Hcmute nghiên cứu công nghệ biến dạng dẻo mãnh liệt bằng phương pháp cán tích hợp dao động dọc trục của rulo

80 6 0
Hcmute nghiên cứu công nghệ biến dạng dẻo mãnh liệt bằng phương pháp cán tích hợp dao động dọc trục của rulo

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP TRƯỜNG NGHIÊN CỨU CÔNG NGHỆ BIẾN DẠNG DẺO MÃNH LIỆT BẰNG PHƯƠNG PHÁP CÁN TÍCH HỢP DAO ĐỘNG DỌC TRỤC CỦA RULO S K C 0 9 MÃ SỐ: T2014-30TĐ S KC 0 Tp Hồ Chí Minh, 2014 Luan van TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA CƠ KHÍ MÁY BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI KH&CN CẤP TRƯỜNG TRỌNG ĐIỂM NGHIÊN CỨU CÔNG NGHỆ BIẾN DẠNG DẺO MÃNH LIỆT BẰNG PHƯƠNG PHÁP CÁN TÍCH HỢP DAO ĐỘNG DỌC TRỤC CỦA RULO Mã số: T2014-30TĐ Chủ nhiệm đề tài: TS Phạm Huy Tuân Thành viên đề tài: ThS Trần Quốc Cường TP HCM, 11/2014 Luan van MỤC LỤC Trang Mục lục I Danh sách chữ viết tắt III Danh mục hình IV Danh mục bảng VI Thơng tin kết nghiên cứu VII PHẦN A TỔNG QUAN 1 Tổng quan lĩnh vực nghiên cứu Tính cấp thiết Mục tiêu Cách tiếp cận Phương pháp nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu 10 PHẦN B KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 11 CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ THUYẾT 11 1.1 Cơ sở phương pháp phần tử hữu hạn 11 1.2 Phương trình Hall-Petch 13 1.3 Các tượng yếu tố ảnh hưởng đến độ hạt kim loại gia công 14 biến dạng dẻo 14 1.4 Giới thiệu phần mềm ABAQUS 18 CHƯƠNG CÁC MƠ HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ THƠNG SỐ TRONG Q TRÌNH MƠ PHỎNG TWVR BẰNG FEM 24 2.1 Các mơ hình nghiên cứu 24 2.1.1 Mơ hình hình học 24 2.1.2 Mơ hình vật liệu 24 2.1.3 Mơ hình nhiệt độ 25 2.2 Các thơng số q trình mơ TWVR 28 2.2.1 Các thơng số hình học chuyển động 28 2.2.2 Các thơng số vật liệu phôi Al 5052 28 Trang i Luan van 2.2.3 Các thông số nhiệt thông số khác 29 CHƯƠNG XÂY DỰNG MƠ HÌNH MƠ PHỎNG FEM CHO BƯỚC CÁN ĐẦU TIÊN 31 3.1 Thiết kế vẽ 2D 31 3.2 Xây dựng mơ hình 3D chia lưới cho phơi 31 3.3 Xây dựng mơ hình 3D hoàn chỉnh 33 CHƯƠNG KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN QUA BƯỚC CÁN ĐẦU TIÊN 34 4.1 Sự phân bố biến dạng dẻo tương đương (PEEQ) 34 4.2 Sự giãn rộng phôi 41 4.3 Nhiệt độ phôi 42 CHƯƠNG XÂY DỰNG MƠ HÌNH MƠ PHỎNG FEM VÀ KẾT QUẢ THẢO LUẬN QUA BỐN BƯỚC CÁN 47 5.1 Xây dựng mơ hình mơ qua bốn bước cán 47 5.2 Kết thảo luận qua bốn bước cán 49 5.2.1 Sự giãn rộng phôi 49 5.2.2 Nhiệt độ phôi 50 CHƯƠNG KẾT LUẬN – ĐỀ NGHỊ 52 6.1 Kết luận 52 6.1.1 Qua bước cán 52 6.1.2 Qua bốn bước cán 52 6.1.3 Tổng kết 53 6.2 Kiến nghị 53 6.2.1 Các vấn đề tồn 53 6.2.2 Hướng phát triển đề tài 53 TÀI LIỆU THAM KHẢO 56 PHỤ LỤC Ví dụ “mơ cán 2D” với Abaqus/Explicit 60 PHỤ LỤC Hướng dẫn cao học 63 PHỤ LỤC Bài báo tham dự hội nghị, tạp chí ngồi nước 64 PHỤ LỤC Bản thuyết minh đề tài phê duyệt 65 Trang ii Luan van DANH SÁCH CÁC CHỮ VIẾT TẮT SPD : Severe Plastic Deformation ECAP : Equal Channel Angular Pressing HTP : High-pressure torsion ARB : Accumulative Roll-Bonding RCS : Repetitive Corrugation and Straightening ECAR : Equal Channel Angular Rolling ECAP-Comform: Equal Channel Angular Pressing-Conform HRDSR : High-Ratio Differental Speed Rolling TWVR : Through-Width Vibration Rolling FEM : Finite Element Method CAE : Computer Aided Engineering CAD : Computer Aided Design ASTM : American Society for Testing and Materials Trang iii Luan van DANH MỤC CÁC HÌNH Trang Hình Sơ đồ nguyên lý phương pháp gia cơng áp lực truyền thống Hình Sơ đồ nguyên lý phương pháp SPD nhóm thứ (a) ECAP; (b) HPT .3 Hình Sơ đồ nguyên lý phương pháp SPD nhóm hai Hình Quá trình cán tích hợp dao động ngang trục cán (TWVR) Hình Quá trình thực nghiệm TWVR Hình Sự biến thiên độ bền phương pháp TWVR Hình 1 Ảnh hưởng lệch hạt có kích thước khác đến độ bền vật liệu 13 Hình Sai lệch điểm mạng tinh thể 14 Hình Lệch mạng tinh thể 15 Hình Sai lệch mặt mạng tinh thể 16 Hình Giao diện làm việc Abaqus 6.10 (2010) 21 Hình Sơ đồ khối thông tin yêu cầu phần mềm phần tử hữu hạn Abaqus .22 Hình Mơ hình hình học TWVR 24 Hình 2 Sơ đồ mơ hình nhiệt điều kiện biên nhiệt trình TWVR 26 Hình Các đường cong ứng suất-biến dạng Al 5052 TWVR 29 Hình Bản vẽ 2D cho bước cán 31 Hình Phôi chia (a) 1800 phần tử; (b) 5120 phần tử; (c) 19200 phần tử .32 Hình 3 Mơ hình 3D hồn chỉnh bước cán 33 Hình Sự phân bố biến dạng dẻo tương đương 35 Hình Biến dạng dẻo tương đương thớ phôi nằm phôi cán qua bước 39 Hình Đồ thị PEEQ max qua bước cán 40 Trang iv Luan van Hình 4 Đồ thị kết giãn rộng phôi cán qua bước cán 41 Hình Nhiệt độ phôi cán qua bước ứng với biên độ dao động .45 Hình Kết nhiệt độ qua bước cán 46 Hình Bản vẽ 2D cho bốn bước cán 47 Hình Mơ hình 3D hồn chỉnh qua bốn bước cán 48 Hình Đồ thị kết giãn rộng phôi cán qua bốn bước cán 49 Hình Kết nhiệt độ phôi qua bốn bước cán 50 Hình Kết biến dạng dẻo tương đương trường hợp biên độ dao động trục cán 1,5 mm: (a) phương pháp TWVR; (b) phương pháp 54 Hình Kết nhiệt độ phôi trường hợp biên độ dao động trục cán 55 Trang v Luan van DANH MỤC CÁC BẢNG BẢNG Trang Bảng Mô đun đàn hồi E, hệ số Poisson ν Al 5052 29 Bảng 2 Các thông số nhiệt thông số khác Al 5052 30 Trang vi Luan van TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH CỘNG HỒ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc KHOA CƠ KHÍ MÁY Tp HCM, ngày tháng 11 năm 2014 THƠNG TIN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Thơng tin chung: - Tên đề tài: Nghiên cứu công nghệ biến dạng dẻo mãnh liệt phương pháp cán tích hợp dao động dọc trục rulo - Mã số: T2014-30TĐ - Chủ nhiệm: TS Phạm Huy Tuân - Cơ quan chủ trì: Đại học Sư phạm Kỹ thuật Thành phố Hồ Chí Minh - Thời gian thực hiện: 12 tháng (từ tháng 11/2013 đến tháng 11/2014) Mục tiêu: — Nghiên cứu phương pháp cán tích hợp dao động dọc trục trục cán phương pháp phần tử hữu hạn (FEM) để kiểm chứng với thực nghiệm nhằm tìm hiểu tác động cơ-nhiệt xảy phôi — Mục tiêu đề tài nhằm giải thích tượng biến thiên độ bền vật liệu theo gia tăng biên độ dao động trục cán Từ đưa đề nghị cải tiến công nghệ bao gồm mặt thiết bị thông số gia công cho công nghệ gia công biến dạng dẻo mãnh liệt TWVR Tính sáng tạo: — Công nghệ gia công biến dạng dẻo mãnh liệt (SPD) với mục đích tạo kim loại có hạt siêu mịn nhằm làm tăng độ bền không làm giảm độ dai va đập nhận nhiều quan tâm từ nhà công nghiệp Một công nghệ SPD vừa nghiên cứu cơng nghệ cán có tích hợp dao động dọc trục rulo (TWVR) Những thực nghiệm ban đầu công nghệ chứng minh độ bền kéo kim loại tăng 18,5% so với phương pháp cán truyền thống Đây số đáng quan tâm để đầu tư thêm cơng sức nhằm nghiên cứu hồn thiện cơng nghệ gia cơng kim loại hướng đến mục tiêu chuyển giao công nghệ cho nhà máy Kết nghiên cứu: Trang vii Luan van — Đề tài nghiên cứu phân tích kỹ mơ hình lý thuyết kết hợp mơ giúp giải thích tượng biến thiên độ bền thông số gia công thay đổi — Kết nghiên cứu giúp cho việc chọn lựa thông số công nghệ tối ưu gia công với loại vật liệu khác đề xuất thêm phương pháp gia cơng SPD tiến hành tương lai Sản phẩm: 3.1 Sản phẩm khoa học [1] Huy-Tuan Pham, Quoc-Cuong Tran, Dung-An Wang, Numerical Analysis of the Through-Width Vibration Rolling Process, The 3rd International Conference on Sustainable Energy, Ho Chi Minh University of Technology, pp 102-107, 2013 [2] Pham H.T., Tran Q.C, Wang D.A., Numerical Analysis of the Through-Width Vibration Rolling Process, International Journal of Advanced Transport Phenomena, Vol 02, No 01, Jan-Dec 2013, pp 21-24 [3] Pham H.T., Tran Q.C., Recent Development for Industrial-Scale Plastic Deformation Processes, The 2nd International Conference on Green Technology and Sustainable Development (GTSD2014), HCM city University of Technology and Education, Oct 30th – 31st, HCM city, Vietnam, pp 151156, 2014 [4] Phạm Huy Tuân, Trần Quốc Cường, Wang Dung An, Nghiên Cứu Quá Trình Biến Dạng Và Trao Đổi Nhiệt Của Cơng Nghệ Cán Tích Hợp Dao Động Dọc Trục Của Trục Cán, Tạp chí Khoa học & Công nghệ trường ĐHKT (Submitted) 3.2 Sản phẩm đào tạo: Hướng dẫn thành công học viên cao học — Tên học viên: Trần Quốc Cường — Ngành : Kỹ thuật khí — Tên đề tài : “Nghiên cứu cơng nghệ SPD sử dụng phương pháp cán tích hợp Khóa: 2012-2014(B) dao động dọc trục trục cán FEM” — Điểm : 8.8 (Tám tám) 3.3 Sản phẩm ứng dụng — Sản phẩm ứng dụng code mơ q trình cán có tích hợp dao động doc trục rulo phần mềm ABAQUS Hiệu quả, phương thức chuyển giao kết nghiên cứu khả áp dụng: Trang viii Luan van kết FEM đưa thông số tối ưu đưa phương pháp TWVR vào sản xuất thực tế 6.1.3 Tổng kết Đề tài giải mục đích đề ban đầu giải thích vấn đề biến thiên độ bền vật liệu hợp kim Al 5052 gia công phương pháp TWVR đưa phương pháp định hướng, dự đoán đưa phương pháp TWVR vào sản xuất vật liệu kim loại hợp kim có độ bền độ dai cao nhằm tiết kiệm thời gian, chi phí sản xuất nguyên vật liệu 6.2 Kiến nghị 6.2.1 Các vấn đề tồn Sau nghiên cứu phương pháp TWVR FEM kết hợp so sánh kết với thực nghiệm tác giả nhận thấy vấn đề tồn TWVR sau: - Phôi sau gia công phương pháp TWVR chưa đồng độ biến dạng dẻo làm ảnh hưởng đến độ đồng tính vật liệu sau gia công - Phôi gia công phải trải qua nhiều bước cán gây tốn thời gian gia công thời gian cho công việc mô dự đốn, định hướng tối ưu thơng số gia cơng Việc trải qua nhiều bước cán gây khó khăn cho việc mơ sai số tích lũy qua bước cán làm ảnh hưởng đến độ xác kết dự đoán, định hướng 6.2.2 Hướng phát triển đề tài Tác giả đề xuất phương pháp kết hợp TWVR với phương pháp cán với vận tốc hai trục cán khác (HRDSR) làm cho kim loại biến dạng dẻo mãnh liệt trải qua nhiều bước cán giúp tiết kiệm thời gian nâng cao tính vật liệu sau gia công Các kết mô sơ so sánh TWVR phương pháp biến dạng dẻo tương đương (Hình 6.1) nhiệt độ (Hình 6.2) thớ phơi phơi qua bước cán trường hợp trục cán dao động với biên độ 1,5 mm Kết biến dạng dẻo tương đương phương pháp TWVR (Hình 6.1(a)) phương pháp với vận tốc quay hai trục cán – theo tỉ lệ 1:3 (Hình 6.1(b)) 53 Luan van (a) (b) Hình Kết biến dạng dẻo tương đương trường hợp biên độ dao động trục cán 1,5 mm: (a) phương pháp TWVR; (b) phương pháp Kết nhiệt độ phơi phương pháp TWVR (Hình 6.2(a)) phương pháp với vận tốc quay hai trục cán – theo tỉ lệ 1:3 (Hình 6.2(b)) 54 Luan van (a) (b) Hình Kết nhiệt độ phôi trường hợp biên độ dao động trục cán 1,5 mm: (a) phương pháp TWVR; (b) phương pháp Trong hình 6.1 ta thấy phương pháp khả quan cho kết biến dạng dẻo tương đương phôi lớn nhiều sơ với TWVR chứng tỏ phôi bị biến dạng mãnh liệt kết nhiệt độ phôi phương pháp hình 6.2 tăng lên vài độ so với TWVR Vì vậy, phương pháp có tiềm để tạo vật liệu có độ bền cao 55 Luan van TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT [1] A.I.Xelikov (biên dịch Võ Trần Khúc Nhã), Sổ tay lý thuyết cán kim loại, Nhà xuất Hải Phòng, 2007 [2] Đinh Bá Trụ, Cơ sở lý thuyết biến dạng dẻo kim loại, Học Viện Kỹ Thuật Quân Sự, Hà Nội, 2000 [3] Lê Công Dưỡng (chủ biên), Vật Liệu Học, Nhà xuất khoa học kỹ thuật, Hà Nội, 2000 [4] Nguyễn Văn Thái, Công nghệ vật liệu, Nhà xuất khoa học kỹ thuật, Hà Nội, 2006 [5] Nghiêm Hùng, Vật Liệu Học Cơ Sở, Nhà xuất khoa học kỹ thuật, Hà Nội, 2010 [6] Nguyễn Trường Thanh, Cơ Sở Kỹ Thuật Cán, NXB Đại học Quốc gia Tp.HCM, 2006 [7] Nguyễn Hoài Sơn, Lê Thanh Phong, Mai Đức Đãi, Ứng Dụng Phương Pháp Phần Tử Hữu Hạn Trong Tính Tốn Kết Cấu, NXB Đại học Quốc gia Tp.HCM, 2011 [8] Phạm Quang, Đào Minh Ngừng Đỗ Minh Nghiệp, Mô hình hóa biến dạng góc q trình ép liên tục ma sát bề mặt qua kênh gấp khúc có tiết diện khơng đổi (CFAE) phương pháp phần tử hữu hạn (FEM), Tạp trí Khoa học Cơng nghệ Kim loại, Số 33, trang 31-35, (12-2010) TIẾNG NƯỚC NGOÀI [9] Azushima A., Kopp R., Korhonen A., Yang D.Y., Micari F., Lahoti G.D., Groche P., Yanagimoto J., Tsuji N., Rosochowski A., Yanagida A., Severe Plastic Deformation for Metals, CIRP Annals – Manufacturing Technology 57(2008), pp 716-735 [10] Asaro R.J., Lubarda V.A., Mechanics of Solids and Materials, Cambridge University Press, New York, 2006 [11] Abaqus, version 6.10, Documentation 56 Luan van [12] Boresi A.P., Chong K.P., Elasticity in Engineering Mechanics, 2nd edition, John Wiley & Sons, New York, 2000 [13] Chen Y.T., Wang D.A., Uan J.Y, Hsieh T.H., Tsai T.C., Tensile strength and deformation microstructure of Al-Mg-Si alloy sheet by through-width vibration rolling process, Materials Science and Engineering A 551, 2012, 296-300 [14] Farlow S.J., Partial Diffetential Equations for Scientists and Engineers, Dover, New York, 1993, pp 3-7, p.27 [15] Gang U.G., Lee S.H., Nam W.J., The Evolution of Microstructure and Mechanical Properties of a 5052 Aluminium Alloy by the Application of Cryogenic Rolling and Warm Rolling, Materials Transaction, Vol 50, No 1, 2009, pp 82-86 [16] Huy-Tuan Pham, Quoc-Cuong Tran, Dung-An Wang, Numerical Analysis of the Through-Width Vibration Rolling Process, The 3rd International Conference on Sustainable Energy, Ho Chi Minh University of Technology, 2013 [17] Huang J.Y., Zhu Y.T., Jiang H., Lowe T.C., Microstructures and Dislocation Configurations in Nanostructured Cu Procesed by Repetitive Corrugation and Strainghtening, Acta Materialia 49(9), 2001, pp 1497-1505 [18] Hsieh T.H., Effect of Through-Width Vibration Shear Rolling Process on Microstructure and Mechanical Properties of 5052 Al-Mg Alloy Sheet, Master Thesis, Deparment of Material Sciences Engineering, National Chung Hsing University, July 2009 [19] Haslach H.W., Armstrong R.W., Deformable Bodies and their Material Behavior, John Wiley & Sons, New York, 2004 [20] Hailiang YU., Cheng LU., A Kiet Tieu, Ajit Godbole, Recent Developments in Flat Rolling Technologies, The 8th Pacific Rim International Congress on Advanced Materials and Processing, TMS (The Minerals, Metals & Materials Society), 2013, pp 2139-2146 [21] Hailiang YU., Cheng LU., Kiet TIEU, Xianghua LIU, Yong SUN, Qingbo YU & Charlie KONG, Asymmetric cryorolling for fabrication of nanostructural aluminum sheets, Scientific Reports, 2012 57 Luan van [22] Incropera F.P., DeWitt D.P, Fundamentals of Heat and Mass Transfer, 4th edition, John Wiley & Sons, New York, 1996, pp 4,8,10 [23] Kim W.J., Jeong H.G., Jeong Y.G., Yoon D.J., Choi S., The Effect of Differential Speed Rolling on Microstructure and Mechanical Properties of an AZ31 Alloy Sheet, Solid State Phenomena Vols 116-117, 2006, 235-238 [24] Kim H.S., Quang P., Seo M.H., Hong S.I., Baik K.H., Lee H.R., Nghiep D.M., Process Modelling of Equal Channel Angular Pressing for Ultrafine Grained Materials, Materials Transactions, Vol 45, No 7, 2004, pp 2172-2176 [25] Kabayashi, Oh, and Altan, Metal Forming and the Finite Element Mothod, Oxford University Press, New York, 1989, pp 41-44, 70-71, 83-86, 131-133, 291-292, 305-308, 321-322 [26] Kreith F., Manglik R.M., Bohn M.S., Principles of Heat Transfer, Seventh Edition, SI, 2010 [27] Lee J.C., Suh J.Y., Chung Y.H., Shin M.C., Effect of Precipitates on MicroStructural Evolution of 7050 Al Alloy Sheet During Equal Channel Angular Rolling, Materials Science and Engineering A 347 (1-2), 2003, pp 253-257 [28] Liu G.R., Quek S.S., The Finite Element Mothod: A practical Course, Department of Mechanical Engineering, National University of Singapore, 2003 [29] Lemaitre J., Chaboche J.L., Mechanics of Solid Materials, Cambridge University Press, Cambridge, 2000 [30] Malvern, L.E., Introdution to the Mechanic of a Continuous Medium, Prentice Hall, Englewood Cliffs, New Jersey, 1969 [31] MSC, MSC Marc 2003 Introductory Course, MSC Software Corporation, Santa Ana, California, 2003 [32] Raab G.J., Valiev R.Z., Lowe T.C., Zhu Y.T., Continuous Processing of Ultrafine Grained Al by ECAP-Conform, Materials Science and Engineering A 382(1-2), 2004, pp 30-34 [33] Rees D.W.A., Basic Engineering Plasticity, Elsevier, Oxford, 2006 [34] Segal V.M., Patent No 575892, 1977 58 Luan van [35] Saito Y., Tsuji N., Utsunomiya H., Sakai T., Hong RG., Ultra-fine Grained Bulk Aluminum Produced by Accumulative Roll-bonding (ARB) Process, Scipta Materialia 39(9), 1998, pp 1221-1227 [36] Singh D., Rao P.N., Jayaganthan R., Effect of Deformation temperture on mechanical properties of ultrafine grained Al-Mg alloys processed by rolling, Materials and Design 50, 2013, pp 646-655 [37] Quang P., Krishnaiah A., Hong S.I., Kim H.S., Coupled Analysis of Heat Transfer and Deformation in Equal Channel Angular Pressing of Al and Steel, Materials Transactions, vol 50, 2009, pp 40-43 [38] US Patent 7075241 [39] Valiev R.Z., Krasilnikov N.A., Tsenev N.K., Mat Sci Eng Vol A137(1991).p35 [40] Valiev R.Z., Islamgaliev R.K., Alexandrov I.V., Bulk nanostructured materials from severe plastic deformation, Progress in Materials Science 45, 2000, pp 103189 [41] http://en.wikipedia.org/wiki/Grain_boundary_strengthening [42] http://www.engineersedge.com/properties_of_metals [43] http://www.worldsteel.org 59 Luan van PHỤ LỤC Ví dụ “mơ cán 2D” với Abaqus/Explicit Phân tích động lực học Xây dựng code (từ khóa): *HEADING Thick plate rolling: Plane Strain, ABAQUS/Explicit (Analytical rigid surfaces) abaqus job=roll2d330_anl_ss interactive SECTION CONTROLS USED (HOURGLASS=STIFFNESS) *RESTART,WRITE,NUM=10 ********************************* *NODE ** Bar 1, 0., 401, 0., 0.020 47, -00.092, 447, -00.092, 0.020 ** *NGEN,NSET=BOTTOM 1,47,1 *NGEN,NSET=TOP 401,447,1 ** *NFILL,NSET=BAR BOTTOM,TOP,8,50 ** ***** Bar ** *ELEMENT,TYPE=CPE4R,ELSET=METAL 1,1,51,52,2 *ELGEN,ELSET=METAL 1,8,50,50,46,1,1 ** *ELSET,ELSET=TOP,GEN 351,396,1 *ELSET,ELSET=BACK,GEN 46,396,50 ***** *ELSET, ELSET=QA_TEST TOP, *NSET, NSET=QA_TEST TOP, ** -*SOLID SECTION,ELSET=METAL,MAT=C15,CONTROL=B 1., *SECTION CONTROLS, HOURGLASS=STIFFNESS, NAME=B *********************************** *MATERIAL,NAME=C15 *ELASTIC 1.5E11,.3 *PLASTIC 168.72E06,0 219.33E06,0.1 272.02E06,0.2 308.53E06,0.3 337.37E06,0.4 361.58E06,0.5 382.65E06,0.6 401.42E06,0.7 418.42E06,0.8 434.01E06,0.9 448.45E06,1.0 *DENSITY 7.85E3, ** -** Node for rigid surface *NODE 10000, 0.0409 , 0.185 *INITIAL CONDITIONS,TYPE=VELOCITY BAR,1,1.0367 ** ** Phần tiêu đề Bước 1: định nghĩa mơ hình cho phơi (nút phần tử) Bước 2: định nghĩa đặc tính cho phần tử Bước 3: định nghĩa đặc tính vật liệu định nghĩa đặc tính vật liệu Bước 4: điều kiện ban đầu 60 Luan van *SURFACE, TYPE=SEGMENTS,NAME=ROLLER START, 0.040900, 0.015000 CIRCL, -.129100, 0.185000 , 0.0409 , 0.185 *SURFACE,TYPE=ELEMENT, NAME=SURF1 TOP,S2 *RIGID BODY, REF NODE=10000, ANALYTICAL SURFACE=ROLLER ** -** -*STEP *DYNAMIC,EXPLICIT ,0.08 *FIXED MASS SCALING,FACTOR=2758.5,ELSET=METAL ** ** Roller, Radius = 170 m ** *BOUNDARY BOTTOM,2,2 10000,1,2 ** *BOUNDARY,TYPE=VELOCITY 10000,6,6,6.2832 ** *SURFACE INTERACTION,NAME=FRICT *FRICTION 0.3, *CONTACT PAIR,INTERACTION=FRICT SURF1,ROLLER ** ** -** -** *FILE OUTPUT,TIMEMARKS=YES,NUM=1 *EL FILE, ELSET=QA_TEST PEEQ, *** *NODE FILE, NSET=QA_TEST U, ***nest_bottom *ENERGY FILE ** *OUTPUT, FIELD, TIME MARKS=YES, NUMBER INTERVAL=1 *ELEMENT OUTPUT, ELSET=QA_TEST PEEQ, *NODE OUTPUT, NSET=QA_TEST U, *OUTPUT, HIST, FREQ=999 *ENERGY OUTPUT, VAR=PRESELECT **** *OUTPUT, FIELD, TIME MARKS=YES, NUMBER INTERVAL=20 ***OUTPUT, FIELD, frequency=2 *ELEMENT OUTPUT PEEQ, *NODE OUTPUT U, ****** *END STEP ** Xây dựng bề mặt trục cán (bề mặt cứng cố định) Bước 4,5,6: điều kiện biên, dạng phân tích Bước 7: yêu cầu kết đầu 61 Luan van Mơ hình ban đầu Kết phân tích 62 Luan van PHỤ LỤC Hướng dẫn cao học 63 Luan van PHỤ LỤC Bài báo tham dự Hội nghị, Tạp chí ngồi nước [1] Huy-Tuan Pham, Quoc-Cuong Tran, Dung-An Wang, Numerical Analysis of the Through-Width Vibration Rolling Process, The 3rd International Conference on Sustainable Energy, Ho Chi Minh University of Technology, pp 102-107, 2013 [2] Pham H.T., Tran Q.C, Wang D.A., Numerical Analysis of the Through-Width Vibration Rolling Process, International Journal of Advanced Transport Phenomena, Vol 02, No 01, Jan-Dec 2013, pp 21-24 [3] Pham H.T., Tran Q.C., Recent Development for Industrial-Scale Plastic Deformation Processes, The 2014 International Conference on Green Technology and Sustainable Development (GTSD2014), HCM city University of Technology and Education, Oct 30th – 31st, HCM city, Vietnam, pp 151156, 2014 [4] Phạm Huy Tuân, Trần Quốc Cường, Wang Dung An, Nghiên Cứu Q Trình Biến Dạng Và Trao Đổi Nhiệt Của Cơng Nghệ Cán Tích Hợp Dao Động Dọc Trục Của Trục Cán, Tạp chí Khoa học & Cơng nghệ trường ĐHKT (Submitted) 64 Luan van PHỤ LỤC Bản thuyết minh đề tài phê duyệt 65 Luan van Luan van S K L 0 Luan van ... CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI KH&CN CẤP TRƯỜNG TRỌNG ĐIỂM NGHIÊN CỨU CÔNG NGHỆ BIẾN DẠNG DẺO MÃNH LIỆT BẰNG PHƯƠNG PHÁP CÁN TÍCH HỢP DAO ĐỘNG DỌC TRỤC CỦA RULO Mã số: T2014-30TĐ Chủ nhiệm đề tài: TS Phạm... 11 năm 2014 THÔNG TIN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Thông tin chung: - Tên đề tài: Nghiên cứu công nghệ biến dạng dẻo mãnh liệt phương pháp cán tích hợp dao động dọc trục rulo - Mã số: T2014-30TĐ - Chủ... lớn Sau biến dạng nóng, nhiệt độ ngừng biến dạng cao hạt lớn (Nguyễn Trường Thanh, 2006)  Nhận xét chung cho phương pháp biến dạng dẻo mãnh liệt (SPD): Các phương pháp biến dạng dẻo mãnh liệt nêu

Ngày đăng: 02/02/2023, 10:10

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan