Bài 40 Lực ma sát Câu 1 Lực ma sát xuất hiện ở A bề mặt tiếp xúc giữa hai vật và cản trở chuyển động của vật B trên bề mặt vật và cản trở chuyển động của vật C bề mặt tiếp xúc giữa hai vật và thúc đẩy[.]
Bài 40 Lực ma sát Câu Lực ma sát xuất ở: A bề mặt tiếp xúc hai vật cản trở chuyển động vật B bề mặt vật cản trở chuyển động vật C bề mặt tiếp xúc hai vật thúc đẩy chuyển động vật D bề mặt vật thúc đẩy chuyển động vật Lời giải Lực ma sát xuất bề mặt tiếp xúc hai vật cản trở chuyển động vật (chống lại nguyên nhân gây chuyển động vật) Chọn đáp án A Câu Cách sau làm giảm lực ma sát? A Tăng độ nhám bề mặt tiếp xúc với vật B Tăng lực ép lên bề mặt tiếp xúc với vật C Tăng độ nhẵn bề mặt tiếp xúc D Tăng diện tích bề mặt tiếp xúc với vật Lời giải Để làm giảm lực ma sát ta cần tăng độ nhẵn bề mặt tiếp xúc Chọn đáp án C Câu Chọn phát biểu Lực ma sát nghỉ xuất nào? A Chiếc ô tô đứng yên mặt đường dốc nghiêng B Quả bóng lăn sân bóng C Vận động viên trượt tuyết D Xe đạp đường Lời giải A – xuất lực ma sát nghỉ B – xuất lực ma sát lăn C – xuất lực ma sát trượt D – xuất lực ma sát lăn Chọn đáp án A Câu Trường hợp sau đây, lực ma sát có ich? A Đế giày dép sau thời gian bị mòn B Đi sàn nhà bị trượt ngã C Sau thời gian đi, xích xe đạp bị mịn D Đẩy thùng hàng trượt sàn nhà khó khăn Lời giải A – lực ma sát có hại làm mịn đế giầy dép B - lực ma sát có lợi cần có lực ma sát chân sàn nhà người khơng bị ngã C - lực ma sát có hại làm xích xe D - lực ma sát có hại làm di chuyển đồ vật khó khăn Chọn đáp án B Câu Trường hợp sau đây, lực ma sát có hại? A Bạn Lan cầm cốc nước mang mời khách B Quyển sách mặt bàn bị nghiêng không rơi C Bác thợ sửa xe vặn ốc cho chặt D Bạn Tú đẩy bàn mà khơng xê dịch đến nơi bạn ý muốn Lời giải A – lực ma sát có lợi, nhờ có lực ma sát ta cầm nắm đồ vật B - lực ma sát có lợi, nhờ có lực ma sát nên sách không bị rơi C - lực ma sát có lợi, nhờ có lực ma sát nên ốc vít bắt chặt với D - lực ma sát có hại, độ lớn lực ma sát bề mặt bàn sàn nhà lớn lực đẩy bạn Tú nên bạn Tú không đẩy bàn nơi mà muốn Chọn đáp án D Câu Ở môi trường không xuất lực cản? A Môi trường nước B Môi trường chân khơng C Mơi trường khơng khí D Cả A C Lời giải Ở môi trường chân không lực cản mơi trường chân khơng khơng chứa phân tử hay nguyên tử Chọn đáp án B Câu Lực xuất trường hợp sau lực ma sát trượt? A Một vận động viên trượt tuyết B Cầu thủ đá bóng sân C Em bé chạy sân D Một vật rơi từ độ cao Lời giải A – lực ma sát trượt B – lực ma sát lăn C – lực ma sát nghỉ thúc đẩy chuyển động D – lực hút Trái Đất Chọn đáp án A Câu Lực xuất trường hợp sau lực ma sát lăn? A Một ô tô đường B Máy bay bay bầu trời C Lực má phanh vành xe phanh D Quyển sách nằm yên mặt bàn nằm ngang Lời giải A – lực ma sát lăn B – lực cản khơng khí C – lực ma sát trượt D – lực hút Trái Đất lực bàn tác dụng lên sách điểm tiếp xúc Chọn đáp án A Câu Lực xuất trường hợp sau lực ma sát nghỉ? A Cô giáo viết phấn lên bảng B Bạn Nam bơi bể bơi C Lực giữ cho phận máy móc gắn chặt với D Trục ổ bị quạt bàn quay Lời giải A – lực ma sát trượt B – lực cản nước C – lực ma sát nghỉ D – lực ma sát lăn Chọn đáp án C Câu 10 Lực xuất trường hợp sau lực ma sát? A Lực xuất em bé trượt cầu trượt B Lực xuất táo rơi xuống mặt đất C Lực xuất bi lăn mặt bàn D Lực làm cho lốp xe bị mòn Lời giải A – lực ma sát trượt B – lực hấp dẫn C – lực ma sát lăn D – lực ma sát Chọn đáp án B ... khăn Lời giải A – lực ma sát có hại làm mịn đế giầy dép B - lực ma sát có lợi cần có lực ma sát chân sàn nhà người không bị ngã C - lực ma sát có hại làm xích xe D - lực ma sát có hại làm di chuyển... bạn ý muốn Lời giải A – lực ma sát có lợi, nhờ có lực ma sát ta cầm nắm đồ vật B - lực ma sát có lợi, nhờ có lực ma sát nên sách không bị rơi C - lực ma sát có lợi, nhờ có lực ma sát nên ốc vít... chạy sân D Một vật rơi từ độ cao Lời giải A – lực ma sát trượt B – lực ma sát lăn C – lực ma sát nghỉ thúc đẩy chuyển động D – lực hút Trái Đất Chọn đáp án A Câu Lực xuất trường hợp sau lực ma sát