(Đồ án hcmute) tính toán, thiết kế và chế tạo hệ thống tráng bánh tráng tự động

78 2 0
(Đồ án hcmute) tính toán, thiết kế và chế tạo hệ thống tráng bánh tráng tự động

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP HỒ CHÍ MINH KHOA CƠ KHÍ CHẾ TẠO MÁY ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP NGÀNH CÔNG NGHỆ KỸ THUẬT CƠ KHÍ TÍNH TỐN, THIẾT KẾ VÀ CHẾ TẠO HỆ THỐNG TRÁNG BÁNH TRÁNG TỰ ÐỘNG GVHD: ThS PHAN THANH VŨ SVTH : TRẦN ÐÌNH TÂN PHẠM QUANG PHÚC HUỲNH PHUỚC TUÂN S KL 0 Tp Hồ Chí Minh, tháng 07 năm 2016 an MSSV : 12144102 MSSV : 12144086 MSSV : 12144129 TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA CƠ KHÍ CHẾ TẠO MÁY BỘ MÔN CÔNG NGHỆ CHẾ TẠO MÁY ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP TÍNH TỐN, THIẾT KẾ VÀ CHẾ TẠO HỆ THỐNG TRÁNG BÁNH TRÁNG TỰ ĐỘNG GVHD: SVTH : MSSV : SVTH : MSSV : SVTH : MSSV : Khoá : THS PHAN THANH VŨ TRẦN ĐÌNH TÂN 12144102 PHẠM QUANG PHÚC 12144086 HUỲNH PHƯỚC TUÂN 12144129 2012 - 2016 Tp Hồ Chí Minh, tháng năm 2016 i an TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP HCM KHOA CƠ KHÍ CHẾ TẠO MÁY CỘNG HỒ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự – Hạnh phúc Bộ mơn: CƠNG NGHỆ CHẾ TẠO MÁY NHIỆM VỤ ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Giảng viên hướng dẫn: ThS Phan Thanh Vũ Sinh viên thực hiện: Phạm Quang Phúc MSSV: 12144086 Huỳnh Phước Tuân MSSV: 12144129 Trần Đình Tân MSSV: 12144012 Tên đề tài: Tính Tốn, Thiết Kế Và Chế Tạo Hệ Thống Tráng Hấp Bánh Đa Tự Động Các số liệu, tài liệu ban đầu: 2.1 Năng suất 1000 sp/h 2.2 Nguyên liệu để tráng bánh bột gạo mè 2.3 Tráng bánh tráng tròn, đều, tự động 2.4 Hấp chín bánh nước cấp từ nồi Nội dung đồ án: 3.1 Thiết kế sơ hình dạng kết cấu máy 3.2 Tính tốn chọn động kéo băng tải, tính tốn thùng chứa bột, tính tốn nhiệt độ công suất nồi hấp 3.3 Thiết kế mô máy dạng 3D 3.4 Xuất vẽ sang 2D tiến hành gia cơng 3.5 Lắp ráp hồn chỉnh phần khí hệ thống điện 3.6 Tiến hành chạy thử khắc phục lỗi (nếu có) Các sản phẩm dự kiến 4.1 Bản vẽ thiết kế chi tiết hệ thống tráng hấp 4.2 Sản phẩm mẫu thực đầy đủ chức nhiệm vụ yêu cầu 4.3 Báo cáo thực đề tài Ngày giao đồ án: 20/04/2016 Ngày nộp đồ án: 15/07/2016 TRƯỞNG BỘ MÔN GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN (Ký, ghi rõ họ tên) (Ký, ghi rõ họ tên) ii an TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP HCM KHOA CƠ KHÍ CHẾ TẠO MÁY CỘNG HỒ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự – Hạnh phúc Bộ môn Công Nghệ Chế Tạo Máy PHIẾU NHẬN XÉT ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP (Dành cho giảng viên hướng dẫn) Họ tên sinh viên: Phạm Quang Phúc MSSV: 12144086 Huỳnh Phước Tuân MSSV: 12144129 Trần Đình Tân MSSV: 12144102 Tên đề tài: Tính Tốn, Thiết Kế Và Chế Tạo Hệ Thống Tráng Hấp Bánh Đa Tự Động Ngành đào tạo: Cơng Nghệ Kỹ Thuật Cơ Khí Họ tên GV hướng dẫn: ThS Phan Thanh Vũ Ý KIẾN NHẬN XÉT Nhận xét tinh thần, thái độ làm việc sinh viên: Nhận xét kết thực ĐATN: 2.1.Kết cấu, cách thức trình bày ĐATN: 2.2 Nội dung đồ án: (Cơ sở lý luận, tính thực tiễn khả ứng dụng đồ án, hướng nghiên cứu tiếp tục phát triển) 2.3.Kết đạt được: iii an 2.4 Những tồn (nếu có): Đánh giá: Điểm tối đa Mục đánh giá TT Hình thức kết cấu ĐATN Điểm đạt 30 Đúng format với đầy đủ hình thức nội dung mục 10 Mục tiêu, nhiệm vụ, tổng quan đề tài 10 Tính cấp thiết đề tài 10 Nội dung ĐATN 50 Khả ứng dụng kiến thức toán học, khoa học kỹ thuật, khoa học xã hội… Khả thực hiện/phân tích/tổng hợp/đánh giá 10 Khả thiết kế chế tạo hệ thống, thành phần, quy trình đáp ứng yêu cầu đưa với ràng buộc thực tế 15 Khả cải tiến phát triển 15 Khả sử dụng công cụ kỹ thuật, phần mềm chuyên ngành… Đánh giá khả ứng dụng đề tài 10 Sản phẩm cụ thể ĐATN 10 Tổng điểm 100 Kết luận:  Được phép bảo vệ  Không phép bảo vệ TP.HCM, ngày tháng năm 2016 Giảng viên hướng dẫn ((Ký, ghi rõ họ tên) iv an TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP HCM KHOA CƠ KHÍ CHẾ TẠO MÁY CỘNG HỒ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự – Hạnh phúc BỘ MÔN CÔNG NGHỆ CHẾ TẠO MÁY PHIẾU NHẬN XÉT ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP (Dành cho giảng viên phản biện) Họ tên sinh viên: Phạm Quang Phúc MSSV: 12144086 Huỳnh Phước Tuân MSSV: 12144129 Trần Đình Tân MSSV: 12144102 Tên đề tài: Tính Tốn, Thiết Kế Và Chế Tạo Hệ Thống Tráng Hấp Bánh Đa Tự Động Ngành đào tạo: Cơng Nghệ Kỹ Thuật Cơ Khí Họ tên GV phản biện: ThS Thái Văn Phước Ý KIẾN NHẬN XÉT Kết cấu, cách thức trình bày ĐATN: Nội dung đồ án: (Cơ sở lý luận, tính thực tiễn khả ứng dụng đồ án, hướng nghiên cứu tiếp tục phát triển) Kết đạt được: Những thiếu sót tồn ĐATN: v an Câu hỏi: Đánh giá: Điểm tối đa Mục đánh giá TT Hình thức kết cấu ĐATN Điểm đạt 30 Đúng format với đầy đủ hình thức nội dung mục 10 Mục tiêu, nhiệm vụ, tổng quan đề tài 10 Tính cấp thiết đề tài 10 Nội dung ĐATN 50 Khả ứng dụng kiến thức toán học, khoa học kỹ thuật, khoa học xã hội… Khả thực hiện/phân tích/tổng hợp/đánh giá 10 Khả thiết kế, chế tạo hệ thống, thành phần, quy trình đáp ứng yêu cầu đưa với ràng buộc thực tế 15 Khả cải tiến phát triển 15 Khả sử dụng công cụ kỹ thuật, phần mềm chuyên ngành… Đánh giá khả ứng dụng đề tài 10 Sản phẩm cụ thể ĐATN 10 Tổng điểm 100 Kết luận:  Được phép bảo vệ  Không phép bảo vệ TP.HCM, ngày tháng năm 2016 Giảng viên phản biện ((Ký, ghi rõ họ tên) vi an LỜI CAM KẾT Tên đề tài: “Tính tốn, thiết kế chế tạo Hệ thống tráng hấp bánh đa tự động”  Giảng viên hướng dẫn: ThS Phan Thanh Vũ  Họ tên sinh viên: Phạm Quang Phúc MSSV: 12144086  Địa sinh viên: Thị trấn Mộ Đức, Huyện Mộ Đức, Tỉnh Quảng Ngãi  Số điện thoại: 01633462331 Email: 12144086@student.hcmute.edu.vn  Họ tên sinh viên: Trần Đình Tân MSSV: 12144102  Địa sinh viên: Xã Cù Bị, Huyện Châu Đức, Tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu  Số điện thoại: 0963212502 Email: 12144102@student.hcmute.edu.vn  Họ tên sinh viên: Huỳnh Phước Tuân MSSV: 12144129  Địa sinh viên: Phong Hậu, Hòa Hội Phú Hòa, Phú Yên  Số điện thoại: 01665338660 Email: 12144129@student.hcmute.edu.vn  Ngày nộp khoá luận tốt nghiệp (ĐATN): 20/7/2016  Lời cam kết: “Tôi xin cam đoan khoá luận tốt nghiệp (ĐATN) cơng trình chúng tơi nghiên cứu thực Tôi không chép viết cơng bố mà khơng trích dẫn nguồn gốc Nếu có vi phạm nào, xin chịu hồn tồn trách nhiệm” Tp Hồ Chí Minh, ngày tháng năm 2016 (Ký, ghi rõ họ tên) Phạm Quang Phúc Trần Đình Tân Huỳnh Phước Tuân vii an LỜI CẢM ƠN Đồ án tốt nghiệp sinh viên quan trọng, nhằm tổng hợp lại kiến thức chun ngành khí mơn học có liên quan khác mà chúng em học giảng đường đại học, kinh nghiệm từ thực tế Qua đồ án tốt nghiệp giúp chúng em áp dụng từ lý thuyết vào thực tế để nghiên cứu chế tạo mơ hình ứng dụng vào thực tế Qua chúng em củng cố vững kiến thức chuyên ngành kỹ tư duy, làm vệc nhóm cho hiệu Đây kỹ cần thiết cho kỹ sư sau trường Chúng em xin chân thành gửi lời cảm ơn đến thầy (cô) Khoa Cơ Khí Chế Tạo Máy, trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật TP HCM, tận tình giúp đỡ tạo điều kiện tốt cho chúng em thực tốt khóa học đề tài Đặc biệt chúng em xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành đến thầy ThS Phan Thanh Vũ người hướng dẫn, bảo tận tình tạo điều kiện thuận lợi để chúng em hoàn thành tốt đề tài tốt nghiệp Mặc dù cố gắng, khoảng thời gian cho phép, hạn chế mặt kiến thức thân, đồ án khơng thể tránh khỏi nhiều thiếu xót Chính vậy, chúng em mong nhận góp ý thầy (cô) bạn bè người có quan tâm đến lĩnh vực mà đồ án trình bày Cuối chúng em xin kính chúc thầy ThS Phan Thanh Vũ q thầy (cơ) Khoa Cơ Khí Chế Tạo Máy lời chúc sức khỏe, hạnh phúc, công tác tốt Chúng em xin chân thành cảm ơn! Tp Hồ Chí Minh, ngày tháng năm 2016 Nhóm sinh viên thực hiện: Phạm Quang Phúc Huỳnh Phước Tuân Trần Đình Tân viii an TĨM TẮT ĐỒ ÁN Đề tài “ TÍNH TỐN, THIẾT KẾ VÀ CHẾ TẠO HỆ THỐNG TRÁNG HẤP BÁNH ĐA TỰ ĐỘNG ” Bánh đa ăn khơng thể thiếu thực đơn người Việt Nam Từ xưa, nghề làm bánh tráng truyền thống có chỗ đứng vững làng nghề Việt Nam Với việc tạo bánh tráng thơm ngon, rẻ, bánh tráng vào lòng người dân Hiện có nhiều Hệ thống tráng hấp bánh tự động chưa cải thiện chất lượng bánh theo yêu cầu người tiêu dùng Nên việc tạo hệ thống tráng hấp bánh đa tự động đạt chất lượng vấn đề nan giải Qua tìm hiểu nghiên cứu, nhóm chúng em định thực đề tài: “Tính tốn, thiết kế chế tạo Hệ thống tráng hấp bánh đa tự động” Nghiên cứu thực gồm bốn giai đoạn là:  Giai đoạn – Thu thập thơng tin, tìm hiểu sở lý thuyết sản xuất bánh đa thủ công “ Hệ thống tráng hấp bánh đa tự động nay”  Giai đoạn – Đưa nhiều phương án thiết kế “Hệ thống tráng hấp bánh đa tự động”, làm thực nghiệm ban đầu, phân tích ưu nhược điểm phương án, cuối chọn phương án tối ưu dựa tiêu chí chất lượng bánh, suất, tiết kiệm lượng, chi phí bảo vệ môi trường  Giai đoạn – Tiến hành thiết kế “ Hệ thống tráng hấp bánh đa tự động”, chế tạo hoàn chỉnh hệ thống kiểm nghiệm hiệu suất máy  Giai đoạn – Phân tích đánh giá kết đạt được, tiến hành hồn thiện phát triển, cải tiến hệ thống để đạt kết tối nhất, đưa sản xuất thực tế ix an x 2a z1  z2 ( z2  z1 ) p   p 4 a x 2.280 (31  60) (31  60) 12,7    90,6 12,7 4.3,142.280 Lấy số mắt xích chẳn x = 92 (mắc xích) Tính lại khoảng cách trục theo cơng thức 5.13 tài liệu [1] ac = a + 0,5(xc – x).p = 280 + 0,5(91 – 90,6).12,7 = 282,54 (mm) Để xích khơng chịu lực căng q lớn ta giảm a lượng Δa: Δa = 0,003.a = 0,85 (mm) Do a = 282,54 – 0,85 = 281,69 (mm) Số lần va đập xích theo cơng thức 5.14 tài liệu [1] i z1 n1 31.31,8   0,72  i   60 15.x 15.91 c Kiểm nghiệm xích độ bền s Q k đ Ft  F0  Fv Theo bảng 5.2 tài liệu [1] ta có tải trọng phá hỏng Q = 18,2 (kN) Khối lượng mét xích q1 = 0,75 kg Kđ = 1,2 (chế độ làm việc trung bình) v= 𝑧1 𝑡.𝑛1 60000 Ft2 = = 1000𝑃 𝑣 = 31.12,7.31,8 60000 1000.0,095 0,21 = 0,21 (m/s) = 452,4 (𝑁) Fv - Lực căng lực li tâm sinh ra: Fv = q.v2 = 3,8.0,112 = 0,05 (N) F0 - Lực căng nhánh xích bị động sinh ra: F0 = 9,81.kf.q.a Với f = 0,015.a = 4,3 Lấy kf = (vì truyền thẳng đứng > 400) => F0 = 9,81.4.3,8.280.10-3 = 42 (N) 49 an Do đó: s  18200  31,11 1,2.452,4  42  0,05 Theo bảng 5.10 với n = 31,8 (vg/ph), [s] = s > [s] : truyền xích đảm bảo đủ bền d Đường kính đĩa xích Đường kính ngồi đĩa xích: da1 = 133 mm da2 = 249,936 mm Đường kính vòng chia: d1 = 125,53 mm d2 = 242,78 mm e Kiểm nghiệm độ bền tiếp xúc đĩa xích Theo cơng thức 5.18 tài liệu [1] ta có:  H  0,47 k r ( Ft k đ  Fvđ ) E / A.k d  [ H ] Trong đó: Kr : Hệ số xét đến ảnh hưởng số đĩa xích Kr1 = 0,36 Ứng với Z1 = 31 Kr2 = 0,22 Ứng với Z2 = 60 Kd = Do truyền xích dãy Kđ = 1,2 Hệ số tải trọng động Fvd: Lực va đập dãy xích (N) Fvd = 13.10-7 n1.p3.m = 13.10-7.16,6.12,73 = 0,044 (N) E: Mođun đàn hồi: E = 2,1.105 (Mpa) A1 = 39,6mm2, diện tích chiếu lề (tra theo bảng 5.12 tài liệu [1])  H  ứng suất tiếp xúc cho phép tra theo bảng 5.11 tài liệu [1] 50 an  H  0.47 0,36(452,4.1,2  0,044)2.1.105 = 478,5 (MPa) 39,6.1  H  0.47 0,22(452,4.1,2  0,044)2.1.105 = 370,1 (MPa) 39,6.1 Như theo bảng 5.11 tài liệu [1] để đảm bảo độ bền tiếp xúc cho đĩa xích ta dùng thép C45 độ rắn bề mặt đạt HRC45 qua nhiệt luyện tôi, ram Ứng suất tiếp xúc cho phép [σ] = 800 (Mpa) Thấy:  H  [  H ] nên đảm bảo độ bền tiếp xúc f Xác định lực tác dụng lên trục Theo công thức 5.20 tài liệu [1] Pr = Kx Ft Với Kx : hệ số kể đến trọng lượng tính xích Kx = 1,15 (do truyền so với phương nằm ngang < 60o)  Pr = 1,15.452,4 = 520,25 (N) 4.4.4 Tính tốn truyền xích dẫn động hai cam a Chọn loại xích Vì tải trọng xích va đập nhẹ, vận tốc thấp nên chọn xích lăn b Xác định thơng số xích truyền Vì motor giảm tốc chọn điều chỉnh tỉ số truyền từ 1:3 đến 1:200 nên ta chọn tỉ số truyền motor giảm tốc trục cam Với ux = (đã chọn) Theo bảng 5.4 tài liệu [1] ta chọn số đĩa xích nhỏ z1 = 31, số đĩa xích lớn: z2 = ux.z1 = 1.31 = 31 < zmax = 120 Theo cơng thức 5.3 tài liệu [1] ta có cơng thức tính tốn: Pt = P.k.kz.kn Trong đó: P3 = P2.ηx – Pth = 0,095.0,95 – 0,0105 = 0,08 (kW) kn = n01/nIII = 50/16,6= 3,01 z1 = 31 => kz = 25/z1 = 0,81 Chọn n01 = 50 (vg/ph) 51 an Theo công thức 5.4 bảng 5.6 tài liệu [1] ta có: K = K0.Ka.Kđc.Kbt.Kđ.Kc K0 = (đừng kính tâm đĩa xích so với phương ngang < 600) Ka = 0,8 (chon a = 79p) Kđc = (điều chỉnh đĩa xích) Kbt = 1,3 (mơi trường làm việc có bụi) Kđ = 1,2 (va đập nhẹ) Kc = (làm việc ca/ngày) => K = 1,3.1,2.1.1.1.0,8 = 1,25 Thay vào công thức 5.3 tài liệu [1] ta được: Pt3 =0,08.1.25.3,01.0,8 = 0,24 (kw) Thấy  p   pt  0,24( kw) (kd = xích dãy) kd Ta thấy [p]  0,45 Theo bảng 5.5 với k01, xích dãy Ta chọn bước xích p = 12,7 (mm) Khoảng cách trục: a = 79.p = 79.12,7 = 1003 (mm) Theo cơng thức 5.12 tài liệu [1] ta có số mắt xích: x 2a z1  z ( z  z1 ) p   p 4 a x 2.1003 62   189 12,7 Lấy số mắt xích chẳn x = 190 (mắc xích) Tính lại khoảng cách trục theo cơng thức 5.13 tài liệu [1] ac = a + 0,5(xc – x)p = 1003 + 0,5(190 – 189).12,7 = 1009,4 (mm) Để xích khơng chịu lực căng q lớn ta giảm a lượng Δa: Δa = 0,003.a = 3,03 (mm) Do a = 1009,4 – 3,03 = 1006,37 (mm) Số lần va đập xích theo cơng thức 5.14 tài liệu [1]: i= 𝑧1 𝑛1 15𝑥 = 31.31,8 15.190 = 0,34 ≤ [𝑖] = 60 c Kiểm nghiệm xích độ bền s Q k đ Ft  F0  Fv 52 an Theo bảng 5.2 tài liệu [1] ta có tải trọng phá hỏng Q = 18,2 (kN) Khối lượng mét xích q1 = 0,75 kg Kđ = 1,2 (chế độ làm việc trung bình) v z1 t.n1 31.12,7.31,8   0,21(m/s) 60000 60000  Ft  1000.P 1000.0,08   380,95 (N) v 0,21 Fv -Lực căng lực li tâm sinh ra: Fv = q.v2 = 3,8.0,112 = 0,05 (N) F0 -lực căng nhánh xích bị động sinh ra: F0 = 9,81.kf.q.a Với f = 0,015.a = 15,1 Lấy kf = (vì truyền nằm ngang < 400) => F0 = 9,81.4.3,8.1006,37.10-3 = 150,06 (N) Do đó: s  18200  29,97 1,2.380,95  150,06  0,05 Theo bảng 5.10 tài liệu [1] với n = 16,6 (vg/ph), [s] = s > [s] : truyền xích đảm bảo đủ bền d Đường kính đĩa xích Theo cơng thức 5.17 bảng 13.4 tài liệu [1]: p d1  d   sin( ) z1  12,7  125,53 (mm) 180 sin( ) 31 da1 = 133 (mm) e Kểm nghiệm độ bền tiếp xúc đĩa xích Theo cơng thức 5.18 tài liệu [1] ta có:  H  0,47 k r ( Ft k đ  Fvđ ) E / A.k d  [ H ] Trong đó: Kr : Hệ số xét đến ảnh hưởng số đĩa xích Kr1 = 0,22 ứng với Z1 = 31 Kr2 = 0,22 ứng với Z2 = 31 Kd = Do truyền xích dãy Kđ = 1,2 Hệ số tải động Fvd: Lực va đập dãy xích (N) 53 an Fvd = 13.10-7 n1.p3.m = 13.10-7.16,6.12,73 = 0,044 (N) E: Mođun đàn hồi: E = 2,1.105 Mpa A = 39,6 diện tích chiếu lề (tra theo bảng 5.12 tài liệu [1])  H  ứng suất tiếp xúc cho phép tra theo bảng 5.11 tài liệu [1]  H   H  0.47 0,36(380,95.1,2  0,044)2.1.105 = 439 (MPa) 39,6.1 Như theo bảng 5.11 tài liệu [1] để đảm bảo độ bền tiếp xúc cho đĩa xích ta dùng thép 15 qua nhiệt luyện tôi, ram đạt độ rắng bề mặt HRC60 Ứng suất tiếp xúc cho phép [  H ] = 1030 (Mpa) Thấy:  H  [  H ] nên đảm bảo độ bền tiếp xúc f Xác định lực tác dụng lên trục Theo công thức 5.20 tài liệu [1] Pr = Kx Ft Với Kx : Hệ số kể đến trọng lượng tính xích Kx = 1,15 (do truyền nằm thẳng đứng) => Pr = 1,15.380,95 = 438 (N) 54 an CHƯƠNG 5: CHẾ TẠO VÀ THỬ NGHIỆM 5.1 Chế tạo thử nghiệm 5.1.1 Chế tạo Hình 5.1: Hàn khung Hình 5.2: Chế tạo trục tang 55 an Hình 5.3: Hai gạt bột Hình 5.4: Máng chứa bột 56 an Hình 5.5: Cam tạo hình Hình 5.6: Bộ phận tạo hình 57 an Hình 5.7: Lắp ráp phận tạo hình truyền lên khung Hình 5.8: Máy tráng bánh 5.1.2 Thử nghiệm a Mục tiêu thử nghiệm - Kiểm tra chất lượng bánh (chất lượng hình trịn bánh, đường kính, bề dày, chất lượng bề mặt bánh) - Kiểm tra độ ổn định máy - Kiểm tra tốc độ quay động lớn mà máy hoạt động ổn đinh 58 an b Thử nghiệm  Thí nghiệm tráng bánh trịn - Quy trình thí nghiệm o Khởi động máy o Đổ bột pha sẵn vào máng tráng o Điều chỉnh độ dày bánh xem chất lượng, kích thước bánh o Điều chỉnh tốc độ động kiểm nghiệm suất tối đa máy o Kiểm nghiệm độ bền máy cách cho máy chạy tiếng liên tục - Kết thí nghiệm Hình 5.9: Bánh tráng thử nghiệm Hình 5.10: Bánh tráng thử nghiệm 59 an Hình 5.11: Bánh tráng thử nghiệm  Nhận xét kết thí nghiệm: Bánh trịn đều, bề dày bánh khơng thay đổi khơng thay đổi vị trí bánh Nhìn chung chất lượng bánh đạt chất lượng xa bánh tráng làm thủ công Tốc độ tối đa máy làm việc ổn định n = 40 v/phút, tương đương sản xuất 1250 bánh/giờ Vượt qua mục tiêu ban đầu n = 32 vòng phút, tương đương sản xuất 1000 bánh/giờ Và máy chạy ổn định sau thử nghiệm liên tục Tuy nhiên tráng bánh có mè mè không bánh 5.2 Kết luận kiến nghị  Từ kết nghiên cứu chế tạo, ta đưa kết luận sau:  Hệ thống