ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI KHOA HỌC CÔNG NGHỆ CẤP ĐẠI HỌC THÀNH PHẦN PHỤ CỦA CÂU TIẾNG VIỆT NHÌN TỪ GÓC ĐỘ KẾT TRỊ CỦA TỪ Mã số ÐH2015 TN04[.]
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI KHOA HỌC CÔNG NGHỆ CẤP ĐẠI HỌC THÀNH PHẦN PHỤ CỦA CÂU TIẾNG VIỆT NHÌN TỪ GÓC ĐỘ KẾT TRỊ CỦA TỪ Mã số: ÐH2015-TN04-11 CHỦ NHIỆM ĐỀ TÀI: TS NGUYỄN MẠNH TIẾN THÁI NGUYÊN - 2018 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI KHOA HỌC CÔNG NGHỆ CẤP ĐẠI HỌC THÀNH PHẦN PHỤ CỦA CÂU TIẾNG VIỆT NHÌN TỪ GĨC ĐỘ KẾT TRỊ CỦA TỪ Mã số: ÐH2015-TN04-11 Xác nhận tổ chức chủ trì Chủ nhiệm đề tài TS Nguyễn Mạnh Tiến THAI NGUYEN, NAM 2018 i DANH SÁCH CÁC THÀNH VIÊ N THAM GIA ĐỀ TÀI STT Họ tên PGS.TS Nguyễn Văn Lộc Khoa Ngữ Văn Trường ĐHSP-ĐHTN Học viên cao học ngành CN Vương Lệ Linh Hằng Ngôn ngữ Trường ĐHSP Thái Nguyên TS Nguyễn Hữu Quân Phòng KHCN HTQT Trường ĐHSP-ĐHTN Cố vấn chuyên môn Thống kê, khảo sát tài liệu Thư kí hành ĐƠN VỊ PHỐI HỢP CHÍNH Tên đơn vị Nội dung phối hợp Họ tên người đại diện nước nghiên cứu đơn vị - Cố vấn chuyên môn PGS.TS Nguyễn Văn Lộc việc tìm hiểu thành phần Trường ĐHSP phụ câu nhìn từ góc độ Thái Nguyên kết trị từ - Phối hợp thống kê, khảo sát tư liệu CN Vương Lệ Linh Hằng ii MỤC LỤC DANH SÁCH CÁC THÀNH VIÊN THAM GIA ĐỀ TÀI i MỤC LỤC ii DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU iv DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT v THÔNG TIN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU vi INFORMATION ABOUT RESEARCH RESULTS ix MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Cách tiếp cận phương pháp nghiên cứu Cấu trúc đề tài Chương TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÍ LUẬN 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu 1.1.1 Các cơng trình nghiên cứu câu cú pháp 1.1.2 Các công trình nghiên cứu thành phần câu tiếng Việt 13 1.2 Cơ sở lí luận 18 1.2.1 Một số vấn đề khái quát câu 18 1.2.2 Một số khái niệm cú pháp 21 1.2.3 Nguyên tắc, thủ pháp quy trình phân tích câu cú pháp 33 1.3 Tiểu kết 45 Chương CHỦ NGỮ NHÌN TỪ GĨC ĐỘ KẾT TRỊ CỦA TỪ 47 2.1 Các quan niệm khác chủ ngữ 47 2.1.1 Về vai trò cú pháp chủ ngữ 47 2.1.2 Về cách định nghĩa, xác định chủ ngữ 48 2.2 Chủ ngữ - thành phần phụ bắt buộc câu 51 2.2.1 Nguyên tắc xác định chủ ngữ 51 2.2.2 Đặc điểm cú pháp chủ ngữ xét quan hệ cú pháp với vị từ 53 2.3 Đối lập chủ ngữ bổ ngữ nhìn từ góc độ kết trị từ 58 iii 2.3.1 Dẫn nhập 58 2.3.2 Trung hồ hố đối lập chủ ngữ bổ ngữ bên động từ trung tính 59 2.3.3 Phân biệt chủ ngữ với bổ ngữ số kiểu câu với vị ngữ động từ ngoại hướng dùng lâm thời nghĩa nội hướng 71 2.4 Tiểu kết 84 Chương TRẠNG NGỮ, ĐỊNH NGỮ VÀ KHỞI NGỮ NHÌN TỪ GÓC ĐỘ KẾT TRỊ CỦA TỪ 85 3.1 Trạng ngữ nhìn từ góc độ kết trị vị từ 85 3.1.1 Dẫn nhập 85 3.1.2 Các ý kiến quan hệ cú pháp trạng ngữ phận lại câu 85 3.1.3 Trạng ngữ - thành phần phụ câu có quan hệ cú pháp với vị ngữ (vị từ) 89 3.2 Định ngữ nhìn từ góc độ kết trị từ 94 3.2.1 Đặc điểm cú pháp định ngữ 94 3.2.2 Nét khác biệt định ngữ chủ ngữ, bổ ngữ, trạng ngữ 96 3.2.3 Phân biệt định ngữ với thành phần phụ khác câu 97 3.3 “Khởi ngữ” nhìn từ góc độ kết trị từ 103 3.3.1 Các quan niệm khác "khởi ngữ" 103 3.3.2 Bản chất cú pháp “khởi ngữ” nhìn từ mối quan hệ cú pháp từ 105 3.4 Tiểu kết 119 KẾT LUẬN 120 TÀI LIỆU THAM KHẢO 121 iv DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 1.1 Hệ thống thành phụ câu xét kết hợp tiêu chí 45 Bảng 2.1 Đối lập động từ nội hướng động từ ngoại hướng 67 Bảng 3.1 Hệ thống thành phần phụ câu theo cách phân loại I.X Bưxtrov N.V Stankevich 88 v DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT N1 Danh từ - chủ ngữ N2 Danh từ - bổ ngữ trực tiếp N3 Danh từ - bổ ngữ gián tiếp V1 Động từ - vị ngữ V2 Động từ - bổ ngữ TPP Thành phần phụ vi ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÔNG TIN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Thông tin chung Tên đề tài: Thành phần phụ câu tiếng Việt nhìn từ góc độ kết trị từ Mã số: ĐH2015 - TN04 - 11 Chủ nhiệm đề tài: TS Nguyễn Mạnh Tiến Tổ chức chủ trì: Trường Đại học Sư phạm – Đại học Thái Nguyên Thời gian thực hiện: Từ tháng 01/2015 đến tháng 12/2016 Mục tiêu Nghiên cứu xác lập sở lí luận đề tài sở đó, đề xuất phương hướng giải pháp cụ thể việc xác định, phân loại, miêu tả thành phần phụ câu tiếng Việt dựa vào lí thuyết kết trị Tính sáng tạo Đây đề tài vận dụng triệt để lý thuyết kết trị vào việc phân tích câu tiếng Việt cú pháp Với đề tài này, thành phần phụ câu tiếng Việt xác định, miêu tả dựa hồn tồn vào thuộc tính cú pháp xét mối quan hệ tổ hợp (quan hệ kết trị) từ Kết nghiên cứu 1) Xác định, làm rõ chất, đặc điểm cú pháp chủ ngữ dựa vào kết trị động từ - vị ngữ (Cũng bổ ngữ, chủ ngữ kiểu diễn tố thể kết trị bắt buộc động từ) 2) Phân biệt chủ ngữ với bổ ngữ, dựa vào kết trị thực hóa kết trị động từ, làm rõ ranh giới hay tính chất đối lập (hiện tượng trung hịa hóa đối lập) hai thành phần câu tiếng Việt nhìn từ góc độ kết trị động từ, qua đó, góp phần giải vấn đề tranh luận việc xác định chủ ngữ, bổ ngữ 3) Chứng minh trạng ngữ thành phần phụ câu thể kết trị tự vị từ (chứ khơng phải thành phần phụ “có quan hệ cú pháp với tồn nịng cốt vii câu”); qua đó, giải khó khăn việc phân biệt trạng ngữ câu với trạng ngữ từ Xác định tư cách thành phần câu định ngữ với tư cách yếu tố thể kết trị danh từ 4) Làm rõ chất khởi ngữ nhìn từ góc độ kết trị từ; chứng minh khởi ngữ biến thể biệt lập thành phần câu định; qua đó, giải khó khăn, mâu thuẫn việc định nghĩa khởi ngữ, phân biệt với phần đề thành phần cú pháp khác câu Sản phẩm 5.1 Sản phẩm khoa học Nguyễn Mạnh Tiến (2015), “Về vị trí trạng ngữ câu xét mối quan hệ kết trị với vị từ”, Ngôn ngữ, (7), tr 46-58 Nguyễn Mạnh Tiến (2016), “Biến thể biệt lập thành phần câu tiếng Việt”, Ngôn ngữ, (6), tr 55-71 Nguyễn Mạnh Tiến (2016), “Bàn thêm câu bị động có dạng N-V tiếng Việt”, Ngôn ngữ đời sống, (5), tr 30-33 Nguyễn Mạnh Tiến (2016), “Về ranh giới định ngữ thành phần phụ khác câu”, Kỷ yếu Hội thảo quốc tế Nghiên cứu giảng dạy ngôn ngữ học, tr 479-485 Nguyễn Văn Lộc, Nguyễn Mạnh Tiến (2016), “Về đặc điểm cú pháp giải ngữ”, Kỷ yếu Hội thảo quốc tế Nghiên cứu giảng dạy ngôn ngữ học, tr 325-321 Nguyễn Mạnh Tiến (2018), “Bàn thêm cách biểu vị ngữ”, Ngôn ngữ, (1), tr 58-64 5.2 Sản phẩm đào tạo Nguyễn Thị Hồng Chuyên (2018), Các chu tố động từ tiếng Việt (trên liệu Truyện ngắn chọn lọc Nguyễn Công Hoan), Luận văn thạc sĩ ngôn ngữ Việt Nam, Trường ĐHSP - ĐHTN Đỗ Thị Hải Linh (2017), Tìm hiểu cụm chủ vị làm thành phần câu (Trên liệu tác phẩm Dế Mèn phiêu lưu kí Đất rừng phương Nam), Khóa luận tốt nghiệp sinh viên, Trường Đại học Sư Phạm, Đại học Thái Nguyên viii Lưu Thị Ly (2018), Tìm hiểu trạng ngữ tác phẩm Dế Mèn phiêu lưu kí tác giả Tơ Hồi, Khóa luận tốt nghiệp sinh viên, Trường Đại học Sư Phạm, Đại học Thái Nguyên Nguyễn Thị Hoàng Trang (2018), Hiện tượng tỉnh lược thành phần câu tác phẩm Đất rừng phương Nam Đồn Giỏi, Khóa luận tốt nghiệp sinh viên, Trường Đại học Sư Phạm, Đại học Thái Nguyên Phương thức chuyển giao, địa ứng dụng, tác động lợi ích mang lại kết nghiên cứu Kết đề tài sử dụng để: - Làm tài liệu tham khảo cho sinh viên, học viên nghiên cứu sinh thuộc chuyên ngành Ngữ văn, cho nhà nghiên cứu quan tâm đến vấn đề - Nâng cao kĩ nghiên cứu dạy học ngữ pháp tiếng Việt cho tác giả đồng nghiệp chuyên ngành - Góp phần nâng cao chất lượng nghiên cứu dạy học tiếng Việt Ngữ văn nhà trường - Phục vụ công tác đào tạo đại học Đại học Thái Nguyên Ngày 11 tháng năm 2018 Tổ chức chủ trì Chủ nhiệm đề tài Nguyễn Mạnh Tiến 49 2) Cách định nghĩa chủ ngữ dựa vào đặc điểm thông báo lẫn đặc điểm cú pháp Chẳng hạn, Diệp Quang Ban định nghĩa chủ ngữ sau: "Chủ ngữ nêu đối tượng mà câu nói đề cập đến hàm chứa chấp nhận đặc trưng (tức quan hệ, tính chất, trạng thái, hành động) nói lên vị ngữ" [4, 146] Định nghĩa Lê Xuân Thại theo hướng này: "Chủ ngữ thành phần nêu lên đối tượng mang đặc trưng thuyết định vị ngữ Trong tiếng Việt chủ ngữ đặt trước vị ngữ." [87, 37] So với định nghĩa trước (1977), định nghĩa bổ sung tiêu chí ngữ nghĩa tác giả lưu ý tính thuyết định thuyết định phạm trù chức cú pháp chủ ngữ, vị ngữ Cách định nghĩa chủ ngữ dựa vào mặt thông báo - cú pháp làm cho khái niệm chủ ngữ trở nên cụ thể, xác định Tuy nhiên, khơng đứng hẳn bình diện cú pháp (khơng dựa hẳn vào nghĩa cú pháp) nên cách định nghĩa chưa cho phép giải trường hợp kiểu đây: (3) Thù phải trả (4) Bắc Kinh chưa đến (5) Lọ hoa đặt (6) Từ xa bước tới người lạ mặt Sau dẫn câu ý kiến khác việc xác định chức cú pháp từ in nghiêng, Lê Xuân Thại cho "chưa có ý kiến lập luận thực có sức thuyết phục"[87, 182] Về hướng phân tích câu có chứa từ in nghiêng đây, theo Lê Xuân Thại, "quan trọng phân tích chức diễn đạt thông báo thành phần này" [87, 183] Tuy nhiên, tác giả, việc xác định chức từ in nghiêng câu vấn đề bỏ ngỏ 3) Cách định nghĩa chủ ngữ dựa vào mặt ý nghĩa Theo quan niệm này, I.X Bưxtrov N.N Stankevich coi chủ ngữ thành phần câu "chỉ kẻ mang đặc điểm nêu vị ngữ" [139, 137] 50 Cách định nghĩa chủ ngữ dựa vào ý nghĩa hướng nghĩa mặt chất thành phần cú pháp câu Tuy nhiên, dựa vào nghĩa để xác định thành phần câu có chủ ngữ, tác giả theo hướng lại chưa luận giải cụ thể, rõ ràng chất ý nghĩa đặc trưng cho thành phần cú pháp câu, đặc biệt, chưa phân biệt rõ nghĩa cú pháp với nghĩa biểu hay nghĩa sâu Khi phân tích ý nghĩa chủ ngữ, tác giả cho ý nghĩa chủ thể hành động (em bé (7) "Em bé cười."), chủ ngữ cịn đối thể hành động (tôi (8) "Tôi bạn bè khen.") kẻ mang phẩm chất (sách (9) "Sách hay.") [139, 143] Có thể nhận thấy câu ((8) "Tôi bạn bè khen.", ý nghĩa đối thể chủ ngữ (tôi) không tác giả xác định mối quan hệ cú pháp với nghĩa từ động từ (giữ vai trò hạt nhân ngữ pháp vị ngữ câu) Rõ ràng, xét mối quan hệ với được, chủ ngữ (tôi) có ý nghĩa cú pháp đối thể Như vậy, ý nghĩa đối thể tác giả xác định nghĩa biểu hay nghĩa sâu (được xác định mối quan hệ ngữ nghĩa với khen từ khơng có quan hệ cú pháp trực tiếp với chủ ngữ) 4) Cách xác định chủ ngữ dựa vào thủ pháp hình thức Thủ pháp hình thức dùng để xác định chủ ngữ nguyên nhân hoá Đây phép phái sinh cú pháp theo đó, câu đưa xem xét đặt vào khn kiến trúc ngun nhân Thí dụ: (10a) Bé ngủ → (10b) Bà bắt bé ngủ (11a) Bé cháu → (11b) Bà coi bé cháu (12a) Tôi xuống trước → (12b) Không, để xuống trước Chủ ngữ câu xem xét thành phần thể từ tính (bé, tơi) khuôn kiến trúc nguyên nhân [101, 92 94]; [151, 369] Việc đề xuất phép thử thủ pháp nguyên nhân hoá coi cố gắng việc tìm kiếm tiêu chí hình thức cho việc xác định chủ ngữ tiếng Việt Tuy nhiên, việc dựa vào thủ pháp nguyên nhân hoá để xác định chủ ngữ khiến cho tiêu chí xác định chủ ngữ thiếu hẳn mặt ý nghĩa cú pháp mặt chất thành phần cú pháp câu Trên thực tế, việc áp dụng thủ pháp cịn số khó khăn, vướng mắc đòi hỏi phải tiếp tục giải số tác giả nhận xét [101, 26], [35, 19 20] 51 5) Xác định chủ ngữ dựa đồng thời vào ý nghĩa, hình thức cú pháp Quan niệm trình bày cách rõ ràng liệu tiếng Việt qua ý kiến Nguyễn Văn Lộc viết bàn cách định nghĩa chủ ngữ [52, -15] Chúng cho chủ trương xác định thành phần câu nói chung, chủ ngữ nói riêng, dựa vào ý nghĩa hình thức cú pháp viết có sở hồn tồn phù hợp với chất ngữ pháp (tính hai mặt) đơn vị, phạm trù ngữ pháp nói chung, thành phần cú pháp câu nói riêng Trong cơng trình này, giữ quan điểm coi nguyên tắc cần dựa vào để xác định hệ thống thành phần cú pháp câu nói chung chủ ngữ nói riêng 2.2 Chủ ngữ - thành phần phụ bắt buộc câu 2.2.1 Nguyên tắc xác định chủ ngữ Như trình bày đây, phù hợp với quan niệm ba bình diện câu (bình diện cú pháp, bình diện giao tiếp, bình diện nghĩa biểu hiện), chủ ngữ coi thành tố cú pháp (thuộc bình diện cú pháp cấu trúc cú pháp câu) khác chất với thành tố thuộc cấu trúc giao tiếp (đề ngữ hay phần đề) thành tố thuộc cấu trúc nghĩa biểu (chủ thể nghĩa biểu hiện) câu Bản chất cú pháp chủ ngữ địi hỏi việc xác định phải thực dựa vào nguyên tắc, thủ pháp quy trình xác định thành phần cú pháp câu Cụ thể: 1) Là thành phần cú pháp, chủ ngữ cần xác định dựa hồn tồn vào bình diện cú pháp, xuất phát từ chất cú pháp (tính hai mặt) thành phần cú pháp câu Việc tuân thủ ngun tắc dựa hồn tồn vào bình diện cú pháp để xác định chủ ngữ cho phép tránh sai lầm cách xác định chủ ngữ dựa vào mặt thông báo, thông báo - cú pháp nghĩa biểu Việc tuân thủ nguyên tắc xác định chủ ngữ dựa đồng thời vào mặt nội dung (vai trò, chức ý nghĩa cú pháp) lẫn mặt hình thức cú pháp (khả thay từ nghi vấn, cách biểu mặt từ loại có mặt, vắng mặt bên 52 hư từ cú pháp, vị trí câu ngữ điệu) cho phép tránh hạn chế, tính phiến diện cách xác định chủ ngữ thành phần cú pháp câu dựa riêng vào mặt ý nghĩa hình thức 2) Là thành phần cú pháp, chủ ngữ cần xác định mối quan hệ cú pháp (quan hệ tổ hợp, quan hệ kết trị) với từ có quan hệ cú pháp với nó, cụ thể với vị từ giữ vai vị ngữ hạt nhân cụm vị từ (cụm chủ vị, nút vị từ) Sự khảo sát cấu trúc cú pháp câu cho thấy câu, chủ ngữ ln có mối quan hệ cú pháp (quan hệ kết trị) với vị từ - vị ngữ (hoặc vị từ - hạt nhân cụm vị từ) Xác nhận điều này, L Tesnière cho chủ ngữ truyền thống thực chất kiểu diễn tố (actant) vị từ - vị ngữ [156, 117] Ch.L Li S.A Thompson phân biệt chủ ngữ với chủ đề khác với chủ đề không bắt buộc phải tham gia mối quan hệ tổ hợp (quan hệ cú pháp, quan hệ kết trị) với động từ, tức không bắt buộc phải tham tố (argument) thành phần vị ngữ, chủ ngữ phải tham gia mối quan hệ tổ hợp (quan hệ cú pháp, quan hệ kết trị) với vị ngữ câu [148, 197 - 199] Chính dựa vào mối quan hệ cú pháp hay quan hệ kết trị chặt chẽ chủ ngữ với vị ngữ mà tác S.D Ksnelson, S.M Kibardina, T.N Tjapkina chủ trương xác định chủ ngữ dựa vào "mối quan hệ kết trị hạt nhân" với vị từ vị ngữ [144, 222], [157, 300 - 301] Theo nguyên tắc xác định chủ ngữ dựa vào mối quan hệ cú pháp (quan hệ kết trị) với vị từ - vị ngữ, sau xác định câu trọn vẹn, nòng cốt câu vị ngữ đỉnh cú pháp câu - chủ ngữ xác định sau: a) Nếu bên vị từ - vị ngữ có thành tố bắt buộc (một diễn tố) thành tố chủ ngữ (nó, nước trong: (13) Nó ngủ (14a) Nước sơi (14b) Sôi nước.) b) Nếu bên vị từ - vị ngữ có thành tố bắt buộc thành tố bắt buộc chủ ngữ Đó thành tố có ý nghĩa cú pháp chủ thể có khả chiếm vị trí liền trước vị từ - vị ngữ (Nam trong: (15a) Nam tìm bạn.) 53 2.2.2 Đặc điểm cú pháp chủ ngữ xét quan hệ cú pháp với vị từ 1) Đặc điểm nội dung chủ ngữ xét quan hệ cú pháp với vị từ Về nội dung, chủ ngữ có ba đặc điểm quan trọng tính phụ thuộc, tính bắt buộc nghĩa cú pháp chủ thể a) Xác định tính phụ thuộc chủ ngữ dựa vào quan hệ cú pháp với vị từ Sự phụ thuộc chủ ngữ vào vị từ - vị ngữ thể chỗ: - Về thuộc tính cú pháp (kết trị): Cũng bổ ngữ, chủ ngữ xét mối quan hệ với vị từ - vị ngữ (hạt nhân) kẻ mang kết trị chủ động, tức kẻ tạo vị trí mở cần làm đầy vị từ - vị ngữ mà kẻ mang kết trị bị động, tức kẻ làm đầy vị trí mở tạo vị từ - vị ngữ - Về vai trò bên cụm chủ vị (cụm vị từ): Sự phụ thuộc chủ ngữ vào vị từ - vị ngữ thể mặt sau: + Về nghĩa, chủ ngữ bổ sung cho vị ngữ hay vị từ nghĩa cú pháp chủ thể hoạt động + Về hình thức, chủ ngữ ln thay từ nghi vấn, tức ln dựa vào vị từ - vị ngữ để đặt câu hỏi chủ ngữ (So sánh: (15a) Nam tìm bạn → (15b) Ai tìm bạn?) + Chủ ngữ không quy định chất ý nghĩa câu hay cụm vị từ (sự quy định thuộc vị từ - vị ngữ ra) + Chủ ngữ khơng có khả chi phối tổ chức nội câu hay cụm vị từ, cụ thể, khơng quy định số lượng tính chất (ý nghĩa, hình thức) thành phần bắt buộc khác câu (Sự quy định thuộc vị từ - vị ngữ ra) - Về vai trị bên ngồi cụm vị từ: Khi cụm vị từ (cụm chủ vị) tham gia vào mối quan hệ cú pháp với yếu tố ngồi cụm, chủ ngữ khơng có khả đại diện cho cụm mối quan hệ cú pháp với yếu tố bên (Khả thuộc vị từ - vị ngữ) b) Về tính bắt buộc chủ ngữ xét mối quan hệ cú pháp với vị từ - vị ngữ Tính bắt buộc chủ ngữ thể chỗ chủ ngữ bên vị từ - vị ngữ câu (chủ ngữ bậc hay bậc câu) ln tham gia vào nịng cốt câu việc lược bỏ khiến cho câu tính trọn vẹn Chủ ngữ vị từ giữ vai trò thành phần phụ câu (bổ ngữ, định ngữ, trạng ngữ) có tính bắt buộc 54 mức độ khác xét mối quan hệ với chức cụ thể vị từ - hạt nhân mà bổ sung Trong trường hợp vị từ - hạt nhân thành phần phụ bắt buộc câu (là bổ ngữ bậc hay bậc câu) chủ ngữ bên chúng đồng thời thành phần phụ bắt buộc tham gia vào "nịng cốt khơng khép kín" câu (Nó, anh câu kiểu như: (16) Tơi thấy đến (17) Tơi khơng hiểu anh nói gì) Trong trường hợp vị từ - hạt nhân thành phần phụ tự câu (trạng ngữ) chủ ngữ bên chúng có tính bắt buộc xét mối quan hệ với vị từ - hạt nhân, tức chủ ngữ hồn tồn nằm ngồi nịng cốt câu xuất cần thiết (bắt buộc) việc xác định ý nghĩa vị từ - hạt nhân (con câu: (18) Ông Ba vui mừng vừa thi đỗ vào đại học.) c) Xác định nghĩa cú pháp chủ ngữ dựa vào ý nghĩa ngữ pháp vị từ - vị ngữ Trong ngữ pháp học truyền thống, chất ý nghĩa đặc trưng cho chủ ngữ thường không xác định cách cụ thể, rõ ràng nhầm lẫn nghĩa cú pháp (đặc trưng cho thành phần cú pháp câu) với nghĩa biểu hay nghĩa sâu tượng phổ biến Như nói phần trên, ý nghĩa cú pháp từ câu cần xác định mối quan hệ cú pháp từ Như vậy, xác định nghĩa cú pháp chủ ngữ (trong quan hệ với vị từ - vị ngữ), cần ý nguyên tắc chung là: Nghĩa vị từ quy định nghĩa diễn tố (chủ ngữ, bổ ngữ) mà chi phối Nói cách khác, nghĩa cú pháp chủ ngữ, bổ ngữ phụ thuộc vào nghĩa ngữ pháp vị từ - hạt nhân xác định mối quan hệ với nghĩa ngữ pháp vị từ - hạt nhân Điều có nghĩa ý nghĩa cú pháp chủ ngữ - kiểu diễn tố thể kết trị vị từ, phải xác định mối quan hệ cú pháp với vị từ - vị ngữ (hoặc vị từ - hạt nhân cụm vị từ) Việc tuân thủ nguyên tắc cho phép tránh nhầm lẫn nghĩa cú pháp với nghĩa biểu hay nghĩa sâu (chẳng hạn, việc coi nghĩa cú pháp chủ ngữ câu (19) Nó bị mẹ mắng nghĩa đối thể) Theo quy tắc đây, ý nghĩa ngữ pháp hoạt động (được coi ý nghĩa đặc trưng cho tất động từ [153, 150]) định trước ý nghĩa cú pháp chủ thể diễn tố xuất bên (diễn tố chủ thể hay chủ ngữ) Sở dĩ 55 khẳng định hoạt động, nói chung, gắn với chủ thể hay kẻ hoạt động Đinh Văn Đức nhận xét: "Động từ hành động (Tôi chạy Nó đọc.), trạng thái (Tơi ngủ Nó thức.) quan hệ dạng tiến trình (Tơi u q hương Tơi hiểu bạn bè.) có mối quan hệ với chủ thể diễn thời gian" [22, 107] Việc rõ quy tắc vận dụng quy tắc vào việc xác định nghĩa chủ ngữ có ý nghĩa quan trọng cho phép làm rõ vấn đề tranh luận lâu nghĩa cú pháp đặc trưng cho chủ ngữ Việc xác nhận ý nghĩa ngữ pháp hoạt động nghĩa chung cho tất động từ, cịn chủ ngữ thực chất, kiểu diễn tố - diễn tố chủ thể động từ (vị từ) cho phép khẳng định nghĩa cú pháp chủ thể nghĩa đặc trưng chủ ngữ, kể chủ ngữ câu bị động với vị ngữ động từ ngữ pháp (được, bị) chủ ngữ vài kiểu câu khác mà vị ngữ động từ ngữ pháp (trở thành, trở nên, làm, khiến ) Ở câu có vị ngữ tính từ, nghĩa cú pháp chủ ngữ ý nghĩa kẻ mang đặc điểm Như vậy, ý nghĩa cú pháp chủ ngữ nói chung ý nghĩa cú pháp chủ thể (gồm nghĩa chủ thể hoạt động nghĩa chủ thể đặc điểm hay kẻ mang đặc điểm) Cũng theo quy tắc đây, nhận thấy tương ứng chặt chẽ nghĩa cụ thể vị từ - vị ngữ (vị từ - hạt nhân) với nghĩa cụ thể diễn tố có chủ ngữ Nghĩa cú pháp chủ thể đặc trưng cho chủ ngữ cần phân biệt với nghĩa chủ thể với tư cách phạm trù nghĩa biểu hay nghĩa sâu có từ câu hay cấu trúc cải biến Chẳng hạn, câu (20a) "Anh khiến buồn." (20b) "Sự anh khiến chúng tơi buồn." có nghĩa biểu (nghĩa miêu tả, nghĩa sâu), đó, anh hai câu có nghĩa biểu (đều chủ thể hoạt động đi) nghĩa cú pháp, anh (chủ ngữ) câu (20a) có ý nghĩa chủ thể (xét mối quan hệ với nghĩa ngữ pháp hoạt động động từ đi), anh (định ngữ) câu (20b) có ý nghĩa kẻ sở thuộc Sự khác nghĩa cú pháp anh hai câu phù hợp với khác hình thức cú pháp chúng: Ở câu (20a), anh không dẫn nối quan hệ từ chiếm vị trí liền trước động từ (ra đi) vị trí chủ ngữ Ở câu (20b), anh dẫn nối quan hệ từ 56 (là phương tiện ý nghĩa cú pháp kẻ sở thuộc) đứng sau đơn vị vừa có đặc tính danh từ (về nghĩa ngữ pháp, vật) vừa có đặc tính động từ (về nghĩa từ vựng, hoạt động) Tương tự vậy, câu (21a) "Mặt trời chiếu sáng trái đất." (21b) "Trái đất chiếu sáng mặt trời." có nghĩa biểu (nghĩa sâu) mặt trời hai câu nghĩa biểu hiện, chủ thể hoạt động, cú pháp mặt trời câu (21a) có ý nghĩa chủ thể (xét quan hệ cú pháp với động từ chiếu sáng), cịn mặt trời câu (21b) có ý nghĩa cú pháp nguyên nhân (xét mối quan hệ với chiếu sáng) Hình thức cú pháp biểu thị nghĩa cú pháp nguyên nhân mặt trời câu (21b) quan hệ từ Một sở khẳng định điều quan hệ từ số trường hợp, thay quan hệ từ nhờ (là quan hệ từ nguyên nhân điển hình) So sánh: (21a) Mặt trời chiếu sáng trái đất → (21b) Trái đất chiếu sáng mặt trời → (21c) Trái đất chiếu sáng nhờ mặt trời (22a) Ơng bị dày vị chuyện mà nhiều lúc ơng khơng giải thích → (22b) Ơng bị dày vị chuyện mà nhiều lúc ơng khơng giải thích (Nguyễn Thị Ngọc Tú Buổi sáng, trang 15) (23a) Khi người ta phải lo trăm thứ, bị làm rầy trăm thứ mà bình tĩnh → (23b) Khi người ta phải lo trăm thứ, bị làm rầy trăm thứ mà bình tĩnh (Nam Cao Tuyển tập, trang 442) Tóm lại, việc xác định ý nghĩa cú pháp chủ ngữ theo nguyên tắc dựa vào ý nghĩa ngữ pháp hoạt động đặc trưng cho động từ - vị ngữ cho phép khẳng định câu có vị ngữ động từ, chủ ngữ xét mối quan hệ cú pháp với động từ - vị ngữ ln có ý nghĩa cú pháp chủ thể hoạt động; từ không chủ thể cú pháp hoạt động khơng phải chủ ngữ câu có vị ngữ động từ Cũng theo nguyên tắc xác định chủ ngữ đây, ta hồn tồn xác định nghĩa cú pháp chủ thể đặc điểm (kẻ mang đặc điểm) nghĩa đặc trưng cho chủ ngữ câu với vị ngữ tính từ 57 2) Đặc điểm hình thức chủ ngữ a) Khả thay từ nghi vấn Khả thay từ nghi vấn dấu hiệu tính phụ thuộc chủ ngữ Đặc điểm hình thức chủ ngữ ý nghĩa thuộc tính kết hợp (kết trị) vị từ - vị ngữ quy định: Với ý nghĩa hoạt động hay đặc điểm, vị từ - vị ngữ ln tạo trước vị trí mở cần làm đầy thành tố chủ thể hoạt động hay đặc điểm vị trí mở đánh dấu từ nghi vấn hỏi chủ thể Những từ hay đơn vị nghi vấn thường dùng để hỏi chủ ngữ ai, Dựa vào dấu hiệu hình thức này, dễ dàng phân biệt chủ ngữ với tư cách thành phần phụ thuộc vào vị từ vị ngữ với trung tâm cụm danh từ (ngữ danh từ) Chẳng hạn, câu: (24a) "Nam phát biểu." (25) "Anh phát biểu." Nam, anh chủ ngữ chúng dễ dàng thay từ nghi vấn (24b) Ai phát biểu?); đó, câu (24c) "Người phát biểu Nam.", người xét mối quan hệ với phát biểu chủ ngữ mà trung tâm cụm danh từ khơng thể thay từ nghi vấn (Khơng nói: (24d) "Ai phát biểu Nam?") b) Về cách biểu Ở dạng bản, chủ ngữ biểu danh từ (không dẫn nối quan hệ từ phụ thuộc) Đặc điểm hình thức chủ ngữ ý nghĩa thuộc tính kết trị vị từ vị ngữ quy định: Hoạt động hay đặc điểm vị từ vị ngữ biểu thị đòi hỏi xuất chủ thể mà chủ thể (hoạt động hay đặc điểm), nói chung, người hay vật, tức nguyên tắc, phải biểu danh từ (cụm danh từ) Hình thức danh từ coi hình thức chủ ngữ hình thức phổ biến chủ ngữ Hình thức chủ ngữ xuất bên tất kiểu vị từ Trong đó, hình thức khơng phải danh từ (chủ ngữ động từ, tính từ hay cụm vị từ) coi hình thức khơng vì: a) Chúng xuất hạn chế bên số tiểu loại hay nhóm vị từ định (thí dụ: bên động từ ngữ pháp là, trở thành, khiến, làm vài nhóm vị từ khác) b) Hầu ln chuyển đổi chúng thành hình thức hình thức danh từ 58 So sánh: (26a) Tha thứ trả thù vinh quang (3500 câu danh ngôn) → (26b) Sự tha thứ trả thù vinh quang (27a) Sứ hoài nghi không sai (Anh Đức) → (27b) Việc Sứ hồi nghi khơng sai → (27c) Sự hồi nghi Sứ không sai 3) Về vị trí ngữ điệu Ở dạng bản, chủ ngữ chiếm vị trí liền trước vị từ vị ngữ vị từ nói chung Vị trí liền trước vị từ chủ ngữ hiểu chủ ngữ vị từ, ngun tắc, khơng có chỗ nghỉ văn tự ghi dấu phẩy Sở dĩ vị trí coi vị trí chủ ngữ xuất chủ ngữ vị trí khơng địi hỏi điều kiện đặc biệt Cịn vị trí sau vị từ coi vị trí khơng chủ ngữ xuất vị trí với điều kiện định Đó trước hết điều kiện đặc điểm vị từ vị ngữ (thường vị ngữ phải động từ nội hướng phải thuộc số tiểu loại tính từ) Ngồi ra, cịn điều kiện hình thái cấu trúc động từ vị ngữ danh từ làm chủ ngữ [99], [92], [49] Tóm lại, chủ ngữ thành phần phụ bắt buộc câu, có ý nghĩa cú pháp chủ thể, dạng bản, biểu danh từ không dẫn nối quan hệ từ phụ thuộc chiếm vị trí liền trước vị từ Những đặc điểm chủ ngữ sở để xác định chủ ngữ, phân biệt với thành phần câu khác, đặc biệt, với bổ ngữ thành phần có nhiều điểm gần gũi với chủ ngữ 2.3 Đối lập chủ ngữ bổ ngữ nhìn từ góc độ kết trị từ 2.3.1 Dẫn nhập Trong cách phân tích câu cú pháp theo quan điểm truyền thống, vấn đề phân biệt chủ ngữ với bổ ngữ coi vấn đề nan giải Trong cách phân tích câu theo lí thuyết kết trị (với việc coi vị ngữ thành phần câu), chủ ngữ coi kiểu thành phần phụ hay kiểu bổ ngữ (bổ ngữ chủ thể) [55, 15 16] nên vấn đề phân biệt chủ ngữ với tư cách thành phần câu với bổ ngữ thành phần phụ câu khơng cịn đặt 59 Tuy nhiên, việc xác định chủ ngữ, vấn đề phân biệt chủ ngữ với bổ ngữ cần đặt chủ ngữ bổ ngữ khơng có đối lập đẳng cấp hay tơn ti cú pháp (chúng thành phần phụ thể kết trị bắt buộc vị từ) chúng có đối lập số mặt, đặc biệt ý nghĩa hình thức cú pháp Xuất phát từ quan niệm trên, đây, xem xét vấn đề thú vị phức tạp: đối lập chủ ngữ bổ ngữ tiếng Việt nhìn từ góc độ thuộc tính kết hợp (kết trị) vị từ (động từ) thể qua tượng trung hồ hố đối lập chủ ngữ bổ ngữ bên động từ trung tính 2.3.2 Trung hồ hố đối lập chủ ngữ bổ ngữ bên động từ trung tính 1) Dẫn nhập Đối lập chủ ngữ bổ ngữ vấn đề phức tạp Ở đề cập đến biểu tiêu biểu tính phức tạp đó: tượng trung hồ hố đối lập chủ ngữ bổ ngữ bên động từ trung tính Trong mối quan hệ cú pháp (quan hệ kết trị) động từ diễn tố (chủ ngữ, bổ ngữ), quy tắc chung là: ý nghĩa động từ chi phối ý nghĩa hình thức diễn tố Như vậy, xác định, phân biệt chủ ngữ với bổ ngữ theo đặc điểm ý nghĩa hình thức cú pháp, cần phải dựa vào ý nghĩa vị từ Khi xác định nghĩa chủ ngữ, bổ ngữ (các diễn tố) dựa vào nghĩa vị từ, nhận thấy bên cạnh trường hợp có ý nghĩa rõ ràng, dễ xác định (các diễn tố bên động từ nội hướng đích thực hay điển hình như: thức, ngủ, đứng, ngồi, nằm động từ ngoại hướng đích thực như: ăn, đọc, đánh, đốt, xé, trao, tặng ), cịn có trường hợp có đặc điểm ý nghĩa phức tạp nghĩa chúng bị quy định nghĩa động từ có đặc điểm trung gian Các động từ có đặc điểm trung gian (động từ trung tính) tiểu loại có đặc điểm phức tạp mà phạm vi, tính chất chưa nghiên cứu đầy đủ Dưới đây, xem xét đối lập chủ ngữ (diễn tố chủ thể) bổ ngữ (diễn tố đối thể) hai kiểu câu cấu trúc với vị ngữ (hạt nhân) động từ trung tính thuộc hai nhóm tiêu biểu đề cập cơng trình nghiên cứu Nguyễn Kim Thản [89, 154 - 158] Nguyễn Văn Lộc [49, 74 - 81] 60 2) Đối lập chủ ngữ bổ ngữ bên vị ngữ động từ trung tính nhóm A Thuộc động từ trung tính nhóm A động từ với ý nghĩa chung nghĩa tồn (theo cách hiểu rộng gồm nghĩa xuất hiện, tiêu biến) như: có, cịn (trong ý nghĩa tồn tại) tan, cháy, đổ, vỡ, sôi, nảy sinh, xảy ra, diễn Các động từ trung tính nhóm A thường tạo lập câu cấu trúc có dạng N - V V - N Thí dụ: (31a) Nhà cháy (31b) Cháy nhà (32a) Tai nạn giao thông thường xảy (32b) Ở thường xảy tai nạn giao thơng Trong việc phân tích cú pháp, động từ (cháy, xảy ra) câu thường không phân biệt với động từ nội hướng đích thực diễn tố bên chúng thường không phân biệt với diễn tố chủ thể hay chủ ngữ đích thực (điển hình) Về chức cú pháp, diễn tố chiếm vị trí sau động từ câu b) thường coi chủ ngữ [99, 12] bổ ngữ [5, 172 - 176] Các cách phân tích có sở định cịn có chỗ chưa thật thoả đáng chưa cách cụ thể khác ý nghĩa đặc điểm chi phối (về kết trị) động từ câu với động từ nội hướng đích thực (thức, ngủ, đứng, ngồi, nằm ) Sự khảo sát cụ thể cho thấy, thực ra, động từ câu động từ nội hướng đích thực mà có đặc tính trung gian động từ nội hướng động từ ngoại hướng Cụ thể: a) Về ý nghĩa: - Khác với động từ nội hướng đích thực vốn hoạt động xuất phát từ chủ thể (do chủ thể tạo ra) khơng hướng tới đối thể bên ngồi, động từ câu hoạt động không xuất phát từ chủ thể (không phải chủ thể tạo ra) mà hoạt động nảy sinh kết tác động hoạt động hay ngoại lực (Chẳng hạn, cháy nảy sinh hoạt động đốt, sôi nảy sinh hoạt động đun ) 61 - Hoạt động chúng biểu thị vừa thuộc vật nêu diễn tố bên chúng (cháy hoạt động hay trạng thái thuộc nhà), lại vừa tác động vào vật (cháy tác động vào nhà khiến nhà bị tiêu huỷ), tức hoạt động vừa có tính nội hướng vừa có tính ngoại hướng Tải FULL (145 trang): https://bit.ly/3w74Xwk b) Về thuộc tính kết hợp (kết trị): Dự phòng: fb.com/TaiHo123doc.net Mặc dù động từ câu chi phối diễn tố động từ nội hướng đích thực diễn tố bên chúng khơng có ý nghĩa chủ thể mà vật vừa hình dung chủ thể hoạt động (kẻ mang trạng thái), lại đồng thời kẻ chịu tác động hoạt động khơng phải tạo mà kết tác động là: - Sự vật nảy sinh, xuất (thể cấu trúc như: mâu thuẫn nảy sinh, nảy sinh mâu thuẫn, tai nạn xảy ra, xảy tai nạn) - Sự vật bị tiêu biến hay chuyển sang dạng khác (thể cấu trúc như: mây tan, tan mây, nhà cháy, cháy nhà, nước sôi, sôi nước) Chẳng hạn, cấu trúc cháy nhà, cháy hoạt động tác động vào nhà mà kết nhà bị tiêu huỷ Chính ý nghĩa hỗn hợp động từ (vừa có tính nội hướng, vừa có tính ngoại hướng) diễn tố bên chúng (vừa có nét nghĩa chủ thể, vừa có nét nghĩa đối thể) lí giải thích diễn tố bên chúng lại đồng thời chiếm hai vị trí: vị trí liền trước động từ (vị trí đặc trưng diễn tố chủ thể hay chủ ngữ) vị trí liền sau động từ (vị trí đặc trưng diễn tố đối thể hay bổ ngữ) Động từ nội hướng đích thực (thức, ngủ, đứng, ngồi, nằm ) không cho phép diễn tố bên chúng (diễn tố có ý nghĩa chủ thể hay chủ ngữ đích thực) chiếm vị trí liền sau mình, (các cấu trúc: ngủ, kẻ đứng, người ngồi khơng thể cải biến vị trí thành: ngủ nó, đứng kẻ, ngồi người) Cịn động từ ngoại hướng đích thực (ăn, đánh, đốt, đun, xé ) khơng cho phép diễn tố có ý nghĩa đối thể (bổ ngữ đích thực) chiếm vị trí liền trước (các cấu trúc: ăn cơm, đun nước, xé phong bì, chuyển thành: cơm ăn, nước đun, phong bì xé trở thành cấu trúc mơ hồ nghĩa có ý nghĩa đặc điểm cú pháp hoàn toàn khác) 62 Như vậy, phù hợp với tính trung gian động từ vị ngữ (hạt nhân), diễn tố bên chúng câu xem xét có đặc tính trung gian diễn tố chủ thể hay chủ ngữ đích thực (điển hình) diễn tố đối thể hay bổ ngữ đích thực (điển hình) Các động từ trung tính chi phối kiểu diễn tố trung gian gọi động từ trung tính nội hướng chúng giống với động từ nội hướng đặc điểm quan trọng: có kết trị bắt buộc hay diễn tố Tải FULL (145 trang): https://bit.ly/3w74Xwk Dự phòng: fb.com/TaiHo123doc.net 3) Đối lập chủ ngữ bổ ngữ bên vị ngữ động từ trung tính nhóm B Thuộc động từ trung tính nhóm B động từ thường gọi động từ hoạt động phận thể [89, 156] như: lắc, gật, ngước, nhắm, há, nghển, kiễng Cũng xếp vào động từ có, cịn dùng ý nghĩa sở hữu Động từ trung tính nhóm B thường tạo lập câu hay cấu trúc có dạng N1 - V1 - N2 mà nhìn hình thức bên ngồi giống với câu hay cấu trúc với vị ngữ (hạt nhân) động từ ngoại hướng đích thực Thí dụ: (33) Thứ khẽ lắc đầu (Nam Cao) (34) Nghĩa ngẩng cao mặt (Nguyễn Công Hoan) (35) Người thiếu phụ ngước đơi mắt nhung nhìn Hiệp (Nam Cao) (36) Tơi có tiền (Nam Cao) Động từ - vị ngữ câu có đặc điểm đáng ý sau: a) Về nghĩa: Chúng hoạt động vừa có tính ngoại hướng (hoạt động thuộc vật nêu danh từ (đại từ) đứng trước hướng tới vật nêu danh từ đứng sau động từ), vừa có tính nội hướng (hoạt động hay trạng thái thuộc vật nêu danh từ đứng sau) Chẳng hạn, câu (33), lắc hoạt động điều khiển xuất phát từ chủ thể chỉnh thể Thứ hướng tới đối thể đầu (là phận bất khả li), đồng thời, lại trạng thái đầu (trạng thái kết hành động điều khiển có chủ ý chủ thể Thứ) Trong câu (34), (35), động từ vị ngữ (ngẩng, ngước) có đặc điểm lắc Trong câu (36), có hoạt động sở hữu chủ thể hướng tới đối thể sở hữu tiền, đồng thời, lại tồn tiền (ở vị trí tơi) 63 b) Về kết trị: Phù hợp với ý nghĩa ra, động từ câu có hai thành tố bắt buộc (hai diễn tố): diễn tố chủ thể (khơng điển hình) diễn tố đối thể (cũng khơng điển hình) Mối quan hệ kết trị (quan hệ cú pháp) động từ diễn tố xác nhận qua tiêu chí nội dung (mối quan hệ ý nghĩa chúng) lẫn tiêu chí hình thức (khả chúng lập thành tổ hợp dùng với tư cách biến thể tỉnh lược câu: Thứ lắc Lắc đầu Tôi có Có tiền) Tính khơng điển hình diễn tố chủ thể diễn tố đối thể động từ câu thể chỗ diễn tố khơng có ý nghĩa chủ thể hay ý nghĩa đối thể diễn tố bên động từ ngoại hướng đích thực mà có đặc điểm ý nghĩa hỗn hợp, cụ thể: - Trong câu (33) Thứ khẽ lắc đầu, Thứ vừa chủ thể tạo hành động lắc (Thứ điều khiển đầu lắc) vừa kẻ mang trạng thái lắc (vì trạng thái lắc thuộc phận bất khả li đầu đồng thời thuộc chỉnh thể Thứ); đầu vừa đối thể chịu điều khiển hành động lắc xuất phát từ chủ thể chỉnh thể Thứ, vừa kẻ mang trạng thái lắc - Trong câu (36) Tơi có tiền, tơi vừa chủ thể hoạt động sở hữu, vừa vị trí tồn tiền, tiền vừa đối thể sở hữu, vừa chủ thể tồn Nét nghĩa đối thể đầu, tiền lí giải thích chúng có khả chiếm vị trí liền sau động từ (Nếu có nghĩa chủ thể, đầu, tiền khơng thể chiếm vị trí liền sau động từ) Như vậy, phù hợp với đặc điểm trung tính động từ (lắc, có), danh từ sau động từ (đầu, tiền) câu có đặc điểm hỗn hợp chủ ngữ (diễn tố chủ thể) bổ ngữ (diễn tố đối thể) Các động từ trung tính thuộc nhóm B gọi động từ trung tính - ngoại hướng chúng giống với động từ ngoại hướng đích thực đặc điểm quan trọng: có hai kết trị bắt buộc hay hai diễn tố chủ ngữ bổ ngữ Cách phân tích câu hay cấu trúc có vị ngữ động từ trung tính ngoại hướng áp dụng cho câu hay cấu trúc có vị ngữ động từ dạng khác vận động mang tính tự nhiên, tự phát (hoạt động có tính sinh lí) diễn người hay động, thực vật mà kết nảy sinh vật phận (bất khả li) 8310264 ... cho ba câu hỏi cụ thể: - Thành phần câu thực từ hay gồm hư từ? - Có phải tất thực từ câu thành phần câu không? - Thành phần câu thành phần tất kiểu câu thành phần kiểu câu định? Đối với câu hỏi... vào kết trị thực hóa kết trị động từ, làm rõ ranh giới hay tính chất đối lập (hiện tượng trung hịa hóa đối lập) hai thành phần câu tiếng Việt nhìn từ góc độ kết trị động từ, qua đó, góp phần. .. từ thành động từ không diễn tố hay động từ vô trị (verb avalent), động từ diễn tố hay động từ đơn trị (verb monovalent), động từ hai diễn tố hay động từ song trị (verb divalent), động từ ba diễn