1. Trang chủ
  2. » Tất cả

(Luận văn thạc sĩ hcmute) đề xuất các giải pháp nâng cao chất lượng dạy học môn công nghệ tại trường trung học phổ thôngthanh đa quận bình thạnh tp hồ chí minh

153 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ PHAN THỊ MINH LIÊN ÐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG DẠY HỌC MÔN CÔNG NGHỆ TẠI TRƯỜNG THPT THANH ÐA – QUẬN BÌNH THẠNH – TP HỒ CHÍ MINH NGÀNH: GIÁO DỤC HỌC - 601401 S K C0 Tp Hồ Chí Minh, tháng 7/2015 Luan van BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP.HCM VIỆN SƯ PHẠM KỸ THUẬT  LUẬN VĂN THẠC SĨ PHAN THỊ MINH LIÊN ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG DẠY HỌC MÔN CÔNG NGHỆ TẠI TRƯỜNG THPT THANH ĐA – QUẬN BÌNH THẠNH – TP HỒ CHÍ MINH NGÀNH: GIÁO DỤC HỌC – 601401 Hướng dẫn khoa học: TS PHAN LONG Tp Hồ Chí Minh, tháng 07/2015 Luan van LÝ LỊCH KHOA HỌC I LÝ LỊCH SƠ LƯỢC - Họ tên: Phan Thị Minh Liên Giới tính: Nữ - Ngày, tháng, năm sinh: 09/08/ 1990 - Quê quán: Bình Dương – Bình Sơn – Quảng Ngãi Nơi sinh: Quảng Ngãi Dân tộc: Kinh - Chỗ riêng địa liên lạc: Số 2A – Đường 15 – Phường Linh Đông – Quận Thủ Đức – TP Hồ Chí Minh - Điện thoại: 090 4560 900 - E-mail: minhlien9890@gmail.com II QUÁ TRÌNH ĐÀO TẠO Đại học: - Hệ đào tạo: Chính quy Thời gian đào tạo từ 09/2008 đến 09/2012 - Nơi học (trường, thành phố): Trường Đại học Nơng Lâm TP Hồ Chí Minh - Ngành học: Sư phạm kỹ thuật Công Nông Nghiệp III Q TRÌNH CƠNG TÁC CHUN MƠN KỂ TỪ KHI TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC: Thời gian 2014 đến Nơi cơng tác Trường THPT Thanh Đa – Quận Bình Thạnh – TP Hồ Chí Minh i Luan van Cơng việc đảm nhiệm Giáo viên LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan cơng trình nghiên cứu tơi Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa công bố cơng trình khác TP HCM, ngày 10 tháng năm 2015 (Ký tên ghi rõ họ tên) Phan Thị Minh Liên ii Luan van LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành cảm ơn: TS Phan Long người tận tình hướng dẫn, bảo tơi suốt trình nghiên cứu thực luận văn Quý thầy giảng dạy lớp cao học khóa 21A q thầy cô Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật TP.Hồ Chí Minh, người tận tình giảng dạy truyền thụ kinh nghiệm quý báu cho suốt khóa đào tạo sau đại học Ban giám hiệu quý thầy cô trường THPT Thanh Đa – Quận Bình Thạnh – TP Hồ Chí Minh tạo điều kiện thuận lợi cho thực việc nghiên cứu Gia đình tơi người thân bên cạnh giúp đỡ động viên tơi suốt q trình nghiên cứu Xin chân thành cảm ơn Phan Thị Minh Liên iii Luan van TĨM TẮT Mơn Cơng nghệ mơn học chương trình giáo dục nhà trường phổ thơng có nhiệm vụ cung cấp kiến thức ban đầu rèn luyện kỹ lao động tối thiểu sống tự lập làm sở cho việc định hướng lựa chọn nghề nghiệp cho học sinh Nội dung môn Công nghệ bao gồm lĩnh vực lao động thường gặp lao động thủ công, lao động kỹ thuật đơn giản, lao động dịch vụ sinh hoạt, lao động nơng nghiệp, lao động gia đình, … Trong trình học tập, học sinh giới thiệu làm quen với thực tiễn quan hệ người với người, người với công cụ lao động, với đối tượng lao động, với công nghệ sản xuất – dịch vụ, với môi trường thiên nhiên, … qua hình thành thói quen kỹ lao động tự phục vụ, tiến tới lập nghiệp trưởng thành Tuy nhiên, việc dạy học môn Công nghệ trường phổ thơng năm gần cịn gặp nhiều khó khăn, hạn chế Vì vậy, chất lượng dạy học mơn Cơng nghệ nhìn chung chưa cao Để góp phần nâng cao chất lượng dạy học mơn Cơng nghệ trường THPT Thanh Đa – Quận Bình Thạnh – TP Hồ Chí Minh, người nghiên cứu chọn đề tài: “Đề xuất giải pháp nâng cao chất lượng dạy học môn Công nghệ trường THPT Thanh Đa – Quận Bình Thạnh – TP Hồ Chí Minh” Nội dung đề tài chia làm ba phần: Phần 1: Phần mở đầu Phần 2: Phần nội dung Chương 1: Cơ sở lí luận Chương 2: Cơ sở thực tiễn Chương 3: Đề xuất giải pháp nâng cao chất lượng dạy học môn Công nghệ trường THPT Thanh Đa – Quận Bình Thạnh – TP Hồ Chí Minh Phần 3: Phần kết luận kiến nghị iv Luan van ABSTRACT Technology is the subject in the curriculum of high schools which is responsible for providing the initial knowledge and skills as well as training minimum labor so as to have an independent life and give students a guide with career choices The content of the subject includes common labor sector such as manual labor, simple technical labor, domestic service workers, agricultural workers, domestic workers, In the process of learning, Students have a chance to get used to the reality of the relationship between people, between people with the tools of labor, with the object of labor, with production technology - service, with the natural environment , thereby forming habits, work skills and build up a new career when they become an adult However, in recent years, teaching this subject in high schools still face many difficulties and limitations Therefore, the quality of teaching this subject is not generally high In order to improve the quality of teaching Technology in Thanh Da High School - Binh Thanh district - Ho Chi Minh City, the researcher chose the theme: “Proposing solutions to improve the quality of teaching Technology in Thanh Da High School - Binh Thanh District - Ho Chi Minh City” The content of the topic is divided into chapters: The fist section: Introduction The second section: Main content Chapter 1: Literature review Chapter 2: Practical application Chapter 3: Proposing solutions to improve the quality of teaching Technology in Thanh Da High school - Binh Thanh District - Ho Chi Minh City The third section: Conclusion v Luan van MỤC LỤC LÝ LỊCH KHOA HỌC i LỜI CAM ĐOAN ii LỜI CẢM ƠN iii TÓM TẮT iv ABSTRACT v MỤC LỤC vi DANH MỤC CÁC BẢNG ix DANH MỤC BIỂU ĐỒ xi DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT xii PHẦN 1: PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục tiêu nghiên cứu – Nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng khách thể nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Giả thuyết nghiên cứu Bố cục đề tài Kế hoạch nghiên cứu PHẦN 2: PHẦN NỘI DUNG Chương 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN 1.1 Lịch sử vấn đề nghiên cứu 1.1.1 Trên giới 1.1.2 Trong nước 1.2 Một số khái niệm, thuật ngữ 1.2.1 Khái niệm chất lượng dạy học 1.2.2 Khái niệm môn Công nghệ 11 1.2.3 Khái niệm biện pháp 12 1.3 Một số lý luận nâng cao chất lượng dạy học 12 vi Luan van 1.3.1 Một số học thuyết tâm lý dạy học 12 1.3.2 Một số yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng dạy học 16 1.4 Nâng cao chất lượng dạy học môn công nghệ 24 1.4.1 Đổi phương pháp dạy học môn công nghệ theo định hướng phát triển lực học sinh 24 1.4.2 Dạy học có trợ giúp công nghệ thông tin 28 1.5 Đặc điểm tâm sinh lý lứa tuổi học sinh THPT 28 Kết luận chương 30 Chương 2: CƠ SỞ THỰC TIỄN 31 2.1 Vài nét sơ lược trường THPT Thanh Đa – Quận Bình Thạnh - TP Hồ Chí Minh 31 2.1.1 Địa điểm 31 2.1.2 Quá trình thành lập trường 31 2.1.3 Đội ngũ CB – GV – CNV 31 2.1.4 Cơ sở vật chất 33 2.2 Chương trình mơn cơng nghệ cho học sinh THPT 33 2.2.1 Mục tiêu môn công nghệ 33 2.2.2 Chương trình môn công nghệ cho học sinh THPT 33 2.3 Thực trạng chất lượng dạy học môn Công Nghệ trường Thanh Đa – Quận Bình Thạnh - TP HCM 34 2.3.1 Mục đích khảo sát 34 2.3.2 Nội dung khảo sát 34 2.3.3 Lựa chọn khách thể nghiên cứu 35 2.3.4 Thời gian khảo sát 35 2.3.5 Thu thập liệu 35 Kết luận chương 55 Chương 3: ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG DẠY HỌC 5MÔN CÔNG NGHỆ TẠI TRƯỜNG THPT THANH ĐA – QUẬN BÌNH THẠNH – TP HỒ CHÍ MINH 56 vii Luan van 3.1 Cơ sở khoa học việc đề xuất giải pháp 56 3.2 Đề xuất giải pháp nâng cao chất lượng dạy học môn Công nghệ trường THPT Thanh Đa – quận Bình Thạnh – TP Hồ Chí Minh 57 3.2.1 Giải pháp 1: Đề xuất giải pháp cải tiến nội dung “theo chuyên đề định hướng phát triển lực người học” 57 3.2.2 Giải pháp 2: Đề xuất giải pháp đổi phương pháp dạy học “theo định hướng phát triển lực người học” 64 3.2.3 Giải pháp 3: Đề xuất giải pháp phương tiện, sở vật chất 65 3.2.4 Giải pháp 4: Đề xuất giải pháp phương pháp kiểm tra, đánh giá “theo định hướng phát triển lực người học 66 3.3 Thực nghiệm sư phạm 68 3.3.1 Mục đích thực nghiệm 68 3.3.2 Đối tượng thực nghiệm 69 3.3.3 Nội dung thực nghiệm 69 3.3.4 Xử lý kết thực nghiệm 70 3.4 Khảo sát tính khả thi giải pháp nâng cao chất lượng dạy học môn Công nghệ trường THPT Thanh Đa – quận Bình Thạnh – TP HCM 76 Kết luận chương 80 PHẦN 3: PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 81 Kết luận 81 Kiến nghị 83 TÀI LIỆU THAM KHẢO 85 PHỤ LỤC 87 viii Luan van cần giải quyết: vấn đề GV a Bố trí động đầu ô tô: Động đặt trước buồng lái: Mỗi thành viên + Ưu điểm: Lái xe bị ảnh hưởng tiếng ồn nhiệt thải nhóm + Nhược điểm: Tầm nhìn bị ảnh hưởng tham gia thảo phần mui xe luận, đưa ý kiến Động đặt buồng lái: nội + Ưu điểm: Quan sát mặt đường dễ dung thảo luận dàng Và thành viên + Nhược điểm: Tiếng ồn nhiệt từ động ảnh hưởng đến người lái xe, nhóm khó chăm sóc, bảo dưỡng động GV b Bố trí động tơ: gọi để trình bày + Ưu điểm: Tầm quan sát người lái nội dung tìm rộng (1) Theo em động nêu dùng tơ đặt vị trí xe? Ở đầu xe, xe hay xe? (2) Theo em động thường đặt đầu xe, đôi xe hay xe? Tại sao? (3) Em cho biết ưu nhược điểm cách bố trí động tơ? GV gọi đại diện nhóm (bất thành viên hiểu + Nhược điểm: Khó làm mát động cơ, nhóm) trình bày Mỗi nhóm đưa hệ thống truyền lực phức tạp kết tìm hiểu nhận xét, đánh giá c Bố trí động tơ: Dung hịa ưu khuyết điểm GV tổ chức nhóm kết loại động chiếm chỗ nhận xét, đánh giá kết nhóm cịn lại thùng xe, gây tiếng ồn rung xe nên lẫn kết luận thực tế sử dụng Trong q trình tổ chức cho HS hoạt động nhóm tổ chức, hướng dẫn nhóm nhận xét, đánh giá rút kết luận, GV khéo léo sử dụng giải thích để gợi ý, phân tích Khi phân tích ưu nhược điểm cách bố trí động đầu xe, xe xe, GV nên sử dụng câu hỏi gợi ý để HS tự tìm lời giải đáp vấn đề như: việc điều khiển động hệ thống truyền lực; việc giảm tác dụng nhiệt thải, tiếng ồn, mùi nhiên liệu khí thải; việc làm mát động cơ, phân bố tải trọng lên cầu … Các nội dung trình bày đầy đủ SGK Cơng nghệ 11 38 Luan van Hình thành kiến thức về: Nhiệm vụ hệ thống truyền lực ô tô Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Kiến thức GV nêu số vấn đề (nhiệm HS tìm hiểu, giải nội Nhiệm vụ hệ vụ) mà nhóm cần giải quyết: dung vấn đề GV nêu thống (1) Trên ôtô, mômen quay truyền từ đâu đến đâu? truyền lực tơ: Mỗi thành viên nhóm - Truyền, biến đổi (2) Tại hệ thống truyền lực lại tham gia thảo luận, đưa momen quay phải có nhiệm vụ đổi chiều quay? ý kiến nội chiều trị số từ (3) Tại hệ thống truyền lực lại dung thảo luận Và động tới bánh xe phải ngắt mơ men? thành viên nhóm chủ động GV gọi đại diện nhóm (bất GV gọi để trình - Ngắt momen thành viên nhóm) trình bày nội dung tìm hiểu cần thiết bày kết tìm hiểu GV tổ chức nhóm nhận xét, Mỗi nhóm đưa nhận xét, đánh giá kết lẫn kết đánh giá kết luận nhóm cịn lại Trong trình tổ chức cho HS hoạt động nhóm tổ chức, hướng dẫn nhóm nhận xét, đánh giá rút kết luận, GV khéo léo sử dụng giải thích để gợi ý, phân tích sau: (1) Mơ men quay truyền từ động đến bánh xe chủ động (2) Hệ thống truyền lực phải đổi chiều quay để xe chạy lùi (xe máy nhỏ, gọn nhẹ nên dắt lùi được, hộp số xe máy khơng cần có số lùi) (3) Phải ngắt mơ men thường tơ dừng động làm việc, trục khuỷu động quay Mặt khác, khởi động động phải ngắt mơ men, khơng ngắt khơng khởi động (loại trừ trường hợp hãn hữu phải đẩy xe để khởi động cơ) 39 Luan van Hình thành kiến thức về: Phân loại hệ thống truyền lực ô tô Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Kiến thức GV nêu số vấn đề (nhiệm HS tìm hiểu, giải Phân loại hệ thống vụ) mà nhóm cần giải quyết: nội dung vấn đề truyền lực tơ: (1) Em có biết người ta gọi ô tô GV nêu Được phân loại theo cầu, hai cầu nghĩa Mỗi thành viên hai cách sau: khơng? nhóm tham gia thảo - Theo số cầu chủ (2) Thế xe cầu chủ luận, đưa ý kiến động: động, xe hai cầu chủ động, xe có nội dung thảo + Một cầu chủ động tất cầu chủ động? luận Và thành viên + Nhiều cầu chủ động (3) Em có biết người ta gọi xe số nhóm - Theo phương pháp sàn xe số tự động nghĩa GV gọi để trình bày điều khiển: khơng? nội dung tìm hiểu + Điều khiển tay GV gọi đại diện nhóm (bất + Điều khiển bán tự thành viên nhóm) trình Mỗi nhóm đưa nhận động bày kết tìm hiểu xét, đánh giá kết + Điều khiển tự động GV tổ chức nhóm nhận xét, nhóm cịn lại đánh giá kết lẫn kết luận Trong trình tổ chức cho HS hoạt động nhóm tổ chức, hướng dẫn nhóm nhận xét, đánh giá rút kết luận, GV khéo léo sử dụng giải thích để gợi ý, phân tích sau: (1) Người ta quy ước gọi ô tô cầu, hai cầu, … gọi theo số cầu chủ động xe ( cịn tơ phải có cầu) (2) Cầu xe mô men từ động truyền tới gọi cầu chủ động Gọi xe cầu, hai cầu, … xe có cầu chủ động xe có hai cầu chủ động, … 40 Luan van (3) Xe số sàn xe điều khiển hộp số hoàn toàn tay Xe số tự động xe điều khiển hộp số kiểu bán tự động coi tự động Hình thành kiến thức về: Cấu tạo chung hệ thống truyền lực ô tô Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Kiến thức GV nêu số vấn đề (nhiệm HS tìm hiểu, giải nội Cấu tạo chung hệ vụ) mà nhóm cần giải quyết: dung vấn đề GV nêu thống (1) Hệ thống truyền lực có truyền lực tơ: phận (thiết bị) nào? Tại Mỗi thành viên nhóm Gồm: Động cơ; Bộ li phải có phận đó? tham gia thảo luận, đưa hợp; Hộp số; Trục (2) Theo em, hệ thống ý kiến nội đăng; Truyền lực truyền lực tơ có phận dung thảo luận Và vi sai; khơng thể thiếu? thành viên nhóm Bánh xe chủ động (3) Vẽ sơ đồ khối mơ tả cấu GV gọi để trình tạo chung hệ thống truyền lực? bày nội dung tìm hiểu GV gọi đại diện nhóm (bất thành viên nhóm) trình Mỗi nhóm đưa nhận xét, bày kết tìm hiểu đánh giá kết GV tổ chức nhóm nhận xét, nhóm cịn lại đánh giá kết lẫn kết luận Trong trình tổ chức cho HS hoạt động nhóm tổ chức, hướng dẫn nhóm nhận xét, đánh giá rút kết luận, GV khéo léo sử dụng giải thích để gợi ý, phân tích sau: (1) Với nhiệm vụ hệ thống truyền lực, hệ thống phải có hộp số để truyền biến đổi mơ men chiều trị số Muốn sang số phải ngắt tạm thời mơ men truyền từ động tới, hệ thống phải có li hợp Vì hộp số đặt khung xe, truyền lực đặt cầu xe Giữa cầu xe khung xe liên kết với 41 Luan van qua phận đàn hồi lị xo nhíp nên khoảng cách góc lệch định Do đó, phận truyền lực từ hộp số đến truyền lực phải có cấu tạo đặc biệt: trục khớp cac đăng Truyền lực có nhiệm vụ đổi phương truyền mơ men từ dọc xe sang ngang xe Vi sai có nhiệm vụ đảm bảo bánh xe chủ động cầu xe quay với số vòng quay khác (2) Trong hệ thống truyền lực kể trên, khơng cần hộp số; động đặt cầu chủ động khơng cần truyền lực cac đăng (3) Trên sơ đồ khối, phận động cơ, li hợp, hộp số, truyền lực vi sai vẽ dạng khối chữ nhật tròn; truyền lực cac đăng bán trục vẽ dạng đường đoạn thẳng Hình thành kiến thức về: Nguyên lý làm việc hệ thống truyền lực ôtô Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Kiến thức GV nêu số vấn đề (nhiệm HS tìm hiểu, giải nội Nguyên lý làm việc vụ) mà nhóm cần giải quyết: dung vấn đề GV nêu hệ thống truyền (1) Em mơ tả đường truyền mô men hệ thống truyền lực? lực tơ: Mỗi thành viên nhóm Khi động hoạt (2) Khi muốn thay đổi tốc độ tham gia thảo luận, đưa động, mômen quay xe, người lái tác động vào ý kiến nội truyền từ phận nào? dung thảo luận Và động => li hợp (3) Tại hộp số lại phải thành viên nhóm hộp số => truyền lực có số “MO” (số khơng)? GV gọi để trình đăng => vi sai GV gọi đại diện nhóm (bất bày nội dung tìm hiểu sau => bánh xe chủ thành viên nhóm) trình bày kết tìm hiểu Mỗi nhóm đưa nhận xét, GV tổ chức nhóm nhận xét, đánh giá kết đánh giá kết lẫn kết nhóm cịn lại luận 42 Luan van động Trong trình tổ chức cho HS hoạt động nhóm tổ chức, hướng dẫn nhóm nhận xét, đánh giá rút kết luận, GV khéo léo sử dụng giải thích để gợi ý, phân tích sau: (1) Nêu rõ mô men truyền từ phận đến phận (2) Lưu ý khơng có sang số, tốc độ xe thay đổi tác động vào chân ga phanh (3) Số MO hộp số phép dừng xe lâu tùy ý mà không cần đạp côn (ngắt li hợp) 3.4 Hoạt động 4: Hình thành kiến thức xe máy Hình thành kiến thức về: Đặc điểm động đốt dùng xe máy Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Kiến thức GV nêu số vấn đề (nhiệm HS tìm hiểu, giải nội Đặc điểm động vụ) mà nhóm cần giải quyết: dung vấn đề GV nêu đốt dùng (1) Tại động dùng cho xe máy lại loại động xăng? xe máy: Mỗi thành viên nhóm - Là động xăng (2) Tại động dùng cho xe tham gia thảo luận, đưa 02 kì 04 kì cao máy thường dùng loại làm mát ý kiến nội tốc khơng khí? dung thảo luận Và - Có cơng suất nhỏ (3) Tại động dùng cho xe thành viên nhóm - Li hợp, hộp số, máy lại có số xilanh ít? GV gọi để trình động thướng bố GV gọi đại diện nhóm (bất bày nội dung tìm hiểu trí thành viên nhóm) trình bày kết tìm hiểu vỏ chung Mỗi nhóm đưa nhận xét, - Làm mát GV tổ chức nhóm nhận xét, đánh giá kết không khí đánh giá kết lẫn kết nhóm lại luận 43 Luan van - Số lượng xi lanh Trong q trình tổ chức cho HS hoạt động nhóm tổ chức, hướng dẫn nhóm nhận xét, đánh giá rút kết luận, GV khéo léo sử dụng giải thích để gợi ý, phân tích sau: (1) Động xăng có ưu điểm so với động điezen kích thước, trọng lượng nhỏ gọn hơn, dễ khởi động hơn, tiếng ồn nhỏ hơn, … nên phù hợp với xe máy (2) Động xe máy thường làm mát khơng khí cấu tạo hệ thống làm mát đơn giản, công suất động không lớn nên nhiệt độ động khơng cao, động thường bố trí thuận tiện cho việc tiếp xúc với luồng gió hoạt động, … (3) Động xe máy dùng loại xilanh u cầu cơng suất động khơng lớn, đảm bảo kích thước, trọng lượng nhỏ gọn để dễ bố trí, … Hình thành kiến thức về: Cách bố trí động đốt xe máy Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Kiến thức GV nêu số vấn đề HS tìm hiểu, giải Cách bố trí động đốt (nhiệm vụ) mà nhóm cần nội dung vấn đề xe máy: giải quyết: GV nêu a) Động đặt xe: (1) Tại động xe Mỗi thành viên - ưu điểm: máy khơng bố trí đầu nhóm tham gia thảo + Phân bố khối lượng xe ô tô? luận, đưa ý kiến xe, động làm (2) Theo em động xe nội dung thảo mát tốt máy đặt xe tốt hay luận Và thành viên - Nhược điểm: đặt lệch phía xe tốt nhóm + Kết cấu phức tạp, ảnh hơn? Tại sao? GV gọi để trình hưởng nhiệt động (3) Em có nhận xét với bày nội dung tìm hiểu đên người lái b) Động đặt lệch đuôi xe số động thường đặt xe, cịn với xe ga Mỗi nhóm đưa nhận xe: động thường đặt lệch xét, đánh giá kết -ưu điểm: đuôi xe? nhóm cịn lại 44 Luan van + Hệ thống truyền lực gọn, GV gọi đại diện nhóm nhiệt thải ảnh hưởng đến (bất thành viên người lái nhóm) trình bày kết tìm - Nhược điểm: hiểu + Khối lượng phấn bố GV tổ chức nhóm nhận khơng đều, làm mát động xét, đánh giá kết lẫn không tốt kết luận Trong trình tổ chức cho HS hoạt động nhóm tổ chức, hướng dẫn nhóm nhận xét, đánh giá rút kết luận, GV khéo léo sử dụng giải thích để gợi ý, phân tích sau: (1) Động xe máy khơng thể bố trí đầu xe tơ cấu tạo xe không cho phép Hơn bánh chủ động xe máy bánh sau, bố trí động xa bánh sau truyền lực khó truyền lực (2) Khi phân tích ưu – nhược điểm cách bố trí động xe lệch phía xe, giáo viên nên sử dụng câu hỏi gợi ý để học sinh tự tìm lời giải đáp vấn đề việc điều khiển động hệ thống truyền lực; việc giảm tác dụng nhiệt thải; việc làm mát động cơ, phân bố tải trọng lên bánh xe, … Những nội dung trình bày đầy đủ SGK Công nghệ 11 (3) Với ưu điểm xe đặt động lệch phía xe nên người ta thiên cách đặt Tuy nhiên, xe máy, li hợp hộp số đặt chung cacte động nên xe số thường đặt động xe để người lái điều khiển sang số dễ dàng, thuận tiện Hình thành kiến thức về: Đặc điểm hệ thống truyền lực xe máy Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Kiến thức GV nêu số vấn đề HS tìm hiểu, giải Đặc điểm hệ thống truyền lực (nhiệm vụ) mà nhóm nội cần giải quyết: dung xe máy: vấn đề GV * Sơ đồ truyền mômen: 45 Luan van (1) Hệ thống truyền lực xe nêu máy có phận Mỗi thành viên nào? Có phận giống nhóm hệ thống truyền tham lực ô tô? gia Động Li hợp Hộp số thảo luận, đưa ý kiến Bánh xe chủ động (2) Tại hệ thống nội truyền lực xe máy không dung thảo luận dùng vi sai? Xích đăng Và thành viên (3) Nếu động đặt nhóm * Đặc điểm: xe, dùng truyền lực GV - Động cơ, li hợp, hộp số bố trí cac đăng khơng? Tại gọi để trình bày vỏ (vỏ máy) sao? nội dung tìm - Hộp số thường có 3-4 cấp, khơng (4) Li hợp xe máy thường hiểu có số lùi dùng loại điều khiển Mỗi nhóm đưa - Động đặt xe truyền tay hay điều khiển tự động? nhận xét, đánh giá lực đến bánh sau chủ động (5) Hộp số xe ga loại kết xích điều khiển tay, tự động nhóm cịn lại - Động đặt lệch sau xe hay bán tự động? truyền lực đến bánh xe chủ động GV gọi đại diện nhóm trục đăng (bất thành viên nhóm) trình bày kết tìm hiểu GV tổ chức nhóm nhận xét, đánh giá kết lẫn kết luận Trong trình tổ chức cho HS hoạt động nhóm tổ chức, hướng dẫn nhóm nhận xét, đánh giá rút kết luận, GV khéo léo sử dụng giải thích để gợi ý, phân tích sau: 46 Luan van (1) Hệ thống truyền lực xe máy thường bao gồm phận li hợp (cơn), hộp số, xích tải (hoặc truyền lực cac đăng), nhơng xích khớp đăng mềm (khớp nối từ bánh nhông sau tới moay-ơ bánh xe) (2) Trong hệ thống truyền lực xe máy khơng cần vi sai có bánh xe chủ động (3) Nếu động đặt xe dùng truyền lực cac đăng thay cho xích tải (4) Li hợp xe máy thường dùng loại điều khiển tự động để sử dụng thuận tiện (5) Hộp số xe ga loại điều khiển tự động III CỦNG CỐ KIẾN THỨC GV tổ chức hoạt động thảo luận nhóm lớp vận dụng kiến thức học, hiểu biết thực tiễn để giải thích tượng kỹ thuật lưu ý vận hành, bảo dưỡng thiết bị có liên quan đến nội dung học tập Đặc điểm động đốt dùng cho tơ là: A Có tốc độ quay cao, kích thước trọng lượng nhỏ, làm mát khơng khí B Có tốc độ quay cao, kích thước nhỏ, làm mát khơng khí C Có tốc độ quay cao, kích thước trọng lượng nhỏ, làm mát nước D Có tốc độ quay cao, kích thước nhỏ, làm mát nước Trên ô tô, động đốt thường bố trí ở: A Đầu xe đuôi xe B Trước xe sau xe C Trước xe xe D Sau xe xe Truyền lực tơ có nhiệm vụ: A Thay đổi chiều trị số mômen B Thay đổi phương trị số mômen C Thay đổi tốc độ trị số mômen D Thay đổi tỉ số truyền mômen 47 Luan van Đặc điểm động đốt dùng cho xe máy thường là: A Động xăng, có cơng suất nhỏ tốc độ nhỏ B Động xăng, có cơng suất nhỏ tốc độ lớn C Động xăng, có cơng suất lớn tốc độ nhỏ D Động xăng, có cơng suất lớn tốc độ lớn Nhiệm vụ hệ thống truyền lực xe máy là: A Truyền biến đổi mômen từ động đến bánh sau B Truyền, biến đổi mômen chiều trị số C Giống nhiệm vụ hệ thống truyền lực ô tô D Cả ba câu IV DẶN DỊ Cuối tiết học, GV u cầu HS ơn cũ, đọc trước mới, sưu tầm, tìm hiểu thông tin liên quan đến học phương tiện, tài liệu thực tiễn sống Nếu có điều kiện hỏi người thân, thợ sửa chữa động đốt trong, ô tô, xe máy; quan sát phận, chi tiết cụ thể Bài tập nhà: Các em vận dụng kiến thức học để giải tập Bài 1: Bố bạn Hùng lớp vừa mua ô tô Hùng khoe xe với Quân xe bố xe có số tự động Quân bảo, khơng phải số tự động mà số bán tự động Hỏi sao? Bài 2: Xe Nam xe Wave, yếm xe bị sứt nên Nam muốn tháo yếm Nhưng người thợ khuyên Nam không nên tháo yếm yếm xe có tác dụng hướng gió để làm mát cho động tốt Theo em, lời giải thích người thợ rửa xe hay sai? 48 Luan van Phụ lục PHIẾU DỰ GIỜ 1) Họ tên GV day: Năm vào ngành: Trường: Bộ môn: Tiết dạy: Ngày: Lớp: Bài dạy: 2) Phần ghi nhận người dự giờ: Nội dung – diễn tiến Nhận xét – đề nghị 49 Luan van 3) Đánh giá xếp loại tiết dạy: Các mặt Nội dung Phương pháp Phương tiện Tổ chức Kết Các yêu cầu Chính xác khoa học (khoa học mơn quan điềm tư tưởng; lập trường trị) Bảo đảm tính hệ thống, đủ nội dung, làm rõ trọng tâm Liên hệ thực tế (nếu có); có tính giáo dục Sử dụng phương pháp phù hợp với đặc trưng môn, với nội dung kiểu lên lớp Kết hợp tốt phương pháp hoạt động dạy học Sử dụng kết hợp tốt phương tiện, thiết bị dạy phù hợp với nội dung kiểu lên lớp Trình bày bảng hợp lý, chữ viết, hình vẽ, lời nói rõ ràng, chuẩn mực; giáo án hợp lý Thực linh hoạt khâu lên lớp, phân phối thời gian hợp lý phần, khâu Tổ chức điều khiển học sinh học tập tích cực, chủ động phù hợp với nội dung kiểu bài, với đối tượng; học sinh hứng thú học 10 Đa số học sinh hiểu bài; nắm vững trọng tâm, biết vận dụng kiến thức Điểm tổng cộng: ./20 Xếp loại: Cách xếp loại: Loại Giỏi: a) Điểm tổng cộng đạt từ 17 – 20 b) Các yêu cầu 1,4,6,9 phải đạt điểm Loại Khá: a) Điểm tổng cộng đạt từ 13 – 16.5 b) Các yêu cầu 1,4,9 phải đạt điểm Loại Trung Bình: a) Điểm tổng cộng đạt từ 10 – 12.5 b) Các yêu cầu 1,4 phải đạt điểm Loại Yếu - Kém: Điểm Điểm tổng cộng đạt từ 9.5 trở xuống Ý kiến giáo viên dạy Giáo viên dự 50 Luan van Phụ lục PHIẾU ĐÁNH GIÁ TÍNH KHẢ THI  Kính thưa q thầy/cơ, Sau dự đánh giá kết thực nghiệm người nghiên cứu, kính mong q thầy/ cho ý kiến tính khả thi giải pháp mà người nghiên cứu đề xuất Xin quý thầy/cô đánh dấu X vào phương án mà quý thầy/cô lựa chọn Câu 1: Theo thầy/ cô, mức độ phù hợp với điều kiện thực tế nhà trường giải pháp mà người nghiên cứu đề xuất nào? A Rất phù hợp B Phù hợp C Không phù hợp Câu 2: Theo thầy/ cô, giải pháp mà người nghiên cứu đề xuất có phù hợp với mục tiêu dạy học nhà trường không? A Rất phù hợp B Phù hợp C Không phù hợp Câu 3: Theo thầy/ cô, khả thực giải pháp mà người nghiên cứu đề xuất nào? A Khả thi B Không khả thi Rất chân thành cảm ơn quý Thầy/cô giúp đỡ người nghiên cứu việc giảng dạy thăm dò ý kiến 51 Luan van S K L 0 Luan van ... nghệ trường THPT Thanh Đa – Quận Bình Thạnh – TP Hồ Chí Minh, người nghiên cứu chọn đề tài: ? ?Đề xuất giải pháp nâng cao chất lượng dạy học môn Công nghệ trường THPT Thanh Đa – Quận Bình Thạnh – TP. .. 3: ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG DẠY HỌC 5MÔN CƠNG NGHỆ TẠI TRƯỜNG THPT THANH ĐA – QUẬN BÌNH THẠNH – TP HỒ CHÍ MINH 56 vii Luan van 3.1 Cơ sở khoa học việc đề xuất giải pháp. .. pháp 56 3.2 Đề xuất giải pháp nâng cao chất lượng dạy học môn Công nghệ trường THPT Thanh Đa – quận Bình Thạnh – TP Hồ Chí Minh 57 3.2.1 Giải pháp 1: Đề xuất giải pháp cải tiến nội

Ngày đăng: 02/02/2023, 09:41

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN