Niên luận ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC – XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGHIÊM THỊ LAN OANH ĐẢNG BỘ TỈNH HÀ NAM THỰC HIỆN NHIỆM VỤ XÂY DỰNG ĐẢNG TỪ NĂM 2000 ĐẾN NĂM 2013 LUẬN VĂN THẠC SĨ Ch[.]
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC – XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGHIÊM THỊ LAN OANH ĐẢNG BỘ TỈNH HÀ NAM THỰC HIỆN NHIỆM VỤ XÂY DỰNG ĐẢNG TỪ NĂM 2000 ĐẾN NĂM 2013 LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam Hà Nội - 2014 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC – XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGHIÊM THỊ LAN OANH ĐẢNG BỘ TỈNH HÀ NAM THỰC HIỆN NHIỆM VỤ XÂY DỰNG ĐẢNG TỪ NĂM 2000 ĐẾN NĂM 2013 Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam Mã số: 60 22 03 15 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Ngô Đăng Tri Hà Nội - 2014 LỜI CAM ĐOAN Luận văn “Đảng tỉnh Hà Nam thực nhiệm vụ xây dựng Đảng từ năm 2000 đến năm 2013” cơng trình nghiên cứu riêng hướng dẫn PGS.TS Ngô Đăng Tri Các số liệu tài liệu sử dụng luận văn hoàn toàn trung thực Hà Nội ngày 21/10/2013 Tác giả luận văn Nghiêm Thị Lan Oanh LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn, cố gắng, nỗ lực thân, nhận giúp đỡ, bảo nhiệt tình thầy cô giáo, bạn bè khoa Lịch sử, đặc biệt PGS.TS Ngô Đăng Tri Nhân đây, xin gửi lời cảm ơn chân thành đến quý thầy cô bạn Đồng thời xin trân trọng gửi lời cảm ơn đến Trung tâm lữu trữ UBND tỉnh Hà Nam, Trung tâm lữu trữ Tỉnh ủy Hà Nam, văn phòng tư liệu khoa Lịch sử, Trung tâm Thư viện Quốc gia – Đại học Quốc gia Hà Nội tạo điều kiện giúp sưu tầm tài liệu trình thực đề tài Mặc dù có đầu tư nghiên cứu làm việc sở tư liệu có độ tin cậy cao, đề tài rộng lớn phức tạp nên không tránh khỏi hạn chế, thiếu sót Tơi mong nhận đóng góp, bảo quý thầy cô! Tôi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội ngày 21/10/2013 Tác giả luận văn Nghiêm Thị Lan Oanh QUY ƢỚC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BCH Ban Chấp hành BTV Ban Thường vụ CNH – HĐH Cơng nghiệp hóa – đại hóa CNXH Chủ nghĩa xã hội Đ/c Đồng chí GDP Tổng thu nhập quốc dân MTTQ Mặt trận Tổ quốc Nxb Nhà xuất TCCS Tổ chức sở THPT Trung học phổ thông TSVM Trong sạch, vững mạnh TW Trung ương UBND Ủy ban nhân dân UBKT Ủy ban kiểm tra VKSND Viện Kiểm sát nhân dân XHCN Xã hội chủ nghĩa MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chƣơng 1: ĐẢNG BỘ TỈNH HÀ NAM THỰC HIỆN NHIỆM VỤ XÂY DỰNG ĐẢNG TỪ NĂM 2000 ĐẾN NĂM 2005 1.1 Đại hội đại biểu Đảng tỉnh Hà Nam lần thứ XVI (12/2000) chủ trƣơng xây dựng Đảng 1.1.1 Vài nét công tác xây dựng Đảng Đảng tỉnh Hà Nam trước năm 2000 1.1.2 Chủ trương xây dựng Đảng Đại hội đại biểu Đảng tỉnh Hà Nam lần thứ XVI (12/2000) 14 1.2 Đảng tỉnh Hà Nam thực nhiệm vụ xây dựng Đảng từ năm 2000 đến năm 2005 18 1.2.1 Thực nhiệm vụ xây dựng Đảng mặt trị tư tưởng 18 1.2.2 Thực nhiệm vụ xây dựng Đảng mặt tổ chức 28 Chƣơng 2: ĐẢNG BỘ TỈNH HÀ NAM ĐẨY MẠNH NHIỆM VỤ XÂY DỰNG ĐẢNG TỪ NĂM 2005 ĐẾN NĂM 2013 38 2.1 Đảng tỉnh Hà Nam đẩy mạnh nhiệm vụ xây dựng Đảng từ năm 2005 đến năm 2010 38 2.1.1 Chủ trương Đảng tỉnh Hà Nam công tác xây dựng Đảng 38 2.1.2 Quá trình đạo thực 40 2.2 Đảng tỉnh Hà Nam tiếp tục đẩy mạnh nhiệm vụ xây dựng đảng từ năm 2010 đến năm 2013 62 2.2.1 Chủ trương đẩy mạnh nhiệm vụ xây dựng Đảng Đảng tỉnh Hà Nam 62 2.2.2 Quá trình đạo thực 64 Chƣơng 3: NHẬN XÉT VÀ MỘT SỐ KINH NGHIỆM 79 3.1 Nhận xét 79 3.1.1 Về ưu điểm 79 3.1.2 Về hạn chế 87 3.2 Một số kinh nghiệm vấn đề đặt 91 KẾT LUẬN 101 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 104 PHỤ LỤC 111 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Hơn tám thập kỷ qua, Đảng Cộng Sản Việt Nam ln giữ vai trị lực lượng lãnh đạo nghiệp cách mạng dân tộc, lãnh đạo, q trình phát triển Đảng có ý nghĩa định thành cách mạng qua thời kỳ lịch sử Sự lãnh đạo Đảng toàn diện lĩnh vực đời sống xã hội tổ chức hệ thống trị Trong Văn kiện Đại hội Đại biểu Đảng Cộng sản Việt Nam lần thứ IX khẳng định: “Những thành tựu yếu công đổi mới, xây dựng bảo vệ Tổ quốc gắn liền với trách nhiệm lãnh đạo Đảng ưu khuyết điểm công tác xây dựng Đảng” [2, 137] Nhận thức rõ vai trị cơng tác xây dựng Đảng nghiệp đổi mới, từ năm đầu thời kỳ đổi mới, Đảng Cộng sản Việt Nam quan tâm thực nghiêm túc nhiệm vụ Bên cạnh thành tựu đạt được, công tác xây dựng Đảng năm vừa qua cịn khơng hạn chế tiêu cực: “Công tác nghiên cứu lý luận, tổng kết thực tiễn chưa làm sáng tỏ số vấn đề đảng cầm quyền, CNXH đường lên CNXH nước ta.Tính chiến đấu, tính thuyết phục, hiệu cơng tác tư tưởng cịn hạn chế, Tình trạng suy thối trị, tư tưởng, đạo đức, lối sống phận không nhỏ cán bộ, đảng viên tình trạng tham nhũng, lãng phí, quan liêu, tiêu cực tệ nạn xã hội chưa ngăn chặn, đẩy lùi mà tiếp tục diễn biến phức tạp” [4, 173] Những tiêu cực nảy sinh nội Đảng trở nên nguy kịch lực thù địch sức chống phá cách mạng từ phía chiến lược “diễn biến hịa bình” mà mục tiêu là: phủ nhận vai trò lãnh đạo Đảng Cộng sản Việt Nam nghiệp đổi theo định hướng XHCN nước ta Do xây dựng Đảng Cộng sản Việt Nam trở thành Đảng vững mạnh trị, tư tưởng, tổ chức nhiệm vụ sống còn, then chốt nghiệp CNH - HĐH đất nước Hà Nam, mảnh đất giàu truyền thống văn hiến cách mạng, có bề dày lịch sử 120 năm, với diện tích 859,5 km2, dân số 846.653 người (theo thống kê năm 2013) Hà Nam nằm phía Tây Nam châu thổ sơng Hồng, vào khoảng 20,41 độ vĩ bắc; 105,31 độ kinh đơng Phía Bắc tiếp giáp với Hà Tây, phía Nam giáp Nam Định, phía Đơng giáp Thái Bình Hưng n, phía Tây Nam giáp Ninh Bình, phía Tây giáp Hịa Bình Từ lâu Hà Nam mệnh danh cửa ngõ phía Nam thủ Hà Nội, thuộc vùng kinh tế trọng điểm Bắc bộ, nằm huyết mạch giao thông Bắc – Nam với hệ thống đường bộ, đường sắt, đường thủy thuận lợi, với cầu Yên Lệnh nối đôi bờ sông Hồng, tạo cho Hà Nam lợi để mở rộng giao lưu hợp tác với tỉnh Đông Bắc cảng biển Hải Phòng Trung tâm tỉnh lỵ Thành phố Phủ Lý - thành phố anh hùng, nơi hội tụ ba sông: sông Đáy, sông Châu, sông Nhuệ Hà Nam coi mảnh đất trung tâm - địa - kinh tế văn hoá khu vực đồng sông Hồng Dưới lãnh đạo Đảng tỉnh, nhân dân Hà Nam đoàn kết lòng, hăng say xây dựng đời sống mới, đẩy mạnh CNH – HĐH, phấn đấu đưa Hà Nam trở thành tỉnh giàu mạnh, góp phần xây dựng đất nước ngày to đẹp Sau mười năm tái lập (1997), Hà Nam đạt nhiều thành tựu lĩnh vực: kinh tế, trị, văn hóa, xã hội Những thành cơng kết nhiều ngun nhân khác nhau, khơng thể khơng kể đến tác động tích cực từ việc Đảng tỉnh trọng thực nhiệm vụ xây dựng Đảng vững mạnh ba mặt: trị, tư tưởng, tổ chức coi nhiệm vụ then chốt thời kỳ Tuy nhiên, giai đoạn nay, công tác xây dựng Đảng Đảng tỉnh tồn số vấn đề cộm như: tệ quan liêu, tham nhũng, số đảng viên giảm sút ý chí, tổ chức kỷ luật; tổ chức sở Đảng nhiều nơi yếu kém, phương thức lãnh đạo chậm đổi mới,… Những việc làm chưa làm nhân dân Hà Nam việc thực nhiệm vụ kinh tế - xã hội năm đầu kỷ XXI gắn liền với kết việc thực nhiệm vụ xây dựng Đảng địa phương Nghiên cứu trình Đảng Hà Nam thực nhiệm vụ xây dựng Đảng từ năm 2000 đến năm 2013 ba mặt trị, tư tưởng tổ chức rút nhiều học kinh nghiệm có ý nghĩa thực tiễn cho Đảng tỉnh công tác xây dựng Đảng thời gian tới Đó lý chúng tơi chọn đề tài “Đảng tỉnh Hà Nam thực nhiệm vụ xây dựng Đảng từ năm 2000 đến năm 2013” làm đề tài luận văn chuyên ngành Lịch sử Đảng Lịch sử nghiên cứu vấn đề nguồn tƣ liệu Xây dựng Đảng vấn đề rộng lớn, phức tạp có ý nghĩa then chốt cơng xây dựng CNXH nước ta Chính vậy, có khơng cơng trình nghiên cứu vấn đề Trong phạm vi, giới hạn nghiên cứu đề tài, xin nêu vài cơng trình tiêu biểu sau: Về sách: Tác giả Lê Đức Thọ với tác phẩm: Những nhiệm vụ cấp bách cơng tác xây dựng Đảng; Hồng Tùng: Đổi tư lý luận công tác xây dựng Đảng; Lê Quang Thưởng: Một số vấn đề xây dựng Đảng tổ chức giai đoạn nay; Nguyễn Văn Vinh – Nguyễn Đức Thịnh: Xây dựng Đảng vững mạnh thời kỳ đổi đất nước,… Các viết Tạp chí Xây dựng Đảng, Tạp chí Cộng sản như: “Đảng cầm quyền đạo đức, phong cách cán bộ, đảng viên” tác giả Nguyễn Xuân Tảo; “Tự phê bình phê bình tổ chức sở Đảng nay” tác giả Trần Thơng; GS Trần Nhâm với tác phẩm “Phịng chống tham nhũng – nhiệm vụ cấp bách công tác xây dựng, chỉnh đốn Đảng”,… Ngồi ra, chúng tơi cịn tham khảo số luận văn thạc sỹ có đề tài để làm phong phú, sâu sắc cho viết Tiêu biểu luận văn “Đảng Hà Tây thực nhiệm vụ xây dựng Đảng thời kỳ 1991-2000” tác giả Nguyễn Thị Thanh Huyền; “Công tác xây dựng Đảng Đảng huyện Yên Khánh (Ninh Bình) từ năm 1996 đến năm 2010” học viên Nguyễn Thị Hoa, Ngô tác thi đua, khen thưởng, kỷ luật…Tiếp tục thực Cuộc vận động xây dựng, chỉnh đốn Đảng, nâng cao vai trò lãnh đạo hạt nhân tổ chức đảng vai trò tiền phong gương mẫu đảng viên Củng cố, tăng cường đoàn kết thống đảng, kiên không để tái diễn khuyết điểm đoàn kết Nâng cao chất lượng tổ chức đảng sạch, vững mạnh” [62, 75] Cùng với chủ trương nâng cao lực lãnh đạo tổ chức sở đảng, Đảng Hà Nam coi việc nâng cao chất lượng, làm đội ngũ cán bộ, đảng viên nhiệm vụ trọng tâm công tác xây dựng Đảng từ năm 2000 đến năm 2005: “Nêu cao vai trò tiền phong, gương mẫu cán bộ, đảng viên việc thực Nghị quyết, Chỉ thị, chủ trương, sách Đảng; pháp luật Nhà nước; đấu tranh với tư tưởng, quan điểm sai trái; chống chủ nghĩa cá nhân, tệ quan liêu, tham nhũng, tư tưởng thực dụng, cục bộ, bè phái, gây đoàn kết, vi phạm phẩm chất, đạo đức cán đảng viên Thực nói làm theo Nghị Đảng, nêu cao tinh thần trách nhiệm, ý thức phục vụ nhân dân” Mỗi cán bộ, Đảng viên phải sức thực tốt lời dặn Chủ tịch Hồ Chí Minh: “Đảng ta đảng cầm quyền, đảng viên cán phải thực thấm nhuần đạo đức cách mạng, thật cần kiệm liêm chính, chí cơng vơ tư Phải giữ gìn Đảng ta thật sạch, phải xứng đáng người lãnh đạo, người đầy tớ thật trung thành nhân dân” ;“Duy trì nề nếp sinh hoạt, quản lý, giáo dục, rèn luyện đảng viên gắn với việc kiểm tra đảng viên thực nhiệm vụ giao Thực tốt việc phân công đảng viên phụ trách hộ quần chúng, giữ mối quan hệ với chi bộ, chi ủy sở nhân dân nơi cư trú” [62, 75] Đối với công tác bồi dưỡng luân chuyển cán bộ, Đảng chủ trương: “Chú trọng đào tạo, bồi dưỡng cán cấp, cán sở xã, phường, thị trấn”; “Thực việc luân chuyển cán theo yêu cầu nâng cao lực lãnh đạo tồn diện” Về cơng tác phát triển đảng viên mới, Đảng nhấn mạnh: “làm tốt công tác tạo nguồn, bồi dưỡng kết nạp đảng viên”; “Cán bộ, đảng viên phải thực nghiêm túc nguyên tắc tổ chức, sinh 16 hoạt Đảng, thực nghiêm túc Quy định 55 Bộ trị (khóa VIII) điều đảng viên không làm” [62, 74] Về nguyên tắc lãnh đạo cán phải thực tốt nguyên tắc: “Đảng lãnh đạo công tác cán bộ, thực việc phân công, quản lý cán theo quy định Bộ Chính trị Cơng tác tuyển dụng, đề bạt, khen thưởng, đánh giá, nhận xét cán thực nghiêm túc theo quy chế, quy định, quy trình thống nhất, chặt chẽ” Về việc bố trí, sử dụng cán bộ: “đúng người, việc, đáp ứng nhiệm vụ giao Làm tốt công tác bảo vệ trị nội bộ” [62, 74] Để thực tốt nhiệm vụ xây dựng Đảng năm kỷ XXI, Đảng Hà Nam đặc biệt nhấn mạnh công tác kiểm tra: “Các cấp ủy, tổ chức đảng phải chủ động kiểm tra phân công ban tham mưu tổ chức tốt việc kiểm tra theo Điều lệ đảng, kiểm tra việc thực Nghị quyết, Chỉ thị, chủ trương Đảng, cấp ủy cấp cấp Đề cao trách nhiệm kiểm tra, tra cấp cấp người đứng đầu, đảm bảo tính chủ động, kịp thời, xác Chú trọng sơ kết, tổng kết chuyên đề để nâng cao chất lượng, phát huy hiệu công tác kiểm tra, tra Kết hợp chặt chẽ công tác kiểm tra Đảng với giám sát, tra Nhà nước, nhân dân, quan thông tin đại chúng dư luận xã hội Kịp thời động viên đơn vị giải tốt vấn đề xúc, quần chúng quan tâm,…” [62, 76] Để thực công tác kiểm tra cách có hiệu quả, Đảng chủ trương: “Mở rộng dân chủ, thực nghiêm túc chế độ tự phê bình phê bình, thường xuyên định kỳ lấy ý kiến đóng góp phê bình cán bộ, đảng viên” Đó chủ trương lớn chủ yếu Đảng Hà Nam việc thực nhiệm vụ xây dựng Đảng từ năm 2000 đến năm 2005 Đây coi kim nam cho hành động cấp ủy, ban ngành toàn thể nhân dân Hà Nam 17 1.2 Đảng tỉnh Hà Nam thực nhiệm vụ xây dựng Đảng từ năm 2000 đến năm 2005 1.2.1 Thực nhiệm vụ xây dựng Đảng mặt trị tư tưởng Về mặt trị Với chức Đảng địa phương nhiệm vụ xây dựng Đảng mặt trị chủ yếu Đảng Hà Nam nghiên cứu chủ trương, đường lối kinh tế, trị, xã hội Trung ương cụ thể hóa thành chủ trương, sách phát triển kinh tế xã hội cho phù hợp với hồn cảnh cụ thể địa phương Từ lãnh đạo hệ thống trị, nhân dân tỉnh thực có hiệu mục tiêu đề Trên sở quán triệt nội dung Văn kiện mà Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VIII đề dựa việc phân tích thực trạng kinh tế xã hội toàn tỉnh (1997-2000), Đại hội Đảng tỉnh Hà Nam lần thứ XVI (12/2000) Hội nghị cho đời Nghị phát triển kinh tế - xã hội tỉnh năm 2000-2005 Về kinh tế, nhiệm vụ xuyên suốt thời kỳ là: “Ra sức phát huy nội lực, đôi với tranh thủ thu hút, khai thác tốt nguồn lực bên để đầu tư phát triển, chuyển dịch mạnh cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp, nơng thơn” [62, 55] Nghị Đại hội Đảng tỉnh lần thứ XVI đề tiêu từ năm 2000 đến năm 2005 sau: Tổng sản phẩm tỉnh (GDP) tăng bình quân 9%/năm; thu nhập bình quân đầu người năm 2005 đạt 4,5-5 triệu đồng Cơ cấu kinh tế đến năm 2005 cấu kinh tế hợp lý đó: nơng nghiệp chiếm 32%, cơng nghiệp – xây dựng chiếm 34%, dịch vụ chiếm 34%; giá trị sản xuất nông nghiệp (bao gồm nông lâm nghiệp, thủy sản) tăng bình quân 3,5 %/năm; tỷ lệ phát triển dân số tự nhiên đến năm 2005 đạt 1,1%-1,2%; tỷ lệ hộ nghèo đến năm 2005 7%,… [62, 57] Về nông nghiệp, quán triệt Nghị số 06-NQ/TW, ngày 10/11/1998 Một số vấn đề phát triển nơng nghiệp nơng thơn Bộ Chính trị (khóa VIII); Nghị Trung ương (khóa IX) Đẩy mạnh CNH – HĐH nông 18 nghiệp, nông thôn giai đoạn 2001-2010, ngày 21/05/2001 Ban Thường vụ Tỉnh ủy cho đời Nghị số 03-NQ/TU Về chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp phát triển ngành nghề dịch vụ nơng thơn Tiếp ngày 29/09/2004, Ban Thường vụ Tỉnh ủy Chỉ thị số 19-CT/TU Về tăng cường đạo cấp ủy Đảng phong trào xây dựng cánh đồng đạt 50 triệu đồng/ha/năm, hộ nông dân đạt 50 triệu đồng/năm Chỉ thị nêu rõ: xây dựng cánh đồng, hộ nông dân đạt 50 triệu/năm chủ trương lớn, vừa cấp bách, vừa lâu dài, trực tiếp xóa đói giảm nghèo, nhiệm vụ trọng tâm đạo phát triển nơng nghiệp Về cơng nghiệp, để cụ thể hóa Nghị Đại hội Đảng tỉnh lần thứ XVI phát triển công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp làng nghề, gắn phát triển kinh tế với củng cố an ninh, quốc phòng, ngày 02/05/2003, BCH Đảng tỉnh Nghị số 08-NQ/TU Đẩy mạnh phát triển công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp Nghị đề phương hướng, nhiệm vụ chủ yếu là: Tạo điều kiện thuận lợi để khuyến khích đầu tư, phát triển tiềm năng, mạnh nguồn lực, đẩy mạnh tốc độ phát triển công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp Tập trung phát triển mạnh ngành có nhiều lợi thế, ngành nghề thu hút nhiều lao động sở sản xuất làm vệ tinh cho trung tâm công nghiệp, vùng kinh tế trọng điểm Về thương mại, dịch vụ, du lịch, kinh tế đối ngoại: Đầu tư khai thác du lịch theo quy hoạch, phát triển loại hình du lịch gắn với dịch vụ, du lịch lễ hội sinh thái, gắn với khu vực Hương Sơn (Hà Nội), Hịa Bình, ven sơng Hồng, sông Châu,… Đảng coi trọng việc huy động nguồn vốn nước “phấn đấu đến năm 2005, vốn đầu tư nước địa bàn tỉnh chiếm khoảng 10% tổng số vốn đầu tư” [62, 62] Đối với vấn đề xã hội, Đại hội Đảng lần thứ XVI, Đảng tập trung vào vấn đề chủ yếu: Giảm tỷ lệ người lao động thiếu khơng có việc làm; tích cực tạo cơng ăn việc làm, thực có hiệu chiến lược dân số; tiếp tục thực Nghị Trung ương (khóa VIII) giáo 19 dục đào tạo, thực tốt chủ trương xã hội hóa, nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài; tiếp tục đẩy mạnh phong trào “toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa”, xây dựng phát triển văn hóa tiên tiến, đậm đà sắc văn hóa dân tộc Xây dựng trận quốc phịng tồn dân gắn với trận an ninh nhân dân địa bàn, lĩnh vực, đề cao ý thức cảnh giác cách mạng, kiên làm thất bại âm mưu “diễn biến hịa bình”, bạo loạn lật đổ đe dọa chiến tranh lực thù địch Đó chủ trương lớn, chiến lược quan trọng tỉnh cơng tác xây dựng Đảng mặt trị nhằm mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội từ năm 2000 đến năm 2005 Những chủ trương nhanh chóng phổ biến rộng rãi nhân dân thu kết đáng mừng Để thực chủ trương, sách trên, Đảng Hà Nam trọng việc đạo cấp quyền, ban ngành, Mặt trận Tổ quốc tỉnh tích cực củng cố hoạt động thực cách có hiệu mục tiêu đề Trong nhiệm kỳ 2000-2005, hoạt động máy quyền thu nhiều thành tựu quan trọng Tỉnh uỷ cấp uỷ Đảng đổi lãnh đạo Đảng hoạt động HĐND UBND cấp, tăng cường công tác quản lý Nhà nước cấp quyền, sở Thực tốt chức giám sát HĐND UBND cấp UBND cấp dưới; nâng cao chất lượng kỳ họp HĐND Tập trung đạo tổ chức thành công bầu cử HĐND cấp nhiệm kỳ 2004 - 2009, bầu cử chức danh HĐND UBND cấp, đảm bảo dân chủ, luật UBND tỉnh quyền cấp bám sát Nghị quyết, Chỉ thị cấp uỷ, HĐND, cụ thể hố thành Chương trình, Kế hoạch, Đề án để triển khai thực hiện, đồng thời coi trọng công tác kiểm tra, sơ, tổng kết để kịp thời rút kinh nghiệm đạo điều hành, tổ chức thực 20 Kết bật là: UBND tỉnh tập trung xây dựng, ban hành chế, sách, quy định, quy chế khuyến khích thu hút đầu tư phát triển kinh tế xã hội, thu hút nhân tài, thực cải cách hành chính; đạo thực có hiệu chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp, xây dựng sở hạ tầng khu công nghiệp, cụm công nghiệp – tiểu thủ công nghiệp, phát triển công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, làng nghề Tăng cường công tác quản lý nhà nước lĩnh vực kinh tế - xã hội, bảo đảm quốc phòng – an ninh, bước nâng cao đời sống nhân dân Dưới đạo Đảng bộ, Mặt trận Tổ quốc Hà Nam thực tốt nhiệm vụ chức đặc biệt việc xây dựng mở rộng khối đại đoàn kết toàn dân, động viên nhân dân phát huy quyền làm chủ, tham gia xây dựng Đảng, giám sát bảo vệ quyền “Các cấp Mặt trận tỉnh ln xác định cơng tác xây dựng Đảng, xây dựng quyền hệ thống trị vững mạnh nhiệm vụ trọng tâm công tác mặt trận” [70, 9] Mặt trận Tổ quốc, đoàn thể nhân dân, tổ chức xã hội đổi phương thức hoạt động hướng sở, kịp thời giải xúc nhân dân; tăng cường công tác tuyên truyền, vận động nhân dân thực chủ trương Đảng, sách, pháp luật Nhà nước chương trình, mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội, xóa đói, giảm nghèo địa phương Mặt trận phối hợp với tổ chức thành viên để tuyên truyền, vận động tầng lớp nhân dân chức sắc tơn giáo tích cực nghiên cứu đóng góp ý kiến vào chủ trương, sách Đảng như: đóng góp ý kiến vào văn kiện Đại hội đại biểu lần thứ IX Đảng, văn kiện Đại hội đại biểu tỉnh Hà Nam lần thứ XVII Thơng qua đợt sinh hoạt trị rộng lớn, tầng lớp nhân dân hiểu sâu đường lối, sách Đảng, chân thành bày tỏ tâm tư, nguyện vọng, niềm tin Đảng Hệ thống dân vận Đảng, Mặt trận Tổ quốc đoàn thể nhân dân từ tỉnh đến sở củng cố, kiện toàn, tập hợp đông đảo tầng lớp nhân dân tham gia Thực có hiệu phong trào thi đua tầng 21 lớp nhân dân như: Nông dân thi đua sản xuất kinh doanh giỏi; lao động giỏi, lao động sáng tạo; giỏi việc nước, đảm việc nhà; thi đua tình nguyện xây dựng bảo vệ Tổ quốc; Hội Cựu chiến binh với phong trào “Hội viên hội Cựu chiến binh gương mẫu”; Hội phụ nữ thi đua “phụ nữ giúp xóa đói giảm nghèo vươn lên làm giàu đáng”,… phát huy sức mạnh đại đoàn kết tầng lớp nhân dân tỉnh, góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội, xóa đói giảm nghèo, nâng cao đời sống vật chất, văn hóa tinh thần nhân dân, tăng cường quan hệ máu thịt Đảng nhân dân Cơng tác xóa đói giảm nghèo được cấp ủy, quyền tỉnh tích cực đạo đạt kết quan trọng Ngày 31/10/2003 Ban thường vụ Tỉnh ủy Nghị số 10-NQ/TU Công tác xóa đói giảm nghèo Mục tiêu đến năm 2005 khơng để tái đói, giảm tỷ lệ hộ nghèo xuống cịn 10%, xóa nhà tranh tre, dột nát cho 10.000 hộ nghèo; cấp thẻ y tế giấy khám chữa bệnh miễn phí cho 100% hộ nghèo [57, 435] Trong năm 2004, hội viên gia đình hội Cựu chiến binh tỉnh ủng hộ quỹ “Vì người nghèo”, nạn nhân chất độc da cam, quỹ “Đền ơn đáp nghĩa” quỹ “Khuyến học” 136.700.000 đồng Nhờ chủ trương, sách kịp thời, phù hợp Đảng tỉnh Hà Nam với đoàn kết, động, sáng tạo nhân dân, tình hình kinh tế xã hội năm qua (2000-2005), có bước phát triển mạnh mẽ Tổng sản phẩm GDP tỉnh tăng bình quân 9,05%/năm; bình quân thu nhập đầu người năm 2005 đạt 5,1 triệu đồng; cấu kinh tế có bước chuyển dịch tích cực năm 2005: Cơng nghiệp – xây dựng chiếm 39,66%, nông – lâm – thủy sản chiếm 28,41%, dịch vụ chiếm 31,93% Nổi bật việc thực có hiệu Nghị 03 Tỉnh ủy Về chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp, phát triển ngành nghề, dịch vụ nông thôn, Nghị 08 Tỉnh ủy Về đẩy mạnh phát triển công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp [63, 20] Những thành tựu khẳng định rõ văn kiện Đại hội đại biểu lần thứ XVII (12/2005) Đảng tỉnh Hà Nam Về nông nghiệp, lâm 22 nghiệp thủy sản: Bình quân năm giá trị sản xuất nông nghiệp tăng 4,1%/năm, vượt tiểu Đại hội 0,6%; sản lượng lương thực đạt 419.000 tấn/năm, tăng 5,9% so với thời kỳ 1997-2000, sản lượng thủy sản năm 2005 đạt 11,5 nghìn tấn, gấp 2,36 lần năm 2000 Cơ cấu kinh tế nội ngành nông nghiệp có chuyển dịch tích cực, tăng tỷ trọng ngành chăn nuôi thủy sản từ 23,2% (năm 2000), lên 31,3% (năm 2005), giảm tỷ trọng trồng trọt từ 72,6% (năm 2000) xuống 66,2% (năm 2005) Chăn nuôi thủy sản bước trở thành ngành sản xuất nông nghiệp [63, 21] Về công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp: Giá trị sản xuất cơng nghiệp tăng trung bình 20%/năm Giá trị sản xuất công nghiệp năm 2005 đạt 2.871 tỷ đồng, tăng 19,7% so với năm 2004 [25, 6] Công nghiệp vật liệu xây dựng phát triển nhanh trở thành ngành kinh tế mũi nhọn tỉnh với sản phẩm chủ yếu như: Xi măng tăng bình quân 17,8%/năm; đá loại tăng 19,6%/năm; bột nhẹ tăng 39,7%/năm Đã quy hoạch khu công nghiệp, cụm công nghiệp - tiểu, thủ công nghiệp, 10 cụm tiểu, thủ công nghiệp – làng nghề với 1.160ha,… Hệ thống thương mại, dịch vụ, du lịch ngày phát triển Giá trị hàng xuất bình quân năm tăng 11,7%/năm, vượt tiêu Đại hội đề 1,7% Số lượng khách du lịch thu hút vào tỉnh tăng từ 12.000 lượt người (năm 2001) lên 42.566 lượt người (năm 2005) Dịch vụ bưu viễn thơng, vận tải, điện, nước phát triển mở rộng theo hướng đa dạng Năm 2005 đạt 8,2 máy điện thoại/100 dân; 98/110 xã, thị trấn có nhà bưu điện văn hóa xã,… [63, 23] Trong lĩnh vực văn hóa, xã hội có chuyển biến tích cực Hà Nam hai tỉnh nước có 100% xã, phường, thị trấn đạt chuẩn phổ cập trung học sở tỉnh đầu nước xây dựng trường đạt chuẩn quốc gia Năm học 2004-2005, tồn tỉnh có 134 trường đạt chuẩn quốc gia [60, 409] Hoạt động khoa học công nghệ tiếp tục tăng cường Năm 2005 nghiệm thu 10 phê duyệt 19 23 nhiệm vụ khoa học, triển khai 25 đề tài, dự án nghiên cứu khoa học, 100% huyện thị thành lập Hội đồng Khoa học công nghệ [26, 8] Công tác chăm sóc, bảo vệ sức khỏe nhân dân quan tâm Ngày 15/12/2001, Ban Thường vụ Tỉnh ủy thị số 01-CT/TU Về tăng cường lãnh đạo cấp ủy Đảng việc thực chiến lược quốc gia chăm sóc bảo vệ sức khỏe nhân dân giai đoạn 2001-2010 Năm 2005, tuyến tỉnh khám cho 121.927 lượt bệnh nhân, đạt 107,9% kế hoạch; tuyến huyện có 1.173.700 lượt bệnh nhân, đạt 106,7% kế hoạch năm [60, 415] Mạng lưới y tế sở quan tâm đầu tư đào tạo đội ngũ xây dựng sở vật chất Công tác dân số - gia đình – trẻ em có chuyển biến rõ rệt, chất lượng dân số cải thiện đáng kể Tỷ lệ tăng dân số tự nhiên năm 2005 đạt 0,945%, trẻ em tuổi suy dinh dưỡng cịn 22% [63, 29] Cuộc vận động “Tồn dân đồn kết xây dựng đời sống văn hóa” phát triển sâu rộng Tồn tỉnh có 475 làng, 397 đơn vị gần 80% gia đình đạt tiêu chuẩn văn hóa Cơng tác quốc phịng, an ninh: “Thường xun coi trọng công tác tuyên truyền, giáo dục nâng cao cảnh giác cách mạng, chống âm mưu “diễn biến hịa bình” lực thù địch cho cán bộ, đảng viên nhân dân” [63, 33] Năm 2005, Đảng đạo tiến hành tổng kết năm thực Chỉ thị 09-CT/TW Ban Bí thư Trung ương Về số vấn đề cấp bách việc giải khiếu nại, tố cáo Toàn tỉnh giải 345/428 vụ, đạt 80,6%, cấp tỉnh giải 7/15 vụ việc, đạt 47%, cấp huyện 105/117 vụ, đạt 90%, cấp xã 233/296 vụ việc, đạt 79% [26, 9] Dưới quan tâm đạo thường xuyên, kịp thời sát BCH Trung ương Đảng nói chung, Đảng tỉnh Hà Nam nói riêng, việc thực nhiệm vụ xây dựng Đảng mặt trị từ năm 2000 đến năm 2005 Đảng Hà Nam thu kết tốt đẹp Việc đề Nghị quyết, chủ trương, đường lối phát triển kinh tế - xã hội tỉnh lãnh đạo quyền, đồn thể thực chủ trương năm 24 2000-2005 thể rõ sáng tạo linh hoạt đường lối lãnh đạo, hoàn toàn phù hợp với điều kiện thực tế tỉnh phù hợp với tâm tư, nguyện vọng toàn Đảng, toàn dân Nhưng bên cạnh đó, cịn số hạn chế, tồn cần khắc phục: “Xây dựng ban hành số chế sách cịn chậm, chưa kịp thời Công tác quản ký nhà nước đô thị, đất đai, quy hoạch xây dựng, khai thác tài nguyên khống sản bảo vệ hành lang an tồn giao thông, trật tự an ninh xã hội số lĩnh vực hạn chế Thực cải cách hành cịn chậm, chưa rõ nét Ở số nơi, sở xã, phường, thị trấn chưa phát huy đầy đủ quyền làm chủ nhân dân” [63, 45] Cơng tác tổ chức thực nhiệm vụ trị số quan, đơn vị yếu; đạo, điều hành, quản lý quyền có nơi chưa tập trung, kiên quyết, cịn tư tưởng trơng chờ, ỷ lại, đùn đẩy lên cấp Sự phối kết hợp cấp ngành, ngành với ngành chưa chặt chẽ, thiếu đồng bộ; phân công, phân cấp chưa rõ ràng, nên chưa phát huy hiệu Công tác tham mưu cho Tỉnh uỷ, HĐND, UBND tỉnh, trách nhiệm số sở, ban, ngành, đồn thể cịn hạn chế, có nơi cịn biểu đồn kết, vi phạm nguyên tắc tập trung dân chủ Chất lượng hiệu cải cách hành chưa rõ nét, triển khai chế hành “một cửa” cịn chậm Về mặt tư tưởng Các cấp ủy thường xuyên coi trọng cơng tác giáo dục trị, tư tưởng cho cán bộ, đảng viên nhân dân, đẩy mạnh việc nghiên cứu, học tập lý luận chủ nghĩa Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh Việc tổ chức triển khai học tập chương trình hành động thực Nghị quyết, Chỉ thị Trung ương tiến hành nghiêm túc Nghị Hội nghị lần thứ BCH Trung ương Đảng khóa IX nhiệm vụ cơng tác tư tưởng, lý luận tình hình mới, đổi nâng cao chất lượng hệ thống trị xã, phường, thị trấn, đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp, nơng thơn thời kỳ (2000-2010), tiếp tục đổi mới, phát triển nâng cao 25 hiệu kinh tế tập thể, tiếp tục đổi chế, sách, khuyến khích tạo điều kiện phát triển kinh tế tư nhân; Nghị Hội nghị lần thứ BCH Trung ương khóa IX Về chiến lược bảo vệ Tổ quốc tình hình mới; Chỉ thị số 23-CT/TW, ngày 27/03/2003 Ban Bí thư Trung ương Đảng học tập tư tưởng Hồ Chí Minh, Nghị hội nghị lần thứ 9; Kết luận Hội nghị lần thứ 10 BCH TW Đảng khóa IX… Trong việc học tập, quán triệt Chỉ thị, Nghị Đảng, cấp ủy Đảng đổi phương pháp hình thức tuyên truyền mở lớp chuyên đề công tác tôn giáo cho cán sở; tổ chức thi tìm hiểu 75 năm lịch sử vẻ vang Đảng Cộng sản Việt Nam, 60 năm nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, 115 năm thành lập tỉnh Hà Nam; tổ chức Hội thi cán làm công tác dân vận khéo; giảng viên lý luận giỏi; bí thư chi giỏi; báo cáo viên giỏi tư tưởng Hồ Chí Minh; mở chuyên mục “Tư tưởng Hồ Chí Minh”, “Đưa Nghị Đảng vào sống” báo Đài phát truyền hình Hà Nam Báo Hà Nam trì định kỳ số/tuần có số đặc biệt nhân ngày lễ lớn, kiện trị quan trọng Đài phát truyền hình Hà Nam ln phát sóng chương trình thời hàng ngày Đài truyền hình Trung ương, trì chương trình phát hàng ngày, chương trình truyền hình địa phương chương trình/tuần Nội dung chương trình phát truyền hình bám sát nhiệm vụ trị, tun truyền tồn diện mặt kinh tế, văn hóa, xã hội, an ninh, quốc phịng địa phương Về công tác dư luận xã hội, Ban Tuyên giáo Tỉnh ủy thường xuyên tổ chức nghe, phản ánh tổng hợp tình hình dư luận xã hội hàng tháng Cơng tác dư luận xã hội nói chung kịp thời nắm bắt tình hình tư tưởng, diễn biến tâm trạng cán bộ, đảng viên nhân dân tỉnh, tổng hợp báo cáo Trung tâm Dư luận xã hội, Ban Tư tưởng văn hóa Trung ương Thường trực Tỉnh ủy…Những hoạt động tích cực góp phần nâng cao trình độ lý luận trị, giáo dục lý tưởng cách mạng, kiên định mục tiêu 26 độc lập chủ nghĩa xã hội, khơi dậy phát huy truyền thống cách mạng quê hương Công tác tuyên truyền chủ trương, đường lối Đảng, sách, pháp luật Nhà nước, tỉnh triển khai sâu, rộng theo tinh thần hướng sở, gắn cơng tác giáo dục trị, tư tưởng với giải vấn đề xúc đặt sở Thực Nghị Hội nghị lần thứ BCH Trung ương Đảng khóa IX Về cơng tác tư tưởng, lý luận tình hình Quy định số 54QĐ/TW Bộ trị khóa IX Về chế độ học tập lý luận Đảng, năm qua (2001-2005), toàn tỉnh mở 206 lớp bồi dưỡng chuyên đề, 109 lớp bồi dưỡng cấp ủy, 217 lớp bồi dưỡng tìm hiều Đảng cho 50.000 lượt cán bộ, đảng viên quần chúng ưu tú Trình độ lý luận trị, nhận thức Đảng cán bộ, đảng viên nâng lên rõ rệt [60, 440] Nếu năm 2000, toàn tỉnh có 1.935 cán bộ, đảng viên tham gia vào lớp bồi dưỡng đối tượng kết nạp Đảng, 977 học viên vào lớp bồi dưỡng đảng viên mới; 1757 học viên với 25 lớp bồi dưỡng cấp ủy; 10 lớp bồi dưỡng trưởng thơn, cán đồn thể thu hút 1.232 học viên; lớp trung cấp lý luận chức với 194 học viên [17, 4] đến năm 2005 số có thay đổi rõ rệt Năm 2005, trung tâm bồi dưỡng trị huyện, thị xã Đảng trực thuộc tỉnh mở 80 lớp bồi dưỡng lý luận trị chuyên đề cho đội ngũ cán sở với tổng số 6.398 lượt học viên Trong 28 lớp bồi dưỡng đối tượng kết nạp Đảng với 2.087 học viên; 15 lớp đảng viên với 1.062 học viên; lớp sơ cấp lý luận trị cho 262 học viên; 18 lớp bồi dưỡng công tác Đảng cho Bí thư Chi cấp ủy sở với 1.627 lượt học viên; 14 lớp bồi dưỡng chuyên đề với 1.360 học viên [28, 5] Công tác biên soạn, tuyên truyền lịch sử Đảng đạt kết tích cực, góp phần giáo dục truyền thống, lòng yêu quê hương đất nước cho cán bộ, đảng viên nhân dân hệ trẻ Ban tuyên giáo tỉnh ban hành Công văn số 561-CV/TG, ngày 12/10/2005 đôn đốc đẩy mạnh công tác biên 27 soạn lịch sử Đảng theo tinh thần Chỉ thị 15 Ban Bí thư Trung ương Thơng tri 27 Ban Thường vụ Tỉnh ủy Hoàn thành biên soạn nội dung tóm tắt lịch sử Đảng Hà Nam phục vụ trang Wesite Tỉnh ủy, hoàn thành xây dựng biên soạn sách “Bác Hồ với Hà Nam” Các Đảng huyện Lý Nhân, Bình Lục, Thanh Liêm; ngành Công an xuất sách lịch sử Đại hội Đảng nhiệm kỳ 2005-2010 Nhờ đoàn kết, cố gắng mặt tồn Đảng, tồn qn, tồn dân Hà Nam, cơng tác tư tưởng Đảng Hà Nam đạt kết có ý nghĩa: “Góp phần tạo thống nhận thức hành động Đảng nhân dân; củng cố, tăng cường niềm tin nhân dân vào lãnh đạo công đổi Đảng” [63, 36] Tuy nhiên, công tác tư tưởng số hạn chế khuyết điểm: “Một số cấp ủy chưa thường xuyên coi trọng công tác giáo dục trị tư tưởng, tuyên truyền, vận động cán đảng viên nhân dân” [63, 44] 1.2.2 Thực nhiệm vụ xây dựng Đảng mặt tổ chức Tải FULL (64 trang): https://bit.ly/3zkZ4Nh Củng cố tổ chức sở đảng Dự phịng: fb.com/TaiHo123doc.net Cơng tác xây dựng tổ chức sở đảng sạch, vững mạnh tăng cường Tiếp tục triển khai thực hướng dẫn số 18 20 Ban Tổ chức Trung ương Về đánh giá chất lượng tổ chức sở đảng đảng viên Các huyện, thị ủy đảng trực thuộc xây dựng kế hoạch đạo chặt chẽ việc kiểm điểm tự phê bình phê bình gắn với đánh giá chất lượng tổ chức sở đảng đảng viên Các cấp ủy Đảng vừa coi trọng nâng cao chất lượng tổ chức sở đảng sạch, vững mạnh vừa coi trọng việc củng cố, khắc phục sở đảng yếu kém, chăm lo, giáo dục, rèn luyện, đội ngũ đảng viên, xử lý nghiêm minh vi phạm, góp phần nâng cao lực, sức chiến đấu tổ chức đảng đảng viên Chất lượng sở đảng sạch, vững mạnh nâng lên bình quân hàng năm, số tổ chức sở đảng vững mạnh đạt 83,19%, vượt tiêu Đại hội đại biểu Đảng tỉnh lần thứ XVI đề Các cấp ủy đảng có nhiều 28 hình thức, biện pháp tăng cường cơng tác xây dựng tổ chức sở đảng vững mạnh đôi với củng cố, khắc phục tổ chức sở đảng yếu kém, tổ chức thi báo cáo viên giỏi, Bí thư chi giỏi, xây dựng mơ hình chi điểm mặt cơng tác xây dựng Đảng Huyện ủy Kim Bảng, Duy Tiên, Đảng ủy Công an, Quân sự; xây dựng Nghị chuyên đề công tác xây dựng Đảng Thị xã Phủ Lý, Huyện ủy Bình Lục, Lý Nhân Do làm tốt công tác xây dựng Đảng gắn với Cuộc vận động xây dựng, đốn Đảng nên tổ chức sở đảng vững mạnh đạt 83,13%, tăng 0,95%; tổ chức sở đảng yếu 4,63% (năm 2001) [18, 3] Năm 2002, số tổ chức sở đảng vững mạnh đạt 77,3%; số tổ chức sở đảng yếu 3,9% Tải FULL (64 trang): https://bit.ly/3zkZ4Nh Dự phòng: fb.com/TaiHo123doc.net Năm 2003, tiếp tục đẩy mạnh thực Cuộc vận động xây dựng, chỉnh đốn Đảng gắn với củng cố, kiện toàn xây dựng hệ thống trị từ tỉnh đến sở nâng cao chất lượng tổ chức sở đảng vững mạnh Đã lãnh đạo tổ chức tốt đại hội 365/365 đảng bộ, chi sở nhiệm kỳ 2003-2005, đảm bảo chất lượng, yêu cầu kế hoạch đề ra; chất lượng cấp ủy nâng lên Công tác xây dựng tổ chức sở đảng vững mạnh tăng cường gắn với thực Nghị Trung ương (khóa IX) Về đổi nâng cao chất lượng hoạt động hệ thống trị sở xã, phường, thị trấn Vai trò lãnh đạo tổ chức Đảng, hiệu lực quản lý quyền, vai trị mặt trận đoàn thể nhân dân nâng lên rõ rệt Đã tiến hành kiểm điểm tự phê bình phê bình nhiệm kỳ cấp ủy, tổ chức sở đảng cán lãnh đạo quản lý cấp; đánh giá, xếp loại tổ chức sở đảng đảng viên gắn với tổng kết công tác xây dựng Đảng năm 2003 Năm 2005, số tổ chức sở đảng đánh giá chất lượng 490/494 đạt 99,19%, đạt sạch, vững mạnh 420 sở đạt 85,71% tăng 7,96% so với 2003; hoàn thành nhiệm vụ 67 sở đạt 12,85% giảm 23,8% so với năm 2003; yếu 07 sở, chiếm 1,44% giảm sở chiếm 0,74% so 29 với năm 2003 (cịn 05 đơn vị có từ đến sở yếu kém) [27, 5] Đối với sở yếu kém, cấp ủy tập trung xây dựng củng cố kiện toàn tổ chức, kiện toàn đội ngũ cấp ủy, tập trung giải mặt yếu, nâng độ đồng chất lượng tổ chức sở đảng Đảng bộ, nên nhiều đảng huyện cấp sở khơng cịn tổ chức sở đảng yếu Năm 2005 (trước Đại hội chi, Đảng sở) để đáp ứng yêu cầu lãnh đạo thực nhiệm vụ, Đảng sở bổ sung Ban Chấp hành: 51 đồng chí, Ban Thường vụ: 16 đồng chí, Bí thư: 10 đồng chí, Phó Bí thư: 05 đồng chí, Chủ tịch HĐND, UBND: 04 đồng chí, Phó Chủ tịch HĐND, UBND: 07 đồng chí Các đồng chí cấp ủy kiện tồn ổn định tiếp tục lãnh đạo đơn vị hoàn thành nhiệm vụ Làm nâng cao sức chiến đấu đội ngũ đảng viên Công tác kiểm tra kết hợp chặt chẽ sở với công tác tra Nhà nước quan bảo vệ pháp luật, tập trung rà soát, giải đầu yếu, kiên xử lý tổ chức đảng đảng viên có vi phạm Đặc biệt, số vụ vi phạm tồn đọng phức tạp Ban Thường vụ Tỉnh ủy trực tiếp đạo, quan chức phối hợp giải dứt điểm Thực Chỉ thị số 29-CT/TW, ngày 17/10/2003 Ban Bí thư Trung ương Đảng Về việc đổi thẻ đảng viên, Hướng dẫn số 25, 27-HD/TCTW Ban Tổ chức Trung ương, Ban Thường vụ Tỉnh ủy có Kế hoạch số 38-KH/TU ngày 29/12/2003 để thực Sau đợt phát đổi thẻ ngày 19/5; 2/9; 7/11, toàn Đảng tỉnh đổi, phát thẻ cho 37.876 đảng viên, đạt 99,3% tổng số đảng viên thức Năm 2001, số lượng đảng viên đủ tư cách phát huy tác dụng tốt chiếm 79,9%; số đảng viên không đủ tư cách chiếm 0,23% UBKT cấp kiểm tra 223 đảng viên tổ chức đảng có dấu hiệu vi phạm; kiểm tra 148 tổ chức đảng thi hành kỷ luật đảng, 795 tổ chức đảng thực nhiệm vụ kiểm tra, 951 tổ chức đảng quản lý, sử dụng đảng phí; giải kết luận 125/134 trường hợp đảng viên bị tố cáo Đã xử lý kỷ luật 261 đảng viên, giảm 30 6679114 ... triển kinh tế - xã hội, mở rộng giao lưu, hợp tác với vùng, trung tâm kinh tế lớn đất nước Sau mười năm đổi mới, đời sống vật chất tinh thần tầng lớp nhân dân tỉnh nâng lên, tình hình an ninh trị... sát nhập thành tỉnh Nam Hà Đầu năm 1976, Nam Hà sát nhập với tỉnh Ninh Bình thành tỉnh Hà Nam Ninh Năm 1992, tỉnh Nam Hà tỉnh Ninh Bình lại chia tách cũ Ngày 06/11/1996, Kỳ họp thứ 10, Quốc hội... truyền, nhằm cung cấp thơng tin có định hướng cho cán nhân dân Bản tin Thông báo nội phát hành tháng đầu tỉnh vào hoạt động, trì bước nâng cao chất lượng phục vụ cho sinh hoạt chi hàng 11 tháng