1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Cơ sở kỹ thuật nhiệt lạnh và điều hoà không khí

178 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

BỘ LAO ĐỘNG – THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI TỔNG CỤC DẠY NGHỀ GIÁO TRÌNH Tên mơn học: Cơ sở kỹ thuật nhiệt lạnh điều hịa khơng khí NGHỀ: KỸ THUẬT MÁY LẠNH VÀ ĐIỀU HỊA KHƠNG KHÍ TRÌNH ĐỘ: CAO ĐẲNG NGHỀ Ban hành kèm theo Quyết định số: 120 /QĐ – TCDN ngày 25 tháng năm 2013 Tổng cục trưởng Tổng cục dạy nghề Hà Nội, Năm 2013 TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN: Tài liệu thuộc loại sách giáo trình nên nguồn thơng tin phép dùng ngun trích dùng cho mục đích đào tạo tham khảo Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc sử dụng với mục đích kinh doanh thiếu lành mạnh bị nghiêm cấm LỜI GIỚI THIỆU Giáo trình Cơ sở nhiệt lạnh điều hịa khơng khí giáo trình biên soạn dạng tổng quát cho học sinh, sinh viên ngành lạnh từ kiến thức kiến thức chuyên sâu Do có số nội dung mang tính chung khơng vào cụ thể Giáo trình giúp học sinh, sinh viên có kiến thức chung hữu ích cần phải nghiên cứu chuyên ngành sâu Mặc khác giáo trình đưa vào nội dung mang tính thực tế giúp học sinh, sinh viên gần gũi, dễ nắm bắt vấn đề va chạm thực tế Ngồi giáo trình sử dụng cho khối khơng chun muốn tìm hiểu thêm ngành nhiệt lạnh điều hịa khơng khí Trong trình biên soạn giáo trình, tác giả tham khảo nhiều tài liệu tác giả khác nước Tác giả xin chân thành gởi lời cảm ơn đến lãnh đạo nhà trường Trường Cao Đẳng kỹ thuật Cao Thắng tạo điều kiện giúp đỡ tác giả hoàn thành giáo trình Đặc biệt giúp đỡ hỗ trợ nhiệt tình tập thể giáo viên mơn ngành Nhiệt – điện lạnh trường bạn đồng nghiệp nhiệt tình đóng góp ý kiến q trình biên soạn Hồ Chí Minh, ngày25 tháng 12 năm 2012 Tham gia biên soạn Chủ biên: Th.S Lê Quang Huy Ủy viên: K.S Quảng Thị Cẩm Thì MỤC LỤC ĐỀ MỤC TRANG LỜI GIỚI THIỆU MỤC LỤC CHƯƠNG TRÌNH MƠN HỌC CƠ SỞ KỸ THUẬT NHIỆT LẠNH VÀ ĐIỀU HỊA KHƠNG KHÍ CHƯƠNG 1: CƠ SỞ KỸ THUẬT NHIỆT ĐỘNG VÀ TRUYỀN NHIỆT NHIỆT ĐỘNG KỸ THUẬT……………………………………………… 1.1 Chất môi giới thông số trạng thái chất môi giới 1.1.1 Các khái niệm định nghĩa 1.1.2 Chất môi giới thông số trạng thái chất môi giới 10 1.1.3 Nhiệt dung riêng tính nhiệt lượng theo nhiệt dung riêng 14 1.1.4 Công 16 1.2 Hơi thông số trạng thái 17 1.2.1 Các thể (pha) vật chất 17 1.2.2 Q trình hố đẳng áp 19 1.2.3 Các đường giới hạn miền trạng thái nước 20 1.2.4 Cách xác định thông số bảng đồ thị lgp-h 20 1.3 Các trình nhiệt động 22 1.3.1 Các trình nhiệt động đồ thị lgp-h 22 1.3.2 Quá trình lưu động tiết lưu 24 1.3.3 Quá trình lưu động 24 1.3.4 Quá trình tiết lưu 25 1.4 Chu trình nhiệt động máy lạnh bơm nhiệt 25 1.4.1 Khái niệm định nghĩa chu trình nhiệt động 25 1.4.2 Chu trình nhiệt động máy lạnh bơm nhiệt 29 1.4.3 Chu trình máy lạnh hấp thụ 30 TRUYỀN NHIỆT…………………………………………………… 32 2.1 Dẫn nhiệt 32 2.1.1 Các khái niệm định nghĩa 32 2.1.2 Dòng nhiệt ổn định dẫn qua vách phẳng vách trụ 36 2.1.3 Nhiệt trở vách phẳng vách trụ mỏng 41 2.2 Trao đổi nhiệt đối lưu 42 2.2.1 Các khái niệm định nghĩa 42 2.2.2 Các nhân tố ảnh hưởng tới trao đổi nhiệt đối lưu 43 2.2.3 Một số hình thức trao đổi nhiệt đối lưu thường gặp 44 2.2.4 Tỏa nhiệt sôi ngưng 49 2.3 Trao đổi nhiệt xạ 51 2.3.1 Các khái niệm định nghĩa 51 2.3.2 Dòng nhiệt trao đổi xạ vật 55 2.3.3 Bức xạ mặt trời (nắng) 57 2.4 Truyền nhiệt thiết bị trao đổi nhiệt 58 2.4.1 Truyền nhiệt tổng hợp 58 2.4.2 Truyền nhiệt qua vách 59 2.4.3 Truyền nhiệt qua vách phẳng vách trụ 59 2.4.4 Truyền nhiệt qua vách có cánh 60 2.4.5 Tăng cường truyền nhiệt cách nhiệt 61 2.4.6 Thiết bị trao đổi nhiệt 62 CHƯƠNG 2: CƠ SỞ KỸ THUẬT LẠNH 68 KHÁI NIỆM CHUNG………………………………………… 68 1.1 Ý nghĩa kỹ thuật lạnh đời sống kỹ thuật 68 1.2 Các phương pháp làm lạnh nhân tạo 69 MÔI CHẤT LẠNH VÀ CHẤT TẢI LẠNH………………………… 72 2.1 Các môi chất lạnh thường dùng kỹ thuật lạnh 72 2.2 Chất tải lạnh 77 2.3 Bài tập môi chất lạnh chất tải lạnh 78 CÁC HỆ THỐNG LẠNH THÔNG DỤNG…………………………… 78 3.1 Hệ thống lạnh với cấp nén 78 3.1.1 Sơ đồ cấp nén đơn giản 78 3.1.2 Sơ đồ có nhiệt hút, lạnh lỏng hồi nhiệt 79 3.2 Sơ đồ cấp nén có làm mát trung gian 82 3.3 Các sơ đồ khác 88 3.4 Bài tập 90 MÁY NÉN LẠNH……………………………………………………… 90 4.1 Khái niệm 90 4.1.1 Vai trò máy nén lạnh 90 4.1.2 Phân loại máy nén lạnh 91 4.1.3 Các thông số đặc trưng máy nén lạnh 91 4.2 Máy nén pittông 95 4.2.1 Máy nén lí tưởng cấp nén (khơng có khơng gian thừa) 95 4.2.2 Cấu tạo chuyển vận 95 4.2.3 Các hành trình đồ thị P-V 96 4.2.4 Máy nén có không gian thừa 97 4.2.5 Năng suất nén V có không gian thừa 97 4.2.6 Máy nén nhiều cấp có làm mát trung gian 98 4.2.7 Cấu tạo nguyên lý làm việc 98 4.2.8 Đồ thị P-V 99 4.2.9 Tỉ số nén cấp 99 4.2.10 Lợi ích máy nén nhiều cấp 99 4.2.11 Bài tập tính toán máy nén piston 100 4.3 Giới thiệu số chủng loại máy nén khác 100 4.3.1 Máy nén rô to 100 4.3.2 Máy nén scroll (đĩa xoắn): 102 4.3.3 Máy nén trục vít 103 CÁC THIẾT BỊ KHÁC CỦA HỆ THỐNG LẠNH………………… 104 5.1 Các thiết bị trao đổi nhiệt chủ yếu 104 5.1.1 Thiết bị ngưng tụ 104 5.1.2 Vai trò thiết bị hệ thống lạnh 104 5.1.3 Các kiểu thiết bị ngưng tụ thường gặp 104 5.1.4 Tháp giải nhiệt 111 5.1.5 Thiết bị bay 110 5.1.6 Vai trò thiết bị hệ thống lạnh 110 5.1.7 Các kiểu thiết bị bay thường gặp 110 5.2 Thiết bị tiết lưu (giảm áp) 115 5.2.1 Giảm áp ống mao 115 5.2.2 Van tiết lưu 116 5.3 Thiết bị phụ, dụng cụ đường ống hệ thống lạnh 119 5.3.1 Thiết bị phụ hệ thống lạnh 119 5.3.2 Dụng cụ hệ thống lạnh 123 5.3.3 Đường ống hệ thống lạnh 125 CHƯƠNG 3: CƠ SỞ KỸ THUẬT ĐIỀU HỊA KHƠNG KHÍ 128 KHƠNG KHÍ ẨM………………………………………………………… 128 1.1 Các thơng số trạng thái khơng khí ẩm 128 1.1.1 Thành phần khơng khí ẩm 128 1.1.2 Các thông số trạng thái khơng khí ẩm 129 1.2 Đồ thị I - d d - t khơng khí ẩm 132 1.2.1 Đồ thị I – d 132 1.2.2 Đồ thị t – d 133 1.3 Một số q trình khơng khí ẩm ĐHKK 133 1.4 Bài tập sử dụng đồ thị 138 KHÁI NIỆM VỀ ĐIỀU HỊA KHƠNG KHÍ……………………… 138 2.1 Khái niệm thơng gió ĐHKK 138 2.1.1 Thơng gió gì? 138 2.1.2 Khái niệm ĐHKK 139 2.1.3 Khái niệm nhiệt thừa tải lạnh cần thiết cơng trình 139 2.2 Bài tập tính tốn tải lạnh đơn giản 140 2.3 Các hệ thống ĐHKK 142 2.3.1 Các khâu hệ thống ĐHKK 142 2.3.2 Phân loại hệ thống ĐHKK 143 2.4 Các phương pháp thiết bị xử lý khơng khí 143 2.4.1 Làm lạnh khơng khí 145 2.4.2 Sưởi ấm 145 2.4.3 Khử ẩm 146 2.4.4 Tăng ẩm 147 2.4.5 Lọc bụi tiêu âm 147 HỆ THỐNG VẬN CHUYỂN VÀ PHÂN PHỐI KHƠNG KHÍ……… 149 3.1 Trao đổi khơng khí phòng 149 3.1.1 Các dịng khơng khí tham gia trao đổi khơng khí phịng 149 3.1.2 Các hình thức cấp gió thải gió 154 3.1.3 Các kiểu miệng cấp miệng hồi 157 3.2 Đường ống gió 158 3.2.1 Cấu trúc hệ thống 159 3.2.2 Các loại trở kháng thủy lực đường ống 160 3.3 Quạt gió 161 3.3.1 Phân loại quạt gió 161 3.3.2 Đường đặc tính quạt điểm làm việc mạng đường ống 161 3.4 Bài tập quạt gió trở kháng đường ống 165 CÁC PHẦN TỬ KHÁC CỦA HỆ THỐNG ĐHKK……………… 165 4.1 Khâu tự động điều chỉnh nhiệt độ độ ẩm phòng 165 4.1.1 Tự động điều chỉnh nhiệt độ 165 4.1.2 Tự động điều chỉnh độ ẩm số hệ thống ĐHKK công nghệ 167 4.2 Lọc bụi tiêu âm ĐHKK 168 4.2.1 Tác dụng lọc bụi 168 4.2.2 Tiếng ồn có ĐHKK- nguyên nhân tác hại 169 4.3 Cung cấp nước cho ĐHKK 171 4.3.1 Các sơ đồ cung cấp nước lạnh cho hệ thống Water Chiller 171 4.3.2 Cung cấp nước cho buồng phun 172 TÀI LIỆU THAM KHẢO 177 TÊN MÔN HỌC: CƠ SỞ KỸ THUẬT NHIỆT LẠNH VÀ ĐIỀU HỊA KHƠNG KHÍ Mã mơn học: MH 10 Vị trí, tính chất, ý nghĩa vai trị mơn học: Là môn học sở kỹ thuật chuyên ngành, chuẩn bị kiến thức cần thiết cho phần học kỹ thuật chuyên môn Là môn học bắt buộc Mơn học thiên lý thuyết có kết hợp với tra bảng biểu Mục tiêu môn học: - Trình bày kiến thức kỹ thuật Nhiệt - Lạnh điều hịa khơng khí, cụ thể là: Các hiểu biết chất môi giới hệ thống máy lạnh ĐHKK, cấu tạo nguyên lý hoạt động máy lạnh, cấu trúc hệ thống máy lạnh ĐHKK; - Tra bảng thông số trạng thái môi chất, sử dụng đồ thị, biết chuyển đổi số đơn vị đo giải số tập đơn giản; - Rèn luyện khả tư logic sinh viên; ứng dụng thực tế vận dụng để tiếp thu kiến thức chuyên ngành Nội dung môn học: STT I II II Tên chương, mục Mở đầu Cơ sở nhiệt động kỹ thuật truyền nhiệt Nhiệt động kỹ thuật Truyền nhiệt Cơ sở kỹ thuật lạnh: Khái niệm chung Môi chất lạnh chất tải lạnh Các hệ thống lạnh dân dụng Máy nén lạnh Các thiết bị khác hệ thống lạnh Kiểm tra Thời gian Thực Tổng Lý hành số thuyết tập 54 32 29 25 35 3 Kiểm tra* (LT TH) 20 17 15 29 11 1 12 10 10 1 III Cơ sở kỹ thuật điều hồ khơng khí Khơng khí ẩm Khái niệm điều hịa khơng khí Hệ thống vận chuyển phân phối khơng khí Các phần tử khác hệ thống điều hịa khơng khí Kiểm tra Cộng 30 13 15 4 4 3 120 75 40 2 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ KỸ THUẬT NHIỆT ĐỘNG VÀ TRUYỀN NHIỆT Mã chương: MH10 - 01 Giới thiệu: Chương cung cấp cho sinh viên học sinh kiến thức ban đầu sở nhiệt động truyền nhiệt: khái niệm nhiệt động bản, thông số hơi, chu trình nhiệt động quy luật hình thức truyền nhiệt thiết bị trao đổi nhiệt Mục tiêu: - Trình bày kiến thức chung kỹ thuật Nhiệt - Lạnh - Phân tích khái niệm nhiệt động lực học - Trình bày kiến thức thơng số trạng thái - Trình bày trình nhiệt động - Trình bày chu trình nhiệt động - Trình bày trình dẫn nhiệt truyền nhiệt thiết bị trao đổi nhiệt - Phân tích trình, nguyên lý làm việc máy lạnh quy luật truyền nhiệt nói chung; - Rèn luyện tính tập trung, tỉ mỉ, tư logic, ứng dụng thực tiễn sản xuất áp dụng vào môn học cho HSSV Nội dung chính: NHIỆT ĐỘNG KỸ THUẬT: Mục tiêu: - Trình bày khái niệm nhiệt động lực học - Hơi thông số trạng thái hơi, Các trình nhiệt động - Các chu trình nhiệt động 1.1 Chất mơi giới thơng số trạng thái chất môi giới: 1.1.1 Các khái niệm định nghĩa: a) Thiết bị nhiệt: Là loại thiết bị có chức chuyển đổi nhiệt Thiết bị nhiệt chia thành nhóm: động nhiệt máy lạnh * Động nhiệt: Có chức chuyển đổi nhiệt thành động nước, turbine khí, động xăng, động phản lực, v.v * Máy lạnh: Có chức chuyển nhiệt từ nguồn lạnh đến nguồn nóng b) Hệ nhiệt động (HNĐ): Là hệ gồm nhiều vật tách riêng khỏi vật khác để nghiên cứu tính chất nhiệt động chúng Tất vật HNĐ gọi môi trường xung quanh 163 - Với môi trường sạch: Vq = Vtt - Với quạt hút hay tải liệu: Vq = 1,1 Vtt d) Cột áp cần thiết quạt Hq chọn theo áp suất khí và nhiệt độ chất khí Hq = Htt [(273+t)/293] [760/B].[k/kk] [3-36] o k, kk mật độ chất khí khơng khí tính C B0 = 760mmHg - Nếu quạt tải bụi vật rắn khác (bơng, vải, sợi ) chọn Hq = 1,1.(1 + K.N).Htt K hệ số tùy thuộc vào tính chất bụi N – Nồng độ hổn hợp vận chuyển = Khối lượng vật chất tải / khối lượng không khí sạch, kg/kg B – áp suất làm việc quạt, mmHg e) Căn vào Vq Hq tiến hành chọn quạt thích hợp cho đường đặc tính H-V có hiệu suất cao (gần max) f) Định điểm làm việc quạt xác định số vòng quay n hiệu suất Từ tính công suất động kéo quạt Khi chọn quạt cần định tốc độ tiếp tuyến cho phép nằm khoảng u < 40 – 45 m/s để tránh gây ồn q mức Riêng quạt có kích thước lớn > 1000mm cho phép chọn u < 60m/s g) Công suất yêu cầu trục Nq = (Vq.Hq.10-3)/q, kW [3-37] Trong Vq (m /s) Hq (Pa) Với quạt hút bụi quạt tải: Nq = (1,2.Vq.Hq.10-3)/q, kW h) Công suất đặt động cơ: Nđc = Nq.Kdt/ tđ [3-38] tđ – Hiệu suất truyền động + Trực tiếp tđ = + Khớp mềm: tđ = 0,98 + Đai: tđ = 0,95 Kdt – Hệ số dự trữ phụ thuộc công suất yêu cầu trục quạt 164 Bảng 3.5: Bảng hệ số dự trữ quạt theo công suất trục: Nq, kW Quạt ly tâm Quạt hướng trục < 0,5 1,5 1,20 0,51 – 1,0 1,3 1,15 1,1 – 2,0 1,2 1,10 2,1 – 5,0 1,15 1,05 >5 1,10 1,05 Khi chọn quạt phải lưu ý độ ồn Độ ồn quạt thường nhà chế tạo đưa catalogue Nếu khơng có catalogue ta kiểm tốc độ dài đỉnh quạt Tốc độ khơng q lớn  = .D1.n < 40  45 m/s [3-39] 3.4 Bài tập quạt gió trở kháng đường ống: Ví dụ 1: Xác định tổn thất áp suất đoạn ống dẫn thẳng có tiết diện hình tròn Cho biết d = 200 mm, lưu lượng 904,7 m3/h, chiều dài ống l = 10 m λ = 0,045 Giải: Tốc độ khơng khí ống: = 904,7.4  m /s 3600. (0,2) Tổn thất áp suất đoạn ống dẫn: l d pms =   2 = 0,045 10 82 1,2  86,4 mmH2O 0,2 Ví dụ 2: Xác định công suất động quạt biết thông số quạt Vtt = 32000 m3/h Htt = 60 mmH20 Biết quạt làm việc điều kiện áp suất khí quyển, hiệu suất quạt 75% khơng khí đầu vào quạt có nhiệt độ 1150C Giải: Giả sử quạt làm việc mơi trường khơng khí sạch: Lưu lượng cần thiết quạt: Vq = Vtt = 32000 m3/h Do quạt làm việc với khơng khí áp suất khí quyến B = 760 mmHg nên k = kk Cột áp cần thiết quạt Hq: Hq = Htt [(273+t)/293] [760/B].[k/kk] = 60.[388/293] = 79,45 mmH2O Công suất yêu cầu trục 32000 79, 45.9,81.10 3 -3 Nq = (Vq.Hq.10 )/q = 3600  9,24 kW 0,75 Công suất đặt động cơ: Nđc = Nq.Kdt/ tđ Giả sử động kéo trực tiếp trục quạt: tđ = + Nếu quạt li tâm Kdt = 1,1  Công suất đặt động cơ: Nđc = (9,24.1,1)/1 = 10,16 kW 165 + Nếu quạt hướng trục Kdt = 1,05  Công suất đặt động cơ: Nđc = (9,24.1,05)/1 = 9,7 kW CÁC PHẦN TỬ KHÁC CỦA HỆ THỐNG ĐHKK: Mục tiêu: - Hiểu khâu điều chỉnh tự động, thiết bị lọc bụi tiêu âm, thiết bị cung cấp nước cho hệ thống ĐHKK 4.1 Khâu tự động điều chỉnh nhiệt độ độ ẩm phòng: Chức hệ thống điều chỉnh tự động nhằm trì giữ ổn định thông số vận hành hệ thống điều hịa khơng khí khơng phụ thuộc vào điều kiện khí hậu bên ngồi phụ tải bên Các thơng số cần trì là: - Nhiệt độ - Độ ẩm - Áp suất - Lưu lượng Trong thông số nhiệt độ thông số quan trọng Ngoài chức đảm bảo thơng số khí hậu phịng, hệ thống điều khiển cịn có tác dụng bảo vệ an tồn cho hệ thống, ngăn ngừa cố xảy ra, đảm bảo hệ thống làm việc hiệu kinh tế nhất; giảm chi phí vận hành cơng nhân 4.1.1 Tự động điều chỉnh nhiệt độ: a) Bộ cảm biến nhiệt độ: Tất cảm biến nhiệt độ hoạt động dựa nguyên tắc tính chất nhiệt vật lý chất thay đổi theo nhiệt độ Cụ thể dãn nhiệt, thay đổi điện trở theo nhiệt độ Ta thường gặp cảm biến sau: Hình 3.25: Các kiểu cảm biến a1: lưỡng kim thẳng; a2: lưỡng kim uốn cong; b: cảm biến kiểu ống thanh; c: cảm biến kiểu hộp xếp - Thanh lưỡng kim (bimetal strip): 166 Trên hình 3.25a1 cấu lưỡng kim, ghép từ kim loại mỏng có hệ số giãn nở nhiệt khác Một đầu giữ cố định đầu tự Thanh làm từ vật liệu có hệ số giãn nở nhiệt Khi nhiệt độ tăng giãn nở nhiều uốn cong toàn sang trái Khi nhiệt độ giảm xuống giá trị định mức, bị uốn cong sang phải Một dạng khác cảm biến dạng lưỡng kim uốn cong dạng xoắc trơn ốc, đầu ngồi cố định đầu di chuyển Loại thường sử dụng để làm đồng hồ đo nhiệt độ có cấu tạo hình 3.25a2 - Bộ cảm biến ống thanh: Cấu tạo gồm 01 kim loại có hệ số giãn nở nhiệt lớn đặt bên 01 ống trụ kim loại giản nở nhiệt Một đầu kim loại hàn chặt vào đáy ống đầu tự Khi nhiệt độ tăng giảm so với nhiệt độ định mức đầu tự chuyển động sang phải sang trái - Bộ cảm biến kiểu hộp xếp: Cấu tạo gồm hộp xếp có nếp nhăn màng mỏng có khả co giãn lớn, bên chứa đầy chất lỏng chất khí Khi nhiệt độ thay đổi mơi chất co giãn làm hộp xếp màng mỏng căng lên làm di chuyển gắn Hình 3.26: Bộ cảm biến kiểu hộp xếp có ống mao bầu cảm biến - Cảm biến điện trở: Cảm biến điện trở có loại sau đây: - Cuộn dây điện trở - Điện trở bán dẫn - Cặp nhiệt 167 b) Sơ đồ điều khiển nhiệt độ: Hình 3.27: Sơ đồ điều khiển nhiệt độ Trên hình 3.27 sơ đồ điều khiển nhiệt độ AHU AHU có 02 dàn trao đổi nhiệt: dàn nóng dàn lạnh dàn hoạt động độc lập không đồng thời Mùa hè dàn lạnh làm việc, mùa đông dàn nóng làm việc Đầu khơng khí có bố trí hệ thống phun nước bổ sung để bổ sung ẩm cho khơng khí Nước nóng, nước lạnh nước phun cấp vào nhờ van điện từ thường đóng (NC-Normal Close) thường mở (NO- Normal Open) 4.1.2 Tự động điều chỉnh độ ẩm số hệ thống ĐHKK công nghệ: a) Bộ cảm biến độ ẩm: Bộ cảm biến độ hoạt động dựa nguyên lý thay đổi tính chất nhiệt vật lý môi chất độ ẩm thay đổi Có 02 loại cảm biến độ ẩm: - Loại dùng chất hữu (organic element) - Loại điện trở (Resistance element) Hình 3.28: Bộ cảm biến độ ẩm 168 Trên hình 3.28 cảm biến độ ẩm, có chứa sợi hấp thụ ẩm Sự thay đổi độ ẩm làm thay đổi chiều dài sợi hấp thụ Sợi hấp thụ tóc người vật liệu chất dẻo axêtat 4.2 Lọc bụi tiêu âm ĐHKK: 4.2.1 Tác dụng lọc bụi: Bụi chất độc hại Nồng độ bụi không khí zb (mg/m3) khơng vượt q giới hạn cho phép Muốn cần tiến hành lọc bụi Việc chọn phương pháp lọc bụi thơng gió ĐTKK trước tiên phải vào nguồn gốc bụi, cỡ hạt mức độ độc (từ định nồng độ bụi khơng khí) Bụi khơng khí có hai nguồn gốc chính: - Bụi hữu có nguồn gớc động thực vật, phát sinh trình chế biến, gai công sản phẩm bông, gỗ, giấy, da, thực phẩm, nơng sản… - Bụi vơ (bụi khống, bụi kim loại…) mang từ ngồi vào theo gió, theo bao bì,…và cị thể phát sinh chế biến ( bụi đá ximăng, bụi amiăng, bụi kim loại mài, đánh bóng…) Cỡ hạt bụi phân làm: - Cỡ hạt mịn, hạt bụi có kích thước từ 0,1  1m (bụi có hạt nhỏ 0,001m tác nhân gây mùi) - Cỡ mịn, hạt bụi có kích thước từ  10m - Cỡ hạt thơ kích thước hạt bụi lớn 10m Bụi mịn nguy hiểm dễ sâu vào đường thở khó lọc sach thiết bị thơng dụng Chúng thường tồn lâu khơng khí mà khơng lắng đọng Bụi cỡ mịn có rơi khơng khí tốc độ khơng đổi nên lắng động chậm Các hạt bụi thô rơi tự không khí nên lắng động nhanh Nồng độ bụi cho phép khơng khí thường cho theo mức độ độc hại hàm lượng silic oxyt Bảng 3.6 cho biết nồng độ bụi khơng khí có điều hịa (bụi trung tính) Bảng 3.6: Nồng độ bụi trung tính khơng khí có điều hịa: Hàm lượng SO2 bụi Khơng khí vùng làm Khơng khí tuần % việc hoàn >10 Zb < mg/m Zb < 0.6 mg/m3 – 10 2–4

Ngày đăng: 04/02/2023, 10:51

Xem thêm: