(Luận văn thạc sĩ hcmute) nghiên cứu ứng dụng năng lượng mặt trời kết hợp với thủy điện nhỏ tại các vùng xa lưới điện

131 6 0
(Luận văn thạc sĩ hcmute) nghiên cứu ứng dụng năng lượng mặt trời kết hợp với thủy điện nhỏ tại các vùng xa lưới điện

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ ĐOÀN VĂN NGHIÊU NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG NĂNG LƯỢNG MẶT TRỜI KẾT HỢP VỚI THỦY ÐIỆN NHỎ TẠI CÁC VÙNG XA LƯỚI ÐIỆN NGÀNH: KỸ THUẬT ÐIỆN – 60520202 S K C0 9 Tp Hồ Chí Minh, tháng 4/2017 Luan van BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ ĐỒN VĂN NGHIÊU NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG NĂNG LƢỢNG MẶT TRỜI KẾT HỢP VỚI THỦY ĐIỆN NHỎ TẠI CÁC VÙNG XA LƢỚI ĐIỆN NGÀNH: KỸ THUẬT ĐIỆN – 60520202 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO Hướng dẫn khoa học: TS NGUYỄN THỊ MI SA Tp Hồ Chí Minh, tháng 04/2017 Luan van Luan van Luan van Luan van Luan van Luan van Luan van LÝ LỊCH KHOA HỌC I LÝ LỊCH SƠ LƢỢC: Họ & tên: Đồn Văn Nghiêu Giới tính: Nam Ngày, tháng, năm sinh: 01/07/1981 Nơi sinh: Bình Định Quê quán: Bình Định Dân tộc: Kinh Chỗ riêng địa liên lạc: Hẻm 43, Phùng Khắc Khoan, Tổ 13, P.Yên Đỗ, TP.Pleiku, Tỉnh Gia Lai Email:doanvannghieu@gmail.com II QUÁ TRÌNH ĐÀO TẠO: Trung học chuyên nghiệp: Hệ đào tạo: Chính quy Thời gian đào tạo từ 09/2000 đến 09/2001 Nơi học (trường, thành phố): Trường TH Kỹ Thuật Nơng Nghiệp, Tp Hồ Chí Minh Ngành học: Điện Lạnh Đại học: Hệ đào tạo: Chính quy Thời gian đào tạo: 2001 đến 2006 Nơi học (trường, thành phố): Đại học Mỏ - Địa Chất, Hà Nội Ngành học: Điện khí hóa xí nghiệp Mỏ Dầu khí Tên đồ án: Thiết kế cấp điện cho phân xƣởng sửa chữa thiết bị điện II xí nghiệp sửa chữa điện Thạc sĩ: i Luan van Hệ đào tạo: Chính quy Thời gian đào tạo từ : 10/2015 đến 04/ 2017 Nơi học (trường, thành phố): Trường Đại học SPKT TP Hồ Chí Minh Ngành học: Kỹ thuật điện Tên luận văn: Nghiên cứu ứng dụng lƣợng mặt trời kết hợp với thủy điện nhỏ vùng xa lƣới điện Ngày & nơi bảo vệ luận văn: 29/04/2017, Trường Đại học SPKT TP Hồ Chí Minh Người hướng dẫn: TS Nguyễn Thị Mi Sa Trình độ ngoại ngữ (biết ngoại ngữ gì, mức độ): CHỨNG CHỈ TIẾNG ANH BẬC ( Tƣơng đƣơng Cấp độ B1 Khung tham chiếu Châu Âu) Học vị, học hàm, chức vụ kỹ thuật đƣợc thức cấp; số bằng, ngày & nơi cấp: Bằng Tốt Nghiệp Đại Học, C812009, 15 tháng 09 năm 2006, Hà Nội III QUÁ TRÌNH CƠNG TÁC CHUN MƠN KỂ TỪ KHI TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC: Nơi công tác Công việc đảm nhiệm Công trường thủy điện Đồng Nai Quản lý vận hành hệ tỉnh ĐăkNông thống điện công trường Nhà Máy thủy điện: H’Chan, Quản lý vận hành H’Mun, Ayun Thượng, Gia Lai nhà máy thủy điện Thời gian 07/2006 - 12/2009 01/2010 - 04/2014 05/2014 - 02/2017 03/2017 – 05/2017 Trung tâm Chữa Bệnh – Giáo Dục – LĐXH tỉnh Gia Lai Cơ Sở Tư Vấn Cai Nghiện Ma Túy ii Luan van Giáo viên Giáo viên Hình 4.8: Màn hình giám sát hoạt động máy phát thủy điện nhỏ (MH) Hình 4.9: Giám sát bảo vệ hệ thống nhà máy thủy điện nhỏ (MH) Hình 4.10: Hệ thống điện chiều nhà máy thủy điện nhỏ (MH) 93 Luan van 4.3 Lƣới điện phân phối (dây phân phối 0,4 KV) phụ tải Hệ thống điện phân phối có đường dây tới làng: Plei Bot, Gret, Hlang, Sơn Trang, Thung Sơ Trong đó: - Làng Gret: dài 1.546 m (có đoạn pha dài 967 m) - Làng Plei Bot: dài 2.636 m (có đoạn pha dài 799 m) - Làng Hlang: dài 3.330 m (có đoạn pha dài 1,014 m) - Làng Sơn Trang: dài 4.730 m - Làng Thung, làng Sơ (sau Sơn Trang): dài 2.000m (có pha dài 1,300 m) - Phụ tải cao điểm: 71kW - Phụ tải thấp điểm: 22kW - Tốc độ tăng trưởng, nhu cầu điện hàng năm tăng không đáng kể - Khách hàng (sử dụng pha): 466 - Sản lượng trung bình / tháng (2008): 14.837 kWh - Sản lượng năm (2008): 178.038 KWh - Doanh thu / năm (2008): 97.920.900 đồng với giá 550VND/1kwh - Hệ thống Inverter DC/AC-5kW 220VAC tự động biến đổi nguồn lượng mặt trời thành điện xoay chiều hòa vào lưới điện Quốc Gia Sơ đồ hoà lưới bao gồm hoà lưới pha Inverter GT-5000 hãng POWER MASTER Đài loan (5kW x 22 bộ) Hệ thống Inverter DC/AC-5kW 220VAC (22 bộ) xây dựng lắp đặt vận hành cách độc lập tự động kết nối với lưới điện điều kiện đầu vào đáp ứng: tín hiệu dịng điện, điện áp DC Khi có Inverter hư hỏng, khác hoạt động bình thường để truyền tải lượng điện mặt trời hòa vào lưới điện Ưu điểm phương án chi phí rẻ, chế tạo phổ biến, có sẵn thị trường nên hư hỏng dễ dàng thay Bao gồm nhiều inverter vận hành song song nên hư hỏng vài inverter hệ thống vận hành Đây ưu điểm vượt trội so với Inverter (01 100kW) bị hư hỏng (bộ inverter nguyên thủy nhà sản xuất) 94 Luan van Bảng 4.5: Thống kê sản lượng năm 2014, hệ thống PV xã Trang tỉnh Gia Lai 5000 4000 Tổng 3000 BT CĐ 2000 TĐ 1000 10 11 12 Sản lượng thấp điểm: 43.8 kW.h.( từ 0h đến 4giờ hàng ngày trừ ngày chủ nhật) ban đêm khơng có ánh sáng mặt trời Sản lượng cao điểm:12954 kW.h ngày có (5 giờ/ngày)cao điểm (Sáng: từ 9h30 đến 11h30h chiều từ 17h đến 20h ) Trừ ngày chủ nhật Thời gian lại sản lượng bình thường: 43260 kW.h(15giờ/ngày) Sản lượng tổng cộng: 56258 kW.h Bảng 4.6: Thống kê sản lượng tháng đầu năm 2015 hệ thống Trạm pin mặt trời xã Trang tỉnh Gia Lai 5000 4500 4000 3500 3000 Tổng 2500 2000 CĐ BT 1500 1000 TĐ 500 10 11 12 Sản lượng thấp điểm: 47.1 kW.h (từ đến 4giờ ngày trừ chủ nhật ) ban đêm khơng có ánh sáng mặt trời nên pin mặt trời không phát điện Sản lượng cao điểm: 7272 kW.h ( bình thường ngày có cao điểm Sáng: từ 9giờ30phút đến 11giờ30phút Chiều từ 17giờ đến 20giờ) 95 Luan van Thời gian lại sản lượng bình thường: 23860 kW.h (15giờ hàng ngày kể ngày chủ nhật) Sản lượng tổng cộng: 31178 kW.h Bảng 4.7: Điện ngày 01/01/2016 20.00 15.00 10.00 5.00 0.00 11 13 15 17 19 21 23 25 27 29 31 33 35 37 39 41 43 45 47 Công tơ điện tử 30 phút chốt số (sản lượng) lần Từ 7h có ánh sáng mặt trời nên pin mặt trời phát điện, đến 17h30 phút mặt trời lặn nên pin mặt trời không phát điện Bảng 4.8: Điện thu từ pin mặt trời Xã Trang, huyện ĐăkĐoa, tỉnh Gia Lai, ngày 01/08/2016 10.00 8.00 6.00 4.00 2.00 0.00 11 13 15 17 19 21 23 25 27 29 31 33 35 37 39 41 43 45 47 Sản lượng điện hệ PV có thời gian ban ngày cụ thể từ 6giờ30 phút sáng cho tời 17giờ chiều, cao điểm buổi trưa Tuy nhiên, đặc điểm khu dân cư xã Trang khơng có nhiều hoạt động sản xuất công nghiệp hành chánh nên nhu cầu điện không cao Ngược lại nhu cầu sử dụng điện vào buổi sáng sớm chiều tối lại cao nên hệ thống khó đáp ứng theo nhu cầu phụ thuộc vào yếu tố tự nhiên (mặt trời) Để khắc phục vấn đề này, tác giả đề xuất nên trang bị thêm hệ thống máy phát điện thủy điện công suất nhỏ để bù vào lượng công suất thiếu hụt khung Ngoài ra, đặc điểm địa lý Gia lai có nhiều sơng ngịi nên thuận lợi cho việc phát điện sức 96 Luan van nước Bên cạnh đó, nguồn điện áp VDC hệ thống PV dùng làm kích từ cho máy phát thủy điện nhỏ Hình 4.11: Sơ đồ phát điện pin mặt trời kết hợp với thủy điện nhỏ 4.4 Mô hệ thống Hệ thống điện nghiên cứu đề tài mơ hình hóa phần mềm Matlab để nghiên cứu nhiều kịch khác nhằm tối ưu hóa điều kiện vận hành hệ thống Trong đó, hệ thống pin mặt trời trình bày hình 4.11 Kết mô hệ thống trạm pin mặt trời độc lập xã Trang, Gia Lai thực điều kiện độ rọi thay đổi hình 4.13 tải thay đổi 4kW thời gian 1,4s đến 1,5s cho hình 4.14 đến hình 4.17 Trong đó, hình 4.14 trình bày kết điện áp VDC hệ thống 97 Luan van Hình 4.12: Hệ thống đo đếm pin mặt trời độc lập 900 800 700 600 500 400 0.5 1.5 2.5 x 10 Hình 4.13: Bức xạ mặt trời thay đổi từ 480 đến 800 W/m với gian t = giây 800 600 400 200 0 0.5 1.5 Hình 4.14: Điện áp VDC Điện áp VDC (một chiều) ổn định Bức xạ mặt trời thay đổi 98 Luan van 2.5 x 10 4 800 400 -400 -800 0.5 1.5 2.5 x 10 Hình 4.15: Điện áp tải Điện áp tải ổn định Bức xạ mặt trời thay đổi 40 20 -20 -40 0.5 1.5 2.5 x 10 Hình 4.16: Dịng điện xoay chiều tải đóng thêm kW từ 1,4s đến 1,5s 25 20 15 10 0 0.5 1.5 2.5 x 10 Hình 4.17: Dịng điện tải đóng thêm kW từ 1,4s đến 1,5s Khả phối hợp hệ thống pin mặt trời có sẵn Xã Trang tỉnh Gia lai nhằm kết hợp với hệ thống thủy điện nhỏ để nâng cao khả đáp ứng hệ thống nhằm đảm bảo tính liên tục cung cấp điện cho phụ tải Có thể kết luận rằng, nhờ kết hợp mà điện tải hệ thống trì ổn định biến động phụ tải 99 Luan van Hình 4.18: Hệ thống (PV-MH) đáp ứng pha hệ thống tải thay đổi Hình 4.19: Mơ hình mơ hệ thống pin mặt trời kết hợp thủy điện nhỏ 100 Luan van 0.4 0.6 0.3 0.4 0.2 0.2 I hydro Ipv 0.1 0 -0.1 -0.2 -0.2 -0.4 -0.3 -0.4 0.1 0.2 0.3 0.4 -0.6 0.5 0.1 0.2 0.3 time (s) 0.4 Time (s) Hình 4.20: Ipv hệ thống PV Hình 4.21: Ihydro hệ thống thủy điện nhỏ 600 0.5 0.4 400 0.3 200 0.2 V load I load 0.1 0 -0.1 -200 -0.2 -0.3 -400 -0.4 -0.5 -600 0.1 0.2 0.3 0.4 0.5 0.1 0.2 0.3 0.4 0.5 Time (s) Time (s) Hình 4.22: Dịng điện tải Hình 4.23: Điện áp tải Hình 4.18 cho thấy đáp ứng pha hệ thống miền thời gian cho tải thay đổi từ 5kW 0.1 giây lên 6kW t = 0.2 giây 7kW t = 0.3 giây sau giảm xuống 6kW t = 0.4 giây ổn định 5kW t = 0.5 giây Trong hình 4.19 đáp ứng dịng điện hệ thống PV, hình 4.20 đáp ứng dịng điện thủy điện nhỏ hình 4.21 đáp ứng dịng điện tải Ngồi ra, hình 4.22 đáp ứng điện áp tải hệ thống Từ kết mô ta thấy hệ thống đáp ứng theo thay đổi giá trị tải nhờ kết hợp hệ thống với 101 Luan van 0.5 Chƣơng KẾT LUẬN VÀ HƢỚNG PHÁT TRIỂN 5.1 Kết luận 5.1.1 Những kết đạt đƣợc Luận văn trình bày khái quát số phương pháp giải toán ứng dụng lượng mặt trời kết hợp với thủy điện nhỏ nêu ưu, nhược điểm phương pháp từ đề xuất phương pháp phù hợp để giải toán Phương pháp nhiễu loạn quan sát P&O chọn để dị tìm điểm làm việc tối ưu MPPT cho hệ thống pin mặt trời Điện áp ngõ có điều khiển MPPT sử dụng thuật tốn P&O đạt giá trị ln mức đỉnh áp cực đại so với điện áp ngõ khơng có điều khiển MPPT Từ kết mô ta thấy hệ thống pin mặt trời nghịch lưu hịa lưới có điều khiển MPPT cho công suất lớn ổn định Do sử dụng hệ thống Boost có điều khiển vịng kín nên giá trị điện áp DC ngõ VO giữ ổn định bám theo giá trị điện áp đặt Vref, độ vọt lố điện áp bị triệt tiêu, đáp ứng độ nhanh Từ kết cho thấy giải thuật Boost DC ứng dụng để boost điện áp cho hệ thống pin mặt trời có điện áp bé, cần nâng điện áp để sử dụng ứng dụng có điện áp cao 5.1.2 Đóng góp đề tài Đề tài tiến hành mơ hình hóa mô lại hệ thống pin mặt trời Xã Trang đề xuất giải pháp kết hợp với thủy điện nhỏ địa bàn tỉnh Gia lai để tối ưu hóa hệ thống nhằm nâng cao cơng suất độ ổn định hệ thống 5.2 Hƣớng phát triển đề tài 102 Luan van Bên cạnh kết đạt được, phương pháp nhiễu loạn quan sát P&O hạn chế khơng tìm xác điểm làm việc có công suất lớn điều kiện thời tiết thay đổi thường xuyên đột ngột Trong điều kiện cường độ xạ dao động điểm hoạt động MPP dãy PV giải thuật P&O dao động xung quanh điểm cực đại Do tác giả đề xuất sử dụng phương pháp điện dẫn gia tăng (INC) để khắc phục nhược điểm phương pháp P&O Phương pháp sử dụng tổng điện dẫn gia tăng dãy pin mặt trời để dị tìm điểm công suất tối ưu Phương pháp dựa đặc điểm là: độ dốc đường đặc tính pin điểm MPPT, độ dốc dương bên trái điểm MPP, âm bên phải điểm MPP Bằng cách so sánh giá trị điện dẫn tức thời (I/V) với giá trị điện dẫn gia tăng (V/I∆∆), Thuật tốn tìm điểm làm việc có cơng suất lớn Tại điểm MPP, điện áp chuẩn Vref= VMPP Mỗi điểm MPP tìm ra, hoạt động pin lại trì điểm làm việc trừ có thay đổi dòng điện I∆, thay đổi dòng điện I∆ thể thay đổi điều kiện thời tiết điểm MPP Độ lớn điện dẫn gia tăng định độ nhanh chậm việc tìm điểm MPP Ưu điểm phương pháp cho kết tốt thời tiết thay đổi nhanh Phương pháp cho dao động nhỏ quanh điểm MPP phương pháp P&O Nhược điểm phương pháp mạch điều khiển phức tạp Nó sử dụng cảm biến để đo giá trị dòng điện điện áp, phí lắp đặt cao Tuy nhiên ngày với xuất nhiều phần mềm hay xử lý làm giá thành hệ giảm nhiều - Dự án điện mặt trời mặt nước hồ chứa thủy điện quỹ đất thuộc vành đai bảo vệ vận hành cơng trình thủy điện, thuận lợi việc đấu nối lưới điện, giảm chi phí đền bù giải phóng mặt hạn chế phát sinh lớn lực lượng quản lý vận hành - Để đảm bảo chất lượng điện cho hệ thống điện tái tạo (Năng lượng sạch) cần kết hợp thêm điện gió (Phong điện) Đây hướng phát triển đề tài có tiềm Tây Ngun có gió nhiều thích hợp để phát điện 103 Luan van TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Nguyễn Thị Mi Sa, Trương Đình Nhơn Nâng cao độ ổn định hệ thống tích hợp lượng gió, lượng mặt trời, lượng truyền thống kết nối với lưới Hội nghị công nghệ xanh phát triển bền vững lần 2, 2014, tr 8-16 [2] Võ Đình Diệp, Nguyễn Thiện Tống Khoa học kỹ thuật phục vụ nông thôn-Năng lượng Nhà xuất Thành phố Hồ Chí Minh, năm 1984 [3] Trịnh Quang Dũng Điện mặt trời Nhà xuất khoa học kỹ thuật, năm 1992 [4] Phạm Thanh Minh Hệ mặt trời Mặt trời hành tinh Nhà xuất trẻ, năm 1998 [5] Nguyễn Duy Thiện Kỹ thuật sử dụng lượng mặt trời Nhà xuất xây dựng, năm 2001 [6] Hoàng Dương Hùng Nghiên cứu sử dụng lượng nhiệt mặt trời điều kiện Việt Nam-Luận văn Thạc sĩ KHKT Đại học Bách Khoa Đà Nẵng, năm 1998 [7] Hoàng Dương Hùng Triển khai ứng dụng dạng lượng khu vực miền Trung Đề tài nghiên cứu khoa học cấp bộ, năm 1998 [8] Hoàng Dương Hùng Cải tiến nâng cao hiệu sử dụng thiết bị sử dụng lượng mặt trời Đề tài nghiên cứu khoa học cấp bộ, năm 2000 [9] Hoàng Dương Hùng Nghiên cứu nâng cao hiệu thiết bị thu lượng nhiệt mặt trời để cấp nhiệt làm lạnh-Luận án Tiến sĩ KHKT Đại học Bách Khoa Đà Nẵng, năm 2002 [10] Hoàng Dương Hùng Nghiên cứu triển khai ứng dụng thiệt bị lượng mặt trời vào thực tế Đề tài nghiên cứu khoa học cấp bộ, năm 2003 [11] Hoàng Dương Hùng, Phan Quang Xưng Nghiên cứu triển khai hệ thống cấp nước sinh hoạt tưới gia đình lượng mặt trời Đề tài nghiên cứu khoa học cấp trọng điểm , năm 2004 [12] Hoàng Dương Hùng, Nghiên cứu ứng dụng lượng mặt trời để cung cấp nước nóng làm lạnh, năm 2006 104 Luan van [13] Hoàng Dương Hùng, Nguyễn Bốn Giáo trình chuyên đề lượng mặt trời Khoa học công nghệ Nhiệt điện lạnh Trường Đại Học Bách Khoa, Đại Học Đà Nẵng, năm 2004 [14] Bailey , Robert L Năng lượng mặt trời nghiên cứu điện tử, năm1980 [15] Roberto Faranda Energy Comparison of MPPT Techniques for PV Systems WSEAS Trans on POWER SYSTEMS, vol 3, No.6 [16] Cheremisinoff , Paul N ; Dickinson , William C Năng lượng Mặt trời Sổ tay Công nghệ, Phần A New York, NY : Marcel Dekker, Inc, năm 1980, trang 1-167 [17] Dixon, A.E, Leslie , JD ( chủ biên) Năng lượng mặt trời Chuyển đổi New York, NY : Pergamon Press, năm 1979 trang 1-37 [18] Backus , Charles E (ed } Các tế bào lượng mặt trời, New York, NY : IEEE Press, Năm 1976 [19 Johnston, W.D Pin mặt trời Voltaic New York, năm 1980, trang 19-51 [20] Meinel , Aden B, Meine, Marjori Áp dụng Năng lượng mặt trời AddisonWesley xuất bản, năm 1976, trang 526-544 [21] Meinel, Aden B, Meinel , Marjorie áp dụng Năng lượng mặt trời MA : Addison-Wesley Công ty xuất bản, năm 1976, trang 526-550 [22] Charles E, Backus (ed.) Các tế bào lượng mặt trời New York Inc, trang 118-135 [23] Harold J Các tế bào lượng mặt trời New York, Academic Press , trang 181-190 [24] Johnston, W.o Pin mặt trời Voltaic York, Marcel Dekker, năm 1980 Inc; trang 53-72 [25] Backus, Charles E Các tế bào lượng mặt trời New York, IEEE Báo chí, năm 1976 trang 191-299 , 295-311 , 393 [26] Sittig , Marshall Các tế bào lượng mặt trời cho quang điện hệ Điện lực Parkridge , NJ : Noyes liệu Corp, năm 1979, trang 36-67 , 127183 , 190-240 105 Luan van [27] Williams, E.W (ed.) Các tế bào lượng mặt trời New York, NY: Tổ chức Điện kỹ sư , Inc, năm 1978, trang 83 -S40 [28] V.Salas, E.O, A Barrado, A Lazaro Review of the Maximum Power Point Tracking Algorithms for Stand-alone Photovoltaic Systems Solar Energy Materials and Solar Cells, 2006, p.p 1555- 1578 [29] Hohm, D.P and M.E Ropp Comparative Study of Maximum power point tracking algorithms, Progress in Photovoltaics: Research and Applications, 2003, Vol.11, No.11, No.1, pp 47-62 [30] Nguyễn Công Vân Năng lượng mặt trời Nhà xuất khoa học kỹ thuật, 2005 [31] Nguyễn Trường Đan Vũ Luận văn: Nghiên cứu ứng dụng giải thuật ANNIncCond MPPT cho hệ thống Pin mặt trời dựa tảng FPGA – năm 2010 [32] Ting-chung Yu, Yu-cheng Lin A Study on Maximum Power Point Tracking Algorithms for Photovltaic Systems Lunghwa university of Science and Technology 2010, 12 [33] Mei Shan Ngan, Chee Wei Tan A Study on Maximum Power Point Tracking Algorithms for Stand Alone Photovoltaic Systems, 2011, IEEE Applied Power Electronics Colloquium (IAPEC) [34] Slamet Widodo Micro controller Implementation of Low-Cost Maximum Power Point Tracking Methods for Photovoltaic System Southern Taiwan University, Master’s Thesis, 2010 [35] M.S Ait Chekh, C.Larbes, G.F Tchketch Kebir and A Zerguerras Maximum power point tracking using a fuzzy logic 16 control scheme Revue des Energies Renouvelables Vol 10 No3, 2007, 387 – 395 [36] Đặng Đình Thống (2008), Pin Mặt Trời Và Ứng Dụng, Nhà Xuất Bản Khoa Khoa Học Kỹ Thuật,152 trang 106 Luan van S K L 0 Luan van ... Nghiên cứu ứng dụng lƣợng mặt trời kết hợp với thủy điện nhỏ vùng xa lƣới điện nghiên cứu khả phối hợp hệ thống pin mặt trời có sẵn Xã Trang tỉnh Gia lai nhằm kết hợp với hệ thống thủy điện nhỏ. .. THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ ĐOÀN VĂN NGHIÊU NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG NĂNG LƢỢNG MẶT TRỜI KẾT HỢP VỚI THỦY ĐIỆN NHỎ TẠI CÁC VÙNG XA LƢỚI ĐIỆN NGÀNH: KỸ THUẬT ĐIỆN – 60520202 BỘ GIÁO DỤC... mặt trời kết hợp thủy điện nhỏ nước 1.2 Tình hình phát triển pin mặt trời giới vii Luan van 1.3 Ưu điểm Trạm pin mặt trời kết hợp thủy điện nhỏ 1.4 Nhược điểm Trạm pin mặt trời kết hợp thủy điện

Ngày đăng: 02/02/2023, 09:56

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan