1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Y_Nghia_Van_Chuong

37 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 37
Dung lượng 3,85 MB

Nội dung

Văn (Hồi Thanh) I Đọc - tìm hiểu chung 1/ Tác giả : Hoài Thanh ( 1909-1982) - Quê: Nghi Trung, huyện Nghi Lộc Nghệ An - Là nhà phê bình văn học xuất sắc - Năm 2000 nhà nước truy tặng giải thưởng Hồ Chí Minh Văn hóa – nghệ thuật - Tác phẩm tiếng: Thi nhân Việt Nam Thi nhân Việt Nam  - Viết năm 1941, hoàn thành năm 1942, in lần đầu năm 1942 nhà in tư nhân Nguyễn Đức Phiên, sách tái nhiều lần - Là sách vừa hợp tuyển vừa nghiên cứu, phê bình phong trào thơ Việt Nam, hai anh em nhà văn Hoài Thanh và Hoài Chân biên soạn Đây hợp tuyển thơ thời kỳ thơ mới, ghi nhận lại tên tuổi nhà thơ và thơ giá trị khoảng 1932-1941 - Được đánh giá thiên luận, cơng trình tổng kết cách sâu sắc, chuẩn mực phong trào Thơ (1932-1945) Bài 24 Ý NGHĨA VĂN CHƯƠNG Hoài Thanh Tác giả Văn -Xuất xứ: In Văn chương hành động -Thể loại ,kiểu văn PTBĐ -+Thể loại: Nghị luận văn học -+Kiểu văn bản: Nghị luận -+PTBĐ: Nghị luận , tự , miêu tả ? Xác định bố cục văn Bố cục : - Phần 1: Từ đầu đến “…mn lồi” → Nguồn gốc cốt yếu văn chương -Phần 2: “Văn chương … sống.” → Nhiệm vụ văn chương - Phần 3: cịn lại → cơng dụng văn chương Bài 24 Ý NGHĨA VĂN CHƯƠNG I Đọc, thích II Đọc – Hiểu văn Nguồn gốc cốt yếu văn chương Hoài Thanh “Người ta kể chuyện đời xưa, nhà thi sĩ Ấn Độ trông thấy chim bị thương rơi xuống bên chân Thi sĩ thương hại q, khóc nức lên, tim hoà nhịp với run rẩy chim chết Tiếng khóc ấy, dịp đau thương nguồn gốc thi ca Câu chuyện có lẽ câu chuyện hoang đường, song khơng phải khơng có ý nghĩa Nguồn gốc cốt yếu văn chương lòng thương người rộng thương mn vật, mn lồi [ ]” ? Theo Hoài Thanh, nguồn gốc cốt yếu văn chương (Dẫn chứng) “Người ta kể chuyện đời xưa, nhà thi sĩ Ấn Độ trông thấy chim bị thương rơi xuống bên chân Thi sĩ thương hại quá, khóc nức lên, tim hoà nhịp với run rẩy chim chết (Lí lẽ) Tiếng khóc ấy, dịp đau thương nguồn gốc thi ca (Lí lẽ) Câu chuyện có lẽ câu chuyện hoang đường, song khơng phải khơng có ý nghĩa (Luận điểm) Nguồn gốc cốt yếu văn chương lòng thương người rộng thương mn vật, mn lồi [ ]” ? Nhận xét luận cách lập luận phần Cách lập luận: tự nhiên, hấp dẫn, xúc động đầy bất ngờ (Ông kể câu chuyện nhỏ để dẫn dắt tới luận điểm lớn theo lối quy nạp.) Bài 24 Ý NGHĨA VĂN CHƯƠNG I Đọc, thích II Đọc – Hiểu văn Nguồn gốc cốt yếu văn chương Là lòng thương người rộng thương mn vật, mn lồi Hồi Thanh 10

Ngày đăng: 04/02/2023, 18:47

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN