(Luận văn thạc sĩ) Quản lý tài chính theo hướng tự chủ tài chính tại Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam

82 6 0
(Luận văn thạc sĩ) Quản lý tài chính theo hướng tự chủ tài chính tại Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

(Luận văn thạc sĩ) Quản lý tài chính theo hướng tự chủ tài chính tại Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam(Luận văn thạc sĩ) Quản lý tài chính theo hướng tự chủ tài chính tại Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam(Luận văn thạc sĩ) Quản lý tài chính theo hướng tự chủ tài chính tại Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam(Luận văn thạc sĩ) Quản lý tài chính theo hướng tự chủ tài chính tại Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam(Luận văn thạc sĩ) Quản lý tài chính theo hướng tự chủ tài chính tại Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam(Luận văn thạc sĩ) Quản lý tài chính theo hướng tự chủ tài chính tại Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam(Luận văn thạc sĩ) Quản lý tài chính theo hướng tự chủ tài chính tại Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam(Luận văn thạc sĩ) Quản lý tài chính theo hướng tự chủ tài chính tại Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam(Luận văn thạc sĩ) Quản lý tài chính theo hướng tự chủ tài chính tại Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam(Luận văn thạc sĩ) Quản lý tài chính theo hướng tự chủ tài chính tại Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam(Luận văn thạc sĩ) Quản lý tài chính theo hướng tự chủ tài chính tại Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam(Luận văn thạc sĩ) Quản lý tài chính theo hướng tự chủ tài chính tại Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam(Luận văn thạc sĩ) Quản lý tài chính theo hướng tự chủ tài chính tại Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam(Luận văn thạc sĩ) Quản lý tài chính theo hướng tự chủ tài chính tại Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam(Luận văn thạc sĩ) Quản lý tài chính theo hướng tự chủ tài chính tại Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam(Luận văn thạc sĩ) Quản lý tài chính theo hướng tự chủ tài chính tại Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam(Luận văn thạc sĩ) Quản lý tài chính theo hướng tự chủ tài chính tại Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC Xà HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC Xà HỘI HỒ QUỲNH DOAN QUẢN LÝ TÀI CHÍNH THEO HƯỚNG TỰ CHỦ TÀI CHÍNH TẠI VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC Xà HỘI VIỆT NAM Ngành: Quản lý kinh tế Mã số: 8340410 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS NGUYỄN THỊ HOÀI LÊ HÀ NỘI, 2018 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu ghi luận văn trung thực Những kết luận khoa học luận văn chưa công bố công trình khác TÁC GIẢ LUẬN VĂN DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT KH&CN Khoa học công nghệ KHXH Khoa học xã hội KHXH&NV Khoa học xã hội nhân văn NSNN Ngân sách Nhà nước BTC Bộ tài CP Chính phủ MỤC LỤC MỞ ĐẦU: CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ TÀI CHÍNH TẠI CÁC ĐƠN VỊ SỰ NGHIỆP KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CÔNG LẬP 1.1 Những vấn đề quản lý tài đơn vị nghiệp khoa học cơng nghệ công lập 1.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý tài theo hướng tự chủ đơn vị khoa học nghiệp công lập 21 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ TÀI CHÍNH TẠI VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC Xà HỘI VIỆT NAM 24 2.1 Tổng quan Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam 24 2.2 Cơ sở pháp lý cho tự chủ tài Viện Hàn lâm KHXH Việt Nam 27 2.3 Thực trạng công tác quản lý tài q trình thực chủ trương tự chủ tài Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam 29 2.4 Đánh giá thực trạng vấn đề đặt hoạt động quản lý tài theo hướng tự chủ tài Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam 53 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ TĂNG CƯỜNG QUẢN LÝ TÀI CHÍNH THEO HƯỚNG TỰ CHỦ TÀI CHÍNH TẠI VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC Xà HỘI VIỆT NAM 60 3.1 Chiến lược định hướng quản lý tài theo hướng tự chủ Viện Hàn lâm KHXH Việt Nam 60 3.2 Các giải pháp tăng cường quản lý tài theo hướng tự chủ tài Viện Hàn lâm KHXH Việt Nam 65 3.3 Một số kiến nghị tăng cường cơng tác quản lý tài theo hướng tự chủ tài Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam 69 KẾT LUẬN 73 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 75 MỞ ĐẦU 1.Tính cấp thiết đề tài Hiện nay, tổ chức nghiệp KHCN công lập tự chủ chi lương, chi hoạt động máy, sử dụng nguồn thu từ hợp đồng áp dụng phương thức khoán chi thực nhiệm vụ KHCN có sử dụng NSNN Tuy nhiên, quyền tự chủ tài bị hạn chế phải tuân thủ ràng buộc khác Luật NSNN định mức chi, nội dung chi, thủ tục toán nhiệm vụ KHCN Mức chi thấp, số nội dung chi cần thiết chưa có đơn giá hướng dẫn, thủ tục toán chặt chẽ nên thường không thật phù hợp với hoạt động nghiên cứu sáng tạo khoa học Bởi thế, tiềm hoạt động nghiên cứu khoa học năm qua, giải phóng trước nhiều, góp phần tạo nên thành tựu đáng khích lệ, chưa giải phóng triệt để Một nguyên nhân đáng kể chế quản lý tài cịn nhiều bất cập Sau 10 năm thực chế tự chủ, tự chịu trách nhiệm theo tinh thần Nghị định 115/2005/NĐCP, kết mang lại không mong đợi, hiệu chưa cao, nhiều đơn vị chưa tự chủ nguồn kinh phí bảo đảm tiền lương, chưa đáp ứng yêu cầu xã hội Nghị định NĐ 54/2016/NĐ-CP ngày 14/06/2016 Chính phủ quy định chế tự chủ tổ chức khoa học công nghệ công lập đời thay Nghị định 115/2005/NĐ-CP kỳ vọng giải bất cập, vướng mắc, tạo động lực cho đơn vị khoa học công nghệ công lập phát triển Tuy nhiên quy định tài nhiều cịn máy móc lại làm hạn chế gây khó khăn cho cơng tác quản lý nhà khoa học, ảnh hưởng đến điều hành hoạt động khoa học khơng khuyến khích công tác nghiên cứu khoa học Việc tăng cường quản lý tài theo hướng tự chủ tài hoạt động khoa học công nghệ “chìa khóa” mở nút thắt, tháo gỡ vướng mắc hoạt động khoa học công nghệ Qua thực tế công tác Ban Kế hoạch - Tài chính, đơn vị có chức giúp Lãnh đạo Viện Hàn lâm phân bổ ngân sách quản lý tài tồn Viện Hàn lâm KHXH Việt Nam, bên cạnh thành tích đạt được, việc quản lý tài với Viện trực thuộc theo hướng tự chủ tài cịn tồn số bất cập, vướng mắc cần khắc phục để nâng cao hiệu cơng tác nghiên cứu khoa học Vì tơi chọn đề tài "Quản lý tài theo hướng tự chủ tài Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam" làm đề tài nghiên cứu cho luận văn cao học Tình hình nghiên cứu đề tài Trong bối cảnh kinh tế đất nước ngày phát triển hội nhập, việc quản lý kinh tế nói chung QLTC đơn vị nghiệp cơng lập nói riêng có tác động tích cực tới q trình phát triển kinh tế xã hội theo phương hướng hoạch định Thực chủ trương, sách Đảng Nhà nước đổi chế hoạt động, đổi chế tài đơn vị SNCL, Bộ Tài bộ, ngành tham mưu cho Thủ tướng Chính phủ bước hồn thiện chế, sách, pháp luật đổi chế hoạt động, chế tự chủ đơn vị SNCL Trong trình giao quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm gắn với nâng cao chất lượng hiệu hoạt động đơn vị SNCL, Bộ Tài bộ, ngành, địa phương tập trung khắc phục hạn chế, bất cập, nỗ lực phấn đấu thực tốt mục tiêu, nhiệm vụ đề đổi hoạt động khu vực dịch vụ cơng đơn vị SNCL, góp phần đẩy nhanh tiến trình xếp lại tổ chức máy, tinh giản biên chế, cải cách tiền lương, cấu lại NSNN thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội Các văn pháp quy có liên quan trực tiếp với tính cách chỗ dựa pháp lý để phân tích tình hình đóng vai trị sở để nghiên cứu thực tế công tác quản lý tài Viện Hàn lâm là: Luật viên chức số: 58/2010/QH12 Quốc hội Ban hành 15/11/2010 Nghị định 16/2015/NĐ-CP ngày 14/2/2015 “Quy định chế tự chủ đơn vị nghiệp cơng lập” Chính phủ Nghị định 54/2016/NĐ-CP ngày 14/6/2016 “Quy định chế tự chủ, tổ chức khoa học cơng nghệ cơng lập” Chính phủ Quyết định số 115/2008/QĐ-TTg ngày 27/8/2008 Thủ tướng Chính phủ Quyết định số 847b/QĐ-KHXH ngày 03/6/2011 Chủ tịch Viện Khoa học xã hội Việt Nam Thông tư số 63/2007/TT-BTC ngày 15/6/2007 Bộ Tài Thơng tư số 103/2007/TT-BTC ngày 29/8/2007 Bộ Tài NQ Số 19-NQ/TW Hội nghị lần thứ 6BCHTW khoá XIIĐCSVNngày 25/10/2017 Nghị số 08/NQ-CP ngày 24/01/2018 Chính phủ.Những văn cần phân tích kỹ gắn với nội dung luận văn nên đề cập chi tiết chương chương Hiện nay, q trình đơn vị nghiệp cơng lập chuyển sang hoạt động theo chế tự chủ, tự chịu trách nhiệm ngày diễn mạnh mẽ Phản ánh q trình này, có nhiều cơng trình nghiên cứu sau: Tác giả Vũ Cao Đàm (1996) tham luận: “Định hướng cải cách thiết chế tài cho KH&CN điều kiện chuyển đổi sang kinh tế thị trường” tháng 8/1996 phân tích nhấn mạnh đến nội dung cải cách kinh tế, vấn đề đặt trước yêu cầu định hướng nội dung cải cách, giải pháp thực Tác giả Vũ Cao Đàm (2003) nghiên cứu “Đổi sách tài cho hoạt động KH&CN”, phân tích giải nội dung sách tài chính, thay đổi sách tài giai đoạn Tác giả Dương Bá Phượng (2004) Đề án:“Đổi chế quản lý tài KHXH nhân văn” chủ yếu nghiên cứu chế tài hoạt động khoa học xã hội Trung tâm KHXH NV Quốc gia nội dung: tính đặc thù khoa học xã hội, thực trạng chế tài hoạt động khoa học xã hội phương hướng giải pháp cần thực nhằm thực đổi chế tài hoạt động khoa học xã hội nhân văn Tác giả Lê Tiến Phúc (2004) chuyên đề Nghiên cứu Học viện tài “Phương thức quản lý chi ngân sách nhà nước theo kết đầu ra, kinh nghiệm quốc tế khả ứng dụng Việt Nam” cho rằng, cơng tác quản lý tài cho KHCN Việt Nam cần mạnh dạn học tập kinh nghiệm quốc tế Điều định vào chất lượng sản phẩm đầu Tuy vậy, đánh giá sản phẩm đầu Việt Nam lại gặp khơng khó khăn TS Hồng Văn Hoan (2016), Đề tài nghiên cứu cấp Nhà nước “Hồn thiện chế, sách tài nhằm huy động, quản lý sử dụng hiệu nguồn lực tài ứng phó với tác động biến đổi khí hậu Việt Nam”đã phân tích, đánh giá thực trạng chế, hệ thống sách tài huy động, quản lý sử dụng nguồn lực tài ứng phó với tác động biến đổi khí hậu Việt Nam Theo tác giả, cần thiết phải hoàn thiện, bổ sung chế, sách, để cơng tác ứng phó với Biến đổi khí hậu sử dụng thật hiệu nguồn lực tài Đề tài đưa giải pháp vừa sử dụng nguồn nhân lực hợp lý nâng cao hiệu nguồn lực Trong viết “Đổi chế tài khoa học cơng nghệ”, tạp chí tài số năm 2013, tác giả Nguyễn Trường Giang phân tích đặc thù hoạt động khoa học công nghệ điều kiện đề xuất số quan niệm đổi công tác quản lý sử dụng tài Trong viết “Minh bạch kinh phí nhiệm vụ khoa học công nghệ” đăng Website Liên hiệp Khoa học kỹ thuật (VUSTA) 13/8/2015, tác giả Minh Nhật điểm tích cực điểm cịn hạn chế Thông tư liên tịch 55/2015/TTLT-BTC-BKHCN “Hướng dẫn định mức xây dựng, phân bố dự toán toán kinh phí đối vói nhiệm vụ khoa học cơng nghệ có sử dụng ngân sách nhà nước” Theo tác giả, TTLT 55/2015 cho phép người đứng đầu quan chủ trì đề tài quản lý phần “tài chính”, vậy, nhà khoa học có nhiều thời gian để tập trung cho cơng việc nghiên cứu Đó thay đổi tích cực với cơng tác xây dựng dự tốn tốn kinh phí, TTLT 55 bộc lộ số hạn chế Trong bài, TS Vũ Hùng Cường, Viện Hàn lâm KHXH Việt Nam cho biết, kinh phí nhiệm vụ cấp tính bình quân Viện Hàn lâm KHXH Việt Nam cao khoảng 400 triệu đồng/hai năm Tính cịn thấp mức theo TTLT 44 Như vậy, quan chủ trì dù muốn trọng dụng nhà khoa học, việc tăng định mức xây dựng dự toán vào thực tế kèm với tăng tổng mức kinh phí hoạt động thường xuyên phân bổ năm cho tổ chức KHCN Tác giả Đinh Thị Nga (2013) “Đổi chế quản lý chi tiêu ngân sách nhà nước cho Khoa học cơng nghệ”, Tạp chí Khoa học cơng nghệ Việt Nam, số 14/2013cho rằng, việc đổi chế quản lý cho hoạt động KHCN vô cấp bách Những phương án đề xuất khơng có thực tế, tiếp thu áp dụng vào đơn vị nghiệp công lập hoạt động khoa học Tác giả Tô Thị Kim Thanh “Tổ chức công tác kế toán thu chi với việc tăng cường tự chủ tài bệnh viện cơng lập thuộc Bộ Y tế khu vực Hà Nội”Luận văn nêu đặc điểm đơn vị nghiệp có thu chế tài áp dụng Luận văn đánh giá ưu điểm tồn từ đưa giải pháp để tăng cường tự chủ tài bệnh viện cơng lập thuộc Luận văn chưa nêu đơn vị đặc thù nên chưa nêu hết vấn đề cấp bách Các nghiên cứu, cơng trình, đề tài nghiên cứu nói nhiều đề cập đến sách tài đơn vị nghiệp công lập, phân tích ưu điểm hạn chế chế tài trong hoạt động khoa học nói chung Tuy nhiên thực trạng công tác quản lý tài hoạt động khoa học xã hội đặc thù ý Một số cơng trình nêu phương hướng giải pháp nhằm thực chế đổi tài khoa học nói chung, cịn họat động khoa học xã hội gần chưa ý thỏa đáng Qua việc tham khảo nghiên cứu nói trên, luận văn thừa kế số phân tích lý luận, gợi ý để tìm hạn chế, xác định nguyên nhân hạn chế làm tiền đề để luận văn nghiên cứu đề xuất giải pháp nhằm tăng cường công tác quản lý tài theo chế tự chủ Viện Hàn lâm KHXH Việt Nam 3.Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu: Nghiên cứu, đánh giá thực trạng cơng tác quản lý tài Viện Hàn lâm KHXH Việt Nam điều kiện thực tự chủ tài chính, phát vấn đề đề xuất giải pháp nhằm tăng cường quản lý tài cho Viện Hàn lâm KHXH Việt Nam 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu: - Hệ thống hóa làm rõ sở lý luận chế quản lý tài chính, tự chủ tài tổ chức đơn vị nghiệp khoa học công nghệ công lập - Nghiên cứu, phân tích, đánh giá thực trạng cơng tác quản lý tài Viện Hàn lâm KHXH Việt Nam (trên sở đánh giá số đơn vị thực chế tài theo NĐ 54/2016/NĐ-CP theo QĐ 115/2008/QĐ-TTg) - Đề xuất giải pháp, kiến nghị nhằm tăng cường quản lý tài theo hướng tự chủ tài chính, nhằm phát huy khả chủ động, sáng tạo hoạt động nghiên cứu khoa học Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu thực trạng công tác quản lý tài Viện Hàn lâm KHXH Việt Nam 4.2 Phạm vi nghiên cứu: Về thời gian, luận văn thu thập xử lý phân tích số liệu giai đoạn 2015-2017 đưa giải pháp đề xuất thực đến năm 2020 Về không gian, luận văn lựa chọn lĩnh vực quản lý tài theo hướng tự chủ tài Viện Hàn lâm KHXH Việt Nam Cơng tác quản lý tài Viện Hàn lâm KHXH Việt Nam thực theo chế tài theo quy định Nghị định 54/2016/NĐ-CP ngày 14/06/2016 Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu: Đề tài thực sở phương pháp luận chung khoa học kinh tế Sử dụng phương pháp chung nghiên cứu khoa học xã hội phương pháp nghiên cứu cụ thể theo yêu cầu nội dung đối tượng nghiên cứu: - Phương pháp phân tích tổng hợp - Phương pháp thống kê, mô tả - Phương pháp tổng kết thực tiễn - Phương pháp so sánh, đối chiếu - Phương pháp phân tích tài liệu thứ cấp Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận văn Kết nghiên cứu đề tài tài liệu tham khảo, góp phần tổng kết lý luận hoạt động quản lý tài tự chủ tài đơn vị nghiệp khoa học công nghệ công lập ... tác quản lý tài q trình thực chủ trương tự chủ tài Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam 29 2.4 Đánh giá thực trạng vấn đề đặt hoạt động quản lý tài theo hướng tự chủ tài Viện Hàn lâm Khoa học. .. CHÍNH TẠI VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC Xà HỘI VIỆT NAM 24 2.1 Tổng quan Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam 24 2.2 Cơ sở pháp lý cho tự chủ tài Viện Hàn lâm KHXH Việt Nam 27 2.3 Thực... Chiến lược định hướng quản lý tài theo hướng tự chủ Viện Hàn lâm KHXH Việt Nam 60 3.2 Các giải pháp tăng cường quản lý tài theo hướng tự chủ tài Viện Hàn lâm KHXH Việt Nam

Ngày đăng: 02/02/2023, 17:44

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan