Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 101 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
101
Dung lượng
3,23 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ TRẦN DŨNG XÂY DỰNG CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO NGHỀ CHO NGƯỜI KHIẾM THÍNH TẠI CÁC CƠ SỞ ĐÀO TẠO NGHỀ NGƯỜI KHUYẾT TẬT NGÀNH: GIÁO DỤC HỌC - 601401 S K C0 Tp Hồ Chí Minh, tháng 10/2008 Luan van BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC XÂY DỰ NG CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO NGHỀ CHO NGƯỜI KHIẾM THÍNH TẠI CÁC CƠ SỞ ĐÀO TẠO NGHỀ NGƯỜI KHUYẾT TẬT Thực : TRẦN DŨNG Người hướng dẫn : PGS.TS NGUYỄN ĐỨC TRÍ Tp Hồ Chí Minh, tháng 10 năm 2008 Luan van Lời cam đoan Tôi xin cam đoan kết nghiên cứu tài liệu luận văn riêng Các thông tin, số liệu nghiên cứu luận văn chƣa đƣợc cơng bố cơng trình nghiên cứu khoa học Ngƣời nghiên cứu Trần Dũng Luan van Lời cám ơn Xin chân thành cám ơn: Thầy PGS TS Nguyễn Đức Trí, Viện Khoa học Giáo Dục Việt Nam, Bộ Giáo Dục Đào Tạo, Giáo viên hƣớng dẫn nghiên cứu hoàn thành luận văn Thầy ThS Đỗ Mạnh Cƣờng, Viện trƣởng Viện Nghiên cứu Phát triển Giáo dục Chuyên nghiệp, tập thể cán Viện, tạo điều kiện thuận lợi thời gian học tập nghiên cứu luận văn Quý thầy cô giảng dạy lớp cao học Giáo dục học khóa 14, 20062008, Trƣờng Đại học Sƣ phạm Kỹ thuật Tp Hồ chí Minh Những ngƣời học nghề khiếm thính tham gia với nghiên cứu luận văn Quý ngƣời thân gia đình Đã tận tình hƣớng dẫn, giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi cho tơi hồn thành luận văn nghiên cứu Ngƣời nghiên cứu Trần Dũng Luan van ABSTRACT Technical and vocational education plays an important role in the process of the development of personality and orient valuable for the deaf people Thus make a chance to be training to become a work-people, who can perform meaningful products to made active contributions to the social The needs of vocational trainning for the deaf is the first objective in vocational training system That is the orginal from the development of socioeconomic, to affirm the roles and made a considerable contribution of the deaf people in recent years However, at special vocational training center for handicap people, the curricula training is not appropriate with the deaf people If we determine the approach the problem from suitabe to develop the curiculum efficiently, it will creeate the condition to help the deaf takes part in career to bring up their life Base on that, the thesis: Study the theorical foundation on curriculum development Survey the present status of vocational trainning program for the deaf at vocational training center for handicap people Survey the choosing ocupation and work of the deaf labor Proposing a model to develop the curriculum for the deaf Designing experiment of the planting peziza.p Prepare instruction multimedia for the planting subject, included: Instrutional handouts by image Electronic interactive lessons with PowerPoint Organizing experiment and conference to contribute expert ideas to adjust The result of the research is a foundation for special technical and vocational education school to apply to develop curriculum for the deaf the deaf must have the same conditions to study, to promote ability in working to confirm their value, enhance their position and integrate justice the life in social Luan van TÓM TẮT LUẬN VĂN Giáo dục nghề nghiê ̣p đóng vai trò qua n tro ̣ng quá trình phát triể n nhân cách định hƣớng giá trị sống ngƣời khiếm thính Tính giá trị đó, khơng phải có hội đƣợc giáo dục, mà cá nhân họ phải ngƣời lao động tạo nên sản phẩm có giá trị đóng góp cho xã hội Nhu cầu đào tạo phát triển nghề nghiệp cho ngƣời khiếm thính chƣơng trình mục tiêu hệ thống giáo dục nghề nghiệp, bắt nguồn từ định hƣớng phát triển kinh tế xã hội, khẳng định vai trò ngƣời khiếm thính đóng góp họ vào xã hội năm gần Tại sở đào tạo nghề ngƣời khuyết tật , chƣơng trình đào tạo nghề cho ngƣời khiếm thính chƣa thâ ̣t sƣ̣ phù hơ ̣p Nếu xác định đƣợc cách tiếp cận xây dựng chƣơng trình đào tạo nghề hiệu quả, góp phần tạo điều kiện thuận lợi cho ngƣời khiếm thính tham gia học nghề ổn định viê ̣c làm Trên sở đó, luâ ̣n văn đã thƣ̣c hiê ̣n nô ̣i dung nghiên cƣ́u nhƣ sau: Nghiên cƣ́u sở lý luâ ̣n về xây dƣ̣ng chƣơng trin ̀ h đào ta ̣o Khảo sát thực trạng chƣơng trình đào tạo nghề cho ngƣời khiếm thính sở đào ta ̣o nghề ngƣời khuyế t tâ ̣t Khảo sát nhu cầu nghề nghiệp việc làm lao động ngƣời khiếm thính Đề x́ t mơ hình xây dƣ̣ng chƣơng trình đào ta ọ nghề cho ngƣời khiế m thính Thiế t kế chƣơng trình thƣ̉ nghiê ̣m nghề tròng nấ m mèo Xây dƣ̣ng bô ̣ phƣơng tiê ̣n da ̣y ho ̣c cho nghề trồ ng nấ m , bao gồ m: Bô ̣ phiế u hƣớng dẫn thƣ̣c hiê ̣n kỹ bằ ng hình ảnh Bô ̣ bài giảng điê ̣n tƣ̉ t ƣơng tác bằ ng phim và hình ảnh phầ n mề m Powerpoint Tổ chƣ́c giảng da ̣y thƣ̣c nghiê ̣m và hô ̣i thảo đóng góp ý kiế n chỉnh sƣ̉a chƣơng triǹ h Nghiên cứu làm tảng giúp sở đào tạo nghề ngƣời khuyết tật áp dụng để xây dựng chƣơng trình đào tạo nghề cho ngƣời khiếm thính Ngƣời học phải thực đón nhận cơng điều kiện học tập , phát huy lực lao động để họ tự khẳng định giá trị đích thực thân với sống , giúp ngƣời khiế m thiń h nâng cao vi ̣thế sống hịa nhập cơng xã hội Luan van MỤC LỤC Trang TÓM TẮT LUẬN VĂN MỤC LỤC DANH MỤC HÌNH VÀ BẢNG MỞ ĐẦU LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU GIẢ THIẾT NGHIÊN CỨU ĐỐI TƢỢNG VÀ KHÁCH THỂ NGHIÊN CỨU NHIÊM ̣ VỤ NGHIÊN CƢ́U PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CƢ́U GIỚI HẠN NGHIÊN CỨU NHƢ̃ NG GIÁ TRỊ ĐÓNG GÓP CÚA LUẬN VĂN 9 CẤU TRÚC LUẬN VĂN 11 NỘI DUNG NGHIÊN CƢ́ U 12 CHƢƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ XÂY DƢ̣NG CHƢƠNG TRÌ NH ĐÀ O TẠO NGHỀ CHO NGƢỜI KHIẾM THÍ NH 12 MỘT SỐ KHÁI NIỆM LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI 12 1.1 Thuật ngữ xây dựng chƣơng trình 12 1.2 Thuật ngữ ngƣời khiếm thính 14 CƠ SỞ LÝ LUẬN 15 2.1 Lý thuyết xây dựng chƣơng trình đào tạo nghề 15 2.2 Dạy nghề theo lực thực (Competency-Based training): 26 2.3 Nguyên tắc học thông thạo 28 2.4 Nguyên tắc dạy học cá nhân hóa 29 2.5 Đặc điểm tâm lý nhận thức ngƣời khiếm thính 29 CHƢƠNG II: ĐÁNH GIÁ CHƢƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO VÀ KHẢO SÁT NHU CẦU NGHỀ NGHIỆP CỦA NGƢỜI KHIẾM THÍNH 36 CÁC CHỈ SỐ ĐÁNH GIÁ 36 1.1 Đánh giá chƣơng trình đào tạo nghề cho ngƣời khiế m thính hiê ̣n 36 1.2 Khảo sát nhu cầu nghề nghiệp ngƣời khiếm thính 38 CÔNG CỤ NGHIÊN CỨU 41 CHỌN MẪU 41 KẾT QUẢ KHẢO SÁT 42 4.1 Đánh giá chƣơng trình đào tạo 42 4.2 Khảo sát nhu cầu nghề nghiệp ngƣời khiếm thính 51 4.3 Thực trạng đào tạo nghề giải việc làm cho ngƣời khiếm thính 62 Luan van 4.4 Đánh giá chung 64 CHƢƠNG III: ĐỀ XUẤT MƠ HÌNH XÂY DƢ̣NG CHƢƠNG TRÌ NH ĐÀ O TẠO NGHỀ CHO NGƢỜI KHIẾM THÍNH 66 MỘT SỐ ĐỀ XUẤT XÂY DỰNG CHƢƠNG TRÌNH 66 1.1 Đề x́ t mơ hình xây dựng chƣơng trình đào tạo 66 1.2 Cấu trúc chƣơng trình đào tạo 68 1.3 Thiết kế phƣơng tiện dạy học 74 THIẾT KẾ CHƢƠNG TRÌNH THỬ NGHIỆM 75 2.1 Lựa chọn ngành nghề 75 2.2 Phân tích nghề 77 2.3 Khảo sát nhu cầu lực 77 2.4 Xây dƣng chƣơng trình 78 2.5 Thiết kế phƣơng tiện dạy học 82 2.6 Thử nghiệm chƣơng trình đào tạo 86 2.7 Đánh giá chƣơng trình đào tạo 87 2.8 Sản phẩm nghiên cứu 88 KẾT LUẬN - KIẾN NGHỊ 90 KẾT LUẬN 90 HƢỚNG PHÁT TRIỂN CỦA ĐỀ TÀI 91 KIẾN NGHỊ 91 TÀI LIỆU THAM KHẢO 92 PHỤ LỤC THAM KHẢO 94 Luan van DANH MỤC HÌNH VÀ BẢNG Danh mục hình Hình I Hệ thống đào tạo nghề 18 Hình I Mơ hình thiết kế phát triển hệ thống ISD 19 Hình I Mơ hình Hệ thống cơng nghệ đào tạo 20 Hình I Mơ hình phân tích Trƣớc - sau FEA 22 Hình I Mơ hình phát triển Chƣơng trình đào tạo 23 Hình I Mơ hình đào tạo nghề theo lực thực 26 Hình I Mơ hình đặc điểm ngƣời khiếm thính 30 Hình I Mơ hình giao tiếp truyền thông 31 Hình I 10 Mơ hình hệ thống hoạt động 32 Hình II Cơ sở xây dựng chƣơng trình 42 Hình II Vấn đề nhà trƣờng quan tâm xây dựng 43 Hình II Chỉnh sửa, bổ sung chƣơng trình đào tạo nghề 44 Hình II Giáo viên nâng cao trình độ chun mơn nghề nghiệp 45 Hình II Tài liệu hƣớng dẫn sử dụng cho ngƣời học 46 Hình II Mục tiêu lựa chọn ngành nghề để đào tạo 47 Hình II Giải việc làm cho ngƣời học nghề sau đào tạo 48 Hình II khả làm việc ngƣời học nghề 49 Hình II Bồi dƣỡng phƣơng pháp xây dựng chƣơng trình đào tạo nghề 50 Hình II 10 Giới tính 51 Hình II 11 Khu vực sinh sống 52 Hình II 12 Trình độ văn hố 53 Hình II 13 Độ tuổi lao động 54 Hình II 14 Lĩnh vực nghề nghiệp theo học làm việc 