Dân giandùngtrầu chữa bệnh
Kinh nghiệm dângian dùng trầuchữa các bệnh thông thường như: đau đầu, cảm
lạnh, chữa đau bụng, ăn không tiêu hiệu quả
Trầu còn có tên trầu không, trầu cay, trầu hương. Tên Hán là Phù lưu, Thược
tương. Tên khoa học Piper Belte. Họ hồ tiêu.
Trầu có vị cay nồng, tính ấm. Vào 3 kinh phế, tỳ, vị. Trầu có tính năng hạ khí, chỉ
khái, tiêu viêm, sát trùng (vi khuẩn và ký sinh trùng) trừ phong thấp, kích thích tiêu
hoá và thần kinh, phòng bệnh lam sơn chướng khí…
Tác dụng dược lý – khái quát lá trầu có một số tác dụng theo dược lý hiện đại:
kháng khuẩn, tiêu viêm, giảm đau, dãn mạch, kích thích thần kinh trung ương gây
hưng phấn.
Dân gian Việt Nam có kinh nghiệm dùngtrầu như sau:
Chống lạnh: nhất là khi ra đồng làm việc về mùa đông nông dân thường nhai trầu.
Chữa đau đầu: Cuống lá trầu 7-10 cái giã nhuyễn, lấy nước cốt pha mật ong
uống, đồng thời lấy 2 đầu nhọn của lá trầu nhai dập đắp vào hai bên thái dương.
Chữa cảm lạnh: Dùng lá trầu giã nhuyễn cho vào khăn mặt hoặc khăn tay, nhúng
vào nước ấm đánh gió dọc hai bên cột sống. Dùng cách này an toàn hơn cạo gió.
Chữa đau bụng do lạnh gây nôn mửa, ợ chua, ỉa chảy, ăn không tiêu: Dùng 2-4 lá
trầu nhai nuốt nước. Đồng thời lấy 3-4 lá trầu hơ nóng cho héo mềm đắp lên rốn,
băng giữ lại.
Viêm răng lợi, có mủ, chảy máu: Lá trầu sắc đặc cô thành cao, lấy bông tẩm đắp
vào chỗ tổn thương, liên tục hàng ngày. Đã có ý kiến nhờ tập quán ăn trầu mà dân
ta ít bị các bệnh răng, miệng, họng.
. Dân gian dùng trầu chữa bệnh Kinh nghiệm dân gian dùng trầu chữa các bệnh thông thường như: đau đầu, cảm lạnh, chữa đau bụng, ăn không tiêu hiệu quả Trầu còn có tên trầu không, trầu. hưng phấn. Dân gian Việt Nam có kinh nghiệm dùng trầu như sau: Chống lạnh: nhất là khi ra đồng làm việc về mùa đông nông dân thường nhai trầu. Chữa đau đầu: Cuống lá trầu 7-10 cái giã. nhọn của lá trầu nhai dập đắp vào hai bên thái dương. Chữa cảm lạnh: Dùng lá trầu giã nhuyễn cho vào khăn mặt hoặc khăn tay, nhúng vào nước ấm đánh gió dọc hai bên cột sống. Dùng cách này