1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Giáo trình hoá học môi trường

145 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

BỘ CÔNG THƢƠNG TRƢỜNG CAO ĐẲNG CÔNG NGHIỆP NAM ĐỊNH GIÁO TRÌNH MƠN HỌC/MƠ ĐUN: HĨA HỌC MƠI TRƢỜNG NGÀNH/NGHỀ: CƠNG NGHỆ KỸ THUẬT MƠI TRƢỜNG TRÌNH ĐỘ: CAO ĐẲNG (Ban hành theo Quyết định số 481/QĐ-CĐCNNĐ-ĐT ngày 27 tháng năm 2017 Hiệu trưởng trường Cao đẳng Công nghiệp Nam Định) Nam Định, Năm 2018 TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN Tài liệu thuộc loại sách giáo trình nên nguồn thơng tin đƣợc phép dùng ngun trích dùng cho mục đích đào tạo tham khảo Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc sử dụng với mục đích kinh doanh thiếu lành mạnh bị nghiêm cấm LỜI GIỚI THIỆU Trái Đất nhà chung ngƣời tất sinh vật hành tinh nhổ bé bị suy thoái trầm trọng, tài nguyên thiên nhiên bị khai thác cạn kiệt, hệ sinh thái bị cân bằng, dân số tăng nhanh, chất lƣợng sống bị suy giảm Hậu ghê gớm hạn hán, lủ lụt, băng tan, đói nghèo gia tăng, mtía axit, dịch bệnh lan tràn, tầng ozon bị suy giảm Cả nhân loại tỉnh ngộ lên tiếng "Hãy cứu lấy Trái Đất", "Hãy xây dựng công nghệ sạch", "Hãy phát triển bền vững" Bảo vệ môi trƣờng, giữ lấy Trái Đát nhiệm vụ tất quôc gia giới, trách nhiệm tô chức xã hội nghĩa vụ thành viên cộng đồng Giáo dục môi trƣờng cho ngƣời, hệ trẻ trƣờng học có ý nghĩa vơ quan trọng Hóa học mơi trƣờng mơn khoa học đa ngành bao gồm hóa học, vật lí học, khoa học sông, nông học, y học, sức khồe cộng đong ngành cơng nghệ Vì việc xây dựng chƣơng trình giáo trinh giáo dục môỉ trƣờng cấp học, bậc học đƣợc Nhà nƣớc ta, bộ, ngành có liên quan nhà trƣờng quan tâm Trong ngành Công Nghệ Mơi Trƣờng, Hồng Thị Tƣơi dành nhiều cơng sức nghiên cứu, giảng dạy, biên soạn giáo trình " Hóa học mơi trƣờng" Trong q trình biên soạn Bài giảng này, cố nhiều cố gắng nhƣng khơng tránh khỏi thiếu sót Nhóm tác giả mong nhận đƣợc đóng góp ý kiến thầy, cô giáo bạn học sinh, sinh viên đông đảo bạn đọc để Bài giảng ngày hoàn thiện Xin chân thành cám ơn … , ngày… tháng… năm 2017 Chủ biên soạn : Hoàng Thị Tƣơi MỤC LỤC CHƢƠNG CÁC VẤN ĐỀ CHUNG 1.1 Mục đích ý nghĩa mơn học 1.2 Một số khái niệm, định nghĩa 1.2.1 Môi trƣờng ô nhiễm môi trƣờng 1.2.2 Hệ sinh thái cân sinh thái 1.2.3 Cân vật chất cân lƣợng môi trƣờng 1.2.4 Phản ứng hoá học cân hoá học mơi trƣờng 1.3 Cơ sở hố học môi trƣờng 1.3.1 Các thành phần môi trƣờng đặc trƣng chúng: Khí - Thuỷ - Địa - Sinh 1.3.2 Sự xuất ngun tố q trình phát triển hố địa 1.3.3 Sự tiến triển hoá học thành phần môi trƣờng 1.4 Quá trình tiến triển sống Trái đất 13 CHƢƠNG HĨA HỌC CỦA KHÍ QUYỂN 15 2.1 Cấu trúc thành phần khí 15 2.1.1 Cấu trúc khí 15 2.1.1.1 Tầng đối lƣu 15 2.1.2 Thành phần khí 18 2.2 Phản ứng quang hố khí 22 2.2.1 Khái niệm quang hoá sinh thái 22 2.2.2 Đặc điểm phản ứng quang hoá 22 2.2.3 Một số phản ứng quang hoá điển hình khí 25 2.3 Phản ứng hố học khí 30 2.3.1 Đặc điểm phản ứng hoá học 30 2.3.2 Một số phản ứng hoá học điển hình khí 31 2.4 Một số chất hố học gây nhiễm khí 31 2.4.1 Các chất hố học nhiễm dạng bụi hay sol khí 32 2.4.2 Khí SO2 hợp chất lƣu huỳnh 35 2.4.3 Các oxit cacbon 37 2.4.4 Các hợp chất Nitơ 38 2.4.5 Các hợp chất hữu 39 2.4.6 Ozone khói quang hoá 41 2.5 Hố học số tƣợng nhiễm khí 44 2.5.1 Hiện tƣợng mƣa axit 44 2.5.2 Hiệu ứng nhà kính 46 2.5.3 Hiện tƣợng suy giảm tầng Ozone 49 CHƢƠNG HĨA HỌC MƠI TRƢỜNG ĐẤT 52 3.1 Thành phần cấu trúc địa 52 3.2 Thành phần hoá học địa 53 3.2.1 Các thành phần vô 53 3.2.2 Nƣớc khí 54 3.2.3 Các thành phần hữu 54 3.2.4 Các chất dinh dƣỡng vĩ mô vi mô 56 3.2.5 Tính chất địa 58 3.3 Các q trình phong hố mơi trƣờng đất 60 3.3.1 Quá trình hồ tan kết tinh 60 3.3.2 Quá trình cacbonat hoá 62 3.3.3 Quá trình thuỷ phân 62 3.3.4 Quá trình oxy hố khử 64 3.4 Chu trình N, P, K đất 65 3.4.1 Chu trình nitơ đất 65 3.4.3 Chu trình kali đất 68 3.5 Các chất thải ô nhiễm môi trƣờng đất 69 3.5.1 Ô nhiễm chất thải công nghiệp 69 3.5.2 Ơ nhiễm chất thải nơng nghiệp 70 3.5.3 Ô nhiễm chất thải đô thị 73 3.5.4 Ô nhiễm chất thải dầu mỏ 73 3.5.5 Ơ nhiễm chất hố học khác 74 CHƢƠNG