1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Phát Triển Nông Nghiệp Nghệ An Theo Hướng Hiện Đại Trong Điều Kiện Hội Nhập Kinh Tế Quốc Tế 6570006.Pdf

100 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 100
Dung lượng 2,02 MB

Nội dung

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN THỊ HẢI YẾN PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP NGHỆ AN THEO HƯỚNG HIỆN ĐẠI TRONG ĐIỀU KIỆN HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ Ngành Kinh tế chính trị Mã[.]

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN THỊ HẢI YẾN PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP NGHỆ AN THEO HƯỚNG HIỆN ĐẠI TRONG ĐIỀU KIỆN HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ Ngành: Kinh tế trị Mã số: 9.31.01.02 LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS NGUYỄN ĐÌNH LONG PGS.TS ĐINH TRUNG THÀNH Hà Nội, 2018 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tôi, số liệu nêu luận án trung thực có nguồn gốc rõ ràng Những kết luận khoa học luận án chưa cơng bố cơng trình nghiên cứu khác Tác giả luận án Nguyễn Thị Hải Yến i DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT AEC : Cộng đồng kinh tế ASEAN (Asean Economic Community) BĐKH : Biến đổi khí hậu BVTV : Bảo vệ thực vật CNC : Cơng nghệ cao CNH, HĐH : Cơng nghiệp hóa, đại hóa CDCCKTNN Chuyển dịch cấu kinh tế nơng nghiệp CPTPP Hiệp định Đối tác tồn diện Tiến xuyên Thái Bình Dương DNNN : Doanh nghiệp nông nghiệp FAO : Tổ chức Lương thực nông nghiệp Liên Hợp Quốc (The Food and Agriculture Organization of the United Nations) FTA : Hiệp định thương mại tự (Free Trade Agreement) GAHP : Thực hành sản xuất chăn nuôi tốt (Good Animal Husbandry Practice) GDP : GLOBALGAP : Tổng sản phẩm quốc nội (Gross Domestic Product) Thực hành nơng nghiệp tốt tồn cầu (Global Good Agricultural Practice) GTSX : Giá trị sản xuất HNKTQT : Hội nhập kinh tế quốc tế HTX : Hợp tác xã HTXNN : Hợp tác xã nông nghiệp ICM Quản lý trồng tổng hợp (Integrated Crop Management) IPM : Quản lý dịch hại tổng hợp (Integrated Pest Management) ISO : Tổ chức tiêu chuẩn hóa quốc tế (International Organization for Standardization) KHCN : Khoa học công nghệ KHKT : Khoa học kỹ thuật ii KH&CN : Khoa học công nghệ KTTT : Kinh tế thị trường KT-XH : Kinh tế- xã hội NSLĐ : Năng suất lao động NNCNC : Nông nghiệp công nghệ cao NNƯDCNC : Nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao NNHĐ Nông nghiệp đại PPP : Hình thức hợp tác cơng tư (Public Private Partnership) PTNN : Phát triển nông nghiệp PTBV PTNNTHHĐ Phát triển bền vững : PVS Phát triển nông nghiệp theo hướng đại Phỏng vấn sâu SRI : Hệ thống canh tác lúa cải tiến (System Rice Intensification) SXNN : Sản xuất nông nghiệp TCSX : Tổ chức sản xuất UBND : Ủy ban nhân dân VietGAP : Thực hành nông nghiệp tốt Việt Nam (Vietnamese Good Agricultural Practices) WTO : Tổ chức Thương mại Thế giới (World Trade Organization) iii MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI 1.1 Những cơng trình nghiên cứu cơng bố liên quan đến đề tài luận án 1.2 Đánh giá chung cơng trình nghiên cứu phát triển nông nghiệp khoảng trống cần tiếp tục nghiên cứu luận án 23 CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ KINH NGHIỆM THỰC TIỄN VỀ PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP THEO HƯỚNG HIỆN ĐẠI 27 2.1 Cơ sở lý luận phát triển nông nghiệp theo hướng đại 27 2.2 Kinh nghiệm thực tiễn phát triển nông nghiệp theo hướng đại học rút 57 CHƯƠNG 3: THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP NGHỆ AN 68 THEO HƯỚNG HIỆN ĐẠI 68 3.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội ảnh hưởng đến phát triển nông nghiệp theo hướng đại Nghệ An 68 3.2 Thực trạng phát triển nông nghiệp theo hướng đại tỉnh Nghệ An 72 3.3 Những hạn chế vấn đề đặt trình PTNNTHHĐ Nghệ An 113 CHƯƠNG 4: ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP NHẰM PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP NGHỆ AN THEO HƯỚNG HIỆN ĐẠI TRONG ĐIỀU KIỆN HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ 122 4.1 Bối cảnh quốc tế, nước tác động đến trình phát triển nông nghiệp Nghệ An theo hướng đại .122 4.2 Quan điểm định hướng phát triển nông nghiệp Nghệ An theo hướng đại128 4.3 Một số giải pháp nhằm phát triển nông nghiệp Nghệ An theo hướng đại điều kiện HNKTQT 133 KẾT LUẬN .149 DANH MỤC CƠNG TRÌNH ĐÃ CƠNG BỐ CỦA TÁC GIẢ .151 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .152 PHỤ LỤC 164 iv DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 2.1 So sánh nông nghiệp truyền thống với nông nghiệp đại 29 Bảng 2.2 Tiêu chí đánh giá kết phát triển nơng nghiệp theo hướng đại cấp tỉnh .53 Bảng 3.1 Giá trị sản xuất cấu ngành nông nghiệp tỉnh Nghệ An giai đoạn 2010 – 2016 (giá thực tế) 73 Bảng 3.2 Cơ cấu giá trị SXNN theo giá hành phân theo ngành kinh tế 74 Bảng 3.3 Cơ cấu hàng năm theo giá hành 75 Bảng 3.4 Cơ cấu lâu năm theo giá hành 76 Bảng 3.5 So sánh hiệu việc áp dụng KHCN vào sản xuất số trồng, vật nuôi Nghệ An 86 Bảng 3.6 Doanh thu sản xuất kinh doanh DNNN Nghệ An 95 Bảng 3.7 Đánh giá hiệu hoạt động mơ hình tổ chức sản xuất lúa địa bàn tỉnh Nghệ An 96 Bảng 3.8 So sánh trạng phát triển nông nghiệp Nghệ An với tiêu chí phát triển nơng nghiệp đại cấp tỉnh 102 v MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Thực đường lối đổi toàn diện kinh tế (1986), sau 30 năm, nông nghiệp Việt Nam đạt nhiều thành tựu to lớn, đóng vai trị đặc biệt quan trọng việc đảm bảo an ninh lương thực, tạo việc làm thu nhập cho 70% dân cư Giá trị sản xuất nơng nghiệp bình qn đạt cao khoảng 5,5% suốt giai đoạn từ 1986 đến 2005 [4] Từ nơng nghiệp sản xuất trì trệ, yếu kém, hàng năm phải nhập lương thực, Việt Nam vươn lên trở thành quốc gia xuất hàng đầu giới lương thực hàng nơng sản Trong tình hình kinh tế giới suy giảm, nhờ ổn định nông nghiệp mà kinh tế Việt Nam giữ cân Phát triển nơng nghiệp góp phần làm cho nơng thôn ngày đổi mới, đời sống cư dân nông thôn ngày cải thiện rõ rệt Tuy vậy, năm gần tốc độ tăng trưởng nông nghiệp có xu hướng giảm, từ 4,7% (năm 2008) xuống 3,16% (năm 2016) [83] bộc lộ nhiều bất cập như: (i) Trong nơng nghiệp cịn phổ biến tập qn canh tác lạc hậu, trình độ dân trí thấp, lạm dụng hóa chất làm suy thối tài ngun thiên nhiên, nhiễm nguồn nước; (ii) Phương pháp, lực điều kiện thực CNH, HĐH nông nghiệp chưa đồng bộ; (iii) Do đầu tư dàn trải, thiếu trọng tâm, trọng điểm tạo bước đột phá phát triển nơng nghiệp; (iv) Các mơ hình đại hóa nơng nghiệp chưa thực hiệu quả; (v) Nhiều sách nơng nghiệp chưa thực phát huy tác dụng; (vi) Vai trị chủ thể nơng dân phát triển nông nghiệp chưa thể rõ… Trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế ngày sâu rộng, nông nghiệp Việt Nam phải đối mặt với nhiều trở ngại, thách thức, trình độ phát triển nơng nghiệp nước ta cịn thấp, quy mô sản xuất nhỏ, suất lao động chưa cao, chất lượng nông sản đồng đều, chưa an tồn khả cạnh tranh cịn hạn chế thị trường nội địa Tăng trưởng nông nghiệp chững lại thập kỷ gần đặt áp lực phải cấu lại đổi toàn diện nông nghiệp nhằm đáp ứng yêu cầu hội nhập phát triển bền vững Nghệ An tỉnh rộng có nhiều tiềm lợi vùng sinh thái: trung du miền núi, đồng vùng ven biển, hội tụ điều kiện cần thiết cho phát triển nông nghiệp Trong năm qua, ngành nông nghiệp Nghệ An đạt tốc độ tăng trưởng cao ổn định Cùng với việc xây dựng kết cấu hạ tầng khu vực nông thôn, vấn đề đầu tư phát triển nơng nghiệp cơng nghệ cao gắn với việc hình thành chuỗi liên kết, nâng cao giá trị sản phẩm trọng thực hiện, bước đầu hình thành số vùng sản xuất hàng hóa gắn với chế biến tiêu thụ sản phẩm, phát triển chăn nuôi tập trung theo hướng trang trại, gia trại, đảm bảo an ninh lương thực, tạo việc làm thu nhập cho dân cư nơng thơn, góp phần xóa đói giảm nghèo phát triển kinh tế - xã hội….Tuy vậy, nông nghiệp Nghệ An không tránh khỏi tồn chung nông nghiệp đất nước như: sản xuất nhỏ lẻ, manh mún, chưa tạo chuỗi sản phẩm có giá trị gia tăng cao; Mơ hình phát triển sản xuất nơng nghiệp chủ yếu tăng trưởng theo chiều rộng nên hiệu tính bền vững cịn hạn chế; Thu nhập đời sống nơng dân cịn thấp…đang thách thức lớn Nghệ An giai đoạn Với yêu cầu sản xuất nông nghiệp phải đáp ứng nhu cầu ngày tăng nhanh người dân với chất lượng tốt hơn, an toàn trước sức ép cạnh tranh gay gắt Việt Nam hội nhập sâu vào kinh tế giới, sau Cộng đồng kinh tế ASEAN (AEC) Hiệp định Đối tác toàn diện Tiến xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) vào hoạt động việc phát triển nông nghiệp tỉnh Nghệ An theo hướng đại trở nên cấp thiết hết Nghị Đại hội Đảng tỉnh Nghệ An lần thứ XVIII (nhiệm kỳ 2015- 2020) rõ: Phải chuyển đổi cách nghĩ, cách làm, phải phát triển nông nghiệp theo hướng đại, hiệu quả; Đổi quy hoạch, tổ chức sản xuất nông nghiệp theo hướng quy mơ lớn, có tính cạnh tranh quốc tế, đạt đến hiệu cao, đem lại thu nhập cao cho nơng dân.[23] Từ thực tế thấy, việc đánh giá thực trạng hoạt động nông nghiệp Nghệ An thời gian qua để xây dựng chiến lược phát triển nơng nghiệp tồn diện, nâng cao giá trị gia tăng phát triển bền vững vấn đề có tính thời cấp thiết lý luận thực tiễn Vấn đề đặt phải phát triển nông nghiệp theo định hướng cụ thể nào? Cơ sở để thực gì? Cần có giải pháp để phát triển nông nghiệp mới? Xuất phát từ lý đó, nghiên cứu sinh lựa chọn vấn đề: "Phát triển nông nghiệp Nghệ An theo hướng đại điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế" làm đề tài luận án tiến sĩ kinh tế, chuyên ngành Kinh tế trị với mong muốn đóng góp thêm sở lý luận thực tiễn cho phát triển kinh tế nông nghiệp Nghệ An thời gian tới Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu luận án 2.1 Mục đích nghiên cứu Từ việc hệ thống hóa sở lý luận chung khái quát kinh nghiệm thực tiễn việc phát triển nông nghiệp theo hướng đại (PTNNTHHĐ), luận án sâu phân tích, đánh giá thực trạng, rõ vấn đề đặt trình PTNNTHHĐ Nghệ An Trên sở đó, đề xuất quan điểm, định hướng giải pháp nhằm phát triển nông nghiệp Nghệ An theo hướng đại điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế (HNKTQT) 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt mục đích nghiên cứu trên, luận án thực nhiệm vụ sau: - Nghiên cứu sở lý luận chung phát triển nông nghiệp kinh nghiệm thực tiễn việc PTNNTHHĐ, xây dựng khung phân tích luận án - Phân tích, đánh giá thực trạng phát triển nông nghiệp Nghệ An giai đoạn từ năm 2010 - 2016, kết đạt được, hạn chế tồn vấn đề đặt cần giải việc phát triển nông nghiệp Nghệ An theo hướng đại năm tới - Xây dựng quan điểm, đề xuất phương hướng giải pháp phát triển nông nghiệp Nghệ An theo hướng đại đến năm 2025 tầm nhìn đến năm 2030 * Câu hỏi nghiên cứu Luận án đứng trước câu hỏi cần giải mã sau: 1) Tại Nghệ An phải phát triển nông nghiệp theo hướng đại? 2) Phát triển nông nghiệp theo hướng đại gồm nội dung gì? Có nhân tố ảnh hưởng đến mơ hình phát triển đó? 3) Cần có giải pháp để nơng nghiệp Nghệ An phát triển theo hướng đại? * Khung phân tích luận án: Trên sở xác định mục đích nghiên cứu, luận án giải nhiệm vụ đặt theo sơ đồ khung phân tích sau: Phát triển nơng nghiệp theo hướng đại Các nhân tố ảnh hưởng đến PTNNTHHĐ Nhân tố khách quan: - Điều kiện tự nhiên - HNKTQT - Thị trường - Cách mạng 4.0 - Nhân tố BĐKH Nhân tố chủ quan - Năng lực yếu tố đầu vào (đất, vốn, nhân lực, kết cấu hạ tầng) - Chính sách Nhà nước - Sự đồng thuận cộng đồng - Quá trình xây dựng NTM - Quy hoạch vùng sx tập trung, vùng NNCNC - Đẩy mạnh ứng dụng KHCN, hình thành chuỗi giá trị sản phẩm - Gắn kết thị trường, phát triển thương mại bối cảnh hội nhập quốc tế - Đổi tổ chức sản xuất quản lý theo hướng đại - Liên kết chặt chẽ chủ thể, doanh nghiệp chủ đạo Phát triển bền vững Sản phẩm đầu - Năng suất, chất lượng, hiệu - Giá trị gia tăng - Tiết kiệm tài nguyên Tác động lan tỏa - Bảo vệ tài nguyên - Giải việc làm - Ứng phó với BĐKH - Kết nối phát triển Quan điểm Những vấn đề đặt Giải pháp tế lẫn hài hòa hiệu ứng dân sinh Trên sở phân tích đó, việc cấu lại ngành nông nghiệp tỉnh với nội dung phát triển theo hướng đại dựa tảng NNCNC xem lựa chọn tất yếu để đạt mục tiêu xác định 3.2.2 Thực trạng phát triển nông nghiệp Nghệ An đối chiếu với nội dung phát triển nông nghiệp theo hướng đại 3.2.2.1 Thực trạng quy hoạch vùng sản xuất nông nghiệp hàng hóa tập trung Trên sở đường lối Đảng sách Nhà nước PTNN, từ năm 2012 lại nay, tỉnh Nghệ An có chủ trương, sách nhằm tạo dựng phát triển vùng SXHH tập trung nhằm tận dụng khai thác tối đa tiềm năng, lợi địa phương, cụ thể: Xây dựng đề án quy hoạch vùng nguyên liệu gắn với doanh nghiệp sản xuất, chế biến như: Quy hoạch vùng trồng cỏ ngô phục vụ chăn ni bị sữa cho Cơng ty cổ phần thực phẩm sữa Vinamilk, quy hoạch vùng sản xuất thức ăn phục vụ chăn ni bị sữa cho Công ty cổ phần thực phẩm sữa TH, quy hoạch phát triển vùng chanh leo nguyên liệu huyện Quế Phong, tỉnh Nghệ An; Các định phê duyệt quy hoạch sản xuất rau ăn, củ quả, vùng mía nguyên liệu, vùng lạc, vùng chè ứng dụng công nghệ cao Nghệ An; Quyết định số 1008/QĐ-UBND ngày 16/3/2017 kế hoạch xây dựng cánh đồng lớn địa bàn tỉnh Nghệ An giai đoạn 2017 - 2020, định hướng đến 2025 v v (Xem bảng 3.15 phần phụ lục) Quan điểm tỉnh công tác quy hoạch vùng SXHH tập trung hướng tới mục tiêu nông nghiệp xanh, bền vững; hình thành vùng nguyên liệu gắn với chế biến xuất Việc xây dựng quy hoạch vùng SXNN tập trung địa bàn tỉnh, phải giữ ổn định đến năm 2020 vùng hình thành giai đoạn 2011-2015, đến năm 2025 với vùng hình thành giai đoạn 2016-2020, mục đích để thu hút doanh nghiệp, nhà đầu tư, ổn định tâm lý đảm bảo khả thu hồi vốn cho doanh nghiệp, người dân yên tâm sản xuất Về tổng thể, quy hoạch vùng SXNN Nghệ An hình thành dựa vào mạnh vùng kinh tế - sinh thái nông nghiệp sau: Đối với vùng trung du, miền núi: gồm huyện trung du (Nghĩa Đàn, Thái Hòa, Tân Kỳ, Thanh Chương, Anh Sơn), huyện miền núi (Kỳ Sơn, Tương Dương, Con 80 Cuông, Quế Phong, Quỳ Châu, Quỳ Hợp), vùng có diện tích tự nhiên rộng lớn, có tiềm lợi phát triển loại công nghiệp dài ngày, dược liệu, ăn phát triển chăn ni đại gia súc trâu bị quy mô lớn; phát triển vùng nguyên liệu gắn với chế biến hình thành chuỗi chùm sản phẩm lớn sở phát triển cụm/tổ hợp nông- công nghiệp chế biến nông sản, sữa, dược liệu gỗ Vùng đồng ven biển: gồm huyện Đô Lương, Yên Thành, Hưng Nguyên, Nam Đàn, TP Vinh, Nghi Lộc, Cửa Lị, Diễn Châu, Quỳnh Lưu, Hồng Mai Đây vùng hình thành tuyến kinh tế nông nghiệp rõ: (i) Tuyến kinh tế vùng đồng chủ yếu sản xuất lương thực, công nghiệp ngắn ngày, chăn nuôi gia súc gia cầm theo hướng thâm canh ứng dụng KHCN hình thành trang trại, gia trại cánh đồng mẫu lớn, thực chuyển đổi cấu trồng, vật nuôi nâng cao hiệu giá trị nông sản; (ii) Tuyến kinh tế ven biển, thuộc xã ven biển huyện Nghi Lộc, Cửa Lị, Diễn Châu, Quỳnh Lưu có tiềm lợi phát triển nuôi trồng thủy sản kinh tế biển, bao gồm nuôi trồng đánh bắt gắn liền với công nghiệp chế biến phát triển cụm/tổ hợp nông - công nghiệp chế biến thủy hải sản, tạo đột phá lan tỏa phát triển kinh tế vùng [95] Trên sở hình thành quy hoạch vùng SXNN cụ thể cho vùng, tỉnh ban hành định việc phê duyệt Đề án phát triển cây, chủ yếu, gắn với chế quản lý đất đai, tạo vùng nguyên liệu chế biến phục vụ tiêu dùng nước xuất địa bàn tỉnh Nghệ An đến năm 2020 (Xem bảng 3.15 phần phụ lục) Theo đó, đến nay, Nghệ An hình thành nhiều vùng nguyên liệu tập trung cho công nghiệp chế biến xuất sở phát huy mạnh điều kiện thổ nhưỡng, khí hậu vùng nguyên liệu chè 8.000 huyện Thanh Chương, Anh Sơn, Con Cuông, chè tuyết shan chất lượng cao Kỳ Sơn; vùng cao su Nghĩa Đàn, Tân Kỳ, thị xã Thái Hịa với diện tích 9.900 ha; vùng mía nguyên liệu 26.000 huyện: Quỳ Hợp, Nghĩa Đàn, Tân Kỳ, Anh Sơn, thị xã Thái Hòa ; vùng lạc xuất huyện: Diễn Châu, Nghi Lộc, Nam Đàn… Nhiều mơ hình sản xuất có hiệu bước nhân diện rộng, góp phần chuyển dịch cấu sản xuất, mở hội để nơng dân làm giàu q hương Trong quy hoạch vùng SXNN tập trung, quy hoạch vùng nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao đặc biệt trọng Thực Quyết định 1895/QĐ- 81 TTg Thủ tướng Chính phủ phát triển NNƯDCNC thuộc Chương trình quốc gia phát triển công nghệ cao đến năm 2020, UBND tỉnh ban hành định số 3864/QĐ-UBND.NN ngày 31/8/2010 phê duyệt Đề án phát triển NNƯDCNC tỉnh Nghệ An đến năm 2020, làm sở để triển khai thực Đến cuối năm 2016, tổng diện tích canh tác NNƯDCNC 9.502 ha, hình thành vùng sản xuất trồng trọt tập trung với tổng diện tích đạt 3.815 ha, bật gồm: diện tích sản xuất vùng rau củ áp dụng quy trình sản xuất theo tiêu chuẩn an toàn (VietGap, Organic) đạt 425 ha, tiêu biểu vùng sản xuất rau, củ ứng dụng CNC xã Nghĩa Sơn, huyện Nghĩa Đàn Công ty cổ phần sản xuất & cung ứng rau Quốc tế, đơn vị thành viên Tập đồn TH đảm nhận Doanh nghiệp có khu nhà kính với tổng diện tích 4,5 ha, 14,7 cánh đồng sản xuất hữu (Organic) đạt chuẩn châu Âu 100 cánh đồng mở sản xuất theo quy trình VietGap Năng suất bình quân nhiều loại rau củ nhà kính (5.000 m2/nhà) đạt mức 25 đến 30 tấn/nhà/vụ (khoảng 50 đến 60 tấn/ha/vụ, tùy loại củ quả) tăng 3-5 lần, lợi nhuận tăng lần so với sản xuất truyền thống Điểm nhấn khác vùng sản xuất rau an toàn theo quy trình VietGap xã Baĩ ngang huyện Quỳnh Lưu, TX Hồng Mai, gờ m các xa:̃ Quỳnh Lương, Quỳnh Bảng, Quỳnh Minh, Quỳnh Liên, hàng năm gieo trồng khoảng 600 - 800 ha/3vụ Hiện có 30 cấp giấy chứng nhận VietGap (Xem bảng 3.16 phần phụ lục) Các vùng Bãi Ngang huyện Quỳnh Lưu xây dựng cánh đồng cho thu nhập cao từ 150170 triệu đồng/ha/năm, riêng hành hoa đạt 270 triệu đồng/ha/năm Cũng lĩnh vực trồng trọt, hình thành vùng sản xuất tập trung vùng trồng cam vùng Phủ Quỳ (gồm huyện Quỳ Hợp, Nghĩa Đàn, Tân Kỳ); vùng trồng nguyên liệu 315 chè Thanh Chương, Anh Sơn, Kỳ Sơn, chanh leo xã Tri Lễ, huyện Quế Phong dược liệu với tổng diện tích khoảng 25 Nghĩa Đàn, Yên Thành Trong chăn ni bật có dự án chăn ni bị sữa ứng dụng CNC Công ty cổ phần thực phẩm sữa TH đầu tư huyện Nghĩa Đàn, dự án đầu tư trang trại chăn ni bị Vinamilk thị xã Thái Hoà Tuy đạt thành tựu đáng kể, công tác quy hoạch vùng SXNN tập trung bộc lộ bất cập: dù lợi đa dạng địa hình bố trí phát triển nhiều loại trồng, vật ni, song tính phân tán, quy mơ nhỏ lẻ, 82 kỹ thuật thâm canh áp dụng chưa đồng lại hạn chế cản trở việc hình thành ngành nơng sản hàng hóa lớn Một vấn đề khác có điều kiện thuận lợi để phát triển loại công nghiệp lâu năm, nguyên liệu, dược liệu nên trở thành tiền đề đẩy nhanh phát triển nông nghiệp gắn với cơng nghiệp chế biến Song lợi mà địa bàn tỉnh có nhiều loại nguyên liệu trồng quy hoạch nhiều huyện dẫn đến chồng chéo bố trí vùng nguyên liệu tập trung gắn với sở chế biến Chính việc thiếu tổng thể quy hoạch tạo cạnh tranh quỹ đất, ảnh hưởng đến hình thành phát triển nhà máy, khu công nghiệp chế biến 3.2.2.2 Thực trạng ứng dụng khoa học công nghệ Phát triển KHCN có đóng góp tích cực vào việc hồn thành mục tiêu phát triển kinh tế tỉnh giai đoạn 2010 - 2016 Cùng với hình thành, phát triển trì ổn định vùng nguyên liệu, vùng chăn nuôi tập trung, việc ứng dụng tiến kỹ thuật, công nghệ cao vào sản xuất ngày trở nên quan trọng cần thiết Trên địa bàn tỉnh có doanh nghiệp hoạt động KHCN (5 doanh nghiệp Sở Khoa học công nghệ cấp chứng chỉ, doanh nghiệp Bộ Nông nghiệp PTNT chứng nhận doanh nghiệp nông nghiệp CNC), doanh nghiệp ứng dụng công nghệ SXNN Đến cuối năm 2016, tổng diện tích canh tác NNƯDCNC 9.502 ha, chiếm 3,1% diện tích canh tác nơng nghiệp, 6.768 dân đầu tư, cịn doanh nghiệp đầu tư 2.734 Tỷ trọng sản xuất NNƯDCNC chiếm khoảng - 10% giá trị sản xuất ngành nông nghiệp; suất, giá trị sản phẩm trồng vật nuôi ứng dụng CNC tăng 20 – 40%, lợi nhuận cho người sản xuất tăng 30% so với doanh thu Giá trị sản xuất bình quân từ 200- 250 triệu đồng/ha/năm, cao gấp 2-3 lần so với sản xuất nông nghiệp đại trà Cụ thể: * Trong trồng trọt: Tỉnh ứng dụng thành tựu công nghệ sinh học nhằm tuyển chọn, nhân nhanh thâm canh giống có suất cao như: Lúa (lúa VD7, VTNA1, giống lai nhị ưu, giống chất lượng cao AC5, Hương thơm, Bắc thơm, lúa thảo dược Vĩnh Hịa), ngơ, lạc (L12, L14, L23), đậu tương (DDT2000, DDT84), đậu xanh Việt Đài, vừng (V6, VĐ11), chè (LDP1-2, PH1, Shan 424), mía (VN84-41-37, F156, Viên Lâm 3, Viên Lâm 6)… Các công nghệ đưa vào sản xuất như: công nghệ sinh học, công nghệ enzim, công nghệ lai ghép; ứng dụng công nghệ nuôi cấy mô tế bào sản xuất sản phẩm 83 chức (tảo xoắn, Nattokinase, công nghệ nuôi trồng Đông trùng hạ thảo); kỹ thuật tưới nhỏ giọt, sử dụng chế phẩm sinh học (Biopren - bón phân qua lá, Anisaf SH - bảo vệ thực vật, Biogreen - xử lý lượng thuốc bảo vệ thực vật đất); sản xuất theo quy trình thực hành nơng nghiệp VietGAP, SRI,… Trong sản xuất lúa: Thực quy hoạch vùng thâm canh ứng dụng KHCN làm đất đồng bộ, giới hóa sản xuất thu hoạch lúa giống chất lượng cao với diện tích khoảng 5.410 (chiếm 5,9% diện tích canh tác lúa), suất trung bình 70 tạ/ha, giá trị sản xuất đạt từ 70-80 triệu đồng/ha tăng 1,2 - 1,3 lần so với sản xuất lúa truyền thống Đối với lúa thương phẩm, diện tích lúa ứng dụng quy trình sản xuất tiên tiến đạt 5.260 ha, đó: áp dụng quy trình thâm canh lúa cải tiến SRI toàn tỉnh đạt 4.600 đất canh tác áp dụng quy trình sản xuất lúa ICM (quản lý trồng tổng hợp - “3 giảm tăng”) với diện tích 660 (gieo trồng gần 1200 ha/năm), tập trung huyện như: Diễn Châu, Yên Thành, Đô Lương Đối với ăn mà bật cam, diện tích sản xuất ƯDCNC đạt 265 ha, chiếm gần 6% tổng diện tích sản xuất cam, chủ yếu tập trung vùng Phủ Quỳ (gồm huyện Quỳ Hợp, Nghĩa Đàn, Tân Kỳ)… Năng suất bình quân đạt từ 17 - 18 tấn/ ha, tăng 20 - 30% so với sản xuất truyền thống, GTSX bình quân từ 700 - 1.000 triệu đồng/ha Đối với nguyên liệu chè, chanh leo dược liệu, nhờ có đầu tư hỗ trợ hợp tác với doanh nghiệp nên người dân yên tâm, chủ động từ sản xuất đến tiêu thụ Hiện có 315 chè ứng dụng công nghệ cao, tập trung Thanh Chương, Anh Sơn, Kỳ Sơn người dân đầu tư có hỗ trợ Cơng ty đầu tư TNHH Đầu tư phát triển chè Nghệ An Công nghệ sử dụng trồng chè ứng dụng tưới phun mưa, sản xuất chè theo hướng VietGap (ở Anh Sơn) nên sản phẩm chè tỉnh tiêu thụ rộng rãi toàn quốc xuất sang số nước lân cận Trung Quốc, Thái Lan Cịn với chanh leo trung tâm nhân giống chanh leo Công ty CP đầu tư PT Nông nghiệp Napaga xã Tri Lễ, huyện Quế Phong đầu tư Đây trung tâm sản xuất giống chanh leo lớn Châu Á với công suất 3-4 triệu giống/năm, đáp ứng nhu cầu giống cho nước xuất Trong sản xuất dược liệu, với tổng diện tích khoảng 25 (Nghĩa Đàn ha, Yên Thành khoảng 20 ha), tập 84 đoàn TH phát triển loại sản phẩm chiết xuất để xuất Mỹ, bao gồm dược liệu gấc, rau má, lạc tiên với nhãn hiệu Total Happiness Naturals … sản xuất tuân thủ nghiêm ngặt tiêu chuẩn khắt khe đạt chứng nhận Organic Mỹ Châu Âu * Trong chăn nuôi: So với lĩnh vực trồng trọt, kỹ thuật công nghệ áp dụng chăn nuôi mức trung bình Các nghiên cứu, ứng dụng KHCN vào chăn ni hàng năm chủ yếu triển khai thông qua chương trình, dự án, mơ hình chăn ni Về cơng tác lai tạo giống, nuôi khảo nghiệm tạo số giống ni có đặc tính sinh học phù hợp với điều kiện sinh thái Nghệ An giống lai F1 bò Zebu bò vàng, lợn lai F1 lợn ngoại lợn Móng Cái, ứng dụng kỹ thuật thụ tinh nhân tạo để nâng cao chất lượng đàn trâu bò… Cũng lĩnh vực trồng trọt, kết đạt chăn nuôi công nghệ cao có chủ yếu nhờ tham gia đầu tư tích cực doanh nghiệp Hiện tổng đàn bị sữa ni ƯDCNC đạt 47.600 con, dự án chăn ni bị sữa cơng ty cổ phần thực phẩm sữa TH đầu tư, gồm cụm trang trại bò huyện Nghĩa Đàn với diện tích 342 ha, cơng suất nhà máy: 600 sữa tươi/ngày; đạt 450 tấn/ngày Dự án đầu tư trang trại chăn ni bị Vinamilk Thái Hồ có diện tích trang trại 36 với tổng đàn 2600 con, bò cho sữa 1200 Hai trang trại ƯDCNC đồng từ khâu thức ăn chăn ni bị đến chế biến sữa Về đàn lợn, tổng đàn lợn nuôi ứng dụng công nghệ cao đạt 13.300 con, chăn ni trang trại có ứng dụng cơng nghệ cao gần 70 trang trại, đạt khoảng 15% tổng số trang trại, gia trại chăn nuôi Đáng kể trang trại chăn nuôi lợn giống Công ty TNHH Đại Thành Lộc (xã Nam Hưng, huyện Nam Đàn) Diện tích trang trại 26 ha, quy mơ 2400 lợn nái sinh sản, hàng tháng xuất bán 5.200 lợn giống Trại chăn nuôi lợn giống siêu nạc số khu vực miền Bắc miền Trung có quy mơ cơng nghệ kỹ thuật chăn ni khép kín chuồng lạnh theo tiêu chuẩn 5S Ngồi ra, cịn có khoảng trang trại chăn ni lợn giống, lợn thịt khoảng 30 trang trại nuôi gà trắng, gà lông màu huyện: Thanh Chương, Nam Đàn, Nghi Lộc, Diễn Châu, Nghĩa Đàn TP Vinh Công ty CP Japha Goldenstar liên kết với hộ chăn ni hoạt động theo hình thức khép kín từ đầu vào đến đầu sản phẩm (Xem bảng 3.17 phần phụ lục) 85 Bên cạnh đó, tiến khoa học công nghệ ứng dụng tích cực nhân giống bảo tồn phát triển cây, đặc sản địa phương thành sản phẩm hàng hóa: bị u đầu rìu, trâu Thanh Chương, gà đồi Thanh Chương, bị Mơng, mú tần, sâm Puxailaileng, đẳng sâm, trà hoa vàng, bảy hoa, lan kim tuyến, lạc sen, lạc cúc, gạo Mường Nọc Quế Phong, hương trầm Quỳ Châu, trám đen Thanh Chương, tương Nam Đàn…Nhiều kỹ thuật đưa lại hiệu hẳn so với biện pháp cũ, như: Kỹ thuật tưới nhỏ giọt ăn mía góp phần tiết kiệm nước; Biện pháp phịng trừ tổng hợp nhện gié hại lúa; Kỹ thuật xây dựng rạn nhân tạo nhằm bảo vệ tăng cường nguồn lợi thủy sản; Nghiên cứu phân lập số chủng vi khuẩn lam có khả cố định đạm để cung cấp nguyên liệu cho sản xuất phân bón sinh học; Nghiên cứu ứng dụng thương mại hóa số sản phẩm khoa học: chế phẩm vi sinh vật phân hủy tồn dư thuốc bảo vệ thực vật đất trồng rau Biogreen, chế phẩm compost maker sản xuất phân vi sinh từ phế phụ phẩm nông nghiệp; Dùng chế phẩm sinh học sản xuất thức ăn gia súc từ ngơ, sắn; Sử dụng đệm lót sinh học chăn nuôi hạn chế ô nhiễm môi trường; Nuôi cá lồng nhựa hồ nước lớn… Bảng 3.5 So sánh hiệu việc áp dụng KHCN vào sản xuất số trồng, vật nuôi Nghệ An TT Lĩnh vực đối tượng Hiệu việc áp dụng KHCN so với sản xuất sản xuất truyền thống Lĩnh vực trồng trọt A Mơ hình trồng cà chua ứng - Tăng suất gấp 5-10 lần; lợi nhuận tăng từ dụng công nghệ nhà tự 30-35% động hệ thống tưới nhỏ - Tiết kiệm nước từ 30 đến 60% nước so với giọt theo công nghệ Israel phương pháp tưới truyền thống - Sản xuất đạt tiêu chuẩn VietGap Mơ hình trồng dưa lưới - Tăng lợi nhuận từ 30% áp dụng công nghệ cao - Tiết kiệm nước từ 30-40% Mơ hình trồng cam áp dụng - Giảm 42,1 - 45,5% lượng nước tưới, 80công nghệ phun tự động, 90% công tưới tưới nhỏ giọt - Giảm 20 - 30% chi phí sản xuất, tăng 24,6 - 42,2% suất cam tăng 20 25% lợi nhuận 86 Mơ hình sản xuất rau ứng - Giảm 40% lượng nước tưới, dụng hệ thống tưới nhỏ giọt 70% công tưới - Giảm 30% chi phí sản xuất, tăng 20 - 25% lợi nhuận Lĩnh vực chăn nuôi B Mô hình ứng dụng cơng - Sản xuất theo tiêu chuẩn VietGap nghệ trại hở vào chăn nuôi - Tăng lợi nhuận 35% lợn thịt lợn giống, ứng - Giảm thiểu ô nhiễm môi trường dụng công nghệ trại lạnh chăn ni lợn Mơ hình nuôi gà trại lạnh - Sản xuất theo tiêu chuẩn VietGap - Tăng lợi nhuận 25% - Giảm thiểu ô nhiễm môi trường Nguồn: Tác giả thu thập xây dựng từ quy hoạch vùng NNƯDCNC tỉnh Nghệ An đến năm 2020, định hướng đến năm 2030 [109] Nói chung, điển hình cho việc ứng dụng KHCN đại hoạt động kinh tế tập đoàn TH miền Tây Nghệ An Những mảnh đất, trước đưa lại thu nhập tối đa 70 triệu đồng/ha/năm nhờ áp dụng quy trình kỹ thuật cơng nghệ cao vào sản xuất tăng lên 500 - 700 triệu đồng/ha, chí cánh đồng trồng cao lương Mỹ đem lại mức thu tới 1,5 tỷ đồng/ha/năm Theo nhận định bà Thái Hương (Tổng giám đốc Ngân hàng TMCP Bắc Á - nhà tư vấn đầu tư cho dự án sữa TH Truemilk) “Vùng Bắc Phủ Quỳ có diện tích đất đỏ bazan màu mỡ, nguồn nước dồi đất nông nghiệp từ lâu bị hoang hóa sử dụng hiệu quả, thời tiết khắc nghiệt Bởi vậy, xác định đưa công nghệ cao vào đường để chế ngự hạn chế thiên nhiên, đưa suất tăng cao gấp nhiều lần so với sản xuất thông thường theo phương thức cũ”[39] Chọn đường theo hướng đó, tập đồn TH có bước chuyên nghiệp, gặt hái nhiều thành công ngành chăn ni bị sữa Cùng với chiến lược sản xuất kinh doanh bản, doanh nghiệp trọng đến mục tiêu hài hòa lợi ích Hiện tại, có gần 2000 lao động địa phương có việc làm trang trại cơng ty với mức lương ổn định, nhiều hộ nghèo tiếp cận với chương trình hỗ trợ nhằm giảm bớt khó khăn sinh 87 kế Những dự án NNCNC chăn ni bị sữa chế biến sữa tươi tập trung, quy mô công nghiệp; sản xuất rau sạch, dược liệu…được triển khai thị xã Thái Hòa huyện Nghĩa Đàn làm đổi thay nhanh chóng vùng đất miền Tây xứ Nghệ, nâng cao chất lượng sống đẩy nhanh trình CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn, đem lại sống ấm no cho người dân địa phương Đây coi thành công tiêu biểu phát triển nông nghiệp năm gần đây, mở tương lai cho nông nghiệp đại miền Tây Nghệ An 3.2.2.3 Thực trạng công tác phát triển thị trường nơng sản Trước hết, cần đánh giá tình hình thị trường nông sản Nghệ An thời gian qua sau: * Đối với thị trường nội địa: Hệ thống kênh phân phối mặt hàng thực phẩm, rau Nghệ An phát triển Tính đến năm 2016, có trung tâm thương mại 39 siêu thị, đó: thành phố Vinh có 18 siêu thị kinh doanh tổng hợp (quy mô lớn gồm: siêu thị Big C, siêu thị Intimex, siêu thị Mega), các huyê ̣n, thi ̣ có 21 siêu thi.̣ Về hệ thống chợ, Nghê ̣ An có 405 chợ loại Với quy mô dân số Nghê ̣ An triê ̣u người, tốc độ tăng dân số 1,05%/năm, nguồn thu nhập dân cư ngày tăng nhu cầu hàng hóa có chất lượng ngày cao đòi hỏi doanh nghiệp, chủ thể sản xuất phải nâng cao chất lượng sản phẩm, mẫu mã, an tồn vệ sinh Điều tạo nên thị trường tiêu thụ nông sản tiềm của tin ̉ h Hiện nông sản Nghệ An chè, cao su, mía đường, gỗ chế biến, sữa bị có mặt nhiều tỉnh thành nước Hầu hết sản phẩm nằm hiệp hội hàng nông lâm sản nước Tuy nhiên, việc sản xuất tiêu thụ hàng nông sản địa phương đa phần thực theo hình thức đơn lẻ, tự phát, chưa ý đến việc xây dựng bảo vệ thương hiệu, sản phẩm chủ yếu bán thông qua truyền miệng chưa quảng bá hay có cách thức tiêu thụ * Thị trường xuấ t khẩu: Những năm gần đây, cấu hàng hóa xuất địa bàn Nghệ An có chuyển dịch rõ rệt, trị giá hàng hóa nơng sản xuất năm 2015 đạt 203,39 triệu USD, tăng 42,617 triệu USD so với năm 2013 Trong số các nông sản xuất như: dăm gỗ, sản phẩm sắn tinh bột sắn, nhóm hàng nhựa thông tùng 88 hương loại, nước hoa loại, gạo tẻ, cao su, gỗ, chè, lạc nhân sản phẩm sắn, chè đứng top đầu kim ngạch xuất Còn lại sản phẩm khác phát triển không vững chắc, tăng giảm trồi sụt qua năm (Xem bảng 3.13, 3.14 biểu đồ 3.4 phần phụ lục) Việc mở rộng thị trường nông sản Nghệ An thời gian qua thể rõ nét việc doanh nghiệp tích cực tham gia hội chợ, triển lãm, tìm kiếm phát triển thị trường ngồi nước Năm 2015, sở Cơng thương đạo tổ chức gian hàng hội chợ triển lãm nước gồm: Triển lãm thực phẩm quốc tế Việt Nam 2015 (Vietnam Foodexpo 2015) thành phố Hồ Chí Minh; Hội chợ Cơng thương khu vực Bắc Trung Bộ- Nhịp cầu xuyên Á, Quảng Trị; hội chợ thương mại- du lịch đầu tư hành lang kinh tế Đông Tây Đà Nẵng tham gia hội chợ hàng hóa biên giới lễ hội hoa Thái Lan tỉnh Nakhon Phanom, Thái Lan Từ đến năm 2020, tác động q trình HNKTQT, thị trường có thay đổi lớn ảnh hưởng đến SXNN Nghệ An Việc thị trường ngày mở rộng cho phép hàng hóa nơng sản Nghệ An mở rộng quy mô sản xuất, phát triển thêm nhiều sản phẩm mới, gia tăng kim ngạch xuất Tuy nhiên, hội nhập quốc tế đặt hàng hóa tỉnh trước sức ép cạnh tranh ngày gay gắt hàng hóa nhập (Ấn Độ, Trung Quốc: chè; cao su, chế biến gỗ ; Brazin, Inđơnêxia: cà phê ), để thâm nhập mở rộng thị trường quốc tế, cần cải tiến kỹ thuật, ƯDCNC, đưa nhanh giống có suất, chất lượng tốt vào sản xuất, áp dụng tiêu chuẩn vệ sinh an toàn thực phẩm ngày nghiêm ngặt, giảm chi phí, giá thành sản xuất có hội cạnh tranh với sản phẩm nước Trong nội dung phát triển thị trường, thời gian gần công tác sở hữu trí tuệ trọng Xu hướng thị trường địi hỏi sản phẩm phải có nguồn gốc xuất xứ rõ ràng, nhãn hiệu phải quan nhà nước bảo hộ, để nâng cao giá trị sức cạnh tranh cho sản phẩm, việc đăng ký dẫn địa lý, đăng ký nhãn hiệu hay dán tem truy xuất nguồn gốc việc làm cần thiết q trình xây dựng thương hiệu nơng sản, yêu cầu bắt buộc sản phẩm nông nghiệp tham gia vào chuỗi phân phối đại Ngồi lợi ích cho người sản xuất, việc bảo hộ thương hiệu nông sản đưa đến nhiều lợi ích cho cộng đồng: Phát triển 89 nông nghiệp, nông thôn, vùng sâu vùng xa; Phát triển ngành nghề truyền thống dịch vụ khác du lịch vùng; Tạo công ăn việc làm cho người dân, hạn chế di dân, giúp phát triển vùng kinh tế, góp phần gìn giữ giá trị văn hóa truyền thống Đối với người tiêu dùng, dẫn dấu hiệu khu vực địa lý gắn sản phẩm giúp họ yên tâm sử dụng sản phẩm có nguồn gốc thực với chất lượng kiểm soát, tránh rủi ro từ việc sử dụng hàng hóa giả mạo, chất lượng Tuy vậy, việc đăng ký bảo hộ sở hữu trí tuệ cho nơng sản cơng việc khó Bởi nay, phần lớn nơng sản Nghệ An dạng sơ chế nên chưa đảm bảo chất lượng vệ sinh an toàn thực phẩm, giá trị gia tăng thấp Mặt khác, việc liên kết nhà từ sản xuất đến tiêu thụ nông sản trục trặc quan hệ lợi ích, đặc biệt phương thức tốn, giao dịch khơng minh bạch nên người nơng dân khó dự tốn lợi nhuận ngại đầu tư sản xuất tiếp Trong hàng trăm mặt hàng nông sản Nghệ An, có sản phẩm có dẫn địa lý (cam Vinh), sản phẩm có tem truy xuất nguồn gốc 17 sản phẩm cấp nhãn hiệu tập thể (gà cỏ Thanh Chương, hương trầm Qùy Châu, chè Gay Anh Sơn, nước mắm Phú Lợi- Hoàng Mai, nước mắm Hải Giang- Cửa Lị, mực khơ Quỳnh Lưu, tơm nõn Diễn Châu, dứa Quỳnh Lưu ) Mỗi năm, Nghệ An sản xuất gần 1,2 triệu lương thực, 2.000.000 mía, 110.000 - 130.000 chè búp tươi, 54.000 cam, 30.000 chanh leo, 300.000 rau, tổng đàn trâu, bò đạt khoảng 780.000 con, tổng sản lượng thịt xuất chuồng đạt 30.000 [110]… cơng tác phát triển thị trường chưa hiệu nên trình tái sản xuất người dân khó khăn Tóm lại, vấn đề cộm q trình cấu lại nơng nghiệp Nghệ An tình trạng nơng sản sản xuất không tiêu thụ tiêu thụ chậm Đây điểm nghẽn chung ngành nơng nghiệp nước ta năm gần Chính vậy, để phát triển SXHH lớn cần đẩy mạnh hình thức liên kết, bao gồm liên kết dọc liên kết ngang nhằm tăng khả cạnh tranh, tham gia sâu vào chuỗi giá trị nông sản, khâu khảo sát, đánh giá, dự báo nhu cầu thị trường vấn đề cần ưu tiên hàng đầu Cùng với người nơng dân phải thay đổi nhận thức, gắn sản xuất với thị trường, phải nằm lòng nguyên tắc “trước gieo hạt, phải biết bán nông sản cho ai” 90 3.2.2.4 Thực trạng đổi hình thức tổ chức sản xuất theo hướng phát triển nông nghiệp đại Hiện nay, nơng nghiệp Nghệ An có hình thức tổ chức sản xuất sau: hộ nông dân, kinh tế trang trại, HTXNN doanh nghiệp nông nghiệp * Kinh tế nông hộ Hộ nông nghiệp tổ chức sản xuất nông nghiệp Nghệ An, chiếm 65,8% tổng số hộ gia đình tồn tỉnh Đến 1/7/2016, tồn tỉnh có 440.710 hộ nơng nghiệp nói chung, giảm 19.362 hộ so với năm 2011, hộ nông nghiệp 422.646 hộ, giảm 21.184 hộ so với năm 2011 (Xem bảng 3.18 phần phụ lục) Việc giảm tỷ trọng hộ nông nghiệp, thủy sản tăng tỷ trọng hộ lâm nghiệp để bước phân công lại lao động nông thôn theo hướng đa ngành, đa nghề nhằm tăng thu nhập, cải thiện đời sống cho người dân, bước đại hóa nơng thơn CDCCKTNN theo hướng sản xuất hàng hóa Hiện nay, tổ chức sản xuất nông hộ ngày đa dạng hóa với mơ hình phù hợp với đặc điểm sinh thái vùng thực tế, để tăng hiệu đơn vị diện tích, nhiều địa phương tỉnh thực chuyển đổi diện tích trồng hiệu sang sản xuất lâm nghiệp nuôi trồng thủy sản Nhiều hộ nông dân có xu hướng tích tụ ruộng đất để tập trung sản xuất, phát triển trang trại, nông trại, thực liên kết với tổ hợp tác doanh nghiệp để tiến hành sản xuất hiệu Tuy vậy, kinh tế hộ Nghệ An trình cấu lại nơng nghiệp cịn gặp nhiều khó khăn: (i) Bình qn diện tích ruộng đất hộ hẹp (số hộ sử dụng diện tích đất SXNN 0,5 chiếm đến 79,5% tổng số hộ), lại có nhiều mảnh khác nên dù có thực dồn điền đổi tình trạng manh mún, gây trở ngại cho việc giới hóa (ii) Trình độ đa số nơng dân cịn thấp, khó tiếp thu vận dụng cơng nghệ vào sản xuất (iii) Các hộ gặp khó khăn tiếp cận dịch vụ đầu vào sản xuất tín dụng, cung ứng phân bón, giống thiếu thông tin thị trường, thiếu phương tiện bảo quản, vận chuyển nông sản đến thị trường để bán nên thường bị tiểu thương ép giá, rơi vào cảnh “được mùa giá, giá mùa” Hơn không đủ điều kiện để chế biến nông sản nên khó vận chuyển xa để tiêu thụ, khơng hạn chế thất sau thu hoạch (iv) Năng suất lao động thấp, sức cạnh tranh yếu Bản thân người nông dân chưa 91 quen với tác phong công nghiệp, kỷ luật lao động thấp, chưa động sản xuất nên gặp khó khăn lớn phát triển nơng nghiệp đại Chính mà mức sống hộ nông dân huyện miền núi cịn thấp Ngồi hộ phát triển thành trang trại số hộ vùng chuyên canh cung cấp nguyên liệu cho nhà máy chế biến phần lớn nơng hộ có thu nhập khơng ổn định, đời sống nói chung cịn nhiều khó khăn * Kinh tế trang trại Tải FULL (196 trang): https://bit.ly/3fQM1u2 Dự phòng: fb.com/KhoTaiLieuAZ Ở Nghệ An nay, kinh tế trang trại loại hình SXHH tập trung, quy mơ khá, có điều kiện sản xuất nhiều loại nơng sản có suất, chất lượng như: cam, mía, chè, chăn ni trâu, bị, lợn, gà, ni trồng thủy sản, trồng rừng ngun liệu Đến năm 2016, tồn tỉnh có 464 trang trại, tăng 305 trang trại so với năm 2011(159 trang trại) nhiều trang trại chăn nuôi (Xem bảng 3.19 phần phụ lục) Mức độ phân bố trang trại tương đối đồng vùng: vùng đồng có 154 trang trại, chiếm 31,25%; vùng ven biển có 125 trang trại chiếm 26,94%; vùng núi thấp có 165 trang trại, chiếm 35,56%; vùng núi cao có 20 trang trại chiếm 4,3% số trang trại tỉnh Các trang trại sử dụng ruộng đất ngày nhiều, thúc đẩy tích tụ ruộng đất cho sản xuất lớn Đến tháng 7/2016, diện tích đất trang trại sử dụng 4877 ha, gấp lần so với năm 2011, đất lâm nghiệp chiếm tỷ trọng lớn (Xem bảng 3.20 phần phụ lục) Đặc điểm đất đai trang trại đất sản xuất liền bờ, liền khoảnh, quy mô lớn nên thuận lợi cho việc tổ chức sản xuất, vận chuyển sản phẩm giới hóa, thủy lợi hóa Tổng thu sản xuất, kinh doanh trang trại năm 2016 đạt 978.250 triệu đồng, bình quân 108 triệu đồng trang trại; giá trị sản phẩm dịch vụ nông sản bán năm 2016 956.716 triệu đồng, vùng đồng bằng, ven biển vùng có tỷ suất hàng hóa cao (Xem bảng 3.21 phần phụ lục) Việc phát triển kinh tế trang trại Nghệ An đem lại nhiều lợi ích: (i) Đã khai thác vùng diện tích đất hoang hố, đất trống, đồi núi trọc đưa vào sản xuất, nâng cao hiệu sử dụng đất, tạo vùng sản xuất tập trung với khối lượng hàng hố lớn, thúc đẩy q trình chuyển đổi cấu trồng, vật nuôi; (ii) Tạo điều kiện đẩy mạnh cơng nghiệp hố nơng nghiệp, nơng thơn, áp dụng tiến KHKT công nghệ vào sản xuất Từ đó, nâng cao chất lượng sản phẩm hàng hoá, tạo sức cạnh tranh thị trường nước quốc tế; (iii) Phần lớn sản 92 phẩm trang trại sản phẩm hàng hóa (tỷ suất hàng hóa trang trại đạt 96%) Vì vậy, kinh tế trang trại tạo nhiều sản phẩm xuất tỉnh thu hút đầu tư công nghiệp chế biến nông sản như: công nghiệp chế biến chè, cà phê, tinh bột sắn, mía đường, thủy sản ; (iv) Các trang trại phát triển thúc đẩy kinh tế trung du miền núi Nghệ An phát triển (do có lợi đất đai), góp phần xóa đói giảm nghèo khu vực này, giảm thiểu chênh lệch vùng trình phát triển KT- XH; (v) Phát triển trang trại góp phần tạo việc làm tăng thu nhập cho lao động nông thôn (Thu nhập lao động trang trại thường xuyên khoảng triệu đồng/tháng cao nhiều so với thu nhập nơng dân nói chung) Tại thời điểm 1/7/2016, trang trại sử dụng 1864 lao động làm việc thường xuyên, trang trại trồng trọt nuôi trồng thủy sản sử dụng nhiều lao động thường xuyên Từ hoạt động trang trại, người nông dân tiếp cận nhanh với chế thị trường, họ dần nhận thức khơng sản xuất có mà phải sản xuất thị trường cần, góp phần tạo lập mơ hình sản xuất kinh doanh nơng nghiệp, nơng thơn Nhiều chủ trang trại có kinh nghiệm quản lý kinh tế sản xuất kinh doanh, có ý chí vươn lên làm giàu đáng kinh tế thị trường Tải FULL (196 trang): https://bit.ly/3fQM1u2 * Hợp tác xã nông nghiệp Dự phịng: fb.com/KhoTaiLieuAZ Đến 2016, tồn tỉnh có 469 HTXNN 114 HTX đăng ký lại hoạt động theo luật HTX 2012 68 HTX nông nghiệp thành lập sau Luật 2012 Các HTXNN sau tổ chức lại hoạt động có hiệu quả, thể tốt vai trị bà đỡ số dịch vụ cho hộ nông dân góp phần tăng suất, nâng cao chất lượng nơng sản hàng hóa, giải việc làm cho lao động nông thôn phát triển KT- XH địa phương Phát triển kinh tế HTX tạo thêm 85.394 việc làm không thường xuyên 14.952 việc làm thường xuyên cho người lao động số có gần 50% đào tạo nghề Tỷ lệ nghèo đói khu vực nơng thơn có HTX giảm xuống cịn 12,5 % (năm 2005 27,14%) Hiện nay, loại hình dịch vụ chủ yếu HTX gồm: Cung ứng giống trồng, vật ni, thủy sản, cung ứng phân bón, thuốc bảo vệ thực vật, thủy lợi, điện năng, tiêu thụ sản phẩm, thức ăn chăn nuôi chế biến nông lâm sản Ngồi ra, số loại hình dịch vụ hình thành có tính chất phi nơng nghiệp mang lại hiệu cao, tạo diện mạo cho HTXNN như: Dịch vụ vệ sinh môi trường, 93 sản xuất vật liệu xây dựng, làm đất, góp phần chuyển đổi cấu kinh tế nông nghiệp, nông thôn Một số HTX chủ động đăng ký xây dựng thương hiệu hàng hóa, phát huy hiệu sản phẩm thị trường Trong số HTXNN hoạt động hiệu phải kể đến HTX nuôi trồng thủy sản Lộc Thủy, HTX dịch vụ nông nghiệp tín dụng Tân Tiến (huyện Quỳnh Lưu), HTX sản xuất dịch vụ kinh doanh tổng hợp Văn Sơn (huyện Đô Lương)… Bên cạnh kết đạt được, hoạt động HTX bộc lộ tồn tại, hạn chế: Quy mô hoạt động HTXNN nhỏ, thiếu vốn, thiếu sở vật chất, nội dung hoạt động đơn điệu, chưa mở thêm dịch vụ phục vụ đời sống cho hộ xã viên cộng đồng dân cư, chưa khai thác hết yêu cầu thực tế hộ nông dân địa bàn Phần lớn HTXNN hoạt động cịn rời rạc, nguồn vốn góp tiền khơng nhiều mà thường vốn tự có gia đình xã viên gồm đất đai, tài sản đất nguồn vốn mang chấp để tăng quy mô hoạt động HTX Chủ yếu HTXNN làm vài khâu dịch vụ đầu vào cho sản xuất hạn chế nguồn vốn nên hiệu không cao Nguyên nhân HTX hoạt động hiệu chủ yếu tổ chức quản lý chế sách chưa thật phù hợp, lợi ích mang lại từ HTX chưa đủ sức thu hút hộ nông dân tham gia * Doanh nghiệp nông nghiệp Phần lớn doanh nghiệp nông nghiệp (DNNN) địa bàn tỉnh Nghệ An hình thành từ năm 2000 trở lại đây, Luật Doanh nghiệp bắt đầu có hiệu lực Sự gắn kết doanh nghiệp với phát triển kinh tế nông nghiệp, nông thôn Nghệ An thực chất thúc đẩy chuyển đổi mơ hình tổ chức SXNN theo hướng đại doanh nghiệp đóng vai trị đầu tàu (doanh nghiệp sản xuất, chế biến nông sản, dẫn dắt khâu SXNN, đưa nông dân sản xuất nhỏ tham gia vào chuỗi sản xuất, chuỗi giá trị, hình thành đội ngũ cơng nhân nơng nghiệp ) Số lượng DNNN năm 2010 391 doanh nghiệp với số vốn đăng ký sản xuất kinh doanh 3.193.005 triệu đồng, đến năm 2015 tăng lên 423 doanh nghiệp với số vốn 15.131.933 triệu đồng, nhiên đến năm 2016 số lượng doanh nghiệp có sụt giảm đáng kể, 364 doanh nghiệp, song số vốn sản xuất kinh doanh lại tăng lên 15.675.800 triệu đồng (Xem bảng 3.22 3.23 phụ lục) Năm 2010, doanh thu từ sản xuất kinh doanh DNNN 2.023.343, năm 2016 4.234.703 triệu đồng (Xem 94 6570006 ... hướng đại Chương Thực trạng phát triển nông nghiệp Nghệ An theo hướng đại Chương Định hướng giải pháp nhằm phát triển nông nghiệp Nghệ An theo hướng đại điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế CHƯƠNG... khách quan việc phát triển nông nghiệp theo hướng đại điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế Hiện nay, phát triển nông nghiệp theo hướng đại xu tất yếu khách quan nước ta nói chung Nghệ An nói riêng,... nơng nghiệp Nghệ An theo hướng đại .122 4.2 Quan điểm định hướng phát triển nông nghiệp Nghệ An theo hướng đại1 28 4.3 Một số giải pháp nhằm phát triển nông nghiệp Nghệ An theo hướng đại

Ngày đăng: 03/02/2023, 18:04