ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN KHOA KHÍ TƢỢNG THỦY VĂN VÀ HẢI DƢƠNG HỌC Lê Thị Liên NGHIÊN CỨU NGUYÊN NHÂN NGẬP ÚNG MIỀN HẠ DU SÔNG LAM Khóa luận tốt nghiệp đại học hệ chính[.]
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN KHOA KHÍ TƢỢNG THỦY VĂN VÀ HẢI DƢƠNG HỌC Lê Thị Liên NGHIÊN CỨU NGUYÊN NHÂN NGẬP ÚNG MIỀN HẠ DU SƠNG LAM Khóa luận tốt nghiệp đại học hệ quy Ngành Thủy văn (Chƣơng trình đào tạo chuẩn) Hà Nội - 2017 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN KHOA KHÍ TƢỢNG THỦY VĂN VÀ HẢI DƢƠNG HỌC Lê Thị Liên NGHIÊN CỨU NGUYÊN NHÂN NGẬP ÚNG MIỀN HẠ DU SƠNG LAM Khóa luận tốt nghiệp đại học hệ quy Ngành Thủy văn (Chƣơng trình đào tạo chuẩn) Cán hƣớng dẫn: PGS.TS Nguyễn Thanh Sơn Hà Nội - 2017 LỜI CẢM ƠN Trong thời gian thực báo cáo, em nhận đƣợc quan tâm, giúp đỡ nhiều tập thể, cá nhân nhà trƣờng Trƣớc hết, em xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu nhà trƣờng, trƣờng Đại học Khoa học Tự nhiên - Đại học Quốc gia Hà Nội tạo điều kiện cho em theo học trƣờng Em xin chân thành bày tỏ lòng biết ơn tới thầy Nguyễn Thanh Sơn tận tình trực tiếp hƣớng dẫn, giúp đỡ em phát huy khả hoàn thành khóa luận Em cảm ơn thầy, mơn Thủy văn – Khoa Khí tƣợng Thủy văn Hải dƣơng học bạn lớp giúp đỡ, đƣa ý kiến đóng góp để em hồn thành đề tài Em xin gửi lời cảm ơn tới cán làm việc Đài Khí Tƣợng Thủy văn Khu vực Bắc Trung Bộ giúp đỡ trao đổi nhiệt tình q trình thu thập thơng tin, số liệu tỉnh Nghệ An Khóa luận hồn thành song khơng thể khơng mắc sai lầm thiếu sót đề tài tƣơng đối rộng, phức tạp, thân em có kinh nghiệm Em mong nhận đƣợc ý kiến đóng góp, lời phê bình q báu từ thầy để giúp em tiếp tục hồn chỉnh Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, tháng năm 2017 Sinh viên Lê Thị Liên DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT BĐKH Biến đổi khí hậu BĐ Báo động DT Diện tích KTTV Khí tƣợng thủy văn KT – XH Kinh tế - xã hội Hmax Mực nƣớc lớn F Diện tích lƣu vực NBD Nƣớc biển dâng TP Thành phố W5ngày max Tổng lƣợng lũ ngày lớn W7ngày max Tổng lƣợng lũ ngày lớn 1ng ngày 2ng ngày 3ng ngày 4ng ngày 5ng ngày 6ng ngày 7ng ngày 8ng ngày 9ng ngày DANH MỤC BẢNG Bảng Nhiệt độ khơng khí trung bình tháng 2011 11 Bảng Lƣợng mƣa tháng năm 2011 12 Bảng Phân bố diện tích số nhánh lớn hệ thống Sơng Lam 14 Bảng Tình hình dân số lƣu vực sông Lam năm 2014 17 Bảng Cơ cấu kinh tế tỉnh lƣu vực sông Lam 18 Bảng Diện tích đất rừng tỉnh lƣu vực sông Lam 19 Bảng Số ngày từ bắt đầu mƣa đến xuất đỉnh lũ lớn số vị trí lƣu vực sông Lam 33 Bảng Nguồn gốc nƣớc lũ sơng Nậm Mộ, sơng Hiếu đóng góp vào lũ sơng Lam 36 Bảng Nguồn gốc nƣớc lũ sông Ngàn Sâu, sơng Ngàn Phố đóng góp vào lũ sơng La 37 Bảng 10 Nguồn gốc nƣớc lũ sông Lam, sông La đóng góp vào lũ hạ du sơng Lam 38 Bảng 11 Kết tiêu Nash vị trí hiệu chỉnh kiểm định 43 Bảng 12 Quy tắc phối hợp vận hành hệ thống hồ chứa phòng lũ lƣu vực sông Lam 47 Bảng 13 Một số trận mƣa lớn từ năm 2006 – 2013 lƣu vực sông Lam 48 Bảng 14 Thống kê số trận lũ lớn xảy số vị trí lƣu vực sơng Lam 49 Bảng 15 Đặc trƣng hình thái lƣu vực sơng Lam 53 Bảng 16 Tốc độ phát triển ngành kinh tế Nghệ An Hà Tĩnh 55 Bảng 17 Mức tăng nhiệt độ (°C) trung bình mùa mức thay đổi (%) lƣợng mƣa mùa so với thời kỳ 1980-1999 theo kịch phát thải trung bình (B2) lƣu vực sông Lam - Dự thảo 2011 56 Bảng 18 Mực nƣớc đỉnh lũ năm vƣợt báo động III số vị trí 57 DANH MỤC HÌNH Hình Bản đồ lƣu vực sông Lam (Phần lãnh thổ Việt Nam) Hình Địa hình lƣu vực sơng Lam (Phần lãnh thổ Việt Nam) Hình Thổ nhƣỡng thực vật lƣu vực sông Lam ( Phần lãnh thổ Việt Nam) Hình Thảm phủ thực vật lƣu vực sơng Lam (Phần lãnh thổ Việt Nam) Hình Mạng lƣới khí tƣợng thủy văn lƣu vực sơng Lam 15 Hình Phƣơng pháp nghiên cứu dự báo, cảnh báo lũ ngập úng 27 Hình Bản đồ hạ lƣu lƣu vực sơng Lam 31 Hình Bản đồ đƣờng đẳng trị mƣa gây trận lũ lớn năm 2010 lƣu vực sông Lam (Phần lãnh thổ Việt Nam) 35 Sơ đồ hệ thống thủy lực lƣu vực sơng Lam 40 Hình Hình 10 Lƣu lƣợng thực đo tính tốn trạm Nghĩa Khánh năm 2010 42 Hình 11 Lƣu lƣợng thực đo tính tốn trạm Nghĩa Khánh năm 2011 42 Hình 12 Lƣu lƣợng thực đo tính tốn trạm Dừa năm 2010 42 Hình 13 Lƣu lƣợng thực đo tính tốn trạm Dừa năm 2011 42 Hình 14 Lƣu lƣợng thực đo tính tốn trạm Yên Thƣợng năm 2010 42 Hình 15 Lƣu lƣợng thực đo tính tốn trạm n Thƣợng năm 2011 42 Hình 16 Đƣờng trình mực nƣớc thực đo tính tốn trạm Nam Đàn năm 2010 43 Hình 17 Đƣờng trình mực nƣớc thực đo tính tốn trạm Nam Đàn năm 2011 43 Hình 18 Đƣờng trình mực nƣớc thực đo tính tốn trạm Linh Cảm năm 2010 43 Hình 19 Đƣờng q trình mực nƣớc thực đo tính tốn trạm Linh Cảm năm 2011 43 Hình 20 Mạng sơng khu vực tính tốn lƣu vực sơng Lam 44 Hình 21 Lƣu lƣợng tính tốn trạm Nghĩa Khánh theo kịch 46 Hình 22 Lƣu lƣợng tính tốn trạm Dừa theo kịch 46 Hình 23 Lƣu lƣợng tính tốn trạm n Thƣợng theo kịch 46 Hình 24 Mực nƣớc tính toán trạm Nam Đàn theo kịch 46 Hình 25 Mực nƣớc tính tốn trạm Linh cảm theo kịch 46 Hình 26 Tổng lƣợng mƣa trung bình nhiều năm 51 Hình 27 Lƣợng mƣa trung bình năm mùa lũ lƣu vực sơng Lam 51 MỤC LỤC MỞ ĐẦU .1 Đặt vấn đề .1 Tính cấp thiết Ý nghĩa lý luận Ý nghĩa thực tiễn .2 Cấu trúc khóa luận CHƢƠNG 1: ĐẶC ĐIỂM ĐỊA LÝ TỰ NHIÊN VÀ KINH TẾ XÃ HỘI LƢU VỰC SÔNG LAM 1.1 ĐẶC ĐIỂM ĐỊA LÝ TỰ NHIÊN 1.1.1 Vị trí địa lý 1.1.2 Địa hình, địa mạo 1.1.3 Địa chất, thổ nhƣỡng 1.1.3.1 Địa chất .6 1.1.3.2 Thổ nhưỡng 1.1.4 Thảm phủ thực vật 1.1.5 Khí hậu 1.1.5.1 Chế độ nhiệt 10 1.1.5.2 Chế độ ẩm 11 1.1.5.3 Chế độ mưa .12 1.1.5.4 Gió, bão 13 1.1.6 Thủy văn 13 1.1.6.1 Đặc điểm sơng ngịi 13 1.1.6.2 Đặc điểm dòng chảy 15 1.2 ĐẶC ĐIỂM KINH TẾ XÃ HỘI 16 1.2.1 Dân cƣ .16 1.2.2 Dân tộc 17 1.2.3 Cơ cấu kinh tế 17 1.2.3.1 Nông nghiệp, lâm nghiệp, ngư nghiệp 18 1.2.3.2 Công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp 20 1.2.3.3 Thương mại dịch vụ du lịch 20 1.2.3 Y tế, Giáo dục 21 1.2.3.1 Y tế 21 1.2.3.2 Giáo dục 22 CHƢƠNG 2: TỔNG QUAN CÁC CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU ÚNG NGẬP HẠ LƢU SÔNG LAM .24 2.1 CÁC NGHIÊN CỨU VỀ ÚNG NGẬP Ở VIỆT NAM 24 2.2 CÁC NGHIÊN CỨU ÚNG NGẬP Ở LƢU VỰC SƠNG LAM .29 2.3 PHÂN TÍCH VÀ XÂY DỰNG KỊCH BẢN ÚNG NGẬP Ở HẠ DU SÔNG LAM 31 2.3.1 Vùng nghiên cứu 31 2.3.2 Phân tích mơ ngập úng hạ du sông Lam 33 CHƢƠNG 3: NGUYÊN NHÂN GÂY GẬP ÚNG HẠ DU SÔNG LAM .48 3.1 YẾU TỐ MƢA 48 3.2 YẾU TỐ ĐỊA HÌNH 52 3.3 CÁC TÁC ĐỘNG NHÂN SINH (HỒ CHỨA, ĐƠ THỊ HĨA) 53 3.4 ẢNH HƢỞNG CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU VÀ NƢỚC BIỂN DÂNG 56 KẾT LUẬN .59 TÀI LIỆU THAM KHẢO 60 MỞ ĐẦU Đặt vấn đề Những năm gần đây, liên tục trận ngập úng nghiêm trọng khu dân cƣ thành phố lớn nƣớc nƣớc: Băng Cốc, Thái Lan (2011), bang Karen (Ka-ren), miền Đông Mianma (2013), TP Bossier, bang Lousiana, Mỹ (2015), TP Kanuma, Nhật Bản (2015), Hà Nội (2008, 2012), Quảng Ninh (2015)… gây nhiều thiệt hại ngƣời Riêng Thành phố Hồ Chí Minh vùng hạ lƣu sơng có địa hình thấp trũng, kết hợp với lũ từ thƣợng nguồn đổ cộng thêm ảnh hƣởng triều cƣờng làm cho nƣớc không tiêu kịp sơng biển Ngập úng gây nhiều thiệt hại ngƣời, tài sản, ngập úng thƣờng xuyên xảy Vì vậy, ngập úng ngày đƣợc xã hội quan tâm Nguyên nhân gây ngập úng mƣa lớn tập trung thời gian ngắn hƣởng nghiêm trọng tới kinh tế xã hội (KT-XH) khu vực lớn Ngập úng phân thành dạng chính: - Ngập úng mƣa lớn làm cho nƣớc khơng thể kịp Loại ngập úng xảy nơi - Ngập úng lũ chồng lên lũ (lũ sông, lũ xả lũ thủy điện) hành lang thoát lũ - Ngập úng q trình thị hóa nhanh chóng, hệ thống tiêu nƣớc quy hoạch khơng hợp lý kết hợp tác động biến đổi khí hậu (BĐKH) làm gia tăng lƣợng mƣa cực đoan triều cƣờng Sông Lam năm cung cấp lƣợng nƣớc dồi cho tỉnh Nghệ An Hà Tĩnh lĩnh vực: sinh hoạt, trồng trọt, chăn ni, thủy điện, thủy sản, giao thơng đƣờng thủy… Có thể nói sơng Lam có vai trị đặc biệt quan trọng cho phát triển kinh tế xã hội (KT-XH) an ninh quốc phòng tỉnh lƣu vực nói riêng, khu vực Bắc Trung nƣớc nói chung Trong năm gần đây, kinh tế nƣớc ta có phát triển mạnh mẽ, kinh tế tỉnh lƣu vực sơng Lam có bƣớc đột biến tích cực lớn Hàng loạt khu cơng nghiệp, khu kinh tế, khu đô thị đời làm cho nhu cầu nƣớc tăng lên đáng kể Đồng thời với trình thị hóa nhanh chóng, phát triển hệ thống hồ chứa thủy điện, thủy lợi, cộng thêm việc đốt nƣơng làm rẫy, khai thác rừng không hợp lý tác động mạnh mẽ đến chế độ dòng chảy sơng Lam Bên cạnh biến đổi khí hậu (BĐKH) ngày có tác động rõ rệt, làm gia tăng Nhìn chung lƣợng mƣa giảm dần từ hạ lƣu sông Lam thƣợng lƣu miền hạ lƣu nằm sát biển, khu vực có nguồn ẩm tốt Khi gió biển thổi vào gặp gió Phơn kết hợp với khơng khí ẩm điều kiện thuận lợi gây mƣa lớn hạ du 1.1.5.4 Gió, bão - Gió: Các tháng mùa đơng có hƣớng gió thịnh hành Đơng Đơng Bắc, vận tốc trung bình từ 1,5 ÷ m/s Về mùa hè hƣớng gió thịnh hành gió Tây Tây Nam, với vận tốc gió bình qn đạt từ ÷ m/s Tốc độ gió lớn đạt tới 40 m/s Hàng năm từ tháng V đến tháng VIII có 30 - 35 ngày có gió Lào đƣợc chia thành - đợt - Bão: Bão thƣờng độ vào lƣu vực tháng IX tháng X gây mƣa lớn diện rộng Những đợt mƣa lớn kéo dài từ - ngày gây lũ lụt nghiêm trọng Cƣờng độ mƣa lớn có bão đạt 700 ÷ 899 mm/ngày xảy diện rộng tạo nên lũ lớn lƣu vực nhƣ lũ năm 1978, 1996 Trong thập kỷ gần đây, số bão đổ ảnh hƣởng tới lƣu vực sông Lam ngày gia tăng Vùng Nghệ An, Hà Tĩnh năm bão bắt đầu ảnh hƣởng từ tháng VI với tần suất 5%, sang tháng VII 20%, cao điểm tháng IX đạt 65%, tháng X 37%, tháng XI 2% Mùa bão Nghệ An, Hà Tĩnh từ tháng VII đến tháng XI.[1] 1.1.6 Thủy văn 1.1.6.1 Đặc điểm sơng ngịi Hệ thống sơng Lam (Hình 5) có mật độ lƣới sơng 0,6 km/km2, dịng sông Lam dài 531 km bắt nguồn từ dãy núi cao thuộc tỉnh Xiêng Khoảng (Lào) có độ cao 2.000 m chạy theo hƣớng Tây Bắc - Đơng Nam vị trí cách biển 40 km chuyển theo hƣớng Tây - Đơng đổ biển Cửa Hội Lịng sơng Lam ổn định, bãi bồi, hệ số uốn khúc sông Lam 1,74 Phần thƣợng nguồn đất Lào có độ dốc lịng sơng lớn, đến Việt Nam độ dốc giảm nhiều Sơng Lam có 44 phụ lƣu cấp I (diện tích lƣu vực từ 90 km2 trở lên) Trong đáng ý sơng Nậm Mộ, sơng Hiếu, sông Giăng, sông La Các nhánh sông thƣờng ngắn, bắt nguồn từ tâm mƣa lớn nên nƣớc lũ tập trung nhanh Sơng Lam có hai nhánh sơng lớn sông Hiếu sông La (gồm hai sông Ngàn Phố Ngàn Sâu) + Sông Nậm Mộ: Một phần nằm đất Lào với diện tích lƣu vực 3970 km2 chiều dài dịng 160 km, độ dốc dịng sơng 0,35%, độ rộng bình qn 30 ÷ 35 m đổ vào sông Lam Cửa Rào 13 + Sơng Hiếu: Bắt nguồn từ dãy núi Phu Hoạt, dịng thƣợng nguồn chảy qua vùng có lƣợng mƣa năm 2000 mm, hạ lƣu sông chảy qua vùng có lƣợng mƣa năm nhỏ (1500 ÷ 1800 mm) đổ vào sông Lam ngã ba Cây Chanh Thƣợng nguồn sông Hiếu đến Quỳ Châu lịng hẹp, có nhiều ghềnh thác Sơng Chàng, sơng Dinh hai chi lƣu lớn sông Hiếu + Sông La: Có diện tích lƣu vực 3.210 km2 đổ vào sông Lam ngã ba Chợ Chàng Sông La đƣợc tạo hai nhánh lớn: Sơng Ngàn Phố có diện tích 1.070 km2 chảy địa phận huyện Hƣơng Sơn Sông Ngàn Sâu chảy qua vùng mƣa lớn huyện Hƣơng Khê (2200 ÷ 2400 mm/năm) Bảng Phân bố diện tích số nhánh lớn hệ thống Sơng Lam Lƣu vực Tồn Việt Nam Lào TT sông F (km2) %Flv F (km2) %Flv F (km2) %Flv Sông Nậm Mộ 3.970 14,6 2.390 8,8 1.580 5,8 Sông Hiếu 5.340 19,6 5.340 19,6 Sông Giăng 1.050 3,86 1.050 3,6 Sông La 3.210 11,8 3.210 11,8 Sông Lam 27.200 100 17.730 65,2 9.470 34.,8 14 Hình 5: Mạng lƣới khí tƣợng thủy văn lƣu vực sơng Lam Sơng ngịi nhiều, lƣợng nƣớc dồi dào, lƣu vực sơng nhỏ, điều kiện địa hình dốc nên khả lũ lụt xảy cao 1.1.6.2 Đặc điểm dịng chảy Dịng chảy sơng kết mƣa điều kiện mặt đệm lƣu vực Mùa kiệt sông Lam trạm thủy văn Yên Thƣợng kéo dài tháng (XII – VI) Mùa lũ sông Lam (Yên Thƣợng) kéo dài tháng (VII – XI) Tại n Thƣợng dịng chảy bình qn tháng nhỏ xấp xỉ 1/4 dòng chảy năm 1/10 dòng chảy tháng lớn Tổng lƣợng dòng chảy năm sơng Lam 23,5 tỷ m3 có 20,5 tỷ m3 hay 87% tổng lƣợng dòng chảy năm đƣợc hình thành lãnh thổ Việt Nam Số cịn lại 3.0 tỷ m3 (13%) từ nƣớc Lào chảy vào Dòng chảy kiệt: Mùa kiệt lƣu vực từ tháng I-VIII, nhƣng có lũ tiểu mãn nên có hai thời kỳ kiệt tháng III tháng IV, tháng VII tháng VIII Tháng III, IV tháng kiệt năm Dịng chảy lũ: Trên lƣu vực có thời kỳ lũ tiểu mãn vào tháng V, VI lũ vụ tháng IX - XI Thời kỳ xuất lũ vụ nhánh sơng khác 15 Phía dịng lũ tháng VI kết thúc vào tháng X, XI Phía sơng La lũ từ tháng VIII kết thúc vào tháng XII Lũ sông Lam kéo dài từ tháng VI-XII Lũ nhánh sông Lam không xuất đồng thời, lũ lớn Lũ nhánh sông Hiếu, sông Lam thƣờng xuất lũ kép, sông Giăng, sông La lại xuất lũ đơn [1] - Nhận xét đặc điểm địa lý tự nhiên lưu vực sơng Lam: - Vị trí địa lý lƣu vực sơng Lam thuận lợi, có bão đổ bộ, gây mƣa lớn, sinh lũ cho lƣu vực trung hạ lƣu sơng Lam - Địa hình phía Tây lƣu vực sơng tiếp giáp dãy Trƣờng Sơn có độ cao cao thấp dần phía biển, đồng thời bị chia cắt mạnh tạo nằm nghiêng nhƣ bề măt hứng nƣớc, tạo thuận lợi có mƣa lớn sinh lũ gây ngập lụt hạ lƣu - Với điều kiện địa lý, khí hậu riêng biệt đồng thời chịu ảnh hƣởng bão hình thời tiêt gây mƣa - lũ lớn cần thiết có nghiên cứu sâu đặc điểm lũ lƣu vực sơng, từ sở để cảnh báo ngập lụt cho hạ lƣu sông Lam 1.2 ĐẶC ĐIỂM KINH TẾ XÃ HỘI 1.2.1 Dân cƣ Lƣu vực sơng Lam có tốc độ tăng dân số cao, tỷ lệ tăng đạt tới 125%/ 10 năm, tức mức tăng trung bình nƣớc Tổng số dân thời điểm năm 2014 hai tỉnh Nghệ An (3.037.400 ngƣời) Hà Tĩnh (1.255.300 ngƣời) 4.292.700 ngƣời Mật độ dân số trung bình 194 ngƣời/km2 Tốc độ tăng trƣởng dân số bình quân lƣu vực 0,68%, cấu dân số 15,1% dân đô thị 84,9% dân sống vùng nông thôn Tỷ lệ nam giới 49,5%; tỷ lệ nữ giới 50,5% Tỷ lệ lao động từ 15 tuổi trở lênđang làm việc so với dân số chiếm 60,2% Tỷ lệ lao động qua đào tạo 18% [9] Nguồn nhân lực dồi với giá nhân công thấp lợi để thu hút đầu tƣ tham gia vào lực lƣợng lao động xuất nƣớc 16 Bảng Tình hình dân số lƣu vực sơng Lam năm 2014 Dân số năm 2014 ( ngƣời ) Tỉnh Thành thị Nông thôn Tổng Nghệ An 458.600 2.578.800 3.037.400 Hà Tĩnh 195.400 1.059.900 1.255.300 Tổng 654.000 3.638.700 4.292.700 Nguồn: [2] 1.2.2 Dân tộc Lƣu vực sông Lam khu vực đa dân tộc, dân tộc ngƣời Kinh Bên cạnh đó, cịn có nhiều dân tộc khác sinh sống nhƣ ngƣời Thái, ngƣời Mƣờng, ngƣời Thổ… Các dân tộc cƣ trú đan cài lƣu vực, dân tộc mang sắc riêng tạo nên đa dạng độc đáo văn hóa khu vực Theo số liệu điều tra dân số, phận ngƣời Kinh, miền núi Nghệ An có dân tộc thiểu số chính, xét theo số lƣợng cƣ dân từ cao xuống thấp là: Dân tộc Thái, gồm nhóm: Thái địa phƣơng, Thái Tày Mƣờng (còn gọi Thái Hàng Tổng), Thái Mán Thanh Thái Tày; dân tộc Thổ gồm nhóm: Cuối, Kẹo, Họ (còn gọi Mon Ha), Đan Lai - Lý Hà Tày Poọng; dân tộc Khơ Mú; dân tộc H'Mơng dân tộc Ơ Đu, ngồi cịn có 30 dân tộc ngƣời khác sinh sống Hà Tĩnh tỉnh có dân số chủ yếu ngƣời Việt (Kinh) chiếm tới 99% dân số Các dân tộc Thái, Mƣờng, Chứt, Lào có vài trăm vài chục, thƣờng sống xen ghép số xã thuộc huyện Hƣơng Khê, Hƣơng Sơn, Vũ Quang Về tôn giáo, dân cƣ lƣu vực sông Lam chủ yếu theo Phật giáo, Công giáo tôn giáo khác nhƣ đạo Mẫu, đạo Nho tín ngƣỡng thờ Thành Hồng Có hàng trăm đền, chùa, miếu mạo nhƣ đền Ơng Hồng Mƣời, đền Cờn, đền Bạch Mã, tháp Cửa Diêu, chùa Hƣơng Tích, đền Tam Lang, Riêng đạo Công giáo, Hà Tĩnh 15 tỉnh có số lƣợng tín đồ Cơng giáo đơng tồn quốc 1.2.3 Cơ cấu kinh tế Tốc độ tăng trƣởng bình quân đồng vùng lƣu vực sơng Đang có chuyển dịch cấu kinh tế lƣu vực sông, từ nông – lâm – ngƣ nghiệp sang công nghiệp dịch vụ Dịch vụ ngày chiếm ƣu 17 cấu kinh tế Việc tăng trƣởng mạnh mẽ công nghiệp dịch vụ nhân tố tác động đến diễn biến lũ lƣu vực sông Bảng 5: Cơ cấu kinh tế tỉnh lƣu vực sông Lam Đơn vị % Năm 2010 Tỉnh Tốc độ tăng trƣởng Năm 2020 Công Dịch Nông nghiệp vụ nghiệp Tốc độ tăng trƣởng Công Dịch Nông nghiệp vụ nghiệp Nghệ An 8,5÷9,5 30÷31 44÷45 24÷26 10,5 45÷46 36÷38 17÷18 Hà Tĩnh 8-9 25 42 33 11 23÷25 43÷41 24 Nguồn: [viện KTTV] 1.2.3.1 Nông nghiệp, lâm nghiệp, ngư nghiệp - Nông nghiệp Ngành nông nghiệp vùng nghiên cứu đa dạng, phát triển tƣơng đối toàn diện ổn định Trồng trọt ngành sản xuất nơng nghiệp Diện tích đất nơng nghiệp đƣợc sử dụng để sản xuất lƣơng thực chiếm tới 80% tổng diện tích gieo trồng, có tới 70% sản xuất lúa lại trồng khác nhƣ: ngô, khoai, công nghiệp ngắn ngày (lạc, đậu ), dài ngày chủ yếu tập trung vùng đồi núi (cao su, cà phê, chè, dứa ) [1] Năm 2014, lƣu vực có khoảng 353.100 diện tích canh tác lƣơng thực, 146.800 lúa đơng xuân; 102.101 lúa hè thu, 40.100 lúa mùa; 64.013 ngô và35.412 lạc Chăn nuôi phát triển nhanh, hình thức chăn ni đại theo hộ gia đình Một vài nơi hình thành trang trại nhỏ với quy mô đàn gia súc khoảng dƣới 100 con, đàn gia cầm dƣới 10 nghìn đàn lợn dƣới 200 Những điểm nuôi tập trung nhƣ hộ gia đình có hợp tác nhiều hộ Vật nuôi chủ yếu đại gia súc trâu, bò, gia cầm gà, vịt, chim cút lợn [1] Năm 2014, tồn lƣu vực có khoảng 20.788 nghìn gia cầm; 368.723 trâu; 556.503 bị 1331.102 lợn - Lâm nghiệp 18 Diện tích đất lâm nghiệp lƣu vực sông Lam chiếm tới 65% diện tích nằm lãnh thổ Việt Nam Do chế độ khai thác rừng khơng có bảo dƣỡng, đốt nƣơng làm rẫy cháy rừng nên giai đoạn từ 1945 ÷ 1990 rừng ngày cạn kiệt, diện tích đất trống đồi trọc tăng lên Từ năm 1990 ÷ 2004 với chƣơng trình 327, chƣơng trình triệu chƣơng trình giao đất giao rừng nên rừng đƣợc phục hồi; độ che phủ lƣu vực ngày đƣợc nâng cao Đây tiềm kinh tế lớn lƣu vực khu vực có khả tạo cơng ăn việc làm cho nhiều lao động hai tỉnh Nghệ An, Hà Tĩnh [1] Tính đến năm 2014, tổng diện tích rừng lƣu vực vào khoảng 1.230,2 nghìn Trong đó, diện tích rừng tự nhiên 956 nghìn ; diện tích rừng trồng 274,1 nghìn ; diện tích rừng trồng 15,7 nghìn Tỷ lệ che phủ rừng đạt 53,6% Sản lƣợng khai thác gỗ đạt loại khá, gỗ thu hoạch sử dụng để làm ván ép, dăm gỗ, nguyên liệu giấy phục vụ nhu cầu xây dựng Bảng 6: Diện tích đất rừng tỉnh lƣu vực sông Lam Đơn vị : nghìn Năm 2014 Tổng diện tích rừng Rừng tự nhiên Rừng trồng Mới trồng Tỷ lệ che phủ rừng (%) Nghệ An 902,2 735,4 166,8 2,5 54,6 Hà Tĩnh 328,0 220,6 107,3 13,2 42,5 Nguồn: [6] So với giai đoạn trƣớc, tỷ lệ che phủ rừng lƣu vực có giảm sút Việc diện tích đất lâm nghiệp giảm làm giảm lớp bảo vệ tự nhiên, kéo theo nhiều hệ xấu; nguy lƣu vực chịu ảnh hƣởng lũ lụt tăng tần xuất mức độ - Ngư nghiệp Thủy sản ngành đƣợc quan tâm đầu tƣ hai lĩnh vực, phƣơng tiện đánh bắt, cảng cá, nuôi trồng thủy sản ven bờ phục vụ cho xuất Việc ni trồng địi hỏi sử dụng khối lƣợng nƣớc lớn, chất lƣợng đảm bảo nhƣng thƣờng xa nguồn nƣớc nằm cuối hệ thống cấp nƣớc Tƣơng lai ngành thủy sản phát triển mạnh mẽ khu vực nuôi trồng, ngành hƣớng 19 tới xuất nhiều [1] Năm 2014, diện tích ni trồng thủy sản tính tồn lƣu vực gần 26,7 nghìn ha, sản lƣợng thủy sản ƣớc tính đạt 187.012 1.2.3.2 Công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp Công nghiệp lƣu vực sông Lam năm qua có bƣớc phát triển định, cơng nghiệp hình thành cấu đa ngành: Cơ khí luyện kim, hóa chất, dệt may, thuộc da, khai thác khoáng sản, chế biến nông sản, vật liệu xây dựng.v.v Nhƣng công nghiệp khu vực chƣa phát triển tƣơng xứng với tiềm lợi lƣu vực Vùng bƣớc đầu hình thành cụm cơng nghiệp tập trung thuộc sở hữu tƣ nhân hoạt động lĩnh vực sản xuất vật liệu xây dựng chế biến nông lâm sản, ngành nghề tiểu thủ công nghiệp phát triển theo hình thức làng nghề thu hút hàng vạn lao động dƣ thừa vùng nông thôn thu hút lực lƣợng lao động nông nhàn [1] Tính chung năm 2014 số sản xuất cơng nghiệp tỉnh Nghệ An tăng 13,31% so với năm 2013, bao gồm cơng nghiệp khai khống tăng 8,58%; cơng nghiệp chế biến, chế tạo tăng 14,14%; công nghiệp sản xuất phân phối điện, khí đốt, nƣớc nóng, nƣớc điều hịa khơng khí tăng 7,52%; cung cấp nƣớc, hoạt động quản lý xử lý rác thải, nƣớc thải tăng 10,41% [3] Năm 2014, công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp tỉnh Hà Tĩnh đạt mức tăng trƣởng khá, tăng 22,93% so với năm 2013 Tỷ trọng công nghiệp chế biến, sản xuất phân phối điện, khí đốt chiếm 89,96%, tỷ trọng cơng nghiệp khai khống giảm, cịn 8,16% [14] Địa phƣơng tiến hành đẩy nhanh tiến độ thực dự án Formosa, dự án cấp nƣớc Vũng Áng, Nhà máy Bia Sài Gòn - Hà Tĩnh sau nâng công suất, đầu tƣ dây chuyền bia lon Nhà máy sản xuất cọc sợi Vinatex vào sản xuất ổn định 1.2.3.3 Thương mại dịch vụ du lịch Ngành thƣơng mại dịch vụ đà phát triển mạnh, lƣu vực sông Lam nằm vị trí cầu nối Bắc Nam có hƣớng mở mạnh hƣớng Đơng sang phía Tây Các xã có nhà văn hóa, bƣu điện trung tâm xã, bƣu viễn thơng tồn lƣu vực phát triển mạnh phủ sóng điện thoại di động tồn vùng đồng hạ lƣu [1] Việc thơng tin liên lạc khu vực thuận lợi để hỗ trợ cho việc phát triển kinh tế xã hội khu vực Chất lƣợng cung cấp dịch vụ du lịch thƣơng mại ngày cao Công tác quản lý nhà nƣớc lĩnh vực kinh doanh thƣơng mại; quản lý thị trƣờng đƣợc tăng cƣờng, tập trung đạo thực sách phát triển thƣơng mại nông 20 thôn Các địa phƣơng tập trung tuyên truyền, kiểm tra xử lý kinh doanh hàng hóa khơng rõ nguồn gốc xuất xứ an tồn vệ sinh thực phẩm, kiểm tra hoạt động ban quản lý chợ, hệ thống nhà hàng, khách sạn, hộ kinh doanh, thực niêm yết giá công khai bán theo giá niêm yết Đẩy mạnh thực vận động ngƣời Việt Nam ƣu tiên dùng hàng Việt Nam, đặc biệt tiêu thụ hàng hóa sản xuất vùng Tổng mức bán lẻ hàng hóa chia theo nhóm hàng bán lẻ nhóm lƣơng thực, thực phẩm chiếm tỷ trọng lớn nhất; nhóm đồ dùng, dụng cụ, trang thiết bị gia đình; nhóm gỗ vật liệu xây dựng; phƣơng tiện lại; xăng dầu Năm 2014, tổng mức bán lẻ hàng hóa doanh thu dịch vụ tiêu dùng theo giá thực tế ƣớc tính đạt 75.335,1 tỷ đồng.Kim ngạch xuất nhập hàng hóa ƣớc đạt 4,482 tỷ USD (Nghệ An 682 triệu USD; Hà Tĩnh 3,8 tỷ USD) Dịch vụ vận tải đạt mức tăng trƣởng khá, số lƣợt hành khách vận chuyển đƣờng đạt 62 triệu lƣợt khách; khối lƣợng hàng hóa vận chuyển 73.784 nghìn Lƣu vực sơng Lam vùng có nhiều địa danh du lịch tiếng Hàng năm thu hút lƣợng lớn du khách nƣớc Việc khai thác hiệu qua nguồn tài nguyên du lịch góp phần làm tăng doanh thu cho vùng Doanh thu dịch vụ lƣu trú, ăn uống du lịch lữ hành năm 2014 ƣớc đạt 5.335,6 tỷ đồng - Nhận xét đặc điểm kinh tế xã hội lưu vực sông Lam: - Tỷ lệ dân số tăng lƣu vực sông cao, phân bố dân cƣ không cân đối vùng, tập trung chủ yếu ven sông, đồng ven biển - Kinh tế ngày đƣợc phát triển lƣu vực sông Tuy nhiên dân số tăng kèm với phát triển kinh tế dẫn đến gia tăng áp lực việc khai thác tài nguyên, có khai thác không hợp lý tài nguyên nƣớc ảnh hƣởng đến lũ lớn lƣu vực sông Lam Hơn nữa, có lũ lớn xảy gây thiệt hại ngƣời khu vực 1.2.3 Y tế, Giáo dục 1.2.3.1 Y tế Theo thống kê y tế năm 2014, địa bàn hai tỉnh Nghệ An Hà Tĩnh có 816 sở khám chữa bệnh trực thuộc Sở Y tế Trong có 45 bệnh viện, 27 phịng khám đa khoa khu vực 742 trạm y tế phƣờng xã, bệnh viện điều dƣỡng phục hồi chức năng, với 12.696 giƣờng bệnh 2.290 bác sĩ, 2.282 y sĩ, 4.010 y tá khoảng 1.227 nữ hộ sinh [9] 21 Mạng lƣới sở khám chữa bệnh đƣợc củng cố, tăng cƣờng tuyến Tập trung phát triển chun mơn kỹ thuật chẩn đốn, điều trị Khơng ngừng nâng cao chất lƣợng khám chữa bệnh nâng cao y đức sở khám chữa bệnh, đảm bảo công tác khám chữa bệnh Chủ động công tác phịng chống dịch bệnh, khống chế khơng để dịch lớn xảy ra; tăng cƣờng quản lý bảo đảm an tồn vệ sinh thực phẩm Cơng tác dân số - kế hoạch hóa gia đình đƣợc đẩy mạnh; tập trung giảm sinh, giảm số ngƣời sinh thứ trở lên 1.2.3.2 Giáo dục Trung tâm giáo dục việc làm thành phố Vinh có hệ trƣờng đại học, cao đẳng, dạy nghề để đào tạo lao động cho lƣu vực khu vực Bắc Trung Bộ Trong giáo dục thƣờng xuyên hệ trƣờng phổ thông cấp hình thành khắp xã lƣu vực Bình qn huyện có từ đến trƣờng phổ thông trung học, xã đồng có trƣờng phổ thơng sở, miền núi ÷ xã có trƣờng nhiên làng xa xôi tồn lớp ghép Mỗi huyện miền núi có từ ÷ trƣờng dân tộc nội trú Tỷ lệ học sinh phổ thông chiếm tới 24,5 % dân số lƣu vực Trẻ em đến tuổi học đến lớp đạt 92% Toàn lƣu vực hoàn thành phổ cập tiểu học Lực lƣợng lao động đồng có tới 40% có trình độ phổ thơng trung học Đây thuận lợi lớn cho việc chuyển giao khoa học kỹ thuật chuyển giao công nghệ sản xuất Tính đến thời điểm ngày 30 tháng năm 2014, địa bàn Nghệ An Hà Tĩnh có 1.495 trƣờng học cấp phổ, đó: Trung học phổ thơng có 132 trƣờng, Trung học sở có 532 trƣờng, Tiểu học có 804 trƣờng, có 26 trƣờng phổ thông sở Tổng số học sinh phổ thông khoảng 723.996 học sinh Tỷ lệ tốt nghiệp trung học phổ thông đạt 99,5% Hệ thống thƣ viện gồm 33 thƣ viện với khảng 571 nghìn đầu sách phục vụ độc giả [10] Với hệ thống trƣờng học nhƣ thế, giáo dục vùng tƣơng đối hồn chỉnh, góp phần giảm thiểu nạn mù chữ vùng Công tác truyền thông giáo dục cộng đồng đƣợc Đảng nhà nƣớc ý phát triển nơi với hình thức Các chủ trƣơng, sách Đảng đƣợc đƣa đến tận ngƣời dân để quán triệt thực Sự nghiệp giáo dục nghiệp đào tạo cho đất nƣớc ngành kinh tế lực lƣợng lao động có chun mơn nghiệp vụ Đây bƣớc phát triển tiềm xã hội để xây dựng kinh tế đại 22 Ngoài ra, hoạt động văn hóa - xã hội - thể thao đƣợc quyền ngƣời dân địa phƣơng tích cực thực Tuyên truyền nhân dân nhiệm vụ bảo vệ tổ quốc, giữ vững an ninh trị, trật tự an tồn xã hội Cơng tác bảo tồn, phát huy giá trị di sản văn hóa đƣợc quan tâm đầu tƣ mức Phong trào xây dựng Nông thôn ngày đạt đƣợc kết tốt đẹp 23 CHƢƠNG 2: TỔNG QUAN CÁC CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU ÚNG NGẬP HẠ LƢU SÔNG LAM 2.1 CÁC NGHIÊN CỨU VỀ ÚNG NGẬP Ở VIỆT NAM Hiểm họa thiên tai ngƣời diễn thƣờng xuyên rộng khắp nƣớc Việt Nam nƣớc có vị trí địa lý dễ bị “tổn thƣơng” Hơn điều kiện BĐKH, trái đất nóng lên, nƣớc biển dâng (NBD), hoạt động khai thác cơng trình chƣa khoa học tác động xấu thiên tai kinh tế - xã hội ngày nghiêm trọng Trong tác hại hiểm họa lũ lụt nhân tố tác động mạnh mẽ gây thiệt hại lớn Theo báo cáo Chỉ số rủi ro khí hậu tồn cầu 2011 tổ chức Germanwatch cơng bố Việt Nam nƣớc đứng thứ năm chịu ảnh hƣởng lớn biến cố cực trị liên quan đến khí hậu hai thập kỷ trở lại Hàng năm, Việt Nam phải hứng chịu ảnh hƣởng nặng nề thiên tai với tần suất ngày tăng ngày phức tạp Tải FULL (70 trang): https://bit.ly/3eYyO55 Dự phòng: fb.com/TaiHo123doc.net + Báo cáo Đánh giá Toàn cầu Giảm thiểu rủi ro thảm họa (Global Assessment Report on Disaster Risk Reduction) năm 2015 Liên Hợp Quốc vừa công bố cho thấy tổng thiệt hại mặt kinh tế thảm hoạ tự nhiên gây lớn nhiều so với số liệu tài cơng bố trƣớc + Theo ƣớc tính Liên Hợp Quốc, 10 năm qua, toàn giới có khoảng 700.000 ngƣời thiệt mạng thảm họa Đây số liệu Văn phòng Giảm thiểu rủi ro thiên tai Liên Hợp Quốc công bố ngày 6/3/2015 + Thiệt hại kinh tế từ thảm họa thiên tai lên tới 1,4 nghìn tỷ USD Đây số liệu Văn phòng giảm thiểu Rủi ro Thiên tai Liên Hợp Quốc công bố trƣớc thềm hội nghị Liên Hợp Quốc giảm nhẹ Rủi ro Thiên tai khai mạc thành phố Sendai, phía Đơng Bắc Nhật Bản vào ngày 14/3/2015 Theo quan này, tính riêng Nhật Bản, thiệt hại kinh tế từ thảm họa thiên tai lên tới khoảng 240 tỷ USD + Theo báo cáo Ngân hàng Thế giới (WB), thảm họa thiên nhiên gây tổn thất gần 4.000 tỷ USD 30 năm qua (khoảng 130 tỷ USD năm), 2/3 bão, lũ lụt hạn hán nghiêm trọng Vào năm 1980, thiệt hại hàng năm khoảng 50 tỷ USD thập niên gần nhất, số tăng gấp lần lên 200 tỷ USD/năm 24 + Nghiên cứu Quỹ Châu Á 20 năm qua Việt Nam nƣớc có rủi ro thiên tai cao giới, với mức thiệt hại ƣớc tính chiếm 1,5% GDP hàng năm Theo đánh giá Viện Khoa học Khí tƣợng Thủy văn & Môi trƣờng (Bộ Tài nguyên&Môi trƣờng), thiệt hại thiên tai Việt Nam thuộc loại lớn giới Minh chứng năm gần đây, năm thiên tai làm chết khoảng 500 ngƣời, gây thiệt hại 14.500 tỷ đồng, tƣơng đƣơng 1,2% GDP nƣớc + Theo phƣơng pháp chuyển đổi giá trị trung bình vịng 10 năm, từ năm 2005 đến 2014, trung bình hàng năm Việt Nam có đến khoảng 649 đợt thiên tai xảy nhƣ lũ lụt, mƣa đá, bão, lũ quét, lốc xoáy, sạt lở Trung bình hàng năm Việt Nam phải gánh chịu 469.526 nhà bị phá huỷ, 174.653 nhà bị hƣ hỏng, khoảng 2.715 thiệt hại tính mạng ngƣời tất thảm hoạ tự nhiên gây Tổng số ngƣời bị thiệt hại dù nặng hay nhẹ thảm hoạ tự nhiên gây tính trung bình khoảng triệu ngƣời năm + Về tổng thiệt hại kinh tế đƣợc đo lƣờng tiền, trung bình hàng năm vịng 10 năm từ 2005 đến 2014, kinh tế Việt Nam phải gánh chịu khoảng 5,2 tỷ USD Trong tổng số thiệt hại này, thiệt hại kinh tế lũ lụt gây chiếm tỷ phần lớn với 58% Xếp sau đó, thiệt hại kinh tế trận bão hàng năm gây khoảng 29%, xếp vị trí thứ hai Tải FULL (70 trang): https://bit.ly/3eYyO55 Dự phòng: fb.com/TaiHo123doc.net Để quản lý lũ, nhà nhiên cứu tập trung vào hai nhóm giải pháp xây dựng cơng trình (thiết kế hồ chứa, đê, kè) nâng cao lực dự báo cảnh báo lũ Đào Đình Bắc, Vũ Văn Phái, Đặng Văn Bào, Nguyễn Hiệu (2001, 2005) qua nghiên cứu địa mạo tìm kiếm giải pháp phục vụ việc cảnh báo lũ lụt giảm thiểu thiên tai lƣu vực sông Thu Bồn Trần Thiết Hùng tác giả khác (2015) đề xuất phƣơng pháp lựa chọn hệ thống mô ảnh hƣởng cơng trình thủy điện, thủy lợi tới lũ lụt hạ du lƣu vực sông Miền Trung; Lê Hùng áp dụng mơ hình HEC-ESSIM mô hệ thống hồ chứa lƣu vực sông Vu Gia – Thu Bồn, từ đề xuất quy tắc vận hành hồ chứa ứng với trƣờng hợp mực nƣớc trƣớc lũ nhỏ mực nƣớc đón lũ, nhằm xả lũ an toàn cho hạ du đồng thời không ảnh hƣởng lớn đến mục tiêu phát điện hồ chứa Nguyễn Hữu Khải, Lê Thị Huệ (2011) mô vận hành liên hồ chứa sông Ba mùa lũ mơ hình HEC-RESSIM.[7] Việc áp dụng mơ hình tốn có số cơng trình sau: Lê Xuân Cầu Nguyễn Văn Chƣơng (2000), ứng dụng mạng thần kinh nhân tạo (ANN) để dự 25 báo lũ sông Cầu, Trà Khúc sông Vệ; Nguyễn Hữu Khải Lê Xuân Cầu (2000) ứng dụng mạng thần kinh nhân tạo (ANN) để dự báo lũ quét; Trần Thục, Lê Đình Thành, Đặng Thu Hiền (2000) ứng dụng mơ hình mạng thần kinh nhân tạo (ANN) để tính tốn dự báo lũ cho sông Tả Trạch, Trà Khúc, Vệ lũ quét sơng Dinh; Trần Thanh Xn, Hồng Minh Tuyển (2000) sử dụng mơ hình TANK để tính tốn lũ sơng Tả Trạch; Bùi Đức Long áp dụng mơ hình SSARR để dự báo lũ sông Trà Khúc (2001) sông Cả (2003) Nguyễn Thanh Sơn tiến hành nghiên cứu đặc điểm lũ tiểu mãn sơng ngịi Bắc Trung Bộ (1993) Trần Thục (2001) tiến hành dự báo tính tốn ngập lụt hệ thống sơng Thu Bồn – Vu Gia hạ du sông Hƣơng; Trƣơng Quang Hải Nguyễn Thanh Sơn (2006) mô lũ lƣu vực sông Trà Khúc – trạm Sơn Giang mô hình 1DKWM –FEM&SCS Theo tác giả mơ hình sóng động học chiều dựa sở xấp xỉ chi tiết khơng gian tích phân phƣơng trình đạo hàm riêngcác trình vật lý diễn lƣu vực nhằm diễn tốn q trình hình thành dịng chảy qua hai giai đoạn dòng chảy sƣờn dốc lịng sơng Mơ hình cho phép đánh giá đƣợc tác động lƣu vực quy mơ nhỏ đến dịng chảy, mở giai đoạn việc mô hình hố q trình thuỷ văn Cơ sở phƣơng pháp tính dựa mơ hình Ross tác giả khác (Đại học quốc gia Blacksburg, Mỹ), để dự báo ảnh hƣởng việc sử dụng đất đến trình lũ vƣợt thấm đầu vào mơ hình phƣơng pháp phần tử hữu hạn kết hợp với phƣơng pháp số dƣ Galerkin để giải phƣơng trình sóng động học dịng chảy chiều Kết áp dụng mô lũ lƣu vực sông Trà Khúc cho kết tốt với thông số đễ dàng đƣợc thiết lập nhờ sử dụng cơng cụ tính tốn với cơng nghệ GIS có độ tin cậy cao Kết nghiên cứu sử dụng để xây dựng phƣơng án dự báo lũ khai thác tối ƣu khả sử dụng bề mặt lƣu vực Nguyễn Thanh Sơn ứng dụng mô hình tốn phục vụ quy hoạch lƣu vực sơng Trà Khúc (2004) thực nghiệm số cơng thức tính thấm phƣơng pháp SCS cho lƣu vực sông Vệ, trạm An Chỉ (2006); Lê Văn Nghinh Hoàng Thanh Tùng (2007) ứng dụng mơ hình tốn Hệ thống Thông tin địa lý để xây dựng phƣơng án dự báo, cảnh báo lũ ngập lụt cho công lớn miền Trung Phƣơng pháp nghiên cứu tác giả đƣợc thể (Hình 6).[7] 26 Hình 6: Phƣơng pháp nghiên cứu dự báo, cảnh báo lũ ngập úng Việc nghiên cứu để đƣa giải pháp giảm nhẹ thiệt hại lũ lụt gây ra, có số nghiên cứu sau: Nguyễn Tiền Giang nnk (2011) xây dựng đồ ngập lụt thành lập đồ thiệt hại cho hạ lƣu sơng Hƣơng, phát triển mơ hình WetSpa để mơ lũ lƣu vực sông Cả sông Vệ; Trần Ngọc Anh (2011) nghiên cứu xây dựng đồ ngập lụt cho hạ lƣu lƣu vực sông Bến Hải Thạch Hãn; Năm 2005, Võ Thị Thanh Xuân thực Luận án tiến sỹ “ Nghiên cứu số giải pháp hồn thiện qui hoạch nƣớc xử lý nƣớc thải lƣu vực sông Tô Lịch – Thành phố Hà Nội ” Tác giả sử dụng phƣơng pháp: Tổng hợp, phân tích qui hoạch nƣớc số thị nhằm đúc rút kinh nghiệm để thiết lập sở khoa học phƣơng pháp luận qui hoạch thoát nƣớc xử lý nƣớc thải thị làm sở phân tích, đánh giá qui hoạch nƣớc lƣu vực sơng Tơ Lịch; Phƣơng pháp kế thừa nghiên cứu qui hoạch nƣớc thành phố Hà Nội có; Phƣơng pháp mơ hình tốn: Sử dụng mơ hình thủy văn, thủy lực SWMM để thiết kế kiểm tra hệ thống thoát nƣớc với trận mƣa thực; TP Hồ Chí Minh, nơi thƣờng xuyên bị ảnh hƣởng ngập úng Có nhiều nghiên cứu xác định nguyên nhân giải pháp chống ngập đƣợc đƣa Lê Sâm (2010) tính tốn cân tiêu nƣớc nhằm xác định cốt hệ thống tiêu (đê bờ bao, hồ điều hòa, hệ thống kênh, cống tiêu…) giải pháp tiêu nƣớc cho dự án điển hình; 27 6466293 ... tế xã hội lƣu vực sông Lam Chƣơng 2: Tổng quan công trình nghiên cứu úng ngập hạ du sơng Lam Chƣơng 3: Nguyên nhân gây úng ngập miền hạ du sông Lam CHƢƠNG 1: ĐẶC ĐIỂM ĐỊA LÝ TỰ NHIÊN VÀ KINH TẾ... CÁC NGHIÊN CỨU VỀ ÚNG NGẬP Ở VIỆT NAM 24 2.2 CÁC NGHIÊN CỨU ÚNG NGẬP Ở LƢU VỰC SÔNG LAM .29 2.3 PHÂN TÍCH VÀ XÂY DỰNG KỊCH BẢN ÚNG NGẬP Ở HẠ DU SÔNG LAM 31 2.3.1 Vùng nghiên. .. pháp nghiên cứu tác giả đƣợc thể (Hình 6).[7] 26 Hình 6: Phƣơng pháp nghiên cứu dự báo, cảnh báo lũ ngập úng Việc nghiên cứu để đƣa giải pháp giảm nhẹ thiệt hại lũ lụt gây ra, có số nghiên cứu