HĨA HỌC CỦA MƠI TRƢỜNG NƢỚC 76 4.1 Nƣớc vịng tuần hồn nƣớc 76 4.1.1 Vai trò nƣớc 76 4.1.2 Vòng tuần hồn nƣớc mơi trƣờng 77 4.2 Các thành phần hoá học sinh học thuỷ 78 4.2.1 Thành phần hoá học 78 4.2.2 Thành phần sinh học 80 4.3 Một số phản ứng hoá học nƣớc 83 4.3.1 Axit Bazơ ý nghĩa độ pH 83 4.3.2 Cân hệ H2O-CO2-H2CO3 87 4.3.3 Q trình hidrat hố, thuỷ phân hợp chất hoá học nƣớc 88 4.3.4 Q trình hồ tan kết tủa 92 4.3.5 Phản ứng oxy hoá -khử 95 4.3.6 Phản ứng tạo phức chất 98 4.3.7 Phản ứng tạo hệ keo môi trƣờng nƣớc 101 4.3.8 Phản ứng quang hố mơi trƣờng nƣớc 102 4.3.9 Phản ứng xúc tác vi sinh môi trƣờng nƣớc 103 4.4 Ô nhiễm nƣớc chất gây ô nhiễm nƣớc 104 4.4.1 Khái niệm ô nhiễm nƣớc 104 4.4.2 Ô nhiễm nƣớc thải 105 4.4.3 Ô nhiễm chất hữu 108 4.4.4 Ô nhiễm dầu mỏ 112 4.4.5 Ơ nhiễm chất vơ 115 4.4.6 Ơ nhiễm chất phóng xạ 119 4.5 Một số thông số đánh giá chất lƣợng nƣớc 123 4.5.1 Một số thông số đánh giá chất lƣợng nƣớc cấp 123 4.5.2 Một số thông số đánh giá chất lƣợng nƣớc thải 123 4.6 Một số tiêu chuẩn chất lƣợng môi trƣờng nƣớc 132 4.6.1 Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia chất lƣợng nƣớc mặt 134 4.6.2 Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia chất lƣợng nƣớc ngầm 136 4.6.3 Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia nƣớc thải sinh hoạt 136 4.6.4 Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia nƣớc thải công nghiệp 137 TÀI LIỆU THAM KHẢO Đặng Đình Bạch (2006), Giáo trình hóa học mơi trường, NXB Khoa học kỹ thuật Lê Văn Cát (1999), Cơ sở hóa học kỹ thuật xử lý nước, NXB Thanh niên Đặng Kim Chi (2000), Hóa học mơi trường, NXB Giáo dục Lê Văn Khoa (2002), Khoa học môi trường, NXB Giáo dục Lƣơng Đức Phẩm (2007), Công nghệ xử lý nước thải biện pháp sinh học, NXB Giáo dục Dieke Postma (2005), Geochemistry, groundwater and pollution 2nd edition, A.A Balkema Publishers Dejene Ayele Tessema , Environmental Chemistry, African Virtual university http://vea.gov.vn/vn/vanbanphapquy/tcmt CHƢƠNG CÁC VẤN ĐỀ CHUNG Mục tiêu: Sinh viên trình bày đƣợc khái niệm môi trƣờng, ô nhiễm môi trƣờng, hệ sinh thái, phản ứng hóa học cân hóa học mơi trƣờng; Hiểu đƣợc sở hóa học mơi trƣờng 1.1 Mục đích ý nghĩa mơn học Hóa học mơi trƣờng mơn khoa học tổng hợp tƣợng hóa học mơi trƣờng Nghĩa tập trung nghiên cứu nguồn gốc phản ứng, trình vận chuyển, tác động hình thái hóa học mơi trƣờng nƣớc, khí, đất với ảnh hƣởng hoạt động ngƣời lên mơi trƣờng Hóa học mơi trƣờng cung cấp kiến thức ảnh hƣởng hình thái hóa học mơi trƣờng, giúp hiểu rõ chất tƣợng hóa học xảy xung quanh đƣa giải pháp tích cực nhằm ngăn chặn tác động có hại tới mơi trƣờng Hóa học mơi trƣờng mơ tả q trình hóa học có liên hệ chặt chẽ với lĩnh vực khoa học khác nhƣ hóa sinh, hóa địa, hóa học nƣớc, hóa học phân tích, hóa học hữu vơ nhƣ với ngành khoa học kỹ thuật khác nhƣ sinh học, địa chất, y học, khoa học nông nghiệp Hóa học mơi trƣờng đề cập tới mơi trƣờng nhƣ không gian phản ứng mà thành phần tính chất thay đổi qua q trình hóa học Hóa học mơi trƣờng có nhiệm vụ nghiên cứu, mơ tả mơ hình hóa q trình hóa học mơi trƣờng, nhƣ nghiên cứu động học, nhiệt động học, chế phản ứng mối quan hệ chúng với thành phần môi trƣờng 1.2 Một số khái niệm, định nghĩa 1.2.1 Môi trƣờng ô nhiễm môi trƣờng Môi trƣờng tập hợp tất thành phần giới vật chất bao quanh, có khả tác động đến tồn phát triển sinh vật Môi trường bao gồm yếu tố tự nhiên yếu tố vật chất nhân tạo có quan hệ mật thiết với nhau, bao quanh người, có ảnh hưởng tới đời sống, sản xuất, tồn tại, phát triển người thiên nhiên (Điều 3, Luật bảo vệ môi trƣờng Việt Nam 2005) Môi trƣờng thiên nhiên bao gồm yếu tố tự nhiên nhƣ vật lý, hóa học, sinh học tồn khách quan ý muốn sinh vật (con ngƣời) Sinh vật mơi trƣờng xung quanh ln có quan hệ tƣơng hỗ với vật chất lƣợng, thông qua thành phần môi trƣờng nhƣ khí quyển, thủy quyển, địa sinh hoạt động hệ Mặt trời Các thành phần môi trƣờng tự nhiên không tồn trạng thái tĩnh mà ln có vận động, chuyển hóa hƣớng tới trạng thái cân để bảo đảm sống Trái đất phát triển ổn định Ô nhiễm môi trường tác động làm thay đổi thành phần môi trƣờng, tạo nên cân trạng thái môi trƣờng, gây ảnh hƣởng xấu tới sinh vật mơi trƣờng tự nhiên Có thể hiểu cách cụ thể hơn: Ơ nhiễm mơi trƣờng tác động làm thay đổi môi trƣờng tự nhiên thông qua thay đổi thành phần vật lý, hóa học, nguồn lƣợng, mức độ xạ, độ phổ biến sinh vật Những thay đổi ảnh hƣởng trực tiếp đến ngƣời qua đƣờng thức ăn, nƣớc uống khơng khí, ảnh hƣởng gián tiếp tới ngƣời thay đổi điều kiện vật lý, hóa học suy thối mơi trƣờng tự nhiên Chất gây ô nhiễm chất khơng có tự nhiên vốn có tự nhiên nhƣng có hàm lƣợng lớn gây tác động có hại cho mơi trƣờng tự nhiên, cho ngƣời nhƣ sinh vật sống Chất ô nhiễm tƣợng tự nhiên sinh gây nhiễm phạm vi mơi trƣờng (ví dụ núi lửa, cháy rừng, bão lụt, ) hoạt động ngƣời gây nên (ví dụ nhƣ hoạt động sản xuất công nghiệp, giao thông vận tải, sinh hoạt đô thị, ) Có thể phân loại chất nhiễm theo phƣơng thức mà xuất mơi trƣờng, gồm: Chất ô nhiễm sơ cấp chất ô nhiễm xâm nhập vào môi trƣờng trực tiếp từ nguồn sinh (ví dụ SO2 sinh q trình đốt nhiên liệu có chứa S) chất nhiễm thứ cấp chất ô nhiễm tạo thành từ chất ô nhiễm sơ cấp điều kiện tự nhiên mơi trƣờng (ví dụ SO3, H2SO4 tạo thành từ SO2, O2 nƣớc khí quyển) Lƣu trình chất gây nhiễm q trình chất ô nhiễm từ nguồn sinh chất ô nhiễm đến phận mơi trƣờng Ví dụ nhƣ lƣu trình chì (Pb) xăng vào thể ngƣời gây độc hại nhƣ sau: Pb(C2H5)4 + O2 Ngƣời Ống xả khí PbCl2 + PbBr2 (khí quyển) PbCl2 + PbBr2 (trong đất) Thực phẩm Hình thái hóa học dạng khác chất hóa học (vơ cơ, hữu cơ, kim loại) có mơi trƣờng Việc phân loại hình thái hóa học chất nhiễm quan trọng nguyên tố, hình thái độc hình thái khác, hình thái bền mơi trƣờng hình thái Ví dụ hình thái hóa học thủy ngân CH3Hg (CH3)2Hg hình thái độc hại Nồng độ chất nhiễm lƣợng chất nhiễm có đơn vị đo lƣờng môi trƣờng Thông thƣờng ngƣời ta biểu thị nồng độ chất ô nhiễm theo khối lƣợng chất ô nhiễm (g, mg, ug) đơn vị thể tích (m3, l, ml) hay đơn vị khối lƣợng (g, kg, tấn) Ngồi biểu thị nồng độ chất ô nhiễm theo tỉ lệ phần thể tích nhƣ phần triệu ppm (part per million) hay phần tỷ thể tích ppb (part per bilion) điều kiện tiêu chuẩn 0oC at 1.2.2 Hệ sinh thái cân sinh thái Sinh thái (Ecology) mối quan hệ tƣơng hỗ thể sống quần thể sinh vật với yếu tố môi trƣờng xung quanh Sinh thái học khoa học nghiên cứu mối quan hệ thành phần sinh thái với môi trƣờng tồn chúng Sinh thái học khoa học sở cho công tác quản lý tài nguyên thiên nhiên bảo vệ môi trƣờng Hệ sinh thái (Ecosystem) đồng tổ hợp quần thể sinh vật với môi trƣờng vật lý xung quanh nơi mà quần thể tồn tại, sinh vật, mơi trƣờng tƣơng tác với để tạo thành chu trình vật chất chuyển hóa lƣợng Nói cách khác, hệ sinh thái bao gồm loài sinh vật sống vùng địa lý tác động qua lại với với môi trƣờng xung quanh tạo nên chuỗi, lƣới thức ăn chu trình sinh địa hóa Cân sinh thái trạng thái thành phần sinh thái điều kiện cân tƣơng đối cấu trúc tồn hệ khơng bị thay đổi Dƣới tác động yếu tố làm thay đổi chất lƣợng mơi trƣờng, trạng thái ổn định bị thay đổi Trạng thái cân trạng thái cân động mà hệ sinh thái tự nhiên có khả tự điều chỉnh để phục hồi trở lại trạng thái ban đầu bị ảnh hƣởng yếu tố (yếu tố vơ sinh, yếu tố hữu sinh yếu tố ngƣời) 1.2.3 Cân vật chất cân lƣợng môi trƣờng a) Vịng tuần hồn vật chất tồn cầu Hầu nhƣ vật chất tham gia vòng tuần hoàn, chúng chuyển động theo nhiều phƣơng thức khác nhau, với tốc độ khác khí quyển, thủy địa nhƣ sinh Những vòng tuần hồn vật chất nhƣ vịng tuần hoàn tái tạo sinh học, dựa sở trình sống Trái đất ln diễn Tất vật thể sống cần C, H, O, N nhƣ nguyên tố P, S, Ca, K, Mg, Na, Cl nguyên tố tham gia chu kỳ tuần hồn Ví dụ C vỏ Trái đất dạng than CaCO3 nhƣng tồn tảo sinh vật biển, ngun tố vĩ mơ vi mơ Ở mơ hình này, trƣớc hết coi tổng lƣợng vật chất chất tham gia vào thành phần mơi trƣờng lƣợng khỏi thành phần theo định luật bảo toàn vật chất lƣợng Khi lƣợng vào lớn lƣợng ra, ta có q trình lƣu giữ, ngƣợc lại lƣợng vào nhỏ lƣợng ta có tiêu tán Vật chất ln nằm trình vận động, tồn nguồn chứa, nằm trình thải loại Những nguyên tố hợp chất tham gia vòng tuần hồn có thời gian tồn thành phần môi trƣờng Thời gian lƣu chúng khác nguyên tố hay hợp chất, khả phản ứng không tham gia phản ứng với nguyên tố hợp chất khác Đối với nguyên tố, thời gian lƣu thành phần mơi trƣờng khác Ví dụ oxy, thời gian lƣu khí năm, thủy 100 năm, bề mặt ngồi Trái đất 100 năm, cịn địa triệu năm Bảng 1.1 Thời gian lƣu C, O, N vịng tuần hồn thực phẩm [3] Nguyên tố Thành phần môi trƣờng Thời gian lƣu, năm N Khí quyền 64.000.000 O Khí 7.500 N vô Địa 100 C sinh vật chế Địa 27 C sinh vật sống Địa 17 C dạng CO2 Khí 7,5 C sinh vật sống Thủy 0,1 b) Cân lƣợng Trái đất Các vịng tuần hồn vật chất tổ chức sống hoạt động đƣợc có q trình trao đổi lƣợng chúng Mặt trời nguồn lƣợng khổng lồ gần nhƣ vĩnh viễn Trái đất Hàng năm Mặt trời đƣa xuống Trái đất nguồn lƣợng khoảng 5,51.1024 J dƣới dạng tia tử ngoại, tia hồng ngoại tia tử kiến Qua trình phân tán phản xạ, 30,5% lƣợng Mặt trời đƣa xuống Trái đất bị quay trở lại Trong số có khoảng 85% phản xạ từ khí (bị phân tán ngăn cản mây, thành phần khí hơi) 15% phản xạ từ bề mặt Trái đất Trong phần lƣợng tia cịn lại (3,83.1024 J/năm) có 2,48.1024 J/năm (45% tổng lƣợng tia Mặt trời) đƣợc đại dƣơng mặt đất hấp thụ, số lại 1,35.1024J/năm, chiếm 24,5% tổng lƣợng thành phần khí Độ kiềm cao nƣớc ảnh hƣởng tới sống vi sinh vật nƣớc, nguyên nhân gây nên độ cứng nƣớc Trong kiểm sốt nhiễm nƣớc độ kiềm tiêu cần biết để tính tốn cho q trình trung hịa làm mềm nƣớc, làm dung dịch đệm trung hòa axit sinh trình đơng tụ * Màu sắc Màu sắc nƣớc chất bẩn nƣớc gây nên Màu sắc nƣớc ảnh hƣởng nhiều tới thẩm mỹ sử dụng nƣớc, làm ảnh hƣởng tới chất lƣợng sản phẩm sử dụng nƣớc có màu sản xuất Màu nƣớc do: - Các chất hữu phần triết thực vật gọi màu thực, màu khó xử lý phƣơng pháp đơn giản Ví dụ chất mùn humic làm nƣớc có màu vàng, lồi thủy sinh, rong tảo làm nƣớc có màu xanh - Các chất vơ hạt rắn có màu gây rạ, gọi màu biểu kiến, màu xử lý đơn giản Ví dụ, hợp chất sắt hóa trị +3 khơng tan làm nƣớc có màu nâu đỏ Nƣớc thải sinh hoạt hay nƣớc thải công nghiệp hỗn hợp màu thực màu biển kiến thƣờng gây màu xám hay màu tối * Độ đục Độ đục nƣớc hạt rắn lơ lửng, chất hữu phân rã động thực vật sống nƣớc gây nên Độ đục làm giảm khả truyền ánh sáng nƣớc, ảnh hƣởng tới trình quang hợp dƣới nƣớc, gây thẩm mỹ sử dụng nƣớc, ảnh hƣởng tới chất lƣợng sản phẩm Các vi khuẩn gây bệnh xâm nhập vào hạt rắn, khơng đƣợc khử trùng trở thành vi khuẩn gây bệnh nƣớc Đơn vị đo độ đục đơn vị độ đục = mg SiO2/lít nƣớc Đơn vị chuẩn độ đục cản trở quang học mg SiO2 hịa tan lít nƣớc cất gây Độ đục lớn có nghĩa độ nhiễm bẩn nƣớc cao nhƣ phải có biện pháp xử lý * Hàm lƣợng chất rắn Chất rắn có nƣớc do: - Các chất vơ dạng hòa tan (các muối) chất không tan nhƣ đất đá dạng huyền phù - Các chất hữu nhƣ vi sinh vật (vi khuẩn, tảo, động vật nguyên sinh…) chất hữu tổng hợp nhƣ phân bón, chất thải cơng nghiệp… 125 Chất rắn ảnh hƣởng tới chất lƣợng nƣớc sử dụng cho sinh hoạt cho sản xuất, cản trở tiêu tốn thêm nhiều hóa chất q trình xử lý Có số tiêu biểu thị hàm lƣợng chất rắn nhƣ sau: + Tổng lƣợng chất rắn (TS) Tổng lƣợng chất rắn trọng lƣợng khơ tính mg phần lại sau bay lit mẫu nƣớc nồi cách thủy sấy khô 103oC trọng lƣợng không đổi, đơn vị tính mg/l + Chất rắn huyền phù (SS) Chất rắn huyền phù chất rắn dạng lơ lửng nƣớc Hàm lƣợng chất rắn huyền phù SS trọng lƣợng khơ phần chất rắn cịn lại giấy lọc sợi thủy tinh lọc lít mẫu nƣớc qua phễu lọc Gooch sấy khơ 103°C - 105°C tới trọng lƣợng không đổi Đơn vị tính mg/l + Chất rắn hịa tan (DS) Hàm lƣợng chất rắn hịa tan hiệu số tổng lƣợng chất rắn hàm lƣợng chất rắn huyền phù Đơn vị tính mg/l DS = TS – SS + Chất rắn bay (VS) Hàm lƣợng chất rắn bay hơiilà trọng lƣợng nung lƣợng chất rắn huyền phù SS 550°C khoảng thời gian định Thời gian phụ thuộc vào loại nƣớc đƣợc xác định (nƣớc thải, bùn, nƣớc uống) Đơn vị mg/l % SS hay % TS Hàm lƣợng chất rắn bay nƣớc thải thƣờng biểu thị cho hàm lƣợng chất hữu nƣớc + Chất rắn lắng Chất rắn lắng thể tích (tính ml) phần chất rắn lít mẫu nƣớc lắng xuống đáy phễu sau khoảng thời gian định (thƣờng giờ) Đơn vị tính ml/l * Độ cứng nƣớc Độ cứng nƣớc biều thị hàm lƣợng muối canxi magie nƣớc ion kết tủa với số khoáng nƣớc tạo cặn nồi hơi, bình đun nƣớc hệ thống dẫn nƣớc Nƣớc cứng nƣớc có chứa cation canxi magie Những cation thƣờng có nƣớc ngầm nƣớc bề mặt chảy qua khu vực có đá vơi Khi phân loại nƣớc cứng theo anion kết hợp, ta có: 126 - Độ cứng cacbonat độ cứng nƣớc muối cacbonat (CO3-2) bicacbonat (HCO3-) canxi magie gây nên Độ cứng xử lý dễ dàng sau đun nƣớc sơi, nên cịn có tên gọi độ cứng tạm thời - Độ cứng phi cacbonat độ cứng nƣớc muối sunfat (SO4-2) clorua (Cl-) canxi magie gây nên Độ cứng lại sau đun sơi nƣớc nên có tên gọi độ cứng vĩnh cửu Nếu tính đơn vị độ cứng số mg CaCO3 lít nƣớc ta phân loại nƣớc theo độ cứng nhƣ sau: - Nƣớc mềm nƣớc có hàm lƣợng muối cacbonat kim loại hóa trị +2 tính đổi nhỏ 50 mg CaCO3/lít - Nƣớc cứng trung bình nƣớc có hàm lƣợng muối qui đổi xấp xỉ 150 mg CaCO3/lít - Nƣớc q cứng có hàm lƣợng muối qui đổỉ lớn 300 mg CaCO3/lít * Hàm lƣợng sắt mangan nƣớc Khi nƣớc có chứa ion sắt mangan gây độ đục mầu nƣớc do: Fe+2 Mn+2 oxy hóa Fe+3 (màu nâu đỏ) Mn+4 (màu đen) oxy hóa đồng thời ảnh hƣởng tới độ cứng, trì phát triển số vi khuẩn gây thối rữa hệ thống phân phối nƣớc Hàm lƣợng sắt mangan xuất nƣớc chúng hòa tan nƣớc ngầm (dƣới dạng Fe+2 hay Mn+2), hay có nƣớc thải cơng nghiệp Sắt mangan thƣờng có nƣớc bề mặt nƣớc ngầm dƣới dạng muối tan phức chất hòa tan từ lớp khống đá nhiễm nƣớc bề mặt nƣớc thải Nƣớc có hàm lƣợng sắt > 0,3 mg/l mangan > 0,05 mg/l gây mùi khó chịu, làm nƣớc có màu Khi bị oxy hóa chúng cịn chuyển thành hợp chất sắt mangan hóa trị cao gây keo, kết tủa làm tác đƣờng ống * Hàm lƣợng oxy hòa tan nƣớc (Dissolved Oxygen - DO) Hàm lƣợng oxy hòa tan nƣớc (mg/1) lƣợng oxy từ khơng khí hòa tan vào nƣớc điều kiện nhiệt độ, áp suất xác định Oxy hòa tan nƣớc tham gia vào trình trao đổi chất, trì lƣợng cho trình phát triển, sinh sản tái sản xuất cho vi sinh vật sống dƣới nƣớc 127 Hàm lƣợng oxy hòa tan nƣớc giúp ta đánh giá chất lƣợng nƣớc Về mặt hóa học, oxy không tham gia phản ứng với nƣớc mà độ hòa tan oxy nƣớc phụ thuộc vào áp suất nhiệt độ ví dụ: Với nƣớc sạch, hàm lƣợng oxy hòa tan tối đa (nồng độ bão hòa) DO = 14,6 mg/l t° = 0°C P = at Khi tăng nhiệt độ DO =9,2 mg/l t° = 20°c P = at; DO = mg/l, to = 35°C P = at Khi số DO thấp có nghĩa nƣớc có nhiều chất hữu cơ, nhu cầu oxy hóa tăng nên tiêu thụ nhiều oxy nƣớc Khi số DO cao chứng tỏ nƣớc có nhiều rong tảo tham gia q trình quang hợp giải phóng oxy Chỉ số DO (hàm lƣợng oxy hòa tan) quan trọng để trì điều kiện hiếu khí sở để xác định nhu cầu oxy hóa sinh hóa (BOD) Bảng 4.9 Hàm lƣợng DO bão hòa nƣớc at với nhiệt độ khác Nhiệt độ, oC Nƣớc ngọt, mg/L Nƣớc biển, mg/L 14,6 11,3 12,8 10,0 10 11,3 9,0 15 10,2 8,1 20 9,2 7,1 25 8,4 6,7 30 7,6 6,1 * Nhu cầu oxy hóa sinh hóa (Biochemical Oxygen Demand - BOD) Nhu cầu oxy hóa sinh hóa lƣợng oxy cần thiết để vi sinh vật tiêu thụ q trình oxy hóa chất hữu nƣớc (đặc biệt nƣớc thải) Đơn vị tính theo mg/L Hợp chất hữu + O2 VK CO2 + H2O Oxy sử dụng q trình oxy hịa tan nƣớc Chỉ số BOD thông số quan trọng để đánh giá mức độ ô nhiễm nƣớc chất hữu bị vi sinh vật phân hủy điều kiện hiếu khí Chỉ số BOD lƣợng oxy mà vi khuẩn tiêu thụ phản ứng oxy hóa chất hữu nƣớc ô nhiễm, số BOD cao chứng tỏ lƣợng chất hữu có khả phân hủy sinh học nhiễm nƣớc lớn Q trình oxy hóa chất hữu nƣớc xảy theo hai giai đoạn: Giai đoạn 1: Chủ yếu oxy hóa hợp chất hydrocacbon, q trình kéo dài chừng 20 ngày nhiệt độ 20oC: CnHm + (n+m/2)O2 VK nCO2 + m/2 H2O Giai đoạn 2: Oxy hóa hợp chất nitơ, bắt đầu sau ngày thứ 10 (có thể có trƣờng hợp ngày thứ 5): 128 2NH3 + 3O2 VK 2NO2- + O2 VK 2NO2- + 2H+ + 2H2O 2NO3- Để xác định gần nhu cầu oxy hóa sinh hóa, cần phải đo sau 20 ngày thực tế thời điểm khoảng 98 – 99 % lƣợng chất hữu nƣớc thải bị oxy hóa Việc đo nhƣ cần nhiều thời gian chờ đợi kết quả, đánh giá gần cách xác định BOD sau ngày, thời điểm có khoảng 70 - 80% chất hữu bi oxy hóa Mặt khác loại trừ đƣợc ảnh hƣởng lƣợng oxy tiêu thụ cho trình nitrat hóa (loại trừ giai đoạn 2) Chỉ tiêu ký hiệu BOD5 Có thể mơ tả q trình oxy hóa chất hữu vi khuẩn theo thời gian nhƣ hình 4.9 Hình 4.9 Quá trình oxy hóa hợp chất hữu [3] Nếu việc xác định BOD kéo dài 10 ngày lƣợng oxy tiêu thụ phản ứng oxy hóa hợp chất nitơ ảnh hƣởng tới kết giá trị BOD thực Do số BOD5 số thƣờng đƣợc sử dụng kiểm soát nƣớc ô nhiễm * Nhu cầu oxy hóa học (Chemical Oxygen Demand - COD) Chỉ số COD kiểm soát nƣớc ô nhiễm lƣợng oxy cần thiết cho trình oxy hóa hóa học chất hữu nƣớc thành CO2 H2O COD biểu thị lƣợng chất hữu oxy hóa hóa học Trong thực tế COD đƣợc dùng rộng rãi để đặc trƣng cho mức độ chất hữu nƣớc ô nhiễm (kể chất hữu dễ phân hủy khó phân hủy sinh học) Tỷ lệ BOD COD thƣờng xấp xỉ từ 0,5 – 0,7 Việc xác định BOD đòi hỏi thời gian lâu xác định COD nên thực tế thƣờng xác định COD để đánh giá mức độ ô nhiễm * Hàm lƣợng photpho 129 Photpho tồn nƣớc dƣới dạng H2PO4-, HPO42-, PO43-, polyphotphat nhƣ Na3(PO3)6 photpho hữu Đây nguồn dinh dƣỡng cho thực vật dƣới nƣớc, gây nhiễm góp phần thúc đẩy tƣợng phì dƣỡng ao hồ * Hàm lƣợng sunfat Hàm lƣợng sunfat nƣớc cao ảnh hƣởng tới việc hình thành H2S nƣớc gây mùi khó chịu, nhiễm độc cá, ngồi cịn gây tƣợng đóng cặn cứng nồi đun, gây tƣợng xâm thực ăn mòn đƣờng ống dẫn SO42- + hợp chất hữu S-2 + 2H+ yếm khí S-2 + H2O + CO2 VK H2S * Hàm lƣợng nitơ nƣớc Hợp chất nitơ nƣớc tự nhiên nguồn dinh dƣỡng cho thực vật Trong nƣớc nitơ tồn dạng sau: - Các hợp chất nitơ hữu dạng protein hay sản phẩm phân rã - Ammoniac muối amoni nhƣ NH4OH, NH4NO3, (NH4)2SO4… - Các hợp chất dƣới dạng nitrit, nitrat - Nitơ tự Protein NH3 Vk nitromonas NO2- Nitrobacte NO3- khử nitrat N2 Khi phân tích hàm lƣợng nitơ nƣớc ta thấy: - Nếu nƣớc chứa hầu hết hợp chất hữu chứa nitơ, amoniac NH4OH chứng tỏ nƣớc bị ô nhiễm, NH3 nƣớc ảnh hƣởng nhiễm độc tới cá sinh vật - Nếu nƣớc chứa chủ yếu hợp chất nitơ dạng nitrit (NO2) nƣớc bị ô nhiễm thời gian dài - Nếu nƣớc chứa chủ yếu hợp chất nitơ dạng nitrat (NO3-) chứng tỏ trình oxy hóa kết thúc Tuy nitrat (NO3-) bền điều kiện hiếu khí Trong điều kiện yếm khí chúng nhanh chóng bị khử thành nitơ tự tách khỏi nƣớc, loại trừ đƣợc phát triển tảo loại thực vật khác sống dƣới nƣớc Mặt khác hàm lƣợng nitrat nƣớc cao gây độc hại với ngƣời, vào thể điều kiện thích hợp hệ tiêu hóa chúng chuyển hóa thành nitrit, kết hợp với hồng cầu tạo thành chất không vận chuyển oxy gây bệnh xanh xao thiếu máu 130 * Hàm lƣợng kim loại nặng (Pb, Cu, Ni, Cd, Hg, Sn, Cr ) Một số kim loại nặng vào nƣớc nƣớc thải công nghiệp đô thị Những kim loại điều kiện pH khác tồn hình thái khác gây nhiễm nƣớc * Hàm lƣợng chất dầu mỡ Chất dầu mỡ nƣớc chất béo, axit… Chúng gây khó khăn cho q trình vận chuyển nƣớc, ngăn cản oxy hòa tan tạo lớp phân cách bề mặt nƣớc với khí * Các tiêu vi sinh Trong nƣớc thiên nhiên cịn có nhiều loại vi trùng, siêu vi trùng, rong, tảo đơn bào Chúng xâm nhập vào nƣớc từ môi trƣờng xung quanh sống phát triển nƣớc Trong có loại vi sinh có hại vi trùng gây bệnh từ nguồn tác, bệnh ngƣời động vật nhƣ bênh tả, thƣơng hàn, bại liệt Thực tế xác định đƣợc tất loại vi sinh vật gây bệnh có nƣớc phức tạp tốn thời gian Do thƣờng xét xem mẫu nƣớc có bị nhiễm vi trùng gây bệnh có phân ngƣời động vật Có ba nhóm vi sinh thị nhiễm phân là: - Nhóm Coliform đặc trƣng Escherichia Coli (E Coli) - Nhóm Streptococci đặc trƣng Streptococcus fecalis - Nhóm Clostridca khử sunfit đặc trƣng Clostridium Perfringents Trong ba nhóm vi sinh thị trên, thƣờng dùng nhóm Coliform chúng nhóm vi sinh quan trọng (chiếm 80% số vi khuẩn) có đầy đủ tiêu chuẩn loại vi sinh lý tƣởng, dễ dàng đƣợc xác định điều kiện thực địa so với vi sinh khác Trong nhóm Coliform chia làm loại: - Fecal Coliform (gọi E.Coli) có nguồn góc từ phân ngƣời động vật, thƣờng sống ruột ngƣời, động vật có vú chim Nó gây bệnh nhƣ viêm dày, nhiễm khuẩn đƣờng tiết niệu, sinh dục, ỉa chảy cấp tính E.Coli điều kiện ngoại cảnh đƣợc tìm thấy nƣớc đất - Non-fecal Coliform vào nƣớc từ nguồn thực vật mục ruỗng đất Ở châu Âu Bắc Mỹ thƣờng dùng Coli tổng để đánh giá chất lƣợng nƣớc Ở nƣớc có khí hậu nóng ẩm thƣờng tách thành hai tiêu riêng hai nhóm phản ứng với nhiệt độ cao mơi trƣờng xung quanh khác 131 Vì coi vi khuẩn E.Coli vi khuẩn đặc trƣng cho mức độ nhiễm nƣớc vi trùng Chỉ số E.Coli số lƣợng vi khuẩn có lít nƣớc 4.6 Một số tiêu chuẩn chất lƣợng mơi trƣờng nƣớc Môi trƣờng nƣớc bị ô nhiễm làm ảnh hƣởng tới sức khỏe cộng đồng, ảnh hƣởng tới cân sinh thái gây thiệt hại kinh tế ổn định xã hội Mỗi quốc gia đƣa tiêu chuẩn chất lƣợng môi trƣờng nƣớc thông qua giới hạn nồng độ cho phép tiêu chất lƣợng nƣớc để kiểm soát đánh giá chất lƣợng nguồn nƣớc nƣớc thải STT 10 11 12 Bảng 4.10 Các quy chuẩn kỹ thuật quốc gia Việt Nam mơi trƣờng tính đến tháng /2012 [8] Ngày ban Tên Quy chuẩn Nội dung hành QCVN 18/7/2008 QC KTQG nƣớc thải cao su 01:2008/BTNMT QCVN -ntQC KTQG khí thải lị đốt chất thải y tế 02:2008/BTNMT QCVN QC KTQG giới hạn cho phép kim -nt03:2008/BTNMT loại nặng đất QCVN QC KTQG dƣ lƣợng hoá chất bảo vệ -nt04:2008/BTNMT thực vật đất QCVN QC KTQG chất lƣợng khơng khí xung 07/10/2009 05:2008/BTNMT quanh QCVN QC KTQG số chất độc hại -nt06:2008/BTNMT khơng khí xung quanh QCVN 31/12/2008 QC KTQG mã luật khí tƣợng bề mặt 16:2008/BTNMT QCVN QC KTQG mã luật khí tƣợng nơng -nt17:2008/BTNMT nghiệp QCVN 31/12/2008 QC KTQG dự báo lũ 18:2008/BTNMT QCVN 16/11/2009 QC KTQG ngƣỡng chất thải nguy hại 07:2009/BTNMT QCVN Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia khí thải -nt19:2009/BTNMT cơng nghiệp bụi chất vô QCVN 20: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia vềkhí thải -nt2009/BTNMT cơng nghiệp số chất hữu 13 QCVN 21: -nt- Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia khí thải 132 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 2009/BTNMT QCVN 22: 2009/BTNMT QCVN 23: 2009/BTNMT QCVN 24: 2009/BTNMT QCVN 25: 2009/BTNMT QCVN 08:2008/BTNMT QCVN 09:2008/BTNMT QCVN 10:2008/BTNMT QCVN 11:2008/BTNMT QCVN 12:2008/BTNMT QCVN 13:2008/BTNMT QCVN 14:2008/BTNMT 25 QCVN 15:2008/BTNMT 26 QCVN 26:2010/BTNMT 27 QCVN 27:2010/BTNMT 28 QCVN 28:2010/BTNMT 29 29 QCVN :2010/BTNMT 30 30 QCVN :2010/BTNMT 31 31 QCVN :2010/BTNMT -nt-nt-nt-nt- cơng nghiệp sản xuất phân bón hóa học Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia khí thải công nghiệp nhiệt điện Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia khí thải cơng nghiệp sản xuất xi măng Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia nƣớc thải công nghiệp Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia nƣớc thải bãi chôn lấp chất thải rắn 31/12/2008 QC KTQG chất lƣợng nƣớc mặt -nt-nt-nt-nt-nt- QC KTQG chất lƣợng nƣớc ngầm QC KTQG chất lƣợng nƣớc biển ven bờ QC KTQG nƣớc thải công nghiệp chế biển thủy sản QC KTQG nƣớc thải công nghiệp giấy bột giấy QC KTQG nƣớc thải công nghiệp dệt may -nt- QC KTQG nƣớc thải sinh hoạt -nt- QC KTQG dƣ lƣợng hóa chất bảo vệ thực vật đất ( Thay TCVN 5941:1995) 16/12/2010 QC KTQG tiếng ồn -nt- QC KTQG độ rung -nt- QC KTQG nƣớc thải y tế -nt- QC KTQG nƣớc thải kho cửa hàng xăng dầu 28/12/2010 QC KTQG khí thải lị đốt 29/12/2010 QC KTQG môi trƣờng phế liệu sắt, thép nhập 133 32 32 QCVN :2010/BTNMT 33 33 QCVN :2010/BTNMT 34 34 QCVN :2010/BTNMT 35 35 QCVN :2010/BTNMT -nt-nt29/12/2010 -nt- 36 QCVN 36 -nt:2010/BTNMT 37 37 QCVN :2011/BTNMT 38 38 QCVN :2011/BTNMT 39 39 QCVN :2011/BTNMT 40 40 QCVN :2011/BTNMT 41 41 QCVN :2011/BTNMT 6/7/2011 12/12/2011 -nt28/12/2011 26/12/2011 QC KTQG môi trƣờng phế liệu nhựa nhập QC KTQG môi trƣờng phế liệu giấy nhập QC KTQG khí thải CN lọc hoá dầu bụi chất vô QC KTQG nƣớc khai thác thải từ cơng trình dầu khí biển QC KTQG dung dịch khoan mùn khoan thải từ công trình dầu khí biển QC KTQG chuẩn hố địa danh phục vụ công tác thành lập đồ QC KTQG chất lƣợng nƣớc mặt bảo vệ đời sống thuỷ sinh QC KTQG chất lƣợng nƣớc dùng cho tƣới tiêu QC KTQG nƣớc thải công nghiệp (Thay QCVN:24) QC KTQG đồng xử lý chất thải nguy hại lò nung xi măng 4.6.1 Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia chất lƣợng nƣớc mặt Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia chất lƣợng nƣớc mặt QCVN 08:2008/BTNMT Quy chuẩn quy định giá trị giới hạn thông số chất lƣợng nƣớc mặt Bảng 4.11 Giá trị giới hạn thông số chất lƣợng nƣớc mặt 134 Ghi chú: Việc phân hạng nguồn nƣớc mặt nhằm đánh giá kiểm soát chất lƣợng nƣớc, phục vụ cho mục đích sử dụng nƣớc khác nhau: A1 - Sử dụng tốt cho mục đích cấp nƣớc sinh hoạt mục đích khác nhƣ loại A2, B1 B2 A2 - Dùng cho mục đích cấp nƣớc sinh hoạt nhƣng phải áp dụng công nghệ xử lý phù hợp; bảo tồn động thực vật thủy sinh, mục đích sử dụng nhƣ loại B1 B2 B1 - Dùng cho mục đích tƣới tiêu thủy lợi mục đích sử dụng khác có yêu cầu chất lƣợng nƣớc tƣơng tự mục đích sử dụng nhƣ loại B2 135 B2 - Giao thơng thủy mục đích khác với u cầu nƣớc chất lƣợng thấp 4.6.2 Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia chất lƣợng nƣớc ngầm Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia chất lƣợng nƣớc ngầm QCVN 09:2008/ BTNMT quy định giá trị giới hạn thông số chất lƣợng nƣớc ngầm Bảng 4.12 Giá trị giới hạn thông số chất lƣợng nƣớc ngầm 4.6.3 Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia nƣớc thải sinh hoạt Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia nƣớc thải sinh hoạt QCVN 14:2008/BTNMT Quy chuẩn qui định giá trị tối đa cho phép thông số ô nhiễm nƣớc thải sinh hoạt thải môi trƣờng Bảng 4.13 Giá trị thông số ô nhiễm làm sở tính tốn giá trị tối đa cho phép nƣớc thải sinh hoạt 136 Trong đó: - Cột A quy định giá trị C thông số ô nhiễm làm sở tính tốn giá trị tối đa cho phép nƣớc thải sinh hoạt thải vào nguồn nƣớc đƣợc dùng cho mục đích cấp nƣớc sinh hoạt (có chất lƣợng nƣớc tƣơng đƣơng cột A1 A2 Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia chất lƣợng nƣớc mặt) - Cột B quy định giá trị C thông số ô nhiễm làm sở tính tốn giá trị tối đa cho phép nƣớc thải sinh hoạt thải vào nguồn nƣớc khơng dùng cho mục đích cấp nƣớc sinh hoạt (có chất lƣợng nƣớc tƣơng đƣơng cột B1 B2 Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia chất lƣợng nƣớc mặt vùng nƣớc biển ven bờ) 4.6.4 Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia nƣớc thải công nghiệp Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia nƣớc thải công nghiệp QCVN 40:2011/BTNMT Quy chuẩn quy định giá trị tối đa cho phép thông số ô nhiễm nƣớc thải công nghiệp xả vào nguồn tiếp nhận Bảng 4.14 Giá trị C thông số ô nhiễm nƣớc thải công nghiệp Giá trị C T Thông số Đơn vị T A B o Nhiệt độ C 40 40 Màu Pt/Co 50 150 137 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 30 31 pH BOD5 (20oC) COD Chất rắn lơ lửng Asen Thuỷ ngân Chì Cadimi Crom (VI) Crom (III) Đồng Kẽm Niken Mangan Sắt Tổng xianua Tổng phenol Tổng dầu mỡ khống Sunfua Florua Amoni (tính theo N) Tổng Nitơ Tổng Photpho (tính theo P) Clorua (không áp dụng xả vào nguồn nƣớc mặn, nƣớc lợ) Clo dƣ Tổng hoá chất bảo vệ thực vật clo hữu Tổng hoá chất bảo vệ thực vật phốt hữu Tổng PCB Coliform 32 33 Tổng hoạt độ phóng xạ α Tổng hoạt độ phóng xạ β 27 28 29 mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l 6-9 30 75 50 0,05 0,005 0,1 0,005 0,05 0,2 0,2 0,5 0,07 0,1 0,2 5 20 500 5,5-9 50 150 100 0,1 0,01 0,5 0,01 0,1 0,5 0,1 0,5 10 0,5 10 10 40 1000 mg/l mg/l 0,05 0,1 mg/l 0,3 mg/l Vi khuẩn/100 ml Bq/l Bq/l 0,003 3000 0,01 5000 0,1 1,0 0,1 1,0 Trong đó: - Cột A quy định giá trị C thông số ô nhiễm nƣớc thải công nghiệp xả vào nguồn tiếp nhận nguồn nƣớc đƣợc dùng cho mục đích cấp nƣớc sinh hoạt 138 - Cột B quy định giá trị C thông số ô nhiễm nƣớc thải công nghiệp xả vào nguồn tiếp nhận nguồn nƣớc khơng dùng cho mục đích cấp nƣớc sinh hoạt - Mục đích sử dụng nguồn tiếp nhận nƣớc thải đƣợc xác định khu vực tiếp nhận nƣớc thải 139 ... trọng Hóa học mơi trƣờng mơn khoa học đa ngành bao gồm hóa học, vật lí học, khoa học sơng, nơng học, y học, sức khồe cộng đong ngành công nghệ Vì việc xây dựng chƣơng trình giáo trinh giáo dục... Bạch (2006), Giáo trình hóa học mơi trường, NXB Khoa học kỹ thuật Lê Văn Cát (1999), Cơ sở hóa học kỹ thuật xử lý nước, NXB Thanh niên Đặng Kim Chi (2000), Hóa học mơi trường, NXB Giáo dục Lê... trƣờng 77 4.2 Các thành phần hoá học sinh học thuỷ 78 4.2.1 Thành phần hoá học 78 4.2.2 Thành phần sinh học 80 4.3 Một số phản ứng hoá học nƣớc 83 4.3.1 Axit

Ngày đăng: 04/02/2023, 19:51

Xem thêm: