1. Trang chủ
  2. » Tất cả

(Luận văn thạc sĩ hcmute) hiệu quả về ma sát và mài mòn trong bôi trơn rắn và ứng dụng trong thực nghiệm để xác định hệ số ma sát

83 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 83
Dung lượng 3,5 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ TÔN THẤT NGUYÊN THY HIỆU QUẢ VỀ MA SÁT VÀ MÀI MỊN TRONG BƠI TRƠN RẮN VÀ ỨNG DỤNG TRONG THỰC NGHIỆM ĐỂ XÁC ĐỊNH HỆ SỐ MA SÁT NGÀNH: CÔNG NGHỆ CHẾ TẠO MÁY - 605204 S K C0 0 4 Tp Hồ Chí Minh, tháng 09/2004 Luan van BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ TÔN THẤT NGUYÊN THY HIỆU QUẢ VỀ MA SÁT VÀ MÀI MÒN TRONG BÔI TRƠN RẮN VÀ ỨNG DỤNG TRONG THỰC NGHIỆM ĐỂ XÁC ĐỊNH HỆ SỐ MA SÁT Chuyên ngành : CÔNG NGHỆ CHẾ TẠO MÁY Mã số ngành : 60 52 04 Tp Hồ Chí Minh, tháng năm 2004 Luan van BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ HIỆU QUẢ VỀ MA SÁT VÀ MÀI MÒN TRONG BÔI TRƠN RẮN VÀ ỨNG DỤNG TRONG THỰC NGHIỆM ĐỂ XÁC ĐỊNH HỆ SỐ MA SÁT Chuyên ngành : CÔNG NGHỆ CHẾ TẠO MÁY Mã số ngành : 60 52 04 Họ Tên học viên : TÔN THẤT NGUYÊN THY Người hướng dẫn : PGS TS Nguyễn Văn Thêm Tp Hồ Chí Minh, tháng năm 2004 Luan van TÓM TẮT LÝ LỊCH TRÍCH NGANG Họ tên Ngày tháng năm sinh Nơi sinh Địa liên lạc Quá trình học tập Kỹ Quá trình công tác : : : : : TÔN THẤT NGUYÊN THY 23 – 01 - 1974 Tp.Hồ Chí Minh 935 Trần Hưng Đạo; Phòng 511 Từ 1994 – 1999 học trường ĐH Sư Phạm Thuật Tp.HCM, Khoa Chế Tạo Máy : Từ 2000 – 2004 công tác trường Kỹ Thuật Cao Thắng Luan van Chân thành cảm ơn : PGS TS NGUYỄN VĂN THÊM TS ĐẶNG VĂN NGHÌN Các GS Trường Đại Học Sư Phạm Kỹ Thuật TP Hồ Chí Minh tham gia giảng dạy lớp Cao Học Chế Tạo Máy Khóa : 2002 – 2004 KS NGUYỄN TRẦN PHÚC Phân xưởng sx nhà máy nhôm Kim Hằng Các thầy cô giáo trường Kỹ Thuật Cao Thắng nhiệt tình động viên giúp đỡ Tôi hoàn thành luận văn TÔN THẤT NGUYÊN THY LỚP CAO HỌC CHẾ TẠO MÁY 20022004 Luan van Vấn đề ma sát mài mòn máy móc thiết bị nhà khoa học giới nước nghiên cứu từ nhiều năm qua xuất phát từ nhu cầu cấp bách công nghiệp đại làm để hạn chế tác hại tránh khỏi máy móc làm việc Phát huy mặt tích cực đồng thời hạn chế mặt tiêu cực tượng ma sát mài mòn lónh vực hấp dẫn mà nhà khoa học đã, hướng tới Dùng chất bôi trơn thích hợp để đưa vào bề mặt ma sát làm giảm bớt ma sát mài mòn thành công đáng kể nhà khoa học thuộc lónh vực Tuy nhiên, thiết bị máy móc làm việc nơi đặc biệt như: robot thám hiểm hành tinh; vệ tinh làm việc lâu dài không gian; chi tiết máy làm việc môi trường nhiệt độ cao hay môi trường đòi hỏi có độ tinh khiết cao việc dùng chất lỏng dầu, mỡ để bôi trơn không khả thi Vì vậy, việc nghiên cứu nhằm tìm loại vật liệu bôi trơn rắn chế độ bôi trơn trở thành vấn đề khoa học thực tiễn cần thiết quan trọng Trong năm gần đây, bôi trơn chất rắn lónh vực giới quan tâm nước có số công trình nghiên cứu đề tài số vấn đề tồn cần phải khắc phục nghiên cứu sâu như: - Nâng cao độ xác thiết bị thí nghiệm - Tiếp tục nghiên cứu thực nghiệm nhằm đề xuất công thức thực nghiệm - Giãm giá thành nghiên cứu ma sát cách tự nghiên cứu chế tạo thiết bị thí nghiệm - Thí nghiệm chất bôi trơn rắn - Nghiên cứu đề xuất ứng dụng vào thực tiễn nhằm kiểm tra lại kết nghiên cứu từ phát triển hướng nghiên cứu sâu Chính vậy, đề tài:” HIỆU QUẢ VỀ MA SÁT VÀ MÀI MÒN TRONG BÔI TRƠN RẮN VÀ ỨNG DỤNG TRONG THỰC NGHIỆM ĐỂ XÁC ĐỊNH HỆ SỐ MA SÁT “ đời nhằm kế thừa tiếp bước nghiên cứu trước Trong trình làm luận văn này, giúp đỡ tận tình thầy hướng dẫn PGS TS NGUYỄN VĂN THÊM Thầy giáo dạy tối ưu hóa TS NGUYỄN VĂN NGHÌN Nhân xin chân thành cảm ơn thầy hướng dẫn PGS TS NGUYỄN VĂN THÊM TS NGUYỄN VĂN NGHÌN Một số bạn bè thân hữu gia đình động viên, giúp đỡ hoàn thành luận văn Tp HỒ CHÍ MINH ngày 29 tháng năm 2004 TÔN THẤT NGUYÊN THY Luan van Nghiên cứu lý thuyết bôi trơn rắn nhằm đánh giá hiệu ma sát cường độ mài mòn Từ xây dựng toán quy hoạch thực nghiệm để xác định hệ số ma sát cường độ mài mòn cặp ma sát Kim loại – Kim loại với chất bôi trơn rắn: C ; Sn ; PTFE LUẬN VĂN GỒM HAI PHẦN CHÍNH : Phần 1: Trình bày sở lý thuyết vấn đề bôi trơn rắn Đó chuyển dời vật liệu hai bề mặt kim loại tiếp xúc với Tạo nên lớp màng mỏng làm giảm hệ số ma sát trượt, giảm cường độ mài mòn tăng tuổi thọ chi tiết máy Phần 2: Nghiên cứu thực nghiệm  Cùng hợp tác với KS Nguyễn Văn Thuận, chế tạo thành công máy dùng để nghiên cứu ma sát mài mòn sử dụng cảm biến lực điện trở điều khiển khí nén với tên gọi EK – 04  Trên sở máy chế tạo, tiến hành lấy số liệu thực nghiệm sử dụng phần mềm quy hoạch thực nghiệm để tìm ba công thức thực nghiệm xác định hệ số ma sát thép C45 – Gang với chất bôi trơn : Graphit, thiếc PTFE  Tiến hành đo lấy số liệu thực ngiệm sử dụng phần mềm quy hoạch thực nghiệm để tìm công thức tính cường độ mài mòn với chất bôi trơn rắn graphit  Tối ưu hóa thông số thực nghiệm nhằm đề xuất ứng dụng bôi trơn rắn vào thực tế sản xuất Luan van Searching theory solid lubrication aims to evaluate the effective of friction and intensity of tribology From then building problem of statistic experimental design to define the friction coefficient and the intensity of tribology in the contacts “Metal – Metal” with the solid lubrication : C; Sn; PTFE THE PROJECT OF STUDY INCLUDES TWO MAIN PARTS: Part 1: Presenting theorical basic of solid lubrication problem It is the material movement between two mental surfaces when they contact each other, creating thin membrane, reducing the sliding friction coefficient, reducing intensity of tribology and increasing the durability of machine’s sections Part 2: Experimental searching  Cooperating with Nguyễn Văn Thuận engineer, we successfully manufacture a machine using to search the friction coefficient and intensity of tribology with load sell controlled by pneumatics called EK – 04  With manufacturing the machine, I carried on getting experimental numbers and used the statistics and experimental design software to find out three practical fomulas used to define the friction coefficient between steel C45 – cast iron and lubrications : Graphit, Sn and PTFE  Carry on measuring and getting experimental numbers, using the statistics and experimental design software to find out the formula for the tribologycal behaviour with the solid lubrication graphit  Optimum design of the experimental parameters aim to propose the applications of the solid lubrication into practical production Luan van MỤC LỤC Trang PHẦN : TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI CHƯƠNG : Ý NGHĨA CỦA VIỆC NGHIÊN CỨU CHƯƠNG : GIỚI THIỆU VỀ NỘI DUNG CHÍNH CỦA LUẬN VAÊN 2.1 GIỚI THIỆU CHUNG VỀ NHỮNG NGHIÊN CỨU VỀ BÔI TRƠN RẮN 2 NHỮNG BƯỚC PHÁT TRIỂN MỚI CỦA LUẬN VĂN VỀ BÔI TRƠN RẮN PHẦN : LÝ THUYẾT BÔI TRƠN RẮN CHƯƠNG : CƠ SỞ LÝ THUYẾT CỦA SỰ MÀI MÒN 3.1 CAÙC DẠNG HAO MÒN HƯ HỎNG 3.1.1 MAØI MOØN 3.1.2 HAO MÒN DO BÁM DÍNH 10 3.2 NAÊNG LƯNG Ở MẶT TIẾP XÚC VÀ ẢNH HƯỞNG CỦA NÓ ĐẾN MA SÁT VÀ MÀI MÒN CỦA POLYME 11 3.3 MÒN DO MÔI TRƯỜNG XUNG QUANH 12 3.3.1 HAO MÒN TRONG MÔI TRƯỜNG CHẤT LỎNG 12 3.3.2 HAO MÒN TRONG MÔI TRƯỜNG TRUNG HÒA VÀ CHÂN KHÔNG 13 CHƯƠNG : CÁC QUAN HỆ GIẢI TÍCH CỦA SỰ MÀI MÒN 15 4.1 CÁC QUAN NIỆM VỀ HAO MOØN 15 4.2 MỘT SỐ KẾT QUẢ QUAN TRỌNG ĐÃ ĐƯC CHỨNG MINH 15 4.3 MÔ TẢ VỀ LƯNG HAO MÒN BÌNH THƯỜNG 17 CHƯƠNG : CƠ CHẾ HÌNH THÀNH LỚP MÀN MỎNG CHUYỂN DỊCH DO TÁC DỤNG CƠ HỌC 18 5.1 CƠ CHẾ HÌNH THÀNH LỚP MÀNG MỎNG DỊCH CHUYỂN DO TÁC DỤNG CƠ HỌC 18 5.2 HÌNH THỂ HỌC CỦA LỚP MỎNG CHUYỂN DỜI 20 THÀNH PHẦN CỦA LỚP MỎNG 21 HOẠT ĐỘNG CỦA LỚP MỎNG CHUYỂN DỊCH 21 5.5 TIEÁP XÚC Ở BA VẬT THỂ 23 5.5.1 THỂ TÍCH CÁC CHỖ LÕM : 23 5.5.2 SỰ TIẾP XÚC HOÀN TOÀN HOẶC TỪNG PHẦN 24 5.6 CÁC CHẤT BÔI TRƠN RẮN 25 6.1 CÁC HP CHẤT VÔ CƠ CÓ CẤU TRÚC LỚP MỎNG VÀ KHÔNG