(Luận văn thạc sĩ hcmute) nghiên cứu chế tạo máy cán rung động ngang tạo độ bền cao cho hợp kim al mg si

66 4 0
(Luận văn thạc sĩ hcmute) nghiên cứu chế tạo máy cán rung động ngang tạo độ bền cao cho hợp kim al mg si

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ NGUYỄN VŨ HOÀNG CHƯƠNG NGHIÊN CỨU CHẾ TẠO MÁY CÁN RUNG ÐỘNG NGANG TẠO ÐỘ BỀN CAO CHO HỢP KIM Al-Mg-Si NGÀNH: KỸ THUẬT CƠ KHÍ – 60520103 S KC 0 4 Tp Hồ Chí Minh, tháng 4/2016 Luan van BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - - LUẬN VĂN THẠC SĨ NGUYỄN VŨ HOÀNG CHƯƠNG NGHIÊN CỨU CHẾ TẠO MÁY CÁN RUNG ĐỘNG NGANG TẠO ĐỘ BỀN CAO CHO HỢP KIM Al-Mg-Si NGÀNH: KỸ THUẬT CƠ KHÍ – 60520103 Tp Hồ Chí Minh, tháng 04 năm 2016 Luan van CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1.TỔNG QUAN CHUNG VỀ LĨNH VỰC NGHIÊN CỨU, CÁC KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU TRONG VÀ NGỒI NƯỚC ĐÃ CƠNG BỐ 1.1.1TỔNG QUAN CHUNG VỀ LĨNH VỰC NGHIÊN CỨU 1.1.1.1 CÁC PHƯƠNG PHÁP GIA CÔNG ÁP LỰC TRUYỀN THỐNG Gia công kim loại áp lực thực chất lợi dụng tính dẻo kim loại để làm thay đổi hình dạng, kích thước kim loại tác dụng ngoại lực So với phương pháp đúc, gia công biến dạng kim loại tạo sản phẩm có độ bền cao hơn, chịu lực tốt hơn, độ xác, độ bóng bề mặt cao hơn, tiết kiệm kim loại suất lao động cao Trong năm 2012, sản phẩm thép chưa qua gia cơng tồn cầu đạt 1.54 tỷ Điều kéo theo việc sử dụng số lượng lớn phương pháp gia cơng cho loại vật liệu nói chung thép nói riêng Các phương pháp gia cơng bao gồm đúc, rèn, hàn… Tuy nhiên, thấy 70% sản phẩm kim loại sản xuất công nghệ cán dạng dạng khác Vì thấy tầm quan trọng đặt biệt công nghệ cán sử dụng cho việc tạo hình kim loại Sơ đồ nguyên lý phương pháp gia công áp lực truyền thống thể hình 1.1 Luan van Hình 1.1 sơ đồ nguyên lý phương pháp gia công áp lực truyền thống (a)Cán; (b) kéo; (c) ép trực tiếp gián tiếp; (d) rèn khuôn; (e) dập; (f) chồn Nguồn: (Nguyễn Văn Thái, 2006; Võ Trần Khúc Nhã (biên dịch), 2007) Sau qua phương pháp gia công truyền thống để tạo hình phơi kim loại có xu hướng biến cứng, hoá bền độ dẻo độ dai giảm hay có xu hướng biến giịn Vì giới nước ta nghiên cứu công nghệ để tạo vật liệu có độ bền cao khơng làm giảm độ dai vật liệu Đó cơng nghệ biến dạng dẻo mãnh liệt 1.1.1.2 CÁC PHƯƠNG PHÁP GIA CÔNG BIẾN DẠNG DẺO MÃNH LIỆT (server plastic deformation – SPD) Các phương pháp gia công biến dạng dẻo mãnh liệt (SPD) định nghĩa trình gia công kim loại với biến dạng dẻo lớn để tạo kim loại có hạt siêu mịn (kích thước hạt trung bình nhỏ 1µm) Mục đích phương pháp SPD cho việc tạo kim loại có hạt siêu mịn sản xuất chi tiết có khối lượng nhẹ đặc tính độ bền cao thân thiện với mơi trường Các hạt có kích thước nhỏ làm cho độ bền kéo tăng lên mà không làm giảm độ dai va đập kim loại, điều khác so với phương pháp hoá bền xử lý nhiệt Các q trình gia cơng SPD chia thành hai nhóm Nhóm thứ bao gồm phương pháp SPD cho q trình gia cơng kim loại khối khơng liên tục như: ép kim loại qua góc kênh không đổi (Equal chanel angular pressing, Luan van ECAP) đưa Segal (1977) sau Valiev, Krasilnikov Tsenev (1991) đề xuất phương pháp xoắn kim loại áp lực cao (High-preeure torsion, HTP) Nhóm thứ bao gồm phương pháp SPD cho việc gia công liên tục kim loại là: cán dính tích luỹ (Accumulative Roll-Bonding, ARB) nghiên cứu Saito et al (1998), trình lặp lại gấp nếp nắn thẳng kim loại (Repetititve Corugation ang Straightening, RCS) khám phá Huang et al (2001), cán kim loại qua góc kênh khơng đổi (Equal Channnel Angular Rolling, ECAR) Lee et al (2003), trình tương ứng ép kim loại qua góc kênh khơng đổi (Equal Channel Angular Pressing-Conform, ECPA-conform) Raab et al (2004), cán kim loại với vận tốc hai trục cán khác với tỉ lệ cao (Hight-Ratio Differental Speed Rolling, HRDSR) Kim et al (2006), phương pháp gần cán kim loại với tích hợp giao đơng dọc trục truc cán (ThroughWidth Vibration Rolling TWVR) Hsieh et al (2009, 2012) Hình 1.2 Sơ đồ nguyên lý phương pháp SPD nhóm thứ (a) ECAP; (b) HPT Nguồn: (Segal, 1997; Valiev, Krasilnikvo Tsenev, 1991) Ngun lý gia cơng hai phương pháp nhóm thứ thể hình 1.2 ECAP (Hình 1.2a) phương pháp phương pháp SPD đưa để sản xuất vật liệu có cấu trúc hạt siêu mịn thu hút Luan van nghiên cứu nhà khoa học năm gần (Valiev et al., 2000; Kim et al., 2004; P.Quang et al.,2009) Trong trình ECAP, kim loại ép qua hai kênh có tiết diện mặt cắt không đổi giao với góc ϕ Kim loại bị biến dạng mãnh liệt bị biến dạng cắt khu vực giao hai kênh (khu vực ABC với góc khn Ψ) Trong phương pháp HTP (hình 1.2b), kim loại bị nén với áp lực cao đến vài GPa đồng thời bị biến dạng xoắn thấy hai phương pháp tạo vật liệu có hạt siêu mịn hai chưa thể đưa vào sản xuất vơi quy mô lớn nhược điểm như: suất thấp kích cỡ phơi nhỏ Vì phương pháp nhóm thứ hai sau khắc phục nhược điểm có tiềm lớn cho việc sản xuất vật liệu có hạt siêu mịn với quy mơ lớn Luan van Hình 1.3 Sơ đồ nguyên lý phương pháp SPD nhóm hai (a)ARB; (b) RCS; (c) ECAR; (d) ECAP-conform; (e) HRDSR; (f) TWVR Nguồn: (Saito et al., 1998; Huang et al., 2001; Lee et al., 2003; Raab et al., 2004; Kim et al., 2006; Hsieh et al., 2009, 2012) Nhóm thứ hai bao gồm phươn pháp SPD cho việc sản xuất vật liệu có hạt siêu mịn với kim loại có hạt siêu mịn với kim loại phù hợp với quy mô công nghiệp như: ARB, RCS, ECAR, ECAP-Conform, HRDSR TWVR Nguyên lý gia cơng phổ biến phương pháp nhóm hai chủ yếu dựa vào kết hợp phương pháp cán truyền thống SPD để phù hợp cho việc sản xuất Luan van với quy mô lớn kim loại có hạt siêu mịn chúng thể hình 1.3 Các phương pháp : ARB (hình 1.3a), RCS (hình 1.3b), ECAR (hình 13c), ECAP-conform (hình 1.3d) phát triển để tạo kim loại có hạt siêu mịn nhiên, khả ứng dụng phương pháp quy mơ cơng nghiệp thấp q trình gia cơng phức tạp, chất lượng bề mặt vật liệu xấu, kích cỡ phôi nhỏ kim loại bị hạn chế độ lớn biên dạng phương pháp chứng minh sản xuất kim loại với bề mặt lớn có cấu trúc hạt siêu mịn HRDSR, nghiên cứu Kim et al (2006) Nguyên lý phưng pháp thể hình 1.3e phương pháp HRDSR phương pháp cán truyền thống vận tốc hai trục cán khác Phôi cán qua bước cán với chiều dày giảm 70% Phôi bị biến dạng cắt lớn biến dạng đồng dọc theo hướng chiều dày Có thể thấy phương pháp HRDSR có tiềm lớn việc gia cơng hợp kim có độ bền cao hợp kim nhơm Hơn nữa, HRDSR q trình gia cơng liên tục yêu cầu qua bước cán để tạo cấu trúc hạt siêu mịn bên vật liệu Phương pháp có nhiều ưu điểm phương pháp trước Tuy nhiên dù yêu cầu phôi qua lần cán chiều dày giảm lớn (70%) trình trình gia cơng phơi bị biến dạng cắt chưa đạt hiệu cao Các vấn để khắc phục phương pháp phát triển gần TWVR (hình 1.3f) Ngồi phương pháp phương pháp cán lạnh (Cryorolling) sử dụng gần để kết hợp với phương pháp SPD tạo vật liệu có hạt siêu mịn Cán lạnh trình xử lý đơn giản nhiệt độ thấp mà yêu cầu lực tác dụng tương đối nhỏ để gây biến dạng dẻo mãnh liệt nhằm tạo các đặc tính cấu trúc tế vi kết tinh loại vật liệu Phương pháp sử dụng kỹ thuật cán phơi có nhiệt độ thấp nhiệt độ nito lỏng sử dụng rộng rãi để cải thiện tính chất vật liệu Cán lạnh đáp ứng tốt cho ứng dụng công nghiệp quy mơ lớn vật liệu có cấu trúc nano Cán lạnh xem số đường tiềm để sản xuất hợp kim nhôm có hạt siêu mịn dạng khối Độ Luan van bề kéo độ dai vật liệu cải thiện loại bỏ trình hồi phục vật liệu suốt trình cán lạnh Hơn nữa, cán lạnh có nhiều thuận lợi việc yêu cầu biến dạng dẻo thấp hơn, quy trình sản xuất đơn giản khả sản xuất vật liệu cách liên tục (Hailiang et al 2012) 1.1.2 CÁC KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU TRONG VÀ NGOÀI NƯỚC 1.1.2.1 CÁC NGHIÊN CỨU NGOÀI NƯỚC Các nhà khoa học Đài Loan chế tạo thành cơng máy cán tích hợp giao động ngang trục cán Máy có hai trục cán quay ngược điều khiển động thuỷ lực Bên cạnh chuyển động quay, trục cán đồng thời dao động ngang dọc trục điều khiển động thuỷ lực Cả hai trục có đường kính 150mm,và điều khiển quay với vận tốc quay khơng đổi vịng/phút Trục cán dao động ngang với tần số không đổi 5Hz biên độ dao động thay đổi từ đến 2.5 mm Quá trình cán tiến hành qua bước cán với bước cán chiều dày phơi giảm 40% với vật liệu phôi tiến hành hợp kim nhơm Al6061 Hình1.4 Sơ đồ ngun lý máy cán tích hợp dao động ngang Nguồn: (Hsieh et al., 2009, 2012) Thí nghiệm cho thấy tính khả thi q trình SPD Sau q trình cán, mẫu khơng tăng kích thước chiều dài mà cịn tăng chiều rộng Mẫu có độ bền kéo tối đa 450mpa ứng với biên độ 1,5mm Tuy nhiên thí nghiệm chưa đưa Luan van mối quan hệ yếu tố: tần số, biên độ dao động, lượng ép, vận tốc trục cán đến độ bền mẫu sau cán 1.1.2.2 CÁC NGHIÊN CỨU TRONG NƯỚC Hiện nước ta có nhiều cơng trình nghiên cứu liên quan đến lĩnh vực SPD mà đầu có nhiều cơng trình nghiên cứu cơng bố nước viện khoa học kỹ thuật vật liệu thuộc Trường Đại Học Bách Khoa Hà Nội đóng góp việc phát triển phương pháp việt nam nhà khoa học thuộc Trường Đại Học Bách Khoa Hà Nội như: GSTS Nguyễn Trọng Giảng, GSTS Đỗ Minh Nghiệp, Pgsts Đào Minh Ngừng, TS Phạm Quang Phương pháp SPD nghiên cứu chủ yếu nước ta ép kim loại qua góc kênh khơng đổi (ECAP) phương pháp đơn giản phù hợp với điều kiện nghiên cứu nước ta Các cơng trình cơng bố nước chủ yếu theo hướng mơ hình hố mơ số phương pháp phần tử hữu hạn ( Phạm Quang, Đào Minh Ngừng, Đỗ Minh Nghiệp, 2010) Một số cơng trình theo hướng thực nghiệm như: nghiên cứu chế tạo số hợp kim hệ Ti Al cấu trúc mịn, siêu mịn nano phương pháp biến dạng dẻo mãnh liệt thực PGSTS Đào Minh Ngừng Và Nguyễn Đăng Khoa 1.2 MỤC TIÊU ĐỀ TÀI - Thiết kế máy cán rung động ngang tạo độ bền cho hợp kim Al-Mg-Si - Chế tạo, thử nghiệm máy cán rung động ngang 1.3 NHIỆM VỤ CỦA ĐỀ TÀI VÀ GIỚI HẠN ĐỀ TÀI 1.3.1 NHIỆM VỤ CỦA ĐỀ TÀI Luận văn “NGHIÊN CỨU CHẾ TẠO MÁY CÁN RUNG ĐỘNG NGANG TẠO ĐỘ BỀN CAO CHO HỢP KIM Al-Mg-Si” bao gồm nội dung sau: - Tổng quan tượng biến dạng dẻo mãnh liệt - Quy cách mẫu thí nghiệm, vật liệu mẫu - Đưa phương án thiết kế - Tính toán thiết kế máy cán rung động ngang sở phương án thiết kế chọn Luan van Cơ cấu tạo dao động cho trục cán: 1.Bộ cam lệch tâm 2.Nắp chắn 3.Trục đỡ cam 4.Gối đỡ cố định UCP 5.Thanh truyền chuyển động từ cam 6.Thanh dẫn hướng 8.Chốt 9.Bạc đồng kẹp bánh cán 10 Chốt cố định Hình 4.11 Cơ cấu tạo dao động cho trục cán Hình 4.12 Cam lệch tâm 50 Luan van 7.Bạc trượt Hình 4.13 Gối đỡ cam đồng chuyển đổi chuyển động cam thành tịnh tiến Hình 4.14 Gối đỡ trục cam Hình 4.15 Trục đỡ cam lệch tâm 51 Luan van Hình 4.16 Cụm chi tiết chuyền chuyển động cam Hình 4.17 Trục dẫn hướng chuyển động cam Hình 4.18 Bạc trượt 52 Luan van Hộp giảm tốc trục vít Hình 4.19 Hộp giảm tốc trục vít bánh vít 53 Luan van CHƯƠNG KẾT QUẢ THỰC HIỆN 5.1 THÔNG SỐ CỦA MÁY SAU KHI CHẾ TẠO - Đường kính làm việc trục cán: D = 100mm - Vận tốc quay trục cán: nmax = 15 vịng/phút, vận tốc quay trục cán thay đổi bẳng cách điều chỉnh inverter - Biên độ dao động trục cán: 3mm, 2mm, 1mm Biên độ dao động trục cán thây đổi cách thay chi tiết cam có độ lệch tâm khác Biên độ dao động trục cán : A = 2e Với e độ lệch tâm chi tiết cam - Tần số dao động trục cán: 5Hz - Lượng ép tối đa cán: 1mm - Bề dày tối đa mẫu cán: 60mm Hình 5.1 Cụm giá cán sau lắp 54 Luan van Hình 5.2 hình ảnh tổng quan máy sau thiết kế Hình 5.3 Hình ảnh thực tế máy sau chế tạo 55 Luan van 5.2 THỬ NGHIỆM VÀ KẾT QUẢ THỬ NGHIỆM 5.2.1 THỬ NGHIỆM GIỮA CÁN KẾT HỢP DAO ĐỘNG VÀ KHƠNG CĨ DAO ĐỘNG Ta thực thí nghiệm cán mẫu với hai trường hợp  Trường hợp 1: cán bình thường khơng có dao động ngang trục cán  Trường hợp 2: cán có kết hợp dao động ngang trục cán, với tần số 5Hz, biên độ dao động 3mm, tốc độ quay trục cán V = vòng/phút Sau cán, đem mẫu xem cấu trúc tế vi kính hiển vi thực kéo để kiểm tra độ bền máy đo độ bền kéo Mẫu ban đầu có kích thước: 150x20x5 Sau cán mẫu có kích thước: Trường hợp 1: 190x20,5x4 Trường hợp 2: 195x20,6x4 a) b) c) Hình 5.4 Mẫu thí nghiệm cán có dao động khơng dao động a) mẫu ban đầu; b) cán khơng có dao động; c) mẫu sau cán có dao động ngang trục cán 56 Luan van Ta nhận thấy mẫu cán có dao động ngang trục cán bị biến dạng nhiều so với mẫu cán khơng có dao động ngang trục cán Đem soi cấu trúc tế vi mẫu thí nghiệm kính hiển vi ta có kết sau: a) b) c) Hình 5.5 Hình ảnh tế vi mẫu a) mẫu ban đầu; b) mẫu cán khơng có dao động; c) mẫu cán có dao động Ta nhận thấy cấu trúc tế vi mẫu sau cán mịn nhiều so với cấu trúc tế vi mẫu trước cán Đối với mẫu cán có kết hợp dao động ngang trục cán, cấu trúc tế vi mịn so với mẫu cán khơng có dao động Đem mẫu sau cán thực kéo để kiểm tra độ bền kéo máy đo độ bền kéo ta kết sau: Trường hợp 1: độ bền kéo đạt P = 12,01 KN Trường hợp 2: độ bền kéo đạt P = 14,155 KN 57 Luan van Hình 5.6 Biễu đồ độ bền kéo mẫu cán khơng có dao động ngang trục cán Hình 5.7 Biễu đồ độ bền kéo mẫu cán có dao động ngang trục cán Ta nhận thấy mẫu cán có kết hợp dao động ngang trục cán có độ bền kéo cao so với mẫu cán khơng có dao động ngang trục cán 5.2.2 THỬ NGHIỆM CÁN KẾT HỢP DAO ĐỘNG NGANG VỚI CHIỀU DÀY VÀ BIÊN ĐỘ KHÁC NHAU Ta tiến hành thử nghiệm cán mẫu có kích thước ban đầu 150x20x5 mm xuống chiều dày 4,5mm; 4mm; 3,5mm; 3mm với biên độ dao động trục cán khác 1mm; 2mm; 3mm khơng có dao động trục cán 58 Luan van Bảng 5.1 Kích thước mẫu sau cán (dài x rộng, mm) Biên độ dao động (mm) Bề dày lại sau cán (mm) 4,5 166x20,4 169x20,4 169x20,2 170x20,4 190x20,5 192x20,5 194x20,5 195x20,6 3,5 214x20,9 219x20,6 215x20,6 214x20,8 240x20,8 246x20,7 249x20,8 253x21 Ta nhận thấy mẫu cán có kết hợp dao động ngang trục cán bị biến dạng nhiều so với mẫu cán khơng có dao động ngang trục cán Biên độ dao động trục cán cán lớn mẫu cán bị biến dạng nhiều Khi lượng ép nhiều khác kích thước mẫu cán rõ Bảng 5.2 Độ bền kéo mẫu sau cán (KN) Biên độ dao động (mm) Bề dày lại sau cán (mm) 4,5 3,5 3 18,053 17,758 23,041 18,79 18,051 20,425 22,481 24,004 18,513 21,048 22,687 24,56 19,658 21,425 22,447 23,354 Ta nhận thấy độ bền mẫu khác thay đổi theo bề dày biên độ dao động 59 Luan van CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 6.1 KẾT LUẬN Dựa sở lý thuyết biến dạng dẻo, đặc biệt biến dạng dẻo mãnh liệt, lý thuyết máy cán, thiết kế tính tốn máy cán Đề tài đạt kết sau:  Đưa phương án thiết kế cho máy cán kết hợp rung động ngang trục cán  Tính tốn, thiết kế, chế tạo thành công máy cán kết hợp rung động ngang trục cán sở phương án thiết kế chọn  Vận hành thử nghiệm máy để kiểm tra độ tin cậy máy  Tiến hành thử nghiệm cán mẫu hợp kim nhôm Al – Mg – Si hai trường hợp cán có rung động ngang trục cán trường hợp cán rung động ngang trục cán Kết cho thấy mẫu cán có rung động ngang trục cán có kích thước lớn so với mẫu cán khơng có rung động, có kích thước hạt nhỏ có độ bền kéo lớn  Tiến hành thử nghiệm cán mẫu hợp kim nhôm Al – Mg – Si với nhiều biên độ dao động khác để đạt bề dày khác Cho thấy ảnh hưởng lượng ép cán, biên độ dao động trục cán đến độ bền hợp kim nhôm Al – Mg – Si sau cán 6.2 KIẾN NGHỊ Với kết mà đề tài đạt được, sử dụng máy cán kết hợp rung động ngang trục cán để tiến hành thử nghiệm để tiếp tục nghiên cứu ảnh hưởng dao động ngang trục cán đến độ bền hợp kim nhôm Al – Mg – Si sau cán Hướng phát triển đề tài:  Tiến hành thí nghiệm nhiều nhiều chế độ khác với lượng ép biên độ dao động khác 60 Luan van  Đưa ảnh hưởng vận tốc trục cán, biên độ dao động lượng ép đến độ bền hợp kim nhôm Al – Mg – Si  Hiện máy thay đổi vận tốc trục cán biên độ dao động trục cán, không thây đổi tần số dao động tiếp túc cải tiến máy để thay đổi tần số dao động từ mở rộng phạm vi thí nghiệm, cho ta kết nghiên cứu sâu  Đưa ảnh hưởng yếu tố: vận tốc cán, biên độ dao động trục cán, tần số dao động trục cán đến độ bền vật liệu sau cán 61 Luan van TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT [1] Đỗ Hữu Nhơn, Tính Tốn Thiết Kế Chế Tạo Máy Cán Thép Và Các Thiết Bị Trong Nhà Máy Cán Thép, Nhà Xuất Bản Khoa Học Và Kỹ Thuật, Hà Nội, 2001 [2] Đỗ Hữu Nhơn, Phương Pháp Cán Kim Loại Thông Dụng, Nhà Xuất Bản Khoa Học Và Kỹ Thuật, Hà Nội 1988 [3] Đinh Bá Trụ, Cơ Sở Lý Thuyết Biến Dạng Dẻo Kim Loại, Học Viện Kỹ Thuật Quân Sự, Hà Nội, 2000 [4] Lê Công Dưỡng (Chủ Biên), Vật Liệu Học, Nhà xuất khoa học kỹ thuật, Hà Nội, 2000 [5] Nguyễn Văn Thái, Công Nghệ Vật Liệu, Nhà xuất khoa học kỹ thuật, Hà Nội, 2006 [6] Nghiêm Hùng, Vật Liệu Học Cơ Sở, Nhà xuất khoa học kỹ thuật, Hà Nội, 2010 [7] Nguyễn Trường Thanh, Cơ Sở Kỹ Thuật Cán, NXB Đại Học Quốc Gia Tp.HCM, 2006 [8] Trần Quốc Cường, Nghiên Cứu Công Nghệ SPD Sử Dụng Phương Pháp Cán Tích Hợp Dao Động Dọc Trục Của Trục Của Trục Cán Bằng FEM [9] Trần Trọng Nghĩa, Nghiên Cứu Chế Tạo Hợp Kim Nhơm 6061 TIẾNG NƯỚC NGỒI [10] Azushima A., et al., “Servere Plastic Deformation for Metals”, CIRP Annals – Manufacturing Technology 57(2008), pp 716-735 [11] Chen Y.t., ET AL.; Tensile Strength and Deformation Microstructure of AlMg-Si Alloy Sheet by Through-width Vibration Rolling Process; Mateirals Science And Engineering A; vol 551 (2012), pp.296-300 [12] Hsieh T.H., Effect Or Through – With Vibration Shear Rolling Process On Microstructure And Mechanical Properties Of 5052 Al – Mg Alloy Sheet, Master Thesis, Department of Material Sciences Engineering, National Chung Hsing University, July 2009 62 Luan van [13] Huy - Tuan Pham, Quoc - Cuong Tran, Dung – An Wang, Numerical Analysis Of The Throgh – Width Vibration Rolling Process, The 3rd International Conference On Sustainable Energy, Ho Chi Minh University Of Technology, 2013 [14] Jacques Huot, Nataliya Ye Skryabina and Daniel Fruchart, Application of Severe Plastic Deformation Techniques to Magnesium for Enhanced Hydrogen Sorption Properties, Canada, August 2012 [15] Yue-Ting Chen, Dung-An Wangb, Jun-Yen Uana, Tsung-Hsien Hsieha, TeChang Tsai, Tensile strength and deformation microstructure of Al–Mg–Si alloy sheet by through-width vibration rolling process, Materials Science and Engineering A, May 2012 63 Luan van S K L 0 Luan van ... rung động ngang tạo độ bền cho hợp kim Al- Mg- Si - Chế tạo, thử nghiệm máy cán rung động ngang 1.3 NHIỆM VỤ CỦA ĐỀ TÀI VÀ GIỚI HẠN ĐỀ TÀI 1.3.1 NHIỆM VỤ CỦA ĐỀ TÀI Luận văn “NGHIÊN CỨU CHẾ TẠO MÁY... HOẠT ĐỘNG Sơ đồ nguyên lý hoạt động máy cán kết hợp dao động ngang (Hình 3.3.1) Hình 3.1: Sơ đồ nguyên lý máy cán kết hợp dao động ngang Các thành phần máy cán kết hợp dao động ngang 1 .Động 3 .Động. .. ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - - LUẬN VĂN THẠC SĨ NGUYỄN VŨ HOÀNG CHƯƠNG NGHIÊN CỨU CHẾ TẠO MÁY CÁN RUNG ĐỘNG NGANG TẠO ĐỘ BỀN CAO CHO HỢP KIM Al- Mg- Si

Ngày đăng: 02/02/2023, 09:48

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan