1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Quản Lý Di Tích Lịch Sử Và Kiến Trúc Nghệ Thuật Khu Di Tích Phố Hiến, Thành Phố Hưng Yên, Tỉnh Hưng Yên 5418542.Pdf

80 19 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 80
Dung lượng 6,88 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGHỆ THUẬT TW HOÀNG XUÂN TRƯỜNG QUẢN LÝ DI TÍCH LỊCH SỬ VÀ KIẾN TRÚC NGHỆ THUẬT KHU DI TÍCH PHỐ HIẾN, THÀNH PHỐ HƯNG YÊN, TỈNH HƯNG YÊN LUẬN VĂN THẠC SĨ Q[.]

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGHỆ THUẬT TW HOÀNG XUÂN TRƯỜNG QUẢN LÝ DI TÍCH LỊCH SỬ VÀ KIẾN TRÚC NGHỆ THUẬT KHU DI TÍCH PHỐ HIẾN, THÀNH PHỐ HƯNG YÊN, TỈNH HƯNG YÊN LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ VĂN HĨA Khóa (2016 - 2018) Hà Nội, 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGHỆ THUẬT TW HỒNG XN TRƯỜNG QUẢN LÝ DI TÍCH LỊCH SỬ VÀ KIẾN TRÚC NGHỆ THUẬT KHU DI TÍCH PHỐ HIẾN, THÀNH PHỐ HƯNG YÊN, TỈNH HƯNG YÊN LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ VĂN HÓA Mã số: 8319042 Người hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Thị Thu Hường Hà Nội, 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đề tài “Quản lý di tích lịch sử kiến trúc nghệ thuật Khu di tích Phố Hiến, thành phố Hưng n, tỉnh Hưng n” cơng trình nghiên cứu riêng Đề tài người viết chưa công bố đâu không trùng lặp với đề tài công bố Một số thơng tin liên quan, số liệu trích dẫn ghi rõ phần tài liệu tham khảo phụ lục Luận văn Tôi xin chịu trách nhiệm hoàn toàn lời cam đoan Hà Nội, ngày tháng năm 2018 Tác giả Luận văn Đã ký Hoàng Xuân Trường DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT BQL Ban quản lý CHXHCNVN Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam CNH - HĐH Cơng nghiệp hố - Hiện đại hố DLVH Du lịch văn hóa DTLSVH Di tích lịch sử văn hóa HĐND Hội đồng nhân dân LATS Luận án tiến sĩ LSVH Lịch sử văn hoá Nxb Nhà xuất QĐ Quyết định QGĐB Quốc gia đặc biệt QLNN Quản lý nhà nước TTg Thủ tướng UBND Uỷ ban nhân dân VHTT Văn hố thơng tin VH,TT&DL Văn hố, Thể thao Du lịch VHPVT Văn hóa phi vật thể VHVT Văn hóa vật thể MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương 1: KHÁI QUÁT VỀ QUẢN LÝ DI TÍCH QUỐC GIA ĐẶC BIỆT VÀ TỔNG QUAN ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU 13 1.1 Khái quát vấn đề nghiên cứu 13 1.1.1 Một số khái niệm 13 1.1.2 Nội dung quản lý di tích quốc gia đặc biệt 22 1.2 Cở sở pháp lý để tiến hành quản lý 23 1.3 Tổng quan Khu di tích Phố Hiến 26 1.3.1 Khái quát thành phố Hưng Yên vùng đất Phố Hiến 26 1.3.2 Tên gọi, địa điểm phân bố, phân loại di tích Khu di tích Phố Hiến 31 1.3.3 Khái quát di tích nằm Khu di tích Phố Hiến 33 1.3.4 Giá trị vai trị Khu di tích Phố Hiến 38 Tiểu kết 47 Chương 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ DI TÍCH LỊCH SỬ VÀ KIẾN TRÚC NGHỆ THUẬT KHU DI TÍCH PHỐ HIẾN 49 2.1 Các chủ thể quản lý 49 2.1.1 Cục Di sản văn hóa, Bộ Văn hóa, Thể thao & Du lịch 49 2.1.2 Sở Văn hóa, Thể thao & Du lịch tỉnh Hưng Yên 50 2.1.3 Phịng Văn hóa Thơng tin thành phố Hưng Yên 52 2.1.4 Ban Quản lý di tích tỉnh Hưng Yên 52 2.1.5 Ban quản lý Khu di tích quốc gia đặc biệt Phố Hiến 54 2.1.6 Ban quản lý di tích sở 56 2.1.7 Cơ chế quản lý chủ thể quản lý 58 2.2 Cơng tác quản lý Khu di tích Phố Hiến 59 2.2.1 Sưu tầm, nghiên cứu, tư liệu hóa, xếp hạng di tích 59 2.2.2 Tuyên truyền, phổ biến pháp luật quảng bá giá trị di tích 60 2.2.3 Quy hoạch, bảo tồn di tích 61 2.2.4 Cơng tác tu bổ, tơn tạo di tích 65 2.2.5 Quản lý dịch vụ, giữ gìn an ninh, trật tự 67 2.2.6 Khai thác, phát huy giá trị di tích gắn với phát triển du lịch 69 2.2.7 Tổ chức đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán chuyên môn quản lý di tích lịch sử văn hóa 75 2.2.8 Thanh tra, kiểm tra, tổ chức khen thưởng, kỷ luật cơng tác quản lý di tích 76 2.2.9 Sự phối hợp cộng đồng quản lý, bảo tồn phát huy giá trị Khu di tích Phố Hiến 79 2.3 Đánh giá cơng tác quản lý Khu di tích Phố Hiến 82 2.3.1 Những kết đạt 82 2.3.2 Những mặt hạn chế 84 Tiểu kết 88 Chương 3: NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ DI TÍCH LỊCH SỬ VÀ KIẾN TRÚC NGHỆ THUẬT KHU DI TÍCH PHỐ HIẾN 90 3.1 Chủ trương Đảng, Nhà nước quan điểm bảo tồn 90 3.1.1 Chủ trương quan điểm Đảng Nhà nước bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa 90 3.1.2 Các quan điểm bảo tồn di sản văn hóa 92 3.2 Phương hướng tỉnh Hưng Yên việc quản lý, bảo tồn phát huy giá trị Khu di tích Phố Hiến 94 3.3 Giải pháp nâng cao hiệu quản lý Khu di tích Phố Hiến 97 3.3.1 Giải pháp nâng cao nhận thức 97 3.3.2 Nhóm giải pháp tăng cường quản lý nhà nước 98 3.3.3 Huy động nguồn lực kinh tế để phát huy giá trị di tích 105 3.3.4 Phát huy vai trò cộng đồng 106 Tiểu kết 109 KẾT LUẬN 110 TÀI LIỆU THAM KHẢO 113 PHỤ LỤC 118 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Hưng Yên vùng đất nằm châu thổ sơng Hồng nơi có bề dày lịch sử, truyền thống văn hiến, cách mạng Tồn tỉnh có 1.210 di tích, có 01 di tích quốc gia đặc biệt Khu di tích Phố Hiến, 164 di tích xếp hạng quốc gia, 196 di tích cấp tỉnh 400 lễ hội dân gian [37, tr.4] Hưng Yên lưu giữ nhiều cổ vật, vật có giá trị thần tích, sắc phong, câu đối, văn bia Đây nơi kết tinh, lưu giữ nhiều giá trị trầm tích văn hóa vùng đồng Bắc Phố Hiến - Hưng Yên thời danh với câu ca "Thứ Kinh Kỳ, thứ nhì Phố Hiến" Theo liệu ghi lại, nơi có vị trí đặc biệt quan trọng gánh trách nhiệm tiền đồn, tiền cảng, vòng thành bảo vệ che chắn cho Kinh thành - Thăng Long Đồng thời, cửa ngõ giao thương đường thủy quốc tế kết nối với nhiều quốc gia như: Nhật Bản, Trung Quốc, Bồ Đào Nha, Hà Lan, Anh, Pháp Vào khoảng kỷ XVI, XVII, Phố Hiến - Hưng Yên tiếng thương cảng Đàng Ngoài, sánh ngang với Hội An Ðàng thời Chúa Nguyễn Lúc ấy, Phố Hiến có đô thị trải dài theo bờ tả ngạn sông Hồng Văn bia chùa Thiên Ứng, dựng năm Vĩnh Tộ thứ (1625, đời Vua Lê Thần Tông) ghi rằng: “Phố Hiến tiếng bốn phương tiểu Tràng An” Lời văn bia chẳng khác bao nhiều so với dân gian: “Thứ Kinh kỳ, thứ nhì Phố Hiến” Tràng An, Kinh Kỳ, Kẻ Chợ tên gọi Thăng Long - Ðông Ðô - Hà Nội xưa Nơi thương gia nước ý tiến hành lập thương điếm đất Phố Hiến để làm ăn buôn bán Cũng từ đó, sống sinh hoạt nếp sống văn hóa thương gia ngoại quốc để lại cho nơi di sản văn hóa quý giá, vừa có kiến trúc văn hóa Việt, vừa có tính đa dạng nhiều nước Trải qua thăng trầm lịch sử, Phố Hiến lưu giữ bảo tồn 100 di tích lịch sử văn hóa có giá trị Đặc biệt, Khu di tích Phố Hiến gồm 16 di tích lịch sử xếp hạng di tích cấp quốc gia như: Văn Miếu Xích Đằng, Đền Mây, chùa Chuông, chùa Hiến… Với giá trị đặc biệt lịch sử, kiến trúc - nghệ thuật, ngày 31/12/2014, Thủ tướng Chính phủ Quyết định số 2408/QĐ-TTg, cơng nhận di tích quốc gia đặc biệt Khu di tích Phố Hiến Qua biến đổi thời gian, Phố Hiến thời vang bóng thời bị rơi vào quên lãng Các di tích phần bị thời gian tàn phá, phần quan tâm nhân dân quyền địa phương nên hạng mục khơng cịn giữ nguyên vẹn với giá trị vốn có Việc trả lại phần di sản theo định Thủ tướng Chính phủ việc tơn vinh Phố Hiến di tích quốc gia đặc biệt vơ cần thiết để đánh thức tham gia vào đời sống với tư cách động lực phát triển cho tỉnh Hưng Yên nói chung thành phố Hưng Yên nói riêng Đồng thời, góp phần đánh thức ý cho nhà nghiên cứu đến tìm hiểu, khám phá, tìm giá trị tốt đẹp nhằm tôn vinh phát huy giá trị văn hóa di tích Kể từ di tích cơng nhận theo Quyết định Thủ tướng Chính phủ, nhận quan tâm đặc biệt cấp quyền nhân dân nơi Tuy nhiên, công tác quản lý trùng tu, tơn tạo, phục dựng, bảo vệ di tích nhiều hạn chế như: Việc khoanh vùng bảo vệ di tích, chống xuống cấp, xử lý lấn chiếm xâm phạm di tích, lấy cắp cổ vật tượng Phật; vai trò quan nhà nước việc tuyên truyền, quản lý nhiều hạn chế chưa thực đồng bộ, hợp lý… Đây vấn đề đặt người làm công tác quản lý văn hóa? Làm để bảo tồn phát huy di sản văn hóa Phố Hiến tương xứng với tiềm vị lịch sử nó, góp phần tuyên truyền nâng cao nhận thức cấp quyền người dân di sản đặc biệt Đáp ứng yêu cầu đó, học viên lựa chọn đề tài: “Quản lý di tích lịch sử kiến trúc nghệ thuật Khu di tích Phố Hiến, thành phố Hưng Yên, tỉnh Hưng Yên” cho luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Quản lý văn hóa Để thuận lợi cho việc trình bày, thể thức văn thống tên gọi, sau tác giả xin gọi “Khu di tích Phố Hiến” để thay cho tên gọi “Di tích lịch sử kiến trúc nghệ thuật Khu di tích Phố Hiến, thành phố Hưng Yên, tỉnh Hưng Yên” Lịch sử nghiên cứu Phố Hiến từ lâu vào lịch sử Việt Nam tâm thức dân gian với câu ca quen thuộc “Thứ Kinh kỳ, thứ nhì Phố Hiến” Những cơng trình có ghi chép Phố Hiến sử liệu biên niên triều đình phong kiến biên soạn Đại Việt sử ký toàn thư, Việt sử Thông giám cương mục… Tuy nhiên, ghi chép sơ lược, chủ yếu phản ánh sách quyền chúa Trịnh thương thuyền nước ngoài, ghi việc chúa Trịnh cho phép thương nhân Hoa kiều, Nhật Bản phương Tây lưu trú lập hội quán, thương điếm Phố Hiến Dưới triều Nguyễn, Phố Hiến ghi chép chi tiết nhiều địa chí lớn Phan Huy Chú phần Dư địa chí bách khoa thư Lịch triều hiến chương loại chí có mô tả địa Phố Hiến phần ghi phủ Khoái Châu, trấn Phố Hiến từ lâu dành quan tâm nhà nghiên cứu phương diện mặt đời sống văn hóa - xã hội, riêng vấn đề nghiên cứu di tích có liên quan đến Khu di tích Phố Hiến, tác giả xin đề cập đến số cơng trình tiêu biểu sau: Đại Nam thống chí phần viết tỉnh Hưng Yên có ghi chép Phố Hiến nơi đặt trụ sở cũ trấn Sơn Nam Các bến đò ngang, đị dọc đoạn sơng Hồng chảy qua Phố Hiến liệt kê tỉ mỉ với hệ thống chợ Phố Hiến khu vực xung quanh Những chi tiết góp phần giúp người nghiên cứu hình dung Phố Hiến xưa với hoạt động sở thu thuế, hệ thống chợ bn bán phương thức vận chuyển hàng hóa Đồng thời, thơng tin ghi chép địa chí sử liệu trực tiếp để nghiên cứu lịch sử vùng đất Hưng Yên kỷ XIX - giai đoạn hậu Phố Hiến Hưng Yên xây dựng Hưng Thành (Thành Hưng) vào thời Minh Mạng mơ tả Đại Nam thống chí với liệt kê chợ, phố, cầu, bến, đường đê, số di tích tiêu biểu địa điểm đặt lỵ sở huyện Kim Động, Tiên Lữ Đây sử liệu quan trọng để hình dung diện mạo thị hậu Phố Hiến, từ nhận định suy tàn thương cảng Phố Hiến, so sánh để thấy chuyển biến Phố Hiến từ thị thương cảng sang thị hành vào kỷ XIX Tất cơng trình dừng lại việc ghi chép Phố Hiến số mặt với tư cách sử liệu quan trọng chưa phải công trình nghiên cứu Phố Hiến Năm 1939, học giả Kim Vĩnh Kiện (Triều Tiên) hoàn thành chuyên khảo Phố Hiến với tên gọi Phố Khách Hưng Yên xứ Bắc Kỳ thuộc Đông Pháp (Tokyo 1939) Tác giả Kim Vĩnh Kiện cho niên đại hình thành Phố Hiến liên quan đến sách dồn dân Hoa kiều chúa Trịnh Điều cho thấy tác giả khơng nhìn Phố Hiến thị người địa Họ cho Phố Hiến đô thị kinh tế thương nhân ngoại quốc, hình thành phát triển gắn liền với cộng đồng người Hoa xuất thương điếm Hà Lan năm 1637 Ngoài ra, Phố Hiến đề cập đến rải rác viết quan hệ bn bán phương Tây Đàng Ngồi tác giả P.Villai, Ch.Maybon, W.J.Buch Trong công trình này, Phố Hiến gọi tên gọi khác như: Hean, Heen, Hiên Nội, Hiến Nam hay Vạn Lai Triều Vị trí, diện mạo thị phác dựng Những thập kỷ cuối kỷ XX, Phố Hiến học giả quan tâm nghiên cứu nhiều Phố Hiến nhắc đến đánh giá cơng trình nghiên cứu ngoại thương Việt 60 Tờ trình gửi cấp có thẩm quyền phê duyệt xếp hạng di tích Với quy trình đầy đủ chặt chẽ nên hồ sơ xếp hạng bước đầu đảm bảo tính khoa học, di tích xếp hạng với giá trị cịn lưu giữ Hoạt động chun mơn nghiệp vụ xác định nhiệm vụ quan trọng công tác quản lý bảo vệ di tích lâu dài có tính bền vững Và việc tham mưu cho cấp tỉnh lập hồ sơ đệ trình lên cấp, đặc biệt trình Chính phủ cơng nhận Khu di tích cấp QGĐB năm 2014 cho thấy tầm quan trọng công tác lập hồ sơ kiểm kê vật di tích 2.2.2 Tuyên truyền, phổ biến pháp luật quảng bá giá trị di tích Kể từ di tích cơng nhận di tích quốc gia đặc biệt cơng tác tuyên truyền, phổ biến văn pháp quy bảo vệ di tích lịch sử, văn hóa đẩy mạnh Hằng năm, cán BQL di tích Phố Hiến tham gia đầy đủ lớp nghiệp vụ quản lý di sản Sở VHTT & DL tổ chức, tiếp thu đầy đủ nội dung tuyên truyền, hướng dẫn văn pháp quy trung ương tỉnh Hưng Yên có liên quan đến DSVH để làm tốt cơng tác quản lý Ở cấp xã/phường nơi có di tích tồn tại, việc tuyên truyền bảo vệ di sản văn hóa, bảo vệ di tích lịch sử văn hóa thực chủ yếu thơng qua hệ thống đài phát vào dịp lễ tết, hội hè đình, đền, chùa Cộng đồng cư dân tập hợp đông, địa phương cho phát thanh, loa đài điểm để tuyên truyền di tích, số văn di sản VHVT VHPVT (phong tục, lễ hội) Nhằm tuyên truyền, quảng bá tới cơng chúng hệ thống di tích địa bàn tỉnh, năm từ 2014 đến nay, BQL di tích tỉnh hướng dẫn, thuyết minh cho hàng triệu lượt người, có đồn khách quốc tế, Trung ương, UBND tỉnh Hưng Yên sở, ban, ngành như: Học viện 61 Chính trị Hồ Chí Minh, Bộ Cơng an, Hội nghệ sỹ nhiếp ảnh, Cục Mỹ thuật, UBND tỉnh, HĐND tỉnh… (năm 2015 3.000 lượt; năm 2016 4.000 lượt; năm 2017 gần 5.000 lượt người) Tiêu biểu tháng 01/2015, Ban hướng dẫn, thuyết minh cho đoàn Bộ trưởng Bộ VH,TT&DL Hoàng Tuấn Anh thăm làm việc tỉnh nhà; tháng 2/2017 Ban hướng dẫn, thuyết minh cho đoàn Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Thị Kim Ngân thăm làm việc tỉnh nhà Đã in ấn số tài liệu như: In Progam giới thiệu, tuyên truyền số di tích trọng điểm; xuất ấn phẩm “Các nhà tưởng niệm danh nhân Hưng Yên” phục vụ cho công tác tuyên truyền, quảng bá giới thiệu với nhân dân du khách hiểu thêm di tích địa bàn tỉnh; In giao số bảng nội quy, trích Luật Di sản văn hóa cho di tích theo danh sách đề nghị phịng Văn hóa & Thơng tin thành phố Năm 2017, BQL di tích tỉnh tiến hành bổ sung tái sách “Hưng Yên di tích lịch sử văn hóa”, biên soạn xuất sách “Di tích lăng đá Hưng Yên”; Phối hợp với BQL di tích chùa Chng tái “Chùa Chng đệ danh lam” nguồn xã hội hóa di tích Ngồi ra, số địa phương cịn tổ chức chương trình văn nghệ, huy động nhân dân góp cơng, góp xây dựng thêm hạng mục phụ bảo vệ di tích lịch sử văn hóa, giới thiệu lịch sử, giá trị di tích địa phương Từ hình thành ý thức trách nhiệm người dân việc bảo vệ, giữ gìn di tích nơi sinh sống, khơi dậy lòng trân trọng cộng đồng di sản văn hóa địa phương 2.2.3 Quy hoạch, bảo tồn di tích Việc xây dựng quy hoạch cho di tích nhiệm vụ quan trọng quan quản lý di tích Vấn đề quy hoạch thực từ lâu Việc xây dựng quy hoạch vào Nghị định 70/2012/NĐ-CP 62 quy định việc thẩm quyền, trình tự, thủ tục lập, phê duyệt quy hoạch, dự án bảo quản, tu bổ, phục hồi di tích lịch sử văn hóa, danh lam thắng cảnh Bao gồm Quy hoạch bảo quản, tu bổ, phục hồi hệ thống di tích (quy hoạch hệ thống di tích) Quy hoạch tổng thể bảo quản, tu bổ, phục hồi di tích (quy hoạch tổng thể di tích) Các di tích đưa vào Quy hoạch tổng thể quy hoạch di tích quốc gia đặc biệt, cụm di tích quốc gia, di tích cấp tỉnh theo quần thể phân bố địa bàn huyện, thị xã, thành phố Khu di tích QGĐB Phố Hiến Thủ tướng Chính phủ phê duyệt quy hoạch từ năm 2010 theo Quyết định số 744-QĐ-TTg ngày 27-52010 phê duyệt quy hoạch tổng thể bảo tồn, tôn tạo phát huy giá trị đô thị cổ Phố Hiến gắn với phát triển du lịch Theo Quyết định này, “Phạm vi nghiên cứu quy hoạch 1883ha; theo ranh giới Phố Hiến cổ nằm giới hạn thành phố Hưng Yên phù hợp với quy hoạch chung xây dựng thành phố Hưng Yên đến năm 2020; quy mô quy hoạch tổng thể quy hoạch chi tiết 41,05ha; bao gồm cụm di tích Phố Hiến hạ 23,44 ha”, đồng thời “Nghiên cứu bổ sung phạm vi Phố Hiến cổ, di tích phạm vi thành phố Hưng Yên di tích vệ tinh 4,1ha” Để thực chương trình quy hoạch tổng thể tồn khu di tích, tỉnh xác định rõ mục tiêu, nhiệm vụ, đồ án quy định đáp ứng phát triển lâu dài, đảm bảo tính khoa học, tính hợp lý Theo bà Nguyễn Thị Hường Phó Trưởng ban phụ trách, BQL di tích tỉnh cho biết: “Quan điểm tỉnh quy hoạch tu bổ, tơn tạo số di tích trọng điểm trọng gắn với phát triển du lịch Mục tiêu quy hoạch tỉnh hướng tới việc tổ chức quy hoạch phải đảm bảo giữ gìn tối đa yếu tố nguyên gốc di tích, đồng thời khai thác phát huy giá trị di tích phục vụ phát triển kinh tế - văn hóa - xã hội, đáp ứng nhu cầu hưởng thụ văn hóa cộng đồng dân cư Trong đó, việc quy hoạch phải đảm bảo xác định vùng trọng tâm nơi di tích tồn tại, vùng phụ trợ với dịch vụ phục vụ khách thăm quan vùng 63 hướng tới triển khai phát triển hạng mục xanh, hồ nước, khu vui chơi giải trí” Với văn Hội đồng nhân dân tỉnh ban hành ngày 08-12-2017, kỳ họp thứ năm HĐND tỉnh khóa XVI, đại biểu HĐND tỉnh biểu thông qua Nghị Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch tỉnh Hưng Yên đến năm 2025, tầm nhìn đến năm 2030 Trong đó, Khu du lịch quốc gia Phố Hiến, với vị trí: Phường Hồng Châu, thành phố Hưng Yên, bên bờ sông Hồng, nằm không gian đô thị cổ Phố Hiến; Quy mô khoảng 300 ha; Hướng khai thác: tập trung khai thác giá trị văn hóa gắn với Phố Hiến, giá trị sinh thái, vui chơi giải trí nghỉ cuối tuần như: Tham quan hệ thống di tích lịch sử văn hóa cụm thành phố Hưng Yên phụ cận, tập trung vào di tích Phố Hiến (tại đây, phát triển chợ cảng sơng phục vụ tuyến du lịch đường sông Phố Hiến - Thăng Long); phát triển du lịch sinh thái trang trại, nông nghiệp, nông thôn gắn với sông Hồng; phục vụ nhu cầu giải trí nghỉ cuối tuần cho khu vực thành phố Hưng Yên, Hà Nội, Hà Nam…; Các sản phẩm du lịch chính: Tham quan, nghiên cứu di tích lịch sử - văn hóa, kiến trúc liên quan đến Phố Hiến xưa; du lịch lễ hội; hội nghị, hội thảo; thể thao, vui chơi giải trí; khách sạn nghỉ dưỡng; du lịch sinh thái cảnh quan đê sông Hồng, thăm Nhãn tổ, Phố Hiến; du lịch đường thủy dọc sông Hồng Trong năm tới, Hưng Yên tiếp tục xây dựng quy hoạch nhằm bảo tồn phát huy giá trị di tích lịch sử văn hóa tiêu biểu Khu di tích Phố Hiến Trong quy hoạch tổng thể phát triển du lịch tỉnh Hưng Yên đến năm 2025, tầm nhìn đến năm 2030 ban hành năm 2017 đưa hướng thu hút đầu tư nhu cầu vốn phân kỳ vốn phục vụ quy hoạch thực theo giai đoạn cụ thể: - Tổng nhu cầu đầu tư cấu nguồn vốn đầu tư: Nhu cầu đầu tư phát triển du lịch Hưng Yên đến năm 2030 khoảng 15.800 tỷ đồng; cấu nguồn vốn sau: 64 + Vốn ngân sách nhà nước (bao gồm ODA): Khoảng 1.580 tỷ đồng (tương đương 10%) tổng nhu cầu; nhu cầu vốn giai đoạn từ đến năm 2025 770 tỷ đồng; + Khu vực tư nhân (kể FDI): Khoảng 14.220 tỷ đồng, tương đương 90% đó, giai đoạn từ đến năm 2025 khoảng 6.930 tỷ đồng - Phân kỳ đầu tư: + Giai đoạn từ đến năm 2020: Nhu cầu vốn khoảng 2.800 tỷ đồng, nguồn vốn ngân sách khoảng 280 tỷ đồng Tập trung đầu tư phát triển sở ban đầu cho Khu du lịch Phố Hiến khu, điểm du lịch địa phương; tập trung đầu tư phát triển nguồn nhân lực, xúc tiến, quảng bá du lịch; cải tạo môi trường bảo tồn, tơn tạo di tích lịch sử - văn hóa; + Giai đoạn 2021 - 2025: Nhu cầu vốn khoảng 4.900 tỷ đồng, nguồn vốn ngân sách khoảng 490 tỷ đồng Tập trung đầu tư hoàn thiện Khu du lịch Phố Hiến theo tiêu chí Luật Du lịch; hoàn chỉnh khu, điểm du lịch địa phương; + Giai đoạn sau năm 2025: Nhu cầu vốn khoảng 8.100 tỷ đồng, nguồn vốn ngân sách khoảng 810 tỷ đồng Tập trung đầu tư hoàn chỉnh hạng mục du lịch địa bàn tỉnh, đầu tư Khu du lịch Phố Hiến theo hướng khu du lịch quốc gia mục tiêu đề Tuy nhiên, thực tiễn cho thấy di tích Phố Hiến mặt quy hoạch giấy tờ, cần nguồn vốn, thời gian vào cấp ngành thực năm Về vấn đề này, bà Nguyễn Thu Hòa - Trưởng BQL Khu di tích quốc gia đặc biệt Phố Hiến cho biết: “Khu di tích Phố Hiến nằm xen kẽ khu dân cư di tích trước cộng đồng địa phương, dòng họ người gốc Hoa tự quản lý, thay đổi chế qua thời kỳ luôn bị mâu thuẫn quan quản lý di tích lợi ích người dân sở Khi lợi ích họ khơng đảm bảo (ví dụ số lượng ki ốt bán hàng khu vực bên di tích khơng đủ đáp ứng cho 65 dẫn đến lấn chiếm, xâm phạm hạng mục Khu di tích gây khó khăn việc quản lý) khơng nhận đồng thuận nhân dân gặp nhiều khó khăn việc tổ chức tế lễ, chuẩn bị lễ hội hàng năm di tích” 2.2.4 Cơng tác tu bổ, tơn tạo di tích Từ năm 2014 đến nay, công tác trùng tu, tu bổ, tơn tạo di tích địa bàn tỉnh ngày thực theo quy định Nhà nước, địa phương có văn xin chủ trương, ý kiến cáp có thẩm quyền trước tiến hành trùng tu, tôn tạo di tích Quần thể di tích trọng điểm tỉnh Hưng n nói chung có Khu di tích Phố Hiến nói riêng đầu tư nguồn kinh phí nhà nước hỗ trợ để tu bổ, tôn tạo nhận quan tâm cấp, ngành cấp Trung ương địa phương kể từ sau tỉnh Hưng Yên tái lập tỉnh đến Qua giai đoạn đầu tư: dự án tu bổ, tôn tạo quần thể di tích Phố Hiến giai đoạn I, giai đoạn II, đến nhiều hạng mục di tích Khu di tích Phố Hiến bước phục hồi, tu bổ, tơn tạo DANH SÁCH Các di tích trực thuộc di tích lịch sử kiến trúc nghệ thuật Khu di tích Phố Hiến hỗ trợ ngân sách nhà nước từ năm 2013- 2016 STT Năm 2013 2015 Tên di tích Văn Miếu Xích Đằng 2016 Phường Lam Sơn TP Hưng Yên Văn Miếu Xích Đằng P Lam Sơn - TP (Khu nhà làm việc) Hưng Yên Văn Miếu Xích Đằng Địa Đền Mây P Lam Sơn - TP Hưng Yên P Lam Sơn - TP Hưng Yên (nguồn Ban Quản lý di tích tỉnh) Số tiền (đồng) 35.000.000 50.000.000 40.000.000 150.000.000 66 Tiêu biểu có di tích Văn Miếu Xích Đằng, với phần việc cụ thể như: Mở lối đường vào di tích, xây tường bao quanh khu vực để bảo vệ di tích; tu sửa tịa Tiền Bái, Trung Từ, Hậu cung, cổng tam Quan hai diãy Giải Vũ, Lầu Chng, Lầu Khánh Sơn thếp tồn cấu kiện gỗ hạng mục Văn Miếu; bổ sung, phục chế đồ thờ tự, đặt đồ thờ đảm bảo nguyên tắc trí Di tích chùa Chng: Tu bổ, tơn tạo tổng thể hạng mục cơng trình phục hồi nhà Hậu đường, gác Chuông, gác Khánh; tu bổ, phục hồi hai hàng tượng La Hán hai dãy hành lang Di tích đền Mẫu: Phục hồi, xây dựng tịa Tiền Bái gian Giải vũ Di tích Chùa Nễ Châu: Phục hồi, xây dựng Tam Quan, Gác Chuông nhà Ni hai dãy hành lang Di tích đình - chùa Hiến: Tu bổ, tôn tạo tổng thể hạng mục cổ tịa Đại Bái (Đình Hiến); tịa Tiền Đường, hành lang Tả hành lang Hậu chùa (Chùa Hiến) Di tích Đơng Đơ Quảng Hội Thiên Hậu cung, Võ Miếu di tích đền Thiên Hậu Thượng Phố: Tu bổ, tôn tạo tổng thể hạng mục cổng, tịa Tiền Bái Hậu cung đền Di tích đền Mây: Phục hồi, xây dựng hạng mục Tam Quan, tu bổ, tơn tạo tịa Tiền tế, Trung từ Hậu cung đền [4, tr.91-92] Nhìn chung, hạng mục phục hồi, xây dựng tu bổ, tôn tạo di tích thuộc Khu di tích Phố Hiến Cơng ty Cổ phần Tu bổ di tích Trung ương trực tiếp thi công nên đảm bảo quy trình kỹ thuật ngun tắc bảo tồn tơn tạo Các hạng mục cơng trình sau phục hồi tu bổ đánh giá cao, đưa vào quản lý, khai thác phát huy giá trị di tích Ngồi ra, di tích cơng tác xã hội hóa đẩy mạnh tốt đặc biệt cơng trình tơn giáo Chùa Chng; cơng trình tín ngưỡng đền Mây, Đền Mẫu… 67 2.2.5 Quản lý dịch vụ, giữ gìn an ninh, trật tự Công tác tổ chức bảo vệ đảm bảo an ninh, an tồn di tích khu di tích Phố Hiến nhìn chung nhiều năm qua, đặc biệt năm gần ln cấp quyền địa phương quan tâm trọng Trước dịp lễ tết mùa lễ hội hàng năm, ngành VHTT&DL tỉnh thường xuyên có văn hướng dẫn BQL di tích sở tăng cường cơng tảc bảo vệ an ninh an tồn di tích, giữ gìn cảnh quan vệ sinh mơi trường di tích phục vụ nhân dân khách thập phương dự lễ hội Trên sở đó, UBND phường, xã đạo Ban QLDT cắt cử người trông coi 24/24 di tích Ở cụm điểm di tích tiêu biểu như: Văn Miếu Xích Đằng, đền Trần, đền Mẫu, Chùa Chng, đình - chùa Hiến di tích đón lượng khách đơng đến tham quan, chiêm bái có tổ bảo vệ dân phố, kết hợp với thành viên Ban QLDT sở đảm bảo dịch vụ trông giữ phương tiện, hướng dẫn đặt hàng quán nơi quy định, giữ gìn vệ sinh cảnh quan mơi trường di tích, tạo điều kiện cho du khách nhân dân đến tham quan, hành lễ di tích thuận lợi Cơng tác an ninh bảo vệ di tích tập trung vào nhiệm vụ như: Xây dựng phương án bảo vệ; Tổ chức kiểm tra đảm bảo trật tự an ninh, an toàn phạm vi di tích; Xây dựng nội quy, quy chế bảo vệ an ninh trật tự an toàn phũng chống cháy, nổ điểm di tích Kiểm tra, giám sát loại vật tư nguồn gây cháy nổ di tích; Xây dựng triển khai phương án bảo vệ, đảm bảo an tồn vật di tích; Đảm bảo an tồn tài sản di tích khách đến tham quan, nghiên cứu; Quản lý sử dụng trang thiết bị, camera quan sát bảo vệ điểm di tích; Phối hợp với quyền địa phương, quan công an cấp, tổ chức xã hội, quần chúng nhân dân xây dựng phong trào bảo vệ an ninh di tích 68 Với số lượng di tích xếp hạng (gồm cấp tỉnh, cấp quốc gia), đồng thời có gia tăng khách thăm quan ngày đơng qua năm, nảy sinh nhiều vấn đề cần phải giải Hiện di tích quyền địa phương quản lý có mối quan hệ chặt chẽ với cộng đồng nơi có di tích tồn việc quản lý, sử dụng phải tuân thủ theo Luật Di sản Điều dẫn tới xung đột lợi ích vấn đề bất cập việc xác định quyền lợi, nghĩa vụ chủ sở hữu di tích khiến xảy tình trạng người dân từ chối việc cơng nhận di tích, tự ý xâm hại, khai thác di tích mà thay nêu cao ý thức giữ gìn, tơn tạo Trước hết, khu vực đất đai có di tích hiểu tồn phần diện tích đất có chứa di tích, gồm vùng lõi di tích (khu vực 1) vùng đệm di tích (khu vực 2) Hiện nay, Khu di tích Phố Hiến, phần lớn di tích có niên đại từ kỷ 17 đến kỷ 19 xem bảo tàng sống kiến trúc, đa số di tích xếp cơng nhận di tích lịch sử quốc gia từ năm 1992 Đáng nói người dân sinh sống sát với di tích để kinh doanh, buôn bán Tuy nhiên quan hệ vấn đề quản lý Nhà nước để bảo tồn, giữ gìn giá trị văn hóa thị cổ với lợi ích trực tiếp, cụ thể người dân giải hài hòa nên bất cập nêu vấn đề phần cản trở quyền người dân chung tay xây dựng Khu di tích trở thành tài sản văn hóa chung, địa danh du lịch tiếng Cũng cần đề cập tới nhận thức người dân số quan quản lý di sản Luật Di sản văn hóa chưa thấu đáo, việc khoanh vùng di tích (theo Luật Di sản văn hóa) chưa trọng thực dẫn đến việc xâm phạm khơng đáng có hộ dân có đất đai nằm sát khu di tích Chưa kể cịn tình trạng số địa phương quan tâm việc tu bổ để giữ di tích, giữ tư duy, đầu tư cho di tích nhằm khai 69 thác theo kiểu tận thu không muốn đầu tư kinh phí để khoanh vùng, cắm mốc giới cho di tích để gìn giữ, bảo vệ di tích cách bền vững 2.2.6 Khai thác, phát huy giá trị di tích gắn với phát triển du lịch Khu di tích Phố Hiến xếp hạng hạng mục di tích lịch sử kiến trúc nghệ thuật với 16 di tích tiêu biểu có (có 10 ngơi đền, chùa, đình, miếu, 01 hội quán) nơi gắn với tín ngưỡng dân gian, nơi để người dân gửi gắm tinh thần dấu ấn ăn sâu vào tiềm thức bao hệ Việc khai thác, phát huy giá trị di tích góp phần bảo lưu giá trị văn hóa truyền thống tinh thần yêu nước, uống nước nhớ nguồn, lòng biết ơn bậc tiền nhân Hiện nay, di tích trở thành trung tâm sinh hoạt văn hóa, tín ngưỡng cho nhân dân sở tại, qua khơi dậy niềm tự hào người dân quê hương ý thức thệ hệ hôm biết trân trọng, bảo vệ, giữ gìn phát huy truyền thống tốt đẹp cha ông để lại Thông qua nhiều việc làm cụ thể thiết thực, bước khai thác tiềm du lịch di tích, qua góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế xây dựng đời sống văn hóa Cụ thể là: Từ năm 2012 đến nay, Thành uỷ quyền thành phố Hưng Yên tổ chức lễ hội văn hoá dân gian Phố Hiến gắn kết số di tích như: đền Trần, đền Mầu, đình Hiến để quảng bá hình ảnh Phố Hiến thu hút đông đảo quần chúng nhân dân Mở đầu chuỗi kiện diễn lễ hội phần tế lễ như: lễ dâng hương, lễ cầu an, lễ rước kiệu di tích Đây nghi thức nhằm khôi phục, phát huy giá trị lịch sử, văn hoá truyền thống hoạt động văn hố, tín ngưỡng đình, đền, chùa, miếu… Phần hội diễn với nhiều hoạt động phong phú, đặc sắc văn hoá ẩm thực, thi cầu kiều, kéo co, chọi gà, cờ tướng, bơi chải, đàn hát dân ca; hội thi thả diều sáo; trưng bày giới thiệu sản phẩm đặc trưng vùng Phố Hiến đường Bãi Sậy; Trưng bày, triển lãm giới thiệu cổ vật 70 Bào Tàng tỉnh; trưng bày, triển lãm cảnh khn viên Nhà Văn hố trung tâm tỉnh Đến với lễ hội, du khách không thưởng thức ăn dân gian đặc sản Hưng Yên như: bún thang, chè sen long nhãn mà trực tiếp xem cách chế biến ăn qua bàn tay dịu dàng, cần mẫn người gái xứ nhãn Ngoài thưởng ngoạn di tích lịch sử văn hố, du khách cịn hịa vào khơng khí lễ hội mang đặc trưng riêng có Hưng Yên Và đặc biệt chương trình biểu diễn nghệ thuật với nhiều tiết mục nghệ thuật đặc sắc gợi lại hình ảnh Phố Hiến xưa, khắc hoạ chân dung người đất nhãn, ca ngợi quê hương Hưng Yên văn hiến cách mạng sau khai mạc lễ hội dân gian Phố Hiến, loạt di tích như: đền Trần, đình Hiến, đền Mẫu, đình An Vũ, đền Thiên Hậu, đền Mây… tổ chức khiến khơng gian lễ hội dịng chảy liên tiếp kéo dài Đắm khơng khí lễ hội, du khách tìm hiểu sâu thêm truyền thống, khơi dậy lòng tự hào dân tộc; khám phá nét riêng ẩm thực, âm nhạc trò chơi dân gian độc đáo vùng đất “Tiểu Tràng An” xưa Với việc nghiên cứu tìm hiểu Khu di tích Phố Hiến, tác giả nhận thấy nơi có lễ hội phong phú tập trung vào tất mùa năm di tích gắn với lễ hội nơi Do đó, mặt tác giả quan tâm tìm hiểu tất 16 di tích, đồng thời để nghiên cứu cụ thể tác giả sâu lựa chọn 03 di tích tiêu biểu: Văn Miếu, Chùa Chng, Đền Mẫu cơng trình tâm linh đại diện cho khía cạnh văn hóa tiêu biểu nơi * Lễ hội Văn Miếu Theo Hưng n địa chí viết Văn Miếu có ghi “Văn miếu tỉnh Hưng Yên thuộc địa phận xã Xích Đằng, cách tỉnh lỵ số 71 Trong thờ đức Khổng Tử chư hiền Mỗi năm mùa Xuân, mùa Thu hai lần quốc tế ” Tại Văn Miếu trước tiết xuân thu nhị kỳ, hàng năm vào ngày 10/1 14/8 có tổ chức tế lễ Khổng Tử bậc hiền triết, quan tỉnh huyện dự tế lễ có rước kiệu, treo cờ, cắm nơi tế, tổ chức vui chơi mang đậm màu sắc dân tộc Ngày nay, Văn Miếu thường xuyên tổ chức hoạt động văn hóa Triển lãm thư pháp, hát ca trù cho chữ đầu xuân BQL Văn Miếu Hưng Yên nhiều năm thực chương trình liên kết với Sở Giáo dục & Đào tạo triển khai hưởng ứng phong trào thi đua “xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực” trường phổ thông Bộ Giáo dục & Đào tạo Bộ VH,TT&DL, Trung ương Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh phối hợp triển khai Các em học sinh trường nhận chăm sóc, thường xuyên đến dọn vệ sinh, chỉnh trang khn viên di tích Đây việc đặt móng cho mở rộng quan hệ hợp tác cán viên chức, người làm công tác bảo tồn di sản văn hóa em học sinh giúp hệ trẻ hiểu rõ giá trị truyền thống DSVH cha ông Hằng năm, Bộ Chỉ huy quân tỉnh phối hợp với Tỉnh đoàn tổ chức lễ quân “Lớp học kỳ quân đội” cho em học sinh tỉnh vào dịp nghỉ hè Văn Miếu Xích Đằng Chủ trì phối hợp với Bảo tàng tỉnh tổ chức ngày Di sản văn hoá 23-11 hàng năm Văn Miếu Xích Đằng Vào ngày rằm tháng Giêng hàng năm, phối hợp với Hội Văn học Nghệ thuật tổ chức ngày thơ Việt Nam cho tất câu lạc thơ địa bàn toàn tỉnh Văn Miếu Xích Đằng Phối hợp với Phịng Giáo dục thành phố Hưng Yên tổ chức lễ dâng hương Văn Miếu Xích Đằng cho thầy giáo em học 72 sinh thuộc trường trung học sở, thọc phổ thông thành phố vào dịp khai giảng năm học mới; lễ tuyên dương học sinh giỏi; lễ báo cơng thành tích học tập đạt tỉnh sau năm học; đồng thời vinh danh phát thưởng cho học sinh đỗ trường đại học, cao đẳng Xuất số ấn phẩm giới thiệu quần thể di tích Phố Hiến như: Hưng Yên - Di tích lịch sử văn hố, di tích Đền Mây, di tích Đền Trần, Đền Mẫu, Đình - chùa Hiến, Chùa Chng - Đệ danh lam;… * Lễ hội Chùa Chuông Lễ hội chùa Chng vừa mang đặc tính Phật giáo lại vừa mang đặc tính tín ngưỡng dân gian Ngồi ngày tuần, rằm thơng thường Chùa Chng có lễ hội chính: - Ngày Lễ Phật Đản (15-4): Lễ kỷ niệm ngày sinh Đức Phật - Ngày lễ Vu Lan (15-7): gọi mùa Vu Lan báo hiếu Trong lễ người tụng kinh niệm Phật, cầu siêu độ cho gia tiên, đồng thời cầu siêu cho vong hồn uổng tử, bơ vơ khơng đèn nhang hương khói Tải FULL (153 trang): https://bit.ly/3fQM1u2 Dự phòng: fb.com/KhoTaiLieuAZ - Ngày giỗ (29-9): Ngày giỗ tổ hàng năm bên cạnh phần lễ phần ngày hội chùa nhân dân địa phương Nghi lễ chủ yếu sư trụ trì cao niên làng làm lễ cịn toàn nhân dân địa phương chủ yếu tham gia phần hội Trong ngày giỗ tổ khoảng sân rộng trước sân chùa trở thành nơi vui chơi, nơi diễn trò chơi dân gian truyền thống mang đậm sắc vùng đồng Bắc * Lễ hội đền Mẫu Lễ hội đền Mẫu tổ chức vào tháng âm lịch - kỷ niệm ngày hóa mẫu Dương Quý Phi Đây dịp tập trung đông đảo nhân dân địa phương khách thập phương tham dự 73 Xưa thành lệ, từ ngày 14-7 (âm lịch) dân làng Mậu Dương lại thực nghi lễ Mộc dục lễ Gia Quan Trong ngày này, tất đồ khí tự lau chùi bao sái tượng thờ, đồng thời thay áo cho Mẫu Tải FULL (153 trang): https://bit.ly/3fQM1u2 Dự phòng: fb.com/KhoTaiLieuAZ Từ ngày 6-3 (âm lịch) dân làng tập trung đền xếp cờ quạt, ghép đòn kiệu chuẩn bọ cho hội rước Hội rước ngày 9-3, khoảng từ 14h rước kiệu Thành hồng Đình Hiến quan thái giám họ Du (Đức Đại Vương) từ đình Hiến lên đền Mẫu Mục đích để Thành hồng lên hầu mẫu Dương Q Phi Trong đám rước có cờ thần, sư tử, kiệu long đình, kiệu rước Thành hồng với phường bát âm, bát bửu, lỗ bộ, tàn, lọng… nhân dân làng Ngày hơm sau, bắt đầu buổi tế đền Mẫu Ngày 11-3 (âm lịch) dân làng tổ chức lễ rước nước thiêng từ sông Hồng đền dùng làm nước cúng ngày diễn lễ hội (nước dành phần tới ngày 14-7 âm lịch để làm lễ Mộc dục ngày 15-7 âm lịch - ngày xá tội vong nhân, dùng để nấu cháo cho chúng sinh) Ngày 12-3 tổ chức lễ rước Liềm, rước kiệu Mẫu vòng quanh khu phố quay đền Đoàn rước thần dạo quanh phố, đến đình Hiến trở đền Mẫu Đến ngày 15-3, rước kiệu Thành hoàng Đức Đại Vương từ đền Mẫu vịng quanh khu phố quay đình Hiến Ngày 16/3, dân làng làm lễ tế an vị đền Mẫu đình Hiến, kết thúc lễ hội Trước đây, từ sau năm 1945, lễ hội đền Mẫu không tổ chức Năm 1992, lễ hội khôi phục trở lại sau đền công nhận di tích kiến trúc nghệ thuật cấp quốc gia Hằng năm, lịch trình lễ hội tính từ ngày đến hết ngày 14-3(âm lịch), năm trở lại lễ hội đền Mẫu tổ chức bản, quy chuẩn Đáng ý, năm 2012, sau gần 70 năm có giới hạn tổ chức, UBND thành phố Hưng Yên, phường Quang Trung, Ban Quản lý di tích đền Mẫu phục dựng 74 lại lễ rước nước thiêng nghi thức tâm linh truyền thống nhằm giữ gìn sắc văn hóa, giá trị nhân văn vùng đất Phố Hiến thông qua lễ hội đền Mẫu Ngày nay, lễ hội đền Mẫu trở thành lễ hội lớn khu vực Phố Hiến - Hưng Yên, thu hút đông đảo nhân dân ngồi tỉnh tham gia Di tích lễ hội đền Mẫu lưu giữ nhiều giá trị lịch sử văn hóa tạo nên sắc độc đáo văn hóa Hưng Yên vùng châu thổ Bắc Bộ Ngoài lễ hội diễn di tích cịn phải kể đến lễ hội khác như: * Lễ hội Võ Miếu: diễn từ 24 đến 26-10 (âm lịch) ngày Quan Vũ * Lễ hội đình Hiến: diễn vào kỳ từ từ đên 15-5 (âm lịch) ngày 10 tháng Chạp * Lễ hội Đông Đô Quảng Hội - Thiên Hậu cung: Theo cụ cao niên tư liệu Hán nôm lưu di tích xưa Đơng Đơ Quảng hội khơng tổ chức lễ hội mà vào ngày 15 hàng tháng gia đình, dịng họ người Hoa đến thắp hương lễ thánh Còn lễ hội Thiên Hậu Cung tổ chức hai kỳ vào ngày 23-3 (âm lịch) ngày 9-9 (âm lịch) 10 năm tổ chức lễ rước thần lần * Lễ hội đền Mây: Hằng năm, đền Mây thường tổ chức lễ hội vào ba dịp ngày 8-16 tháng Giêng để kỷ niệm ngày sinh từ 12 đến 18-11 để kỷ niệm ngày tướng quân Phạm Bạch Hổ Ngoài ra, nhân dân kỷ niệm ngày thân mẫu Đức Thánh Phạm Bạch Hổ từ 16 đến 24-6 (âm lịch) * Lễ hội đền Kim Đằng: Xưa kia, nhân dân làng Kim Đằng tổ chức lễ hội 03 ngày từ 15 đến 17-11 (âm lịch) với quy mô lớn để tướng nhớ công lao vị thần Ngày nay, điều kiện kinh tế - xã hội thay đổi, nên lễ hội đền có phần khác xưa Vào năm thường, làng tổ chức lễ hội ngày 17-11 (âm lịch) Vào năm chẵn, làng tổ chức lễ hội 5418542 ... tác quản lý di tích lịch sử kiến trúc nghệ thuật Khu di tích Phố Hiến, thành phố Hưng Yên, tỉnh Hưng Yên 4.2 Phạm vi nghiên cứu Nghiên cứu công tác quản lý di tích lịch sử kiến trúc nghệ thuật Khu. .. gọi ? ?Khu di tích Phố Hiến” để thay cho tên gọi ? ?Di tích lịch sử kiến trúc nghệ thuật Khu di tích Phố Hiến, thành phố Hưng Yên, tỉnh Hưng Yên? ?? Lịch sử nghiên cứu Phố Hiến từ lâu vào lịch sử Việt... có di tích lịch sử kiến trúc nghệ thuật Khu di tích Phố Hiến (thành phố Hưng Yên, tỉnh Hưng Yên) mục 11, điều 1, Quyết định Như vậy, Khu di tích Phố Hiến loại hình di tích Lịch sử Kiến trúc nghệ

Ngày đăng: 03/02/2023, 17:59

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w