Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 148 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
148
Dung lượng
4,18 MB
Nội dung
BỘ XÂY DỰNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI
KHOA ĐÔ THỊ
*********
BÀI TẬP LỚN
MÔN: ĐÁNHGIÁTÁCĐỘNGMÔI TRƯỜNG
GVHD : THS.NGUYỄN THỊ THU HÀ
SVTH : NHÓM 1
LỚP : 09N1
HÀ NỘI-12/2011
Mục Lục
Mở đầu
1.Xuất xứ của dự án 15
1.1 Tóm tắt xuất xứ, hoàn cảnh ra dời của dự án 15
1.2Cơ quan tổ chức có thẩm quyền phê duyệt dự án 15
1.3 Mối quan hệ của dự án với quy hoạch phát triển 15
2. Căn cứ Pháp luật và kỹ thuật của dự án 17
3. Phương pháp áp dụng trong Đánhgiátácđộngmôitrường 21
4. Tổ chức thực hiện dự án 24
Chương I: Mô tả tóm tắt dự án.
1.1 Tên dự án 25
1.2Chủ đầu tư 25
1.3Vị trí địa lý của dự án 25
1.4Nội dung chủ yếu của dự án 29
1.4.1.Mục tiêu của dự án 29
1.4.2.Khối lượng, quy mô và các hạng mục của dự án 29
1.4.3.Biện pháp, khối lượng thi công xây dựng các công trình của dự án 30
1.4.4.Công nghệ sản xuất, vận hành 36
1.4.5.Danh mục máy móc thiết bị 40
1.4.6.Nguyên nhiên liệu đầu vào và các chủng loại sản phẩm đầu ra 41
1.4.7.Tiens độ thực hiện dự án 43
1.4.8.Vốn đầu tư 44
1.4.9.Tổ chuec và thực hiện dự án 45
Chương II: Điều kiện môitrường tự nhiên và Kinh tế- xã hội của dự án.
2.1 Điều kiện môitrường tự nhiên 47
2.1.1 Điều kiện địa lý- địa chất 47
2.1.2 Điều kiện khí tượng 49
2.1.3 Điều kiện thủy văn- hải văn 52
2.1.4 Hiện trạng chất lượng các thành phần môitrường vật lý 58
2.1.5 Hiện trạng tài nguyên sinh học 71
2.2 Điều kiện kinh tế xã hội 72
Chương III: Đánhgiátácđộngmôi trường
3.1 Đánhgiá các tácđộng 74
3.1.1 Đánhgiá các tácđộng trong giai đoạn chuẩn bị của dự án 74
3.1.2 Đánhgiá các tácđộng trong giai đoạn thi công xây dựng 75
3.1.3 Đánhgiá các tácđộng trong giai đoạn vận hành của dự án 89
3.1.4 Đánhgiá các tácđộng do các rủi ro và sự cố 107
3.2 Nhận xét về mức độ chi tiết, độ tin cậy của các đánhgiá 109
Chương IV: Biện pháp phòng ngừa và giảm thiểu tácđộng xấu.
4.1 Biện pháp phòng ngừa và giảm thiểu tácđộng do dự án gây ra 110
4.1.1 Biện pháp phòng ngừa và giảm thiểu tácđộng do dự án gây ra trong giai đoạn chuẩn bị.
110
4.1.2 Biện pháp phòng ngừa và giảm thiểu tácđộng do dự án gây ra trong giai đoạn xây dựng.
113
4.1.3 Biện pháp phòng ngừa và giảm thiểu tácđộng do dự án gây ra trong giai đoạn vận hành.
115
4.2 Các biện pháp phòng ngừa rủi ro, sự cố 118
Chương V: Chương trình quản lý và giám sát Môi trường.
5.1 Chương trình quản lý Môitrường 130
5.2 Chương trình giám sát Môitrường 133
Chương IV: Tham vấn ý kiến cộng đồng.
6.1 Ý kiến của UBND xã 138
6.2 Ý kiến của đại diện cộng đồng dân cư 138
6.3 Ý kiến của tổ chức chịu tácđộng trực tiếp của dự án 139
6.4 Ý kiến của cơ quan phê duyệt báo cáo đánhgiátácđộngmôitrường của dự án, cơ sở hạ tầng
khu sản xuất, kinh doanh, dịch vụ, dịch vụ tập trung 139
6.5 Ý kiến phản hồi và cam kết của chủ đầu tư dự án đối với các đề xuất, kiến nghị, yêu cầu của các
cơ quan, tổ chức được tham vấn 139
Kết luận, kiến nghị và cam kết.
1.Kết luận 140
2.Kiến nghị 141
3.Cam kết 141
Bảng 1.1. Hiện trạng khu đất dự án 11
Bảng 1.2. Hiện trạng công trình kiến trúc 11
Bảng 1.3. Quy mô dân số dự kiến định cư và lưu trú trong khu vực dự án 13
Bảng 1.4. Qui hoạch sử dụng đất của dự án 15
Bảng 1.5. Bố trí sử dụng đất của khu du lịch vườn cây ăn trái - mặt nước 17
Bảng 1.6. Thông số các chỉ tiêu kinh tế - kỹ thuật khu du lịch vườn cây ăn trái - mặt
nước 18
Bảng 1.7. Các công trình dự kiến xây dựng của khu công trình dịch vụ trung tâm 18
Thông số các chỉ tiêu kinh tế - kỹ thuật Khu công trình thể dục thể thao 21
Bảng 1.8. Các công trình kỹ thuật đầu mối 21
Thông số các chỉ tiêu kinh tế - kỹ thuật Khu công trình kỹ thuật đầu mối 22
Bảng 1.9. Hành lang bảo vệ kênh, mương nội khu (không có giao thông thủy) 23
Bảng 1.10. Tổng hợp chỉ tiêu kinh tế - kỹ thuật của toàn bộ khu dự án 23
Bảng 1.11. Tổng hợp khối lượng hệ thống giao thông nội bộ 25
Bảng 1.12. Nhu cầu dùng nước tưới vườn cây ăn trái và tưới cỏ sân golf 25
Bảng 1.13. Nhu cầu dùng nước sinh hoạt của dự án 26
Bảng 1.14. Tiêu chuẩn nước cấp tưới tiêu cho dự án (theo TCVN 6773-2000) 27
Bảng 1.15. Nhu cầu dùng điện của dự án 29
Bảng 1.16. Bảng tổng hợp khối lượng thoát nước mưa 30
Bảng 1.17. Các loại phân bón và chế độ sử dụng trong sân golf 35
Bảng 1.18. Nhu cầu sử dụng thuốc diệt nấm của dự án 36
Bảng 1.19. Nhu cầu sử dụng thuốc trừ sâu của dự án 37
Bảng 1.20. Tổng hợp chi phí đầu tư dự án 37
Bảng 1.21. Nhu cầu lao động của dự án 38
Bảng 1.22. Tiến độ thực hiện dự án (theo các quý [Q] trong năm) 41
Bảng 2.1 Yếu tố thủy văn sông Đồng Nai 54
Bảng 2.2. Mô tả vị trí đo đạc và lấy mẫu 55
Bảng 2.3. Kết quả đo đạc mức ồn 56
Bảng 2.4. Kết quả đo đạc và phân tích chất lượng không khí xung quanh 56
Bảng 2.5. Mô tả vị trí lấy mẫu 57
Bảng 2.6. Kết quả quan trắc 58
Bảng 2.7. Vị trí các điểm lấy mẫu nước mặt 62
Bảng 2.8. Kết quả đo đạc và phân tích chất lượng nước mặt 62
Bảng 2.9. Vị trí các điểm lấy mẫu nước ngầm 64
Bảng 2.10. Kết quả đo đạc và phân tích chất lượng nước ngầm 65
Bảng 2.11. Vị trí các điểm lấy mẫu đất 67
Bảng 3.1. Đối tượng, qui mô bị tácđộng 72
Bảng 3.2. Hệ số phát thải từ quá trình hoạt động của sà lan 78
Bảng 3.3. Tải lượng ô nhiễm khí thải từ quá trình hoạt động của sà lan 78
Bảng 3.4. Hệ số ô nhiễm của các phương tiện vận chuyển sử dụng dầu diesel 79
Bảng 3.5. Dự báo số lượt phương tiện vận chuyển trong khu vực dự án 79
Bảng 3.6. Tải lượng bụi và khí thải từ phương tiện vận chuyển 80
Bảng 3.7. Mức ồn tối đa từ hoạt động của các phương tiện vận chuyển và thi công 80
Bảng 3.8. Tiêu chuẩn tiếng ồn nơi làm việc của Bộ Y tế 82
Bảng 3.9. Bảng phân loại các mức độ tácđộng của tiếng ồn 83
Bảng 3.10. Bảng phân loại các mức độ tácđộng của tiếng ồn 83
Bảng 3.11. Mức rung của máy móc và thiết bị thi công 84
Bảng 3.12. Mức rung gây phá hoại các công trình 85
Bảng 3.13. Tiêu chí đánhgiátácđộng của rung 85
Bảng 3.14. Dự kiến số lượng công nhân làm việc tại công trường 87
Bảng 3.15. Lượng nước thải sinh hoạt phát sinh tối đa trong giai đoạn xây dựng 88
Bảng 3.16. Lượng chất thải rắn sinh hoạt phát sinh tối đa trong giai đoạn xây dựng dự
án 89
Bảng 3.17. Lượng dầu mỡ thải phát sinh tại công trường trong giai đoạn xây dựng 91
Bảng 3.18. Đặc tính kỹ thuật của máy phát điện dự phòng 92
Bảng 3.19. Hệ số phát thải khí thải khi đốt dầu DO 93
Bảng 3.20. Tải lượng khí thải tạo ra từ quá trình đốt dầu DO cho máy phát điện 93
Bảng 3.21. Hàm lượng khí thải tại nguồn từ quá trình đốt DO cho máy phát điện 93
Bảng 3.22. Sự phân phối Carbaryl và Mancozeb trong các thành phần môitrường 99
Bảng 3.23. Hàm lượng và tải lượng ô nhiễm trong nước thải sinh hoạt sau bể tự hoại
103
Bảng 3.24. Các loại phân bón và chế độ sử dụng trong sân golf 104
Bảng 3.25. So sánh nguồn thải N, P từ sân golf với TCVN 5945-1995-B 107
Bảng 4.1. Nhu cầu sử dụng thuốc diệt nấm, thuốc trừ sâu của dự án 120
Bảng 5.1. Chương trình quản lý môitrường 131
Bảng 5.2. Danh mục các công trình xử lý môitrường và thời gian thực hiện 133
BOD : Nhu cầu oxy sinh hóa
COD : Nhu cầu oxy hóa học
ĐTM : Đánhgiátácđộngmôi trường
EC : Độ dẫn điện
GPS : Hệ thống định vị toàn cầu
NĐ-CP : Nghị định Chính Phủ
QĐ-UB : Quyết định Ủy Ban
TBVTV : Thuốc bảo vệ thực vật
XLNT : Xử lý nước thải
TCVN : Tiêu Chuẩn Việt Nam
TT-BTNMT : Thông tư - Bộ Tài Nguyên và Môi Trường
UBND : Ủy ban nhân dân
UBMTTQ : Ủy ban mặt trận Tổ Quốc
TÓM TẮT BÁO CÁO DÁNHGIÁTÁCĐỘNGMÔI TRƯỜNG
•NỘI DUNG CHÍNH CỦA DỰ ÁN.
Dự án khu du lịch sinh thái vườn cây ăn trái kết hợp thể thao golf. Chủ đầu tư CT
TNHH Quốc Tế ME KONG. Với diện tích 178,73 ha dự án sẽ được xây dựng trên
một phần phía nam của cù lao Bạch Đằng, xã Bạch Đằng, Huyện Tân Uyên, Tỉnh
Bình Dương ( cách trung tâm UBND huyện Tân Uyên về phía nam khoảng
2,5km). Với các điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội thuận lợi trong tương lai khu du
lịch sinh thái MEKONG - Golf - Villas có thể phục vụ như một khu kinh doanh,
góp phần tạo ra một vùng kinh tế - xã hội hiện đại tại cù lao Bạch Đằng.
Quy mô diện tích là 178,73 ha trong đó khu du lịch vườn cây ăn trái và mặt nước
chiếm 36,67% tổng diện tích và sân golf gồm 36 lỗ chiếm diện tích 32,87% tổng
diện tích. Tổng chi phí đầu tư của dự án là 536,9 tỉ đồng.
Mục đích: Dự án sẽ cung cấp những sản phẩm và dịch vụ sau:
+ khu du lịch sinh thái vườn cây ăn trái.
+ sân golf thể thao phục vụ giải trí.
+ khu biệt thự vườn nghỉ dưỡng.
Mục tiêu:
+ Tạo ra địa điểm giải trí mới cho khu đô thị mới cù lao Bạch Đằng, từ đó, nâng
cao khả năng thu hút và tính độc lập của cù lao.
+ Góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng tăng tỉ lệ dịch vụ, du lịch phù
hợp với định hướng chung của Bình Dương nói chung và của huyện Tân Uyên nói
riêng.
+ Nâng cao hiệu quả sử dụng đất cho khu vực và góp phần làm gia tăng GDP của
tỉnh Bình Dương.
+ Tạo cảnh quan môitrường cho đô thị, tạo sự đồng bộ về phát triển cơ sở hạ tầng
đô thị cho khu vực so với toàn bộ địa bàn tỉnh Bình Dương.
+ Tạo công ăn việc làm cho người lao động, góp phần nâng cao chất lượng cuộc
sống cho người dân khu đô thị mới.
Dự án “ khu du lịch sinh thái MEKONG - Golf - Villas” dự kiến phân kỳ đầu tư
thành 4 giai đoạn:
+ giai đoạn 1: năm 2007 – 2008
+giai đoạn 2: năm 2009 – 2010.
+giai đoạn 3: năm 2011.
+giai đoạn 4: năm 2012.
•ĐÁNH GIÁTÁCĐỘNGMÔI TRƯỜNG.
a. GIAI ĐOẠN CHUẨN BỊ.
* Tácđộng có thể xảy ra khi xây dựng kế hoạch đền bù và giải phóng mặt bằng:
+ Việc xây dựng kế hoạch đền bù và giải phóng mặt bằng cho dự án được thực
hiện mà không có sự tham khảo ý kiến của 281 hộ dân sẽ gặp sự phản đối từ phía
người dân
+ Công tác vận động, giải thích từ phía Chủ đầu tư/ Hội đồng đền nếu không
được thực hiện hợp lý sẽ gây hoang mang và bất hợp tác từ phía người dân.
+ Nếu không có sự xem xét đến khả năng chuyển đổi nghề sẽ làm gia tăng khả
năng thất nghiệp đối với các người dân này.
* Tácđộng có thể xảy ra khi triển khai thực hiện đền bù và giải phóng mặt bằng:
+ Công tác đền bù và giải phóng mặt bằng được thực hiện không hợp lý sẽ xảy ra
tranh chấp do 281 hộ dân từ đó sẽ làm chậm tiến độ giải tỏa mặt bằng
+ Công tác đền bù và giải phóng mặt bằng nếu thực hiện kéo dài sẽ gây ảnh
hưởng đến đời sống của các hộ dân.
+ Việc triển khai thực hiện đền bù và giải phóng mặt bằng nếu không được giám
sát sẽ có khả năng thực hiện không đúng so với kế hoạch được duyệt.
b. GIAI ĐOẠN XÂY DỰNG.
- Tácđộng đến môitrường không khí:
Bụi và khí thải do quá trình san nền là do hoạt động của xà lan vận chuyển
san nền. Với tải lượng ô nhiễm khí thải là 2.10
-3
g/ngày.
Bụi và khí thải từ các phương tiên thi công vận chuyển ( chứa SO
2
, NO
2
,CO,
VOC ).
Lượng bụi và các chất ô nhiễm không khí tương đối thấp.
Tiếng ồn của từng thiết bị máy móc và phương tiện thi công: mức ồn trung bình
cách nguồn 1m là 87.5 dBA, tiêu chuẩn của bộ y tế là 85 dBA.
Các loại phương tiện máy móc sẽ có mức tácđộng đáng kể ở khoảng nhỏ hơn
5m, với máy đóng cọc thì nhỏ hơn 15m.
Độ rung của các thiết bị máy móc và phương tiện thi công: hoạt động xây dựng với
các thiết bị tạo độ rung khác nhau sẽ phát độ rung nhất định, nếu công trình quá
gần nguồn tạo rung thì chúng bị ảnh hưởng. Đặc biệt là các máy đóng cọc.
- Tácđộng đến môitrường nươc mặt, đất, nước ngầm.
Nước thải sinh hoạt phát sinh do hoạt động của công nhân xây dựng và làm việc tại
công trường: chất rắn lơ lửng, các chất hữu cơ, dinh dưỡng, vi sinh vật.
Sinh khối thực vật phát quang: sinh khối thực vật nếu không sử lý triệt để trong
quá trình san nền có thể là nguyên nhân gây ô nhiễm đất, nước ngầm, sụt lún nền
móng công trình sau này.
Lượng xà bần phát sình tử giải phóng mặt bằng (sắt thép, gỗ, tode) từ kết cấu nhà
cửa được tận dụng để cung cấp cho các cơ sở tái chế hoặc dùng để san lấp mặt
bằng. Lượng xà bần phát sinh sau khi giải phóng mặt bằng: 1411,5 m
3
.
Vật liệu san nền không thích hợp có thể gây ô nhiễm nước mặt, đất và nước ngầm.
VD: các chất ô nhiễm có thể có trong vật liệu san nền, các kim loại nặng và các
chất ô nhiễm hữu cơ tích tụ trong trầm tích đáy
Vật liệu san nền sử dụng trong dự án là cát san lấp. Chất lượng nước sông và
trầm tích đáy còn rất tốt, hàm lượng các chất ô nhiễm như kim loại nặng là rất ít.
Tác động xảy ra là không đáng kể.
Chất thải rắn sinh hoạt: Nếu công nhân xây dựng được phép tổ chức ăn uống tại
công trường thì mức thải là 0,2 Kg/người/ngày.
Dầu mỡ thải phát sinh từ quá trình sửa chữa , bảo dưỡng các phương tiện vận
chuyển và thi công. Theo quyết định số 23/2006/QĐ-BTNMT thì chúng là chất
thải nguy hại.
Gia tăng độ đục nước sông: vật liệu san nền sau khi được bơm từ các sà lan vào
khu vực dự án có thể quấn trôi một phần theo dòng nước chảy vào sông, nguyên
nhân gây gia tăng độ đục nước sông. Nếu quá trình san nền được thực hiện vào
mùa mưa thì vật liệu san nền sẽ bị mưa lớn cuốn trôi.
- Tácđộng đến môitrường văn hóa xã hội
Bom mìm tồn lưu trong lòng đất: khu dự án có thể tồn lưu bom mìm còn sót lại
trong thời kỳ chiến tranh gây cản trở và nguy hiểm trong quá trình thi công xây
dựng.
Tình trạng ngập úng: khu vực dự án được ôm gọn bởi sông Đồng Nai và địa hình
cao nguyên sông Đồng Nai nên vấn đề tiêu thoát nước đễ dàng và ít bị ngập úng.
Cản trở giao thông và lối đi lại của người dân: khu vực dự án dùng vật liệu san nền
là cát được vận chuyển bằng sà lan vì vậy vấn đề an toàn đường thủy cần được
quan tâm.
[...]... tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Bảo vệ môitrường Thông tư số 05/2008/TT- BTNMT của Bộ Trưởng Bộ Tài Nguyên và MôiTrường ban hành ngày 8/12/2008 về việc hướng dẫn đánh giámôitrường chiến lược, đánh giátácđộngmôitrường và cam kết bảo vệ môitrường Thông tư số 12/2006/TT-BTNMT ngày 26/12/2006 của Bộ Tài nguyên và Môitrường về việc “Hướng dẫn điều kiện hành nghề và thủ tục... phương pháp được áp dụng khá phổ biến trong môitrường o Ưu điểm của phương pháp này là đánhgiá toàn diện các tác động, rất hữu ích trong việc nhận dạng các tácđộng và nguồn thải o Xem xét các nguồn thải, nguồn gây tác động, đối tượng bị tácđộng như các phần tử trong một hệ thống có mỗi quan hệ mật thiết với nhau, từ đó, xác định, phân tích và đánhgiá các tácđộng + Phương pháp liệt kê: o Được sử dụng... Lao Động Thương Binh Xã Hội về việc hướng dẫn công tác huấn luyện an toàn lao động, vệ sinh lao động Quyết định số 02/2003/QĐ-BTNMT ngày 29/07/2003 của Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môitrường về việc “Ban hành Quy chế Bảo vệ Môitrường trong lĩnh vực du lịch” Quyết định số 22/2006/QĐ-BTNMT ngày 18/12/2006 của Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môitrường về việc Bắt buộc áp dụng tiêu chuẩn Việt Nam về môi trường. .. dạng và đánhgiá toàn diện các tácđộng có thể xảy ra Cụ thể, các phương pháp đã sử dụng trong quá trình thực hiện ĐTM và lập báo cáo ĐTM bao gồm: Các phương pháp ĐTM: + Phương pháp nhận dạng: o Mô tả hệ thống môitrường o Xác định các thành phần của dự án ảnh hưởng đến môitrường o Nhận dạng đầy đủ các dòng thải, các vấn đề môitrường liên quan phục vụ cho công tácđánhgiá chi tiết + Phương pháp phân... pháp điều tra, khảo sát hiện trường: Khảo sát hiện trường là điều bắt buộc khi thực hiện công tác ĐTM để xác định hiện trạng khu đất thực hiện Dự án nhằm làm cơ sở cho việc đo đạc, lấy mẫu phân tích cũng như làm cơ sở cho việc đánhgiá và đề xuất các biện pháp kiểm soát và giảm thiểu ô nhiễm, chương trình quản lý môi trường, giám sát môitrường Do vậy, quá trình khảo sát hiện trường càng tiến hành chính... nhận dạng các đối tượng bị tácđộng cũng như đề xuất các biện pháp giảm thiểu các tácđộng càng chính xác, thực tế và khả thi Phương pháp đo đạc, thu mẫu và phân tích mẫu: + Việc lấy mẫu và phân tích các mẫu của các thành phần môitrường là không thể thiếu trong việc xác định và đánhgiá hiện trạng chất lượng môitrường nền tại khu vực triển khai Dự án + Sau khi khảo sát hiện trường, chương trình lấy... (WHO), Cơ quan bảo vệ môitrường của Mỹ (USEPA), Chương trình kiểm kê chất thải của Úc (National Pollutant Inventory - NPI) + Phương pháp chuyên gia: Các chuyên gia thuộc nhiều lĩnh vực khác nhau (tài nguyên, quản lý môi trường, bản đồ học và GIS, chuyên gia sinh thái, chuyên gia về công nghệ môitrường ) sử dụng kiến thức chuyên gia của mình để nhận dạng, phân tích, đánhgiá các tácđộng cụ thể của Dự... tiến hành lập Báo cáo Đánh giátácđộngmôitrường (ĐTM) cho Dự án “Khu du lịch sinh thái vườn cây ăn trái kết hợp thể thao golf - Diện tích 178,73 ha” tại cù lao Bạch Đằng, xã Bạch Đằng, huyện Tân Uyên, tỉnh Bình Dương và đệ trình Sở Tài nguyên và Môitrường tỉnh Bình Dương xem xét và phê duyệt Báo cáo này được thực hiện với sự tư vấn của Trung tâm Quan trắc Tài nguyên và Môitrường Bình Dương 1.2... kiểm kê chất thải của Úc (National Pollutant Inventory - NPI) + Phương pháp ma trận đánhgiá nhanh (RIAM): o Mô hình RIAM Version Basic được DHI Water & Environment phát triển năm 2000 có sự trợ giúp của phần mềm o Là phương pháp đánh giátácđộng tương đối mới, sử dụng hiệu quả và rất thích hợp cho việc đánhgiá các tácđộng tổng hợp, được sử dụng rộng rãi trên thế giới cũng như ở Việt Nam thời gian... phương pháp đo đạc, thu mẫu và phân tích mẫu áp dụng cho từng thành phần môitrường (đất, nước, không khí…) được trình bày rõ trong Phụ lục của báo cáo Phương pháp khác được áp dụng là Phương pháp kế thừa và tổng hợp tài liệu: + Đây là phương pháp không thể thiếu trong công tác đánhgiátácđộngmôitrường nói riêng và công tác nghiên cứu khoa học nói chung + Kế thừa các nghiên cứu và báo cáo đã . phần môi trường vật lý 58 2.1.5 Hiện trạng tài nguyên sinh học 71 2.2 Điều kiện kinh tế xã hội 72 Chương III: Đánh giá tác động môi trường 3.1 Đánh giá các tác động 74 3.1.1 Đánh giá các tác động. vệ môi trường. Thông tư số 05/2008/TT- BTNMT của Bộ Trưởng Bộ Tài Nguyên và Môi Trường ban hành ngày 8/12/2008 về việc hướng dẫn đánh giá môi trường chiến lược, đánh giá tác động môi trường. bị của dự án 74 3.1.2 Đánh giá các tác động trong giai đoạn thi công xây dựng 75 3.1.3 Đánh giá các tác động trong giai đoạn vận hành của dự án 89 3.1.4 Đánh giá các tác động do các rủi ro và