CÓ LỚP MỎNG 25 5.6.1.1 Than chì (graphit) 25 5.6.1.2 Chất bisulfua – môlipđen ( MoS2) 26 6.2 CHAÁT POLYME .26 5.6.2.1.Chất polytetra fluo ethylène (P.T.F.E) 26 5.6.2.2 Chaát polyamides (PA) 27 Luan van 5.6.3 VẬT LIỆU COMPOSIT .27 5.6.3.1 Các loại chất độn 27 5.6.3.2 nh hưởng tỉ lệ phần trăm chất phụ gia 28 5.6.4 ĐỀ XUẤT MỘT SỐ CHẤT BÔI TRƠN RẮN KHÁC 28 PHẦN : NGHIÊN CỨU THỰC NGHIỆM XÁC ĐỊNH HỆ SỐ MA SÁT F VÀ CƯỜNG ĐỘ MÀI MÒN I CỦA CẶP BÔI TRƠN RẮN 32 CHƯƠNG : SƠ LƯC VỀ THIẾT BỊ ĐO 33 6.1 NGUYEÂN LÝ CỦA THIẾT BỊ ĐO HỆ SỐ MA SÁT KE – 04 33 6.2 CẤU TẠO 34 6.2.1 TRỤC CHÍNH 34 6.2.2 BỘ PHẬN ĐỞ MẨU .35 6.2.3 BỘ PHẬN KẸP TẠO LỰC ÉP CHẤT BÔI TRƠN RAÉN 36 6.3 CƠ SỞ TÍNH TOÁN HỆ SỐ MA SÁT f 38 CHƯƠNG : CƠ SỞ THIẾT LẬP CÔNG THỨC THỰC NGHIỆM 41 7.1 MÔ HÌNH THÍ NGHIỆM 41 7.2 ĐIỀU KIỆN THÍ NGHIỆM 41 7.3 PHƯƠNG PHÁP THÍ NGHIỆM 41 7.4 XỬ LÝ KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM 45 7.4.1 XỬ LÝ KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM ĐO HỆ SỐ MA SÁT (f ) .45 7.4.1.1 Chất bôi trơn graphit 46 7.4.1.2 Chất bôi trơn thiếc 49 7.4.1.3 Chaát bôi trơn PTFE 52 7.4.2 XỬ LÝ KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM ĐO CƯỜNG ĐỘ MÀI MÒN (I ) 55 CHƯƠNG : TỐI ƯU HÓA CÁC THÔNG SỐ THỰC NGHIỆM 61 8.1 ĐẶT VẤN ĐỀ 61 8.2 HÀM MỤC TIÊU ( f ) VỚI CHẤT BÔI TRƠN GRAPHIT 62 8.3 HAØM MỤC TIÊU ( f ) VỚI CHẤT BÔI TRƠN THIẾC 64 8.4 HÀM MỤC TIÊU ( f ) VỚI CHẤT BÔI TRƠN ( PTFE) 66 8.5 HÀM MỤC TIÊU ( I ) VỚI CHẤT BÔI TRƠN GRAPHIT 68 CHƯƠNG : KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT 70 Luan van LUẬN VĂN CAO HỌC GVHD : PGS TS NGUYỄN VĂN THÊM -BIEN HE SO SAI SO Tieu chuan DOC LAP HOI QUY Student m 0.7200 0.0700 10.7700 n 1.0800 0.0900 12.6900 p 0.7500 0.9400 0.8000 -DANH GIA DO LECH GIUA GIA TRI QUAN SAT VA GIA TRI UOC LUONG STT Y - QUAN SAT Y - UOC LUONG DO LECH - -1.1690 -0.9091 -0.2599 0.0290 -0.0645 0.0935 0.7340 0.4203 0.3137 -1.1650 -0.8610 -0.3040 0.1060 -0.0336 0.1396 0.3350 0.3413 -0.0063 -1.1270 -0.8301 -0.2969 -0.0330 -0.1126 0.0796 0.6790 0.3894 0.2896 10 -0.2550 -0.2037 -0.0513 11 0.6420 0.6409 0.0011 12 1.0490 1.1257 -0.0767 13 -0.1700 -0.1556 -0.0144 14 0.6460 0.6718 -0.0258 15 1.0760 1.0467 0.0293 16 -0.2530 -0.1247 -0.1283 17 0.6230 0.5928 0.0302 18 1.1830 1.0949 0.0881 19 0.5240 0.1458 0.3782 20 0.9240 0.9904 -0.0664 21 1.2080 1.4752 -0.2672 22 0.5270 0.1939 0.3331 23 0.9480 1.0213 -0.0733 24 1.1960 1.3962 -0.2002 25 0.5290 0.2248 0.3042 26 0.8720 0.9423 -0.0703 27 1.2050 1.4443 -0.2393  Đối với chất bôi trơn rắn graphit, phương trình hồi qui tuyến tính bội có dạng : I = ( 0.7191 ) * m + ( 1.0807 ) * n + ( 0.7520 ) * p + -8.2696 HVTH : TÔN THẤT NGUYÊN THY TRANG 59 Luan van LUẬN VĂN CAO HỌC GVHD : PGS TS NGUYỄN VĂN THÊM với K = eBo = e-8.2696 = 0.00025 a = 0.2879 ; b = 0.0135 ; g = -1.2115 Vậy công thức thực nghiệm : I  0,00025 P30,17191 P21,10807 V 0,7520 CHƯƠNG TỐI ƯU HÓA CÁC THÔNG SỐ THỰC NGHIỆM HVTH : TÔN THẤT NGUYÊN THY TRANG 60 Luan van LUẬN VĂN CAO HỌC GVHD : PGS TS NGUYỄN VĂN THÊM 8.1 ĐẶT VẤN ĐỀ: Trong điều kiện làm việc cụ thể Ta cần phải có thông số làm việc yếu tố ảnh hưởng đến bôi trơn rắn P3-1; P2-1; V; hệ số ma sát nhỏ tuổi thọ chi tiết máy tăng lên nhiều.Tương tự cường độ mài mòn củng đạt mục tiêu nhỏ chọn thông số tối ưu HÀM MỤC TIÊU:  Vậy công thức thực nghiệm ( f ) chất bôi trơn graphit : P301,3180 P201,0135 f  9,73 V 1, 2115  Vaäy công thức thực nghiệm ( f ) chất bôi trơn thiếc : P301,1618 P201,0404 f  1,185 V 0,6111  Vậy công thức thực nghiệm ( f ) chất bôi trơn PTFE P301, 2488 P201,0713 f  1,097 V 0,8274  Vậy công thức thực nghiệm đối ( I ) với chất bôi trơn graphit : I  0,00025 P301,7191 P21,10807 V CÁC RÀNG BUỘC: 0, 7520  P2 1  30 10  P2 1  50 70  V  80 Vậy toán phát biểu sau : Hãy xác định thông số làm việc P3-1; P2-1; V thỏa mãn điều kiện ràng buộc cho hàm mục tiêu f I đạt cực tiểu Đây toán tối ưu hóa nhiều thông số mục tiêu Sử dụng phần mềm TUH theo phương pháp POWELL ta : HÀM MỤC TIÊU ( f ) VỚI CHẤT BÔI TRƠN GRAPHIT : HVTH : TÔN THẤT NGUYÊN THY TRANG 61 Luan van LUẬN VĂN CAO HỌC GVHD : PGS TS NGUYỄN VĂN THÊM HVTH : TÔN THẤT NGUYÊN THY TRANG 62 Luan van LUẬN VĂN CAO HỌC GVHD : PGS TS NGUYỄN VĂN THÊM HVTH : TÔN THẤT NGUYÊN THY TRANG 63 Luan van LUẬN VĂN CAO HỌC GVHD : PGS TS NGUYỄN VĂN THÊM 8.3 HÀM MỤC TIÊU ( f ) VỚI CHẤT BÔI TRƠN THIẾC : HVTH : TÔN THẤT NGUYÊN THY TRANG 64 Luan van LUẬN VĂN CAO HỌC GVHD : PGS TS NGUYỄN VĂN THÊM HVTH : TÔN THẤT NGUYÊN THY TRANG 65 Luan van LUẬN VĂN CAO HỌC GVHD : PGS TS NGUYỄN VĂN THÊM 8.4 HÀM MỤC TIÊU ( f ) VỚI CHẤT BÔI TRƠN ( PTFE) : HVTH : TÔN THẤT NGUYÊN THY TRANG 66 Luan van LUẬN VĂN CAO HỌC GVHD : PGS TS NGUYỄN VĂN THÊM HVTH : TÔN THẤT NGUYÊN THY TRANG 67 Luan van LUẬN VĂN CAO HỌC GVHD : PGS TS NGUYỄN VĂN THÊM 8.5 HÀM MỤC TIÊU ( I ) VỚI CHẤT BÔI TRƠN GRAPHIT : HVTH : TÔN THẤT NGUYÊN THY TRANG 68 Luan van LUẬN VĂN CAO HỌC GVHD : PGS TS NGUYỄN VĂN THÊM HVTH : TOÂN THẤT NGUYÊN THY TRANG 69 Luan van LUẬN VĂN CAO HỌC GVHD : PGS TS NGUYỄN VĂN THÊM CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT Hệ số ma sát bôi trơn rắn cường độ mài mòn giảm đáng kể hai bề mặt kim loại hình thành lớp màng mỏng chuyển dịch làm nhiệm vụ bôi trơn Đối với số chất rắn khác hình thành trì lớp màng mỏng Đối với chất bôi trơn: graphit tinh khiết lớp màng mỏng bôi trơn hình thành nhanh không tróc khi: - Lực ép chất bôi trơn < Kg - Graphit dể hình thành bề mặt thép có lớp oxyt sắt - Ngoài độ bám dính graphit phụ thuộc vào nhấp nhô bề mặt - Hiệu bôi trơn đạt cao (hệ số ma sát giảm nhiều khoảng 10 lần) Đối với chất bôi trơn: thiếc ( 98 % Sn) lớp màng mỏng bôi trơn hình thành: - Khó độ bám dính cao - Lực ép > 30Kg thiếc bám dính → hiệu bôi trơn giảm - So với graphit hiệu bôi trơn đạt thấp Đối với chất bôi trơn: PTFE lớp màng mỏng bôi trơn hình thành: - Tương đối nhanh lại dể bong - Hệ số ma sát đạt nhỏ hiệu thời gian ngắn Luận văn đề cập đến số vật liệu dùng làm chất bôi trơn rắn thí nghiệm đánh giá hiệu bôi trơn chúng thông qua hệ số ma sát cường độ mài mòn Giới thiệu thêm vài chất bôi trơn rắn mà nhà khoa học Đức nghiên cứu Đã hợp tác với KS Nguyễn Văn Thuận chế tạo máy phục vụ cho việc nghiên cứu ma sát máy có tên gọi EK – 04 Bộ cảm biến lực điện trở nối với máy tính để tính toán hiển thị hệ số ma sát Bộ phận truyền động điều khiển khí nén Tiến hành thí nghiệm để kiểm tra mức độ bám dính ba chất rắn làm nhiệm vụ bôi trơn là: Graphit, thiếc PTFE Sử dụng phương pháp quy hoạch thực nghiệm để lập ma trận thực nghiệm với mức giá trị khác thông số: P3-1, P2-1, V Sau tiến hành lấy số liệu thực nghiệm tương ứng với chất bôi trơn rắn : Graphit, thiếc PTFE Sử dụng phần mềm máy tính để giải toán quy hoạch tuyến tính bội kết cho thấy công thức thực nghiệm thể ảnh hưởng tổng hợp thông số làm việc đến hệ số ma sát bôi trơn rắn graphit, thiếc PTFE Qua thấy ưu nhược điểm chất bôi trơn PTFE so với graphit thiếc HVTH : TÔN THẤT NGUYÊN THY TRANG 70 Luan van LUẬN VĂN CAO HỌC GVHD : PGS TS NGUYỄN VĂN THÊM Chọn phương án thực nghiệm lập ma trận thực nghiệm với mức giá trị khác thông số: P3-1, P2-1, V Sau tiến hành lấy số liệu thực nghiệm để xử lý máy tính Kết tìm công thức thực nghiệm cường độ mài mòn với ảnh hưởng tổng hợp thông số Trên sở công thức thực nghiệm có dùng phần mềm tối ưu hóa nhiều thông số theo phương pháp Powell giải với ràng buột cho trước cho hàm mục tiêu là: hệ số ma sát f cường độ mài mòn I đạt giá trị cực tiểu Kết cuối tìm thông số P3-1, P2-1, V điều kiện cụ thể Qua kết nghiên cứu trên, đề xuất ý kiến sau đây:  Khi đo lấy số liệu từ máy EK – 04 phải ý đến tượng hạt phoi kim loại rơi vào vùng ma sát làm sai kết đo  Làm mịn giai đo đồng hồ áp suất để giảm sai số  Tiếp tục nghiên cứu thêm hiệu chất bôi trơn rắn khác mà luận văn có đề cập đến  Cần thiết phải có đề tài nghiên cứu, ứng dụng kết nghiên cứu thực nghiệm vào thực tiễn để nhằm làm phát huy hiệu đề tài  dự kiến áp dụng kết nghiên cứu để:  Bôi trơn rắn cặp ma sát kim loại – kim loại làm việc điều kiện ma sát trượt  Bôi trơn cặp ma sát làm việc môi trường đặc biệt như: nhiệt độ cao, xạ, không gian hay ngập nước  Có thể sử dụng loại vật liệu composit hay loại polyme nhiệt rắn làm chi tiết máy tự bôi trơn hay chống dính số trường hợp Ngày nay, loại vật liệu tổng hợp ngày dùng nhiều để thay cho kim loại HVTH : TÔN THẤT NGUYÊN THY TRANG 71 Luan van GS TS NGUYỄN ANH TUẤN PGS TS NGUYỄN VĂN THÊM Kỹ thuật ma sát biện pháp nâng cao tuổi thọ thiết bị NXB KHKT - Hà nội 1990 GS TS NGUYỄN ANH TUẤN PGS TS NGUYỄN VĂN THÊM Ma sát học Trường ÑH SPKT Tp HCM – 1995 GS TS PHUØNG RÂN Lý thuyết sai số xử lý số liệu quan sát thực nghiệm Trường ĐH SPKT Tp HCM – 1994 NGUYỄN CẢNH Quy hoạch thực nghiệm Trường ĐHBK Tp HCM – 1993 PGS – TS ĐẶNG VĂN NGHÌN Phần mềm tối ưu hóa quy hoạch thực nghieäm – 1993 O BRATCU ; L TOMESCU; O BOLOGA Tribilogical behaviour of PTFE + glass fibber composites used for axial bearings, under water lubrication – 2002 The design of fretting test machine instruments – 2002 GEORGE PLINT A brief history of plint tribology products – 12/7/2002 BOWDEN AND TAYBORD The friction and lubrification of solid Clarendon precs oxford Vol ( 1950 ); Vol ( 1964 ) J K LANCASTER Lubrification of carbon fibre – renforced polymers 1973 10 KLAVS FRIEDRICH Friction and wear of polymer composites Vol – 1986 11 W BOWFIELD Werar transfer film formed by carbon fibre reinforced epoxy resin sliding on steel wear – 1976 12 Http://www.tribologie.nl/abc/polymers.htm 13 Http://www.matweb.com/reference/composites.asp 14 Http://www.tribologie.nl/abc/adhesion.htm Luan van S K L 0 Luan van ... HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ HIỆU QUẢ VỀ MA SÁT VÀ MÀI MÒN TRONG BÔI TRƠN RẮN VÀ ỨNG DỤNG TRONG THỰC NGHIỆM ĐỂ XÁC ĐỊNH HỆ SỐ MA SÁT Chuyên ngành : CÔNG NGHỆ CHẾ TẠO MÁY Mã số ngành : 60 52 04... vậy, đề tài:” HIỆU QUẢ VỀ MA SÁT VÀ MÀI MÒN TRONG BÔI TRƠN RẮN VÀ ỨNG DỤNG TRONG THỰC NGHIỆM ĐỂ XÁC ĐỊNH HỆ SỐ MA SÁT “ đời nhằm kế thừa tiếp bước nghiên cứu trước Trong trình làm luận văn này, giúp... DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ TÔN THẤT NGUYÊN THY HIỆU QUẢ VỀ MA SÁT VÀ MÀI MÒN TRONG BÔI TRƠN RẮN VÀ ỨNG DỤNG TRONG THỰC NGHIỆM ĐỂ XÁC ĐỊNH

Ngày đăng: 02/02/2023, 09:46

w