55 Hình II 15 Nơi học nghề 56 Hình II 16 Thời gian học nghề 57 Hình II 17 Vấn đề ngƣời học quan tâm tham gia học nghề 58 Hình II 18 Hình thức học nghề 59 Hình II 19 Mong ƣớc ngƣời học công việc sau học nghề 60 Hình II 20 Tài liệu học tập 61 Hình II 21 Thực trạng đào tạo nghề giải việc làm 63 Hình III Mơ hình xây dựng chƣơng trình đào tạo 67 Hình III Mơ hình cấu trúc chƣơng trình đào tạo 68 Hình III Mơ hình cấu trúc mơ đun chƣơng trình đào tạo 69 Hình III Cấu trúc mơ đun chƣơng trình nghề trồng nấm mèo 81 Hình III Phiếu hƣớng dẫn thực kỹ hình ảnh 85 Hình III Trang slile trình chiếu giảng tƣơng tác 85 Luan van Danh mục bảng Bảng I So sánh dạy nghề theo lực thực với dạy học truyền thống 27 Bảng II Một số định hƣớng câu hỏi đánh giá chƣơng trình đào tạo 36 Bảng II Một số định hƣớng khảo sát ngƣời quản lý chƣơng trình đào tạo 37 Bảng II Một số định hƣớng câu hỏi nghề nghiệp 39 Bảng II Một số định hƣớng câu hỏi nghề nghiệp 40 Bảng II Phân bố mẫu khảo sát nhu cầu nghề nghiệp 41 Bảng II Cơ sở xây dựng chƣơng trình 42 Bảng II Vấn đề nhà trƣờng quan tâm xây dựng chƣơng trình đào tạo nghề 43 Bảng II Chỉnh sửa, bổ sung chƣơng trình đào tạo nghề 44 Bảng II Giáo viên nâng cao trình độ chuyên môn nghề nghiệp 45 Bảng II 10 Tài liệu hƣớng dẫn sử dụng cho ngƣời học 46 Bảng II 11 Mục tiêu lựa chọn ngành nghề để đào tạo 47 Bảng II 12 Giải việc làm cho ngƣời học nghề sau đào tạo 48 Bảng II 13 Khả làm việc ngƣời học nghề 49 Bảng II 14 Bồi dƣỡng phƣơng pháp xây dựng chƣơng trình đào tạo nghề 50 Bảng II 15 Giới tính 51 Bảng II 16 Khu vực sinh sống 52 Bảng II 17 Trình độ văn hoá 53 Bảng II 18 Độ tuổi lao động 54 Bảng II 19 Lĩnh vực nghề nghiệp theo học làm việc 55 Bảng II 20 Nơi học nghề 56 Bảng II 21 Thời gian học nghề 57 Bảng II 22 Vấn đề ngƣời học quan tâm tham gia học nghề 58 Bảng II 23 Hình thức học nghề 59 Bảng II 24 Mong ƣớc ngƣời học công việc sau học nghề 60 Bảng II 25 Tài liệu học tập 61 Bảng II 26 Thông tin đào tạo nghề sở dạy nghề ngƣời khiếm thính 62 Bảng III Qui trình xây dựng chƣơng trình đào tạo 67 Bảng III Mơ tả thơng tin chƣơng trình đào tạo 69 Bảng III Mô tả danh mục mô đun cơng việc chƣơng trình 71 Bảng III Mô tả thông tin mô đun 71 Bảng III Phiếu hƣớng dẫn viết mục tiêu thực công việc 72 Bảng III Phiếu hƣớng dẫn tính thời gian đào tạo kỹ 73 Bảng III Phiếu hƣớng dẫn viết tập thực hành tổng hợp cuối mô đun 74 Bảng III Năng lực nhiệm vụ công việc 77 Bảng III Những khác biệt chƣơng trình SVTC Viện NCPT GD 78 Bảng III 10 Cấu trúc nội dung chƣơng trình đào tạo nghề trồng nấm mèo 80 Bảng III 11 Phiếu hƣớng dẫn thực mục tiêu TPO 81 Bảng III 12 Bài tập thực hành cuối mô đun 81 Bảng III 13 Kịch sƣ phạm nội dung kỹ cấy chuyền giống 85 Bảng III 14 Các kỹ giảng dạy thử nghiệm 86 Luan van Thời gian 16 Trại trồng nấm cần 10.000 bịch phôi cho sản xuất hƣớng dẫn Chuẩn bị nguyên liệu lập kế hoạch để thực hoàn thành u cầu trại nấm Mơ tả Quy trình thực sau: Chuẩn bị nguyên liệu pha dung dịch nƣớc vôi, cân đủ hàm lƣợng thành phần dinh dƣỡng bổ sung trộn vào mùn cƣa Ủ mùn cƣa 48 đóng bịch phôi Khử trùng bịch phôi để nguội và Cấy meo vào bịch phôi Chuẩn bị nguyên liệu: Khối lƣợng mùn cƣa: 10 m3 Vật tƣ làm bịch phơi: bịch nilơng, bơng gịn khơng thấm, giấy làm cổ lọ, giấy đậy miệng bịch phôi, dây thun, cồn 960, Thiết bị: lò hấp khử trùng, khung ép bịch, bàn cấy Các dụng cụ cần thiết: Que soi lỗ meo, dụng cụ cấy meo Phiếu hƣớng dẫn thực công việc phần làm bịch phôi Tiêu chuẩn Bịch phôi đạt tiêu chuẩn: Bịch phôi khô đều, mùn cƣa nén chặt, không bị ẩm nƣớc Bịch phơi trịn đều, khơng bị rách Nút đậy bịch phơi chặt kín Các cơng Đóng bịch phơi, hấp bịch phơi, khử trùng dụng cụ cấy meo, cấy meo việc liên quan Kiến thức liên quan Các tiêu chuẩn đóng bịch nguyên liệu Một số phƣơng pháp khử trùng Một số vật tƣ làm bich phơi Ơ nhiễm vi sinh vật khơng khí Có thể tham khảo tồn nội dung chƣơng trình đào tạo nghề trồng nấm mèo phụ lục 2.5 Thiết kế phƣơng tiện dạy học Nhƣ trình bày kết phân tích thƣ̣c tra ̣ng xây dựng chƣơng trình đào tạo nghề ta ̣i các sở đào ta ̣o nghề cho ngƣời khuyế t tâ ̣t đặc điểm tâm lý nhận thức học nghề ngƣời khiếm thính Chƣơng trình đào tạo cần thiết kế phƣơng 82 Luan van tiện dạy học kèm theo Vì thế, ngƣời nghiên cứu thiết kế phƣơng tiê ̣n học tập kèm với chƣơng trình đào tạo Cụ thể bơ ̣ phƣơng tiê ̣n da ̣y ho ̣c bao gồ m các nơ ̣i dungnhƣ sau: Thiết kế hồn chỉnh 20 phiếu hƣớng dẫn thực hình ảnh tất kỹ chƣơng trình (Đề tài Đặc điểm học nghề niên dân tộc vùng Tây Ngun Đơng Nam Bộ có phiếu hƣớng dẫn kỹ cho mô đun Nhân giống meo nấm) Viết kịch sƣ phạm dạy học kỹ làm sở thiết kế giảng tƣơng tác Kịch sƣ phạm cung cấp gợi ý cho giáo viên thực giảng dạy Kịch sƣ phạm tập trung vào nội dung bản: mục tiêu dạy học công việc, nội dung cơng việc, kiện dạy học hình ảnh hay phim video, hoạt động học giáo viên cần tổ chức/hƣớng dẫn ngƣời học thực Viết kịch hình ảnh cho bơ ̣ bài giảng Kịch hình ảnh làm tảng thiế t kế trang triǹ h chiế u Viế t kịch kỹ thuật để thiết kế giảng điện tử Gồ m các đoa ̣n mã code cho các nô ̣i dung bài giảng Thiết kế 20 kỹ phim và hình ảnh phần mềm Powerpoint Sản phẩm giảng tƣơng tác đƣơ ̣c trình bày điã CD Dƣới ví dụ minh họa tài liệu dạy học kỹ Ví dụ 1: Phiếu hƣớng dẫn thực quy trình cấy chuyền giống nấm mèo Bƣớc : Khử trùng que cấy Khử trùng que cấy Bƣớc : Mở nắp ống nghiệm 83 Luan van Mở nắp giấy Mở nút gòn Bƣớc : Lấy giống Khử trùng miệng ống nghiệm Lấy giống từ ống nghiệm Bƣớc : Đậy nắp ống giống Đậy nút ống giống Bƣớc : Mở nắp ống nghiệm Đậy nắp ống giống Mở nút ống nghiệm Bƣớc : Cấy giống Mở nắp ống nghiệm Khử trùng miệng ống nghiệm Bƣớc : Đậy nắp ống nghiệm Cấy giống vào ống nghiệm 84 Luan van Đậy nắp ống nghiệm Ống nghiệm cấy giống Hình III Phiếu hƣớng dẫn thực kỹ hình ảnh Ví dụ 2: kịch sƣ phạm nội dung dạy học kỹ cấy chuyền giống Bảng III 13 Kịch bản sư phạm nội dung kỹ cấy chuyền giống MÃ SỐ: M2C2 KỸ NĂNG: CẤY CHUYỀN GIỐNG MỤC TIÊU NỘI DUNG SỰ KIỆN HOẠT ĐỘNG - Bảo quản I Bảo quản Phim hình mơi trƣờng Học viên quan sát giống phim hình ảnh giống bảo quản giống làm tập xác - Cấy chuyền - Môi trƣờng - Mơi trƣờng có bụi, tạp định ngun nhân hƣ giống từ ống bảo quản nhiễm, ẩm ƣớt, ống giống hƣ nhiễm ống giống giống gốc - Nhiệt độ bảo nhiễm sang ống quản - Ngồi trời nắng, khơng che môi trƣờng đậy, ống giống hƣ nhiễm - Nơi mát, ống giống phát triển Sự kiện 1: Phim hình ảnh mơi trƣờng bảo quản giống a Quan sát đoạn phim/ hình ảnh trả lời câu hỏi: Phim Mơi trƣờng có bụi, tạp nhiễm, ẩm ƣớt, có nƣớc Ống giống hƣ nhiễm Ngồi trời nắng, không che đậy Ống giống hƣ nhiễm Nơi mát Ống giống phát triển Hình ảnh Tại ống giống bị hƣ nhiễm? Ống giống hƣ nhiễm Do mơi trƣờng bảo quản bị ẩm ƣớt, khơng thống sạch, chứa nhiều mầm bệnh làm ống giống hƣ nhiễm Ống giống hƣ nhiễm Môi trƣờng bảo quản không che đậy, bụi chứa nhiều mầm bệnh làm ống giống hƣ nhiễm Ống giống Mơi trƣờng bảo quản thống sạch, tơ phát triển giống phát triển - Giáo viên nhận xét phản hồi kết Ví dụ 3: Trang trình chiếu slide tƣơng tác giảng Hình III Trang slile trình chiếu giảng tƣơng tác 85 Luan van Có thể tham khảo tồn nội dung phƣơng tiện dạy học phụ lục 3, 2.6 Thử nghiệm chƣơng trình đào tạo Để kiểm chứng lại chƣơng trình đào tạo phƣơng tiện dạy học xây dựng, nghiên cứu thực giảng dạy thử nghiệm để làm sở đánh giá hiệu chỉnh lại chƣơng trình Thử nghiệm đƣợc tiến hành nhƣ sau: Chọn mô đun kỹ giảng dạy thử nghiệm, để đánh giá tính độc lập, linh hoạt kỹ chƣơng trình Số ngƣời học khiếm thính tham gia thử nghiệm 16 ngƣời Mỗi mơ đun gồm có ngƣời học, gồm hai lao động nam hai lao động nữ Trình độ văn hóa trung bình cấp tiểu học, độ tuổi trung bình 24 tuổi, có lao động 14 tuổi Sau tham gia học nghề, ngƣời lao động đƣợc phân công làm việc trại nấm để đánh giá hiệu đào tạo Địa điểm thử nghiệm đƣợc thực Trại nấm Sáu Meo, xã Gia Canh, Huyện Định Quán, Đồng Nai Thời gian thử nghiệm đƣợc thực 10 ngày Dƣới danh mục kỹ chọn giảng dạy thử nghiệm Bảng III 14 Các kỹ giảng dạy thử nghiệm Mô đun 1: Xử lý nguyên liệu Công việc 1: Trộn dinh dƣỡng vào mùn cƣa Mô đun 2: Nhân meo giống Công việc1: Nhân giống cấp Mơ đun 3: Làm bịch phơi 1: Đóng bịch ngun liệu Mơ đun 4: Chăm sóc nấm Cơng việc 1: Phun thuốc dinh dƣỡng Kết giảng dạy thực nghiệm đƣợc đánh giá thông qua nhận xét trực tiếp giáo viên hƣớng dẫn chủ trại nấm (ngƣời trực tiếp sử dụng lao động) Kết ý kiến đánh giá tài liệu dạy học khả làm việc ngƣời lao động khiếm thính sau học nghề nhƣ sau: Tài liệu học tập sinh động, hình ảnh phim trình bày rõ ràng, dễ sử dụng Ngƣời học dễ tiếp thu nội dung, thích thú học tập, kỹ học thành thạo Sản phẩm học nghề theo tiêu chuẩn mục tiêu dạy học 86 Luan van Ngƣời lao động sau đƣợc đào tạo làm đƣợc việc, chịu khó, đáp ứng yêu cầu sản xuất Cụ thể số ngƣời tham gia với chƣơng trình thƣ̉ nghiê ̣m đƣơ ̣c phân công việc làm ổn định Bên cạnh đó, có khó khăn phía giáo viên giảng dạy nhƣ: Phải chuẩn bị ngôn ngữ giao tiếp, đối xử tâm lý e ngại ngƣời học, khả sử dụng giảng ban đầu có phần lúng túng Nhƣ vậy, nội dung đào tạo tài liệu dạy học thử nghiệm đáp ứng đƣợc mục tiêu yêu cầu luận văn đề 2.7 Đánh giá chƣơng trình đào tạo Đánh giá chƣơng trình đào tạo nhằm cập nhật thơng tin để có chỉnh sửa hoàn thiện cuối Đánh giá dƣ̣a kế t quả nô ̣i dung thiế t kế , dạy thử nghiệm , hiê ̣u sử dụng chƣơng trình, khả làm viê ̣c của ngƣời ho ̣c sau đào ta ̣o Đánh giá đƣợc thực thông qua hội thảo đóng góp ý kiến chuyên gia phiếu đánh giá góp ý trực tiếp Hơ ̣i thảo đƣơ ̣c tổ chƣ́c mô ̣t ngày ta ̣i Tra ̣i nấ m Sáu Meo , Đinh ̣ Quán, Đồng Nai Với sƣ̣ tham dƣ̣ của mô ̣t chuyên gia phƣơng pháp , ba chuyên gia nô ̣i dung , hai quản lý lao động, ba giáo viên da ̣y trồ ng nấ m, mô ̣t tiể u thƣơng Trong điề u kiê ̣n thƣ̉ nghiê ̣m của đề tài, ngƣời nghiên cƣ́u sƣ̉ du ̣ng phiếu đánh giá chƣơng trình đào tạo tham khảo từ phiếu dự án Tăng cƣờng Năng lực Trung tâm Dạy nghề - SVTC làm công cụ đánh giá chƣơng trình đào tạo.[21] Thơng qua hơ ̣i thảo, nội dung đánh giá chƣơng trình đào tạo nghề Trồng nấm mèo cho ngƣời khiếm thính đƣợc tổng hợp nhƣ sau: Đánh giá nội dung chương trình đào tạo: Thơng tin chƣơng trình đào tạo đủ thơng tin, cấu trúc rõ ràng, xếp hợp lý Phần hƣớng dẫn chƣơng trình nêu rõ quy định sử dụng, kỹ dạy học vừa sức, thích hợp với dạy học cho ngƣời khiếm thính Thơng tin mơ đun chƣơng trình đào tạo đủ thơng tin, mục tiêu mô đun thể lực hành nghề cụ thể cho ngƣời học Phiếu mục tiêu thực có hƣớng dẫn thực tế, quy định tiêu chuẩn xác, rõ ràng, đáp ứng tiêu chuẩn sản xuất Phiếu hƣớng dẫn thực trình bày rõ ràng, xác thao tác, cung cấp đủ thơng tin cần thiết để tổ chức dạy học Bài tập cuối mô đun đánh giá lực hành nghề ngƣời học, dễ kiểm tra đánh giá Chƣơng trình dễ áp dụng để dạy học cho ngƣời khiếm thính, trực quan cao, tài liệu sinh động Đồng thời chọn nghề trồng nấm phù hợp với điều kiện học nghề việc làm cho ngƣời khiếm thính Ý kiến đề xuất bổ sung, chỉnh sửa chương trình đào tạo: Bỏ kỹ Khử trùng trại mô đun (M3C7) 87 Luan van Phiếu mục tiêu nên cung cấp thêm kiến thức liên quan tiêu thụ sản phẩm nấm Phiếu hƣớng dẫn thực nên dùng câu mô tả hình ảnh ngắn, khơng sử dụng thuật ngữ chuyên ngành khó hiểu Thiết kế kỹ Ủ mùn cƣa (M1C2), Sàng mùn cƣa (M1C3) mô đun chung giảng Thiết kế kỹ Làm môi trƣờng phân lập giống (M1P1C1), Phân lập giống (M1P2C1) mô đun chung giảng Thiết kế kỹ Làm môi trƣờng meo lúa (M1P1C2), Cấy giống meo lúa (M1P2C2) mô đun chung giảng Thiết kế kỹ Làm môi trƣờng meo cộng (M1P1C3), Cấy giống meo cộng (M1P2C3) mô đun chung giảng Các giảng nên có thích hƣớng dẫn cụ thể trang trình chiếu, để giáo viên dễ hƣớng dẫn Thay đổi số thuật ngữ chuyên môn từ ngữ dể hiểu gần gũi với nhận thức ngƣời học Có thể tham khảo phiếu đánh giá chƣơng trình danh sách chuyên gia tham dự hội thảo phụ lục 2.8 Sản phẩm nghiên cứu Qua đánh giá chƣơng trình đào ta ̣o phƣơng tiện dạy học nghề trồng nấm mèo, ngƣời nghiên cứu hiệu chỉnh thiết kế lại phƣơng tiện cho phù hợp với điều kiện tổ chức dạy học học nghề cho ngƣời khiếm thính Sản phẩm thiết kế thử nghiệm nghiên cứu Nhƣ vậy, sản phẩm nghiên cứu xây dựng chƣơng trình thử nghiệm luận văn bao gồm nội dung nhƣ sau: Bộ chƣơng trình đào tạo mơ đun nghề Trồng nấm mèo Gồm mô đun, 19 kỹ Bộ 19 phiếu hƣớng dẫn quy trình thực kỹ hình ảnh Bộ 15 giảng điện tử tƣơng tác minh họa phim hình ảnh bằ ng phần mềm Powerpoint điã CD Có thể tham khảo tồn nội dung chƣơng trình phụ lục 1,2,3, kèm theo 88 Luan van TÓM TẮT CHƢƠNG III Chƣơng III của luâ ̣n văn đã thƣ̣c hiê ̣n các nô ̣i dung nghiên cƣ́u về đề xuấ t xây dƣ̣ng chƣơng triǹ h đào ta ̣o nghề cho ngƣời khiế m thin ́ h Nghiên cƣ́u trin ̀ h bày chƣơng III bao gồ m các nô ̣i dung chính nhƣ sau: Đề xuấ t mô hiǹ h xây dƣ̣ng chƣơng trin ̀ h đào ta ̣o nghề cho ngƣời khiế m thiń h Trên sở mô hiǹ h đã có , nghiên cƣ́u thiế t kế quy trin ̀ h xây dƣ̣n g chƣơng trình đào tạo Thiế t kế thƣ̉ nghiê ̣m chƣơng trin ̀ h đào ta ̣o nghề trồ ng nấ m mèo Thiế t kế bô ̣ phƣơng tiê ̣n da ̣y ho ̣c của nghề trồ ng nấ m mèo , bao gồ m bô ̣ phiế u hƣớng dẫn thƣ̣c hiê ̣n các kỹ bằ ng hin ̀ h ảnh và bô ̣ bài gi ảng tƣơng tác bằ ng phầ n mề m Powerpoint Tổ chƣ́c giảng da ̣y thƣ̣c nghiê ̣m Tổ chƣ́c hô ̣i thảo đóng góp ý kiế n chƣơng trin ̀ h đào ta ̣o , sở đó nghiên cƣ́u đã chin̉ h sƣ̉a chƣơng trin ̀ h và nô ̣i dung bô ̣ phƣơng tiê ̣n la ̣i cho phù hợp Nô ̣i dung chƣơng III đã giải quyế t yêu cầ u luâ ̣n văn đề Kế t quả đề xuấ t làm sở cho mô hiǹ h xây dƣ̣ng chƣơng trin ̀ h đào ta ̣o và phƣơng tiê ̣n da ̣y ho ̣c cho ngƣời khiế m thính 89 Luan van KẾT LUẬN - KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN Từ kết nghiên cứu cụ thể, tham khảo cơng trình tài liệu có liên quan, qua tìm hiểu kinh nghiệm thực tiễn, luận văn rút đƣợc kết luận sau đây: Trong điều kiện nghiên cứu cụ thể, ngành nghề cho ngƣời khiếm thính chịu ảnh hƣởng yếu tố: Khu vực sinh sống, trình độ văn hóa, độ tuổi lao động, giới tính Nhu cầu nghề nghiệp ngƣời khiếm thính lĩnh vực nghề nghiệp theo thứ tự ƣu tiên: Kỹ thuật nông nghiệp – Nghề dịch vụ - Nghề công nghiệp – Nghề truyền thống Động chọn nghề ngƣời khiếm thính điều kiện việc làm thu nhập ổn định Các điều kiện hỗ trợ làm việc đối xử giao tiếp công việc yếu tố phải quan tâm chọn nghề cho ngƣời khiếm thính Các sách học nghề việc làm có ý nghĩa định hƣớng hỗ trợ điều kiện thuận lợi cho ngƣời khiếm thính Chọn mơ hình phân tích nghề Dacum để tiến hành phân tích nghề Phân tích nghề Dacum liệt kê đƣợc nhiệm vụ công việc nghề đầy đủ xác làm sở khảo sát nhu cầu lực cho ngƣời học Nghiên cứu đặc điểm học nghề ngƣời học làm tảng xây dựng chƣơng trình thiết kế phƣơng tiện dạy học Chƣơng trình xây dựng theo cấu trúc mô đun Các mô đun thể nhiệm vụ độc lập nhau, mô đun bao gồm kỹ cụ thể phân cơng đƣợc quy trình sản xuất Xác định nhu cầu lực ngƣời học phải dựa vào thực tiễn sản xuất, xuất phát từ nhu cầu tuyển dụng, vị trí việc làm tiêu chuẩn lực hành nghề ngƣời sử dụng lao động yêu cầu Xây dựng chƣơng trình đào tạo nghề cho ngƣời khiếm thính gắn liền với thiết kế phƣơng tiện dạy học, đảm bảo thực đƣợc chƣơng trình 10 Đặc điểm học nghề ngƣời khiếm thính phù hợp với hình thức trực quan, nên phƣơng tiện dạy học đƣợc thiết kế hình ảnh, phim hay mơ hạn chế dùng chữ viết sử dụng ngôn ngữ ký hiệu tài liệu học tập Các thao tác quy trình hƣớng dẫn thực hành đƣợc trình bày xác, rõ ràng, màu sắc tƣơi sáng, gần gũi với ngƣời học Tài liệu hƣớng dẫn nên thiết kế hoạt động học để hƣớng dẫn tổ chức hoạt động dạy học 11 Dạy nghề cho ngƣời khiếm thính nên ƣu tiên phát triển hệ thống dạy học dựa theo lực thực (competency based traning) phƣơng pháp hệ thống học việc (apprenticeship) Đây mơ hình dạy học phù hợp với đặc điểm học nghề ngƣời khiếm thính Để chƣơng trình đào tạo đạt hiệu cao đào tạo nghề cho ngƣời khiếm thính, cần phát triển đồng hệ thống tổ chức xây dựng chƣơng trình đào tạo nghề: 90 Luan van Phát triển phƣơng pháp xây dựng chƣơng trình, bồi dƣỡng trình độ chuyên môn nghiệp vụ sƣ phạm, bồi dƣỡng kỹ thuật thiết kế dạy học, thiết kế phƣơng tiện dạy học cho giáo viên Bên cạnh đó, hiệu chƣơng trình đào tạo cịn chịu tác động hệ thống tổ chức đào tạo, lựa chọn mơ hình tổ chức đào tạo, phát triển điều kiện hỗ trợ, bồi dƣỡng lực sƣ phạm cho giáo viên, tổ chức dịch vụ giải việc làm sau đào tạo cho ngƣời học HƢỚNG PHÁ T TRIỂN CỦ A ĐỀ TÀ I Đề tài nghiên cƣ́u giới ̣n pha ̣m vi xây dƣ̣ng chƣơng trin ̀ h đào ta ̣o ng hề cho ngƣời khiế m thính sở sâu vào phân tích đă ̣c điể m tâm lý và lƣ̣c ngƣời học Vì áp dụng chƣơng trình đào tạo mở rộng sang đối tƣợng khác có số hạn chế định Để đề tài ng hiên cƣ́u phát triể n toàn diê ̣n , ngƣời nghiên cƣ́u đề xuấ t các hƣớng phát triể n tiế p tu ̣c nhƣ sau: Nghiên cƣ́u sở lý luâ ̣n xây dƣ̣ng chƣơng trin ̀ h theo ̣ thố ng môn ho ̣c nhằ m mở rô ̣ng pha ̣m vi ngành nghề đào ta ̣o , tạo điều kiện cho nhƣ̃ng ngƣời khiế m thính có khả tiếp tục học nâng cao lĩnh vực chuyên môn nghề Xây dƣ̣ng chƣơng triǹ h linh hoa ̣t theo mô hin ̀ h đào ta ̣o nghề lƣu đô ̣ng phát triể n khu vƣ̣c nông thôn để nâng cao hô ̣i ho ̣c tâ ̣p việc làm cho ngƣời khiế m thính Nghiên cƣ́u phát triể n phƣơng tiê ̣n da ̣y ho ̣c các nghề đào ta ̣o để nâng cao hiê ̣u dạy học cho đối tƣợng , đặc biệt đố i tƣơ ̣ng thuô ̣c nhóm yế u thế thiê ̣t thòi, dạng khuyết tật khác cịn có khả lao động KIẾN NGHỊ Từ kết nghiên cứu qua thực tiễn, ngƣời nghiên cứu có kiến nghị sau đây: Nghiên cứu cấu ngành nghề, nguồn lực lao động hệ thống giải việc làm ngƣời khiếm thính làm sở quy hoạch hệ thống đào tạo nghề việc làm cho ngƣời khiếm thính Nghiên cứu chƣơng trình đào tạo, bồi dƣỡng giáo viên dạy nghề cho ngƣời khiếm thính hệ thống dạy nghề cho ngƣời khuyết tật Nghiên cứu hệ thống xây dựng chƣơng trình theo cấu trúc mơ đun áp dụng cho sở đào tạo nghề cho ngƣời khuyết tật Nghiên cứu chƣơng trình phát triển phƣơng tiện học tập cho hệ thống chƣơng trình dạy nghề cho ngƣời khiếm thính Đề nghị nghiên cứu đề xuất nên phát triển thành đề tài nghiên cứu khoa học phát triển ứng dụng để đáp ứng thực trạng chƣơng trình đào tạo nghề cho ngƣời khiếm thính nƣớc ta 91 Luan van TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt Thái Bá Cần Khảo sát đánh giá nhu cầu đào tạo nhân lực CNKT KCNC, KCX, KCNTT TPHCM đề xuất giải pháp cung ứng nguồn nhân lực Đề tài nghiên cứu khoa học Thành phố Hồ Chí Minh, 2006 John Collum Thuật Ngữ Về Chƣơng Trình Dạy Nghề Trung tâm giáo dục dạy nghề cho ngƣời lao động Đại học Bang Ohio, Canada, 1993 John Collum, Phan Văn Kha, Phạm Trắc Vũ Nghiên cứu khảo sát thực trạng giảng dạy trung tâm dạy nghề Dự án tăng cƣờng trung tâm dạy nghề (Strengthening of Vocational Training Centers – SVTC) Hà Nội, 1998 Đỗ Mạnh Cƣờng Đặc điểm học nghề niên dân tộc ngƣời vùng Tây Nguyên Đông Nam Bộ Đề tài cấp Bộ Mã số B2004-19-44TĐ Đại học Sƣ Phạm Kỹ Thuật Tp Hồ Chí Minh, 2007 Robert M Diamond Xây dựng Đánh giá mơn học chƣơng trình học (Tài liệu dịch) Trƣờng Đại học Nơng Lâm, TP Hồ Chí Minh, 2001 Phạm Minh Hạc Tuyển tập tâm lý học NXB Giáo Dục Hà Nội, 2002 Nguyễn Thị Lan Thiết kế thực phƣơng tiện multimedia để dạy học môn Tâm lý học trƣờng Sƣ Phạm Kỹ Thuật Báo cáo đề tài nghiên cứu khoa học B2004-19-41, Đại học Sƣ Phạm Kỹ Thuật Tp Hồ Chí Minh, 2007 Châu Kim Lang Lịch sử Dacum Tạp chí Phát triển Khoa học Cơng nghệ, số 5, 1999 Lƣu Xuân Mới Lý luận dạy học đại học, Nhà xuất giáo dục Hà Nội, 2000 10 Bùi Huy Quỳnh Tiêu chí đánh giá sản phẩm multimedia dùng giáo dục chuyên nghiệp dạy nghề Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ Mã số B2004-19-43 Đại học Sƣ Phạm Kỹ Thuật Tp Hồ Chí Minh, 2007 11 Trần Trọng Thủy Khoa học chuẩn đoán tâm lý Nhà xuất Giáo Dục Hà Nội, 1992 12 Dương Thiệu Tống Ed.D Trắc nghiệm đo lường thành học tập NXB Khoa học xã hội 2005 13 Nguyễn Đức Trí Nghiên Cứu Ƣng Dụng Phƣơng Thức Đào Tạo Nghề Theo Modul Kỹ Năng Hành Nghề Báo cáo đề tài cấp Bộ B94-5210pp, Viện nghiên cứu Phát triển Giáo dục, Hà Nội, 1995 14 Ban chấp hành TW khóa VIII Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ X Đảng CSVN Nhà xuất Chính trị quốc gia Hà Nội, 2006 15 Bộ Lao Động Thƣơng Binh Xã Hội Báo cáo hội nghị toàn quốc việc làm cho ngƣời khuyết tật Hà Nội, 2007 92 Luan van 16 Bộ Lao Động Thƣơng Binh Xã Hội Quy định ban hành kèm theo Quyết Định số 212/2003/QĐ-BLĐTBXH Nguyên Tắc Xây Dựng Và Tổ Chức Thực Hiện Chƣơng Trình Dạy Nghề Hà Nội, 2003 17 Bộ Lao động Thƣơng Binh Xã Hội Quy định sử dụng, bồi dƣỡng giáo viên dạy nghề Quy định ban hành kèm theo Quyết định số 056/2008/QĐBLĐTBXH ngày 26/05/2008 Hà Nội, 2008 18 Chính phủ Nghị định 116/NN-CP sửa đổi, bổ sung Nghị định 81/CP Điều 1.g Hà Nội, 2004 19 Tổ chức giáo dục - khoa học văn hóa Liên hợp quốc Hiểu đáp ứng nhu cầu giáo dục đặc biệt lớp hòa nhập Nhà xuất Chính trị Quốc gia Hà Nội, 2002 20 Tổng cục dạy nghề Biểu đồ DACUM phân tích nghề LÀM NẤM Dự án tăng cƣờng trung tâm dạy nghề (Strengthening of Vocational Training Centers – SVTC) Hà Nội, 2005 21 Tổng cục dạy nghề Sổ Tay Xây Dựng Chƣơng Trình Dự án tăng cƣờng trung tâm dạy nghề (Strengthening of Vocational Training Centers – SVTC) Hà Nội, 2004 22 Tổng cục dạy nghề Sổ tay thiết kế tổ chức khóa tập huấn kỹ giảng dạy Dự án tăng cƣờng trung tâm dạy nghề (Strengthening of Vocational Training Centers – SVTC) Hà Nội, 2004 23 Tổng cục dạy nghề Tài Liệu Tập Huấn Xây Dựng Chƣơng Trình Dự án tăng cƣờng trung tâm dạy nghề (Strengthening of Vocational Training Centers – SVTC) Hà Nội, 2005 24 Uỷ ban thƣờng vụ Quốc hội Pháp lệnh ngƣời tàn tật số 06/1998/PLUBTVQH10 Chƣơng I, diều Hà Nội, 1998 25 Viện chiến lƣợc chƣơng trình Giáo dục Những đặc điểm ngƣời khuyết tật Tổ chức VNAH - Dự án việc làm cho ngƣời tàn tật Hà Nội, 2004 26 Viện khoa học giáo dục Dạy học hịa nhập trẻ khiếm thính Trung tâm tật học Hà Nội, 2004 27 Viện Nghiên cứu Giáo dục Những vấn đề xây dựng chƣơng trình đào tạo Trƣờng Đại học Sƣ phạm TP Hồ Chí Minh, 2003 28 Viện ngôn ngữ học Tự điển tiếng việt phổ thông Hà Nội, 2002 Tài liệu tiếng Anh 29 Arwold, Et Al Educating for Change Doris Marshall Institute for Education and Action Ontario, Canada 1991 30 Bandura, Albert Social Learning Theory Englewood Cliffs, NJ: Prentice Hall, 1997 31 Caswell, Hollis L and Campbell, Doak S Curriculum Development American book company US 1997 93 Luan van 32 Duoglas, J.M, O’Flaher, C.A., Snow, P.C Measuring of communicating abiity: The development and evaluation in the La Trobe communication questionairi Aphasiology US 2000 33 Faure, Edgar Learning to Be Ohio US 1972 34 Finch, Curtis R and Crunkilton, John R Curriculum Development in Vocational and Technical Education - Planning, Content, and Implimentation (4nd edition) Allyn & Bacon, Boston US 1993 35 Gardner, H frames of Mind: The theory of Multiple Intelligence New York: Basic books, 1993 36 Goleman, Daniel Working with emotional intelligence Weekly Publisher US 1994 37 Gronlund, N.E Measurement and Evaluation in teaching MacMillan, Newyork 1985 38 Harless, Joe.H Performance Problem Solving Workshop Finance US 1977 39 John McNail Curriculum: A Comprehensive Introduction(3rd edition) Macmillan, New York US 1985 40 Maurits Johnson Appropriate Research Directions in Curriculum and Instruction Curriculum Theory Network 1970 41 Parkay, Forrest W and Hass, Glen Curiculum planning A contemporaray approach (2th edition) Allyn and Bacon, A Pearson Education Company US 2000 42 Robert, E Norton DACUM Handbook (2nd edition) Center on Education and training for Employment Ohio State University US 1997 43 Sacks, Oliver A Journey Into the World of the Deaf 1989 44 Ha, Thai Tran E-learning in schools – Development, implementation, evaluation and Perspective Potsdam, 2007 45 Richard, A Johnson and Gouri, K Bhattacharyya Statistics principles and methods (3th edition) University of Wisconsin at Madision, John wiley and sons, Inc US, 1996 46 William, E.Blank Handbook for Developing Competency-Based Training Program US, 1982 47 Willhok N Johnbern Teaching the deaf people Institue Science in Education, Diseable center Eu, 1997 48 Wood, David How Children Think and Learn New York: Basil Blackwell US, 1998 PHỤ LỤC THAM KHẢO 94 Luan van TÓM TẮT LÝ LICH TRÍ CH NGANG ̣ Họ tên: Trầ n Dũng Năm sinh: Ngày 18 tháng 08 năm 1974 Nơi sinh: Thƣ̀a Thiên - Huế Quá trình học tập: Năm 1994 – 1998: Sinh viên trƣờng Đa ̣i ho ̣c Khoa học Tự nhiên Tp Hồ Chí Minh Năm 2006 – 2008: Học viên cao học trƣờng Đại học sƣ Pha ̣m Kỹ thuâ ̣t Tp Hồ Chí Minh Năm 2002 – 2006: Làm việc tạ i trung tâm da ̣y nghề huyê ̣n Đinh ̣ Quán , Đồng nai Năm 2007 đến : Làm việc Viện Nghiên cứu Phát triển giáo dục Chuyên nghiệp , Đa ̣i ho ̣c sƣ Pha ̣m Kỹ thuật Tp Hồ Chí Minh Viê ̣n Nghiên cƣ́u Phát triể n giáo dục Chuyên nghiệp Số 01, Võ văn Ngân, Thủ Đức, Tp Hồ Chí Minh Q trình cơng tác: Điạ chỉ liên la ̣c: Điêṇ thoa ̣i: 09 74 3223 74 95 Luan van S K L 0 Luan van ... chƣơng trình đào tạo nghề cho ngƣời khiếm thính nhƣ sau: Bảng II Một số định hướng câu hỏi đánh giá chương trình đào tạo TIÊU CHÍ Ý NGHĨA Cơ sở xây dựng chƣơng trình đào tạo Xác định sở xây dựng. .. Giáo dục Đào tạo MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Thiết kế mơ hình xây dựng chƣơng trình đào tạo nghề cho ngƣời khiếm thính Nghiên cứu làm tảng giúp sở đào tạo nghề ngƣời khuyết tật áp dụng để xây dựng chƣơng... chƣơng trình đào tạo nghề cho ngƣời khiếm thính Cũng nhƣ áp dụng để xây dựng chƣơng trình đào tạo nghề cho nhóm ngƣời khuyết tật GIẢ THIẾT NGHIÊN CỨU Nếu xác định đƣợc cách tiếp cận xây dựng chƣơng