1. Trang chủ
  2. » Tất cả

(Luận án tiến sĩ) Sự chuyển biến của quan hệ ngoại giao giữa Việt Nam và Trung Quốc từ năm 1802 đến năm 1885

237 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 237
Dung lượng 2,42 MB

Nội dung

(Luận án tiến sĩ) Sự chuyển biến của quan hệ ngoại giao giữa Việt Nam và Trung Quốc từ năm 1802 đến năm 1885(Luận án tiến sĩ) Sự chuyển biến của quan hệ ngoại giao giữa Việt Nam và Trung Quốc từ năm 1802 đến năm 1885(Luận án tiến sĩ) Sự chuyển biến của quan hệ ngoại giao giữa Việt Nam và Trung Quốc từ năm 1802 đến năm 1885(Luận án tiến sĩ) Sự chuyển biến của quan hệ ngoại giao giữa Việt Nam và Trung Quốc từ năm 1802 đến năm 1885(Luận án tiến sĩ) Sự chuyển biến của quan hệ ngoại giao giữa Việt Nam và Trung Quốc từ năm 1802 đến năm 1885(Luận án tiến sĩ) Sự chuyển biến của quan hệ ngoại giao giữa Việt Nam và Trung Quốc từ năm 1802 đến năm 1885(Luận án tiến sĩ) Sự chuyển biến của quan hệ ngoại giao giữa Việt Nam và Trung Quốc từ năm 1802 đến năm 1885(Luận án tiến sĩ) Sự chuyển biến của quan hệ ngoại giao giữa Việt Nam và Trung Quốc từ năm 1802 đến năm 1885(Luận án tiến sĩ) Sự chuyển biến của quan hệ ngoại giao giữa Việt Nam và Trung Quốc từ năm 1802 đến năm 1885(Luận án tiến sĩ) Sự chuyển biến của quan hệ ngoại giao giữa Việt Nam và Trung Quốc từ năm 1802 đến năm 1885(Luận án tiến sĩ) Sự chuyển biến của quan hệ ngoại giao giữa Việt Nam và Trung Quốc từ năm 1802 đến năm 1885(Luận án tiến sĩ) Sự chuyển biến của quan hệ ngoại giao giữa Việt Nam và Trung Quốc từ năm 1802 đến năm 1885(Luận án tiến sĩ) Sự chuyển biến của quan hệ ngoại giao giữa Việt Nam và Trung Quốc từ năm 1802 đến năm 1885(Luận án tiến sĩ) Sự chuyển biến của quan hệ ngoại giao giữa Việt Nam và Trung Quốc từ năm 1802 đến năm 1885(Luận án tiến sĩ) Sự chuyển biến của quan hệ ngoại giao giữa Việt Nam và Trung Quốc từ năm 1802 đến năm 1885(Luận án tiến sĩ) Sự chuyển biến của quan hệ ngoại giao giữa Việt Nam và Trung Quốc từ năm 1802 đến năm 1885

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN THỊ MỸ HẠNH SỰ CHUYỂN BIẾN CỦA QUAN HỆ NGOẠI GIAO GIỮA VIỆT NAM VÀ TRUNG QUỐC TỪ NĂM 1802 ĐẾN NĂM 1885 LUẬN ÁN TIẾN SĨ LỊCH SỬ HÀ NỘI – năm 2014 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN THỊ MỸ HẠNH SỰ CHUYỂN BIẾN CỦA QUAN HỆ NGOẠI GIAO GIỮA VIỆT NAM VÀ TRUNG QUỐC TỪ NĂM 1802 ĐẾN NĂM 1885 Chuyên ngành: Lịch sử Việt Nam Mã số: 62.22.03.13 LUẬN ÁN TIẾN SĨ LỊCH SỬ NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS TRẦN THỊ VINH HÀ NỘI-năm 2014 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu khoa học riêng Đề tài không trùng với nghiên cứu công bố Những số liệu kết nghiên cứu nêu lên luận án trung thực, khách quan đảm bảo tính khoa học nguồn gốc xuất xứ Hà Nội, tháng 9/2014 Tác giả Nguyễn Thị Mỹ Hạnh LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận án này, nỗ lực thân, nhận nhiều giúp đỡ q báu từ phía Thầy Cơ, đồng nghiệp người thân Trước hết, xin gửi lời tri ân sâu sắc đến PGS.TS Trần Thị Vinh, cô giáo hướng dẫn Trong suốt thời gian qua, Cô tận tình bảo, định hướng nhận thức để tơi hồn thành luận án tiến sĩ Ngồi ra, tơi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới Thầy Cô công tác Viện Sử học, Viện Nghiên cứu Hán Nôm, Viện Văn học - Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam…Các Thầy Cô nhiệt thành bảo góp ý, bổ sung thêm tư liệu hữu ích để luận án tơi hồn thành Nhân đây, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn tới Thầy Cô, bạn bè đồng nghiệp Trường Đại học Sư phạm Hà Nội chia sẻ, động viên, cung cấp thêm thông tin tư liệu để tơi sớm hồn thành luận án Cuối cùng, khích lệ tinh thần gia đình động lực lớn giúp tơi vượt qua nhiều khó khăn, trở ngại suốt thời gian qua để theo đuổi công trình nghiên cứu Hà Nội, tháng năm 2014 Tác giả Nguyễn Thị Mỹ Hạnh MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Mục tiêu, nhiệm vụ nghiên cứu 3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4 Nguồn tư liệu phương pháp nghiên cứu 5 Đóng góp luận án Bố cục luận án Chƣơng 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU 10 1.1 Các cơng trình nghiên cứu tác giả nƣớc ngồi nƣớc có liên quan đến đề tài luận án 10 1.1.1 Những cơng trình nghiên cứu tác giả nước 10 1.1.2 Những cơng trình nghiên cứu tác giả nước ngồi 22 1.2 Những vấn đề tồn hƣớng nghiên cứu đề tài luận án27 Chƣơng 2: QUAN HỆ NGOẠI GIAO GIỮA VIỆT NAM VÀ TRUNG QUỐC GIAI ĐOẠN 1802 – 1858 31 2.1 Hoàn cảnh lịch sử tác động đến quan hệ ngoại giao Việt – Trung giai đoạn 1802 – 1858 31 2.2 Nội dung hoạt động ngoại giao Việt–Trung giai đoạn 1802 – 1858 34 2.1.1 Xin đổi quốc hiệu 34 2.2.2 Cầu phong, thụ phong 36 2.2.3 Triều cống, lễ sính 43 2.2.4 Giải vấn đề biên giới, lãnh thổ 48 2.2.5 Trao đổi văn thơ bang giao 53 2.2.6 Thƣơng mại triều 60 2.2.7 Buôn bán 64 2.2.8 Bn bán biển 66 2.3 Đóng góp vị chánh, phó sứ tiêu biểu giai đoạn 1802 – 1858 70 Tiểu kết chương 78 Chƣơng 3: QUAN HỆ NGOẠI GIAO GIỮA VIỆT NAM VÀ TRUNG QUỐC GIAI ĐOẠN 1858 – 1885 81 3.1 Hoàn cảnh lịch sử tác động đến quan hệ ngoại giao Việt – Trung giai đoạn 1858 – 1885 3.2 Nội dung hoạt động ngoại giao Việt – Trung giai đoạn 1858-1885 81 85 3.2.1 Cầu phong, thụ phong 85 3.2.2 Triều cống, lễ sính 85 3.2.3 Giải vấn đề biên giới, lãnh thổ 87 3.2.4 Trao đổi văn thơ bang giao 89 3.2.5 Thương mại triều cống 100 3.2.6 Buôn bán 104 3.2.7 Buôn bán biển 105 3.3 Đóng góp vị chánh, phó sứ tiêu biểu giai đoạn 1858 – 1885 107 Tiểu kết chương 112 Chƣơng 4: ĐÁNH GIÁ VỀ NHỮNG CHUYỂN BIẾN CỦA QUAN HỆ NGOẠI GIAO VIỆT – TRUNG (1802 - 1885) 114 4.1 Về chuyển biến hoạt động ngoại giao Việt – Trung trƣớc sau thực dân Pháp xâm lƣợc (1858) 115 4.1.1 Trong hoạt động cầu phong, thụ phong 115 4.1.2 Trong hoạt động triều cống, lễ sính 116 4.1.3 Trong việc giải vấn đề biên giới, lãnh thổ 121 4.1.4 Trong hoạt động trao đổi văn thơ bang giao 124 4.1.5 Trong hoạt động thƣơng mại triều cống 126 4.1.6 Trong hoạt động buôn bán bộ, biển 128 4.2 Về chuyển biến thái độ nhà Nguyễn nhà Thanh trước hoạt động quân thực dân Pháp Việt Nam 130 4.2.1 Từ nỗ lực tự chủ chống Pháp đến cầu viện triều Thanh nhà Nguyễn 130 4.2.2 Từ thái độ giằng co, tranh chấp sang thái độ thỏa hiệp với Pháp vấn đề Việt Nam nhà Thanh 135 Tiểu kết chương 141 KẾT LUẬN 143 TÀI LIỆU THAM KHẢO 151 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN 168 PHỤ LỤC 170 DANH MỤC PHỤ LỤC Trang I Một số khái niệm có liên quan đến luận án 171 II Bản đồ Việt Nam thời Nguyễn 174 II.1 Đại Nam thống toàn đồ (大南ー統全圖) (1838) 174 II.2 Bản đồ giới xác nhận chủ quyền Việt Nam quần đảo Hoàng Sa, Trường Sa kỷ XIX 175 III Các bảng thống kê hoạt động ngoại giao Việt Nam Trung Quốc (1802 - 1885) 182 III.1 Bảng thống kê sứ Việt Nam triều Nguyễn sang cầu phong Trung Quốc 182 III.2 Bảng thống kê sứ Trung Quốc sang sắc phong cho vua triều Nguyễn (1802 - 1858) 183 III.3 Bảng sứ Việt Nam sang triều cống nhà Thanh (1802 – 1858) (Qua Đại Nam thực lục) 184 III.4 Bảng sứ Việt Nam sang triều cống nhà Thanh (1802 – 1858) (Qua清代中越宗藩关系研究) 188 III.5 Bảng thống kê sứ Việt Nam sang lễ sính nhà Thanh (1802 – 1858) 190 III.6 Bảng thống kê số lần sứ Việt Nam sang Trung Hoa túy mua hàng theo lệnh triều đình (1802 - 1858) 193 III.7 Bảng thống kê sứ đoàn Việt Nam sang triều cống Trung Hoa (1858 - 1885) 194 III.8 Bảng thống kê sứ đoàn Việt Nam sang triều cống Trung Hoa (1858 - 1885) (Qua清代中越宗藩关系研究) 196 III.9 Bảng thống kê sứ Việt Nam sang lễ sính Trung Hoa (1858 - 1885) 197 III.10 Bảng ngạch thuế nhập cảng thuyền buôn Trung Hoa sang buôn bán Bắc Kỳ theo quy định Tự Đức 198 IV Những tƣ liệu bổ sung cho hoạt động ngoại giao Việt Nam Trung Quốc (1802 - 1885) 199 IV.1 Sứ thuyền thời Nguyễn 199 IV.2 Thể thức việc tiếp sứ 200 IV.3 Đại lễ tuyên phong 204 IV.4 Thiết tiệc 212 IV.5 Tặng phẩm 213 IV.6 Hộ tống 216 IV.7 Thơ văn bang giao quan hệ Việt – Trung kỷ XIX 221 IV.8 Hiệp ước Thiên Tân Pháp – Trung Hoa 1885 222 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ, SƠ ĐỒ TRONG NỘI DUNG LUẬN ÁN Trang Biểu đồ 4.1 Số lần triều cống Trung Hoa Việt Nam qua hai giai đoạn 18021858 1858-1885 (Theo Đại Nam thực lục) 118 Biểu đồ 4.2 Số lần triều cống Trung Hoa Việt Nam qua giai đoạn: 1802-1858 1858-1885 (theo清代中越宗藩关系研究 (Nghiên cứu quan hệ tông phiên Trung – Việt thời Thanh)) 118 Biểu đồ 4.3 Số lần lễ sính Trung Hoa Việt Nam qua giai đoạn: 1802-1858 1858-1885 (Theo Đại Nam thực lục) 119 Sơ đồ 4.1 Hoạt động thương mại triều cống Việt Nam Trung Quốc giai đoạn 1802 – 1858 127 Sơ đồ 4.2 Hoạt động thương mại triều cống Việt Nam Trung Quốc giai đoạn 1858 – 1885 128 nam làm phía Những tham tán, nhân viên, tùy tịng sứ thời viên tiếp khách ủy thông đến tả đường đãi trà Xong, vừa tiễn sứ nước Thanh Hoàng thân quan khâm điểm dẫn hỗ tòng Đến rạp quây trướng, vua hướng vào sứ nước Thanh làm lễ vái chào lẫn Sứ nước Thanh khỏi chỗ quây trướng Vua lên ngự liền cung Hoàng thân, trăm quan trở xuống lui Sứ nước Thanhlên kiệu Quan quân hộ tống đến công quán Bắn phát pháo lệnh Sau phái ủy người đến quán khoản tạ yến phẩm, thực phẩm, đồ vật tiễn chân, chiếu theo lệ, khoản lần Nguồn: Quốc sử quán triều Nguyễn (1993), Khâm định Đại Nam hội điển lệ, tập 8, 129, Nxb Thuận Hóa, Huế, tr.324 – 331 IV.4 Thiết tiệc Phàm ngày sứ nước Thanh đến, ngày làm lễ, ngày trở về, ngày có đãi yến lần, lần mâm cỗ yến hạng nhất: mâm 50 bát, mâm hạng nhì: mâm 40 bát 25 mâm hạng ba: mâm 30 bát Duy ngày làm lễ xong cỗ yến khoản đãi làm thêm; mâm hạng mâm 16 đĩa, mâm hạng nhì mâm 12 đĩa, phủ Thừa Thiên dự trù trước để làm (Cẩn án: năm Gia Long thứ 3, Bám Minh Mạng thứ 2, mâm hạng nhất, mâm hạng nhì, 30 mâm hạng Năm Thiệu Trị thứ mâm hạng nhất, mâm hạng nhì, 25 mâm hạng Năm Tự Đức thứ y theo lệ thời Thiệu Trị) Đưa đồ ăn ngon: phàm sứ giả nước Thanh, ngày đến, ngày làm lễ, ngày trở đưa đồ ăn ngon, ngày lần, 36 món: lợn quay, lợn luộc, liễn cơm nếp đậu xanh, bát bánh củ cải, bát giò lụa, bát bánh bột lục bách, bát bánh gai, bát bánh tiễn đôi, bát ngan ninh, bát miến, bát thịt lợn ninh, bát bánh bột sắn, bát chim câu trắng, bát gà quay nguyên con,1 bát bánh trứng gà, bát chè trứng gà, bát bánh uyển cao, 180 cam, 100 qủa quít, nải chuối thơm, 100 cân rượu, cân trà tàu, cân mứt gừng, cân táo mật, cân đường phèn, cân kẹo mạch nha, cân mứt bí, kẹo hồng, kẹo cam, kẹo củ cải, kẹo long nhãn, kẹo sơn trà thứ cân lạng, bát bánh trứng gà, bát bánh củ cải, 40 qủa chanh, 11 nải chuối (Cẩn án: Đưa đồ ăn ngon năm Gia Long thứ năm Minh Mạng, Thiệu Trị, Tự Đức thứ 1, lệ nhau) Tự Đức năm thứ 2, định nghị tâu lên chuẩn: vật hạng cung đốn vê đồ ăn yến, đồ ăn thường, có vật đích xác khó sắm tùy nghỉ lo liệu đổi dùng vật khác Lại sau sứ giả nước Thanh đến kinh, nghĩ định 11 ngày làm lễ có hỗn lại, sau làm lễ xong, sứ giả tạm lưu lại, cách ngày khoản đãi yến, ngày đưa đồ ăn ngon 212 Phàm sứ nước Thanh đến sứ quán tỉnh thành tiếp cận, quan tỉnh đưa mâm đồ ăn chín, mâm 14 bát đĩa, dùng món, yến sào, hải sâm, bào ngư, gân hươu, thịt lợn, lợn sữa, lòng lợn, gà, vịt, chim bồ câu, cá, lòng gà, lòng vịt, lòng chim câu (Cẩn án: Gia Long năm thứ sứ nước Thanh đến công quán Lạng Mai, quan trấn Lạng Sơn đưa mâm đồ ăn chín ; lúc trở thế; năm Minh Mạng thứ 2, năm Thiệu Trị thứ 2, tỉnh Lạng Sơn đưa đồ ăn chín, y lệ năm Gia Long thứ 3) Tự Đức năm thứ 2, đình nghị tâu lên chuẩn: Sứ nước Thanh tiến đến kinh, phàm cơng qn, cầu, đị ven đường, nơi sứ giả dừng có tỉnh thành tiếp cận tỉnh Lạng Sơn, Hà Nội, Hưng Yên, Ninh Bình, Nghệ An, Quảng Bình, Quảng Trị quan tỉnh sở hội viết danh thiếp báo tiễn, ủy thuộc viên dẫn đưa đồ ăn chín tỉnh mâm Đến kỳ sứ trở về, quan tỉnh hội viết danh thiếp, tới chỗ sứ bái tiễn; tiếp tục đưa đồ ăn chín đơn, phái thuộc viên đệ đến Lại tỉnh Hà Tĩnh, khoản đưa đồ ăn chín làm giống hạt, đệ đến công quán gần tỉnh thành Nguồn: Quốc sử quán triều Nguyễn (1993), Khâm định Đại Nam hội điển lệ, tập 8, 130, Nxb Thuận Hóa, Huế, tr.354 – 357 IV.5 Tặng phẩm Phàm ngày sứ nước Thanh đến lễ tuyên phong, dụ tế xong đưa tặng lần; sứ cúng tiến lễ vật tặng thêm lần; sứ đến cửa ải, quan đón mệnh tặng tiễn chân lần Gia Long năm thứ sứ nước Thanh đến, phụng chuẩn cho ban vàng bạc đồ đạc đến công quán khoản tiếp Ngày lễ tuyên phong xong, đưa tặng khâm sứ: đĩnh vàng tốt đĩnh 10 lạng, 30 đĩnh bạc đĩnh 10 lạng, cỗ sừng tê, cân ngọc quế Thanh 20 cân quế tốt, 15 cân yến sào, 10 cân trầm hương, lụa, vải thứ 100 Tặng tri phủ phủ Thái Bình người giúp đỡ việc sứ; 20 lạng vàng tốt, 300 lạng bạc 10 cân yến sào, quế, trầm, lụa vải giảm nửa so với số tặng khâm sứ viên sứ giả viên 10 đĩnh bạc, đĩnh 10 lạng, cân quế, 20 tam the, 20 vải Viên tham quân, phân huyện, tuần sảnh, minh tán, tuyên độc, viên đĩnh bạc, đĩnh 10 lạng, cân quế, 20 the, 20 vải viên thông sự, viên đĩnh bạc đĩnh 10 lạng, 20 the, 20 vải, cân quế Nội ty sứ 10 người, người 10 lạng bạc, cân vỏ quế, the, vải Nội ty viên phủ Thái Bình người, người 10 lạng bạc, quế giảm lạng, the, vải giảm Phu kiệu người theo sứ nước Thanh 72 người, người bạc lạng, lụa vải tấm; kiệu phu người theo viên 213 phủ Thái Bình 42 người mgười bạc lạng, lụa, vải tấm; phu kiệu người theo viên theo sứ giả 15 người người lạng bạc, lụa vải Lại sứ cung tiến đô ý128 đoạn, nhiễu, lĩnh, sa, trà búp hương châu, bao hương, bút mực cộng 10 thứ phụng thu nhận thứ, trà hương bút mực Lễ tặng khâm sứ: sừng tê lớn, sừng tê hoa cỗ, kỳ nam cân, gươm vàng đôi Khi sứ trở đến cửa ải, quan đón mệnh đưa chân Khâm sứ; nhục quế cân, the, lụa, vải tấm, voi, hộp sáp thơm, quạt hình cung sừng trâu, thứ Viên phủ Thái Bình Sứ giả, tham quân viên the lụa vải thứ tấm, lông đuôi voi quạt Còn từ phân huyện đến tuyên độc viên the lụa vải Minh Mạng năm thứ ngày làm lễ tuyên phong, dụ tế xong rồi, đưa tặng lần, phẩm vật lần tặng khâm sứ thời Gia Long, giảm cân yến sào Viên châu Uất Lâm 12 đĩnh bạc, đĩnh 10 lạng, quế cân, the, vải 20 tấm; viên thư ký thế, giảm đĩnh bạc, cân qụế Văn, vũ tuần viên, viên đĩnh bạc đĩnh 10 lạng, the, vải 20 tấm, lụa 10 viên tán lễ thế, người giảm 10 lụa, thêm vải Xuân cầu người thông người đĩnh, bạc 20 lạng, the, vải 10 tấm, vải Xuân cầu người thư lại người 10 lạng bạc, the, vải vải Xuân cầu thứ Phu kiệu người theo hầu khâm sứ 42 người hạng lính 23 người người lạng bạc, lụa, vải Phu kiệu người theo hầu viên theo, cộng 29 người người lạng bạc, lụa, vải người dân tráng, người lạng bạc, lụa, vải Lại phẩm vật sứ cung tiến thu nhận hương châu, bao hương trà, bút mực, cộng thứ Sẽ tặng thêm viên Khâm ấy; cỗ tê giác (1 bịt vàng khảm lẫn xa cừ, bịt vàng khảm hoa vàng) đồ đựng rượu vàng, đôi ngà voi, cân kỳ nam, cân quế Thanh Khi sứ đến cửa ải, quan đón mệnh đưa tiễn chân Khâm sứ; cân quế, the, lụa, vải thứ 10 tấm, quạt đồi mồi, hộp sáp thơm, lông đuôi voi, trang sức vàng, thứ Viên châu: lụa the vải tấm, quạt ngà voi, lông đuôi voi bịt bạc, hộp sáp thơm thứ cái, viên thư ký giảm lụa, vải Văn, vũ tuần lễ sinh, thông cộng 11 viên, viên giảm đi, nửa thư ký Thiệu Trị năm thứ 2, ngày sứ nước Thanh đến, tặng đồ chè vàng (1 chén, ấm chuyên, điã, khay), đồ uống rượu vàng (1 nậm, chén, đĩa, cách ngà voi bịt vàng), cỗ tê giác hoa bịt vàng, cân quế, cân kỳ nam, 10 cân yến sào Cái gậy ngắn xương, sừng tre, gỗ, ngọc, đá, đồng, sắt dài thước Nhà sư giảng kinh cầm Đời cổ có làm gậy để gãi lưng ngứa 128 214 Những ngày làm lễ tuyên phong, dụ tế xong, đưa tặng lần Phẩm vật lần tặng viên Khâm sứ thời Gia Long Đồ đưa tặng tức bổ phủ viên làm tham tá viên thư ký chiểu lệ tặng châu viên thư ký viên thời Minh Mạng năm thứ Tri huyện, thiên tổng, bá tổng, viên đĩnh bạc 10 lạng, cân quế tốt, lụa vải thứ 20 Thí dụng cửu phẩm viên lại mục ngoại ngạch, ngoại ủy chiểu lệ đưa tặng văn vũ tuần thời Minh Mạng năm thứ Lễ sinh viên đĩnh bạc 10 lạng, the, vải thứ 10 tấm, vải Xuân cầu Thông thế, giảm đĩnh bạc Các hạng binh đinh theo hầu chiểu lệ thời Minh Mạng Lại khâm sứ cung tiến đoạn nhiễu, lĩnh, sa, chè, hương châu, chuỗi hương129, bao hương, bút mực cộng 10 thứ Phụng thu nhận có chuỗi hương, hương châu, bút mực cộng thứ Sẽ tặng thêm sứ cỗ tê giác hoa bịt vàng khảm lẫn xà cừ l hình phượng ngậm thư vàng, hình long mã vàng đội hà đồ, đôi ngà voi hạng lớn, ngọc quế, kỳ nam cân Lại khí sứ đến cửa ải, quan đón mệnh đưa tiễn chân Khâm sứ túc bổ phủ viên làm tham tá viên thư ký chiểu theo lệ thời Minh Mạng Tri huyên, thiên tổng, bá tổng, viên, the, lụa, vải tấm, hộp sáp, quạt ngà lông đuôi voi, trang sức bạc Thí dụng tịng cửu phẩm trở xuống đến viên lễ sinh, thông sự, viên đồ vật đưa tặng tri huyện, thiên tổng, bá tổng, giảm đỉ thứ Tự Đức năm thứ 2, sứ nước Thanh đến công quán Gia Thụy bến đị Hồ Xá, quan đón mệnh đưa bẩm văn cấp cho nhân viên theo lương ăn 500 lạng bạc, lúc trở Ngày sứ đến công quán kinh thành Phẩm vật đem tặng khâm sứ thời Thiệu Trị, giảm cân kỳ nam, thêm lên cân trầm hương Lại tặng cấp cho tức dụng đạo viên làm tham tá, nhiễu sa chuỗi tấm, đoạn nhiễu sợi xe Viên tức dụng đồng tri, sa chuội tấm, trừu, sa Điển sử, lại mục tuần kiểm viên trừu, đoạn sa vân Cịn vũ biền bọn lễ thơng sự, người tùy tùng, binh đinh theo hầu, cộng trừu 20 tấm, trừu dệt lẫn sợi sợi gai, lụa dày 30 tấm, trừu lụa vải 80 Ngày làm lễ tuyên phong, dụ tế xong, đưa tặng lần Mỗi lần đưa tặng: Viên Khâm sứ đĩnh vàng tốt đĩnh 10 lạng; 50 đĩnh bạc đĩnh 10 lạng, cỗ tê giác, cân ngọc quế, cân quế tốt, yến sào, trầm hương thứ 10 cân, bánh đậu khấu cân, the, vải thứ 100 Tức dụng đạo viên làm tham tá, đĩnh vàng 10 lạng, 20 đĩnh bạc 10 lạng, cỗ tê giác, 10 Chuỗi hương: chữ hương quán, ta thường gọi tràng hoa, dùng hương liệu, may vào túi lụa hay gấm nhỏ, xâu lại tràng hạt 129 215 cân nhục quế, cân yến sào, cân trầm hương, cân bạch đậu khấu, the vải thứ 50 Viên tức dựng đồng tri: 12 đĩnh bạc 10 lạng, cân nhục quế, cân trầm hương, cân bạch đậu khấu, the vải thứ 30 Lại mục, điển sử, tuần kiểm, thiên tổng nhân viên theo, viên đĩnh bạc 10 lạng, cân nhục quế, the, vải thứ 20 Quan thập cáp, đính mã, bối sắc ấn, bãi mã viên đĩnh bạc 10 lạng, 10 lụa, the vải thứ 20 Lễ sinh viên đĩnh bạc 10 lạng, vải Xuân cầu 10 tấm, the vải thứ 20 tấm; thông thế, giảm đĩnh bạc, vải Xuân cầu, người theo binh đinh theo hầu, bạc đĩnh, lụa vải từ 10 đến có thứ bậc khác Lại ủy viên sứ cung tiến đoạn nhiễu lĩnh sa đồ ý, hầu bao; hương châu, trà, bứt mực cộng 10 thứ Phụng thu nhận có hương châu trà, bút mực thứ Sẽ tặng thêm phẩm vật thời Thiệu Trị, giảm cân kỳ nam, thêm cân trầm hương… Lại trước ngày sứ trở về, giao cho viên đón mệnh đưa tặng khâm sứ 1500 lạng bạc Tức dụng đạo viên 500 lạng, viên Đồng tri 200 lạng; viên lại mục (nguyên bọn tống thuyết phong sứ thần) 120 lạng; điển sử (chuyên giữ từ trát) 80 lạng; tuần kiểm 60 lạng Ngày sứ trở về, lại sai bề tơi thân tín đưa tiễn, bạch đậu khấu, da tê, cân yến, sào cân, hạt sa nhân 20 cân Khi sứ hộ đến cửa ải, quan đón mệnh đưa đồ tiễn chân lần Tiền: viên Khâm sứ cân nhục quế, the, lụa, vải 20 tấm, quạt đồi mồi, hộp sáp thơm lông đuôi voi trang sức vàng, lông đuôi voi trang sức bạc thứ Đạo viên làm tham tá giảm Viên đồng tri: nhục quế cân, the, lụa vải tấm, quạt ngà cái, lông đuôi voi trang sức vàng, lông đuôi voi trang sức bạc hộp sáp thêm thứ Lại mục, điển sử, tuần kiểm thiên tổng nhân viên theo, viên the lụa vải tấm, quạt ngà voi, hộp sáp thơm lông đuôi voi trang sức, bạc thứ Từ quan thập cáp đến bãi mã viên the, lụa, vải tấm, quạt ngà chiếc, hộp sáp thơm lông đuôi voi trang sức bạc thứ chiếc; lễ sinh, thông thế, giảm lông đuôi voi, hộp sáp thơm Lại trước kỳ hạn viên đón mệnh dự lĩnh đĩnh vàng 10 lạng, 25 đĩnh bạc 10 lạng, đĩnh bạc lạng, đĩnh bạc lạng cộng 50 lạng, quế 10 cân, the, lụa, vải 50 tấm, quạt 30 chiếc, 30 hộp sáp thơm lông đuôi voi 30 Bộ Lễ dự lĩnh đĩnh bạc 10 lạng, 20 đĩnh bạc lạng, cân võ quế, 30 lông đuôi voi, 10 hộp sáp thơm để phòng đem phát Khi việc xong đem nộp Nguồn: Quốc sử quán triều Nguyễn (1993), Khâm định Đại Nam hội điển lệ, tập 8, 130, Nxb Thuận Hóa, Huế, tr.357 - 362 IV.6 Hộ tống 216 Phàm sứ sang nước Thanh, khởi trình từ kinh, thời Lễ tư trước cho Binh chuyển sức cho tỉnh đọc đường, tỉnh phái viên suất đội đem biền binh, khí giới chiếu theo địa hạt mà hộ tống đến Hà Nội Ngày đến cửa quan lại tỉnh phái viên võ quan tam tứ phẩm đem 500 biền binh thớt voi hộ tống đến tỉnh Bắc Ninh lại tỉnh y theo số mà phái thay hộ tống đến cửa quan Quan tỉnh Lạng Sơn phái viên chức văn võ hộ tiếp Khi sứ trở chiếu lệ mà làm Mình Mạng năm thứ 5, có rằng: Từ phàm sứ sang nước Thanh, khởi trình Kinh, trừ hịm rương đựng cơng phải chiếu số mà cấp phát phu đài tải khơng kể, cịn sứ thần, hành nhân, viên cấp cho suất phu võng, số phu đài tải thời có khác : chánh sứ cấp suất, giáp, ất phó sứ, viên cấp suất, hành nhân viên cấp suất, theo thứ tự chuyển trạm đến Bắc thành, lại theo nguyên lệ Bắc thành cấp tiếp, việc ghi làm lệnh (Lời cẩn án : lệ cũ, sứ thần từ Bắc thành đến cửa quan, hòm siểng quan Bắc thành sức bắt dân phu châu, huyện phụ cận dọc đường thay đài tải) Năm thứ 9, có rằng: Số phu võng phu đài tải sứ sang Thanh trừ khởi trình Kinh, có lệ định khơng kể, cịn từ Bắc thành đến cửa quan sứ có 20 người đáng dùng 40 tên phu võng; lễ cống có 19 hịm, vật đem theo có hịm, viên sứ thần, viên hòm tư trang, viên hành nhân, viên hịm, người tùy tịng có hịm, tất công tư kể cộng 52 hòm, dùng 140 phu đài tải, chuẩn cho thành chiếu số mà bắt phụ cấp cho Việc ghi làm ìệ Năm thứ 12, có sắc rằng: Từ nay, phàm sứ sang Thanh, từ Hà Nội tiến hành, tỉnh phái biền binh voi hộ tống đến tỉnh thành Bắc Ninh, giao cho tỉnh thay phái binh voi khác tiếp tục hộ tống cửa quan Khi sứ trở về, lại tỉnh Bắc Ninh phái binh, voi chờ sẵn để hộ tống đến Hà Nội Việc làm lệ mãi Năm thứ 13, có rằng: Từ nay, phàm sứ sang Thanh, từ cửa quan trở về, có rương hịm tư trang gia ơn cho tỉnh Lạng Sơn, tỉnh Bắc Ninh liệu bắt dân phu phụ cận đài tải tỉnh Hà Nội, đem số phu, số hòm tâu lên Còn từ tỉnh Hà Nội kinh thời sứ tùy tiện đường thủy tự vận tải lấy Khơng tư tình lạm cấp, làm mệt sức dân, phát giác trị tội không tha thứ Ghi việc làm lệnh Lại có rằng: Từ trước tới khoản phu võng, phu đài tải sứ sang Thanh, từ Kinh Hà Nội từ tỉnh đến cửa quan, định lệ Còn từ cửa quan trở về, có hịm tư trang, trước có gia ơn cho tỉnh Lạng Sơn, tỉnh Bắc Ninh liệu bắt dân phu phụ cận đài tải đến tỉnh lỵ Hà Nội, sứ tùy tiện theo đường thủy đường bộ, tự vận tải lấy Nay cho phép từ phàm sứ trở về, ,trừ việc đài tải 217 hịm cơng thời theo lệ cho đài tải kinh khơng kể, cịn số hịm tư trang, từ cửa quan đến tỉnh Hà Nội chuẩn cho chánh sứ mang theo hịm, giáp ất phó sứ viên mang theo hòm, viên hành nhân gộp ỉàm 12 hòm, người tùy tòng gộp làm hòm, cộng thảy 30 hòm, cho tuân theo trước mà làm Không lạm cấp làm nhọc sức dân Còn sứ thần từ Hà Nội Kinh phục mạng, thời số phu võng, phu đài tải chưa có định lệ Nay chuẩn cho viên sứ thần, viên tên phu võng tên phu đài tải, phẩm phục, tư trang làm tốp, viên hành nhân, viên tên phu võng, thời chia làm hai tốp Rồi theo hạt chiếu số bắt phu mà cấp Ghi việc làm lệnh Năm thứ 15, sứ trở thời biền binh tỉnh Bắc Giang phái bắt giặc, nên tư cho ba tỉnh Hà Nội, Hải Dương, Bắc Ninh liệu phải họp cho 1000 biền binh đến Nam Quan hộ tiếp sứ cho hùng tráng Năm thứ 18 chuẩn y lời tâu: sứ Thanh chấm cho phép tùy tòng người hành nhân, họ người phái việc công, mà đường Hà Nội xa xôi, xin chiếu theo lệ “việc công thời đường trạm”, cho phép họ lĩnh giấy tờ nha đường trạm mà đi, trạm cấp cho (mỗi người) tên phu võng Thiệu Trị năm thứ chuẩn y lời nghị cho ngày tiến trình sứ sang Thanh, trừ khoản từ kinh đến tỉnh Hà Nộí phải cấp phu đài tải theo lệ cũ mà làm khơng kể, cịn từ Hà Nội đến cửa quan thời viên chánh sứ cho mang theo hịm, giáp ất phó sứ, viên hòm, viên hành nhân viên hòm, viên tùy tòng, trừ tên thân nhân, gia đình sứ thần hành trang để ghé vào tư trang sứ thần khơng kể, cịn người cơng sai, thời hành trang gộp làm hịm Khi trở từ cửa quan đến Hà Nội, theo lệ mà cấp phu đài tải Còn viên sứ thần từ Hà Nội kinh, liệu cấp cho tên phu đài tải để đài tải phẩm phục tư trang Ngoài ra, theo lệ cũ, tùy tiện theo đường thủy đường mà đài tải lấy để đỡ việc trạm địch phải đài tải Nguồn: Quốc sử quán triều Nguyễn (1993), Khâm định Đại Nam hội điển lệ, tập 8, 128, Nxb Thuận Hóa, Huế, tr.315 - 317 IV.7 Thơ văn bang giao quan hệ Việt – Trung kỷ XIX IV.7.1 Bức thư trả lời Nguyễn Tư Giản Mã Long Phường hỏi tình hình nước Việt Nam: "Kính nhận thư ngài hỏi tình hình nước tơi Trong thư, ngài để tâm khảo cứu, lại tỏ khiêm tốn, thực thịnh tình Nhưng nhân tài học thuật nước tôi, vốn không dám so sánh với Trung Quốc Văn nhân đời trước thuật không nhiều Những công trình khảo cứu chun mơn thường thiếu Tơi tài sơ, kiến văn ít, 218 khơng có học bác cổ người xưa, e chịu tiếng cười chế tán nhàm kinh điển Sưu tầm sách cổ, xin trả lời Nhưng sót mười, thực khơng tránh Chỉ mong bậc cao minh lựa chọn tham khảo Nước kể từ nhà Tống, họ Đinh nhận tước phong làm Giao Chỉ quận vương, đến triều Nguyên, họ Trần phong làm An Nam quốc vương Năm Vĩnh Lạc nhà Minh, họ Hồ cướp nhà Trần Nhà Minh sai Anh quốc công Trương Phụ sang đánh, bắt cha Hồ Qúy Ly, đặt Thừa tuyên, chia quận huyện để cai trị Năm Tuyên Đức, họ Lê dậy, viên tướng giữ Giao Chỉ Vương Thơng khơng đánh nổi, ký hịa ước; giải giáp quân đội, rút nước Nhà Minh lại phong họ Lê An Nam quốc vương, truyền hai trăm năm Họ Lê phục hưng lại truyền hai trăm năm, bị tay Nguyễn Quang Bình nhà Tây Sơn Bản triều diệt Tây Sơn, nhân gộp đất cũ Việt Thường phía nam, nên đổi quốc hiệu Nam Việt Sau lệnh đổi Việt Nam Việc xảy vào năm Gia Long (1802 - 1820) Cịn họ Trịnh, quyền thần nhà Lê, nhiều đời nắm giữ mệnh nước, chung thủy với nhà Lê Họ Mục tên ngụy tạo họ Mạc Lãnh thổ nước tơi, phía nam giáp hai nước Xiêm La Cao Man, phía bắc giáp Quảng Tây, phía tây bắc giáp Vân Nam; phía đơng giáp biển, đối diện với hai phủ Cao, Liêm Quảng Đơng Phía tây tới sơn man, giáp nước Xiêm La, Miến Điện, Nam Chưởng Từ nam đến bắc dài ba nghìn dặm, từ đơng sang tây khơng tới hai nghìn dặm Địa danh Hoa Phong, huyện Nghiêu Phong Đất giáp biển Ngồi biển có nhiều hịn đảo lơ xơ, trơng trâm châu, măng ngọc, kéo dài đến trăm dặm Bọn trộm cướp biển, hay làm sào huyệt đảo, hàng năm, phải vất vả đánh bắt chúng Cịn Long Mơn Quảng Đông, giáp với xứ Đất đai nước tôi, núi non, sơng biển đan xen, khó bề chế ngự Cho nên, việc vạch địa giới, chia vùng không chia nhiều Hiện tại, đặt 21 tỉnh, đạo, 60 phủ, 300 châu huyện Nước nối đời sùng chuộng văn học, ơng Tích Quang, Nhâm Diên, đời Đơng Hán, kế đó, đến thời nưjớc Ngơ đời Tam Quốc có ơng Sỹ Nhiếp, xây dựng trường học, đến cịn truyền tụng Khơng phải đến ông Giải Tấn (đời Minh) sau, văn giáo bắt đầu phát triển Ơng Khương Cơng Phụ làm Tể tướng từ đời Đường, có trước ơng họ Giải từ lâu Đó chứng để xét nghiệm Thuyết cũ cho nước thờ tự Tuyên Thánh (Khổng Tử), thờ Giải Tấn làm Tiên sư sai lầm Chế độ khoa cử nước tôi, thời khác Quy chế thi cử là: Ở trường thứ nhất: Thi chế nghệ, dùng Ngũ kinh Tứ thư để đề Trường thứ hai: Làm Tứ lục luận Trường thứ làm sách vấn Thi Hội lấy Tiến sĩ lại thêm 219 thơ, phú Tứ trường (trường thứ tư) Cứ năm có khoa thi Các khoa ân điển, khoa đặc biệt khơng giới hạn số năm Thi Tiến sĩ: cử nhân chung khoa không 4,5 trăm người, nên lấy tiến sĩ khóa khơng mười người Việc sứ sang Thượng quốc nước kiện lớn, nên phải chọn người từ khoa mục Nước ghi số năm theo can chi Còn tên Ứ phùng Khốn đơn, có số văn nhân, mặc sĩ sử dụng, giấy tờ nơi quan phủ khơng dùng Sản vật nước tơi có quế, sơn, trầu cau, sa nhân, đấu khấu, trầm hương, ngà voi, sừng tê…Voi chiến mua đất Man, số thường trực có 400 cỗ, buôn bán trao đổi với người Man, đưa khó, khơng phải lời sấm Phục Ba tướng quân mà Ở nước, chưa nghe lời sấm Châu Nhai có minh châu, phủ Quỳnh Châu tỉnh Quảng Đông Những thị trấn buôn bán nước khơng phải nơi, Khơng nghe nói có nơi gọi Đinh Dậu khư Chỉ phủ Bình Giang, trước có truyền tên Dậu Đinh có Nhưng việc bn bán khơng phồn thịnh Từ Dậu Đinh đến phố Hiến hai ngày đường, đến Hà Nội ngày đường Phố Hiến thị trấn lớn Nay thuyền bn Quảng Đông sang buôn bán nước tụ tập Hà Nội Việc buôn bán phố Hiến suy tàn Còn tên Hiên Nội hai chỗ này, chuyển âm đọc mà sai lạc Hà Nội phủ Hồi Đức, có tỉnh trị Hà Nội đó, cách kinh đô nước 1600 dặm, cố đô từ nhà Lê trước, Hà Nội có thành, có trì Trên thành có lầu, có chịi, dàn đặt pháo lớn Các thành khác thế, nơi khơng có thành qch, dàn pháo lớn xung quanh làm tường Việc dùng người nước tơi: quan văn lo đất nước, quan võ coi quân Có điều, đời triều đại lên, việc cắt đất, phong tước, quan võ chiếm nhiều hơn, khai sáng coi trọng chiến cơng vậy! Khơng có nước thế, thượng quốc, gác Vân Đài, Lăng Yên quan võ đông rừng, chưa hẳn vua đời trọng võ, khinh văn mà thế! Cịn tục dân nước tơi coi trọng việc sinh trai, khơng có chuyện sinh gái vui, sinh trai lo, khơng phải trai bị cắt tóc biên chế vào quân ngũ đâu Phục Ba tướng quân dựng cột đồng nêu rõ biên giới nhà Hán, chỗ Chỉ có cột đồng Mã Tổng đời Đường dựng tiếp, nghe nói động Cổ Sâm, châu Khâm, cách Nghiêu Phong ngày đường Từ Nghiêu Phong đến Hà Nội lại ngày đường, cách quốc xa Động Cổ Sâm đích thực chỗ Giản tơi xưa chưa tới, vào sách ghi chép lại lời người Nghiêu Phong nói lại thơi." [89, tr.329 - 333] 220 IV.7.2 Bức thư "Bàn chữ Di (Biện dị thuyết)" Nguyễn Tư Giản nhằm bác bỏ thái độ hống hách nước lớn, coi thường nước nhỏ khách Quảng Tây: "Bàn chữ di (Biện di thuyết) Mùa thu năm Mậu Thìn vào cống Kinh sư, tháng Mười, qua Quảng Tây, thấy hiệu sách có Việt Tây địa dư đồ thuyết in Trong sách này, châu, huyện nước tiếp giáp với vùng Tây Nam Quảng Tây, ghi "huyện Di…, châu Di…, nước….Chưa đọc xong sách, buột miệng than rằng: "Ôi! Nói lạ vậy!" Người viết dịng này, hẳn cho đất (Trung thổ), phải "Trung Hạ", người khác hải ngoại, phong tục giống Trung Quốc đất đai vùng phiên dậu, theo lệ, cố nhiên, phải gọi "di" rồi! Xét ra, trời che địa cầu, có đến ức vạn nước sống Từ đâu mà phân biệt "trong" hay "ngoài" Thế nhưng, xưa nay, định phân biệt "Di" hay "Hạ" phải xem có lễ nghĩa hay khơng, văn hóa dị đồng Nếu phải dựa vào vị trí "ở giữa" lãnh thổ để phân biêt, bốn biến năm châu, có Tây Hồng Hải nước Duymalia ("địa trung"), mà từ xưa đến chưa thấy họ xưng "hoa hạ" Nếu cho đặt tên nước phải xét từ thưở lập nước buổi ban đầu, hai tỉnh Vân Nam, Quý Châu đất vùng Cát Lâm, Hắc Long Giang, Ninh Cổ Tháp Đông Tam Tỉnh đất nước Dạ Lang, Côn Minh, Quỷ Phương, Túc Thận, Điền Thư…Nay chả theo sóc họ, loạt gọi họ "di" có khơng? Vân Nam, Q Châu khỏi phải bàn Đông Tam Tỉnh đất khai sáng nghiệp thánh đế minh vương Thiên triều, dùng chữ "di" triều không dám viết giấy, dứt khốt khơng dám nghĩ lịng mà nói miệng Đất khơng coi "di" mà người gọi "di" Bậc nho giả cầm bút công tâm, không nên Phân biệt Di, Hạ, không đâu nghiêm khắc kinh Xuân Thu, mà quyền cho hay đoạt, không đâu nghiêm khắc kinh Xuân Thu Cho nên nước Vệ đánh Phàm Bá, Phàm Bá tơng thất nhà Chu (Cơ tính), viết "Nhung" Quý Trát tới thăm, nước tiếm việt, mà tiến dùng, Đâu có chuyện người khu vực với ta phải Hạ, cịn kẻ khác thổ nghi với ta "di" Hơn nữa, nước Việt từ nhà Hán sau, với Quảng Tây sáp nhập vào đồ Thượng quốc Việc nghiên cứu Thi, Thư, Lục nghệ, việc đổi theo mũ áo, lễ nhạc nhuần thấm sâu nặng từ gần 2000 năm Sau đó, có hợp, phân đạo nghĩa một, phong tục đồng, xưa thôi, chi nhiều đời sửa lễ cống, không quên lễ ứng xử với nước lớn Đã thiên triều coi nước "đồng văn", mà lại coi "di"? 221 Lại khảo xét, thấy quán hội đồng tứ dịch, quán Tứ Di người Minh xưa, đến triều đổi làm "Tứ Dịch" Qua đó, thấy lòng thành Đại thánh nhân vỗ người xa, khoan thứ với người, vĩ đại với trời đất Cịn người minh tự tơn lên, coi thường người khác, sửa chân để tỏ thiên hạ nhỏ bé thực hủ lậu Đất đai có lớn, có nhỏ; nước có mạnh, có yếu, trời Nếu đức nghĩa khơng có tì vết, yếu tất mạnh, nhỏ tất lớn Vì thế, dùng đức để cai trị người, thiên hạ theo về, đạo cổ xưa Chưa thấy kiêu căng ngạo mạn gán ghép cho người mà cưỡng người ta phải phục Trước kia, Tấn hầu cho thầy chư hầu, nói lỡ câu, mà Tề hầu ni chí lớn làm bá chủ Lý Á Tử tự cho lấy thiên hạ 10 ngón tay mà vùng Kinh Nam không triều phục Như vậy, lời nói khơng thể khơng thận trọng Trước thư lập ngơn, để lưu hành bốn bể, truyền tới muôn đời phải vô thận trọng Tôi xin chủ trương thuyết chữ "Di" này, mau sửa đổi đính chính, thản, cơng tâm, trở điều tốt đẹp Đến nhật thực, nguyệt thực mà sửa được, khơng ngưỡng vọng Tả thị nói: "Ơng đừng bảo nước Tần khơng có người" Đấy lời ứng tiếp khách nước đối địch, khơng mẫn cảm, đâu dám nói tới điều đó." [89, tr.335 - 338] IV.8 Hiệp ƣớc Thiên Tân Pháp – Trung Hoa 1885 Tổng thống Pháp, theo đề nghị Thủ tướng Bộ trưởng Ngoại giao Ra sắc lệnh: Điều khoản I: Thượng viện Hạ viện thông qua hiệp ước hồ bình, hữu nghị thương mại Pháp Trung Quốc Thiên Tân ngày tháng năm 1885 phê chuẩn trao đổi Bắc Kinh ngày 28 tháng 11 năm 1885 với nội dung sau thi hành đầy đủ hồn tồn: Hiệp định hồ bình, hữu nghị thương mại kí Pháp Trung Quốc ngày tháng năm 1885 "Tổng thống nước Cộng hoà Pháp Hoàng đế Trung Hoa mong muốn chấm dứt khó khăn việc can thiệp người vào công việc nội nước An Nam, khôi phục cải thiện mối quan hệ hữu nghị thương mại sẵn có Pháp Trung Hoa, định kì kết hiệp ước đáp ứng lợi ích chung hai nước sở hiệp định sơ ngày 11 tháng năm 1884 triều đình phê chuẩn ngày 13 tháng năm 1885 Nhằm mục đích đó, hai bên kí kết uỷ quyền cho đại diện toàn quyền bên sau: 222 Về phía cộng hồ Pháp, ơng Jules Patenơtre, Phái viên tồn quyền Cơng sứ tồn quyền Pháp Trung Quốc, huân chương Bắc đẩu bội tinh, huân chương đại thập tự địa cực Thụy Điển… Về phía Trung Quốc, ơng Lý Hồng Chương, uỷ viên hồng gia, Tổng lí nha mơn, Đại quốc sư danh dự hoàng thái tử, Tổng giám sát Thương biện cảng phía bắc, Tổng đốc tỉnh Tcheh (?) đệ đẳng đệ tam cấp quý tộc, tước hiệu Souyi (?) Bồi đồng có: - Si Tchen (?), uỷ viên hồng gia, thành viên Hội đồng ngoại vụ, Tổng trưởng Tư pháp, Tổng quản lí Kho bạc Hộ (Tài chính), Hiệu trưởng trường sĩ quan kế nghiệp Tả biên quân đội Tartare Bắc Kinh, Chỉ huy trưởng đơn vị Trung Quốc với hồng kì có viền - Teng Tcheng Sieou (?),ủy viên hoàng gia, thành viên lễ nghi nhà nước Các vị trao đổi uỷ nhiệm thư toàn quyền xác nhận hợp lệ Điều khoản 1: Nước Pháp cam kết khơi phục trì trật tự tỉnh An Nam giáp giới Trung Quốc Nhằm mục đích đó, Pháp tiến hành biện pháp cần thiết để đánh tan đuổi toán quân thổ phỉ bọn bất lương gây tai hại đến trật tự công cộng ngăn cản không cho chúng lập lại tổ chức Tuy nhiên quân đội Pháp trường hợp khơng vượt biên giới Bắc Kỳ Trung Hoa mà nước Pháp tôn trọng đảm bảo tránh hành vi xâm lược Về phần mình, Trung Quốc cam kết giải tán trục xuất bọn thổ phỉ trốn tránh Trung Quốc tỉnh giáp giới với Bắc Kỳ, giải tán lực lượng thổ phỉ tìm cách lập lại tổ chức lãnh thổ để gây rối dân chúng nước Pháp bảo hộ tôn trọng lời cam kết liên quan đến an ninh biên giới, Trung Quốc không phái quân đội vào lãnh thổ Bắc Kỳ Các bên kí kết ấn định thông qua thoả ước đặc biệt, điều kiện để dẫn độ bọn bất lương Trung Quốc Pháp Người Trung Quốc làm ăn khai khẩn hay trước binh lính, sống cách yên ổn Việt Nam làm ruộng hay sản xuất công nghiệp hay buôn bán, hạnh kiểm khơng có chê trách, bảo đảm an toàn người tài sản người Pháp bảo hộ Điều khoản 2: Trung Quốc định khơng làm có hại đến cơng việc bình định Pháp cam kết tôn trọng tương lai hiệp ước, hiệp định thoả ước kí hay kí tương lai Pháp An Nam 223 Về quan hệ Trung Quốc An Nam, thoả thuận mối quan hệ khơng làm tổn hại đến Trung Hoa khơng để xảy điều vi phạm hiệp ước Điều khoản 3: Trong thời hạn tháng kể từ kí hiệp ước này, uỷ viên bên dự kí kết định đến chỗ để công nhận đường biên giới Trung Quốc Bắc Kỳ Hai bên cắm mốc khắp nơi xét cần thiết để đường phân giới thể rõ ràng Trong trường hợp hai bên khơng đồng ý việc cắm mốc hay có điều chỉnh vè chi tiết có đường biên giới lợi chung cho hai nước, uỷ viên báo cho phủ hai bên biết Điều khoản 4: Khi biên giới thừa nhận, người Pháp dân bảo hộ Pháp cư dân nước Việt Nam muốn qua biên giới để sang Trung Quốc phải có hộ chiếu130 nhà đương cục cấp theo Trung Quốc cấp theo yêu cầu nhà cầm quyền Pháp Đối với cơng dân Trung Hoa cần có giấy phép nhà đương cục Trung Hoa biên giới Điều khoản Thương nhân Pháp dân bảo hộ người Pháp thương nhân Trung Hoa Bắc Kỳ phép nhận xuất qua biên giới Trung Hoa Bắc Kỳ.Tuy nhiên phải tiến hành số điểm xác định sau này, việc lựa chọn mặt hàng số lượng hàng xuất tương ứng phương hướng tầm quan trọng việc buôn bán hai nước Về phương diện phải tính đến quy định hành nội vương quốc Trung Hoa Dù có hai điểm định biên giới Trung Quốc, phía Lào Kai, điểm Lạng Sơn Các nhà buôn Pháp ấn định điều kiện thuận lợi với cảng Trung Quốc Chính phủ Trung Hoa thiết lập sở Thương (hải quan) Chính phủ Pháp lập lãnh với ưu đãi quyền hạn giống y nhân viên loại cảng thông thường Về phía Hồng đế Trung Hoa với Chính phủ Pháp bổ nhiệm lãnh thành phố lớn Bắc Kỳ Điều khoản 6: Một quy định đặc biệt gắn với hiệp ước nói rõ thêm điều kiện buôn bán Bắc Kỳ tỉnh Vân Nam, Quảng Tây, Quảng Đông Trung Quốc Quy định uỷ viên hai bên định xây dựng nên thời hạn ba tháng kể từ kí hiệp ước Hàng hoá trao đổi Bắc Kỳ tỉnh Vân Nam, Quảng Tây hưỏng biểu thuế thấp biểu thuế xuất nhập hành Tuy nhiên biểu thuế giảm không 130 Hộ chiếu hiểu thị thực thuật ngữ lãnh dùng 224 áp dụng với hàng hoá trao đổi qua biên giới Bộ Bắc Kỳ tỉnh Quảng Đông khơng có hiệu lực cảng mở theo hiệp ước Việc bn bán vũ khí, đạn dược, dụng cụ, đồ tiếp tế quân dụng loại phải theo luật pháp quy định nước bên kí kết Việc xuất nhập thuốc phiện chịu chi phối điều khoản đặc biệt nêu quy định thương mại nói Việc bn bán biển Trung Quốc An Nam có quy định riêng Tạm thời khơng có so với cách làm Điều khoản 7: Nhằm phát triển thuận lợi quan hệ buôn bán láng giềng tốt mà hiệp ước mong muốn phục hồi nước Pháp Trung Quốc, Chính phủ nước Cộng hồ Pháp xây đường xá Bắc Kỳ khuyến khích xây dựng đường sắt Bắc Kỳ Về phía Trung Quốc định làm đường sắt thương lượng với ngành cơng nghiệp Pháp phủ Pháp dành thuận lợi để tìm kiếm Pháp nhân viên cần thiết Điều khoản coi đặc quyền dành cho nước Pháp Điều khoản 8, Các điều khoản thương mại hiệp ước quy định xem lại sau thời gian 10 năm tròn kể từ ngày trao đổi thư phê chuẩn hiệp ước Nhưng trường hợp tháng trước thời hạn, khơng có bên thuộc bên kí kết khơng biểu lộ ý muốn xét lại, điều khoản cịn có hiệu lực cho thời hạn 10 năm sau Điều khoản 9: Từ hiệp ước kí, lực lượng (quân sự) Pháp rút khỏi Ke Lung (Kai Long) chấm dứt lại khơi Trong thời hạn tháng, sau kí hiệp ước quân đội Pháp hồn tồn rút khỏi đảo Đài Loan, đảo Pescadores (Lơi Châu?) Điều khoản 10: Các điều khoản hiệp ước này, hiệp định thoả ước Pháp Trung Quốc khơng trái với hiệp ước hồn tồn có hiệu lực Hiệp ước sau Hoàng đế Trung Hoa phê chuẩn, Tổng thống nước Cộng hoà Pháp phê chuẩn, việc trao đổi thư phê chuẩn tiến hành Bắc Kinh thời gian sớm Hiệp ước kí Thiên Tân, lập thành ngày tháng năm 1885, tức ngày 27 tháng âm lịch Kí tên: Patenơtre Si Chen Lý Hồng Chương 225 Teng Cheng Sieou" Điều khoản II: Bộ trưởng ngoại giao chịu trách nhiệm thi hành sắc lệnh Paris ngày 25 tháng năm 1886 Kí tên: Jules Greve Thay mặt Tổng thống nước Cộng hoà Pháp Thủ tướng nội Bộ trưởng ngoại giao Kí tên: C.Freycinet Nguồn: Trích từ Cơng báo ngày 27.1.1886 - Bản dịch từ tiếng Pháp Nguyễn Phan Long 226 ... HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN THỊ MỸ HẠNH SỰ CHUYỂN BIẾN CỦA QUAN HỆ NGOẠI GIAO GIỮA VIỆT NAM VÀ TRUNG QUỐC TỪ NĂM 1802 ĐẾN NĂM 1885 Chuyên ngành: Lịch sử Việt Nam Mã số:... đó, tìm hiểu chuyển biến mối quan hệ ngoại giao Việt – Trung từ năm 1802 (năm triều Nguyễn thành lập) đến năm 1885 (năm chấm dứt vĩnh viễn quan hệ thượng quốc - chư hầu Việt Nam Trung Quốc theo... ngoại giao Việt Nam Trung Quốc từ năm 1802 đến năm 1885? ?? làm đề tài luận án Mục tiêu, nhiệm vụ nghiên cứu * Mục tiêu nghiên cứu - Luận án nhằm làm sáng tỏ chuyển biến mối quan hệ ngoại giao Việt Nam

Ngày đăng: 02/02/2023, 17:51

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w