sản xuất máy bánh tráng đáp ứng công đoạn quang trọng tráng bánh trịn đạt chất lượng theo yêu cầu người tiêu dùng  Bộ phận tạo hình chạy ổn định Dễ dàng thay đổi cấu, dễ dàng tháo lắp sữa chữa nâng cấp  Chi phí chế tạo phận tạo hình thấp so với máy chấn tạo hình cắt tạo hình  Dễ vận hành Chỉ cần có kiến thức phổ thơng sử dụng máy  Với kết tác giả xin đề nghị:  Tiến hành chế tạo nồi hấp, băng tải lấy bánh nồi để hoàn thiện “ Hệ thống tráng hấp bánh đa tự động” 60 an  Đưa hệ thống vào sản xuất thực tế với quy mô công nghiệp  Phổ biến rộng rải hệ thống khắp ba miền  Nghiên cứu sản xuất với tất loại bánh tráng có thị trường  Mở rộng sản xuất với nhiều loại sản phẩm khác như: Sợi phở, hủ tiếu, mì quãng, bánh ướt 61 an TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt [1] [2] [3] [4] [5] [6] Trịnh Chất – Lê Văn Uyển, “Tính tốn thiết kế hệ dẫn động khí (tập 1,2)”, Nhà xuất giáo dục,2002 Trần Quốc Hùng – “Dung sai kỹ thuật đo”, Trường ĐH Sư Phạm Tp Hồ Chí Minh Nguyễn Tấn Dũng – “Q trình thiết bị cơng nghệ hóa học thực phẩm tập 1”, Trường Đại Học Sư Phạm Kỹ Thuật Thành Phố Hồ Chí Minh, Trang 182- 220 Nguyễn Tấn Dũng – “Quá trình thiết bị cơng ngệ hóa học thực phẩm tập 2”, Trường Đại Học Sư Phạm Kỹ Thuật Thành Phố Hồ Chí Minh, Trang 461– 468 Hồng Đình Tín – “Truyền nhiệt tính tốn thiết bị trao đổi nhiệt”, Nhà xuất khoa khọc kỹ thuật, 2001, Trang 247 – 257 Nguyễn Đắc Lộc - Sổ tay công nghệ Chế tạo máy tập 1, - NXB KHKT Hà Nội, 2007 [7] [8] Nguyễn Trọng Hiệp - Thiết kế chi tiết máy – NXB Giáo dục [9] Trần Hữu Quế - Vẽ kỹ thuật khí tập - NXB Giáo dục, 2006 Lê Ngọc Hồng, Lê Ngọc Thạch - Sức bền vật liệu - NXB Khoa học Kỹ thuật, 2011 Tài liệu tham khảo khác http://nhongxich.com/san-pham/i513/c43/xich-cong-nghiep-tieu-chuan-ansi.html http://vongbinhat.com/catalogue-goi-vong-bi-bac-dan-fyh-nhat/ http://intechvietnam.com/bang-tai/ http://123doc.org/document/559773-do-an-thiet-ke-he-thong-san-xuat-banh-da.htm http://nhongxich.com/san-pham/i521/c46/nhong-xich-40a.html 62 an S an K L 0 ... xuất bánh tráng dạng tròn mỏng dùng để bánh bánh tráng nướng - Hệ thống tráng, hấp bánh tự động 1.4.2 Phạm vi nghiên cứu - Đề tài tập trung tính tốn, thiết kế, chế tạo hệ thống tráng, hấp bánh tự. .. điểm bánh làm từ hệ thống tráng bánh tự động - Dựa vào nguyên liệu: o Bánh làm từ bột mì o Bánh làm từ gạo o Bánh làm từ bắp o Bánh làm từ khoai mì - Dựa vào gia vị: o Bánh tráng o Bánh tráng. .. tráng mặn o Bánh tráng lạt - Dựa theo công dụng bánh: o Bánh tráng nướng an o Bánh tráng nhúng o Bánh tráng Một số loại bánh đa thị trường: Hình 2.1: Bánh đa nướng Hình 2.2: Bánh tráng trịn an

Ngày đăng: 02/02/2023, 09:32

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan