cũng như không ký duyệt các kế hoạch hoặc tài liệu không được chuẩn bị dưới sự chỉ đạo và kiểm soát của mình.

o Mặc dù không nắm rõ hết các chi tiết cụ thể nhưng người kỹ sư có thể nhận nhiệm vụ và chịu trách nhiệm cho toàn bộ dự án với điều kiện mỗi chi tiết kỹ thuật cụ thể được ký xác nhận bởi các kỹ sư có trình độ và kiến thức chuyên ngành về các chi tiết kỹ thuật đó.

3 KS khi thực hiện nhiệm vụ chuyên môn phải tuyên bố công khai một cách khách quan, trung thực

35

Tieu luan

Trang 38

Các kỹ sư phải khách quan, trung thực và chịu trách nhiệm trong các phát biểu, các chứng nhận, các báo cáo chuyên môn của mình.

Các kỹ sư có quyền bày tỏ công khai các ý kiến kỹ thuật dựa trên kiến thức

và thẩm quyền của mình trong các vấn đề chuyên môn.

Các kỹ sư không phát biểu, phê bình hay tranh cãi về các vấn đề kỹ thuật do

bị người khác xúi giục hoặc do các bên liên quan thuê mướn, trừ khi họ mở đầu ý kiến của mình bằng cách xác định rõ các bên liên quan mà họ đang đại diện và trình bày các mối quan tâm mà các kỹ sư khác có thể có trong vấn đề này.

4 KS làm việc và phục vụ người sử dụng LĐ và khách hàng với tất cả năng lực,

sự tận tâm, công bằng, minh bạch.

5 Tôn trọng luật pháp và bảo vệ môi trường Tránh các hành vi lừa đảo.

6 KS luôn tự kiểm soát mình về vinh dự, trách nhiệm, đạo đức và tính hợp pháp trong nghề nghiệp để nâng cao danh dự, uy tín và tính hữu dụng của nghề nghiệp kỹ sư.

Các tiêu chuẩn đạo đức nghề nghiệp cơ bản của người kỹ sư

Bổn phận của kỹ sư đối với xã hội

- Khi thực hiện nhiệm vụ, người kỹ sư có trách nhiệm cao đối với lợi ích của xã hội, bao gồm các trách nhiệm: tuân thủ luật pháp; xây dựng xã hội bền vững; bảo vệ môi trường; giải quyết vấn đề nghèo đói và vi phạm nhân quyền…

- Người kỹ sư chỉ chững nhận các ban thiết kế đảm bảo cuộc sống sức khỏe, phúc lợi và tài sản của cộng đồng trong khi vẫn tuân thủ các tiêu chuẩn kỹ thuật đã được ban hành.

- Nếu một phán xét chuyên môncủa người kỹ sư bị bác bỏcó thể dẫn đến sự nguy hại cho cuộc sống, sức khỏe phúc lợi hoặc tài sản của cộng đồng thì phải báo cho người sử dụng lao động, đồng nghiệp và những ai có liên quan.\

- Kỹ sư phải khác quan, trung thực trong báo cáo nghề nghiệp, các phát biểu hay những kết quả thử nghiệp và phải cung cấp đầy đủ thông tin liên quan đến sản

phẩm.

36

Tieu luan

Trang 39

- Kỹ sư không đưa ra những ý kiến nghề nghiệp nếu những ý kiến này không dựa trên nền tảng của các sự kiện và một kết quả đánh giá đáng tin cậy.

- Kỹ sư sẽ không đưa ra những ý kiến chuyên môn về những vấn đề mà họ đã được vận động, được trả tiền để phát biểu.

- Kỹ sư không tham gia làm ăn, không liên quan đến các cá nhân tổ chức có hành vi bất hợp pháp, làm ăn gian dối Không vi phạm bản quyền Không tham nhũng hối

lộ, rửa tiền.

- Tuân thủ luật pháp: Luật Lao động, Luậy Môi trường, … Kỹ sư khi biết về bất kỳ

vi phạm luật lệ nào có thể xảy ra, phải có trách nhiệm báo cáo cơ quan chuyên môn phù hợp và giúp cơ quan chức năng giải quyết vấn đề được yêu cầu.

Quy tắc đạo đức theo hội kỹ sư cơ khí USA-ASME Code:

Những nguyên tắc cơ bản

Kỹ sư phải giữ gìn, phát triển toàn vẹn danh dự, uy tín nghề nghiệp kỹ sư bằng cách:

- Sử dụng kiến thức, tài năng làm tăng phúc lợi cho con người.

- Phải thành thực, công bằng và phục vụ trung thành người sử dụng lao động và khách hàng

- Luôn cố gắn nâng cao danh dự, uy tín nghề nghiệp kỹ sư.

Những tiêu chuẩn cơ bản

1 KS phải giữ gìn sự an toàn, sức khỏe và phúc lợi cộng đồng khi thực hiện nhiệm vụ

2 KS chỉ thực hiện các công việc trong lĩnh vực thẩm quyền của mình

3 KS phải tiếp tục phát triển nghề nghiệp trong suốt sự nghiệp của mình và phải luôn tạo cơ hội phát triển nghề nghiệp cho nhân viên dưới quyền

4 KS khi làm việc chuyên môn cho NSDLĐ hay khách hàng phải trung thành, tin cậy và tránh va chạm về quyền lợi

5 KS phải xây dựng uy tín nghề nghiệp bằng kết quả công việc, không cạnh tranh không bình đẳng, không lành mạnh với đồng nghiệp

6 KS chỉ hợp tác với những người và những tổ chức có uy tín, đáng tin cậy

37

Tieu luan

Trang 40

7 KS chỉ phát biểu ý kiến chuyên môn ra công chúng một cách khách quan, trung thực và chính xác.

Tài liệu tham khảo

Tình huống đạo đức dành cho kỹ sư

Formosa đứng đầu các vụ gây ô nhiễm năm 2016

Thứ nhất, vụ gây ô nhiễm môi trường biển do công ty

Formosa “lộ ra” từ hiện tượng các chết ngày 6-4-2016

Anh, Hà Tĩnh làm thủy sản chết lan trên diện rộng

Thứ hai, vụ gây ô nhiễm môi trường trên sông Bưởi (Thanh Hóa) xảy ra từ tháng 3 và

4-2016 do nhà máy mía đường Hòa Bình (Hòa Bình) ở

thượng nguồn sông Bưởi xả nước thải chưa qua xử lý

ra môi trường, gây ô nhiễm hạ lưu sông Bưởi, làm cá

sông và cá nuôi lồng bè chết hàng loạt ở huyện Thạch

Thành (Thanh Hóa) Nước thải của nhà máy đã làm

nước sông Bưởi ô nhiễm, đổi màu đục, nổi bọt và bốc

mùi hôi thối

Thứ ba, vụ gây ô nhiễm bước sông Cẩm Đàn, Sơn

Động (Bắc Giang) được xác định do nước thải trong

Tieu luan

Ngày đăng: 06/02/2023, 09:09

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w