Luận Án Việc Làm Cho Thanh Niên Nông Thôn Hà Nội, Giai Đoạn Dến Năm 2025.Pdf

100 4 0
Luận Án Việc Làm Cho Thanh Niên Nông Thôn Hà Nội, Giai Đoạn Dến Năm 2025.Pdf

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN KHÁNH BÌNH VIỆC LÀM CHO THANH NIÊN NÔNG THÔN HÀ NỘI, GIAI ĐOẠN DẾN NĂM 2025 LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ HÀ NỘI 2018 VIỆN HÀN LÂM KHOA[.]

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN KHÁNH BÌNH VIỆC LÀM CHO THANH NIÊN NÔNG THÔN HÀ NỘI, GIAI ĐOẠN DẾN NĂM 2025 LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ HÀ NỘI - 2018 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN KHÁNH BÌNH VIỆC LÀM CHO THANH NIÊN NÔNG THÔN HÀ NỘI, GIAI ĐOẠN ĐẾN NĂM 2025 Ngành: Quản lý kinh tế Mã số: 34 04 10 LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS NGUYỄN BÁ NGỌC TS NGHIÊM XUÂN ĐẠT HÀ NỘI - 2019 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu khoa học riêng tơi Các số liệu sử dụng phân tích luận án có nguồn gốc rõ ràng Các kết nghiên cứu luận án tơi tự tìm hiểu, nghiên cứu phân tích cách trung thực Tác giả Nguyễn Khánh Bình i MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương TỔNG QUAN CÁC NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN VIỆC LÀM CỦA THANH NIÊN NÔNG THÔN .9 1.1 TÀI LIỆU NƯỚC NGOÀI 1.1.1 Nghiên cứu lý thuyết việc làm 1.1.2 Nghiên cứu lao động, việc làm khu vực nông thôn 11 1.1.3 Nghiên cứu việc làm niên niên nông thôn .14 1.2 TÀI LIỆU TRONG NƯỚC 16 1.2.1 Nghiên cứu việc làm nói chung 17 1.2.2 Nghiên cứu việc làm lao động nông thôn .19 1.2.3 Nghiên cứu việc làm niên niên nông thôn .22 1.3 KHOẢNG TRỐNG NGHIÊN CỨU VỀ VIỆC LÀM THANH NIÊN NÔNG THÔN HÀ NỘI 25 1.3.1 Những kết khẳng định mặt khoa học, thực tiễn 25 1.3.2 Khoảng trống số vấn đề luận án tập trung nghiên cứu .26 KẾT LUẬN CHƯƠNG 28 Chương CƠ SỞ KHOA HỌC VỀ VIỆC LÀM CỦA THANH NIÊN NÔNG THÔN 29 2.1 CÁC KHÁI NIỆM 29 2.1.1 Việc làm thị trường lao động .29 2.1.2 Thanh niên nông thôn đặc điểm việc làm niên nông thôn .37 2.1.3 Ý nghĩa việc làm niên nông thôn .39 2.2 CÁC LÝ THUYẾT VIỆC LÀM VÀ NỘI DUNG CƠ BẢN VỀ VIỆC LÀM CỦA THANH NIÊN NÔNG THÔN 41 2.2.1 Các lý thuyết việc làm 41 2.2.2 Nội hàm việc làm niên nông thôn 48 2.2.3 Xu hướng việc làm niên nông thôn bối cảnh hội nhập yêu cầu đặt khu vực thị hóa nhanh 50 2.3 CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN VIỆC LÀM CỦA THANH NIÊN NÔNG THÔN 52 ii 2.3.1 Khung khổ pháp lý lực thực 52 2.3.2 Nhóm nhân tố thuộc cầu lao động .55 2.3.3 Nhóm nhân tố thuộc cung lao động 57 2.3.4 Nhóm nhân tố thuộc kết nối cung – cầu lao động .59 2.4 CÁC TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ VIỆC LÀM CỦA THANH NIÊN NƠNG THÔN 61 2.4.1 Các tiêu chí đánh giá quy mơ cấu việc làm 61 2.4.2 Các tiêu chí đánh giá chất lượng việc làm niên 61 2.5 KINH NGHIỆM TẠO VIỆC LÀM VÀ VIỆC LÀM THANH NIÊN NÔNG THÔN, BÀI HỌC RÚT RA CHO HÀ NỘI 63 2.5.1 Kinh nghiệm số quốc gia giới 63 2.5.2 Kinh nghiệm Thành phố Hồ Chí Minh giải việc làm niên nông thôn gắn với xây dựng nông thôn 68 2.5.3 Bài học rút cho Hà Nội .70 KẾT LUẬN CHƯƠNG 72 Chương THỰC TRẠNG VIỆC LÀM VÀ TẠO VIỆC LÀM CHO THANH NIÊN NÔNG THÔN HÀ NỘI 73 3.1 ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN, KINH TẾ- XÃ HỘI HÀ NỘI VÀ NHU CẦU VIỆC LÀM ĐỐI VỚI THANH NIÊN NÔNG THÔN 73 3.1.1 Đặc điểm tự nhiên, kinh tế- xã hội Hà Nội 73 3.1.2 Đặc điểm niên nông thôn Hà Nội nhu cầu việc làm họ 77 3.2 THỰC TRẠNG VIỆC LÀM VÀ TẠO VIỆC LÀM CHO THANH NIÊN NÔNG THÔN HÀ NỘI 79 3.2.1 Quy mô việc làm thất nghiệp niên nông thôn Hà Nội 79 3.2.2 Cấu trúc việc làm niên nông thôn Hà Nội 85 3.2.3 Chất lượng việc làm niên nông thôn Hà Nội 89 3.3 CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN VIỆC LÀM CỦA THANH NIÊN NÔNG THÔN HÀ NỘI 94 3.3.1 Khung khổ pháp lý lực thực 94 3.3.2 Nhu cầu lao động niên nông thôn 104 3.3.3 Cung lao động niên nông thôn Hà Nội .109 3.3.4 Kết nối cung cầu lao động 115 iii 3.4 ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ VIỆC LÀM THANH NIÊN NÔNG THÔN HÀ NỘI 118 3.4.1 Kết đạt 118 3.4.2 Những hạn chế, yếu 118 3.4.3 Nguyên nhân hạn chế, yếu 119 KẾT LUẬN CHƯƠNG 123 Chương GIẢI PHÁP VIỆC LÀM VÀ TẠO VIỆC LÀM CHO THANH NIÊN NÔNG THÔN HÀ NỘI, GIAI ĐOẠN ĐẾN NĂM 2025 125 4.1 BỐI CẢNH VÀ CƠ HỘI, THÁCH THỨC VỀ VIỆC LÀM THANH NIÊN NÔNG THÔN HÀ NỘI 125 4.1.1 Bối cảnh hội nhập phát triển kinh tế - xã hội Hà Nội đến năm 2025 125 4.1.2 Nhu cầu việc làm niên nông thôn 126 4.1.3 Cơ hội, thách thức, điểm mạnh, điểm yếu việc làm tạo việc làm cho niên nông thôn Hà Nội 130 4.2 QUAN ĐIỂM CỦA NCS VỀ VIỆC LÀM THANH NIÊN NÔNG THÔN HÀ NỘI 132 4.3 GIẢI PHÁP VIỆC LÀM VÀ TẠO VIỆC LÀM CHO THANH NIÊN NÔNG THÔN HÀ NỘI 136 4.3.1 Hoàn thiện khung khổ pháp lý, cải thiện PCI hướng đến khởi nghiệp, tạo nhiều việc làm nâng cao chất lượng việc làm 136 4.3.2 Phát triển cầu lao động, tạo việc làm tái cấu trúc việc làm .148 4.3.3 Nâng cao chất lượng cung lao động niên 155 4.3.4 Kết nối cung cầu lao động 161 KẾT LUẬN CHƯƠNG 164 KẾT LUẬN 165 DANH MỤC CƠNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ 167 TÀI LIỆU THAM KHẢO 168 iv DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT AEC Cộng đồng Kinh tế Asean BHTN Bảo hiểm thất nghiệp BHXH Bảo hiểm xã hội CNH - HĐH Cơng nghiệp hóa – Hiện đại hóa CMKT Chun mơn kỹ thuật CPTPP Hiệp định đối tác tiến toàn diện xuyên Thái Bình Dương CN Cơng nghiệp CNC Cơng nghệ cao CP Chính phủ DN Doanh nghiệp DV Dịch vụ DVVL Dịch vụ việc làm ĐH - CĐ Đại học – cao đẳng GQVL Giải việc làm HĐND Hội đồng nhân dân KCN Khu công nghiệp KCX Khu chế xuất KT – XH Kinh tế - xã hội LĐ Lao động LĐTB & XH Lao động thương binh xã hội LĐXK Lao động xuất LLLĐ Lực lượng lao động NCS Nghiên cứu sinh NĐ Nghị định NLĐ Người lao động v NTM Nông thôn PCI Chỉ số lực cạnh tranh cấp tỉnh PTNN Phát triển nông thôn QH Quốc hội QLLĐ Quản lý lao động QLNN Quản lý Nhà nước SXKD Sản xuất kinh doanh TCCN Trung cấp chuyên nghiệp TCTK Tổng cục thống kê THCS Trung học sở THCN Trung học chuyên nghiệp TN Thanh niên TNNT Thanh niên nông thôn TP Thành phố TV Thành viên TW Trung ương TTLĐ Thị trường lao động UBND Ủy ban nhân dân WTO Tổ chức Thương mại giới XHCN Xã hội chủ nghĩa XKLĐ Xuất lao động vi DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1: Dân số Hà Nội niên Hà Nội, theo nhóm tuổi khu vực nông thôn- thành thị, giai đoạn 2012-2017 76 Bảng 3.2: Tỷ lệ thất nghiệp niên Hà Nội năm 2012 2017, chia theo đô thị - nông thôn, nam - nữ theo nhóm tuổi .80 Bảng 3.3: Việc làm niên (tuổi 15-29) nông thôn Hà Nội, giai đoạn 2012-2017 .81 Bảng 3.4: Tỷ lệ việc làm niên (tuổi 15-29) nông thôn Hà Nội so với tổng việc làm nông thôn tổng việc làm niên HN, giai đoạn 2012-2017 .82 Bảng 3.5 Đánh giá mức độ tìm kiếm việc làm niên nơng thôn .82 Bảng 3.6 Các vấn đề mà niên nơng thơn quan tâm tìm kiếm việc làm 83 Bảng 3.7 Nhu cầu tuyển dụng đơn vị, doanh nghiệp 83 Bảng 3.8 Đánh giá mức độ khó khăn đơn vị, doanh nghiệp tuyển dụng lao động .84 Bảng 3.9 Các biện pháp chủ yếu để thu hút lao động đơn vị, doanh nghiệp .85 Bảng 3.10a : Cấu trúc việc làm theo giới độ tuổi niên nông thôn .86 Bảng 3.10b: Cấu trúc việc làm theo ngành nghề niên nông thôn 88 Bảng 3.10c: Cấu trúc việc làm theo vị niên nông thôn Hà Nội 89 Bảng 3.11 Thu nhập niên nông thôn Hà Nội làm công hưởng lương (2012 - 2017) 90 Bảng 3.12 Đánh giá mức độ hài lịng niên nơng thơn với mức thu nhập thực tế 91 Bảng 3.13 Một số tiêu chí đánh giá chất lượng việc làm niên nông thôn Hà Nội, giai đoạn 2012-2017 91 Bảng 3.14 Hình thức hợp đồng lao động mà niên nơng thôn 92 ký tuyển dụng 92 Bảng 3.15 Nhu cầu đào tạo, bồi dưỡng niên nông thôn sau tuyển dụng 93 vii Bảng 3.16 Đánh giá mức độ đào tạo, bồi dưỡng cho niên nông thôn sau tuyển dụng .93 Bảng 3.17 Kết cho niên vay vốn 101 Bảng 3.18: Tốc độ tăng trưởng đóng góp vào tăng trưởng ngành 105 Bảng 3.19: Dân số niên Hà Nội dân số niên nơng thơn Hà Nội theo nhóm tuổi giai đoạn 2012-2017 110 Bảng 3.20: Tỷ lệ tham gia lực lượng lao động niên Hà Nội, niên nông thôn Hà Nội chia theo giới tính, giai đoạn 2012-2017 111 Bảng 3.21: Cơ cấu niên Hà Nội theo trình độ chun mơn kỹ thuật giai đoạn 2012 - 2017 112 Bảng 3.22 Nhu cầu đào tạo nghề tỷ lệ học nghề niên nông thôn Hà Nội so với nhu cầu 114 Bảng 3.23 Kết tư vấn, đào tạo nghề Trung tâm giới thiệu việc làm niên Hà Nội thuộc Thành đoàn Hà Nội 115 Bảng 3.24 Điểm yếu Trung tâm dịch vụ việc làm Hà Nội 116 Bảng 3.25 Hiệu trung tâm giới thiệu việc làm địa bàn Hà Nội 116 Bảng 3.26 Kênh thông tin việc làm mà niên nơng thơn sử dụng để tìm kiếm việc làm 117 Bảng 4.1 Tốc độ tăng trưởng dân số 127 Bảng 4.2 Dân số Thủ đô 128 Bảng 4.3 Cơ cấu việc làm 129 Bảng 4.4 Dân số tham gia hoạt động kinh tế chất lượng lao động nông thôn 129 Bảng 4.5 Mục tiêu dạy nghề cho lao động nông thôn Hà Nội giai đoạn đến năm 2025 132 viii Hình 3.2: Vai trị kinh tế Hà Nội (Nguồn: Cuộc chuyển 10 năm kinh tế Hà Nội, VCCI, ngày 01/01/2018) Tuy nhiên so với TP HCM, tiềm lực đóng góp kinh tế Hà Nội hai phần ba, thân Hà Nội nhiều thách thức nội Đó là, khoảng cách nơng thơn thành thị, chênh lệch trình độ văn hóa cơng dân thủ cịn lớn, thu nhập đầu người tính chung 86 triệu đồng năm 2017 tính riêng khu vực nông thôn 38 triệu đồng Bên cạnh đó, đầu tư Hà Nội năm qua tập trung nhiều vào vùng lõi trung tâm, tốn mà hiệu đem lại không cao; phát triển theo quy hoạch đòi hỏi nguồn vốn lớn để triển khai mang tính tự phát, phát triển thị không kèm hạ tầng, giao thông công cộng Xét dài hạn, lợi quan trọng từ việc mở rộng địa giới dư địa để tăng trưởng với kinh tế tri thức chưa Hà Nội khai thác tốt; Hà Nội chưa tận dụng hội phát triển lĩnh vực có giá trị gia tăng cao hơn, đòi hỏi chất xám nhiều hơn; việc đầu tư khu công nghệ cao với ưu tiên nguồn nhân lực chưa điểm mạnh tảng tri thức Hà Nội Cùng với việc tập trung nhiều trường đại học, viện nghiên cứu với tri thức, nguồn nhân lực chất lượng cao, Hà Nội cần thu hút tập đoàn kinh tế xây dựng trung tâm công nghệ cao để tận dụng lợi này10 - Dân số niên Theo số liệu Cục Thống kê Hà Nội (2018), dân số trung bình tồn thành phố Hà Nội năm 2017 7615 nghìn người (tăng 802 nghìn người so với năm Cuộc chuyển 10 năm kinh tế Hà Nội, VCCI, truy cập ngày 01/01/2018, https://vnexpress.net/tintuc/thoi-su/cuoc-chuyen-minh-10-nam-cua-kinh-te-ha-noi-3785810.html 10 75 2012), niên Hà Nội chiếm 21,1%%; khu vực thành thị chiếm 47,1% niên toàn Hà Nội khu vực nông thôn chiếm 52,9% tổng số niên Hà Nội năm 2017 Theo độ tuổi, niên Hà Nội năm 2017 có 405 nghìn người nhóm 15-19, chiếm 25,2% tổng số niên; nhóm 20-24 có 604 nghìn người, chiếm 37,6%; nhóm 25-29 có 600 nghìn người, chiếm 37,4% tổng số niên Giai đoạn 2012-2017, niên nơng thơn giảm 10,2%, từ số lượng 947 nghìn năm 2012 giảm xuống cịn 851 nghìn năm 2017, tốc độ giảm trung bình năm niên nơng thơn Hà Nội giai đoạn 2,04% năm Bảng 3.1: Dân số Hà Nội niên Hà Nội, theo nhóm tuổi khu vực nông thôn- thành thị, giai đoạn 2012-2017 Đơn vị: nghìn người Năm 2012 2013 2014 2015 2016 2017 Dân số Hà Nội 6813 6964 7088 7086 7309 7615 Thanh niên Hà Nội (15-29) 1572 1539 1513 1525 1584 1608 15-19 483 459 472 443 426 405 20-24 544 569 537 573 588 604 25-29 545 511 505 510 569 600 Thanh niên nông thôn 947 948 852 808 838 851 Thanh niên đô thị 625 591 661 718 746 757 Trong đó: Nguồn: Cục Thống kê Hà Nội (2018) Trái ngược với xu hướng giảm niên nông thôn xu hướng tăng niên đô thị, mức tăng giai đoạn 2012-2017 132 nghìn người, tăng từ 625 nghìn năm 2012 lên 757 nghìn năm 2017, tăng 21,1%, trung bình tăng 4,2% năm Các quận nội thành Long Biên, Tây Hồ, Hà Đơng có tốc độ tăng niên cao tốc độ tăng chung Theo giới tính, đến hết năm 2017, quy mô chung niên nam – nữ Hà Nội gần tương đương (tình hình tương tự niên nông thôn niên thị), 803 nghìn nam 805 nghìn nữ; 76 so sánh cho giai đoạn 2012-2017 cho thấy, quy mô niên nam gần không thay đổi, quy mô niên nữ tăng 4,8%, tăng nhanh tốc độ tăng niên nói chung (2,3%) Đến thời điểm 2017, quy mô niên nông thôn lớn so với niên đô thị (852 nghìn so với 756 nghìn) nhìn lại năm 2012 (với số tương ứng 947 nghìn so với 625 nghìn) chênh lệch quy mơ giảm nhiều giai đoạn 2012-2017 Điều chứng tỏ số lượng lao động niên nông thôn Hà Nội di cư đô thị lớn, hàng năm có khoảng 20 nghìn niên nơng thơn đô thị sinh sống làm việc Tỷ lệ tham gia lực lượng lao động Hà Nội năm 2017 khoảng 68,2%, khu vực thành thị thấp so với khu vực nông thôn (64,3% so với 75,1%) người dân thành thị có xu hướng học nhiều Tỷ lệ tham gia lực lượng lao động nữ giới thấp so với nam giới (64,3% so với 72,5%) làm công việc nội trợ gia đình nhiều 3.1.2 Đặc điểm niên nông thôn Hà Nội nhu cầu việc làm họ Trong giai đoạn nay, dù đặt bối cảnh q trình đại hóa kỷ ngun văn minh trí tuệ tồn cầu hóa, khu vực ngoại thành Hà Nội dựa tảng nông nghiệp - nông thôn - nông dân Văn hóa, lối sống việc làm niên mang đặc trưng văn hóa, lối sống, việc làm nông nghiệp - nông thôn - nơng dân [49] Cùng với q trình cơng nghiệp hóa, thị hóa tồn cầu hóa tăng tốc nay, văn minh thành thị với giá trị văn hóa, việc làm lối sống đặc trưng thành thị tác động mạnh mẽ vào đời sống cư dân nông thôn, làm biến đổi nhanh chóng, tồn diện, sâu sắc tồn đời sống xã hội nơng thơn, đặc biệt văn hóa, việc làm lối sống niên Đây trình tương tác liên tục, biện chứng, trình tiếp biến văn hóa, lối sống diễn song hành thơng qua q trình đại hóa, thị hóa tồn cầu hóa Trong đó, hai nhóm cư dân, nơng thơn thành thị - với tính cách cá nhân cộng đồng - chủ thể văn hóa tích cực Do vậy, cường độ phạm vi tương tác văn hóa, lối sống diễn 77 khơng đồng nhóm dân cư nông thôn cư trú địa bàn khác nhau, khác biệt việc làm, nghề nghiệp, tuổi tác, giới tính quy định Cụ thể là, khu vực nông thôn diễn q trình đại hóa, thị hóa nhanh Gia Lâm, Đơng Anh, Thanh Trì, Đan Phượng, Hồi Đức, Mỹ Đức tương tác văn hóa, lối sống, thay đổi cấu trúc việc làm thu nhập diễn sôi động, mạnh mẽ gấp gáp Trong đó, khu vực xa Hà Nội Ba Vì, Sóc Sơn, Thạch Thất, Thanh Oai tương tác diễn phạm vi, mức độ hạn chế Nhờ bùng nổ công nghệ thông tin, đặc biệt việc sử dụng ngày phổ biến phương tiện truyền thơng đại truyền hình, internet, mà nhóm cộng đồng dân cư, niên, vùng nông thôn xa trung tâm thành thị, dù chưa chịu tác động trình thị hóa, chịu tác động mức độ định giá trị văn hóa, nghề nghiệp, việc làm tương hỗ giá trị Trong q trình hịa nhập xã hội, niên nông thôn Hà Nội với tư cách chủ thể phát triển xây dựng phát triển Thủ đô với nhu cầu kinh tế - tâm lý - xã hội cần đảm bảo thơng qua có việc làm hay không bị đe dọa việc đáp ứng điều kiện làm việc thu nhập, thời gian làm việc, an toàn vệ sinh lao động, an sinh xã hội, quan hệ lao động hài hòa chủ động hội nhập thị trường lao động Nói cách khác, tạo việc làm việc làm chủ thể (thanh niên nơng thơn Hà Nội) “trái tim đất nước” cần đảm bảo trạng thái mà thể chế, điều kiện kinh tế thị trường cho phép trì, cải thiện cấu trúc việc làm nâng cao chất lượng việc làm cho niên, đồng thời có hệ thống an sinh xã hội hỗ trợ trì khả chống đỡ trường hợp gặp rủi ro [72] Nhu cầu việc làm niên nơng thơn Hà Nội có ý nghĩa quan trọng lao động khu vực nông nghiệp, nông thôn nơi mà hệ thống trợ cấp thất nghiệp, bảo hiểm xã hội yếu kém, trợ cấp xã hội chưa vươn tới đông đảo niên Đảm bảo đáp ứng nhu cầu việc làm niên nông thôn Hà Nội cần xem 78 xét hai góc độ: (i) Đảm bảo ổn định việc làm công ăn lương nông nghiệp, phi nông nghiệp bao hàm điều kiện làm việc quan hệ lao động; (ii) Tạo điều kiện linh hoạt tự tạo việc làm, làm việc cho hộ gia đình (nơng nghiệp phi nông nghiệp), đảm bảo điều kiện làm việc tiền lương, thu nhập Yêu cầu đảm bảo đáp ứng nhu cầu việc làm niên nông thơn Hà Nội q trình chuyển dịch cấu lao động nông nghiệp, nông thôn tất yếu khách quan trình tăng trưởng phát triển kinh tế - xã hội Hà Nội 3.2 THỰC TRẠNG VIỆC LÀM VÀ TẠO VIỆC LÀM CHO THANH NIÊN NÔNG THÔN HÀ NỘI 3.2.1 Quy mô việc làm thất nghiệp niên nông thôn Hà Nội Trong giai đoạn 2012 - 2017, việc làm niên nông thôn Hà Nội liên tục giảm, từ số lượng 503 nghìn người năm 2012 xuống cịn 462 nghìn năm 2017, mức giảm trung bình khoảng 2% năm, việc làm chung Hà Nội tăng mạnh năm gần (mức tăng chung khoảng 2,5%, mức tăng việc làm khu vực thành thị Hà Nội khoảng gần 5%) Đó kết đồng thời q trình thị hóa nhanh Hà Nội giảm tham gia lực lượng lao động (tỷ lệ niên nông thôn học theo nhiều hình thức khác nhiều hơn) Tình hình phần phản ánh kết dịng di cư lao động nơng thơn - thị Hà Nội, theo kết Điều tra Di cư nội địa quốc gia TCTK năm 2015 [25], tỷ lệ người di cư năm gần Hà Nội 16,3% tỷ lệ di cư nông thơn - thành thị 29,6%, chủ yếu di cư nội tỉnh (51,2%) Ngược lại với trình giảm việc làm niên nơng thơn Hà Nội, tỷ trọng việc làm nữ niên nông thôn Hà Nội ngày tăng, từ 46,382% năm 2012 lên 47,2% năm 2017, chứng tỏ tham gia thị trường lao động vai trò nữ niên nông thôn phát triển xã hội ngày cao 79 Bảng 3.2: Tỷ lệ thất nghiệp niên Hà Nội năm 2012 2017, chia theo đô thị - nơng thơn, nam - nữ theo nhóm tuổi Khu vực 2012 Nhóm tuổi Nam 15-19 8.30 Nữ 2017 Nữ Chung Nam 3.21 6.22 8.75 7.95 8.36 4.84 2.48 6.44 5.91 6.02 5.95 19.17 7.07 13.94 18.58 11.28 15.02 4.68 5.85 5.25 10.00 9.22 9.61 2.48 3.21 2.82 7.26 5.38 6.31 11.15 11.89 11.54 14.93 14.82 14.67 1.88 2.18 2.03 3.10 2.68 2.89 Thanh niên nông thôn Hà Nội 0.90 0.99 0.94 2.15 0.99 1.57 Thanh niên đô thị Hà Nội 3.27 3.89 3.58 4.21 4.19 4.16 Thanh niên Hà Nội Thanh niên nông thôn Hà Nội Thanh niên đô thị Hà Nội Thanh niên Hà Nội 20-24 Thanh niên nông thôn Hà Nội Thanh niên đô thị Hà Nội Thanh niên Hà Nội 25-29 Chung Nguồn: Cục Thống kê Hà Nội Mặc dù số lượng niên nông thơn thất nghiệp giảm trung bình 2,5% giai đoạn 2012 – 2017 tỷ lệ thất nghiệp niên nông thôn Hà Nội thấp niên đô thị tỷ lệ (gần 4,6%) cao gấp đơi so với tỷ lệ thất nghiệp nơng thơn nói chung (khoảng 2,3%), lứa tuổi từ 20 - 24 có tỷ lệ thất nghiệp lên đến 6,3%, chiếm khoảng 70% tổng số lao động niên nông thôn thất nghiệp, niên khu vực ven đô Đây thách thức lớn Hà Nội họ người đương đầu trực tiếp với q trình thị hóa chịu hậu to lớn kinh tế - tâm lý - xã hội khơng kịp thích nghi, họ đối tượng dễ rơi vào vịng xốy “ngược” dễ gây tượng tiêu cực xã hội Mặc dù số tỷ lệ niên nơng thơn Hà Nội thiếu việc làm nói chung nhỏ (1,2 – 3,8%), hình thức phản ánh thiếu việc làm thực tế số lượng niên nơng thơn thiếu việc làm tăng bình qn 3%/năm; thêm vào đó, thiếu việc làm xảy chủ yếu khu vực sản xuất nông - lâm nghiệp khu vực khơng thức, tỷ lệ người lao động khu vực có nhu cầu làm thêm để 80 tăng thu nhập thường cao gấp - lần tỷ lệ thiếu việc làm, chứng tỏ tính chất nghiêm trọng tình trạng thiếu việc làm Hiện trình độ tổ chức sản xuất suất lao động khu vực nơng thơn cịn thấp, đồng thời chưa có điều tra chuyên biệt sử dụng thời gian lao động nông thơn nên số tình trạng thiếu việc làm thường gây tranh cãi khó đánh giá toàn diện, khách quan thực trạng thiếu việc làm niên nông thôn Hà Nội Bảng 3.3: Việc làm niên (tuổi 15-29) nông thôn Hà Nội, giai đoạn 2012-2017 STT Tiêu chí Quy mơ việc làm (người) 2012 2013 2014 2015 2016 2017 503182 512361 525538 527673 466043 462153 - Trong đó: Nữ (%) 46.38 47.12 45.84 47.76 48.00 47.19 Số niên thất nghiệp (người) 21944 20094 24430 19620 19024 18454 - Trong đó: Nữ (%) 42.08 39.16 43.12 34.2 37.41 36.12 Số niên thiếu VL (người) 8103 7726 8711 6256 10230 9821 - Trong đó: Nữ (%) 43.15 38.22 46.56 34.10 36.04 37.19 Tỷ lệ niên thất nghiệp (%) 4.51 3.99 4.44 3.58 3.92 4.56 Tỷ lệ niên thiếu việc VL (%) 1.61 1.51 1.66 1.19 2.20 3.77 Bình quân năm (%) -2 -2,5 Nguồn: Tính tốn theo Kết điều tra LĐVL TCTK, 2012-2017 Cùng với tình trạng thất nghiệp thiếu việc làm đáng ý tình trạng thất nghiệp trá hình11 khu vực nơng thơn Hà Nội, việc làm nông lâm ngư nghiệp chiếm đến gần 19% GDP nơng lâm ngư nghiệp chiếm 6,1% (phân tích mục dưới) tổng GDP Thành phố Chứng tỏ, việc làm niên nông thôn Hà Nội chủ yếu tập trung khu vực suất thấp, giá trị gia tăng thấp; tiềm sức khỏe, tay nghề, tính động sáng tạo tuổi trẻ chưa động viên khai thác hiệu Tình trạng mà biểu trạng thái khác sử dụng không hiệu nguồn nhân lực, chẳng hạn người có việc làm đầy đủ suất lao động thấp, thu nhập thấp làm việc mức trình độ đào tạo, làm trái ngành nghề đào tạo… 11 81 Trong năm vừa qua, việc làm niên nơng thơn Hà Nội ln đóng vai trị quan trọng khu vực nơng thơn, chiếm khoảng ¼ tổng việc làm khu vực nơng thôn (bảng dưới) so với tổng việc làm niên Hà Nội tỷ trọng giảm từ 66,9% năm 2012 xuống 52,9% năm 2017 Đây số phản ánh q trình thị hóa nhanh nông thôn Hà Nội niên nông thơn tham gia nhiều vào q trình đó; q trình chuyển dịch cấu kinh tế Hà Nội kéo theo thay đổi cấu trúc việc làm niên nơng thơn phần theo hướng tích cực, dịch chuyển từ việc làm nông nghiệp suất thấp sang việc làm ngành công nghiệp - xây dựng, dịch vụ Bảng 3.4: Tỷ lệ việc làm niên (tuổi 15-29) nông thôn Hà Nội so với tổng việc làm nông thôn tổng việc làm niên HN, giai đoạn 2012-2017 Đơn vị tính:% Tiêu chí 2012 2013 2014 2015 2016 2017 Tỷ lệ VL TN nông thôn so với tổng VL nông thôn 26.59 25.79 25.21 25.24 24.48 25.51 Tỷ lệ VL TN nông thôn so với tổng VL niên HN 66.90 65.28 62.49 60.23 53.69 52.94 Nguồn: Tính tốn theo Kết điều tra LĐVL TCTK, 2012-2017 Mặc dù hội việc làm niên nông thôn nhiều hội gia tăng thu nhập tốt thay đổi cấu trúc việc làm đánh giá hội tuyển dụng doanh nghiệp, khu công nghiệp việc làm địa phương, kết điều tra NCS cho thấy: đa số (hơn 60%) niên nơng thơn hỏi cho hội khó tìm việc làm; khoảng 40% niên cho khơng khó để tìm việc làm Bảng 3.5 Đánh giá mức độ tìm kiếm việc làm niên nông thôn Đánh giá Số lượng Tỉ lệ % Dễ tìm kiếm việc làm 198 39,6% Khó tìm kiếm việc làm 302 60,4% Tổng 500 100% Nguồn: Kết điều tra niên nông thôn NCS 2016 82 Về mục tiêu mà niên nông thơn quan tâm tìm kiếm việc làm hầu hết niên hỏi cho rằng: trước hết việc đáp ứng nhu cầu tiền lương thu nhập (gần 95%), điều kiện làm việc thăng tiến (trên 95%) sau để có điều kiện sống tốt (gần 85%) Bảng 3.6 Các vấn đề mà niên nông thôn quan tâm tìm kiếm việc làm Đánh giá Số lượng Tỉ lệ % Thù lao, thu nhập 473/500 94,6% Điều kiện làm việc 477/500 95,4% Điều kiện sống 423/500 84,6% Nguồn: Kết điều tra niên nông thơn NCS 2016 Trong đó, điều tra khảo sát dành cho nhà tuyển dụng việc làm cho niên nông thôn Hà Nội cho thấy: Nhu cầu tuyển dụng lao động đơn vị: tuyển dụng quản lý (chiếm tỷ lệ 5,6%) chủ yếu doanh nghiệp lớn; doanh nghiệp vừa thường tuyển dụng kỹ sư (chiếm tỷ lệ khoảng 13,6%); doanh nghiệp nhỏ vừa thường tuyển lao động qua đào tạo nghề để họ nắm bắt làm việc sau tuyển dụng (chiếm tỷ lệ 44,5%) Một số doanh nghiệp nhỏ đa phần doanh nghiệp lớn (các khu công nghiệp) đa phần tuyển dụng lao động giản đơn/ lao động phổ thơng sau đào tạo vào vị trí tuyển dụng Bảng 3.7 Nhu cầu tuyển dụng đơn vị, doanh nghiệp Nhu cầu Số lượng Tỉ lệ % Quản lý 10 5,6 Kỹ sư 16 Lao động qua đào tạo nghề 66 36,6 Lao động giản đơn 88 48,8 180 100 Tổng Nguồn: Kết điều tra nhà tuyển dụng NCS 2016 83 Trên thực tế, phận niên nông thơn Hà Nội khơng tìm việc làm khơng trụ vị trí sau tuyển dụng trình độ, kỹ hạn chế tinh thần, thái độ làm việc chưa thích ứng với yêu cầu sản xuất công nghiệp đại Vẫn 51% doanh nghiệp, sở sản xuất kinh doanh NCS hỏi cho họ gặp khó khăn tuyển dụng trì lao động, nhiều lao động niên không phù hợp chuyên môn kỹ thuật hay trình độ, kỹ hạn chế, tác phong làm việc tùy tiện Thêm vào đó, nhận thức việc làm niên thường quan tâm đến thu nhập mà trọng đến động thái độ làm việc hội phát triển nghề nghiệp; hậu nhận thức thấp thường kèm với tình trạng nhảy việc nhiều khơng gắn bó với doanh nghiệp, sở sản xuất kinh doanh Tải FULL (210 trang): https://bit.ly/3fQM1u2 Dự phòng: fb.com/KhoTaiLieuAZ Bảng 3.8 Đánh giá mức độ khó khăn đơn vị, doanh nghiệp tuyển dụng lao động Đánh giá Số lượng Tỉ lệ % Có 92 51,2 Khơng có 35 19,6 Khó đánh giá 53 29,2 180 100 Tổng Nguồn: Kết điều tra nhà tuyển dụng NCS 2016 Kết điều tra nhà tuyển dụng cho thấy, họ đề nhiều phương thức khác để thu hút đủ lao động cho nhu cầu sản xuất kinh doanh thu hút người giỏi, người tài trình cạnh tranh Các biện pháp sử dụng chủ doanh nghiệp người quản lý thường bao gồm việc kích thích vật chất kích thích phi vật chất Trong số biện pháp sử dụng chủ doanh nghiệp tập trung nhiều vào bổ nhiệm vào vị trí cao (77,8%), tăng lương (68,2%) 84 Bảng 3.9 Các biện pháp chủ yếu để thu hút lao động đơn vị, doanh nghiệp Biện pháp Số lượng Tỉ lệ % Tăng lương 123 68,2 Bổ nhiệm vào vị trí cao 140 77,8 Đào tạo 92 51,2 Cung cấp lợi ích khác lương 112 62,4 Nguồn: Kết điều tra nhà tuyển dụng NCS 2016 Tiêu chí tuyển dụng đơn vị, doanh nghiệp đa dạng, quan tâm chủ yếu đến: kinh nghiệm làm việc (73,8%), độ tuổi sức khỏe (51,6%), lực (47,2%); đơn vị ưu tiên niên lao động địa phương Kết điều tra NCS cho thấy, nhà tuyển dụng ý đến lực thực tính động sáng tạo tiêu chí hình thức cấp/chứng (chỉ 41,8%) giới tính (40,2%) 3.2.2 Cấu trúc việc làm niên nông thôn Hà Nội Quá trình tăng trưởng chuyển dịch cấu kinh tế Hà Nội làm thay đổi cấu trúc việc làm niên nông thôn, dẫn đến số chuyển biến tích cực như: - Việc làm nữ niên ngày nhiều (từ 46,4% năm 2012 tăng lên 47,2% năm 2017), chứng tỏ vai trò nữ niên nông thôn tham gia vào sản xuất xã hội ngày lớn - Thanh niên lớn tuổi (thường qua đào tạo) chiếm tỷ trọng nhiều (từ 49,2% năm 2012 tăng lên 51,1% năm 2017), chứng tỏ vai trò hệ thống mạng lưới giáo dục - đào tạo đóng góp vào gia tăng quy mô giá trị việc làm niên nông thôn 85 Bảng 3.10a : Cấu trúc việc làm theo giới độ tuổi niên nơng thơn Tải FULL (210 trang): https://bit.ly/3fQM1u2 Dự phịng: fb.com/KhoTaiLieuAZ STT Tiêu chí 2012 2013 2014 Đơn vị tính: % 2015 2016 2017 Cơ cấu VL theo giới tính: - Nam 53.62 52.88 54.16 52.24 52.00 52.81 - Nữ 46.38 47.12 45.84 47.76 48.00 47.19 Cơ cấu VL theo độ tuổi - Từ 15 – 24 50.81 50.68 50.63 50.62 48.89 48.92 - Từ 25 – 29 49.19 49.32 49.37 49.38 51.11 51.08 Nguồn: Tính tốn theo Kết điều tra LĐVL TCTK, 2012 - 2017 Trong giai đoạn 2012 - 2017, cấu kinh tế Hà Nội có chuyển dịch theo hướng cơng nghiệp hoá, đại hoá Tỷ trọng giá trị sản xuất công nghiệp – xây dựng dịch vụ tăng từ 80,6% năm 2012 lên 94,9% năm 2017 Trên sở đó, tác động tích cực đến dịch chuyển cấu trúc việc làm khu vực nông thôn mà biểu rõ thúc đẩy nhanh thay đổi cấu trúc việc làm niên nông thôn theo hướng giảm việc làm nông nghiệp, từ 22,2% năm 2012 xuống 14,3% năm 2017 Giai đoạn 2012 - 2017, việc làm niên nông thôn Hà Nội nhìn chung giảm số lượng lẫn tỷ trọng Mỗi năm có khoảng 7,5 ngàn lao động rút khỏi ngành nông nghiệp, tỷ trọng việc làm nông nghiệp khu vực nông thôn giảm 7,3 điểm phần trăm giai đoạn Bên cạnh đó, nội ngành nơng nghiệp nơng thơn có chuyển dịch theo hướng chuyển từ hoạt động nông, giản đơn, suất thấp sang công việc, ngành nghề có chuỗi giá trị kinh tế cao Trong đó, tỷ trọng việc làm niên nơng thôn Hà Nội ngày tăng thêm khu vực phi nông nghiệp - việc làm công nghiệp xây dựng tăng từ 42,2% năm 2012 lên 50,4% năm 2017, việc làm khu vực dịch vụ thương mại tăng từ 35,7% năm 2012 lên 38,1% năm 2017 Mặc dù kinh tế Hà Nội tăng trưởng (trên 10% giai đoạn 2012 - 2017) thu hút lượng lao động sang khu vực phi nông nghiệp, nhiên tốc độ tăng trưởng chưa đủ lớn để rút nhiều lao động nông nghiệp, lượng 86 lao động thu hút dường tương đương với số niên lần đầu gia nhập thị trường lao động hàng năm, đặc biệt số lượng niên nông thôn từ khu vực Hà Tây cũ, Mê Linh sau sát nhập vào Hà Nội năm 2008 Kinh tế Hà Nội phát triển nhận thấy chưa có chiến lược rõ ràng để tạo bước đột phá lớn chuyển dịch sang ngành sản xuất có lợi cạnh tranh, tạo giá trị gia tăng lớn dịch vụ công nghệ cao (năng lượng tái tạo, sản phẩm nông nghiệp công nghệ cao, thiết bị điện tử thông minh, công nghệ thơng tin, logistic, du lịch, tài chính, nghiên cứu phát triển…) nhằm phục vụ kịp thời cho trình Hà Nội phát triển để trở thành thị hố thông minh đại Hệ số co giãn việc làm Hà Nội có cao hệ số chung nước (0,3012 so với 0,22 thời kỳ 2008 - 2017) thấp nhiều so với mức bình qn Thủ nước khu vực mức độ phát triển tương đương13 Cơ cấu việc làm theo nghề niên nông thơn Hà Nội có thay đổi, tăng tỷ trọng làm cơng việc địi hỏi chun mơn kỹ thuật bậc cao (từ 9,7% năm 2012 tăng lên 11,7% năm 2017) bậc trung (từ gần 5% năm 2012 lên 7,3% năm 2017) Nhưng nhìn vào cấu thấy có điểm yếu bản: thứ nhất, tỷ lệ niên làm lãnh đạo quản lý giảm mạnh cịn gần khơng đáng kể, từ 0,3% năm 2012 xuống 0,09% vào năm 2017; thứ hai, phận lớn niên làm công việc giản đơn không yêu cầu qua đào tạo chuyên môn kỹ thuật, 24% vào năm 2012 15,4% vào năm 2017 Những số vừa phản ánh mức độ hạn chế “vốn người” niên nông thôn Hà Nội, vừa phản ánh yếu Hà Nội chuyển dịch sang ngành nghề công nghệ cao, giá trị gia tăng lớn GDP Hà Nội thời kỳ tăng khoảng 10% năm, việc làm tăng 3% năm Thủ đô Bangkoc, Kuala Lumpur, Jakarta Thái Lan, Malaxia, Indonexia…có hệ số co giãn việc làm nông thôn suất lao động tương đương mức Việt Nam thường 0,4 12 13 87 Bảng 3.10b: Cấu trúc việc làm theo ngành nghề niên nơng thơn Đơn vị tính: % STT Tiêu chí 2012 2013 2014 2015 2016 2017 - Nông Lâm Thủy sản 22.16 21.51 20.05 15.13 14.86 14.31 - Công nghiệp XD 42.15 44.68 45.81 47.97 50.4 49.64 - Dịch vụ 35.69 33.81 34.14 36.91 38.05 36.05 - Lãnh đạo quản lý 0.29 0.26 0.24 0.11 0.08 0.09 - CMKT bậc cao 9.67 10.03 9.65 11.52 11.74 11.2 - CMKT bậc trung 4.95 6.59 4.92 7.56 7.33 7.5 - Nhân viên 2.79 2.34 2.75 1.47 1.9 2.0 - Dịch vụ cá nhân, bảo vệ, bán hàng 15.63 15.23 15.59 15.33 14.82 14.9 - Nghề NLN 0.60 0.71 0.6 0.09 0.21 0.3 - Thợ thủ cơng thợ khác có liên quan 26.74 26.45 26.78 25.41 27.24 27.0 - Thợ lắp ráp vận hành máy móc thiết bị 15.16 16.29 15.13 19.25 21.17 21.6 - Nghề giản đơn 24.07 22.01 24.13 19.1 15.36 15.3 - Khác 0.10 0.09 0.21 0.16 0.15 0.01 Cơ cấu VL theo ngành: Cơ cấu VL theo nghề Nguồn: Tính tốn theo Kết điều tra LĐVL TCTK, 2012-2017 Trên giác độ vị việc làm, có gia tăng tỷ lệ làm cơng hưởng lương (từ 51,3% năm 2012 tăng lên 70% năm 2017) cấu trúc vị niên nông thôn Hà Nội thị trường lao động thể phân khúc thị trường lạc hậu, khu vực kinh tế khơng thức lớn với đặc điểm dễ bị tổn thương, không hợp đồng lao động, không bảo hiểm xã hội, khơng có Cơng đồn bảo vệ khơng hưởng phúc lợi xã hội đáng có Tỷ lệ niên nông thôn làm khu vực việc làm khơng thức 47,4% vào năm 2012 (21,1% tự làm 26,3% lao động gia đình) 30% vào năm 2017 (11,8% tự làm 18,2% lao động gia đình) Tinh thần khởi nghiệp, ý thức làm chủ tự tạo việc làm niên 88 nông thôn Hà Nội chưa thể rõ phận tiên phong đầu sản xuất kinh doanh, xây dựng nông thôn mới; tỷ lệ niên nông thôn chủ doanh nghiệp, chủ sử dụng lao động tổng việc làm trí cịn giảm mạnh giai đoạn 2013-2017, từ 1,3% năm 2013 giảm xuống 0,72% năm 2017 (Bảng dưới) Bảng 3.10c: Cấu trúc việc làm theo vị niên nông thôn Hà Nội Đơn vị tính: % STT Tiêu chí 2012 2013 2014 2015 2016 2017 - Chủ sử dụng LĐ 1.20 1.30 1.08 0.98 0.85 0.72 - Làm công ăn lương 51.30 51.20 55.46 66.44 70.0 69.18 - Tự làm 21.10 20.90 12.72 13.29 11.88 11.80 - Lao động gia đình 26.30 26.50 30.69 19.22 17.28 18.29 - Lao động hợp tác xã 0.10 Cơ cấu việc làm theo vị 0.10 0.05 0.07 0 Nguồn: Tính tốn theo Kết điều tra LĐVL TCTK, 2012-2017 Những số cho thấy Hà Nội nhiều rào cản việc thay đổi cấu trúc thị trường lao động theo hướng đại, công minh bạch; hạn chế, yếu chế độ hộ hay cung cấp hội tiếp cận dịch vụ xã hội y tế, giáo dục, nước sạch, thông tin truyền thông, hỗ trợ nhà để thức hóa khu vực khơng thức tiếp tục diện Thủ đô mong muốn xây dựng theo hướng văn minh, đại 3.2.3 Chất lượng việc làm niên nông thôn Hà Nội Có thể thấy chất lượng việc làm niên nông thôn Hà Nội cải thiện đáng kể xem xét giác độ thu nhập Mức tăng thu nhập việc làm công hưởng lương niên nơng thơn Hà Nội bình qn đạt 7,6% năm 2012 - 2017, tăng cao thuộc khu vực nơng lâm ngư nghiệp (9,8%), sau đến công nghiệp- xây dựng (9,1%), tăng thấp khu vực dịch vụ (4,6%) 89 5468664 ... khoa học việc làm cho niên nông thôn Chương 3: Thực trạng việc làm tạo việc làm cho niên nông thôn Hà Nội Chương 4: Giải pháp việc làm tạo việc làm cho niên nông thôn Hà Nội, giai đoạn đến năm 2025... cho niên nông thôn - Đánh giá, phân tích thực trạng việc làm sách việc làm cho niên nông thôn Hà Nội - Đề xuất quan điểm giải pháp việc làm cho niên nông thôn Hà Nội, giai đoạn đến năm 2025 ĐỐI... yếu việc làm tạo việc làm cho niên nông thôn Hà Nội 130 4.2 QUAN ĐIỂM CỦA NCS VỀ VIỆC LÀM THANH NIÊN NÔNG THÔN HÀ NỘI 132 4.3 GIẢI PHÁP VIỆC LÀM VÀ TẠO VIỆC LÀM CHO THANH NIÊN

Ngày đăng: 03/02/2023, 18:19

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan