1. Trang chủ
  2. » Tất cả

(Luận văn thạc sĩ) Từ ngữ chỉ mầu Trắng,Đen và các từ ngữ chỉ màu sắc phụ của chúng trong Tiếng Việt

95 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

(Luận văn thạc sĩ) Từ ngữ chỉ mầu Trắng,Đen và các từ ngữ chỉ màu sắc phụ của chúng trong Tiếng Việt(Luận văn thạc sĩ) Từ ngữ chỉ mầu Trắng,Đen và các từ ngữ chỉ màu sắc phụ của chúng trong Tiếng Việt(Luận văn thạc sĩ) Từ ngữ chỉ mầu Trắng,Đen và các từ ngữ chỉ màu sắc phụ của chúng trong Tiếng Việt(Luận văn thạc sĩ) Từ ngữ chỉ mầu Trắng,Đen và các từ ngữ chỉ màu sắc phụ của chúng trong Tiếng Việt(Luận văn thạc sĩ) Từ ngữ chỉ mầu Trắng,Đen và các từ ngữ chỉ màu sắc phụ của chúng trong Tiếng Việt(Luận văn thạc sĩ) Từ ngữ chỉ mầu Trắng,Đen và các từ ngữ chỉ màu sắc phụ của chúng trong Tiếng Việt(Luận văn thạc sĩ) Từ ngữ chỉ mầu Trắng,Đen và các từ ngữ chỉ màu sắc phụ của chúng trong Tiếng Việt(Luận văn thạc sĩ) Từ ngữ chỉ mầu Trắng,Đen và các từ ngữ chỉ màu sắc phụ của chúng trong Tiếng Việt(Luận văn thạc sĩ) Từ ngữ chỉ mầu Trắng,Đen và các từ ngữ chỉ màu sắc phụ của chúng trong Tiếng Việt(Luận văn thạc sĩ) Từ ngữ chỉ mầu Trắng,Đen và các từ ngữ chỉ màu sắc phụ của chúng trong Tiếng Việt(Luận văn thạc sĩ) Từ ngữ chỉ mầu Trắng,Đen và các từ ngữ chỉ màu sắc phụ của chúng trong Tiếng Việt(Luận văn thạc sĩ) Từ ngữ chỉ mầu Trắng,Đen và các từ ngữ chỉ màu sắc phụ của chúng trong Tiếng Việt(Luận văn thạc sĩ) Từ ngữ chỉ mầu Trắng,Đen và các từ ngữ chỉ màu sắc phụ của chúng trong Tiếng Việt(Luận văn thạc sĩ) Từ ngữ chỉ mầu Trắng,Đen và các từ ngữ chỉ màu sắc phụ của chúng trong Tiếng Việt(Luận văn thạc sĩ) Từ ngữ chỉ mầu Trắng,Đen và các từ ngữ chỉ màu sắc phụ của chúng trong Tiếng Việt(Luận văn thạc sĩ) Từ ngữ chỉ mầu Trắng,Đen và các từ ngữ chỉ màu sắc phụ của chúng trong Tiếng Việt(Luận văn thạc sĩ) Từ ngữ chỉ mầu Trắng,Đen và các từ ngữ chỉ màu sắc phụ của chúng trong Tiếng Việt(Luận văn thạc sĩ) Từ ngữ chỉ mầu Trắng,Đen và các từ ngữ chỉ màu sắc phụ của chúng trong Tiếng Việt(Luận văn thạc sĩ) Từ ngữ chỉ mầu Trắng,Đen và các từ ngữ chỉ màu sắc phụ của chúng trong Tiếng Việt(Luận văn thạc sĩ) Từ ngữ chỉ mầu Trắng,Đen và các từ ngữ chỉ màu sắc phụ của chúng trong Tiếng Việt

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI TRỊNH THỊ PHƢƠNG MAI TỪ NGỮ CHỈ MÀU „TRẮNG‟, „ĐEN‟ VÀ CÁC TỪ NGỮ CHỈ MÀU SẮC PHỤ CỦA CHÚNG TRONG TIẾNG VIỆT LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ HỌC HÀ NỘI, 2018 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI TRỊNH THỊ PHƢƠNG MAI TỪ NGỮ CHỈ MÀU „TRẮNG‟, „ĐEN‟ VÀ CÁC TỪ NGỮ CHỈ MÀU SẮC PHỤ CỦA CHÚNG TRONG TIẾNG VIỆT Ngành: Ngôn ngữ học Mã số: 22 90 20 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS NGUYỄN THỊ BÍCH HẠNH HÀ NỘI, 2018 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu nêu luận văn có nguồn gốc rõ ràng kết luận văn trung thực Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm lời cam đoan Ngƣời cam đoan Trịnh Thị Phƣơng Mai MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chƣơng CƠ SỞ LÝ LUẬN 10 1.1 Một số khái niệm từ ngữ từ ngữ màu sắc 10 1.1.1 Khái niệm từ ……………………………………………………………………… 10 1.2 Lý thuyết từ màu sắc 21 1.2.1 Khái niệm từ màu sắc……………………………………………………………21 1.2.2 Phân loại từ màu sắc……………………………………………………………… 21 1.3 Cụm từ cố định 24 1.3.1 Khái niệm cụm từ cố định………………………………………………………… 24 1.3.1 Phân loại cụm từ cố định……………………………………………………………… 24 1.4 Ngữ cố định định danh………………………………………………………………… 28 Chƣơng KHẢ NĂNG TẠO TỪ VÀ NGỮ NGHĨA CỦA TỪ CHỈ MÀU SẮC “TRẮNG” VÀ “ĐEN” TRONG TIẾNG VIỆT 30 2.1 Khả tạo từ từ màu sắc “trắng” “đen” tiếng Việt 31 2.2 Đặc điểm ngữ nghĩa từ màu sắc “trắng” “đen” tiếng Việt 37 2.2.1 Đặc điểm ngữ nghĩa từ màu trắng …………………………………………… 39 2.2.2 Đặc diểm ngữ nghĩa từ màu "đen"…………………………………………….43 Chƣơng ĐẶC ĐIỂM CẤU TẠO VÀ NGỮ NGHĨA CỦA CÁC CỤM TỪ CỐ ĐỊNH CHỈ MÀU SẮC “TRẮNG” VÀ “ĐEN” TRONG TIẾNG VIỆT 49 3.1 Đặc điểm cấu tạo cụm từ cố định màu sắc “trắng” “đen” tiếng Việt 49 3.1.1 Đặc điểm cấu tạo cụm từ cố định màu "trắng"…………………………………50 3.1.2 Đặc điểm cấu tạo cụm từ cố định màu "đen"………………………………52 3.2 Đặc điểm ngữ nghĩa cụm từ cố định màu sắc “trắng” “đen” tiếng Việt 52 3.2.1 Ngữ nghĩa cụm từ cố định màu "trắng" tiếng Việt………………….53 3.2.2 Ngữ nghĩa cụm từ cố định màu "đen" tiếng Việt………………… 58 KẾT LUẬN 67 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 68 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Màu sắc yếu tố thiếu sống hàng ngày Màu sắc tồn giới vật chất, phản ánh qua nhận thức tri giác gắn bó với đời sống tinh thần người., Các vật giới tự nhiên tạo thành giới mn hình, mn vẻ, mn sắc màu, màu sắc thuộc tính vật thể, tồn cách khách quan giới vật chất mà thị giác người nhận biết Màu sắc có ánh sáng quang phổ tác động vào mắt trực giác quang phổ quan hấp thụ ánh sáng Sự vật có màu khác chúng có tần số ánh sáng khác nhau, sắc trạng thái màu vật, màu có sắc thái riêng Các loại màu sắc định vật lí màu sắc có liên quan đến vật thể, vật liệu, nguồn sáng…, chúng dựa vào đặc tính tự nhiên hấp thụ, phản chiếu phát quang phổ… Mỗi dân tộc giới tri nhận chia cắt giới khách quan theo cách riêng, cảm nhận màu sắc tự nhiên đánh dấu cho chúng hệ thống màu sắc riêng biệt Sự nhận thức phân biệt màu sắc hồn tồn có tính chất chủ quan cộng đồng người định Trong ngôn ngữ khác nhau, người ta phân chia dải màu ghi nhận sắc độ, sắc thái màu sắc theo cách riêng khác nhau.Vì thế, hệ thống tên gọi màu sắc ngôn ngữ không giống Vấn đề nhiều nhà khoa học quan tâm nghiên cứu có nhà ngơn ngữ học Những từ màu phận từ vựng Chúng có vị trí đặc biệt, phản ánh thuộc tính riêng vật phận có cấu trúc ngữ nghĩa - ngữ pháp riêng cấu trúc chung từ loại Chính vị trí vai trị chúng, vấn đề từ màu nhà ngôn ngữ học nghiên cứu, xem xét phân tích từ 100 năm Trong khoa học liên ngành, màu sắc nghiên cứu góc độ đa ngành như: triết học, tâm lý học, vật lý học, đặc biệt ngôn ngữ học Ngày nay, xu nghiên cứu liên ngành khoa học xã hội, mối quan hệ ba ngơn ngữ, văn hóa tư ngày nhà ngôn ngữ học quan tâm Ngôn ngữ chất liệu truyền tải văn hóa, mà văn hóa hàm chứa ngơn ngữ Sự sáng tạo văn hóa thường khơng thể tách rời ngơn ngữ, cịn biến đổi phát triển ngôn ngữ lại song song với biến đổi phát triển văn hóa Các nhà khoa học thừa nhận rằng, ngơn ngữ văn hóa, ngơn ngữ dân tộc văn hóa dân tộc có mối quan hệ gắn bó chặt chẽ, chúng phát triển qua lại lẫn Ngơn ngữ đóng vai trị quan trọng việc hình thành nên cách suy nghĩ tiếp cận giới người, chí ngơn ngữ định cách người tư giới Việc định danh lớp từ vựng màu sắc sở ngữ nghĩa chúng không nằm ngồi quy luật nhận thức tri nhận nói Các nhà nghiên cứu xem xét biến thể ngôn ngữ hệ quang phổ màu sắc nhận rằng, số lượng từ ngữ màu sắc ngôn ngữ khác nhau, ngôn ngữ hạn chế số lượng từ vựng gọi tên cho màu sắc cụ thể đó, song cộng đồng người sử dụng ngơn ngữ nhận khác biệt Đặc trưng văn hóa dân tộc thể rõ thông qua việc chọn ý nghĩa biểu trưng sắc màu văn hóa Ở quốc gia khác nhau, văn hóa khác nhau, ngữ nghĩa ý nghĩa biểu trưng hai màu trắng đen thể ý nghĩa khác Ví dụ tiếng Việt, màu đen thường thể cho màu tang tóc, may mắn, chết; màu trắng màu tang tóc, tượng trưng cho trinh trắng, tinh khôi; quốc gia châu Âu, màu đen màu lịch lãm, sức mạnh quyền lực; màu trắng màu trinh ngun, tinh khơi Hai tính từ màu sắc “trắng” “đen” tiếng Việt có số lượng khơng nhỏ mang ý nghĩa vơ đa dạng nhiều phong cách văn bản, đặc biệt phong cách ngôn ngữ ngữ ngơn ngữ văn chương Vì thế, việc nghiên cứu đặc trưng ngữ nghĩa từ, ngữ màu sắc màu sắc phụ “trắng” “đen” tiếng Việt mang ý nghĩa khoa học định, góp phần làm rõ đặc điểm ngữ nghĩa, giá trị biểu trưng đặc điểm tri nhận nhóm từ Lịch sử nghiên cứu vấn đề 2.1 Nghiên cứu từ màu sắc nước Ngày Khoa Sắc học (Colour science) phát triển mạnh mẽ với tên tuổi Kandinsky, Herbin Henri Pfeiffer hệ ý nghĩa biểu trưng màu sắc nâng cao giá trị Mỗi dân tộc, văn hóa khác có cách xem xét màu sắc theo cách khác Trong hầu hết văn hóa châu Á, màu vàng xem màu vua chúa, hồng đế; cịn phương Tây màu tím Đối với Trung Quốc, màu đỏ biểu tượng cho lễ tết, may mắn, thịnh vượng; màu trắng tượng trưng cho tang tóc, chết chóc Ở Châu Âu, màu sắc liên tưởng mạnh mẽ đến đảng phái trị Nhiều nước xem màu đen biểu tượng Đảng Bảo thủ, màu đỏ biểu tượng Đảng Cộng sản, màu nâu biểu tượng Phát xít Trong số ngơn ngữ, màu xanh dương dùng với nhiều nghĩa tích cực Các nghiên cứu cho thấy hầu hết màu sắc có liên tưởng theo hướng tích cực nhiều theo hướng tiêu cực; chí có hướng liên tưởng tiêu cực sử dụng ngữ cảnh đặc biệt Vì vậy, màu sắc biểu tượng mang tính phổ qt, khơng phương diện địa lý mà khía cạnh nhận thức: vũ trụ, tâm lý, tơn giáo, ngôn ngữ…[15] Gần nhất, Paul Kay - nhà nghiên cứu ngôn ngữ thuộc trường Đại học California Berkeley – nghiên cứu màu sắc đưa nhận định quan trọng trình nhận biết màu sắc phần não bên phải truyền sang bên trái thông qua tiến triển ngôn ngữ, đồng thời nhận thức màu sắc liên kết chặt chẽ với ngôn ngữ Nghiên cứu màu sắc góc độ tâm lý học, G Alen U.Mac (người Anh), Dugan H (người Mỹ) đưa ý tưởng khác biệt hệ thống màu sắc với nguồn gốc văn hóa xã hội Qua nghiên cứu mình, nhà tâm lý học chứng minh màu sắc tồn tại, phản ánh nhận thức người dân tộc khác nhau, nói thứ tiếng khác văn hóa khác Mối quan tâm đến màu sắc nảy sinh loài người trải qua trình lao động sinh hoạt cộng đồng, từ ngữ màu sắc dần xuất ngôn ngữ Nhận thức màu sắc tương đồng cộng đồng ngôn ngữ Từ ngữ màu sắc đóng vai trị quan trọng văn hóa khác Nghiên cứu màu sắc góc độ ngơn ngữ văn hóa, Brent Berlin Paul Kay kết hợp tính khái niệm tính thực tiễn, liên quan đến vấn đề mối quan hệ màu sắc văn hóa Từ khái quát thực tế 78 ngôn ngữ khác nhau, Brent Berlin Paul Kay kết luận: Mọi ngơn ngữ có từ màu đen màu trắng, có từ có thêm màu đỏ, có từ có thêm màu xanh vàng, có từ thêm màu xanh vàng, có từ thêm màu xanh da trời, có từ có thêm màu nâu, có từ có thêm màu tím, hồng, da cam, xám hỗn hợp màu Nghiên cứu màu sắc góc độ ngơn ngữ học, tác giả Micheal Quinion viết “Những tên gọi thời màu sắc” (The fugitive names of hues) nghiên cứu từ ngữ màu sắc tiếng Anh phương pháp từ nguyên học Ông xác định màu từ màu xanh da trời (blue) bắt nguồn từ tiếng Pháp, xanh (green) có gốc với “grow” xuất xứ từ tiếng Đức, màu đỏ (red) vay mượn từ tiếng Hy Lạp, màu hồng (pink) gốc từ với tiếng Hà Lan,… Trong Từ điển biểu tượng văn hóa giới, Jean Chevalier Alain Gheerbrant trình bày chi tiết biểu tượng màu sắc nước giới, chủ yếu phương Tây 2.2 Các nghiên cứu từ màu sắc Việt Nam Ở Việt Nam, vấn đề từ màu nhà nghiên cứu đem xem xét phân tích 100 năm Nguyễn Khánh Hà (1995) “Hệ thống từ màu sắc Tiếng Việt” thống kê lập bảng từ ngữ màu sắc tiếng Việt, phân loại chúng, xếp chúng thành hệ thống phân tích ý nghĩa từ vựng bối cảnh sử dụng chúng Qua tác giả làm sáng tỏ mối liên hệ chúng với văn hóa truyền thống Trên sởhệ thống hóa từ màu sắc tiếng Việt góc độ ngơn ngữ văn hóa, luận văn đãchỉ đặc điểm lớp từ màu sắc như: lớp từ màu sở, lớp từ màu thứ cấp vàlớp từ màu đặc trưng; đặt mối tương quanso sánh để tìm mối quan hệ kết cấu lớp từ Tuy nhiên, luận văn chưa sâu vào đặc điểm tạo từ, tạo cụm từ màu sắc làm rõ đường chuyển nghĩa từ màu sắc ngữ cảnh sử dụng, đặc biệt, luận văn chưa khai thác giá trị biểu trưng thành ngữ có chứa từ màu sắc tiếng Việt, để tìm hiểu mức độ ảnh hưởng ngơn ngữ, văn hóa, tư dân tộc đến việc sử dụng chúng Chu Bích Thu (1996) luận án tiến sĩ “Những đặc trưng ngữ nghĩa tính từ tiếng Việt đại” sử dụng phương pháp thành tố nghĩa để phân tích nhóm tính từ có nhóm tính từ màu sắc [78] Tuy nhiên, luận án, đề cập đến tính từ màu sắc, tác giả dừng lại chỗ phân tích cấu trúc ngữ nghĩa nhóm tính từ này.Trịnh Thị Minh Hương (2009) luận văn thạc sĩ “Tính biểu trưng từ ngữ màu sắc tiếng Việt (dựa ngữ liệu văn thuộc phong cách ngôn ngữ văn chương)” nghiên cứu phương thức tạo tính biểu trưng cho từ ngữ màu sắc, nêu số điểm tương đồng khác biệt cách tri nhận nhóm màu hàm nghĩa biểu trưng thể từ ngữ màu sắc phạm vi hoạt động thành ngữ [47] Với mục đích hướng vào tính biểu trưng từ màu sắc, nên tác giả khơng sâu vào bình diện ngơn ngữ văn hóa từ, chưa vào nghiên cứu bình diện ngữ nghĩa văn hóa thành ngữ tục ngữ có chứa từ ngữ màu sắc Trương Thị Sương Mai (2012) luận văn thạc sĩ “Đặc trưng ngơn ngữ- văn hóa Việt qua thành ngữ, tục ngữ có từ màu sắc (so sánh với tiếng Anh)” dựa liệu thành ngữ, tục ngữ có từ màu sắc tiếng Việt, tìm hiểu đặc trưng ngơn ngữ văn hố người Việt đặt so sánh đối chiếu với tiếng Anh, từ tìm mối quan hệ mật thiết ngơn ngữ văn hố góp phần làm rõ vấn đề hàm nghĩa văn hoá thể qua ngôn ngữ [54] Bùi Thị Thùy Phương (2004) nghiên cứu từ màu sắc đỏ, vàng, đen, trắng, xanh hàm nghĩa văn hóa chúng tiếng Hán (đối chiếu với từ tương ứng tiếng Việt) [66] Nguyễn Thị Hải Yến (2007) nghiên cứu từ ngữ màu sắc tiếng Anh đối chiếu với tiếng Việt [93] Phương Thần Minh (2005), so sánh từ ngữ màu sắc tiếng Hán tiếng Việt [56] Nguyễn Hoàng Phương Linh (2014), nghiên cứu thành ngữ màu sắc tiếng Anh tiếng Việt, tập trung vào số thành ngữ có chứa số màu đỏ, vàng, xanh da trời hai màu đen, trắng nhằm tìm nét tương đồng dị biệt cách sử dụng thành ngữ hai ngôn ngữ tìm lỗi mà trình học tiếng Anh sinh viên thường gặp phải [53] Trịnh Thị Thu Hiền (2015) khảo sát hai từ màu sắc tiếng Việt xanh đỏ từ phái sinh hai từ từ điển ca dao, từ làm sáng tỏ đặc điểm ngữ nghĩa nội dung ngữ nghĩa, biến đổi nghĩa, hướng biểu trưng chúng, khả hoạt động chúng ngôn ngữ thực tế ngôn ngữ ca dao Việt Nam [41] Trần Thị Thùy Hương (2016) có nghiên cứu nhóm từ ngữ màu sắc phụ hai màu xanh đỏ tiếng Việt làm rõ đặc trưng cấu trúc, ngữ nghĩa nhóm từ [48].Các viết nghiên cứu màu sắc nhiều, kể đến: Trần Thị Thu Huyền với viết “Hoa cỏ màu sắc thành ngữ tiếng Anh tiếng Việt”, (Ngôn ngữ đời sống, số 12, 2001) nêu nhận xét mang tính khái quát từ điểm tương đồng hình thức đến điểm tương đồng dị biệt nhận thức hai dân tộc “màu sắc, hoa, cỏ” thành ngữ - tục ngữ xuất phát từ hai văn hóa khác [49,35 – 36] Phạm Văn Tình với viết: Hai từ xanh xanh xanh; Phấn trắng, bảng đen, tóc trắng- hình tượng đẹp người thầy (Tiếng Việt từ sống), 2004 [78]; Lê Thị Vy với Đặc trưng văn hóa dân tộc thể qua từ màu sắc (Ngôn ngữ Đời sống số 6), 2006 [91] Các viết đề cập đến màu (hoặc nhiều màu) biểu tượng văn hóa nét đặc thù dân tộc Từ tác giả nêu lên mối quan hệ ngôn ngữ thực khách quan, ngôn ngữ văn hóa, nhiên, chưa sâu vào nghiên cứu ảnh hưởng ngơn ngữ văn hóa đến cách sử dụng từ màu sắc Trong “Đặc trưng âm màu sắc thơ Xuân Diệu trước Cách mạng tháng Tám” (khóa luận tốt nghiệp ĐH Sư phạm TPHCM 1996), Lê Thị Thanh Điệp bàn ý nghĩa từ màu sắc thơ Xuân Diệu [25]; Biện Minh Điền, với viết Về tính từ màu sắc thơ Nguyễn Khuyến (Ngôn ngữ số 7- 2000) thống kê tỉ lệ từ ngữ màu sắc thơ câu đối Nguyễn Khuyến xác định tỉ lệ màu sắc tươi chiếm ưu thế, đặc biệt cách dùng màu xanh màu [24,48 - 55]; tương tự, Màu xanh thơ Nguyễn Bính, Nguyễn Thị Thành Thắng (Ngôn ngữ số 11-2001) khái quát đa dạng nghĩa màu xanh, từ đó, nêu bật vài điểm phong cách nghệ thuật Nguyễn Bính [74]; Năm 2005, cơng trình Một số vấn đề kí hiệu học (Đề tài khoa học cấp Đại học Quốc gia), Nguyễn Đức Dân có phần đề cập đến màu sắc biểu tượng mang tính phổ quát số nghi thức văn hóa, tơn giáo giới [20] nghiên cứu có phần đề cập đến màu sắc biểu tượng mang tính phổ qt số nghi thức văn hóa, tơn giáo giới Đây hướng tiếp cận màu sắc góc độ ký hiệu học, hướng nghiên cứu mà nhiều nhà ngôn ngữ học giới tiếp cận khai thác Trên Ngôn ngữ Đời sống số năm 2006, Hà Thị Thu Hoài viết Từ màu sắc để miêu tả thiên nhiên tác phẩm Truyện Tây Bắc nhà văn Tơ Hồi Qua khảo sát, tác giả viết phân tích nét đặc sắc sáng tạo việc tạo nhiều sắc độ màu trắng, đỏ, vàng ... HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI TRỊNH THỊ PHƢƠNG MAI TỪ NGỮ CHỈ MÀU „TRẮNG‟, „ĐEN‟ VÀ CÁC TỪ NGỮ CHỈ MÀU SẮC PHỤ CỦA CHÚNG TRONG TIẾNG VIỆT Ngành: Ngôn ngữ học Mã số: 22 90 20 LUẬN VĂN THẠC... chúng với văn hóa truyền thống Trên sởhệ thống hóa từ màu sắc tiếng Việt góc độ ngơn ngữ văn hóa, luận văn đ? ?chỉ đặc điểm lớp từ màu sắc như: lớp từ màu sở, lớp từ màu thứ cấp vàlớp từ màu đặc... từ ngữ màu sắc màu sắc phụ hai màu đen trắng tiếng Việt, để xác lập phạm trù màu sắc phụ nhóm từ ngữ tiếng Việt mức độ toàn diện có thể, với đặc điểm hình thức, ngữ nghĩa chúng Qua đó, luận văn

Ngày đăng: 03/02/2023, 16:29

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN