1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Phong Cách Kinh Học Và Tư Tưởng Của Lê Văn Ngữ 6795510.Pdf

54 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 54
Dung lượng 1,07 MB

Nội dung

Output file 1 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN Mai Thu Quỳnh Chu Dịch cứu nguyên phong cách kinh học và tư tưởng của Lê Văn Ngữ Luận văn ThS Ngôn ngữ học 60 22 40 Ngh[.]

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN Mai Thu Quỳnh Chu Dịch cứu nguyên - phong cách kinh học tư tưởng Lê Văn Ngữ Luận văn ThS Ngôn ngữ học: 60 22 40 Nghd : GS.TS Lê Văn Quán ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN Mai Thu Quỳnh Chu Dịch cứu nguyên - phong cách kinh học tư tưởng Lê Văn Ngữ Luận văn ThS Ngôn ngữ học: 60 22 40 Nghd : GS.TS Lê Văn Quán MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1- LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI: 2- TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VỀ ĐỀ TÀI: .2 3- MỤC TIÊU VÀ NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU: .4 4- PHẠM VI VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI: 5- Ý NGHĨA LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA LUẬN VĂN: 6- KẾT CẤU CỦA LUẬN VĂN: .6 7- QUY CÁCH TRÌNH BÀY: .6 PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG I: VĂN BẢN CHU DỊCH CỨU NGUYÊN VÀ TÁC GIẢ LÊ VĂN NGỮ I VĂN BẢN CHU DỊCH CỨU NGUYÊN: TÁC GIẢ LÊ VĂN NGỮ (1860 – 1934): 20 CHƯƠNG II: LÊ VĂN NGỮ VỚI CHU DỊCH CỨU NGUYÊN 31 1.DIỆN MẠO DỊCH HỌC VIỆT NAM: 31 1.1 TỔNG QUAN VỀ CHU DỊCH: 31 1.2 LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN DỊCH HỌC Ở VIỆT NAM TRƯỚC THẾ KỈ XX: 35 1.3 ĐẶC ĐIỂM CỦA DỊCH HỌC VIỆT NAM TRƯỚC THẾ KỈ XX: 50 2.NHỮNG ĐIỂM ĐỘC ĐÁO CỦA CHU DỊCH CỨU NGUYÊN: 61 2.1.HÌNH THỨC, QUAN ĐIỂM VÀ PHƯƠNG PHÁP CHÚ GIẢI CHU DỊCH 65 2.2.THỜI TRUNG – HẠT NHÂN CỦA CHU DỊCH VÀ CŨNG LÀ ĐẠO THỐNG: 78 2.3.VẬN DỤNG DỊCH GIẢI THÍCH CÁC NHO ĐIỂN KHÁC VÀ MỘT SỐ VẤN ĐỀ CỦA VĂN HÓA - XÃ HỘI HIỆN ĐẠI: 81 KẾT LUẬN 86 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 91 Mai Thu Quỳnh Chu Dịch cứu nguyên – Phong cách kinh học tư tưởng Lê Văn Ngữ MỞ ĐẦU 1- LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI: Đạo Nho – hệ tư tưởng giữ vai trị chủ đạo đời sống trị, tư tưởng, kinh tế, văn hóa Trung Hoa nói riêng phương Đơng truyền thống nói chung – có đặc điểm bật coi trọng sách Các nhà Nho trứ thư để lập thuyết hiểu biết họ có xu hướng viết thành sách để lưu truyền cho kẻ hậu học Do có đặc điểm nên nghiên cứu Nho giáo nghiên cứu viên khơng thể ly khỏi kinh tịch học thuyết Trong kinh tịch cô đọng Nho gia Tứ thư (四書) Ngũ kinh (五經), kinh Dịch(易) lên tác phẩm huyền bí có nhiều cách hiểu Bởi nên cho dù có nhiều cơng trình nghiên cứu Dịch học đời từ sau kinh Dịch xuất Dịch học vấn đề cần nhiều công sức nghiên cứu Tuy khơng có cách đánh giá nhìn nhận thống mặt tư tưởng (như nói trên) kinh Dịch lại chứa lớp trầm tích q văn hóa Trung Hoa cổ đại Vì mà dù khó khăn người nghiên cứu văn hóa cổ truyền phương Đơng nói chung khơng thể khơng bước qua cầu Chu Dịch (周易) đầy bí ẩn kỳ thú Ở Việt Nam, kinh Dịch coi sách có nhiều ứng dụng sách thể tư trình độ cao Trong học giả, nhà nghiên cứu thường thận trọng dè dặt lần nhắc đến Dịch dân gian, thầy cúng thầy bói lại thả sức mượn Dịch để bói tốn, điều khiến cho Chu Dịch tồn đời sống người Việt với tư cách sách bói nhiều tư cách kiệt tác văn hóa cổ truyền Người Việt Nam ý đến Chu Dịch đọc Dịch hiểu vận Mai Thu Quỳnh Chu Dịch cứu nguyên – Phong cách kinh học tư tưởng Lê Văn Ngữ dụng Dịch thành cơng Do đó, chúng tơi cho việc tìm hiểu Chu Dịch cách tổng quan mắt khoa học điều cần thiết Đặc biệt, tình hình tìm hiểu Chu Dịch Việt Nam nói trên, có dịng nghiên cứu Dịch không tạo nhiều tiếng vang khơng phải khơng đáng kể, dịng nghiên cứu Chu Dịch học giả Việt Nam trung cận đại Khi nhắc đến Dịch học Việt Nam, người tìm hiểu Dịch thường cho tác phẩm viết Chu Dịch người Việt chủ yếu tóm tắt nội dung dịch quẻ tiếng Việt, có khảo cứu phần lớn lại chịu ảnh hưởng Chu Dịch lược lệ (周易略例) Vương Bật đời Ngụy (Trung Quốc) hay Chu Dịch nghĩa (周易本義) Chu Hy đời Nam Tống (Trung Quốc) Thế thực tế có người Việt Nam khảo cứu Chu Dịch cách áp dụng thành tựu khoa học tư tưởng phương Tây nói chung phương Tây thời cận đại nói riêng Đó trường hợp Lê Văn Ngữ (黎文敔) với Chu Dịch cứu nguyên (周易究原) Đây sách có phương pháp tiếp cận Dịch học riêng mà cần xem xét Vì lí đó, chúng tơi định chọn đề tài cho luận văn Chu Dịch cứu nguyên – phong cách kinh học tư tưởng Lê Văn Ngữ 2- TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VỀ ĐỀ TÀI: Chu Dịch nguồn đề tài nghiên cứu vô tận cho học giả Mà khơng có người theo đuổi lĩnh vực văn hóa truyền thống phương Đơng, nhà khoa học tự nhiên, nhà khoa học kĩ thuật công nghệ đại có số cơng trình nghiên cứu đáng trân trọng Chu Dịch Theo kết sưu tầm thống kê sơ hai tác giả Dương Ngọc Dũng Lê Anh Minh Mai Thu Quỳnh Chu Dịch cứu nguyên – Phong cách kinh học tư tưởng Lê Văn Ngữ Chu Dịch cấu hình tư tưởng Trung Quốc (NXB Khoa học Xã hội, 2006), tính đến năm 1993 có 4863 thuộc 1379 sách người Trung Quốc viết Chu Dịch Đó sách lấy đề tài triển khai nội dung nghiên cứu Chu Dịch q hương Dịch tính đến năm 1993 Cịn tác phẩm nghiên cứu Dịch người không thuộc dân tộc Hoa Hạ vào thời gian sau đó, tác phẩm nghiên cứu Dịch nước đặc biệt tác phẩm vận dụng quan điểm Dịch nhiều đến mức khó mà thống kê Chu Dịch cứu nguyên Lê Văn Ngữ cơng trình người Việt thời cận đại nghiên cứu Dịch Với tư cách sản phẩm Dịch học Việt Nam, tác phẩm Chu Dịch cứu nguyên, có hai tham luận đề cập đến: Bài tham luận Benjamin Wai-ming Ng (Ngô Vĩ Minh) 吳偉明 (Chinese University of Hong Kong) Hội nghị lần Nho Giáo Việt Nam, tổ chức Tp Hồ Chí Minh từ 19 đến 21 tháng 7, 2001 Nguyên tựa tham luận: Yijing Scholarship in Late-Nguyen Vietnam: A Study of Le Van Ngu's 黎文敔 Chu Dich Cuu Nguyen 周易究原 (An Investigation of the Origins of the Yijing, 1916), tạm dịch “Dịch học Việt Nam cuối thời Nguyễn: Chu Dịch cứu nguyên – nghiên cứu Lê Văn Ngữ” Ở Ngơ Vĩ Minh có số nhận xét sắc sảo Dịch học Việt Nam tư tưởng Lê Văn Ngữ thể Chu Dịch cứu nguyên Tuy nhiên, vài tổng kết thái độ Lê Văn Ngữ Thập dực (十翼), đặc biệt Văn ngôn (文言), cịn chưa thật thoả đáng Ví dụ, Ngơ Vĩ Minh cho rằng: Trong Thập dực, ơng thích Văn ngơn ca tụng nguồn tham khảo tốt ý nghĩa thuật ngữ dùng kinh Dịch ơng thích xem văn Chu Dịch cứu nguyên trang 37 Nhưng theo thực tế khảo sát chúng tơi trang 37 nói riêng tác phẩm Mai Thu Quỳnh Chu Dịch cứu nguyên – Phong cách kinh học tư tưởng Lê Văn Ngữ Chu Dịch cứu nguyên nói chung khơng có chỗ nhận xét Văn ngôn Bài tham luận Hướng Thế Lăng (向 世 陵) – giáo sư trường Đại học Nhân dân Trung Quốc (中 國 人 民 大 學 教 授) hội thảo Nho học Việt Nam tổ chức Hà Nội năm 2007, tham luận mang tên: Nghiên cứu Dịch học Lý học Lê Ngữ (黎 敔 理 學 易 學 研 究 ) Bài tham luận ca ngợi Lê Văn Ngữ vượt khỏi ảnh hưởng đánh giá Chu Dịch Lý học để có nhận định riêng Nói chung, hai tham luận bước đầu nêu lên điểm đặc sắc cách nghiên cứu, giải thích Chu Dịch tác giả Lê Văn Ngữ Tuy nhiên, tham luận hội thảo nên tổng kết phát hai tác giả dừng mức độ sơ khởi Ngoài ra, tác giả Lê Văn Ngữ tác phẩm khác ơng cịn có tham luận Lý Chước/Trác Nhiên (李 焯 然) Hội thảo nghiên cứu học thuật phương pháp diễn giải văn hiến truyền Đông Á (東 亞 傳 世 文 獻 譯 解 方 法 學 術 研 討 會) diễn Đại học Quốc lập Đài Loan vào tháng 12 năm 2003 mang tên Sự giải thích Đại học Cuồng Sĩ Lê Văn Ngữ Việt Nam qua Đại học tích nghĩa (越 南 狂 士 黎 文 敔 《大 學 晰 義》 对 《 大 學》 的 詮 釋) Như vậy, vấn đề tác phẩm Chu Dịch cứu nguyên tác giả Lê Văn Ngữ cịn vấn đề mở khuyến khích nghiên cứu chuyên sâu 3- MỤC TIÊU VÀ NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU: Khi bắt tay xử lý vấn đề này, hướng đến mục tiêu sau: Mai Thu Quỳnh Chu Dịch cứu nguyên – Phong cách kinh học tư tưởng Lê Văn Ngữ Một khái quát trình phát triển đặc điểm Dịch học Việt Nam từ kỉ XX trở trước Hai là, bước đầu tìm hiểu giá trị tác phẩm Chu Dịch cứu nguyên tư tưởng tác giả Lê Văn Ngữ thể qua tác phẩm này, từ hướng tới làm rõ đóng góp Lê Văn Ngữ Dịch học Việt Nam nói riêng Dịch học nói chung Ba là, chúng tơi mong muốn luận văn góp tiếng nói khẳng định thành tựu khảo cứu Chu Dịch theo lối nghi cổ, mong giúp có nhìn đầy đủ chất Chu Dịch Dịch học Việt Nam Bốn là, cung cấp cho người đọc tài liệu phát Dịch học Việt Nam, góp phần vào nghiệp khảo luận tư tưởng Nho gia Việt Nam thể qua tác phẩm Để thực mục tiêu đó, nhiệm vụ luận văn là: Thứ nhất, làm công tác văn để xác định tác phẩm, đồng thời tập hợp tư liệu sách thực tế, khai thác thông tin liên quan đến tác giả Lê Văn Ngữ Thứ hai, phiên âm dịch nghĩa tác phẩm sang chữ quốc ngữ Thứ ba, tổng kết đường du nhập, phát triển Dịch học Việt Nam trước kỉ XX Thứ tư, đọc, phân tích tác phẩm Chu Dịch cứu nguyên Lê Văn Ngữ để tìm giá trị riêng có tác phẩm 4- PHẠM VI VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI: Ban đầu, tiếp xúc với tác phẩm Hán Nơm cịn chưa biết đến, hào hứng, muốn thông qua tác phẩm để xâu chuỗi tác phẩm Lê Văn Ngữ đến chưa nhiều người biết rút phong cách kinh học Lê Văn Ngữ Tuy nhiên, với khuôn khổ yêu cầu cụ thể luận văn này, ý tưởng khơng thể thực Mai Thu Quỳnh Chu Dịch cứu nguyên – Phong cách kinh học tư tưởng Lê Văn Ngữ Hiện luận văn này, làm rõ vấn đề tác giả tác phẩm vài giá trị bật Chu Dịch cứu nguyên Những hướng khảo cứu ban đầu số vấn đề khác xin thực sau – có nhiều thời gian dụng cơng Với giới hạn nghiên cứu nói trên, chúng tơi chủ yếu sử dụng phương pháp Văn học phương pháp cụ thể khác như: điền dã, tổng hợp – phân tích, so sánh đối chiếu, hệ thống, 5- Ý NGHĨA LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA LUẬN VĂN: Những kết luận văn góp tiếng nói giới thiệu tác giả Hán Nôm mà lưu giữ đầy đủ, trọn vẹn tác phẩm ông lại chưa biết nhiều ông Đồng thời, luận văn góp phần giới thiệu diện mạo Dịch học Việt Nam trước kỉ XX Luận văn cịn cung cấp nguồn tài liệu phục vụ cơng tác giảng dạy học tập kinh Dịch nhà trường cung cấp tài liệu để nghiên cứu viên tham khảo 6- KẾT CẤU CỦA LUẬN VĂN: Luận văn gồm phần: phần mở đầu, phần nội dung phần kết luận; phần nội dung có chương chính: chương I xác định văn bản, chương II phân tích số giá trị tác phẩm 7- QUY CÁCH TRÌNH BÀY: - Tên tác phẩm: viết hoa chữ đầu, in nghiêng Tên tác phẩm nằm đoạn trích: in nghiêng đậm để phân biệt - Phiên âm Hán Việt: in nghiêng - Trích xác (dẫn chứng): in nghiêng Mai Thu Quỳnh Chu Dịch cứu nguyên – Phong cách kinh học tư tưởng Lê Văn Ngữ - Quy cách viết hoa: tên người, tên địa danh viết hoa toàn bộ; tên tước vị viết hoa chữ - Quy ước viết tắt: Viết tắt Viết đầy đủ Nxb Nhà xuất Tr tr Trang, trang q TVVNCHN Thư viện viện Nghiên cứu Hán Nôm GS.TS, PGS.TS Giáo sư tiến sĩ, phó giáo sư tiến sĩ Mai Thu Quỳnh Chu Dịch cứu nguyên – Phong cách kinh học tư tưởng Lê Văn Ngữ Bản kỉ, q.5 (tr.183 dịch) A2 Bản kỉ, q.5 (tr.193 dịch) A2 Bản kỉ, q.6 (tr.214 dịch) A1 10 Bản kỉ, q.6 (tr.237 dịch) A2 11 Bản kỉ, q.8 (tr.272 dịch) A2 12 Bản kỉ, q.8 (tr.278 dịch) A2 13 Bản kỉ, q.8 (tr.285 dịch, tờ 21b chữ Hán) A2 14 Bản kỉ, q.8 (tr.285 dịch, tờ 22a chữ Hán) A2 15 Bản kỉ, q.8 (tr.290 dịch) B 16 Bản kỉ, q.8 (tr.292 dịch) A2 17 Bản kỉ, q.10 (tr.359 dịch) A2 18 Bản kỉ, q.11 (tr.419 dịch) A2 19 Bản kỉ, q.12 (tr.449 dịch) A1 20 Bản kỉ, q.12 (tr.465 dịch) A2 21 Bản kỉ, q.13 (tr.487 dịch) A2 22 Bản kỉ, q.14 (tr.524 dịch) A2 23 Bản kỉ, q.14 (tr.525 dịch) A2 24 Bản kỉ, q.14 (tr.528 dịch) A2 25 Bản kỉ, q.15 (tr.575 dịch) A2 26 Bản kỉ, q.17 (tr.625 dịch) A2 27 Bản kỉ,q.18 (tr.665 dịch) A2 28 Bản kỉ, q.19 (tr.690 dịch) A2 37 Mai Thu Quỳnh Chu Dịch cứu nguyên – Phong cách kinh học tư tưởng Lê Văn Ngữ Bảng kê 3: Tình hình Chu Dịch xuất sách Đại Việt sử kí tồn thư Trong sách Đại Việt thơng sử: STT Vị trí xuất Phân loại Liệt truyện – Nghịch thần truyện (tr.77 dịch) A2 Liệt truyện – Nghịch thần truyện (tr.78 dịch) A2 Bảng kê 4: Tình hình Chu Dịch xuất sách Đại Việt thơng sử 6.Trong sách Khâm định Việt sử thông giám cương mục: STT Vị trí xuất Phân loại Chính biên, q.1 (tr.101 dịch) A1 Chính biên, q.2 (tr.103 dịch) A1 Chính biên, q.2 (tr.105 dịch) A1 Chính biên, q.6 (tr.206 dịch) A1 Chính biên, q.6 (tr.211 dịch) A2 Chính biên, q.8 (tr.241 dịch) A1 Chính biên, q.8 (tr.250 dịch) A1 Chính biên, q.8 (tr.255 dịch) A1 Chính biên, q.11 (tr.313 dịch) A2 10 Chính biên, q.11 (tr.322 dịch) A2 11 Chính biên, q.11 (tr.325 dịch) A2 12 Chính biên, q.13 (tr.353 dịch) A1 38 Mai Thu Quỳnh Chu Dịch cứu nguyên – Phong cách kinh học tư tưởng Lê Văn Ngữ 13 Chính biên, q.18 (tr.455 dịch) A2 14 Chính biên, q.20 (tr.493 dịch) A1 15 Chính biên, q.24 (tr.570 dịch) A2 16 Chính biên, q.24 (tr.572 dịch) A2 17 Chính biên, q.24 (tr.574 dịch) A2 18 Chính biên, q.37 (tr.815 dịch) A1 19 Chính biên, q.37 (tr.820 dịch) A1 Bảng kê 5: Tình hình Chu Dịch xuất sách Khâm Định Việt sử thông giám cương mục 7.Trong Quốc triều biên tốt yếu: Khơng tìm thấy trường hợp 8.Trong Việt sử tiêu án: STT Vị trí xuất Phân loại Tr.22 dịch A2 Tr.58 dịch A2 Bảng kê 6: Tình hình Chu Dịch xuất sách Việt sử tiêu án 9.Trong Việt Nam sử lược: STT Vị trí xuất Phân loại Chương 6, tr 30 B Bảng kê 7: Tình hình Chu Dịch xuất sách Việt Nam sử lược Từ thông tin số liệu trên, có số tổng kết sau: 39 Mai Thu Quỳnh Chu Dịch cứu nguyên – Phong cách kinh học tư tưởng Lê Văn Ngữ Số Số Số Tổng T.H T.H T.H số loại loại loại T.H A1 A2 B An Nam chí lược Đại Việt sử lược 1 Lam Sơn thực lục 0 0 Đại Việt sử kí tồn thư 25 28 Đại Việt thông sử 2 Khâm định Việt sử thông giám cương mục 11 19 Quốc triều biên toát yếu 0 0 Việt sử tiêu án 2 Việt Nam sử lược 0 1 15 37 60 S Tên sách T T Tổng số Bảng kê Bảng tổng hợp tình hình Chu Dịch xuất chín sử * Chú thích: T.H = trường hợp 40 Mai Thu Quỳnh Chu Dịch cứu nguyên – Phong cách kinh học tư tưởng Lê Văn Ngữ Như vậy, loại trường hợp xuất Chu Dịch chín sử, loại A2 chiếm số lượng nhiều nhất, loại B chiếm số lượng Kết nói lên điều gì? Điều đầu tiên, hiển nhiên, sách sử người Việt viết người, kiện nước Việt nhiều Trung Hoa Tương quan chênh lệch loại trường hợp B loại trường hợp A phù hợp với chân lý: đối tượng chủ yếu sử sách Việt người Việt nước Việt Khi xét đến vấn đề Chu Dịch theo người Trung Hoa vào Việt Nam, thấy ghi chép sớm số chín sử kể An Nam chí lược 7, mục Các quan Thứ sử, Thái thú quận Giao Châu, Cửu Chân Nhật Nam, phụ biên quan Thứ sử, Thái thú đời Tam Quốc, phần viết Nhậm Diên: Tự Trường Tồn, 12 tuổi thông hiểu kinh Thi, kinh Dịch, kinh Xuân Thu, tiếng trường Thái Học, người ta gọi Nhậm Thánh Đồng, nghĩa ông thánh nít họ Nhậm Đầu niên hiệu Kiến Võ (năm 25 sau Công nguyên) làm Thái thú quận Cửu Chân… Như có ơng quan nhà Hán hiểu biết sâu rộng Nho học đến Nam Việt từ năm đầu Cơng ngun Cịn ông quan khác sao? Thái thú đương nhiên người có học, trí thức; mà trí thức nhà Hán khơng học Nho đạo mà từ năm triều đình nhà Hán chủ trương bãi truất bách gia, độc tôn Nho thuật? Việc Nhậm Diên làm Thái Thú Cửu Chân khoảng năm 25 sau Công nguyên đồng nghĩa với việc kiến thức Nho học nói chung Dịch học nói riêng theo người vào đất Việt từ buổi Vì thế, có lẽ Nhậm Diên trường hợp tiêu biểu trường hợp nhất; tiêu biểu theo người viết An Nam chí lược ơng thơng thạo kinh điển Nho gia từ nhỏ (12 tuổi) Về diện mạo Nho học Cửu Chân lúc này, đồng ý với quan điểm cho rằng: Nho học xuất với quan cai trị nhà Hán nên vừa bị người địa tẩy chay, vừa chưa đủ thời gian để phát triển 41 Mai Thu Quỳnh Chu Dịch cứu nguyên – Phong cách kinh học tư tưởng Lê Văn Ngữ rộng rãi xã hội Lúc này, Chu Dịch đối tượng nhắc đến vài câu chuyện người làm quan nhà Hán xuất Việt Nam thời Sau Nhậm Diên khoảng kỉ, Sĩ Nhiếp người Hán tích cực truyền bá Nho giáo Cửu Chân Sĩ Nhiếp làm Thái thú Giao Chỉ từ năm 187 đến năm 226, trước (khi cịn trẻ) cha cho du học kinh sư, theo học Lưu Tử Kỳ người Dĩnh Xuyên, chuyên trị sách Tả Thị Xuân Thu (左氏春秋) Sĩ Nhiếp đỗ Hiếu liêm, bổ làm Thượng thư lang việc cơng nên bị miễn chức, chịu tang cha Sau đỗ Mậu tài, bổ làm Huyện lệnh Vu Dương, lại đổi làm Thái thú quận Giao Chỉ, phong tước Long Độ Đình Hầu, đóng Luy Lâu1 Vì khơng ngừng cố gắng xây dựng Nho học đất Việt nên Sĩ Nhiếp gọi “Nam giao học tổ” Ngồi trí thức nhà Hán sang cai trị đất Việt cịn có người di cư sang để lánh nạn di cư theo chủ trương “Hán hóa” dân tộc Việt nhà Hán Và số hành trang họ đem theo hẳn thiếu sách Nho giáo Cũng An Nam chí lược, 10, mục Những người tơi đời trước sang kí ngụ có viết Trình Bỉnh sau: (Trình Bỉnh) tự Đức Xu, người quận Nhữ Nam, có học với Trịnh Huyền, tránh loạn qua Giao Chỉ, thường Lưu Hy bàn đại nghĩa, học rộng, thông hiểu ngũ kinh, Sĩ Nhiếp khiến làm chức Trưởng Sử Sau Tôn Quyền mời làm chức Thái tử Thái phó Đến đây, chúng tơi tạm dựng lại quang cảnh Nho học đầu Công nguyên sau: truyền vào theo bước chân người Hán, Nho học chưa thể phát triển rộng rãi cộng đồng người Việt, nội dung kinh điển Dịch số người Hán Việt Nam lúc học tập bàn luận mà thơi Như vậy, số trường hợp nhắc đến Chu Dịch thuộc loại B kể có tới trường hợp cho ta thấy Dịch học theo người Hán vào nước ta từ đầu Theo ghi chép Ngơ chí 42 Mai Thu Quỳnh Chu Dịch cứu ngun – Phong cách kinh học tư tưởng Lê Văn Ngữ Cơng ngun trường hợp cịn lại xuất lời giới thiệu, đánh giá người Việt nhà Nho Trung Quốc Trên xét đến vai trò người Hán việc đưa Nho học nói chung Dịch học nói riêng vào Việt Nam Về phía người Việt, họ tiếp nhận sử dụng Chu Dịch nào? Những dẫn chứng thuộc loại A bảng thống kê phân loại cho ta câu trả lời, cụ thể dẫn chứng thuộc tiểu loại A1 cho thấy lịch sử phát triển Chu Dịch Việt Nam tiểu loại A2 nói lên tình hình người Việt vận dụng Chu Dịch Về tiểu loại A1, số dẫn chứng thống kê có hai dẫn chứng thuộc hai sách An Nam chí lược Khâm định Việt sử thông giám cương mục nhắc đến kiện: năm 1007 Lê Long Đĩnh sai em trai Hoàng Thành Nhã sang triều cống nhà Tống dâng biểu xin Cửu kinh tạng kinh Phật, nhà Tống đồng ý An Nam chí lược (Quyển đệ thập nhất, mục Long Đĩnh, tr.100 dịch) viết: Tháng năm thứ tư (1007 – nd) quyền An Nam Tịnh Hải Quân Tiết Độ Quan Sát xử Trí Lưu hầu Lê Long Đĩnh khiến em Lê Minh Vĩnh Chưởng thư kí Hồng Thành Nhã vào cống, Long Đĩnh dâng biểu xin sách Cửu kinh tạng kinh Phật Cịn sách Khâm định Việt sử thơng giám cương mục (Chính biên, 1, tr.101 dịch) viết: Mùa xuân Đinh mùi, năm thứ 14 (1007 – nd) nhà vua sai em Minh Sưởng Chưởng thư kí Hồng Thành Nhã đem tê trắng sang biếu nhà Tống, dâng biểu xin Cửu kinh kinh sách Đại tạng Nhà Tống ưng thuận cho Chúng ta biết rằng, khái niệm Cửu kinh bắt đầu có từ thời Đường, thời lấy Thi, Thư, Dịch, Tam lễ (Nghi lễ, Lễ kí Chu lễ) Xuân thu tam truyện (Tả truyện, Công Dương truyện, Cốc Lương truyện) làm Cửu kinh, dùng khảo thí minh kinh Từ thời Tống Cửu kinh gồm Dịch, Thư, Thi, Tam lễ, Xuân thu, Luận ngữ, Mạnh Tử Về sau, Cửu kinh lại kinh số 13 kinh (thập tam kinh – gồm Dịch, Thi, Thư, Tam lễ, Xuân thu tam truyện, Hiếu kinh, Luận ngữ, Nhĩ nhã, 43 Mai Thu Quỳnh Chu Dịch cứu nguyên – Phong cách kinh học tư tưởng Lê Văn Ngữ Mạnh Tử) Như thời điểm năm 1007 mà dùng khái niệm Cửu kinh dù theo cách gọi thời Đường hay thời Tống thiếu Chu Dịch Sự kiện ghi chép sớm (trong chín sách xét) chủ động tiếp nhận Nho học người Việt Trong người chủ động xin Nho điển lại ông vua, điều chứng tỏ phương diện quản lý nhà nước người đứng đầu nước Việt thời ý thức tầm quan trọng Nho điển, họ thực muốn đọc, tham khảo học tập theo quan điểm Nho gia để lãnh đạo đất nước Mà một ơng vua thấy sách quan trọng việc phổ biến sách lãnh địa khơng phải việc q khó khăn Tiếp nối kiện này, kiện thuộc loại A2 tìm thấy sau: *Năm Kỉ Hợi (Trinh Phù – 1179 – nd): Đầu mùa đông vua ngự điện Sùng Dương coi khoa thi Tam giáo Các em thi viết thơ xưa làm mơn: thơ, phú, kinh nghĩa bói tốn (Đại Việt sử lược, 3, tr.80 dịch) Sự kiện chứng tỏ Nho học triều đình coi trọng ngang hàng với Phật giáo Đạo giáo, nội dung ba tôn giáo trở thành kiến thức tiêu chuẩn, buộc em quý tộc học phải thông thạo *Tháng (năm 1253 – nd) vua hạ chiếu cho học trò nước vào viện Quốc Tử để giảng luận nghĩa lý Ngũ kinh Tứ thư (Khâm định Việt sử thơng giám cương mục, Chính biên, 6, tr.206 dịch) Sự kiện chứng tỏ đến thời Trần, kỉ thứ XIII, Nho học giảng dạy cho dân chúng nước Như Nho học trở thành hệ tư tưởng tồn rộng rãi toàn xã hội người Việt *Năm 1292: Trần Kiến môn khách Hưng Đạo Vương, nên Hưng Đạo Vương tiến cử, quân Nguyên sang xâm lấn, nhà vua sai Trần Kiến 44 Mai Thu Quỳnh Chu Dịch cứu nguyên – Phong cách kinh học tư tưởng Lê Văn Ngữ bói Dịch (bói quẻ Dự, biến quẻ Chấn) hai lần vua khen có tài bổ dụng (Khâm định Việt sử thơng giám cương mục, Chính biên, 8, tr.241 dịch) Lúc vua Trần thường bói Dịch cần người biết bói Dịch cho tham gia hàng ngũ bề tơi mình, nói rộng dân chúng nước Đại Việt, người ta vận dụng Chu Dịch thục Đặc biệt, mức độ nhuần nhuyễn thành thạo Chu Dịch người Việt không dừng lại việc bốc phệ mà vận dụng để viết sách khiển binh, giúp đỡ đắc lực cho công xây dựng bảo vệ độc lập dân tộc Dẫn chứng minh chứng hùng hồn: *Năm 1300: Quốc Tuấn lại sưu tập binh pháp nhà, làm thành “Bát quái cửu cung đồ”, đặt tên “Vạn Kiếp tơng bí truyền thư” Nhân Huệ Vương Khánh Dư viết tựa cho sách sau: “ ” (Đại Việt sử kí tồn thư, Bản kỉ, 6, tr.214 dịch) Khâm định Việt sử thông giám cương mục (Chính biên, 8, tr.250 dịch) ghi việc Tiếp theo dẫn chứng giúp ta hình dung giáo dục, học thuật, tư tưởng, văn hóa đường lối đạo xã hội phong kiến Việt Nam liên quan mật thiết đến Chu Dịch Nho học: *Mùa hạ năm 1306 vua hạ lệnh cho Thiên chương học sĩ Nguyễn Sĩ Cố giảng dạy năm kinh (Khâm định Việt sử thông giám cương mục, Chính biên, 8, tr.255 dịch) *Tháng 12 năm Nhâm Tuất (Quang Thái – 1392 – nd) Quý Ly soạn sách “Minh đạo” gồm 14 thiên dâng lên, đại lược cho Chu Công tiên thánh, Khổng Tử tiên sư Văn miếu đặt tượng Chu Cơng giữa, nhìn phương Nam, Khổng Tử phía bên, nhìn phương Tây Cho sách Luận ngữ có bốn chỗ đáng ngờ như: , cho Hàn Dũ “đạo Nho”, cho bọn Chu Mậu Thúc, Trình Di, Dương Thi, La Trọng Tổ, Lý Diên Bình, Chu Tử học rộng 45 Mai Thu Quỳnh Chu Dịch cứu nguyên – Phong cách kinh học tư tưởng Lê Văn Ngữ tài, khơng sát với việc, thạo cóp nhặt (Đại Việt sử kí tồn thư, Bản kỉ, 8, tr.278 dịch, tờ 10a chữ Hán) *Tháng 12 (năm 1419) nhà Minh ban phát sách để dùng cho trường học hàng phủ, hàng châu hàng huyện Lai sai thầy chùa truyền bá kinh Phật Trước kia, vua Minh định đoạt mình, cho in sách Ngũ kinh, Tứ thư, Tính lý đại tồn Khi sách xong, hạ chiếu cho ban phát khắp nước Vua Minh dụ bảo Lễ rằng: “Nghĩa lý tinh túy thánh hiền sách Đó thật cho người theo học Các người thể theo ý trẫm, hiểu dụ người theo học hết lòng giảng luận nghiên cứu, đừng nên coi lời suông mà Đến vua Minh sai giám sinh Đường Nghĩa sang Nam, ban phát sách nói cho người Nho học phủ, châu, huyện Lại sai thày chùa truyền bá kinh Phật Tăng, Đạo ti Cịn tích sử sách nước ta từ đời Trần trở trước tịch thu đưa Kim Lăng (nay thành phố Nam Kinh thuộc huyện Giang Kinh, Trung Quốc – nd) (Khâm định Việt sử thơng giám cương mục, Chính biên, 13) * Tháng năm 1467 bắt đầu đặt chức Bác sỹ dạy năm kinh Lúc giám sinh nhiều người chuyên trị kinh Thi, kinh Thư, người học tập sách Lễ ký, Chu Dịch Xuân thu, nhà vua đặt chức Bác sỹ năm kinh, viên Bác sỹ chuyên nghiên cứu kinh để dạy học trị (Khâm định Việt sử thơng giám cương mục, Chính biên, 20, tr.493 dịch) Sách Đại Việt sử kí tồn thư (Bản kỉ, 12, tr.449 dịch) ghi * Tháng giêng năm 1734 ban phát sách Ngũ kinh đại toàn cho học quan xứ Trước đây, quan sai hiệu đính kiểm duyệt năm kinh theo khắc văn Trung Quốc khắc thành sách, sách in xong, ban bố cho 46 Mai Thu Quỳnh Chu Dịch cứu nguyên – Phong cách kinh học tư tưởng Lê Văn Ngữ nước để theo mà dạy bảo học trò, cấm mua sách Trung Quốc Lại sai bọn Nguyễn Hiệu Phạm Khiêm Ích chia khắc Tứ thư, Chư sử, Thi lâm Tự vị ban hành nước (Khâm định Việt sử thơng giám cương mục, Chính biên, 37, trang 820 dịch) Những kiện nói diễn triều đại khác như: Lý Cao Tông, Trần Thái Tông, Trần Nhân Tông, Trần Anh Tông, Dương Nhật Lễ, Lê Thánh Tông, Lê Thuần Tông Như vậy, kiện liên quan đến Chu Dịch xem kiện trọng đại thời Lý, Trần, Lê Tại lại nhận định thế? Vì GS.TS Nguyễn Tài Thư viết Nho học Việt Nam đầu thời kì độc lập thời điểm thành lập văn miếu Thăng Long (hội thảo quốc tế năm 2004 Nho giáo Việt Nam): sử gia phong kiến ghi việc coi quan trọng triều đình Những kiện liên quan đến Nho giáo nói chung Dịch học nói riêng chắn diễn khơng kể từ Nho học du nhập vào nước Việt ta (từ đầu Công nguyên) thời điểm Trần Trọng Kim viết Việt Nam sử lược Nhưng kiện hệ trọng liên quan đến văn hiến dân tộc, phương hướng nội dung học quốc gia, kiện ghi chép lại Từ thấy Dịch học (cũng Nho điển) người Việt học tập, thi cử sử dụng liên tục suốt thời kì dân tộc giành độc lập tự chủ xây dựng nhà nước phong kiến Tóm lại lịch sử Dịch học Việt Nam, nhận định rằng: Cũng Nho học nói chung, Dịch học bắt đầu vào nước ta từ năm đầu Cơng ngun lúc văn hóa người Hán sang cai trị, người Việt đương thời cịn thứ mẻ xa lạ Tuy nhiên, sau trình dài người Hán sức truyền bá, Dịch học, Nho học bám rễ đời sống tư tưởng người Việt Bên cạnh đó, thân Dịch học, Nho học vốn hệ thống lí luận chứa tri thức tiên tiến thời đại, chứa điều cần thiết cho công đấu tranh giành độc lập, bảo 47 Mai Thu Quỳnh Chu Dịch cứu nguyên – Phong cách kinh học tư tưởng Lê Văn Ngữ vệ độc lập xây dựng nhà nước tự chủ người Việt Vì mà trải qua triều đại Lý, Trần, Lê, Dịch học nói riêng Nho học nói chung người Việt chủ động tiếp nhận Từ trở đi, Dịch học Việt Nam học tập, nghiên cứu sử dụng cách rộng rãi 48 Mai Thu Quỳnh Chu Dịch cứu nguyên – Phong cách kinh học tư tưởng Lê Văn Ngữ 1.3 ĐẶC ĐIỂM CỦA DỊCH HỌC VIỆT NAM TRƯỚC THẾ KỈ XX: Tải FULL (106 trang): https://bit.ly/3fQM1u2 Dự phòng: fb.com/KhoTaiLieuAZ Trở lại với chín sử nói trên, chúng tơi muốn tìm hiểu xem sử gia Nho gia Việt Nam vận dụng tư tưởng Chu Dịch tác phẩm nào, mượn câu chữ nội dung Chu Dịch Từ cách tìm nguồn gốc lời trích dẫn, dẫn dụng (tức trường hợp tiểu loại A2) chúng tơi tìm đường vào ngơi nhà Dịch học Việt Nam Các nguồn trích dẫn, dẫn dụng cho kết cụ thể sau: 1.Trong sách An Nam chí lược: Khơng có dẫn chứng thuộc loại A2 2.Trong sách Đại Việt sử lược: Khơng có dẫn chứng thuộc loại A2 3.Trong sách Lam Sơn thực lục: Khơng tìm dẫn chứng 4.Trong sách Đại Việt sử kí tồn thư: ST Vị trí xuất T Phân Nguồn dẫn loại Ngoại kỉ, q.1 (tr.4 dịch) A2 Hệ từ Ngoại kỉ, q.2 (tr.14 dịch) A2 Đại tượng truyện Ngoại kỉ, q.5 (tr.51 dịch) A2 Hệ từ Bản kỉ, q.1 (tr.66 dịch) A2 Tự quái truyện Bản kỉ, q.3 (tr.124 dịch) A2 Quẻ Ly Bản kỉ, q.3 (tr.128 dịch) A2 Đại tượng truyện Bản kỉ, q.5 (tr.183 dịch) A2 Đại tượng truyện Bản kỉ, q.5 (tr.193 dịch) A2 Lời hào Cửu tứ quẻ Tùy Bản kỉ, q.6 (tr.214 dịch) A1 Sơ đồ Bát quái A2 Tiểu tượng truyện 10 Bản kỉ, q.6 (trang 237 dịch) 49 Mai Thu Quỳnh Chu Dịch cứu nguyên – Phong cách kinh học tư tưởng Lê Văn Ngữ 11 Bản kỉ, q.8 (trang 272 dịch) A2 Lời Tượng quẻ Khôn 12 Bản kỉ, q.8 (trang 278 dịch) A2 Hào sơ lục quẻ Khôn 13 A2 Hệ từ hào sơ lục quẻ Bản kỉ, q.8 (tr.285 dịch, tờ 21b chữ Hán) 14 Tiết Bản kỉ, q.8 (tr.285 dịch, tờ 22a chữ Hán) A2 Hào cửu tam quẻ Càn Tải FULL (106 trang): https://bit.ly/3fQM1u2 Dự phòng: fb.com/KhoTaiLieuAZ 15 Bản kỉ, q.8 (tr.290 dịch) B Khái niệm Lục kinh 16 Bản kỉ, q.8 (tr.292 dịch) A2 Hào cửu ngũ quẻ Càn 17 Bản kỉ, q.10 (tr.359 dịch) A2 Quẻ Càn 18 Bản kỉ, q.11 (tr.419 dịch) A2 Hào lục tam quẻ Giải 19 Bản kỉ, q.12 (tr.449 dịch) A1 Khái niệm Ngũ kinh 20 Bản kỉ, q.12 (tr.465 dịch) A2 Hào cửu tam quẻ Lữ 21 Bản kỉ, q.13 (tr.487 dịch) A2 Tượng từ 22 Bản kỉ, q.14 (tr.524 dịch) A2 Hệ từ hạ 23 Bản kỉ, q.14 (tr.525 dịch) A2 Tượng từ quẻ Lữ 24 Bản kỉ, q.14 (tr.528 dịch) A2 Quẻ Tiệm 25 Bản kỉ, q.15 (tr.575 dịch) A2 Hệ từ 26 Bản kỉ, q.17 (tr.625 dịch) A2 Quẻ Hoán Khôn 27 Bản kỉ,q.18 (tr.665 dịch) A2 Hào lục ngũ quẻ Khôn quẻ Sư 28 Bản kỉ, q.19 (tr.690 dịch) A2 Quẻ Mông quẻ Thái Bảng kê 1: Tình hình dẫn dụng Chu Dịch sách Đại Việt sử kí tồn thư 50 Mai Thu Quỳnh Chu Dịch cứu nguyên – Phong cách kinh học tư tưởng Lê Văn Ngữ Trong sách Lê triều thông sử (hay Đại Việt thông sử): STT Vị trí xuất Phân Nguồn dẫn loại Liệt truyện – Nghịch thần A2 Tiểu tượng quẻ Chấn A2 Hào cửu ngũ quẻ Bĩ truyện (tr.77 dịch) Liệt truyện – Nghịch thần truyện (tr.78 dịch) Bảng kê 2: Tình hình dẫn dụng Chu Dịch sách Đại Việt thông sử 6.Trong sách Khâm định Việt sử thơng giám cương mục: S Vị trí xuất Phân T Nguồn dẫn loại thích T Chính biên, q.1 A1 Khái niệm Cửu kinh A1 Phương hướng quẻ Chấn A1 Khái niệm Lục nghệ A1 Khái niệm Tứ thư Ngũ kinh A2 Phương hướng quẻ Càn (tr.101 dịch) Chính biên, q.2 (tr.103 dịch) Chính biên, q.2 (tr.105 dịch) Chính biên, q.6 (tr.206 dịch) Chính biên, q.6 (tr.211 dịch) Chính biên, q.8 Chấn A1 Chú Nguyên lý biến Dịch bói 51 6795510 ...ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN Mai Thu Quỳnh Chu Dịch cứu nguyên - phong cách kinh học tư tưởng Lê Văn Ngữ Luận văn ThS Ngôn ngữ học: 60 22 40 Nghd : GS.TS Lê. .. nguyên mà khảo cứu, Lê Văn Ngữ cịn viết 06 sách nói Nhưng Lê Văn Ngữ ai? TÁC GIẢ LÊ VĂN NGỮ (1860 – 1934): 19 Mai Thu Quỳnh Chu Dịch cứu nguyên – Phong cách kinh học tư tưởng Lê Văn Ngữ Ở sách Tên... Đài Loan Lê Văn Ngữ năm 1935 Ở theo ý kiến hậu duệ Lê Văn Ngữ 28 Mai Thu Quỳnh Chu Dịch cứu nguyên – Phong cách kinh học tư tưởng Lê Văn Ngữ lòng nhân bản, sớm tiếp xúc với tri thức tư tưởng phương

Ngày đăng: 03/02/2023, 18:02

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w