Nghiên Cứu Thực Nghiệm Khả Năng Chịu Uốn Của Dầm Bê Tơng Cốt Thép Cĩ Tro Bay Thay Thế Xi Măng.pdf

37 11 0
Nghiên Cứu Thực Nghiệm Khả Năng Chịu Uốn Của Dầm Bê Tơng Cốt Thép Cĩ Tro Bay Thay Thế Xi Măng.pdf

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỞ ĐẦU ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA NGUYỄN HOÀNG DI NGHIÊN CỨU THỰC NGHIỆM KHẢ NĂNG CHỊU UỐN CỦA DẦM BÊ TÔNG CỐT THÉP CÓ TRO BAY THAY THẾ XI MĂNG Chuyên ngành Kỹ thuật Xây dựng Công trình[.]

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA NGUYỄN HOÀNG DI NGHIÊN CỨU THỰC NGHIỆM KHẢ NĂNG CHỊU UỐN CỦA DẦM BÊ TƠNG CỐT THÉP CĨ TRO BAY THAY THẾ XI MĂNG Chuyên ngành: Kỹ thuật Xây dựng Công trình dân dụng cơng nghiệp Mã số: 60.58.02.08 LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT Ng ih ng d n h h c: TS NGUYỄN VĂN CH NH Đà Nẵng - Năm 2019 LỜI CAM ĐOAN Đề tài “Nghiên cứu thực nghiệm khả chịu uốn dầm bê tông cốt thép có tro bay thay xi măng” hướng dẫn TS Nguyễn Văn Chính Hiệu trưởng trường Đại học Bách khoa Đà Nẵng Quyết định giao nhiệm vụ Quyết định số 1528/QĐ-ĐHBK, ngày 14 tháng năm 2018 Tôi cam đoan đề tài nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình khác./ Tác giả luận văn Nguyễn Hoàng Di TRANG TÓM TẮT LUẬN VĂN Tên đề tài: NGHIÊN CỨU THỰC NGHIỆM KHẢ NĂNG CHỊU UỐN CỦA DẦM BÊ TÔNG CỐT THÉP CÓ TRO BAY THAY THẾ XI MĂNG Học viên: Nguyễn Hoàng D - Chuyên ngành: Kỹ thuật Xây dựng cơng trình DD CN Mã số: 60.58.02.08 - Khóa: K34, Trường Đại học Bách khoa – ĐHĐN Tóm tắt: Đề tài nghiên cứu thực nghiệm khả chịu uốn dầm bê tông cốt thép tro bay nhà máy nhiệt điện Vĩnh Tân sử dụng để thay xi măng với thành phần tỉ lệ tương ứng 0%, 10%, 20% 40% 12 dầm BTCT kích thước tiết diện ngang 100x150 chiều dài 1000mm đúc dưỡng hộ môi trường nước Các dầm thí nghiệm uốn theo sơ đồ điểm thời điểm 28 ngày, 56 ngày 90 ngày Kết cho thấy sử dụng tro bay Vĩnh Tân thay phần xi măng, hình dạng đường cong quan hệ lực chuyển vị dầm bê tông cốt thép dường khơng đổi nhiều Tro bay góp phần suy giảm khả chịu uốn dầm bê tông cốt thép dù tỉ lệ tro bay thay xi măng lên đến 40% Trong giới hạn tỉ lệ tro bay thay xi măng từ 10%, 20% 40% tất dầm bê tông cốt thép phá hoại uốn Trong giới hạn nghiên cứu luận văn kết luận tro bay sử dụng để thay phần xi măng dầm bê tông cốt thép Những nghiên cứu sâu cần thực với tỉ lệ thay khác với loại tro bay nhà máy nhiệt điện khác Từ hó : Tro bay, dầm bê tông cốt thép, khả chịu uốn, lực, chuyển vị Project title: EXPERIMENTAL STUDY OF BENDING RESISTANCE OF REINFORCED CONCRETE BEAMS WITH FLY ASH REPLACING CEMENT Abstract: The project studied the flexural performance of reinforced concrete beams in which fly ash from Vinh Tan power station was used to replace cement in the proportions of 0%, 10%, 20% and 40% Twelve reinforced concrete beams, dimensions of 100x150mm in cross section and 1000mm in longitudinal were cast and cured in water These beams were flexurally tested under points bending at 28 days, 56 days and 90 days respectively The results show that fly ash does not affect the load and deflection curves Fly ash reduced slightly the flexural loads of reinforced concrete beams even when 40% was used to replace cement Whithin the range of proportion replacement from 10% to 40%, all beams were failed in flexure With in the range of investigation, fly ash can be used to replace cement in RC beams Further research should be conducted at varied proportions of fly ash replacement and for different sources of fly ash Key words: fly ash, reinforced concrete beam, flexural performance, load, deflection MỤC LỤC TRANG BÌA LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC TRANG TĨM TẮT LUẬN VĂN DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC HÌNH MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu đề tài Đối tượng nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu .2 Bố cục luận văn CHƯƠNG T NG UAN V B T NG, TRO BAY VÀ DẦM BÊ TÔNG CỐT THÉP 1.1 B T NG VÀ B T NG CỐT THÉP 1.1.1 Khái niệm thành phần, cấu trúc phân loại bê tông 1.1.2 Cường độ bê tông 1.1 Cốt thép 1.1.4 Bê tông cốt thép 1.2 T NG UAN VÀ PH M VI NG DỤNG C A TRO BAY TRONG X Y DỰNG .9 1.2.1 Khái nệm chung 1.2.2 Phân loại .9 1.2 Thành phần hóa học 11 1.2.4 Ảnh hưởng tro bay đến số đặc tính bê tơng 12 1.2.5 Một số cơng trình ứng dụng tro bay Việt Nam .14 1.2.6 ng dụng tro bay số lĩnh vực cơng trình giới 15 SỰ LÀM VIỆC C A DẦM B T NG CỐT THÉP 16 .1 Sự làm việc dầm BTCT 16 .2 Các hình thức phá hoại dầm 17 Trạng thái ứng suất biến dạng tiết diện thẳng góc dầm BTCT 18 1.4 KẾT LUẬN 20 CHƯƠNG VẬT LIỆU SỬ DỤNG VÀ THIẾT BỊ THÍ NGHIỆM 21 2.1 VẬT LIỆU SỬ DỤNG TRONG THÍ NGHIỆM 21 2.1.1 Cát (Cốt liệu nhỏ) .21 2.1.2 Đá dăm (Cốt liệu lớn) 22 2.1 Xi măng .24 2.1.4 Nước 25 2.1.5 Tro bay 27 2.1.6 Cốt thép .31 2.2 THIẾT BỊ SỬ DỤNG TRONG THÍ NGHIỆM .32 2.2.1.Ván khuôn 32 2.2.2 Đầm bê tông 32 2.2.3 Máy nén 32 2.2.4 Phòng dưỡng hộ mẫu 33 2.2.5 Máy trộn bê tông: sử dụng máy trộn dung tích 00l 34 2.2.6 Thiết bị uốn dầm bê tông: 34 KẾT LUẬN .35 CHƯƠNG NGHI N C U THỰC NGHIỆM KHẢ NĂNG CHỊU UỐN C A DẦM B T NG CỐT THÉP CÓ TRO BAY THAY THẾ XI MĂNG 36 GIỚI THIỆU CHUNG 36 CHƯƠNG TRÌNH THÍ NGHIỆM 36 2.1 Vật liệu sử dụng thí nghiệm 36 2.2 Chi tiết chương trình thí nghiệm .36 Chi tiết mẫu dầm BTCT sử dụng thí nghiệm 37 2.4 Đúc mẫu dưỡng hộ mẫu 37 2.5 Xác định độ sụt thành phần cấp phối .39 2.6 Thí nghiệm xác định cường độ chịu nén bê tơng 40 2.7 Thí nghiệm uốn dầm BTCT 42 KẾT UẢ VÀ THẢO LUẬN 43 Độ sụt hỗn hợp bê tông tươi 43 Cường độ chịu nén bê tông 43 uan hệ lực uốn- chuyển vị dầm dầm BTCT 44 Hình dạng vết nứt .48 KẾT LUẬN CHƯƠNG 49 KẾT LUẬN CHUNG VÀ KİẾN NGHỊ 50 TÀI LIỆU THAM KHẢO UYẾT ĐỊNH GIAO Đ TÀI LUẬN VĂN TH C SĨ (BẢN SAO) BẢN SAO KẾT LUẬN C A HỘI ĐỒNG, BẢN SAO NHẬN XÉT C A CÁC PHẢN BIỆN DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Hệ số chất lượng vật liệu A A1 Bảng 1.2 Tiêu chuẩn tro bay theo ASTM 10 Bảng Thành phần hóa học tro bay theo vùng miền [4] 11 Bảng 1.4 Thành phần hóa học tro bay Ba Lan từ nguồn nguyên liệu khác 12 Bảng 2.1 Thành phần hạt cát 21 Bảng 2.2 Hàm lượng ion Cl- cát 21 Bảng Thành phần hạt cốt liệu lớn 22 Bảng 2.4 Mác đá dăm từ đá thiên nhiên theo độ nén dập 23 Bảng 2.5 Yêu cầu độ nén dập sỏi sỏi dăm 23 Bảng 2.6 Các tiêu chất lượng xi măng poóc lăng 24 Bảng 2.7 So sánh tiêu chất lượng Xi măng Sông Gianh PCB40 với TCVN 25 Bảng 2.8 Hàm lượng tối đa cho phép muối hòa tan, ion sun at, ion clorua cặn không tan nước trộn vữa 26 Bảng 2.9 Hàm lượng tối đa cho phép muối hòa tan, ion sun at, ion clorua cặn không tan nước dùng để rửa cốt liệu bảo dưỡng bê tông 26 Bảng 2.10 Các yêu cầu thời gian đông kết xi măng cường độ chịu nén vữa 27 Bảng 2.11 Chỉ tiêu chất lượng tro bay dùng cho bê tông vữa xây 28 Bảng 2.12 Kết thí nghiệm tro bay 29 Bảng 2.1 Kết kéo thép 32 Bảng Chương trình thí nghiệm .37 Bảng Tỉ lệ thành phần cấp phối bê tông đúc dầm 37 Bảng Kết độ sụt .43 Bảng Kết cường độ chịu nén bê tông 43 Bảng Kết uốn dầm bê tông cốt thép 44 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1 Cấu trúc bê tông Hình 1.2 Đồ thị tăng cường độ theo thời gian Hình Sự phụ thuộc cường độ bê tông vào lượng nước nhào trộn Hình 1.4 Các dạng khe nứt dầm đơn giản 16 Hình 1.5 Phá hoại dầm 17 Hình 1.6 Các giai đoạn trạng thái ứng suất - biến dạng tiết diện thẳng góc 19 Hình 2.1 Cát đúc bê tông, mỏ cát Túy Loan 22 Hình 2.2 Đá 1x2, mỏ đá Phước Tường .22 Hình Xi măng Sông Gianh PCB 40 24 Hình 2.4 Tro bay Vĩnh Tân .27 Hình 2.5 Hình chứng thư tro bay 29 Hình 2.6 Hình chứng thư tro bay 30 Hình 2.7 Thép tròn trơn - Việt Mỹ (VAS) 31 Hình 2.8 Thí nghiệm kéo thép 31 Hình 2.9 Ván khn đúc mẫu nén đo độ sụt bê tông .32 Hình 2.10 Máy nén bê tơng 33 Hình 2.11 Khu Thí nghiệm bể ngâm bảo dưỡng mẫu .33 Hình 2.12 Lắp đặt dầm vào gối để thực uốn dầm 34 Hình 2.1 Thiết bị đo lực đọc số liệu 34 Hình 2.14 Thiết bị đo chuyển vị 35 Hình Chi tiết dầm BTCT 37 Hình Cân, đo thành phần cấp phối trộn bê tông 38 Hình Dưỡng hộ mẫu dầm BTCT 39 Hình Đo độ sụt 39 Hình Hình Hình Hình Hình Hình Hình Hình Tiến hành đo độ sụt .40 uá trình nén mẫu 40 Mẫu nén sau gia tải 41 Kết từ phần mềm R = P/A 41 Hình vẽ thí nghiệm uốn dầm điểm .42 10 Hệ thống thí nghiệm uốn dầm bốn điểm .42 11 Thí nghiệm uốn dầm theo sơ đồ điểm 42 3.12 Biểu đồ quan hệ lực uốn chuyển vị dầm dầm nhóm (28 ngày) 45 Hình Biểu đồ quan hệ lực uốn chuyển vị dầm dầm nhóm (56 ngày) 46 Hình 3.14 Biểu đồ quan hệ lực uốn chuyển vị dầm dầm nhóm (90 ngày) 47 Hình 15 Dạng phá hoại dầm hình ảnh vết nứt nhóm 1(28 ngày) 48 Hình 16 Dạng phá hoại dầm hình ảnh vết nứt nhóm (56 ngày) .48 Hình 17 Dạng phá hoại dầm hình ảnh vết nứt nhóm (90 ngày) 49 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết củ đề tài Trong nhiều kỷ qua, người ln tìm kiếm vật liệu xây dựng thỏa mãn yêu cầu sử dụng, chịu lực, độ bền hiệu kinh tế Cùng với phát triển khoa học nhiều loại vật liệu nghiên cứu chế tạo thành cơng có tro bay để thay xi măng Tro bay sản phẩm tạo từ trình đốt than nhà máy nhiệt điện Các hạt bụi tro đưa qua đường ống khói sau thu hồi từ phương pháp kết sương tĩnh điện phương pháp lốc xốy Tro bay tinh cầu trịn siêu mịn cấu thành từ hạt silic có kích thước hạt 0,05 micromet, nhờ bị thiêu đốt nhiệt độ cao lị đốt nên có tính puzzolan tính hút vơi cao [13] Nhờ độ mịn cao, độ hoạt tính lớn cộng với lượng silic tinh rịng (SiO2) có nhiều tro bay, nên kết hợp với ximăng puzzolan hay loại chất kết dính khác tạo sản phẩm bê tơng có khả tăng mác bê tơng, giảm khả xâm thực nước, chống chua mặn; chống rạn nứt, giảm co gãy, cải thiện bề mặt sản phẩm có tính chống thấm cao; tính chịu lực cao bê tông; chống xâm nhập acid sul uric bê tơng đại; tạo tính bền sul at cho bê tông xi măng portland; hạ nhiệt độ cho bê tông [14] Bê tông cốt thép kết hợp bê tông cốt thép, bê tơng loại đá nhân tạo, giịn có cường độ chịu nén (Rb) tốt, cường độ chịu kéo (Rbt) Thép loại vật liệu đàn hồi có độ dẻo tương đối lớn có cường độ chịu nén cường độ chịu kéo cao Bê tông cốt thép kết hợp hợp lý hai loại vật liệu có tính chất học khác để tạo nên loại vật liệu có nhiều ưu điểm Bê tơng cốt thép cộng tác chịu lực lực dính, chúng truyền lực từ bê tơng sang cốt thép ngược lại Lực dính có tầm quan trọng hàng đầu bê tơng cốt thép, nhờ lực dính mà cường độ cốt thép khai thác triệt để, giảm bề rộng vết nứt miền bê tông chịu kéo, [4] Khả chịu uốn dầm bê tông cốt thép (BTCT) phụ thuộc chủ yếu vào cường độ chịu nén, kéo bê tông, cường độ chịu kéo, nén cốt thép lực dính bê tơng cốt thép Các lý thuyết tính tốn cấu kiện dầm bê tông cốt thép thường giả thiết bỏ qua khả chịu kéo bê tơng, tồn lực kéo cốt thép chịu, lực dính bê tông cốt thép phải lớn để đảm bảo biến dạng cốt thép bê tông bề mặt tiếp xúc với cốt thép Tuy nhiên thực tế làm việc dầm bê tông cốt thép khơng hồn tồn giả thiết nêu trên, khả chịu lực dầm bê tông cốt thép chịu ảnh hưởng lực dính bê tơng cốt thép khả chịu kéo bê tơng miền kéo Các nghiên cứu trước tro bay sử dụng để thay xi măng cường độ chịu nén, kéo bê tông giảm giai đoạn trước 28 ngày sau tăng, thời gian mức độ tăng cường độ phụ thuộc vào tỉ lệ thành phần tro bay thay xi măng loại tro bay [5] Tuy nhiên chưa có nghiên cứu thực nghiệm cụ thể ảnh hưởng tro bay làm việc chung bê tông cốt thép khả chịu uốn dầm BTCT Đây lý tác giả làm đề tài nghiên cứu: “Nghiên cứu thực nghiệm khả chịu uốn dầm bê tơng cốt thép có tro bay thay xi măng” Mục tiêu củ đề tài - Nghiên cứu thực nghiệm khả chịu uốn dầm BTCT bê tơng sử dụng đúc dầm có tro bay thay xi măng Các tỉ lệ tro bay thay xi măng 10%, 20% 40% - Xem xét ảnh hưởng tro bay làm việc chung bê tông cốt thép dầm BTCT thông qua thông số đo từ thực nghiệm trình bày mục Đối t ng nghiên c u - Các loại vật liệu địa phương: Cát k lam (huyện Điện Bàn tỉnh uảng Nam), đá Phước Lý (tp Đà N ng), xi măng sơng Gianh; cốt thép trịn trơn Ф8; - Dầm bê tơng cốt thép có kích thước tiết diện 100x150mm chiều dài dầm 1000mm, bê tơng đúc dầm có tro bay sử dụng để thay xi măng với tỉ lệ 10%, 20% 40% Cốt thép dầm có cốt dọc chịu lực dùng thép Ф8 trịn trơn - Thí nghiệm khả chịu lực dầm bê tông cốt thép thời điểm 28, 56, 90 ngày - Các thông số cần đo đạc đánh giá: Biểu đồ quan hệ lực - chuyển vị đứng vị trí dầm; hình dánh, chiều dài bề rộng vết nứt dầm bê tông cốt thép Phạm vi nghiên c u - Nghiên cứu tổng quan làm việc dầm bê tông cốt thép nhân tố ảnh hưởng đến khả chịu uốn dầm bê tông cốt thép - Nghiên cứu tổng quan vai trò tro bay phát triển cường độ chịu nén, kéo bê tơng - Thực thí nghiệm dựa tiêu chuẩn: TCVN 105:199 : Hỗn hợp bê tông nặng bê tông nặng - Lấy mẫu, chế tạo bảo dưỡng mẫu thử; TCVN 106:199 : Hỗn hợp bê tông nặng - Phương pháp thử độ sụt; TCVN 118:199 : Bê tông nặng - Phương pháp xác định cường độ nén - Thí nghiệm uốn dầm bê tơng cốt thép dựa vào phương pháp uốn điểm theo 15 sử dụng làm nguyên liệu sản xuất Nhà máy xi măng Hoàng Thạch với tỷ lệ trộn 14%, nhà máy xi măng Sông Gianh với tỷ lệ trộn 18% - Sử dụng gạch xây không nung từ tro bay cho nhà cao tầng có hiệu kinh tế cao Hỗn hợp vật liệu làm gạch gồm tro bay, xi măng, vôi, thạch cao bột nhôm, tro bay thành phần chính, chiếm đến 70% khối lượng Vì nhu cầu tro bay để cung ứng cho thị trường sản xuất gạch không nung, gạch bê tông nhẹ bê tông lớn [1] - Bộ môn Đường bộ, Trường Đại học Giao thông Vận tải tiến hành nghiên cứu sử dụng tro bay làm chất liên kết để gia cố vật liệu cát, đá làm mặt đường Kết cho thấy, hỗn hợp 80% tro bay 20% vôi dùng làm chất liên kết để gia cố đường đạt độ bền học cao Khi làm mặt đường sử dụng hỗn hợp sau: đá+vôi+tro bay ẩm; tro bay ẩm+xi măng tro bay ẩm+vôi +thạch cao Hiện có dự án thử nghiệm xây dựng đường giao thông nông thôn huyện Kim Động, Hưng Yên Loại đất gia cố tro bay có cường độ cao, loại vật liệu hồn tồn sánh với gia cố vơi số hố chất chất khác Với loại đất gia cố dùng làm móng đường gia cố lề, mái dốc ta luy cho hiệu cao - Ở nước ta, tro bay ứng dụng chủ yếu lĩnh vực xây dựng, vấn đề sử dụng tro bay làm vật liệu xử lý môi trường cải tạo đất chưa quan tâm nhiều Lê Thanh Sơn Trần Kơng Tấu chuyển hóa tro bay thành zeolit dùng để cải tạo đất Tác giả Tạ Ngọc Đôn cộng nghiên cứu xử lý tro bay thành zeolit P1 sử dụng làm chất xử lý ô nhiễm môi trường Tro bay xử lý dung dịch NaOH ,5M có khả sử dụng làm chất hấp phụ phân tích mơi trường Sản phẩm tạo thành hỗn hợp hạt nhỏ, hình cầu tương đối đồng đều; có chứa chủ yếu hạt uartz, Mullite Zeolit P1 (Na) Tro bay sau xử lý sử dụng để đánh giá khả hấp phụ tách chất hai hỗn hợp M1 M2 Hiệu suất thu hồi chất M1 , đến 89,5%, M2 51,28 đến ,75% 1.2.6 Ứng dụng tr b y tr ng số lĩnh vực cơng trình gi i - Tro bay dùng để phục hồi cải tạo vùng đất yếu hoạt động khác Tro bay sử dụng cho phát triển cơng trình cơng cộng cơng viên, bãi đậu xe, sân chơi, Tro bay có độ bền đầm nén tương đương lớn đất nên thường sử dụng lĩnh vực bồi đắp - Tro bay cải thiện độ bền kết cấu bê tông dẫn đến tăng tuổi thọ đường Thơng thường, tro bay thay từ 15 đến 0% xi măng portland [14] Hiện nay, tro bay ứng dụng rộng rãi xây dựng với mục đích khác làm phụ gia cho bê tông xi măng [14], làm độn cho bê tông asphalt [14] Một số cơng trình xây dựng tiếng giới sử dụng tro bay bê tông đập 16 Puylaurent Pháp, cầu Great Belt East nối Copenhagen (Đan Mạch) với vùng đất trung tâm châu u - Tro bay phế liệu thân thiện môi trường [14] Gạch tro bay tạo thành từ tro bay, cát xi măng, tro bay chất độn cát chất độn thứ hai Còn xi măng làm chất kết dính tất nguyên liệu với Ở Đức, tro bay ứng dụng để sản xuất gạch xây nhà Các khối gạch tạo từ hỗn hợp tro xỉ, tro bay, đá vôi nước ép thành khuôn [14] 1.3 SỰ LÀM VIỆC CỦA DẦM BÊ TÔNG CỐT THÉP 1 Sự làm việc củ dầm BTCT - Dầm bê tông cốt thép (BTCT) cấu kiện bê tơng cốt thép chịu uốn, có chiều cao chiều rộng nhỏ so với chiều dài nó.Tiết diện ngang dầm chữ nhật, chữ T, chữ I, hình thang, hình hộp…, - Khi dầm chịu tải trọng phát sinh momen M lực cắt Khi tính tốn thiết kế cấu kiện BTCT thường trước hết người ta xét tính tốn uốn, từ chọn kích thước mặt cắt bố trí cốt thép để tạo momen kháng cần thiết Một số yêu cầu giới hạn nêu số lượng cốt thép chịu uốn sử dụng để đảm bảo tải trọng tăng đến mức phá hỏng kết cấu tượng hư hỏng từ từ phát triển xuất dấu hiệu cảnh báo cho người sử dụng Sau kích thước mặt cắt dầm BTCT kiểm tra tính tốn theo điều kiện lực cắt Sự phá hỏng lực cắt thường gây gãy đột ngột tính tốn thiết kế chịu cắt phải đảm bảo độ bền chịu cắt vượt độ bền chịu uốn điểm dầm - Đem thí nghiệm dầm đơn giản với tải trọng tăng dần, tải trọng nhỏ, dầm nguyên vẹn chưa có khe nứt Khi tải trọng đủ lớn thấy xuất khe nứt thẳng góc với trục dầm khu vực có mơ men lớn khe nứt nghiên khu vực gần gối tựa chổ có lực cắt lớn (hình 1.7) Khi tải trọng lớn dầm bị phá hoại tiết diện có khe nứt thẳng góc tiết diện có khe nứt nghiêng - Việc tính tốn dầm theo cường độ đảm bảo cho dầm khơng bị phá hoại tiết diện thẳng góc - tính tốn cường độ tiết diện thẳng góc, khơng bị phá hoại tiết diện nghiêng - tính tốn cường độ tiết diện nghiêng khe nøt th¼ng gãc khe nøt nghiªng Hình 1.4 Các dạng khe nứt dầm đơn giản 17 1.3.2 Các hình th c phá h ại củ dầm - Các thực nghiệm nghiên cứu có hình thức phá hoại bê tơng vùng nén vết nứt nghiêng Hình thức phá hoại thứ xảy trình phát triển vết nứt nghiêng, ứng suất bê tông vết nứt nghiêng đạt đến cường độ chịu nén bê tơng Hình thức phá hoại thứ hai đặc trưng với ứng suất đạt đến ứng suất giới hạn bê tông [4] - Dạng phá hoại thứ xảy vùng cấu kiện có lực cắt lớn, cịn giá trị mơ men nhỏ Dạng phá hoại thứ hai xảy giá trị mô men lực cắt lớn đáng kể (phá hoại cắt - uốn) Phá hoại vết nứt uốn phát triển theo phương nghiêng Khi vết nứt phát triển lên vùng nén, ứng suất kéo uốn cắt vượt khả chịu kéo bê tông ứng suất nén bê tơng vết nứt có giá trị đáng kể Vết nứt dạng thường xuất phát từ thớ chịu kéo kết cấu Ở dạng phá hoại cắt uốn, vết nứt bắt đầu phát triển từ vài vết nứt nhỏ thẳng góc uốn khoảng 1/4 nhịp dầm, sau đó, phát triển thành vết nứt nghiêng mở rộng, phát triển lên vùng nén dầm (hình 1.12) [4] p a d¹ng phá hoại uốn p b dạng phá hoại uốn - cắt p a dạng phá hoại uốn p b dạng phá hoại uốn - cắt Hỡnh 1.5 Phỏ hoi dầm 18 Mặc dù lực cắt lớn nằm vị trí gối tựa vị trí ứng suất lớn trạng thái giới hạn vùng kéo khơng 1.3.3 Trạng thái ng suất biến dạng tiết diện thẳng góc dầm BTCT - Để phân tích rõ khác phương pháp tính tốn trên, lấy ví dụ xét cấu kiện bê tông cốt thép chịu uốn, từ lúc bắt đầu chịu tải trọng tác dụng lúc bị phá hoại, thí nghiệm cấu kiện chịu uốn quan sát giai đoạn tiêu biểu trạng thái ứng suất - biến dạng tiết diện thẳng góc với trục cấu kiện Giai đoạn I: Lúc đặt tải trọng, mơment cịn nhỏ, tiết diện làm việc giai đoạn đàn hồi, ứng suất biến dạng tuân theo định luật Hook Khi môment tăng lên, miền bê tơng chịu kéo xuất biến dạng dẻo, sơ đồ ứng suất pháp miền chịu kéo bị cong nhiều, miền bê tông chịu nén chủ yếu làm việc giai đoạn đàn hồi Khi ứng suất miền bê tông chịu kéo đạt tới hạn cường độ chịu kéo Rt miền xuất khe nứt, lúc trạng thái ứng suất biến dạng vào giai đoạn I.a (Hình 1.9a) Giai đoạn II: Khi mơmen tăng lên miền bê tơng chịu kéo bị nứt mơmen tăng khe nứt mở rộng Ở phía khe nứt cịn phần bê tơng chịu kéo, khe nứt bê tơng khơng chịu kéo truyền nội lực kéo sang cho cốt thép chịu Ở miền bê tông chịu nén xuất biến dạng dẻo, sơ đồ ứng suất nén có dạng đường cong lúc ứng suất cốt thép s , trạng thái ứng suất - biến dạng vào giai đoạn II Nếu lượng cốt thép chịu kéo khơng nhiều mơmen tăng lên nữa, ứng suất cốt thép chịu kéo đạt tới giới hạn chảy Rs trạng thái ứng suất biến dạng tiết diện vào giai đoạn II.a (Hình 1.9b) Giai đoạn III: Giai đoạn III trạng thái ứng suất biến dạng gọi giai đoạn phá hoại Khi mômen tiếp tục tăng lên sơ đồ ứng suất miền bê tơng chịu nén cong nhiều biến dạng phát triển diện tích miền bê tơng chịu nén bị thu hẹp lại khe nứt kéo dài lên phía trên, ứng suất cốt thép giữ trị số Rs giới hạn chảy, lúc biến dạng cốt thép tăng ứng suất cốt thép không tăng, lúc ứng suất miền bê tông chịu nén tiếp tục tăng ứng suất đạt tới giới hạn cường độ chịu nén Rb tiết diện bị phá hoại, trường hợp phá hoại thứ (Hình 1.9c) 19 I b < Rb Ia b < Rb a) b < b < Hình 1.6 Các giai đoạn trạng thái ứng suất - biến dạng tiết diện thẳng góc Nếu lượng cốt thép chịu kéo nhiều, trạng thái ứng suất - biến dạng tiết diện không trải qua giai đoạn II.a mà trực tiếp từ giai đoạn II chuyển sang giai đoạn III Khi tiết diện bị phá hoại ứng suất miền bê tông chịu nén đạt tới cường độ chịu nén Rb Nhưng ứng suất cốt thép chịu kéo lúc tiết diện bị phá hoại chưa đạt tới giới hạn chảy ( s < Rs) trường hợp phá hoại thứ hay gọi trường hợp phá hoại dòn Trong thiết kế cấu kiện chịu uốn, cần tránh để xảy trường hợp vì: Cấu kiện bị phá hoại dòn tức phá hoại đột ngột nguy hiểm phá hoại nhanh khơng biết trước Khơng tiết kiệm cốt thép khơng tận dụng hết khả chịu lực Thí nghiệm cho thấy trình biến đổi trạng thái ứng suất biến dạng từ giai đoạn sang giai đoạn khác, trục trung hịa xê dịch vi trí 20 Dọc theo chiều dài trục dầm, tùy theo trị số mơmen uốn vị trí khe nứt mà tiết diện thẳng góc với trục dầm vào giai đoạn ứng suất biến dạng khác nhau, từ giai đoạn I đến giai đoạn III uan hệ ứng suất biến dạng uốn cấu kiện bê tông cốt thép giai đoạn trạng thái ứng suất hoàn toàn khác ng suất biến dạng vùng chịu nén tiết diện dầm có quan hệ với trường hợp nén trung tâm, trường hợp chịu kéo kéo trung tâm KẾT LUẬN - Bê tông cốt thép kết hợp hạt cốt liệu, nước, phụ gia cốt thép Nhờ lực dính chặt với nên truyền lực từ bê tơng sang cốt thép, ngược lại Lực dính có tầm quan trọng hàng đầu bê tông cốt thép, nhờ lực dính mà cường độ cốt thép khai thác triệt để, giảm bề rộng vết nứt miền bê tông chịu kéo Giữa bê tông cốt thép khơng xảy phản ứng hóa học, đồng thời bê tơng cịn bảo vệ cốt thép chống lại tác dụng ăn mịn mơi trường - Tro bay sản phẩm tạo từ trình đốt than nhà máy nhiệt điện; Những nghiên cứu trước cho thấy kết hợp tro bay với ximăng portland hay loại chất kết dính khác tạo sản phẩm bê tông với độ cứng vượt trội (mác cao) có khả chống thấm cao, tăng độ bền với thời gian, không nứt nẻ, giảm độ co gãy, có tính chống kiềm tính bền sul at, dễ thao tác, rút ngắn tiến độ thi cơng khơng phải xử lý nhiệt ngồi ra, cịn giảm nhẹ tỉ trọng bê tơng cách đáng kể - Phá hoại dầm bê tông cốt thép theo hai dạng Sự phá hoại ứng suất cốt thép đạt đến giới hạn chảy ứng suất bê tông đạt đến Rb gọi phá hoại dẻo Nếu ứng suất cốt thép chưa đạt đến giới hạn chảy mà bê tơng vùng nén bị phá hoại dầm bị phá hoại gọi phá hoại dòn 21 CHƯƠNG VẬT LIỆU SỬ DỤNG VÀ THIẾT BỊ TH NGHIỆM 2.1 VẬT LIỆU SỬ DỤNG TRONG TH NGHIỆM 1 Cát (Cốt liệu nhỏ) Áp dụng theo Tiêu chuẩn TCVN 7570-2006 [9] Thành phần hạt cát thô sử dụng để chế tạo bê tông quy định Bảng 2.1 Bảng 2.1 Thành phần hạt cát Kích th c l sàng L ng sót tích luỹ sàng hối l ng Cát thô Cát mịn 2,5 mm Từ đến 20 1,25 mm Từ 15 đến 45 Từ đến 15 μm Từ đến 70 Từ đến 15 μm Từ 65 đến 90 Từ đến 65 140 μm Từ 90 đến100 Từ 65 đến 90 Lượng qua sàng 140 μm, 10 35 không lớn Hàm lượng clorua cát, tính theo ion Cl- tan axit, quy định Bảng 2.2, TCVN 7570-2006 [9] Cát có hàm lượng ion Cl- lớn giá trị quy định bảng sử dụng tổng hàm lượng ion Cl- 1m3 bê tông từ tất nguồn vật liệu chế tạo, không vượt 0,6 kg Bảng 2.2 Hàm lượng ion Cl- cát Hàm l ng i n Clhối l ng L ại bê tông hông l n Bê tông dùng kết cấu bê tông cốt 0,01 thép ứng suất trước Bê tông dùng kết cấu bê tông cốt 0,05 thép bê tơng cốt thép Ngồi ra, cát sử dụng khả phản ứng kiềm silic cát kiểm tra theo phương pháp hoá học (TCVN 7572-14:2006) [7] phải nằm vùng cốt liệu vô hại Khi khả phản ứng kiềm - silic cốt liệu kiểm tra nằm vùng có khả gây hại cần thí nghiệm kiểm tra bổ sung theo phương pháp vữa (TCVN 7572-14:2006) [7] để đảm bảo chắn vô hại Cát coi khả xảy phản ứng kiềm - silic biến dạng tuổi tháng xác định theo phương pháp vữa nhỏ 0,1% Loại cát sử dụng Thí nghiệm cát Tuy Loan, thành phố Đà N ng Vì 22 điều kiện thí nghiệm cịn hạn chế nên tác giả khơng tiến hành thí nghiệm tiêu cát Tuy Loan, mà sử dụng đúc mẫu thí nghiệm sau phơi khơ mơi trường khơng khí để loại bỏ độ ẩm cát Hình 2.1 Cát đúc bê tơng, mỏ cát Túy Loan 2 Đá dăm (Cốt liệu l n) Cốt liệu lớn cung cấp dạng hỗn hợp nhiều cỡ hạt cỡ hạt riêng biệt Thành phần hạt cốt liệu lớn, biểu thị lượng sót tích luỹ sàng, quy định Bảng , TCVN 7570-2006 [9] Bảng 2.3 Thành phần hạt cốt liệu lớn Kích th c L ng sót tích l y sàng hối l ng l sàng ng v i ích th c hạt liệu nhỏ l n mm (mm) 5-10 5-20 5-40 5-70 10-40 10-70 20-70 100 0 70 0-10 0-10 0-10 Kích thước Lượng sót tích lũy sàng, % khối lượng, lỗ sàng ứng với kích thước hạt liệu nhỏ lớn nhất, mm (mm) 5-10 5-20 5-40 5-70 10-40 10-70 20-70 40 0-10 40-70 0-10 40-70 40-70 20 0-10 40-70 … 40-70 … 90-100 10 0-10 40-70 … … 90-100 90-100 90-100 90-100 90-100 90-100 Mác đá dăm xác định theo giá trị độ nén dập xi lanh quy định Bảng 2.4, Tiêu chuẩn ngành 14TCN 70:2002 [12] Hình 2.2 Đá 1x2, mỏ đá Phước Tường 23 Bảng 2.4 Mác đá dăm từ đá thiên nhiên theo độ nén dập Mác đá dăm* Độ nén dập tr ng i l nh trạng thái bã h n Đá trầm tích 140 c hối l ng Đá phún uất âm nhập đá biến chất Đến 12 Đá phún uất phun trào Đến 120 Đến 11 Lớn 12 đến 16 Lớn đến 11 100 Lớn 11 đến Lớn 16 đến 20 Lớn 11 đến 80 Lớn đến 15 Lớn 20 đến 25 Lớn đến 15 60 Lớn 15 đến 20 Lớn 25 đến 40 Lớn 20 đến 28 30 Lớn 28 đến 20 Lớn đến 54 Chỉ số mác đá dăm xác định theo cường độ chịu nén, tính MPa tương đương với giá trị 400; 200; ; 200 cường độ chịu nén tính kG/cm2 Sỏi sỏi dăm dùng làm cốt liệu cho bê tơng cấp phải có độ nén dập xi lanh phù hợp với yêu cầu Bảng 2.5, TCVN 7572-12:2006 Độ hao mòn va đập cốt liệu lớn thí nghiệm máy Los Angeles, khơng lớn 50 % khối lượng Hàm lượng hạt thoi dẹt cốt liệu lớn không vượt 15 % bê tông cấp cao B không vượt % cấp B thấp Tạp chất hữu sỏi xác định theo phương pháp so màu, không thẫm màu chuẩn Bảng 2.5 Yêu cầu độ nén dập sỏi sỏi dăm Độ nén dập trạng thái bã h n c Cấp bê tông hối l ng hông l n Sỏi Sỏi dăm Cao B25 10 Từ B15 đến B25 12 14 Thấp B15 16 18 Hàm lượng ion Cl- (tan axit) cốt liệu lớn, khơng vượt q 0,01% Có thể sử dụng cốt liệu lớn có hàm lượng ion Cl- lớn 0,01 % tổng hàm lượng ion Cl- 1m bê tông không vượt 0,6 kg Thí nghiệm sử dụng đá (1x2cm) Phước Tường, thành phố Đà N ng Vì điều kiện thí nghiệm cịn hạn chế nên tác giả khơng tiến hành thí nghiệm tiêu đá, mà sử dụng đúc mẫu thí nghiệm sau phơi khơ mơi trượng khơng khí để loại bỏ độ ẩm đá 24 Xi măng Sử dụng xi măng PCB 40 Sơng Gianh Hình 2.3 Xi măng Sơng Gianh PCB 40 Bảng Các ch tiêu chất lượng xi măng poóc lăng Tên tiêu M c PC30 PC40 PC50 Cường độ nén, MPa, không nhỏ hơn: - ngày ± 45 16 21 25 - 28 ngày ± h 30 40 50 Thời gian đông kết, phút - Bắt đầu, không nhỏ 45 - Kết thúc, không lớn 375 Độ nghiền mịn, xác định theo: - Phần lại sàng kích thýõìc lỗ 0,09 mm, %, khơng lớn 10 hõn - Bề mặt riêng, phương pháp Blaine, cm2/g, không nhỏ 800 Độ ổn định thể tích, xác định theo phương pháp Le 10 Chatelier, mm, không lớn Hàm lượng anhydric sunphuric (SO3), %, không lớn 3,5 Hàm lượng magie oxit (MgO), %, không lớn 5,0 Hàm lượng nung (MKN), %, không lớn 3,0 Hàm lượng cặn không tan (CKT), %, không lớn 1,5 Hàm lượng kiềm quy đổi1) (Na Oqđ)2), %, không lớn 0,6 CHÚ THÍCH: 1) uy định xi măng poóc lăng sử dụng với cốt liệu có khả xảy phản ứng kiềm-silic 2) Hàm lượng kiềm quy đổi (Na2Oqđ) tính theo cơng thức: %Na2Oqđ = %Na2O + 0,658 %K2O Trong chương trình thí nghiệm này, tác giả sử dụng Xi măng Sông Gianh PCB40 25 Các tiêu kỹ thuật lấy từ nhà sản xuất Bảng 2.7 Bảng So sánh ch tiêu chất lượng Xi măng Sông Gianh PCB40 với TCVN Xi măng Đơn vị TCVN Sông Tên tiêu tính 6260:2009 Gianh PCB40 Cường độ nén, MPa, không nhỏ hơn: N/mm2 - ngày ± 45 ≥ 18 ≥ 20 - 28 ngày ± h ≥ 40 ≥ 44 Thời gian đông kết Phút - Bắt đầu, không nhỏ ≥ 45 ≥ 100 - Kết thúc, không lớn ≤ 75 ≤ 60 Độ nghiền mịn, xác định theo: - Phần cịn lại sàng kích thước lỗ 0,09 mm % ≤ 10 ≤ 4,0 - Bề mặt riêng, phương pháp Blaine cm2/g ≥ 2.800 ≥ 200 Độ ổn định thể tích, xác định theo phương mm ≤ 10 ≤ 5,0 pháp Le Chatelier Hàm lượng anhydric sunphuric (SO3) % ≤ ,5 ≤ ,0 Độ ổn định thể tích, xác định theo phương % ≤ 0,8 ≤ 0,8 pháp Autodave 214 N c Tiêu chuẩn TCVN 4506 : 2012 [10] yêu cầu nước trộn bê tông, rửa cốt liệu bảo dưỡng bê tơng cần có chất lượng thỏa mãn yêu cầu sau: - Không chứa váng dầu váng mỡ - Lượng tạp chất hữu không lớn 15 mg/L - Độ pH không nhỏ khơng lớn 12,5 - Khơng có màu - Theo mục đích sử dụng, hàm lượng muối hòa tan, lượng ion sun at, lượng ion clo cặn không tan không lớn giá trị quy định Mục 1, Bảng 2.8 (đối với nước trộn bê tông) Mục 2, Bảng 2.8 (đối với nước dùng để rửa cốt liệu bảo dưỡng bê tông) Các yêu cầu kỹ thuật khác nước trộn bê tông: + Thời gian đông kết xi măng cường độ chịu nén vữa phải thỏa mãn giá trị quy định Mục Bảng 2.8 + Tổng đương lượng kiềm qui đổi tính theo Na2O không lớn 1000mg/L sử dụng với cốt liệu có khả gây phản ứng kiềm - silic 26 Bảng 2.8 Hàm lượng tối đa cho phép muối hòa tan, ion sunfat, ion clorua cặn không tan nước trộn v a ĐVT: (mg/L) Hàm l Mục đích sử dụng ng tối đ ch phép Ion Muối Ionclo Cặn hơng sunTBt hịa tan (Cl-) tan (SO4-2) Nước trộn bê tông nước trộn vữa bơm bảo vệ cốt thép cho kết cấu bê tông cốt 2.000 thép ứng lực trước Nước trộn bê tông nước trộn vữa chèn mối nối cho kết cấu bê tông cốt thép 5.000 Nước trộn bê tông cho kết cấu bê tông không cốt thép Nước trộn vữa xây dựng 10.000 trát 600 350 200 2.000 1.000 200 2.700 3.500 300 CH THÍCH 1: Khi sử dụng xi măng cao nhơm làm chất kết dính cho bê tơng, nước dùng cho tất phạm vi sử dụng phải theo quy định Mục 1, Bảng 2.8 CH THÍCH 2: Trong trường hợp cần thiết, sử dụng nước có hàm lượng ion clo vượt qui định Mục 2, Bảng 2.8 để trộn bê tông cho kết cấu bê tông cốt thép, tổng hàm lượng ion clo bê tông không vượt 0,6 kg/m CHÚ THÍCH : Trong trường hợp nước dùng để trộn vữa xây, trát kết cấu có yêu cầu trang trí bề mặt phần kết cấu thường xuyên tiếp xúc ẩm hàm lượng ion clo khống chế không 1.200 mg/L Bảng 2.9 Hàm lượng tối đa cho phép muối hòa tan, ion sunfat, ion clorua cặn không tan nước dùng đ r a cốt liệu bảo dư ng bê tông ĐVT: (mg/L) Hàm l Mục đích sử dụng ng tối đ ch phép Ion Cặn Muối Ionclo sunTBt khơng hịa tan (Cl-) (SO4-2) tan Nước bảo dưỡng bê tông kết cấu có u cầu trang trí bề mặt Nước rửa, tưới ướt sàng 000 ướt cốt liệu Nước bảo dưỡng bê tông kết cấu u cầu trang trí bề mặt (trừ cơng trình xả nước) 30 000 Nước tưới ướt mạch ngừng trước đổ tiếp bê tông tưới ướt bề mặt bê tông trước chèn khe nối Nước bảo dưỡng bê tơng cơng 000 trình xả nước làm nguội bê tông ống xả nhiệt khối lớn 700 200 500 700 20 000 500 500 350 500 CH THÍCH: Khi sử dụng xi măng cao nhơm làm chất kết dính cho bê tông vữa, nước dùng để rửa cốt liệu bảo dưỡng bê tông phải theo quy định Mục 1, Bảng 2.8 27 Bảng 2.10 Các yêu cầu thời gian đông kết xi măng cường độ chịu nén v a Chỉ tiêu Giá trị gi i hạn Thời gian đông kết xi măng, - Bắt đầu, không nhỏ 45 - Kết thúc, không lớn 420 Cường độ chịu nén vữa tuổi ngày không 90 nhỏ hơn, % (tỷ lệ so với mẫu đối chứng) CH THÍCH: Mẫu đối chứng sử dụng nước sinh hoạt (đạt yêu cầu CVN 02:2009/BYT) tiến hành song song dùng loại xi măng với mẫu thử Tải FULL (69 trang): https://bit.ly/3w0DtsP Dự phòng: fb.com/TaiHo123doc.net 2.1.5 Tro bay Tác giả sử dụng nguồn vật liệu tro bay Nhà máy Nhiệt điện Vĩnh Tân Bản thân tro bay loại puzzolan nhân tạo, tro đốt than cám nên thân mịn, có cỡ hạt từ - 10μm, trung bình - 15μm Tro bay phân hai loại với đặc điểm khác nhau: loại C có hàm lượng CaO ≥ 5% thường 15 - 5% Đó sản phẩm đốt than linhit than chứa bitum, chứa than chưa cháy, thường < 2% Loại F có hàm lượng CaO < 5%, thu từ việc đốt than antraxit than chứa bitum, có hàm lượng than chưa cháy nhiều hơn, khoảng - 10% Tro bay Vĩnh Tân thuộc loại F Tro bay loại phế thải không thu gom, tận dụng không lãng phí lớn mà cịn hiểm họa môi trường-nhất thời k phát triển mạnh mẽ ngành công nghiệp Chính vậy, việc nghiên cứu, xử lý, tận dụng tro bay lĩnh vực kinh tế, kỹ thuật nhà khoa học, công nghệ ngồi nước quan tâm đặc biệt Hình 2.4 Tro bay Vĩnh Tân 28 - Tro bay dùng cho bê tông vữa xây cần đáp ứng tiêu chất lượng quy định Bảng 2.11 Tải FULL (69 trang): https://bit.ly/3w0DtsP fb.com/TaiHo123doc.net Bảng 2.11 Dự Ch phịng: tiêu chất lượng tro bay dùng cho bê tơng v a xây Lĩnh vực sử dụng - M c L ại tr Chỉ tiêu bay a b c d Tổng hàm lượng ôxit SiO2 + Al2O3 + Fe2O3, F 70 % khối lượng, không nhỏ C 45 Hàm lượng lưu hu nh, hợp chất lưu hu nh tính F 3 quy đổi SO3, % khối lượng, không lớn C 5 Hàm lượng canxi ôxit tự CaOtd, % khối F lượng, không lớn C 4 Hàm lượng nung MKN, % khối F 12 15 8* 5* lượng, không lớn C 5 Hàm lượng kiềm có hại (kiềm hịa tan), % F 1,5 khối lượng, không lớn C F Độ ẩm, % khối lượng, khơng lớn C Lượng sót sàng 45 m, % khối lượng, không F C 25 34 40 18 lớn Lượng nước yêu cầu so với mẫu đối chứng, F 105 105 100 105 %, không lớn C Hàm lượng ion Cl-, % khối lượng, không lớn F 0,1 0,1 C 10 Hoạt độ phóng xạ tự nhiên Ae , (Bq/kg) tro bay dùng: - Đối với cơng trình nhà công cộng, không 370 lớn - Đối với cơng trình cơng nghiệp, đường thị 740 khu dân cư, khơng lớn Khi đốt than Antraxit, sử dụng tro bay với hàm lượng nung tương ứng: - lĩnh vực c tới 12 %; lĩnh vực d tới 10 %, theo thỏa thuận theo kết thử nghiệm chấp nhận 29 Bảng 2.12 Kết thí nghiệm tro bay Hình 2.5 Hình chứng thư tro bay 7740362 ... ? ?Nghiên cứu thực nghiệm khả chịu uốn dầm bê tông cốt thép có tro bay thay xi măng” Mục tiêu củ đề tài - Nghiên cứu thực nghiệm khả chịu uốn dầm BTCT bê tông sử dụng đúc dầm có tro bay thay xi măng... thí nghiệm khả chịu uốn dầm bê tông cốt thép dựa vào biểu đồ quan hệ lực – chuyển vị dầm vết nứt dầm bê tông cố thép - Đánh giá ảnh hưởng tro bay thay xi măng đến khả chịu uốn dầm bê tơng cốt thép. .. nhiều Tro bay góp phần suy giảm khả chịu uốn dầm bê tông cốt thép dù tỉ lệ tro bay thay xi măng lên đến 40% Trong giới hạn tỉ lệ tro bay thay xi măng từ 10%, 20% 40% tất dầm bê tông cốt thép phá

Ngày đăng: 03/02/2023, 18:03

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan