Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 92 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
92
Dung lượng
1,71 MB
Nội dung
BỘ CÔNG THƯƠNG TRƯỜNG CAO ĐẲNG CÔNG NGHIỆPNAM ĐỊNH GIÁO TRÌNH MƠ ĐUN: THIẾT KẾ TRANG PHỤC NGHỀ: THIẾT KẾ THỜI TRANG TRÌNH ĐỘ: CAO ĐẲNG NAM ĐỊNH 2017 BỘ CƠNG THƯƠNG TRƯỜNG CAO ĐẲNG CƠNG NGHIỆPNAM ĐỊNH GIÁO TRÌNH MÔ ĐUN: THIẾT KẾ TRANG PHỤC NGHỀ: THIẾT KẾ THỜI TRANG TRÌNH ĐỘ: CAO ĐẲNG CHỦ BIÊN: TRẦN THỊ HƯƠNG NAM ĐỊNH 2017 LỜI GIỚI THIỆU Giáo trình Thiết kế trang phục tài liệu biên soạn để giảng dạy sinh viên bậc Cao đẳng ngành Thiết kế thời trang - Trường Cao đẳng Công nghiệp Nam Định Giáo trình đề cập đến sở thiết kế, phương pháp đo thể, phương pháp thiết kế sản phẩm áo sơ mi, áo Jacket, quần âu, váy, áo dài, Veston nữ phương pháp thiết kế mẫu công nghiệp Thông qua tài liệu này, sinh viên nắm vững hệ thống công thức biết phương pháp thiết kế Qua giúp sinh viên tiếp thu kiến thức kết hợp với vận dụng thực tiễn nâng cao trình độ thiết kế thời trang, góp phần làm phong phú thêm sản phẩm may mặc giai đoạn tương lai Trong trình giảng dạy giáo viên cần phối hợp phương pháp để truyền thụ cho người học kiến thức bản, kết hợp với việc giao nhiệm vụ tự nghiên cứu tự học cho sinh viên để qua người học biết vận dụng sáng tạo vào việc xây dựng phương pháp thiết kế phù hợp giai đoạn phát triển nghề Giáo trình tài liệu lưu hành nội biên soạn dựa sở chương trình đào tạo Cao đẳng ngành Thiết kế thời trang trường Cao đẳng công nghiệp Nam Định Giáo trình lần đầu biên soạn qua việc tham khảo tài liệu, giáo trình thiết kế trang phục đồng thời kết hợp với kinh nghiệm thực tiễn đặc biệt Giáo trình nhận tham gia đóng góp ý kiến xây dựng từ bạn đồng nghiệp Tuy nhiên Giáo trình đáp ứng phần từ phía bạn đọc, khơng thể tránh khỏi thiếu sót hạn chế Rất mong nhận ý kiến đóng góp xây dựng từ phía bạn đọc để tài liệu cập nhật sửa đổi bổ sung cho hồn thiện Các ý kiến góp ý xin gửi Khoa Công nghệ may thời trang, Trường Cao đẳng Công nghiệp Nam Định./ Xin trân trọng cảm ơn! Nam Định, ngày tháng năm 2017 Chủ biên Trần Thị Hương MỤC LỤC LỜI GIỚI THIỆU MỤC LỤC DANH MỤC HÌNH VẼ DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Bài NGUYÊN LÝ THIẾT KẾ TRANG PHỤC Mục tiêu Nội dung 1.1 Đặc điểm hình dáng thể người 1.2 Vị trí phương pháp đo .13 1.3 Hệ thống cỡ số thể người 18 1.4 Lượng cử động quần áo 19 1.5 Thực hành đo kích thước thể người 23 Bài 2: THIẾT KẾ ÁO SƠ MI 24 Mục tiêu 24 Nội dung 24 2.1 Thiết kế áo sơ mi nữ 24 2.2 Thiết kế áo sơ mi nam 29 Bài 3: THIẾT KẾ ÁO JACKET .36 Mục tiêu 36 Nội dung 36 3.1 Mơ tả mẫu (Hình 3-1) 36 3.2 Số đo 37 3.3 Chuẩn bị nguyên phụ liệu 37 3.4 Thiết kế chi tiết 37 Bài 4: THIẾT KẾ QUẦN ÂU, VÁY 44 Mục tiêu bài: 44 Nội dung bài: 44 4.1 Thiết kế quần âu nữ 44 4.2 Thiết kế quần âu nam 50 4.3 Thiết kế váy rời 56 Bài 5: THIẾT KẾ ÁO DÀI, VESTON NỮ 60 Mục tiêu bài: 60 Nội dung bài: 60 5.1 Thiết kế áo dài tay raglan .60 5.2 Thiết kế áo Veston nữ 67 Bài 6: THIẾT KẾ MẪU CÔNG NGHIỆP 75 Mục tiêu bài: 75 Nội dung bài: 75 6.1 6.2 6.3 6.4 Thiết kế mẫu mỏng .75 Nhảy mẫu .78 Giác sơ đồ .82 Thực hành .89 DANH MỤC HÌNH VẼ Hình 1-1 Tư thể người 11 Hình 1-2 Ba dạng vai 12 Hình 1-3 Thước dây .13 Hình 1-4 Vị trí đo kich thước .14 Hình 1-5 Vị trí đo kich thước .15 Hình 2-1 Áo sơ mi nữ 24 Hình 2-2 Thân trước, thân sau 26 Hình 2-3 Tay áo .28 Hình 2-4 Măng sec Hình 2-5 Cổ áo 28 Hình 2-6 Áo sơ mi nam 29 Hình 2-7 Thân trước, thân sau 31 Hình 2-8 Tay áo .33 Hình 2-9 Cổ áo Hình 2-10 Túi áo, thép tay .34 Hình 3-1 Áo jacket 36 Hình 3-2 Thân trước, thân sau 38 Hình 3-3 Tay áo .40 Hình 3-4 Nẹp áo 40 Hình 3-5 Cổ áo 41 Hình 3-6 Cơi túi .41 Hình 3-7 Thân sau 41 Hình 3-8 Thân trước 42 Hình 3-9 Tay áo .42 Hình 3-10 Lót túi cơi .42 Hình 3-11 Lót túi cơi lần lót 43 Hình 4-1 Quần âu nữ .44 Hình 4-2 Thân trước, thân sau 48 Hình 4-3 Cạp quần 48 Hình 4-4 Đáp khóa 49 Hình 4-5 Đáp trước 49 Hình 4-6 Đáp sau 49 Hình 4-7 Lót túi trước 49 Hình 4-8 Lót túi sau .50 Hình 4-9 Quần âu nam 50 Hình 4-10 Thân trước, thân sau 52 Hình 4-11 Cạp .54 Hình 4-12 Đáp moi khuyết 54 Hình 4-13 Đáp moi cúc 54 Hình 4-14 Đáp trước .55 Hình 4-15 Đáp sau 55 Hình 4-16 Lót túi 55 Hình 4-17 Viền túi 55 Hình 4-18 Đáp túi 56 Hình 4-19 Lót túi 56 Hình 4-20 Dây pans .56 Hình 4-21 Váy rời 56 Hình 4-22 Thân trước, thân sau 58 Hình 4-23 .59 Hình 5-1 Áo dài tay raglan 60 Hình 5-2 Thân trước, thân sau 62 Hình 5-3 Tay áo .64 Hình 5-4 Cổ áo 65 Hình 5-5 Vạt hị .66 Hình 5-6 Nẹp tà .66 Hình 5-7 Áo veston nữ 67 Hình 5-8 Thân trước, thân sau, đề cúp 68 Hình 5-9 Tay áo .71 Hình 5-10 Viền túi 73 Hình 5-11 Nắp túi 73 Hình 5-12 Viền mọng tay .73 Hình 5-13 Nắp túi lót .73 Hình 5-14 Lót túi 73 Hình 6-1 Phương pháp tia .79 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Da Dài áo Des Dài eo sau Dt Dài tay Rv Rộng vai Xv Xuôi vai Vc Vòng cổ Vng Vòng ngực Vb Vòng bụng Vm Vịng mơng Vbt Vịng bắp tay Vct Vịng cửa tay Vn’ Vòng nách Hng Hạ ngực Dng Dang ngực Cđng Cử động ngực Cđb Cử động bụng Cđm Cử động mông Cđn’ Cử động nách Cđng TS Cử động thân sau Cđng TT Cử động thân trước CT Cao thân Hnt Hạ nách trước Hns Hạ nách sau Vctr Vịng cổ trước Vcs Vịng cổ sau GIÁO TRÌNH MƠ ĐUN Tên mơ đun: Thiết kế trang phục Mã mơ đun: C615023811 Vị trí, tính chất mơ đun: - Vị trí: Là mơ đun chun mơn bắt buộc chương trình đào tạo trình độ cao đẳng nghề Thiết kế thời trang Mô đun Thiết kế trang phục bố trí sau mơn Vẽ kỹ thuật mơn Cơ sở thiết kế thời trang - Tính chất: Là Mơ đun mang tính tích hợp lý thuyết thực hành Mục tiêu mô đun: - Về kiến thức: + Mơ tả đặc điểm hình dáng cấu trúc áo sơ mi, áo Jacket, quần âu, váy, áo dài áo veston nữ + Trình bày hệ thống công thức phương pháp thiết kế áo sơ mi, áo Jacket, quần âu, váy, áo dài áo veston nữ - Về kỹ năng: + Đo xác kích thước thể cần thiết để thiết kế áo sơ mi, áo Jacket, quần âu, váy, áo dài áo veston nữ + Lựa chọn nguyên phụ liệu phù hợp với kiểu dáng chức SP + Tính tốn lượng cử động hợp lý sản phẩm + Thiết kế cắt chi tiết áo sơ mi, áo Jacket, quần âu, váy, áo dài áo veston nữ với số đo khác + Sử dụng thành thạo dụng cụ thiết kế cắt - Về lực tự chủ trách nhiệm: + Sinh viên chủ động học tập rèn luyện, có ý thức tác phong CN + Sinh viên có tinh thần trách nhiệm cao học tập thực hành Nội dung mô đun BÀI 1: NGUYÊN LÝ THIẾT KẾ TRANG PHỤC Mục tiêu - Trình bày đặc điểm hình dáng, phương pháp đo hệ thống cỡ số thể người - Đo xác kích thước thể cần thiết để thiết kế trang phục - Sử dụng thành thạo dụng cụ đo Đảm bảo an toàn định mức thời gian Nội dung 1.1 Đặc điểm hình dáng thể người 1.1.1 Đặc điểm hình dáng bên ngồi thể Hình dạng bên thể liên quan nhiều tới phương pháp thiết kế tạo dáng quần áo Hình dạng kích thước thể người phụ thuộc vào hình dáng kích thước hệ xương, phụ thuộc vào cấu tạo liên kết hệ hệ xương, độ lớn phân bố bắp với mơ mỡ bao bọc bên ngồi khung xương tạo nên hình dáng thể Nhìn chung thể người có thân hình với phần lớn bề mặt cong Nếu quan sát theo chiều dọc, thể phân hai phần là: Phần thân phần chân, ranh giới hai phần đường ngang eo Nếu quan sát diện hình dạng thể người đối xứng với qua trục dọc chia đôi thể Xét thiết kế người ta chia thể thành phần (đầu, cổ, vai, ngực, bụng, lưng, mơng, tay chân) Hình dạng phần sau: a Đầu Thường có dạng hình trứng to đưới nhỏ Hình dạng kích thước đầu phụ thuộc nhiều vào kích thước hộp sọ Khi thiết kế kế quần áo người ta quan tâm nhiều đến kích thước đầu chu vi vòng đầu, rộng đầu, dài đầu, rộng mặt dài mặt b Cổ Phần cổ tính từ hộp sọ tới đốt sống cổ thứ Cổ có dạng hình trụ nghiêng phía trước, đường kính lớn cổ nằm sát chân cổ c Vai Được xác định từ chân cổ tới mỏm xương bả vai Hình dạng vai có độ dốc từ chân cổ tới vị trí đường vai, phần cịn lại tới mỏm vai gần phẳng Khi quan sát từ ttrên xuống đường vai lệch phía trước, thể nam có độ lệch phía trước lớn thể nữ d Ngực Hình dạng ngực phụ thuộc vào xương lồng ngực, giới tính lứa tuổi Đối với thể nữ phía ngực có bầu ngực thường chia thành loại: Dạng hình chén, dạng bán cầu, dạng hình chóp dạng chảy xệ Trẻ em có ngực trịn người lớn - Kiểm tra ăn khớp đường lắp ráp, độ gia đường may chi tiết đảm bảo thông số hay chưa… - Xác định vị trí cần bấm, khoét, đục dấu… - Ghi ký hiệu hướng canh sợi, tên mã hàng, cỡ vóc, tên chi tiết, số lượng chi tiết lên chi tiết - Chuyển mẫu cho phận chế thử để tiến hành cắt mẫu may thử Trong giai đoạn người thiết kế phải theo dõi, tham gia đạo trình lắp ráp để phát kịp thời sai sót chỉnh mẫu - Lập bảng thống kê toàn chi tiết sản phẩm, số lượng chi tiết Người thiết kế ký tên chịu trách nhiệm mẫu Bảng thống kê chi tiêt sản phẩm Mã hàng: Cỡ vóc: Màu: Tên chi tiết Ký hiệu Số lượng Thân trước TT 02 Thân sau TS 01 Tay TA 02 Túi TU 01 …… STT Người làm mẫu Ký tên 6.1.3.Khảo sát độ co lý tính chất nguyên liệu Trước thiết kế mẫu phòng kỹ thuật phải nghiên cứu độ co lý tính chất nguyên liệu để có phương pháp xử lý gia giảm công thức chia cắt Chọn nhiệt độ thông số kỹ thuật ép dán cho phù hợp nhằm đảm bảo sản phẩm sau may xong thông số kỹ thuật, đạt yêu cầu kỹ thuật mỹ thuật sản phẩm * Nghiên cứu tính chất Xem xét thành phần sợi dệt bông, sợi tổng hợp…, cấu dệt, cách bố trí hoa văn, tuyết, karơ… để có khái niệm việc sử dụng nguyên liệu cách tối ưu Biết tính chất loại nguyên liệu ta có giải pháp thiết kế khác nhau, giác sơ đồ cho phù hợp * Khảo sát độ co rút - Khái niệm cơng thức tính độ co + Khái niệm: Độ co rút tỷ lệ phần trăm độ gia tăng giảm chiều dài kích thước so với kích thước ban đầu sau trình giặt 76 Thơng thường nhận gia cơng sản phẩm, tỷ lệ co rút khách hàng tính sẵn báo cụ thể Trường hợp sản xuất theo phương thức tự sản tự tiêu ta phải khảo sát độ co nghiên cứu tính chất nguyên liệu để xử lý + Cơng thức tính: R= Lo L1 x 100% Lo Trong đó: R: Độ co rút L0: Kích thước ban đầu mẫu L1: Kích thước mẫu sau giặt - Nguyên nhân tạo độ co: Các yếu tố ảnh hưởng đến độ co nguyên liệu: Ảnh hưởng môi trường, nhiệt độ, độ ẩm, co rút đường may, co rút qua giặt, co căng… + Co căng đọ ẩm tự nhiên mổi trường: Khi vải quấn cuộn thường có độ căng định xổ tác dụng mơi trường co lại trạng thái tự nhiên Độ co thường gặp loại vải mềm, xốp, vải dệt kim, sợi có độ co giãn cao Để thử loại vải ta lấy mảnh vải có chiều dài định, sau đo để qua 24 điều kiện môi trường tự nhiên, kiểm tra lại độ co rút miếng vải + Độ co nhiệt: Phần lớn nguyên liệu tác dụng nhiệt độ cao co rút đến giới hạn Để hạn chế độ co nhà sản xuất nguyên liệu thường xử lý độ co đồng thời đính kèm dẫn tác dụng nhiệt Tuy nhiên việc xác định độ co nhiệt thực tế quan trọng trình sản xuất thường phải tiếp xúc với nhiệt độ như: chi tiết, đường may, thành phần… đặc biệt chi tiết cần phải ép mex + Cách tiến hành: Cắt mẫu vải với kích thước định sau tiến hành thử để xác định dộ co chi tiết ép đưa vào máy ép với thơng số ép qui định Sau kiểm tra lại độ co so với ban đầu + Lưu ý: Có số loại ngun liệu khơng sử dụng bàn nhiệt trực tiếp Độ co qua giặt: Các sản phẩm có yêu cầu giặt qua tác dụng nước, nhiệt độ hoá chất tẩy làm cho nguyên liệu co lại đến giới hạn định, tuỳ theo yếu tố tác động nhiều hay Do cần khảo sát độ co để chủ động việc gia mẫu đồng thời lưu ý có số nguyên liệu khơng giặt Khi có u cầu giặt ta tiến hành sau: - Tiếp nhận, kiểm tra mẫu loại tài liệu kỹ thuật khách hàng 77 - Lấy mảnh vải làm dấu mẫu vải, trải vải để êm tự nhiên kẻ vạch khung có kích thước tối thiểu 60 x 60cm - Nghiên cứu mẫu vải tài liệu để định chế độ giặt mẫu như: Hoá chất giặt, , thời gian giặt, nhiệt độ giặt, sấy cho phù hợp Tiến hành cho giặt thử theo yêu cầu kỹ thuật sau kiểm tra lại kích thước để xá định độ co Ngồi tiến hành may sản phẩm hồn chỉnh, đo trước giặt đo sau giặt để xác định độ co Độ co tác dụng đường may: Các chi tiết lắp ráp vào với qua tác động thiết bị may thường có độ co định tuỳ theo thao tác may công nhân độ căng may Người làm công tác nghiên cứu độ co phải hiểu rõ để xử lý sản phẩm cách tốt 6.2.Nhảy mẫu 6.2.1.Khái niệm Trong sản xuất hàng may công nghiệp, mã hàng phải sản xuất nhiều cỡ vóc với tỷ lệ cỡ vóc khác Với cỡ vóc khơng thể thiết kế lại vừa tốn cơng sức, vừa thời gian Vì tiến hành thiết kế cỡ vóc trung bình, cỡ vóc cịn lại hình thành phương pháp biến đổi hình học để phóng to hay thu nhỏ cỡ vóc trung bình có theo thơng số kích thước kiếu dáng mẫu chuẩn Cách tiến hành gọi nhảy mẫu ( nhảy cỡ vóc) Hệ số nhảy mẫu: Là mức độ chênh lệch kích thước dài , ngắn, rộng, hẹp chi tiết cỡ số mã hàng - Nhảy mẫu theo biến thiên chiều ngang gọi nhảy cỡ - Nhảy mẫu theo biến thiên chiều dọc gọi nhảy vóc 6.2.2.Các phương pháp nhảy mẫu * Phương pháp tia (Hình 6-1) - Khái niệm: Là phương pháp biến đổi hình học dựa sở dựng tia qua gốc toạ độ điểm thiết kế quan trọng sản phẩm, xác định điểm nhảy cỡ - Phương pháp: + Đặt mẫu lên hệ trục toạ độ, xác định điểm thiết kế quan trọng, nối gốc toạ độ với điểm quan trọng - tạo chùm tia + Trên tia, xác định điểm theo hệ số nhảy mmãu ứng với kích thước bảng thơng số thành phẩm + Nối điển vừa xác định với ta cỡ - Ưu điểm: Áp dụng chi tiết đồng dang - Nhược điểm: Độ xác khơng cao thiết kế chi tiết có đường cong * Phương pháp ghép nhóm 78 - Khái niệm: Là phương pháp biến đổi hình học dựa sở nối điểm thiết kế quan trọng mẫu, chia đoạn thẳng thành n điểm, nối điểm chia ta mẫu Hình 6-1 Phương pháp tia - Điều kiện; Có mẫu cỡ khác mã hàng, làm sở để xây dựng cỡ lại - Phương pháp: + Đặt mẫu cỡ khác lên hệ trục toạ độ Nối điểm thiết kế tương ứng mẫu lại với + Trên đoạn thẳng nối chia thành n đoạn ( n số cỡ số xất khoảng mẫu có) Xác định điểm đầu đoạn (điểm nhảy) + Nối điểm nhảy ta mẫu + Trường hợp cần nhảy mẫu lớn nhỏ mẫu sở, kéo dài đoạn thẳng nối phía Xác định điểm mẫu ( theo hệ số nhảy), nối điểm ta mẫu - Ưu điểm: Độ xác cao phương pháp tia - Nhược điểm: Chuẩn bị mẫu nên tốn thời gian nguyên liệu làm mẫu, không đảm bảo chắn tương ứng mặt hình dáng cỡ cịn lại - Ứng dụng: Áp dụng cho trường hợp nhảy mẫu theo cỡ, vóc có hệ số nhảy tương đối Ví dụ: Nhảy mẫu mẫu sở 38 40 - Xác định n = - Xác định điểm nhảy: điểm nhảy trung điểm đoạn thẳng nối điểm thiết kế tương ứng mẫu sở 79 * Phương pháp tỷ lệ - Dựa sở tình tốn tương quan tỷ lệ hệ trục toạ độ, số gia chia phần - Phương ngang: ix - Phương thẳng đứng: iy Điểm có toạ độ (x1; y1) Suy (x1; y1) Điểm có toạ độ (x2; y2) Suy (x2; y2) y1/ y2 = y1/ y2 x1/ x2 = x1/x2 - Khoảng cách điểm thiết trục toạ độ, số gia điểm tính theo phần: + Theo phương nằm ngang + Theo phương thẳng đứng - Số gia toàn phần tổng vectơ thành phần - Áp dụng phương pháp phải xác định chi tiết hệ trục toạ độ: đường gấp nẹp, eo tay, đường gấp tay, hạ sâu mang tay + Điểm thiết kế nằm trục hoành dịch theo phương ngang + Điểm thiết kế nằm trục tung dịch theo phương dọc + Điểm thiết kế nằm vị trí dịch chuyển theo phương ngang phương thẳng đứng - Độ xác phương pháp khơng cao, cho kết xác điểm thiết kế có mối liên hệ chặt chẽ Thường dùng cho chiết ly đề cúp - Đối với phương pháp việc xác định hệ trục toạ độ quan trọng - Đối với áo sơ mi: + Trục đứng đường gấp nẹp, sống lưng, sống tay + Trục ngang đường hạ nách, hạ mang tay - Quần âu: + Trục đứng ly + Trục ngang đũng quần - Các chi tiết phụ dựa vào hình dáng chi tiết để xác định trục toạ độ - Trong sản xuất may cơng nghiệp nhân mẫu thơng thường thay đổi số đo : xuôi vai, độ chồm vai, cầu vai, thường không thay đổi số đo: độ to cổ, chân cổ, thép tay, bật vai, cạp , moi * Phương pháp sử dụng công thức thiết kế - Khái niệm: Phương pháp sử dụng công thức thiết kế xác định điểm thiết kế sản phẩm kết hợp với việc dựng hệ trục toạ độ để tính tốn thơng số theo bảng thơng số từ nhảy mẫu chiều dài theo trục tung, chiều rộng theo trục hoành - Phương pháp: 80 + Xác định điểm thiết kế quan trọng mẫu chi tiết + Đặt mẫu chi tiết lên hệ trục toạ độ + Xác định toạ độ điểm thiết kế quan trọng + Xác định số gia nhảy mẫu điểm cách dựa vào hệ cơng thức thiết kế + Tính số gia nhảy mẫu điểm lại cách dựa vào hệ công thức thiết kế bảng thông số thành phẩm - Sự dịch chuyển tiêu điểm thiết kế chi tiết mẫu theo hệ trục toạ độ phương nằm ngang theo trục hoành để nhảy chiều rộng, phương thẳng đứng theo trục tung để nhảy chiều dài Trên sở phải giữ hình dánh chi tiết trình tiến hành nhảy - Ngồi điều kiện phương pháp ta phải xác định hệ trục nhảy mẫu cho chi tiết tính tiêu điểm thiết kế, theo phương thẳng đứng phương nằm ngang - Đối với phương pháp việc xác định hệ trục toạ độ điểm thiết kế quan trọng y Ví dụ: Nhảy mẫu thân sau quần âu x y Điểm Cơng thức tính KQ Cơng thức tính K Q x1= (Vm/4+Vm/10) /2 0,7 y1 = 0 x2= (Vm/4+Vm/10) /2 0,7 y2 = 0 x3=x1- Vm/10 0,3 y3 = 0 x4 = x3/2 0,15 y4 = Vm/4 x5 = Vb/4 - x4 0,85 y5 = Vm/4 x6 = (x5 - x4)/2 0,35 y6 = Vm/4 x7 = Vô/4 0,5 y7 = Dq- Vm/4 x8 = Vô/4 0,5 y8 = Dq- Vm/4 x9 = x8 0,5 y9 = Dg- Vm/4 10 x10 = x8 0,5 y10 = Dg- Vm/4 1 x 10 6.2.3.Cơ sở để tiến hành nhảy mẫu - Dựa vào mẫu gốc - Mẫu thiết kế cỡ trung bình - Dựa vào bảng thơng số kích thước cỡ vóc mã hàng sản xuất - Các điểm chủ yếu mẫu để tiến hành dich chuyển - Cự ly dịch chuyển hướng dịch chuyển điểm chuẩn có 81 Cự ly phụ thuộc vào: + Sự biến thiên thiết kế cỡ vóc khác ( qua bảng thơng số kích thước mã hàng) + Cơng thức chia cắt thiết kế + Hướng dịch chuyển điểm chủ yếu: + Dựa theo trục chuẩn ngang X (nhảy cỡ) trục dọc Y ( nhảy vóc) + Căn theo trục ta di chuyển điểm chủ yếu mẫu + Hai trục thường trùng với trục thiết kế + Các điểm chủ yếu mẫu dịch chuyển theo hướng dọc hay ngang di chuyển theo hướng ( đường chéo hình chữ nhật) d Các bước tiến hành nhảy mẫu - Nghiên cứu bảng thơng số kích thước tất cỡ vóc phân tích u cầu - Tính tốn độ chênh lệch thơng số kích thước cỡ vóc Lưu ý thơng số kích thước đột biến - Dựa vào bảng thơng số kích thước công thức thiết kế biết, thiết kế mẫu cỡ trung bình Kiểm tra lại đường lắp ráp, độ co giãn, đối sọc, trùng sọc, độ gia đường may… - Căn vào bảng thơng số kích thước để tìm cự ly dịch chuyển hướng dịch chuyển cụ thể điểm chuẩn Thông thường tiến hành nhảy cỡ trước, nhảy vóc sau - Nối điểm dịch chuyển theo dáng mẫu chuẩn - Kiểm tra lại thơng số kích thước mẫu - Lập bảng thống kê ký tên chụi trách nhiệm vầ mẫu vừa * Trường hợp sản phảm có nhiều dạng đề cúp: Ta áp dụng phương pháp chung việc nhảy mẫu: Dựa vào phương pháp thiết kế chi tiết, bảng thông số kích tjước để xác định điểm chủ yếu cự ly dịch chuyển Ngồi cịn tuỳ thuộc vào trình độ chun mơnvà u cầu thực tế sản phẩm mẫu mã hàng nhảy mẫu cho cân đối đáp ứng yêu cầu kỹ thuật mẫu 6.3.Giác sơ đồ 6.3.1.Khái niệm: Giác sơ đồ trình xếp chi tiết bán thành phẩm hay nhiều sản phẩm cỡ hay nhiều cỡ số cách hợp lý theo yêu cầu kỹ thuật định mức lên bề mặt vải (giấy).Sau dùng bút vẽ đường bao xung quanh mẫu 6.3.2.Mục đích việc giác sơ đồ - Nhằm nâng cao suất cắt - Tiết kiệm nguyên liệu thời gian - Cắt chi tiết sản phẩm đảm bảo yêu cầu kỹ thuật thống 82 6.3.3Các yêu cầu chung giác sơ đồ - Sơ đồ đảm bảo độ vng góc ( Khung sơ đồ hình chữ nhật) - Khố sơ đồ nhỏ khổ vải từ – 2cm tuỳ thuộc vào biên vải - Trên sơ đồ phải đủ số lượng cỡ vóc cần giác, đủ chi tiết bán thành phẩm khơng có khoảng trống bất hợp lý - Các chi tiết sơ đồ phải đảm bảo yêu cầu kỹ thuật ( hướng, canh sợi), chi tiết phải xếp hợp lý, khe hở, khơng lấn chiếm nhau, đảm bảo dao cắt q trình cắt - Tuyệt đối trung thành với mẫu cứng - Trên sơ đồ phải ghi ký hiệu đầy đủ - Định mức giác sơ đồ phải nhỏ định mức quy định, phải đảm bảo tiêu chuẩn kỹ thuật, mỹ thuật sản phẩm Kích thước sơ đồ phải xác định xác sơ đồ phải dẫn kỹ thuật cụ thể Phải thực qui trình bước giác sơ đồ - Ngồi người giác sơ đồ phải ý đến tính chất nguyên phụ liệu, chi tiết có độ sai lệch cho phép sơ đồ đạt hiệu cao 6.3.4.Phân loại sơ đồ * Phân loại sơ đồ theo nguyên liệu - Loại sơ đồ với nguyên liệu đồng màu, hoa văn tự Đây loại sơ đồ đơn giản nhất, giác mẫu cần xếp đủ chi tiết bán thành phẩm đảm bảo yêu cầu kỹ thuật, đảm bảo chi tiết đối xứng không đuổi chiều - Loại sơ đồ vải hoa văn chiều hay có tuyết chiều Khi giác loại sơ đồ phải thật ý, cần xác định chiều vải trước giác, lúc đặt mẫu chi tiết phải hướng chiều định để tránh tượng ngược hoa văn ngược chiều tuyết sản phẩm - Loại sơ đồ vải hoa văn có chu kỳ, kẻ sọc, ca rô Loại sơ đồ phức tạp, sản phẩm thường có chi tiết đối hoa, đối sọc nên việc giác sơ đồ cần phải thật xác, cần tìm hiểu hoa văn, chu kỳ sọc để xếp chi tiết đối xứng hay đầu sọc cho hợp lý * Phân loại sơ đồ theo cách xếp đặt chi tiết sơ đồ - Sơ đồ bắt mép Là loại sơ đồ giác vải uni, vải hoa văn tự Các thân trước áo xếp mép vải để lấy biên vải phần gấu nẹp áo - Sơ đồ giác bổ ngực Là sơ đồ giác vải ca rô, vải hoa văn chiều, vải có chu kỳ hai thân trước giác liền nằm theo chu kỳ, thẳng sọc, kẻ Khi tiến hành cắt phải cắt ngang đường nẹp áo để có rời thân trước 83 Có thể giác cách tính chu kỳ ca rô để đảm bảo đối kẻ: đặt thân trước chiều, thẳng hướng canh sợi dọc cho đường ngang ngực nằm cách số nguyên lần chu kỳ ca rô, sọc - Sơ đồ giác tay ke đỉnh Là sơ đồ giác vải ca rơ, vải có sọc Hai tay áo có đỉnh tay nằm đường thẳng ngang canh sợi để kẻ sọc đầu tay ben đối Cũng cạnh sọc cho tay áo cách đặt tay áo chiều, thẳng hướng canh sợi dọc cho đỉnh đầu tay nằm cách số nguyên lần chu kỳ ca rô, sọc - Sơ đồ giác thân bán sườn Đối với mẫu cỡ lớn, sơ đồ chỗ đặt thân sau chật chỗ đặt thân trước lại rộng Ta giác thân bán sườn cách cho bên sườn thân trước rộng 0,5 cm, bên sườn thân sau hẹp 0,5 cm đường nét phải giữ nguyên kiểu dáng sản phẩm * Phân loại sơ đồ theo tỷ lệ - Sơ đồ tỷ lệ 1/1 + Ưu điểm: Sơ đồ sau giác xong sử dụng ngay, phát sinh sai xót thiết kế mẫu kiểm tra thơng số kích thước cách kỹ Đồng thời dễ dàng việc sang sơ đồ cho phân xưởng cắt + Nhược điểm: Người giác sơ đồ khó bao qt hết sơ đồ, khơng nhanh nhẹn việc di chuyển mẫu Chiếm nhiều diện tích làm việc, người giác sơ đồ phaie lại nhiều, dễ gây mệt mỏi, phát sinh sai sót Khơng tiện cho khâu lưu lai sơ đồ - Sơ đồ thu nhỏ theo tỷ lệ: Là sơ đồ giác với chi tiết mẫu thu nhỏ theo tỷ lệ 1/2, 1/5, 1/10… + Ưu điểm: Người giác sơ đồ bao quát đươc sồ, nhanh nhen việc di chuyển mẫu Khơng chiếm nhiều diện tích làm việc, phải lại Dễ giác, tiết kiệm cao Tiện lợi việc lưu lai sơ đồ + Nhược điểm Mất công thiết kế mẫu thu tỷ lệ bên cạnh việc thiết kế mẫu chuẩn Đôi mẫu thu tỷ lệ khơng xác dẫn đến nhiều phiền phức trải cắt vải sau Phát sinh vấn đề làm để sang sơồ bàn vải * Phân loại sơ đồ theo số lượng sản phẩm sơ đồ 84 - Sơ đồ đơn: Sơ đồ giác sản phẩm sử dụng để cắt miếng vải ngắn, đầu - Sơ đồ ghép: Phối hợp từ sản phẩm trở lên , sản phẩm cỡ khác cỡ, mã hàng, phụ thuộc vào kích thước tính chất vải Khi ghép sản phẩm sơ đồ phải chọn ghép cỡ có kích thước bù trừ nhau, phù hợp với khổ vải phải bám sát kế hoach sản xuất để sơ đồ mẫu cần giác Ví dụ: Một lơ hàng có số lượng 1280 sản phẩm Căn vào yêu cầu trên, việc ghép cỡ số tiến hành sau: Cỡ S M L XL XXL Tổng Số lượng 240 200 400 200 240 1280 X x x X x Như vậy, để đảm bảo kế hoạch sản xuất tiết kiệm thời gian giác sơ đồ, ta cần có mẫu sơ đồ cắt là: Sơ đồ 1: Cỡ S + Cỡ XXL Sơ đồ 2: Cỡ M + Cỡ XL Sơ đồ 3: Cỡ L - Sơ đồ phối hợp mẫu đơn ghép ( sơ đồ có đoạn nối) Để q trình trải vải ta sử dụng nhiều vải có độ dài khác bàn cắt, bám sát kế hoạch sản xuất 6.3.4.Qui trình giác sơ đồ Bước 1: Chuẩn bị dụng cụ: bàn, giấy, bìa mẫu, thước, sơ đồ mẫu (có thể sơ đồ mini khách hàng) - Kiểm tra mẫu, kiểm tra số lương, chất lượng chi tiết mẫu chuẩn Bước 2: Kẻ khung mẫu - Rộng sơ đồ mẫu: Căn vào khổ vải Rsđ = Khổ vải + ( 0,5 cm – cm ) + Cách tính chiều dài sơ đồ mẫu áp dụng lô hàng có định mức cho trước + Có thể xác định chiều dài sơ đồ vào chiều dài chi tiết chính: dài thân, dài tay khổ mẫu xác định chiều dài sơ đồ bày mẫu khoảng chiều dài đó, nới rút ngắn - Kẻ đường khống chế rộng sơ đồ mẫu - Kẻ đường khống chế dài đầu sơ đồ mẫu 85 Chú ý: Khung mẫu phải đảm bảo góc vng xác chiều dài, chiều rộng tất vị trí Bước 3: Bày mẫu Xác định phương pháp giác cho phù hợp với loại vải ( cấu tạo hình trang trí mặt vải) - Vận dụng kinh nghiệm nghề nghiệp tìm qui luật xếp đặt chi tiết cho phù hợp với loại sản phẩm - Bày chi tiết lớn trước phía mép biên để triệt tiêu khe hở (tiêu hao vơ ích) Khi giác ý khơng để chi tiết đuổi chiều, lệch canh sợi, gối lên nhau, đảm bảo không thừa, thiếu chi tiết, cỡ, ký hiệu Xếp mép thẳng ăn với mép thẳng, to ăn với nhỏ, đường cong lồi kết hợp với đường lõm, đường chéo đối xứng kết hợp với Phải nắm tiêu chuẩn, vị trí can vay mượn đường may phạm vi cho phép Sắp xếp chi tiết hợp lý, khoa học, dễ nhìn, dễ cắt, dễ kiểm tra , đảm bảo hiệu suất sử dụng cao Bước 4: Vạch mẫu Trước vạch mẫu cần kiểm tra số lượng chi tiết: cỡ, mã, chỉnh lại canh sợi chi tiết tiến hành vạch mẫu theo đường chu vi chi tiết mẫu cứng mặt giấy sang dấu vị trí cần thiết Chú ý: Các chi tiết phải vạch xác, khơng chồng chéo kên nhau, vạch chi tiết lớn trước, chi tiết nhỏ sau, cho đảm bảo thoát dao cắt Trên chi tiết phải ghi rõ cỡ, số số ký hiệu quy định riêng cho cỡ số mẫu sơ đồ Bước 5: Kiểm tra sơ đồ mẫu Kiểm tra chiều dài, chiều rộng sơ đồ mẫu Kiểm tra lại số lượng chi tiết, chủng loại chi tiết, độ đối xứng canh sợi cho phép Bước 6: Ghi đầu sơ đồ mẫu - Để mẫu sơ đồ tiện theo dõi công đoạn sau, đầu sơ đồ mẫu phải để dư 20 – 30 cm Trên đầu mẫu phải ghi đầy dủ liệu sau: Tên mã hàng: SA 201 Cỡ số: M + XL 86 Dài x rộng mẫu: 5,2 m x 1,15 m Ngày sản xuất: 20/ 10/ 2010 Người thực hiện: Trần Thị A - Những lưu ý kỹ thuật: Sơ đồ giác cho loại vải có tuyết, trang trí có hướng, trang trí cần độ đối xứng Bước 7: Đục mẫu, can mẫu - Đục mẫu: Cung cấp mẫu sử dụng sơ đồ cho nhiều bàn cắt loại vải ăn phấn) - Can mẫu: Đối với loại vải không ăn phấn cắt phải cắt sơ đồ f Hiệu suất giác sơ đồ * Khái niệm: - Hiệu suất giác sơ đồ (H) gọi phầm trăm hữu ích – I tỷ lệ phần trăm diẹn tích mẫu ( SM) so với diện tích sơ đồ ( Ssđ) I= Sm x 100 Ssd - Phần trăm vơ ích (P): tỷ lệ phần trăm phần vải bỏ so với diện tích sơ đồ P= Ssd Sm x 100 = 100 –I Ssd - Thông thường tỷ lệ phần trăm vơ ích dao động từ – 20 % cho trước sản xuất mã hàng * Phương pháp tính diện tích mẫu: - Đo máy đo diện tích: Sử dụng máy rà quét bề mặt chi tiết để tính chi tiết Rồi cộng lại tổng diện tích chi tiết để có diện tích mẫu Ngày cơng ty lớn có hệ thống giác sơ đồ đại, phần mềm giác sơ đồ tính tất tỷ lệ % hữu ích, tỷ lệ % vơ ích, chiều dài, chiều rộng sơ đồ, diện tích mẫu tính sãn hồn tất sơ đồ - Tính phép tính hình học: Tính diện tích sử dụng chi tiết mặt phẳng cách chia mẫu nhiều hình nhỏ, áp dụng cơng thức tính diện tích hình học để tính Cân khối lượng suy diện tích mẫu: tỷ lệ khối lượng chi tiết với khối lượng mẫu tỷ lệ diện tích chi tiết với diện tích mẫu ( yêu cầu khối lượng riêng bìa cứng sai biệt khơng đáng kể phải có độ xác cao) * Các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu suất giác sơ đồ - Kiểu dáng sản phẩm - Giác lồng cỡ vóc - Tính chất vải, khổ vải - Cách xếp đặt mẫu sơ đồ 87 - Kinh nghiệm, trình độ tâm lý người giác sơ đồ - Điều kiện thiết bị, mặt nhà xưởng * Phương pháp ghép tỷ lệ cỡ vóc: - Cơ sở chọn tỷ lệ để ghép: - Xác định tỷ lệ cỡ vóc - Xác định mặt phân xưởng - Ghép cỡ vóc khác để rút định mức * Mục đích: - Tiết kiệm nguyên phụ liệu - Tiết kiệm thời gian - Tiết kiệm sơ đồ phải giác * Phương pháp ghép - Phương pháp trừ lùi + Xem xét kỹ bảng tỷ lệ cỡ vóc mã hàng để có nhận xét cảm tính trước lựa chọn ghép cỡ vóc với + Từ mặt giác sơ đồ thực tế, xác định số sản phẩm tối đa giác + Lấy sản lượng cỡ vóc có sản lượng thấp bảng tỷ lệ cỡ vóc để làm ước số chung nhỏ ( số trừ) Các sản lượng cỡ vóc cịn lại xem số bi trừ + Sơ đồ thứ sơ đồ ghép tất cỡ vóc lựa chọn Số sản phẩm dư sau phép tính trừ để lại cho sơ đồ Qui trình tiếp tục ta triệt tiêu tất sản lượng mã hàng + Kiểm tra lại xem tất số sản phẩm ghép thoả mãn với tỷ lệ cỡ vóc mà mã hàng u cầu hay chưa - Phương pháp tính bình quân gia quyền Dựa sở phương pháp trừ lùi có xét đến tính bình qn định mức nguyên phụ liệu cãc cỡ vóc nhỏ lớn + Từ mặt yêu cầu thực tế để xác định số sản phẩm tối đa giác + Kiểm tra xem số cỡ vóc bảng tỷ lệ cỡ vóc số chẵn hay số lẻ Nếu số chẵn ta tiến hành ghép cỡ vóc nhỏ với cỡ vóc lớn ghép cỡ trung bình lại với để có sơ đồ Nếu số lẻ ta ghép cỡ vóc lớn với cỡ vóc nhỏ để có sơ đồ đầu tiên, xử lý sản lượng cỡ vóc theo số chẵn để giải hết sản lượng cỡ vóc + Quan sát sản lượng dư từ sơ đồ ghép để lựa chọn số cỡ vóc ghép cho sơ đồ cuối, cho số sơ đồ nhất, tiết kiệm thời gian, tiết kiệm nguyên phụ liệu triệt tiêu vải đầu tấm, đầu khúc 88 + Kiểm tra lại xem tất số sản phẩm ghép thoả mãn với tỷ lệ cỡ vóc mà mã hàng yêu cầu hay chưa Chú ý: Sau ghép theo nhiều cách ta nhận thấy cách ghép tiệt kiệm sơ đồ, tiết kiệm thời gian, tiết kiệm nguyên phụ liệu ta chọn cách ghép Lâp bảng tác nghiệp chuyển cho phận giác sơ đồ phận cắt * Các định mức giác sơ đồ thường gặp - Định mức lý thuyết (A): xí nghiệp tính sơ mức tiêu hao vải cho sản phẩm mã hàng lấy làm sở để làm việc với khách hàng - Định mức thực (B): Là định mức mà xí nghiệp khách hàng thống sau làm việc với - Định mức cho phép ( C): Là định mức mà xí nghiệp đề cho người giác sơ đồ Thông thường A> = B > = C * Hệ thống giác sơ đồ máy tính - Ngày nhiều cơng ty lớn trang bị hệ thống giác sơ đồ Hệ thống giác sơ đồ có phần mềm Accumac, Lettra…xử lý từ khâu thiết kế rập đến khâu nhảy mẫu giác sơ đồ trực tiếp máy vi tính - Các chuyên gia phần mềm viết phần mềm ứng dụng hiệu giúp tăng suất, tiết kiệm lao động, tiết kiệm thời gian, tiết kiệm diện tích nhà xưởng 6.4.Thực hành 89 TÀI LIỆU THAM KHẢO Trường Cao đẳng cơng nghiệp Nam Định,Giáo trình Thiết kế trang phục 2.Triệu Thị Chơi (2007), Kỹ thuật cắt may toàn tập, NXB Đà Nẵng 3.Grundschnitteund Modellentwicklungen Schnittkonstruktion fur amenmode, VERLAG EUROPA-LEHRMTĨEL Noumey Vollmer GmbH & Co KG DÜsselberger Straße 23 42781 Haan-Cruiten 90 ... ĐỊNH GIÁO TRÌNH MƠ ĐUN: THIẾT KẾ TRANG PHỤC NGHỀ: THIẾT KẾ THỜI TRANG TRÌNH ĐỘ: CAO ĐẲNG CHỦ BIÊN: TRẦN THỊ HƯƠNG NAM ĐỊNH 2017 LỜI GIỚI THIỆU Giáo trình Thiết kế trang phục tài liệu biên soạn... đun: Thiết kế trang phục Mã mơ đun: C615023811 Vị trí, tính chất mơ đun: - Vị trí: Là mơ đun chun mơn bắt buộc chương trình đào tạo trình độ cao đẳng nghề Thiết kế thời trang Mô đun Thiết kế trang. .. đun BÀI 1: NGUYÊN LÝ THIẾT KẾ TRANG PHỤC Mục tiêu - Trình bày đặc điểm hình dáng, phương pháp đo hệ thống cỡ số thể người - Đo xác kích thước thể cần thiết để thiết kế trang phục - Sử dụng thành