1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Chế Độ Tài Sản Theo Thỏa Thuận Của Vợ Chồng Theo Luật Hôn Nhân Và Gia Đình 6162438.Pdf

37 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SINH VIÊN CHẾ ĐỘ TÀI SẢN THEO THỎA THUẬN CỦA VỢ CHỒNG THEO LUẬT HÔN NHÂN VÀ GIA ĐÌNH 2014 Mã[.]

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SINH VIÊN CHẾ ĐỘ TÀI SẢN THEO THỎA THUẬN CỦA VỢ CHỒNG THEO LUẬT HÔN NHÂN VÀ GIA ĐÌNH 2014 Mã số đề tài: Tp Hồ Chí Minh, 04/2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SINH VIÊN CHẾ ĐỘ TÀI SẢN THEO THỎA THUẬN CỦA VỢ CHỒNG THEO LUẬT HƠN NHÂN VÀ GIA ĐÌNH 2014 Mã số đề tài: Chủ nhiệm đề tài : Lê Thị Thanh Trúc Khoa : Luật Các thành viên : Hoàng Đỗ Quỳnh Trang Trịnh Đình Vĩ Người hướng dẫn : Ths Phạm Thị Kim Phượng Tp Hồ Chí Minh, 04/2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH CỘNG HỒ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc THÔNG TIN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI Thông tin chung: - Tên đề tài: Chế độ tài sản theo thỏa thuận vợ chồng theo Luật Hơn nhân Gia đình 2014 - Sinh viên thực hiện: LÊ THỊ THANH TRÚC - Lớp: DH14LK06 - Người hướng dẫn: Ths PHẠM THỊ KIM PHƯỢNG Khoa: Luật Năm thứ: Số năm đào tạo: 04 Mục tiêu đề tài: Thơng qua việc nghiên cứu đề tài, nhóm nghiên cứu muốn giúp người – người chưa bước vào sống nhân có nhiều hiểu biết quyền lợi, nghĩa vụ định lựa chọn chế độ tài sản theo thỏa thuận đảm bảo việc tuân thủ quy định pháp luật Đồng thời, nhóm tác giả qua việc nghiên cứu vào điểm chưa đáp ứng với thực tiễn để mạnh dạn đưa số kiến nghị nhằm có thêm hướng giải áp dụng pháp luật việc bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp bên tham gia chế độ tài sản theo thỏa thuận mối quan hệ nhân gia đình hi vọng tương lai có chế, sách áp dụng – đủ cho mối quan hệ hôn nhâ n lựa chọn chế độ tài sản theo thỏa thuận Cụ thể hóa mục tiêu thông qua việc thực mục tiêu nhỏ sau: • Tìm hiểu - nghiên cứu lịch sử hình thành phát triển chế độ tài sản vợ chồng số quốc gia Việt Nam; • Nghiên cứu nêu lên số ý kiến chế độ tài sản theo thỏa thuận vợ chồng theo Luật hành; • Đưa số kiến nghị giải pháp thi hành, áp dụng chế độ tài sản theo thỏa thuận vợ chồng Tính sáng tạo: Đề tài “Chế độ tài sản theo thỏa thuận vợ chồng” đề tài mang hướng đưa nhìn tổng quan mối quan hệ tài sản với sống hôn nhân, không khái quát trình lịch sử hình thành phát triển chế độ tài sản công nhận Việt Nam mà nhóm nghiên cứu cịn sử dụng phương pháp tổng hợp, so sánh với số nước giới nhằm đưa mối liên hệ đương đồng hay khác biệt quy định quốc gia, từ phát mặt mặt hạn chế pháp luật hôn nhân Việt Nam Trong quốc gia giới có thừa nhận Việt Nam chưa thừa nhận chế độ tài sản theo thỏa thuận vợ chồng đến trước năm 2014 sau có thừa nhận cịn có hạn chế quy định Tuy nhiên với phát triển xã hội điều tất yếu việc nâng cao quyền nghĩa vụ công dân việc tôn trọng quyền tự công dân khuôn khổ pháp luật Nhận thấy điều này, nhóm tác giả thực đề tài “Chế độ tài sản theo thỏa thuận vợ chồng theo Luật hôn nhân gia đình 2014” thơng qua q trình nghiên cứu, phân tích mặt nội dung, hình thức quy định chế độ tài sản theo thỏa thuận vợ chồng, qua đóng góp ý kiến cho việc nâng cao hoàn thiện pháp luật lĩnh vực nhân gia đình Kết nghiên cứu: Kết nghiên cứu giúp làm sáng tỏ sở lý luận thực tiễn áp dụng pháp luật lĩnh vực nhân gia đình, cụ thể chế độ tài sản theo thỏa thuận vợ chồng theo Luật hành Trên sở so sánh, đánh giá quy định nước tiến mặt hạn chế, bất cập việc áp dụng chế độ tài sản theo thỏa thuận vợ chồng, đề giải pháp có tính khả thi nhằm đảm bảo cho hoạt động áp dụng pháp luật thực tế đạt hiệu Đồng thời, kết nghiên cứu sử dụng cho mục đích tham khảo làm tài liệu, làm sở cho nghiên cứu khác Đóng góp mặt kinh tế - xã hội, giáo dục đào tạo, an ninh, quốc phòng khả áp dụng đề tài: Về mặt lý luận: Đóng góp số ý kiến nội dung hạn chế, từ có sửa đổi – bổ sung cách phù hợp với quy định áp dụng vào thực tiễn; sử dụng làm tài liệu tham khảo cho đề tài nghiên cứu sinh viên có liên quan đến quy định này; Về mặt thực tiễn: Mở rộng cách thức tuyên truyền nâng cao ý thức người dân việc áp dụng pháp luật vào đời sống xã hội ngày hội nhập phát triển; hạn chế trường hợp phát sinh tranh chấp vấn đề nhân gia đình, đặc biệt vấn đề giải tài sản vợ chồng xảy sau thời kỳ hôn nhân, Công bố khoa học sinh viên từ kết nghiên cứu đề tài (ghi rõ tên tạp chí có) nhận xét, đánh giá sở áp dụng kết nghiên cứu (nếu có): Ngày tháng năm Sinh viên chịu trách nhiệm thực đề tài (ký, họ tên) Lê Thị Thanh Trúc Nhận xét người hướng dẫn đóng góp khoa học sinh viên thực đề tài: Ngày Xác nhận đơn vị (ký tên đóng dấu) tháng năm Người hướng dẫn (ký, họ tên) Phạm Thị Kim Phượng BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH CỘNG HỒ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc THÔNG TIN VỀ SINH VIÊN CHỊU TRÁCH NHIỆM CHÍNH THỰC HIỆN ĐỀ TÀI I SƠ LƯỢC VỀ SINH VIÊN: Ảnh 4x6 Họ tên: LÊ THỊ THANH TRÚC Sinh ngày: 17 tháng 03 năm 1996 Nơi sinh: Ninh Thuận Lớp: DH14LK06 Khóa: 2014 - 2018 Khoa: Luật Địa liên hệ: 27/70/64 Đường số 9, Phường 16, Quận Gị Vấp, Tp.Hồ Chí Minh Điện thoại: 01664 577 055 Email: 1454060328Truc@ou.edu.vn II QUÁ TRÌNH HỌC TẬP: * Năm thứ 1: Ngành học: Luật Kinh tế Khoa: Luật Kết xếp loại học tập: 5.96 Sơ lược thành tích: * Năm thứ 2: Ngành học: Luật Kinh tế Khoa: Luật Kết xếp loại học tập: 6.49 Sơ lược thành tích: Ngày Xác nhận đơn vị (ký tên đóng dấu) tháng năm Sinh viên chịu trách nhiệm thực đề tài (ký, họ tên) Lê Thị Thanh Trúc BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH CỘNG HỒ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc THÔNG TIN VỀ SINH VIÊN CHỊU TRÁCH NHIỆM CHÍNH THỰC HIỆN ĐỀ TÀI I SƠ LƯỢC VỀ SINH VIÊN: Ảnh 4x6 Họ tên: HOÀNG ĐỖ QUỲNH TRANG Sinh ngày: 11 tháng 09 năm 1996 Nơi sinh: Đà Lạt – Lâm Đồng Lớp: DH14LK06 Khóa: 2014 - 2018 Khoa: Luật Địa liên hệ: 332/201/30H Dương Quảng Hàm, Phường 5, Quận Gị Vấp, Tp Hồ CHí Minh Điện thoại: 01685674073 Email: quynhtrangdl119@gmail.com II QUÁ TRÌNH HỌC TẬP: * Năm thứ 1: Ngành học: Luật Kinh tế Khoa: Luật Kết xếp loại học tập: 7.31 Sơ lược thành tích: * Năm thứ 2: Ngành học: Luật Kinh tế Khoa: Luật Kết xếp loại học tập: 7.07 Sơ lược thành tích: Ngày Xác nhận đơn vị (ký tên đóng dấu) tháng năm Sinh viên chịu trách nhiệm thực đề tài (ký, họ tên) Hoàng Đỗ Quỳnh Trang BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH CỘNG HỒ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc THÔNG TIN VỀ SINH VIÊN CHỊU TRÁCH NHIỆM CHÍNH THỰC HIỆN ĐỀ TÀI I SƠ LƯỢC VỀ SINH VIÊN: Ảnh 4x6 Họ tên: TRỊNH ĐÌNH VĨ Sinh ngày: 24 tháng 03 năm 1996 Nơi sinh: Triệu Giang, Triệu Phong, Quảng Trị Lớp: DH14LK06 Khóa: 2014 - 2018 Khoa: Luật Địa liên hệ: 154 Hồ Văn Long, Phường Bình Hưng Hịa B, Quận Bình Tân, Tp Hồ Chí Minh Điện thoại: 01677604990 Email: trinhdinhvi243@gmail.com II Q TRÌNH HỌC TẬP: * Năm thứ 1: Ngành học: Luật Kinh tế Khoa: Luật Kết xếp loại học tập: 6.13 Sơ lược thành tích: * Năm thứ 2: Ngành học: Luật Kinh tế Khoa: Luật Kết xếp loại học tập: 7.00 Sơ lược thành tích: Ngày Xác nhận đơn vị (ký tên đóng dấu) tháng năm Sinh viên chịu trách nhiệm thực đề tài (ký, họ tên) Trịnh Đình Vĩ MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU PHẦN NỘI DUNG Chương NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ CHẾ ĐỘ TÀI SẢN THEO THỎA THUẬN CỦA VỢ CHỒNG 1.1 Sơ lược lịch sử hình thành phát triển chế độ tài sản vợ chồng 1.1.1 Lịch sử phát triển chế độ tài sản theo thỏa thuận vợ chồng số nước giới 1.1.2 Lịch sử phát triển chế độ tài sản vợ chồng Việt Nam .15 1.2 Chế độ tài sản theo thỏa thuận vợ, chồng 24 1.2.1 Khái niệm chế độ tài sản theo thỏa thuận vợ chồng 25 1.2.2 Đặc điểm chế độ tài sản theo thỏa thuận vợ chồng 25 1.2.3 Ý nghĩa chế độ tài sản theo thỏa thuận vợ chồng .26 1.3 Quy định pháp luật chế độ tài sản vợ chồng theo thỏa thuận 27 1.3.1 Nguyên tắc áp dụng 27 1.3.2 Hình thức nội dung .28 1.3.3 Điều kiện để chế độ tài sản theo thỏa thuận có hiệu lực 32 1.3.4 Thay đổi, sửa đổi .32 1.3.5 Văn thỏa thuận bị vô hiệu 34 1.4 So sánh Luật Việt Nam với số nước giới chế độ tài sản theo thỏa thuận vợ chồng 37 1.4.1 Về mặt tương đồng 37 1.4.2 Về mặt khác biệt 38 Chương MỘT SỐ Ý KIẾN CỦA NHÓM NGHIÊN CỨU VỀ CHẾ ĐỘ TÀI SẢN THEO THỎA THUẬN CỦA VỢ CHỒNG TRONG LUẬT HÔN NHÂN VÀ GIA ĐÌNH 2014 44 2.1 Mặt tích cực – thuận lợi 44 2.1.1 Mở thêm lựa chọn chế độ tài sản vợ chồng cho bên 44 2.1.2 Việc bên lựa chọn áp dụng chế độ tài sản theo thỏa thuận sở 45 Trang 11 thảo Luật dân Đức Bộ luật dân Nhật Bản có nét riêng mình, cụ thể:  Quy định ghi nhận quyền lập hôn ước cặp vợ chồng: ghi nhận Điều 755 Bộ luật dân sự: “Các quyền nghĩa vụ tài sản vợ chồng tuân theo quy định vợ chồng không ký vào hợp đồng quy định trước tài sản họ trước đăng ký kết hôn.” Như vậy, quy định cho phép vợ chồng lựa chọn chế độ tài sản pháp định chế độ tài sản theo thỏa thuận Ngoài ra, vợ chồng muốn lựa chọn áp dụng chế độ tài sản theo thỏa thuận cần phải thực xác lập thỏa thuận trước đăng ký kết hơn, lúc thỏa thuận đảm bảo hiệu lực  Về nội dung hôn ước: quy định Điều 756 Bộ luật dân sự: “Nếu vợ chồng có thỏa thuận tài sản mà quy định khác với chế độ tài sản pháp định hôn ước không chống lại người thừa kế hàng thứ vợ chồng người thứ ba trừ đăng ký trước đăng ký kết hôn.” Quy định cho thấy vợ chồng xác lập thỏa thuận tài sản trước đăng ký kết thỏa thuận tài sản vượt khỏi khn khổ mà Bộ luật dân quy định, kể thỏa thuận ảnh hưởng đến quyền lợi người thừa kế hàng thứ vợ chồng người thứ ba  Về hình thức ước: Các nhà làm luật Nhật Bản trọng đến hình thức thỏa thuận tài sản vợ chồng, thể qua việc dành riêng văn quy phạm pháp luật để điều chỉnh hình thức ước đăng ký ước Như vậy, vợ chồng muốn hôn ước pháp luật cơng nhận bảo vệ cần phải đáp ứng chặt chẽ hình thức  Quy định thay đổi, sửa đổi hôn ước: quy định Điều 761 Bộ luật dân sự: “Hôn ước không thay đổi thời kỳ hôn nhân trừ vợ chồng người quản lý tài sản mà có hành vi phá tán tài sản để thay đổi ước, bên phải đệ đơn lên Tịa án” Với quy định này, nhà làm luật cho phép hôn ước thay đổi, nhiên phải đáp ứng điều kiện bên quản lý tài sản có hành vi phá tán tài sản bên có đệ đơn lên Tòa án, Tòa án chấp thuận Trang 12 Để giải tranh chấp tài sản vợ chồng nói riêng hay vấn đề nảy sinh khác gia đình nói chung Nhật Bản thành lập Tòa án riêng biệt, cho thấy quan tâm lớn Nhà nước nhân gia đình Như vậy, ước pháp luật Nhật Bản thừa nhận Bộ luật dân thơng qua năm 1896 trì ngày Tuy nhiên, nhà làm luật Nhật Bản tập trung trọng đến hình thức hôn ước mà chứng dành riêng cho luật riêng với quy định nghiêm ngặt để điều chỉnh Trong đó, nội dung hôn ước quy định Bộ luật dân lại chủ yếu mang tính chất chung chung, chưa quan tâm mức  Thái Lan Thái Lan (tên thức Vương quốc Thái Lan) quốc gia thuộc khu vực Đông Nam Á, theo chế độ Quân chủ lập hiến Mặc dù quốc gia mệnh danh nơi Đạo phật Nam Tông thể rõ nếp văn hóa, sinh hoạt thường nhật người dân pháp luật thời sơ khai Tuy nhiên, đến người Thái di cư vào Đông Dương, chịu nhiều ảnh hưởng từ quốc gia khác mà đặc biệt từ quốc gia đến từ phương Tây ngồi văn hóa, pháp luật Thái Lan bắt đầu có thay đổi định Những thay đổi pháp luật đến từ việc tiếp thu quốc gia này: ban đầu tiếp nhận pháp luật Anh vào giải vụ việc; đến xây dựng Bộ luật Dân Bộ luật Hình theo Luật Pháp, sau Bộ luật dân thương mại xây dựng theo pháp luật Pháp, BLHS dựa pháp luật Đức Trong trình tiếp nhận ảnh hưởng đó, nhà làm luật Thái Lan ghi nhận chế độ hôn ước phần tài sản vợ chồng Bộ luật Dân thương mại đời thông qua năm 1925, sửa đổi năm 2009 Cụ thể:  Quy định ghi nhận quyền lập hôn ước cặp vợ chồng: ghi nhận Điều 1465 Bộ luật dân thương mại: “Trong trường hợp vợ chồng trước kết khơng có thỏa thuận đặc biệt tài sản họ quan hệ tài sản họ điều chỉnh quy định chung chương này…” Tại Điều này, nhà làm luật Thái Lan dẫn vào chế độ tài sản pháp định, nhiên qua quy định cho thấy ưu tiên chế độ tài sản theo thỏa thuận xếp lên Trang 13 trước chế độ tài sản pháp định quy định Quyển Bộ luật dân thương mại  Về nội dung hôn ước: quy đinh Điều 1465 Bộ luật dân thương mại: “…Hôn ước vơ hiệu có điều khoản trái với trật tự công đạo đức xã hội quy định quan hệ tài sản họ điều chỉnh luật nước ngoài.” Như vậy, nội dung hôn ước áp dụng pháp luật quốc gia để điều chỉnh phải tuân thủ yêu cầu đạo đức xã hội, trật tự cơng ước pháp luật đảm bảo khơng bị vơ hiệu  Về hình thức ước: Hôn ước phải đăng ký với thời điểm đăng ký kết hôn, phải lập thành văn có hai người làm chứng nộp thời điểm đăng ký kết hôn Điều quy định Điều 1466 Bộ luật dân thương mại, điều kiện hình thức mà cặp vợ chồng phải tuân thủ đăng ký ước khơng muốn ước bị vô hiệu  Quy định thay đổi, sửa đổi hôn ước: quy định Điều 1467: “Sau kết hôn hôn ước sửa đổi trừ chấp thuận Tịa án có thẩm quyền có định cuối việc sửa đổi hay hủy bỏ ước, Tịa án phải thơng báo với nơi đăng ký kết hôn vấn đề đó” Quy định cho phép vợ chồng thay đổi hôn ước thời kỳ hôn nhân thẩm quyền cho phép thay đổi thuộc Tòa án, nhiên số điều khoản ước khơng có hiệu lực với người thứ ba có thiện chí Như vậy, hôn ước pháp luật Thái Lan ghi nhận Bộ luật dân thương mại năm 1925 sửa đổi năm 2009 thấy nhà làm luật trọng đến chế định này, thể qua việc quy định nội dung, hình thức thay đổi, sửa đổi hôn ước chi tiết, cụ thể chặt chẽ Điều giúp nhà làm luật nâng cao khả quản lý, giảm thiểu bất công xã hội ngăn ngừa lợi dụng hôn ước để trục lợi riêng cho thân hay trốn tránh nghĩa vụ  Trung Quốc Trung Quốc (tên thức Cộng hịa Nhân dân Trung Hoa) quốc gia thuộc khu vực Đông Á, theo chế độ Xã hội chủ nghĩa song lại chuyên chế xã đoàn với hạn chế nghiêm ngặt nhiều lĩnh vực Trang 14 Tuy nhiên, lĩnh vực nhân gia đình có mềm dẻo hơn, đặc biệt chế độ tài sản vợ chồng: trước năm 2001 quốc gia áp dụng chế độ tài sản pháp định, nhiên phát triển kinh tế thị trường với gia tăng cải cá nhân mức độ phức tạp ngày tăng vấn đề liên quan đến cải có từ quyền sở hữu trí tuệ, quyền sở hữu cổ phần phần vốn góp mà việc thay đổi quy định pháp luật lĩnh vực hôn nhân gia đình trở nên cấp thiết bào hết Chính cấp thiết này, năm 2001 Luật hôn nhân đời bổ sung quy định liên quan đến tiền hôn nhân hay hôn ước Từ công nhận, hôn ước ngày trở nên phổ biến thành phố lớn Trung Quốc Thượng Hải, Bắc Kinh mà đối tượng chủ yếu hệ trẻ Hôn ước biết đến chứng nhận tài sản trước hôn nhân Tuy nhiên, điều không phổ biến khu vực nông thôn hệ lớn tuổi Những đặc điểm hôn ước Luật hôn nhân năm 2001:  Quy định ghi nhận quyền lập hôn ước cặp vợ chồng: chế định ghi nhận Điều 17 Điều 19 Luật này: “Tất thu nhập kiếm tài sản bên coi tài sản chung ngoại trừ trường hợp bên có thỏa thuận khác.”, “Vợ chồng thỏa thuận ước định tài sản bên trước sau hôn nhân.”  Về nội dung ước: vợ chồng lựa chọn áp dụng chế độ sở hữu tài sản, sở hữu chung toàn bộ, sở hữu chung phần sở hữu riêng Nếu thỏa thuận khơng rõ ràng thiếu quy định chế độ sở hữu vợ chồng theo pháp luật áp dụng Như vậy, pháp luật Trung Quốc cho phép cặp đôi lựa chọn chế độ tài sản pháp định theo thỏa thuận Khi chế độ tài sản theo thỏa thuận lựa chọn mà không đáp ứng điều kiện nội dung chế độ tài sản pháp định áp dụng  Về hình thức hôn ước: Tất thỏa thuận phải thể văn Như vậy, pháp luật Trung Quốc tồn hai chế độ tài sản vợ, chồng là: chế độ tài sản theo pháp định theo thỏa thuận Trang 15 1.1.2 Lịch sử phát triển chế độ tài sản vợ chồng Việt Nam  Chế độ tài sản vợ chồng trước năm 1975 Việt Nam  Thời kỳ phong kiến Gắn với tiến trình phát triển xã hội, pháp luật Việt Nam mang dấu ấn qua thời kỳ lịch sử Trong giai đoạn xã hội phong kiến Việt Nam, nguồn luật chủ yếu luật không thành văn bao gồm lệ làng, luật tục, tập quán trị luật thành văn bao gồm văn đơn nhất, hội điển, pháp điển Hai luật tiêu biểu Quốc triều hình luật (1483) Hồng Việt luật lệ (1815): Quốc triều hình luật xem Bộ luật phát triển giai đoạn này, đặc biệt tiến quy định nhân gia đình, Quốc triều hình luật quy định có hai hình thức hứa - nghĩa vụ; có chế độ chia tài sản vợ - chồng (Điều 374 – Điều 376) người vợ sở hữu tài sản người chồng Cịn Hồng Việt luật lệ quy định hôn nhân phải hai gia đình đồng ý, hình thức thư - sính lễ; quy định trường hợp kết hôn - ly hôn; khơng có chế độ chia tài sản vợ - chồng Pháp luật Việt Nam thể điển hình Quốc triều hình luật, Hồng Việt luật lệ Tổng qt, cổ luật Lê sơ phản ánh dân tộc, truyền thống dân tộc, tính nhân văn Về kỹ thuật, quy phạm pháp luật mang tính cụ thể, chi tiết thiếu tính tổng qt thể rõ quy định có tính bắt buộc, dứt khốt Riêng Hồng Việt luật lệ có hạn chế lớn nội dung tiến Quốc triều hình luật bị bãi bỏ, việc bảo vệ quyền lợi người phụ nữ xã hội nói chung hay mối quan hệ nhân mang tính loại bỏ dần Như giáo sư Vũ Văn Mẫu viết nhận xét Hoàng Việt luật lệ: "Bao nhiêu tân kỳ lạ luật triều Lê khơng cịn lưu lại chút dấu tích luật nhà Nguyễn Khơng cịn điều khoản liên quan đến hương hỏa, đến chúc thư, đến điều kiện giá thú, đến chế độ tài sản vợ chồng." Trong xã hội phong kiến mang nặng chất “trọng nam khinh nữ”, “nhất nam viết hữu, thập nữ viết vơ” thân phận người phụ nữ vô thấp Với tư tưởng tiến có chọn lọc từ nét tinh hoa văn hóa, phong tục tập quán tốt đẹp dân tộc thể Quốc triều hình luật - luật mang tư tưởng vượt lên định kiến xã hội đương thời, cách nhìn nhận việc bảo vệ người phụ nữ không nhân, gia đình hay việc có tài sản riêng Trang 16 mà cịn nhiều lĩnh vực xã hội khác Trong quan hệ hôn nhân gia đình, người phụ nữ hưởng số quyền lợi quan trọng, thiết thực Tính tiến bộ, nhân đạo việc quy định quyền lợi người phụ nữ xuất phát từ quan điểm tiến nhà làm luật Tính tiến bộ, nhân văn luật thể chế định giao dịch dân mà người phụ nữ tham gia Quy định luật bán tài sản phải có đủ chữ kí vợ chồng Vợ có quyền có tài sản riêng Quốc triều hình luật ghi nhận bình đẳng tương đối tài sản người vợ người chồng khối tài sản chung, việc hưởng tài sản thừa kế Đây chế định dân tinh vi, kết hợp nhuần nhuyễn đạo luật hướng nho phong tục, tập quán dân tộc địa Phụ nữ có quyền có tài sản riêng, thể qua quy định Điều 376 – Quốc triều hình luật việc chia tài sản người vợ chết trước (điền sản vợ chia làm ba phần: chồng hai phần, người thừa tự phần) Quy định xem bước đột phá truyền thống pháp luật phong kiến nơi phụ nữ vốn “vơ sản” chí thân cịn bị coi “tài sản” chồng Quyền với người thừa kế tài sản chồng thừa nhận Quốc triều hình luật Cịn theo Hồng việt luật lệ, người vợ khơng có quyền này, trừ trường hợp hạn hữu: chồng làm quan mà chết, không cịn hưởng tập ấm cho phép vợ nhỏ người theo lệ mà xin quan cấp lương nuôi sống đến mãn đời (Lệ – Điều 76) Những quy định quyền lợi người phụ nữ cho ta thấy tính tiến nhân đạo pháp luật phong kiến Việt Nam, đồng thời thấy truyền thống tôn trọng phụ nữ dân tộc ta Trong khuôn khổ xã hội này, quy định tiến đến đâu thay hết phong tục tập quán lâu đời, Quốc triều hình luật có nhiều giá trị mang tính kế thừa cho pháp luật xã hội Việt Nam sau Các quy định hôn nhân gia đình văn pháp luật thời kỳ xã hội phong kiến có tầm ảnh hưởng đời sống xã hội song chế độ tài sản vợ chồng không quy định chế định riêng rẽ cụ thể Pháp luật phong kiến không đề cập đến quy định mang tính nội hàm “hơn ước”, thực dân Pháp sang đô hộ nước ta, đồng thời mang theo tư tưởng - văn hóa du nhập vào Việt Nam Trang 17  Thời kỳ Pháp thuộc Tiếp đến thời kỳ Pháp thuộc, luật pháp dân Việt Nam mang đậm dấu ấn Bộ luật Napoleon Đất nước bị chia rẻ thành ba miền cai trị cách thức quản lý chế định khác thông qua việc ban hành áp dụng luật riêng để điều chỉnh quan hệ nhân gia đình Miền Bắc áp dụng Dân luật Bắc kỳ (1931), miền Trung thi hành Dân luật Trung kỳ (1936) miền Nam ban hành tập Dân luật giản yếu Nam kỳ (1883) Hôn ước ghi nhận Dân luật Bắc kỳ, Dân luật Trung kỳ, riêng tập Dân luật giản yếu Nam kỳ khơng có ghi nhận ước vấn đề tài sản vợ chồng nhiên án lệ Nam kỳ thời kỳ lại “luôn nhắc lại nguyên tắc tự lập hôn ước mà Tòa án Pháp coi lẽ đương nhiên áp dụng khơng có luật viết” Điều 104 Tiết thứ IV thiên thứ V thứ Dân luật Bắc kỳ quy định rằng: “Về đường tài sản, pháp luật can thiệp đến toàn thể vợ chồng vợ chồng khơng có tùy ý lập ước riêng với mà thôi, miễn ước riêng không trái với phong tục trái với quyền lợi người chồng người chủ trương đoàn thể” Điều 105 lại quy định rằng: “Phàm tư ước tài sản giá thú phải làm thành chứng thư trước mặt “no-te”, Lý trưởng thị thực, mà phải làm trước khai giá thú Đã khai giá thú khơng thay đổi Hơn ước phải người có quyền ưng thuận việc giá thú ký nhận cho Phàm tư ước tài sản giá thú, phải biện vào chứng thư giá thú đem đối dụng với người Ai muốn xin trích lục chứng thư giá thú khoản biên tư ước ấy, lại cấp phát cho” Có thể thấy ước thừa nhận Dân luật Bắc kỳ với đầy đủ đặc điểm, tiêu chí cần có ước Về hình thức, ước thời buộc phải lập văn xác nhận công chứng viên lý trưởng; hôn ước phải lập trước kết hôn thay đổi suốt thời kỳ hôn nhân Về nội dung, hôn ước không trái với phong tục tập quán quyền lợi người chồng, giai đoạn này, quyền gia trưởng người chồng coi thứ trật tự công cần bảo vệ Trang 18 Dân luật Trung kỳ quy định hôn ước, cách xếp nội dung chép theo Dân luật Bắc kỳ, nét nguyên tắc giữ nguyên Điều 102 103 Dân luật Trung kỳ có nội dung hệt Điều 104 105 Dân luật Bắc kỳ, có khác ngơn từ khác khơng ảnh hưởng đến nội dung quy định Mặc dù quy định pháp luật Việt Nam, quy định chép gần nguyên văn Điều 1387 Dân luật Pháp Hôn ước nguyên tắc tự lập hôn ước không xuất phát từ nhu cầu xã hội Việt Nam thời mà du nhập vào Việt Nam ảnh hưởng pháp luật Pháp Sự cấy ghép pháp luật khơng có tính tốn khiến cho quy định hôn ước trở nên thừa vô tác dụng Hầu dân chúng chưa biết đến quy định pháp lý Hơn nữa, chế độ phong kiến có quan tâm đến tài sản nhân người ta quan tâm đến môn đăng hộ đối hai gia đình khơng đề cập đến quyền lợi vật chất cách rõ ràng thiếu tinh thần giao hiếu quy định ước Mặt khác có lẽ ước khơng phù hợp với tình hình xã hội Việt Nam đương thời nên nhà làm luật quy định cách “lấy lệ” khiến cho dễ dàng thấy tính khơng hồn chỉnh, khơng chặt chẽ quy định hôn ước xem xét toàn quy định chế độ tài sản vợ chồng Theo quy định sử dụng quyền tự lập hôn ước, hai vợ chồng tùy ý ấn định điều lệ mà sau hai bên phải theo, song luật Việt Nam khơng nói rõ rằng: khơng theo chế độ pháp định họ chọn theo chế độ tài sản nào, mà tự bắt họ phải xây dựng toàn quy định điều chỉnh tài sản mình; thêm khơng có hướng dẫn thêm ước tồn quy định pháp luật thời Trong Bộ luật dân Pháp có nhiều nội dung chế độ tài sản cho vợ chồng lựa chọn vợ chồng lựa chọn chế độ tài sản ước định Chỉ việc quy định bỏ lửng pháp luật Việt Nam khiến cho hôn ước vốn chẳng phù hợp với xã hội Việt Nam lại trở thành chế định bất khả thi hệ thống pháp luật Có thể nói, quy định ước Dân luật Bắc kỳ Dân luật Trung kỳ vốn không người dân quan tâm áp dụng có lẽ quy định khơng ghi nhận văn pháp luật sau Trang 19  Thời kỳ Mỹ xâm lược Trong giai đoạn đất nước bị Mỹ xâm lược chia cắt thành hai miền Nam – Bắc, pháp luật Việt nam có thay đổi lớn Trong thời gian cầm quyền miền Nam Việt Nam, quyền Ngơ Đình Diệm thơng qua hai văn pháp luật mang tính pháp điển Luật Gia đình năm 1959, Sắc luật 15/64 năm 1964 Bộ luật dân năm 1972 miền Nam Cộng Hòa Đối với Luật gia đình năm 1959 Luật gia đình 1959, miền Nam (do quyền Ngơ Đình Diệm cai trị, quyền tay sai Pháp) Luật Gia đình ngày tháng năm 1959 cơng nhận thỏa thuận vợ chồng tài sản Nhìn chung, Luật gia đình 1959 Việt Nam có khác biệt đáng kể so với Dân luật Bắc kỳ Dân luật Trung Kỳ Lần lịch sử Việt Nam có văn pháp luật quy định riêng gia đình kết cấu khơng cịn hồn tồn giống với Dân luật Pháp Tuy nhiên áp dụng cho miền Nam Điều 45 Luật gia đình 1959 quy định: “Luật lệ quy định phu phụ tài sản vợ chồng lập ước mà họ muốn làm miễn khơng trái với phong hóa, trật tự công quyền lợi con” Nguyên tắc luật can thiệp vào chế độ tài sản vợ chồng vợ chồng không lập hôn ước thể đây, quy định tương đối tiến quyền gia trưởng người chồng khơng cịn trật tự cơng cần bảo vệ mà thay vào quyền Hơn ước Luật gia đình 1959 quy định cách cụ thể Hôn ước phải lập văn trước kết hôn, công chứng phải công bố Điều 46 Luật gia đình 1959 quy định: “hơn ước phải làm chứng thư trước mặt trưởng khế hay viên chức có thẩm quyền thị thực”, việc thị thực thực chất công chứng Hôn ước phải lập trước kết hôn phải ghi vào giấy giá thú, đảm bảo cho ước có giá trị với người thứ ba Riêng người bn bán ước họ phải niêm yết tòa thương mại chủ cước vào sổ thương mại phòng lục tịa giữ Bên cạnh đó, Luật gia đình cịn quy định vô hiệu hôn ước, vơ hiệu khơng đảm bảo điều kiện nội dung hình thức; ước khơng cơng bố khơng vơ Trang 20 hiệu, khơng có hiệu lực với người thứ ba mà thơi; ước vơ hiệu chế độ tài sản vợ chồng chế độ tài sản pháp định (cộng đồng tồn sản); vơ hiệu hôn ước không ảnh hưởng tới việc kết hôn ngược lại việc kết bị vơ hiệu đương nhiên hôn ước vô hiệu, Luật quy định ước có hiệu lực thời kỳ hôn nhân Trong suốt thời kỳ hôn nhân, hôn ước sửa đổi Khác với Dân luật Trung kỳ Bắc kỳ, Luật gia đình 1959 quy định tương đối kỹ vấn đề ly thân, Luật gia đình 1959 cấm ly (chỉ ly chấp thuận Tổng thống) quy định tương đối cụ thể chế định ly thân coi ước giải pháp cặp đôi sống ly thân có điều kiện để tiếp tục sống thoải mái văn pháp luật sau ghi nhận thỏa thuận này, cụ thể Sắc luật 15/64 ngày 23 tháng năm 1964 Bộ luật dân 1972 Việt Nam Cộng Hòa Bộ luật dân năm 1972 Ngày 20/12/1972 quyền Việt Nam cộng hịa có ban hành Bộ luật Dân năm 1972 phần phu phụ tài sản dành Điều từ 144 đến 149 để quy định hôn ước với quy định tương đối chung chung khơng rõ ràng Luật Gia đình năm 1959 Bộ luật áp dụng thời gian ngắn Hôn ước quy định Bộ luật Dân 1972 với nét sau: Luật pháp quy định chế độ phu phụ tài sản vợ chồng không lập hôn ước; vợ chồng tự lập hôn ước tùy ý muốn, miễn không trái với trật tự công cộng phong mỹ tục; hôn ước phải lập trước kết hôn công chứng; hôn ước thay đổi thời kỳ nhân; ước sửa đổi trước kết hôn sửa đổi phải công chứng; hôn ước hiệu lực với người thứ ba khơng ghi giấy đăng ký kết hôn Như vậy, chế định hôn ước theo lịch sử ghi nhận hình thành từ sớm  Sau Cách mạng tháng Tám năm 1945 thành công miền Bắc Việt Nam Sau Cách mạng tháng Tám năm 1945 thành công, Nhà nước ta ban hành hai sắc lệnh quy định điều chỉnh số quan hệ hôn nhân gia đình: sắc lệnh 159/SL ngày 17/11/1950 quy định vấn đề ly hôn, sắc lệnh 97/SL ngày 22/5/1950 Trang 21 sửa đổi số quy lệ chế định Dân luật Sắc lệnh số 97/SL văn nht điều chỉnh vấn đề tài sản vợ chồng thời kỳ hôn nhân trước có Luật nhân gia đình 1959 đời Nói quan hệ vợ chồng sắc lệnh có quy định Điều “Chồng vợ có địa vị bình đẳng gia đình” Điều “Người đàn bà có chồng có tồn lực mặt hộ” Sắc lệnh không đề cập đến việc công nhận hay không công nhận hôn ước Tuy nhiên Điều Sắc lệnh có quy định “Những quyền dân luật bảo vệ người ta hành với quyền lợi nhân dân”, hay Điều 14 lại quy định “Tất điều khoản dân pháp điển Bắc kỳ, dân pháp điển Trung kỳ, Pháp quy giản yếu 1883 (sắc lệnh ngày 3/10/1883) thi hành Nam kỳ, luật lệ theo sau, trái với điều khoản bị bãi bỏ” Cho nên, hôn ước lập mà không trái với quyền lợi người vợ, khơng trái với quyền lợi người chồng coi khơng trái với quyền bình đẳng vợ chồng cơng nhận có hiệu lực Vậy nên theo ngun tắc, ước coi khơng bị xóa bỏ pháp luật xã hội chủ nghĩa từ năm 1945 tới năm 1959 Hoặc nói chế định bất khả thi việc xóa bỏ hay khơng xóa bỏ khơng ảnh hưởng gì, điều có nghĩa người ta không quan tâm đến tồn ước vốn có Dân luật có nghĩa tồn hôn ước không mâu thuẫn với chế độ xã hội chủ nghĩa mâu thuẫn lý thuyết người ta xóa bỏ Kế thừa đời Hiến pháp 1946 Năm 1959, Luật HN&GĐ ban hành để điều chỉnh quan hệ HN&GĐ Trong giai đoạn này, pháp luật Việt Nam thừa nhận chế độ tài sản vợ chồng theo pháp định, quy định ước hồn tồn khơng cịn tồn pháp luật Việt Nam Điều 15 Luật HN&GĐ 1959 quy định “Vợ chồng có quyền sở hữu, hưởng thụ sử dụng ngang tài sản có trước sau cưới”, pháp luật Việt Nam không thừa nhận tài sản riêng vợ chồng Vì văn nên số điều khoản hạn chế áp dụng cho miền Bắc Việt Nam nên nhiều quy định chưa đưa vào Đến Luật HN&GĐ năm 1986 đời, chế độ tài sản vợ chồng Việt Nam chế độ cộng đồng động sản tạo sản tài sản riêng vợ chồng thừa nhận Luật cho phép vợ chồng chia tài sản chung thời kỳ nhân (việc chia tài sản phải có án Tòa án) Trang 22  Chế độ tài sản vợ chồng văn pháp luật sau năm 1975 Việt Nam Sau thống hai miền Nam Bắc, kế thừa Hiến Pháp 1980 Luật HN&GĐ 1986 Luật HN&GĐ 2000 ban hành nhằm khắc phục nhược điểm hạn chế văn pháp luật trước Luật HN&GĐ 1986 văn luật ban hành áp dụng toàn quốc sau thống đất nước Theo Luật Hơn nhân gia đình 1986, vợ chồng không thỏa thuận vấn đề sở hữu tài sản trừ vấn đề nhập tài sản riêng có trước thời kỳ hôn nhân thành tài sản chung Các nhà lập pháp quy định hình thức chế độ tài sản pháp định khơng có thừa nhận hôn ước (hay hiểu cách khác chế độ tài sản theo thỏa thuận vợ chồng trước nhân) Do đó, thỏa thuận vợ chồng khối tài sản họ bị coi vô hiệu Tiếp tục kế thừa Luật HN&GĐ 1986, 14 năm sau: để phù hợp với tình hình phát triển xã hội, Luật HN&GĐ 2000 ban hành Tuy nhiên Luật HN&GĐ 2000 quy định CĐTS vợ chồng CĐTS theo pháp định Điểm ghi nhận văn Luật HN&GĐ 2000 cho phép vợ chồng chia tài sản chung thời kỳ hôn nhân quyền thỏa thuận tài sản chung, tài sản riêng thời kỳ hôn nhân Nghị định số 70 Chính phủ ngày 03 tháng 10 năm 2001 quy định chi tiết thi hành Luật HN&GĐ 2000, tạo thay đổi gây nhiều tranh cãi chế định chia tài sản chung vợ chồng thời kỳ hôn nhân Theo quy định vợ chồng thỏa thuận việc chia tài sản chung thời kỳ nhân, chí việc thỏa thuận chia tài sản nhiều trường hợp cần lập văn khơng có cơng chứng, chứng thực Cụ thể trường hợp chia tài sản chung vợ chồng thời kỳ hôn nhân có quy định “thu nhập lao động, hoạt động sản xuất kinh doanh thu nhập hợp pháp khác bên sau chia tài sản chung tài sản riêng vợ chồng, trừ trường hợp vợ chồng có thoả thuận khác” (khoản 2, Điều 8), Điều 9, Điều 10 tiếp tục quy định khả khôi phục chế độ tài sản chung vợ chồng Các quy định mâu thuẫn với số quy định Luật HN&GĐ 2000 lại cho thấy ý tưởng Trang 23 nhà lập pháp việc thừa nhận thỏa thuận vợ chồng khối tài sản họ Quy định chia tài sản chung thời kỳ hôn nhân theo Luật HN&GĐ 2000 văn hướng dẫn quy định thỏa thuận vấn đề tài sản vợ chồng tạo nên khác biệt đáng kể so với chế độ tài sản pháp định túy thường thấy Tải FULL (73 trang): https://bit.ly/3fQM1u2 Dự phòng: fb.com/KhoTaiLieuAZ Như vậy, chế định chế độ tài sản vợ chồng theo thỏa thuận pháp luật nhân gia đình khơng áp dụng trước năm 2014 nước ta ý tưởng khôi phục lại nguyên tắc bàn bạc cân nhắc thời gian nghiên cứu dự thảo luật Sự cần thiết tính cấp thiết việc luật hóa quy định nước ta rõ ràng mà nước khu vực hầu hết quốc gia có lập pháp tiên tiến giới thừa nhận áp dụng  Chế độ tài sản theo thỏa thuận Luật Hơn nhân Gia đình 2014 Theo thời gian phát triển không ngừng xã hội, pháp luật có thay đổi để kịp thời điều chỉnh quan hệ xã hội phát sinh thời đại mới, làm cho xã hội ngày văn minh, tiến bộ, công xã hội nâng cao Trong đời sống nay, vai trò gia đình quan trọng cần giữ gìn phát huy, đồng thời xóa bỏ quan niệm cũ ảnh hưởng chưa tốt nhân gia đình góp phần nâng cao trách nhiệm cơng dân, Nhà Nước xã hội việc xây dựng, củng cố chế độ nhân gia đình Việt Nam Quy định chế độ tài sản vợ, chồng có đổi tích cực cách nhìn nhận nhà làm luật, họ đưa quan điểm phù hợp với thời đại, xu hướng giới phù hợp với văn hóa Việt Nam Tại kỳ họp thứ 7, khóa XIII Quốc hội thơng qua Luật Hơn nhân Gia đình số 52/2014/QH13 ngày 19/06/2014 (hiệu lực từ ngày 01/01/2015) Quy định Điều 28 chế độ tài sản luật vừa thừa nhận chế độ tài sản chung vợ chồng (chế độ tài sản vợ, chồng theo luật định), vừa công nhận chế độ tài sản theo thỏa thuận vợ chồng Theo đó, chế độ tài sản vợ chồng theo luật định thực thực theo quy định điều từ Điều 33 đến Điều 46 từ Điều 59 đến Điều 64 Luật Về chế độ tài sản vợ chồng theo thỏa thuận - điểm Luật quy định cụ thể Điều Trang 24 47, 48, 49, 50 59 Luật Quy định chi tiết nội dung này, Nghị định 126/2014/NĐ-CP hướng dẫn giải thích chế độ tài sản theo thỏa thuận vợ chồng cách đầy đủ Tải FULL (73 trang): https://bit.ly/3fQM1u2 Dự phòng: fb.com/KhoTaiLieuAZ Luật HN&GĐ 2014 ban hành nhằm mục đích hồn thiện mặt pháp luật chế độ tài sản vợ chồng nói riêng chế độ nhân gia đình nói chung, quy định cụ thể rõ ràng cách xử lý vấn đề phát sinh khác, nhằm đưa chế định vào đời sống xã hội cách dễ hiểu, dễ áp dụng Đồng thời, thấy tiến bộ, đổi tư nắm bắt điểm tương đồng với giới Việt Nam dần tiến xa đường hội nhập quốc tế Cùng với đó, phát triển quan hệ nhân có yếu tố nước ngồi có xu hướng phát triển mạnh mẽ, việc lựa chọn chế độ tài sản điều quan trọng có bất đồng quan điểm vợ chồng Tuy nhiên, nhà lập pháp nắm bắt mấu chốt này, họ mở rộng chế định phù hợp với đối tượng kết hôn mối quan hệ tài sản Lý luận thực tiễn khơng có tách biệt, chúng ln bổ sung, kết hợp ràng buộc lẫn Sự kết hợp tư pháp lý tiến với truyền thống văn hóa tốt đẹp dân tộc kế thừa thành mà giới ghi nhận thơng qua quy định mang tính chất quy luật vốn có thực kiểm nghiệm thực tiễn, mang đến cho người sống tốt đẹp hơn, bảo hộ tốt mặt pháp lý Các nội dung cụ thể nhóm nghiên cứu trình bày cụ thể phần sau 1.2 Chế độ tài sản theo thỏa thuận vợ, chồng Chế độ tài sản theo thỏa thuận vợ chồng hai quy định CĐTS ghi nhận Luật HN&GĐ 2014 Các cặp vợ chồng có quyền lựa chọn áp dụng chế độ thực chế độ tài sản theo luật định Việc xác lập chế độ tài sản tùy thuộc vào lựa chọn họ, nhằm đảm bảo tự quyền lợi, ý chí bên Để hiểu rõ chế độ tài sản theo thỏa thuận vợ chồng, nhóm nghiên cứu tìm hiểu, phân tích khái niệm, đặc điểm chế độ tài sản Xem xét tầm ảnh hưởng quy định pháp luật đời sống xã hội có vai trị, ý nghĩa nào? Trang 25 1.2.1 Khái niệm chế độ tài sản theo thỏa thuận vợ chồng “Chế độ tài sản vợ chồng tổng hợp quy phạm pháp luật điều chỉnh tài sản vợ chồng, bao gồm quy định xác lập tài sản, quyền nghĩa vụ vợ chồng tài sản chung, tài sản riêng; trường hợp nguyên tắc chia tài sản vợ chồng theo luật định” Hơn nữa, chế độ tài sản thỏa thuận vợ chồng thỏa thuận văn vợ chồng lập trước kết hôn để quy định chế độ tài sản vợ trong suốt thời kỳ hôn nhân.Văn xác lập pháp lý để điều chỉnh nghĩa vụ quyền vợ chồng tài sản suốt thời kỳ hôn nhân họ Tuy nhiên, điều khoản văn sửa đổi ảnh hưởng khơng tốt đến lợi ích gia đình, thân vợ, chồng hay lợi ích người thứ ba có quan hệ giao dịch với vợ chồng vợ chồng chọn lầm chế độ tài sản hồn tồn khơng phù hợp với điều kiện, hồn cảnh gia đình, điều kiện nghề nghiệp… Các thỏa thuận văn thay đổi thời kỳ hôn nhân với điều kiện pháp lý chặt chẽ quy định cụ thể luật 1.2.2 Đặc điểm chế độ tài sản theo thỏa thuận vợ chồng Chế độ tài sản theo thỏa thuận vợ chồng thực chất chế độ sở hữu vợ chồng Vợ, chồng với tư cách công dân, vừa chủ thể quan hệ nhân gia đình, vừa chủ thể quan hệ dân thực quyền sở hữu tham gia giao dịch dân Chế độ tài sản theo thỏa thuận vợ chồng có số đặc điểm sau: Thứ nhất, xét chủ thể quan hệ sở hữu chế độ tài sản bên phải có quan hệ nhân hợp pháp với tư cách vợ chồng Do vậy, để trở thành chủ thể quan hệ sở hữu chủ thể ngồi việc có đầy đủ lực chủ thể quan hệ pháp luật dân đòi hỏi họ phải tuân thủ điều kiện kết hôn quy định pháp luật nhân gia đình Đối với thỏa thuận tài sản này, hai bên nam – nữ phải lập văn thỏa thuận trước kết hôn họ kết với văn thức cơng nhận quyền sở hữu tài sản vợ chồng định trước 6162438 ... 28 chế độ tài sản luật vừa thừa nhận chế độ tài sản chung vợ chồng (chế độ tài sản vợ, chồng theo luật định), vừa công nhận chế độ tài sản theo thỏa thuận vợ chồng Theo đó, chế độ tài sản vợ chồng. .. theo thỏa thuận vợ, chồng 24 1.2.1 Khái niệm chế độ tài sản theo thỏa thuận vợ chồng 25 1.2.2 Đặc điểm chế độ tài sản theo thỏa thuận vợ chồng 25 1.2.3 Ý nghĩa chế độ tài sản theo thỏa. .. kiến chế độ tài sản theo thỏa thuận vợ chồng theo Luật hành; • Đưa số kiến nghị giải pháp thi hành, áp dụng chế độ tài sản theo thỏa thuận vợ chồng 3 Tính sáng tạo: Đề tài ? ?Chế độ tài sản theo thỏa

Ngày đăng: 03/02/2023, 19:12

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w