Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 97 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
97
Dung lượng
6,69 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP NGÀNH CÔNG NGHỆ KỸ THUẬT ĐIỆN TỬ TRUYỀN THƠNG THIẾT KẾ VÀ THI CƠNG MƠ HÌNH THANG MÁY GVHD: Nguyễn Trường Duy SVTH: Lê Thanh Tiến -1514 1304 Phạm Văn Hiếu - 15141161 SKL 0 Tp Hồ Chí Minh, tháng 7/2019 an BỘ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP HỒ CHÍ MINH KHOA ĐIỆN – ĐIỆN TỬ BỘ MÔN ĐIỆN TỬ CÔNG NGHIỆP – Y SINH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP NGÀNH CÔNG NGHỆ KỸ THUẬT ĐIỆN TỬ TRUYỀN THÔNG ĐỀ TÀI: THIẾT KẾ VÀ THI CƠNG MƠ HÌNH THANG MÁY GVHD: ThS Nguyễn Trường Duy SVTH: Lê Thanh Tiến - 15141304 Phạm Văn Hiếu - 15141161 Tp Hồ Chí Minh – 7/2019 an BỘ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP HỒ CHÍ MINH KHOA ĐIỆN – ĐIỆN TỬ BỘ MƠN ĐIỆN TỬ CÔNG NGHIỆP – Y SINH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP NGÀNH CÔNG NGHỆ KỸ THUẬT ĐIỆN TỬ TRUYỀN THÔNG ĐỀ TÀI: THIẾT KẾ VÀ THI CƠNG MƠ HÌNH THANG MÁY GVHD: ThS Nguyễn Trường Duy SVTH: Lê Thanh Tiến 15141304 Phạm Văn Hiếu 15141161 Tp Hồ Chí Minh – 7/2019 an TRƯỜNG ĐH SPKT TP HỒ CHÍ MINH CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM KHOA ĐIỆN–ĐIỆN TỬ ĐỘC LẬP – TỰ DO – HẠNH PHÚC BỘ MÔN ĐIỆN TỬ CÔNG NGHIỆP – Y SINH ––––o0o–––– Tp HCM, ngày tháng năm 2019 NHIỆM VỤ ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Họ tên sinh viên: Lê Thanh Tiến MSSV: 15141304 Phạm Văn Hiếu MSSV: 15141161 Chuyên ngành: Điện tử, truyền thông Mã ngành: 141 Hệ đào tạo: Đại học quy Mã hệ: Khóa: 2015 Lớp: 15141DT I TÊN ĐỀ TÀI: THIẾT KẾ VÀ THI CƠNG MƠ MÌNH THANG MÁY II NHIỆM VỤ Các số liệu ban đầu: Thiết kế thi cơng mơ hình thang máy có tầng (0,1,2,3) Sử dụng vi điều khiển PIC16F887 Nội dung thực hiện: Thiết kế mạch nguồn chuyển nguồn điện Thiết kế mạch điều khiển cabin cửa cabin sử dụng động DC Thiết kế mơ hình III NGÀY GIAO NHIỆM VỤ: 18/02/2019 IV NGÀY HOÀN THÀNH NHIỆM VỤ: 30/06/2019 V HỌ VÀ TÊN CÁN BỘ HƯỚNG DẪN: ThS Nguyễn Trường Duy CÁN BỘ HƯỚNG DẪN BM ĐIỆN TỬ CÔNG NGHIỆP – Y SINH ThS Nguyễn Trường Duy an TRƯỜNG ĐH SPKT TP HỒ CHÍ MINH CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM KHOA ĐIỆN–ĐIỆN TỬ ĐỘC LẬP – TỰ DO – HẠNH PHÚC BỘ MÔN ĐIỆN TỬ CÔNG NGHIỆP – Y SINH ––––o0o–––– Tp HCM, ngày tháng năm 2019 LỊCH TRÌNH THỰC HIỆN ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Họ tên sinh viên 1: Phạm Văn Hiếu Lớp:15141DT2B MSSV: 15141161 Họ tên sinh viên 2: Lê Thanh Tiến Lớp: 15141DT1B MSSV: 15141304 Tên đề tài: THIẾT KẾ VÀ THI CƠNG MƠ HÌNH THANG MÁY Tuần/ngày Tuần Nội dung - Chọn đề tài (18/2 – 24/2) Tuần - Viết đề cương chi tiết cho đồ án (25/2 – 3/3) Tuần (4/3 – 10/3) Tuần (11/3 – 17/3) - Trình bày phướng án thực đề tài - Phân chia công việc cho thành viên - Tìm hiểu hoạt động phương pháp điều khiển động DC kéo cabin, mở cửa Tuần - Kết nối VDK PIC16F887 với nút nhấn, (18/3 – 24/3) led đoạn, cảm biến, led đơn testboarb, tiến hành lập trình kiểm tra để đạt kết mong muốn : + Nút nhấn : kiểm tra trạng thái ngõ vào nút nhấn kết hợp ngõ led đơn + Led đoạn : hiển thị số + Cảm biến : kiểm tra hoạt động cảm biến an Xác nhận GVHD Tuần (25/3 – 31/3) - Kết nối VDK PIC16F887 với động DC testboarb, tiến hành lập trình : + Động mở cửa : điều khiển động quay thuận, nghịch + Động kéo cabin : điều khiển thuận, nghịch, dừng tầng kết hợp cảm biến Tuần (1/4 - 7/4) Tuần (8/4 – 14/4) Tuần (15/4 – 21/4) Tuần 10 - Nghiên cứu thiết kế sơ đồ ngun lý - Nghiên cứu thiết kế mơ hình thang máy - Thi cơng mơ hình: cabin, khung, - Hoàn chỉnh sơ đồ nguyên lý - Hoàn chỉnh mơ hình - Vẽ mạch in phần cho phù hợp mơ hình - Thi cơng mạch in (22/4 – 28/4) Tuần 11 (29/4 – 5/5) Tuần 12 (6/5 – 12/5) - Lắp ráp mạch, linh kiện, mạch in, động lên mơ hình - Lập trình điều khiển lên xuống thang máy kết hợp với nút nhấn Tuần 13 - Xử lí an tồn điện (13/5 – 19/5) - Xử lí an tồn cửa vào Tuần 14 (20/5 – 26/5) Tuần 15 (27/5 – 2/6) Tuần 16 - Lập trình hồn chỉnh - Cân chỉnh, tối ưu sản phẩm - Viết chỉnh sửa báo cáo - In báo cáo - Bảo vệ ĐATN (18/6 – 22/6) GV HƯỚNG DẪN (Ký ghi rõ họ tên) ThS Nguyễn Trường Duy an ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP LỜI CAM ĐOAN Đề tài nhóm tự thực dựa vào số tài liệu trước khơng chép từ tài liệu hay cơng trình có trước Người thực đề tài Lê Thanh Tiến Phạm Văn Hiếu BỘ MÔN ĐIỆN TỬ CÔNG NGHIỆP – Y SINH an ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP LỜI CẢM ƠN Đầu tiên nhóm em xin gửi lời chúc sức khỏe đến tồn thầy đồn thể trường Đại học Sư Phạm Kỹ Thuật Tp.Hồ Chí Minh Nhóm em gửi lời cám ơn đến khoa Điện – Điện Tử tạo điều kiện cho nhóm nhận đề tài tốt nghiệp Với cố gắng thân giúp đỡ từ gia đình, bạn bè bảo tận tình thầy môn, đặc biệt hướng dẫn thầy Nguyễn Trường Duy mà nhóm em hồn thành đồ án Nhóm mong nhận góp ý , bổ sung thầy cô bạn bè để đồ án nhóm em hồn thiện Xin chân thành cảm ơn! Người thực đề tài Lê Thanh Tiến Phạm Văn Hiếu BỘ MÔN ĐIỆN TỬ CÔNG NGHIỆP – Y SINH an ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN .1 LỜI CẢM ƠN .2 MỤC LỤC LIỆT KÊ HÌNH VẼ LIỆT KÊ BẢNG TÓM TẮT 10 CHƯƠNG TỔNG QUAN .11 1.1 ĐẶT VẤN ĐỀ 11 1.2 MỤC TIÊU .12 1.3 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 12 1.4 GIỚI HẠN 12 1.5 BỐ CỤC 12 CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ THUYẾT 14 2.1 GIỚI THIỆU THANG MÁY 14 2.1.1 Khái niệm chung thang máy 14 2.1.2 Phân loại thang máy 15 2.1.3 Các nguyên tắc hoạt động thang máy 17 2.1.4 Những tham số cần biết thang máy .17 2.2 GIỚI THIỆU PHẦN CỨNG 19 2.2.1 Vi Điều Khiển 16F887 19 2.2.2 Động DC giảm tốc JGB37–520 12V 20 2.2.3 Module cảm biến hồng ngoại 21 2.2.4 Led đoạn Anode chung 22 BỘ MÔN ĐIỆN TỬ CÔNG NGHIỆP – Y SINH an ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP 2.2.5 Relay chân 12V .23 2.2.6 IC giải mã 74LS247 24 2.2.7 IC cổng AND hai ngõ vào 74LS08 25 2.2.8 Transistor C1815 26 2.2.9 Opto PC817A 27 2.2.10 IC chốt 74HC573 28 CHƯƠNG TÍNH TỐN VÀ THIẾT KẾ 30 3.1 GIỚI THIỆU 30 3.2 TÍNH TỐN VÀ THIẾT KẾ HỆ THỐNG 30 3.2.1 Thiết kế sơ đồ khối hệ thống .30 3.2.2 Tính tốn thiết kế mạch .33 3.2.3 Sơ đồ nguyên lý toàn mạch .47 CHƯƠNG THI CÔNG HỆ THỐNG 48 4.1 THI CÔNG MẠCH 48 4.1.1 Sơ đồ mạch in 48 4.1.2 Sơ đồ bố trí linh kiện 49 4.1.3 Danh sách linh kiện 50 4.2 LẮP RÁP VÀ KIỂM TRA .51 4.2.1 Lắp ráp module nguồn 51 4.2.2 Lắp ráp module điều khiển .52 4.3 ĐĨNG GĨI VÀ THI CƠNG MƠ HÌNH .53 4.3.1 Đóng gói điều khiển .53 4.3.2 Thi cơng mơ hình 55 4.4 LẬP TRÌNH HỆ THỐNG 59 4.4.1 Lưu đồ giải thuật .59 4.4.2 Phần mềm lập trình cho vi điều khiển 67 BỘ MÔN ĐIỆN TỬ CÔNG NGHIỆP – Y SINH an ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP 4.5.2 Quy trình thao tác Việc sử dụng mơ hình thang máy đề tài tương tự thang máy bên Để thuận tiện cho việc sử dụng, nhóm xin trình bày quy trình thao tác cách ngắn gọn dễ hiểu Cấp nguồn Thao tác bên ngồi Thao tác bên Hình 36 – Quy trình thao tác sử dụng thang máy Bước 1: Cấp nguồn Hệ thống sử dụng nguồn 220VAC cấp vào nguồn xung cho 12VDC qua IC LM2576 cho điện áp 5VDC Nguồn 12V cấp cho động relay, nguồn 5V cấp cho linh kiện cịn lại Khi cấp nguồn mở cơng tắc nguồn đèn báo hiệu có điện sáng lên, mạch sẵn sàng hoạt động Bước 2: Thao tác bên - Nếu cần lên bấm (▲) cần xuống bấm (▼) - Ấn nhẹ tay, không ấn hai chiều lên xuống - Khi tầng bạn lên - Khi tầng bạn xuống - Khi tầng 1, bạn lên xuống - Khi thang máy đến để phục vụ bạn cửa Cabin mở ra, chuông báo, đồng thời đèn báo hiệu thang lên ▲ xuống ▼ bật sáng, bạn bước vào Cabin thang máy hướng chọn BỘ MƠN ĐIỆN TỬ CÔNG NGHIỆP – Y SINH an 77 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Bước 3: Thao tác bên - Bạn cần đến tầng bấm nút tầng - Cabin dừng tất tầng tương ứng với nút bấm, theo chiều ưu tiên cabin chạy lên xuống thời điểm - Bạn theo dõi hành trình cabin qua bảng thị tầng phía bảng điều khiển( led đoạn) - Khi cabin chuẩn bị tới tầng, chuông báo báo hiệu dừng tầng - Khi cabin dừng, muốn mở cửa ấn (◄►) để mở cửa - Muốn đóng cửa cabin trước cửa tự động đóng ấn (►◄) - Nếu muốn bảo trì, sữa chữa hay vận chuyển hàng hóa gạt switch khóa thang, lúc lệnh gọi từ bên ngồi khơng có tác dụng nhớ chờ đến gạt switch vị trí ban đầu hoạt động bình thường BỘ MƠN ĐIỆN TỬ CÔNG NGHIỆP – Y SINH an 78 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP CHƯƠNG KẾT QUẢ, NHẬN XÉT, ĐÁNH GIÁ Quá trình nghiên cứu làm đề tài nhóm diễn thời gian 16 tuần Trong khoảng thời gian nhóm nghiên cứu học tập nhiều điều bổ ích Nhóm thu cho lượng kiến thức thang máy cấu tạo, nguyên lý hoạt động, cách chế tạo mơ hoạt động thực tế thang máy Biết cách điều khiển động DC quay thuận nghịch kết hợp với nút nhấn cảm biến hồng ngoại Biết cách sử dụng nguồn dự phòng để chuyển nguồn đảm bảo an toàn điện xảy Biết sử dụng vi điều khiển PIC16F887 điều khiển thiết bị ngoại vi, làm vững kiến thức học trường Biết cách đọc Datasheet linh kiện để tính tốn, chọn linh kiện, dịng điện, điện áp phù hợp cho mạch hoạt động hiệu Biết thiết kế mạch in, biết sử dụng phần mềm Proteus mô hoạt động mạch điện phần mềm CCS để viết code C cho PIC16F887 Trong trình làm mơ hình nhóm tìm hiểu qua phần mềm Solidworks để thiết kế mơ hình thang máy, dựa vào để làm mơ hình thật, thiết kế đơn giản giúp cho việc làm mơ hình dễ dàng Đặt biệt trình làm rèn luyện cho chúng em kỹ tư giải vấn đề, kỹ tìm tài liệu làm việc nhóm hiệu quả, giúp ích cho chúng em sau Nhìn chung, sản phẩm hồn thành đạt tiêu chí đặt ra, hệ thống hoạt động tương đối ổn định, thời gian đáp ứng hệ thống nhanh, dễ sử dụng thao tác dễ dàng Tuy nhiên đề tài hạn chế định: Cảm biến hồng ngoại hoạt động tốt có đủ ánh sáng cần thiết mắt phát mắt thu dễ bị nhiễu dẫn đến mạch hoạt động sai như: cabin đến tầng mong muốn không dừng lại hay chưa đến vị trí tầng mà Led đoạn báo thay đổi tầng Để khắc phục ta thay cảm biến hồng ngoại cơng tắc hành trình, cabin đến tầng mong muốn cơng tắc hành trình bị tác động, mạch hoạt động xác không sợ bị nhiễu ánh sáng Động DC công suất thấp nên hoạt động ổn định khơng có tải Nếu có tải (người hay vật) cabin động khơng thể hoạt động tốt Nếu muốn hoạt động tốt chọn động công suất cao chịu tải BỘ MÔN ĐIỆN TỬ CÔNG NGHIỆP – Y SINH an 79 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP lớn mà phải kết hợp điều khiển PID giúp ổn định tốc độ trọng lượng thay đổi Hệ thống nút nhấn chưa tích hợp đèn nên q trình điều khiển đơi lúc khó khăn Nếu lúc nhấn nhiều nút khó quản lí q trình hoạt động diễn Mơ hình thiết kế đơn giản giấy Form nên yêu cầu độ chắn tính tốn mặt khí Tuy nhiên mơ hình có tính thẩm mỹ định, thiết kế gọn gàng, dễ thao tác, phần nguồn phần điều khiển bố trí hợp lí, logic Khi điện mạch tự động chuyển nguồn sang máy phát, nhiên điều kiện kinh tế giới hạn đề tài nên nhóm sử dụng nguồn 220VAC thay cho máy phát, nguồn chuyển qua lại relay Trong trình chuyển nguồn, relay bật làm mạch hoạt động bị gián đoạn, để khắc phục nhóm lắp thêm tụ điện sau nguồn 5VDC cấp cho vi điều khiển cảm biến,… để lúc nguồn điện cịn lưu lại chờ trình chuyển nguồn diễn xong mạch hoạt động lại bình thường Nguồn cấp cho relay động 12V sử dụng chung gây nhiễu nên phải sử dụng nguồn riêng Nguồn cho relay lấy từ nguồn xung, nguồn cho động lấy từ Adapter Việc điều khiển động trực tiếp từ vi điều khiển làm vi điều khiển bị nhiễu gây hỏng, để khắc phục nhóm điều khiển động qua Opto cách li để cách li phần điều khiển phần cơng suất đảm bảo mạch hoạt động an tồn BỘ MÔN ĐIỆN TỬ CÔNG NGHIỆP – Y SINH an 80 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Hình – Cabin dừng tầng Đây hình ảnh cabin thang máy dừng tầng hay tầng trệt, led đoạn hiển thị vị trí tầng Hình – Cabin dừng tầng Đây hình ảnh cabin thang máy dừng tầng 2, led đoạn hiển thị vị trí tầng BỘ MƠN ĐIỆN TỬ CƠNG NGHIỆP – Y SINH an 81 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Hình – Các thành phần bên mơ hình Các thành phần bên mơ hình: nguồn adapter 5V, nguồn tổ ong 12V, mạch nguồn cung cấp cho mạch hoạt động Hình – Mạch điều khiển đặt tủ điều khiển Mạch điều khiển gồm: PIC 16F887, mạch điều khiển động cơ, IC, header kết nối led đoạn, nguồn, nút nhấn BỘ MÔN ĐIỆN TỬ CÔNG NGHIỆP – Y SINH an 82 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ HƯỚNG PHÁT TRIỂN 6.1 KẾT LUẬN Kết đề tài sau hồn thành nhìn chung đáp ứng yêu cầu đặt ra: điều khiển hoạt động thang máy, thiết kế mơ hình, chuyển nguồn điện Đề tài dùng linh kiện vi điều khiển trung tâm PIC 16F887, linh kiện khác động DC 12V, cảm biến hồng ngoại, led đoạn,…Đề tài giải cách yêu cầu thang máy chuyển động lên xuống, gọi tầng, chọn tầng, hiển thị tầng, chuyển nguồn Tuy nhiên mơ hình cịn đơn giản yêu cầu khí, chưa điều khiển ổn định tốc độ động truyền động, buồng thang chưa có báo cháy, báo q tải trọng, hệ thống khơng ổn định hoạt động với thời gian dài điều kiện môi trường thay đổi Đề tài chủ yếu mô hoạt động thang máy, phục vụ cho việc học tập nên nhiều điểm phải cải thiện hoàn thiện thêm 6.2 HƯỚNG PHÁT TRIỂN – Sử dụng phương pháp điều khiển PID để điều khiển ổn định tốc độ động truyền động ứng với tải trọng Cabin thay đổi – Sử dụng cảm biến nhiệt độ buồng thang, đưa vào ADC PIC16F887 thể nhiệt độ báo cháy nhiệt độ cao – Sử dụng cảm biến khối lượng (loadcell) đưa vào ADC xác định tải trọng buồng thang đưa cảnh báo tải – Kết nối với máy tính để giám sát hoạt động mơ hình thang máy qua camera – Thêm RFID để phân quyền sử dụng thang máy tránh người lạ đột nhập nơi cần đảm bảo an ninh, bảo mật cao BỘ MÔN ĐIỆN TỬ CÔNG NGHIỆP – Y SINH an 83 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Tiêu chuẩn Việt Nam, “Tiêu chuẩn an toàn cấu tạo lắp đặt sử dụng thang máy”, Nhà xuất Xây dựng, Hà Nội năm 2002 [2] ThS Hoa Văn Ngũ – TS Phạm Quang Dũng – Pgs, TS Vũ Liêm Chính (chủ biến), “Thang máy cấu tạo – lựa chọn – lắp đặt sử dụng”, Nhà xuất Khoa học kỹ thuật, Hà Nội năm 2004 [3] Trần Xuân Truờng – Sinh viên K2001 – Đại Học Bách Khoa Tp.Hồ Chí Minh, “Tài liệu sử dụng CCS tiếng Việt”, website http://tailieu.vn [4] Nguyễn Đình Phú, “Vi xử lý – PIC”, Đại Học Sư Phạm Kỹ Thuật TP HCM, 2017 [5] Nguyễn Đình Phú, Phan Vân Hoàn, Trương Ngọc Anh, “Vi điều khiển – PIC”, Đại Học Sư Phạm Kỹ Thuật TP HCM, 2017 [6] Trần Minh Phương, “Đồ án thiết kế điều khiển mơ hình thang máy dùng PIC 16F877A”, 2012 [7] Hoàng Minh Hoàng, “Đồ án điều khiển thang máy dùng PLC S7 300”, 2012 [8] Microchip, PIC16F887 datasheet [9] NXP Semiconductors, 74HC573 datasheet [10] ON Semiconductor, 74LS247 datasheet [11] ON Semiconductor, 74LS08 datasheet Trích dẫn [1] Cơng ty Thang máy Gia Định, Sự cần thiết thang máy sống [2] Công ty CP thang máy Mesco Việt Nam, Cấu tạo thang máy BỘ MÔN ĐIỆN TỬ CÔNG NGHIỆP – Y SINH an 84 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP PHỤ LỤC Sơ đồ cấu trúc vi điều khiển PIC 16F887 - Các khối bên vi điều khiển bao gồm: - Có khối ghi định cấu hình cho vi điều khiển - Có khối nhớ chương trình có nhiều dung lượng cho loại khác - Có khối nhớ ngăn xếp cấp (8 level stack) - Có khối nhớ Ram với ghi FSR để tính tốn tạo địa cho cách truy xuất gián tiếp trực tiếp - Có ghi lệnh (Instruction register) dùng để lưu mã lệnh nhận từ nhớ chương trình - Có ghi đếm chương trình (PC) dùng để quản lý địa nhớ chương trình BỘ MÔN ĐIỆN TỬ CÔNG NGHIỆP – Y SINH an 85 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP [1] Cấu trúc bên vi điều khiển - Có ghi trạng thái (status register) cho biết trạng thái sau tính tốn khối ALU - Có ghi FSR - Có khối ALU với ghi working hay ghi A để xử lý liệu BỘ MÔN ĐIỆN TỬ CÔNG NGHIỆP – Y SINH an 86 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP - Có khối định thời cấp điện PUT, có định thời chờ dao động ổn định, có mạch reset có điện, có định thời giám sát watchdog, có mạch reset phát sụt giảm nguồn - Có khối giải mã lệnh điều khiển (Instruction Decode and Control) - Có khối dao động nội (Internal Oscillator Block) - Có khối dao động kết nối với ngõ vào OSC1 OSC2 để tạo dao động - Có khối dao động cho timer1 có tần số 32kHz kết nối với ngõ vào T1OSI T1OSO - Có khối CCP2 ECCP - Có khối mạch gỡ rối (In-Circuit Debugger IDC) - Có khối timer0 với ngõ vào xung đếm từ bên ngồi T0CKI - Có khối truyền liệu đồng bộ/bất đồng nâng cao - Có khối truyền liệu đồng MSSP cho SPI I2C - Có khối nhớ Eeprom 256 byte ghi quản lý địa EEADDR ghi liệu EEDATA - Có khối chuyển đổi tín hiệu tương tự sang số ADC - Có khối so sánh với nhiều ngõ vào điện áp tham chiếu - Có khối port A, B, C, E D BỘ MÔN ĐIỆN TỬ CÔNG NGHIỆP – Y SINH an 87 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Khảo sát sơ đồ chân vi điều khiển PIC 16F887 [2] Sơ đồ chân PIC16F887 • Có 35 chân I/O cho phép lựa chọn hướng độc lập: Mỗi ngõ nhận/cấp dịng lớn khoảng 25mA nên trực tiếp điều khiển led Có port báo ngắt có thay đổi mức logic Có port có điện trở kéo lên bên lập trình Có ngõ vào báo thức khỏi chế độ cơng suất cực thấp • Có module so sánh tương tự: Có so sánh điện áp tương tự Có module nguồn điện áp tham chiếu lập trình Có nguồn điện áp tham chiếu cố định có giá trị 0,6V Có ngõ vào ngõ so sánh điện áp Có chế độ chốt SR BỘ MÔN ĐIỆN TỬ CÔNG NGHIỆP – Y SINH an 88 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP • Có chuyển đổi tương tự sang số: • Có 14 chuyển đổi tương tự với độ phân giải 10 bit Có timer0: bit hoạt động định thời/đếm xung ngoại có chia trước lập trình • Có timer1: 16 bit hoạt động định thời/đếm xung ngoại có chia trước lập trình Có ngõ vào cổng timer1 để điều khiển timer1 đếm từ tín hiệu bên ngồi • Có dao động cơng suất thấp có tần số 32kHz Có timer2: bit hoạt động định thời với ghi chu kỳ, có chia trước chia sau • Có module capture, compare điều chế xung PWM+ nâng cao Có capture 16 bit đếm xung với độ phân giải cao 12,5ns Có điều chế xung PWM với số kênh ngõ 1, 4, lập trình với tần số lớn 20kHz Có ngõ PWM điều khiển lái • Có module capture, compare điều chế xung PWM Có capture 16 bit đếm xung với chu kỳ cao 12,5ns Có so sánh 16 bit so sánh xung đếm với chu kỳ lớn 200ns Có điều chế xung PWM lập trình với tần số lớn 20kHz • Có thể lập trình board ISP thơng qua chân • Có module truyền liệu nối tiếp đồng MSSP hổ trợ chuẩn truyền dây SPI, chuẩn I2C chế độ chủ tớ BỘ MÔN ĐIỆN TỬ CÔNG NGHIỆP – Y SINH an 89 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Tổ chức nhớ PIC 16F887 [3] Thanh ghi chức đặc biệt PIC16F887 BỘ MÔN ĐIỆN TỬ CÔNG NGHIỆP – Y SINH an 90 S an K L 0 ... khiển thang máy Thi? ??t kế khối cảm biến Thi? ??t kế khối hiển thị led đoạn, led đơn Thi? ??t kế khối điều khiển động Thi? ??t kế khối nguồn 3.2 TÍNH TỐN VÀ THI? ??T KẾ HỆ THỐNG 3.2.1 Thi? ??t kế sơ đồ... TÀI: THI? ??T KẾ VÀ THI CƠNG MƠ MÌNH THANG MÁY II NHIỆM VỤ Các số liệu ban đầu: Thi? ??t kế thi cơng mơ hình thang máy có tầng (0,1,2,3) Sử dụng vi điều khiển PIC16F887 Nội dung thực hiện: Thi? ??t kế mạch... 85 BỘ MÔN ĐIỆN TỬ CÔNG NGHIỆP – Y SINH an ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP LIỆT KÊ HÌNH VẼ Hình Trang Hình – Kết cấu thang máy 14 Hình 2 – Thang máy chở người 15 Hình – Thang máy chở hàng