Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 65 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
65
Dung lượng
4,33 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP.HCM KHOA CƠ KHÍ CHẾ TẠO MÁY ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP NGÀNH CÔNG NGHỆ KỸ THUẬT CƠ ĐIỆN TỬ THIẾT KẾ VÀ CHẾ TẠO HỒN THIỆN MƠ HÌNH KIỂM TRA ĐỘ BỀN MỎI SẢN PHẨM NHỰA GVHD: ThS TRẦN MAI VĂN SVTH: NGUYỄN THANH HÙNG MSSV: 11146045 SVTH: ĐỖ QUỐC NHÂN MSSV: 11146073 SKL 0 8 Tp Hồ Chí Minh, tháng 7/2015 an TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM KỸ THUẬT TP HCM CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM KHOA CƠ KHÍ CHẾ TẠO MÁY Độc lập - Tự – Hạnh phúc BỘ MÔN CƠ ĐIỆN TỬ NHIỆM VỤ ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Giảng viên hƣớng dẫn : ThS TRẦN MAI VĂN Sinh viên thực : NGUYỄN THANH HÙNG MSSV: 11146045 ĐỖ QUỐC NHÂN MSSV: 11146073 Tên đề tài: “Thiết kế chế tạo mơ hình kiểm tra độ bền mỏi sản phẩm nhựa” Các số liệu, tài liệu ban đầu: …………….……… ……….……………………………………………………… …………….……… ……….……………………………………………………… …………….……… ……….……………………………………………………… Nội dung đồ án: …………….……… ……….……………………………………………………… …………….……… ……….……………………………………………………… …………….……… ……….……………………………………………………… …………….……… ……….……………………………………………………… Các sản phẩm dự kiến …………….……… ……….……………………………………………………… Ngày giao đồ án: Ngày nộp đồ án: TRƢỞNG BỘ MÔN GIẢNG VIÊN HƢỚNG DẪN (Ký, ghi rõ họ tên) (Ký, ghi rõ họ tên) Đƣợc phép bảo vệ ………………………………………… (GVHD ký, ghi rõ họ tên) i an LỜI CAM KẾT - Tên đề tài: “Thiết kế chế tạo mơ hình kiểm tra độ bền mỏi sản phẩm nhựa” Giảng viên hƣớng dẫn : ThS TRẦN MAI VĂN Sinh viên thực : NGUYỄN THANH HÙNG MSSV: 11146045 ĐỖ QUỐC NHÂN MSSV: 11146073 Lớp:1114601B Địa sinh viên:105/1/11 - Nguyễn Tƣ giản - Tổ 75 - Kp10 - P12 Q.Gò Vấp -Tp Hồ Chí Minh.(Nhân) Số điện thoại liên lạc: 01658975582(Nhân) 01663993265(Hùng) Email: 11146073@student.hcmute.edu.vn(Nhân) 11146045@student.hcmute.edu.vn(Hùng) Ngày nộp khoá luận tốt nghiệp (ĐATN): 27/7/2015 Lời cam kết: “Tôi xin cam đoan khố luận tốt nghiệp (ĐATN) cơng trình tơi nghiên cứu thực Tơi khơng chép từ viết cơng bố mà khơng trích dẫn nguồn gốc Nếu có vi phạm nào, xin chịu hồn tồn trách nhiệm” Tp Hồ Chí Minh, ngày 27 tháng năm 2015 Ký tên Nguyễn Thanh Hùng Đỗ Quốc Nhân ii an LỜI CẢM ƠN Lời chúng em xin g ửi lời cảm ơn đến tồn thể q thầy giáo Khoa Cơ Khí Chế Tạo Máy - Trƣờng Đại Học Sƣ Phạm Kỹ Thuật TP Hồ Chí Minh dìu dắt, dạy dỗ truyền đạt kiến thức kinh nghiệm cho chúng em năm qua Đặc biệt, chúng em xin đƣ ợc bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo Th.S Trần Mai Văn, ngƣời thầy tận tình bảo, hƣớng dẫn, giúp đỡ truyền đạt cho chúng em kinh nghiệm quý báu giúp chúng em hoàn thành đồ án đúng thời hạn Cuối chúng em xin đƣ ợc gửi lời cảm ơn chân thành tới gia đình, ngƣời thân, bạn bè chia sẻ, động viên, giúp đỡ tạo điều kiện để chúng em hồn thành khóa luận Trong q trình làm đồ án khó tránh khỏi thiếu sót, chúng em mong bảo thêm thầy giúp chúng em hồn thành đ ạt kết tốt Chúng em xin chân thành cảm ơn! TP.HCM, ngày 27 tháng năm 2015 Sinh viên thực Nguyễn Thanh Hùng Đỗ Quốc Nhân iii an TÓM TẮT ĐỒ ÁN Đề tài: “THIẾT KẾ VÀ CHẾ TẠO MƠ HÌNH KIỂM TRA ĐỘ BỀN MỎI CỦA SẢN PHẨM NHỰA” Máy thử độ bền mỏi sản phẩm nhựa máy dùng để thử mẫu sản phẩm vật liệu nhựa nhằm đánh giá độ bền mỏi sản phẩm nhựa thực tế Mục tiêu nghiên cứu đề tài chế tạo điều khiển máy cho tạo đƣợc điều kiện tác động vào sản phẩm nhƣ sản phẩm đƣợc sử dụng thực tế; có khả tự động hóa giao tiếp máy tính Nội dung q trình thực hiện: Thiết kế hồn thiện vẽ, gia cơng phần khí, lắp ráp phần khí, kiểm tra hồn thiện phần khí, viết báo cáo.Máy dùng để đo số lần phá hủy mỏi sản phẩm nhựa.Nguyên lý hoạt động máy dựa cấu tay quay-con trƣợt với số lần tác dụng lớn lên sản phẩm,làm phá hủy mỏi sản phẩm.Sau hồn thành q trình phá hủy mỏi sản phẩm,ta tìm đƣợc số lần phá hủy thông qua cảm biến phần mềm đo Nhóm thiết kế chế tạo thành cơng máy dùng để đo độ bền mỏi sản phẩm nhựa, sau chạy thử nghiệm nhóm rút số đánh giá sau: tạo đƣớc điều kiện tác động vào sản phẩm nhựa gần giống với thục tế, sai số việc đếm số lần tác động nhỏ nằm giới hạn cho phép, có khả giao tiếp máy tinh; nhiên số khuyết điểm nhƣ: chƣa tự động hóa hồn tồn, tính đa dạng sảm phẩm kiểm tra thấp(phụ thuộc vào đồ gá), việc điều khiển trục cịn có sai số cao,…Trong tƣơng lai,máy đƣợc phát triển để đo đƣợc nhiều sản phẩm cách thay loại đồ gá khác cho loại sản phẩm khác Sinh viên thực Nguyễn Thanh Hùng Đỗ Quốc Nhân iv an MỤC LỤC Trang LỜI CAM KẾT ii LỜI CẢM ƠN .iii TÓM TẮT ĐỒ ÁN iv DANH MỤC HÌNH ẢNH vii DANH MỤC SƠ ĐỒ, BẢNG BIỂU ix DANH MỤC VIẾT TẮT x CHƢƠNG 1: GIỚI THIỆU 1.1 Tính cấp thiết đề tài 1.2 Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài 1.3 Mục tiêu nghiên cứu đề tài 1.4 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 1.4.1 Đối tƣợng nghiên cứu 1.4.2 Phạm vi nghiên cứu 1.5 Phƣơng pháp nghiên cứu 1.5.1 Cơ sở phƣơng pháp luận 1.5.2 Phƣơng pháp nghiên cứu cụ thể 1.6 Kết cấu đồ án CHƢƠNG 2: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI CHƢƠNG 3: CƠ SỞ LÝ THUYẾT 3.1 Cơ sở lý thuyết độ bền mỏi 3.1.2 Quá trình phá hủy mỏi 3.1.3 Đƣờng cong mỏi 3.2 Cơ sở lý thuyết điều khiển PID 3.2.1 Định nghĩa 3.2.2 Hạn chế PID 3.3 Phần mền Visual Studio C# 3.4 Sơ lƣợc phần mềm Arduino: 10 3.5 Cảm biến 11 3.5.1 Khái niệm chung 11 3.5.2 Cảm biến quang 11 3.5.3 Sơ lƣợc Vít me – đai ố c 13 v an CHƢƠNG : PHƢƠNG HƢỚNG VÀ CÁC GIẢI PHÁP 15 TRONG THIẾT KẾ 15 4.1 Cơ khí 15 4.1.1 Quy trình thiế t kế 15 4.1.2 Nguyên lý hoạt động máy 16 4.1.3 Các phƣơng án đề 16 4.1.3 Lựa chọn phƣơng án 19 4.1.4Trình tự cơng việc tiến hành thiết kế 19 5.1 Tính tốn lựa chọn cấu 25 5.2 Tính tốn điều khiển 37 5.2.1 Sơ đồ khối lƣu đồ khối 37 5.2.2 Tính tốn thơng số PID cho động 40 5.2.3 Tính tốn bƣớc dịch chuyển trục 42 CHƢƠNG 6: THỰC NGHIỆM - ĐÁNH GIÁ 44 6.1 Thực nghiệm 44 6.2 Đánh giá 46 6.3 Hƣớng phát triển 46 TÀI LIỆU THAM KHẢO 48 vi an DANH MỤC HÌNH ẢNH Trang Hình 2.1: Máy Qualitest Hình 2.2: Máy thử mỏi vật liệu 250KN Hình 3.1: Trục chịu uốn túy Hình 3.2: Đƣờng sin ứng suất điểm M Hình 3.3: Chi tiết bị phá hủy mỏi Hình 3.4: Lƣu đồ điều khiển PID(3) Hình 3.5: Đồ thị điều khiển PID Matlab(4) Hình 3.6: Cửa sổ khởi động Visual Studio Hình 3.7: Cửa sổ khởi động Arduino IDE 11 Hình 3.8: Đai ốc thƣờng 13 Hình 3.9: Đai ớ c bi 13 Hình 3.10: Cấu tạo vit me bi(6) 13 Hình 4.1: Sơ đồ nguyên lý cam 16 Hình 4.2: Cam mặt 17 Hình 4.3: Cam rãnh 17 Hình 4.4: Cam trụ 17 Hình 4.5: Cơ cấu cam 18 Hình 4.6: Nguyên lý tay quay trƣợt 18 Hình 4.7: Đặc điểm cấu tay quay trƣợt 19 Hình 4.8: Sơ đồ nguyên lý máy sử dụng tay quay-con trƣợt 20 Hình 4.9: Cơ cấu truc X 20 Hình 4.10: Cơ cấu tay quay trƣợt 20 vii an Hình 4.11: Cơ cấu truc Z 20 Hình 4.12: Sơ đồ chân board Arduino MEGA 2560(7) 21 Hình 4.13: Sơ đồ Board Arduino UNO(8) 22 Hình 5.1: Cơ cấu tay quay trƣợt 25 Hình 5.2: Tách khâu tay quay-con trƣợt 26 Hình 5.3: Sơ đồ bàn máy X 26 Hình 5.4: Sơ đồ bàn máy Y 28 Hình 5.4 : Cách lắp trƣợt bi 28 Hình 5.5: Sơ đồ phân bố momen 32 Hình 5.6: Sơ đồ nguyên lý trục Z 33 Hình 5.7: Động NF5475E 36 Hình 5.8: Cách lắp trƣợt bi 36 Hình 5.9: Thanh tròn trơn thép hơ ̣p kim lồ ng ổ bi 37 Hình 5.10: Sơ đồ khối hệ thống điều khiển 37 Hình 5.11: Lƣu đồ giải thuật điều khiển 38 Hình 5.12: Bộ điều khiển 38 Hình 5.13: Khối board điều khiển 40 Hình 5.13: Khối board công suất 40 Hình 5.13: Khối board điều khiển 40 Hình 5.14 : Cách xác định Tcrit dựa hàm độ hệ thống(9) 41 Hình 6.1: Mẫu thử nghiệm 44 Hình 6.2: Mẫu thử Khóa nhựa PA66 + 30%GF 45 Hình 6.3: Mẫu thử Khóa nhựa 50%PP + 50%CaCO3 45 Hình 6.4: Mẫu thử khóa nhựa 100%PP 45 viii an DANH MỤC SƠ ĐỒ, BẢNG BIỂU Trang Sơ đồ 4.1: Quy trình thiế t kế máy 15 Sơ đồ 5.1: Sơ đồ nối chân 39 Bảng 5.1: Thông số bánh đai theo tiêu chuẩn 30 Bảng 5.2: Hệ số ảnh hƣởng đến tỉ số truyền 31 Bảng 5.3: Hệ số ảnh hƣởng đến chiều rộng dây đai 31 Bảng 5.4: Cơng thức tính thơng số điều khiển PID theo phƣơng pháp ZeiglerNichols(10) 41 Bảng 6.1: Kết thực nghiệm 45 ix an Bộ điều khiển gồm có ba phần chính: Cụm nguồn: gồm nguồn tổ ong với điện áp 24v dùng cho động cơ, quạt tản nhiệt, cảm biến quang Nguồn 5v dùng cho mạch điêu khiển, encorder động cơng tắc hành trình Cụm mạch cơng suất: gồm mạch cầu H nhận tín hiệu từ mạch điều khiển kéo tải cho động DC Cụm điều khiển gồm board Arduino Mega board Uno, dùng để nhận truyền nhận tín hiệu với giao diện máy tính, phát xung PWM điều khiển động thông qua cầu H, nhận xử lý tín hiệu từ cơng tắc hành trình Hình 5.13: Khối board điều khiển Hình 5.14: Khối cơng suất Hình 5.15: Khối nguồn 5.2.2Tính tốn thơng số PID cho động Trong đồ án chúng em sử dụng động cơ… với thông số không đầy đủ nên chƣa xác định đƣợc xác mơ tả tốn học Vì chúng em định sử dụng phƣơng pháp Ziegler-Nichols để xác định thông số PID điều khiển Mặc dù phƣơng pháp không tạo đƣợc hệ kín có chất lƣợng đáp ứng hồn hảo nhƣng chúng ta tinh chỉnh thơng số PID đạt đƣợc chất lƣợng đáp ứng mong muốn Sau lý thuyết phƣơng pháp 40 an áp dụng phƣơng pháp để tính thơng số PID cần thiết cho đề tài nhóm Phƣơng pháp Ziegler-Nichols Cơ sở phƣơng pháp sử dụng giá trị giới hạn thu đƣợc từ thực nghiệm đáp ứng độ hệ kín để xác định thơng số điều khiển Để làm đƣợc điều ta thực bƣớc sau: Đầu tiên sử dụng điều khiển P(hoặc dung điều khiển PID với thông số Ki Kd 0) Khởi động trình với hệ số khuếch đại Kp thấp, sau tăng dần tới giá trị tới hạn Kcrit để hệ kín rơi vào chế độ giới hạn ổn định, tức tín hiệu đáp ứng h(t) có dạng giao động điều hịa(nhƣ hình bên dƣới) Xác định chu kỳ tới hạn Tcrit giao động Hình5.14 : Cách xác định Tcrit dựa hàm độ hệ thống(9) Từ ta xác định thông số Kp,Ti,Td theo bảng dƣới đây: Bộ điều khiển Kp Ti Td P 0.5Kcrit - - PI 0.45Kcrit 0.83Tcrit - PID 0.6Kcrit 0.5Tcrit 0.125Tcrit Bảng5.4:Công thức tính thơng số điều khiển PID theo phƣơng pháp Zeigler-Nichols(10) Sau biết đƣợc giá trị Kp,Ti, Td ta tiếp tục tính Ki, Kd theo cơng thức sau: 41 an Ki=Kp/Ti ; Kd=Kp*Td (5.49) Áp dụng Từ thực nghiệm nhóm em thu đƣợc giá trị tới hạn chu kỳ tới hạn nhƣ sau: Kcrit=1.2; Tcrit=0.2 Từ tính đƣợc: Kp=0.6*1.2=0.72 (5.50) Ti=0.5*0.2=0.1 suy Ki=7.2 (5.51) Td=0.125*0.2=0.03125 suy Kd=0.72*0.03125=0.0225 (5.52) Sau tìm đƣợc thông sốKp, Ki, Kdcủabộ điều khiển ta đƣa vào code để chạy thử nghiểm điều chỉnh để thu đƣợc thơng số tối ƣu 5.2.3 Tính tốn bƣớc dịch chuyển trục Trục X,Y có chung tỉ số truyền Trục x,y Ta có số bánh đai nhƣ sau: Bánh dẫn Z1=20, bánh bị dẫn Z2=33 Suy tỉ số truyền: U=Z2/Z1=33/20=1.65 (5.53) Vì bánh đai Z2 nằm trục dẫn động cho trục X Y nên bánh đai Z2 quay vịng trục dẫn động quay nhiêu vịng Trên trục dẫn động trục X,Y có bánh đai Z3khác ( bánh đai Z3 Z2 có tốc góc) có chu vi đỉnh 27.4𝜋(mm) Ta tính lƣợng dịch chuyển trục X Y nhƣ sau: Khi bánh dẫn quay đƣợc (200 xung): N1=1(vịng) Thì bánh bị dẫn quay đƣợc N2=20/33 =0.6 (vòng) Suy ra: N3=N2=0.6 (vòng) Khi bánh đai Z3 quay đƣợc vịng bàn máy trục X Y dịch chuyển đƣợc đoạn 27.4𝜋 (mm) Do bánh đai Z3 quay đƣợc 0.6 vịng bàn máy dịch chuyển đoạn là: 27.4𝜋*0.6=51.6(mm) 42 an Vậy động quay vịng bàn máy dịch chuyển đoạn 51.6(mm) Nói cách khác muốn bàn máy dịch chuyển lƣợng ta cần suy ngƣợc trở lại để tìm số xung cấp cho động Trục z Ta có số bánh đai nhƣ sau: Z1=12, Z2=25 Suy tỉ số truyền: U=Z2/Z1=25/12=2.083 (5.54) Bánh đai Z2 nàm trục vít vít me – đai ốc có cá thơng số sau: Số mối trục vít Z=2, bƣớc tiến p=10(mm) Lƣợng dịch chuyển đai ốc trục vít quay đƣợc vòng là: S=Z*p=20(mm) Khi bánh dẫn quay đƣợc (200 xung): N1=1(vịng) Thì bánh bị dẫn quay đƣợc N2= 12/25 =0.48 (vịng) Suy số vịng quay trục vít :N3=N2=0.48 (vòng) Khi bánh đai Z3 quay đƣợc vịng bàn máy trục Z dịch chuyển đƣợc đoạn s=20(mm) Do bánh đai Z3 quay đƣợc 0.48 vịng bàn máy dịch chuyển đoạn là: 0.48*20=9.6(mm) Vậy động quay vòng bàn máy trục Z dịch chuyển đoạn 9.6(mm) Nói cách khác muốn bàn máy dịch chuyển lƣợng ta cần suy ngƣợc trở lại để tìm số xung cấp cho động Ghi chú: (9), (10): lấy từBài thực hành Điều khiển tự động TS Cái Việt Anh Dũng, ĐH Sƣ phạm kỹ thuật TPHCM, 2014 43 an CHƢƠNG 6: THỰC NGHIỆM - ĐÁNH GIÁ Sau hoàn thiện mơ hình hay máy việc chạy thực nghiệm việc khơng thể thiếu Q trình giúp kiểm tra lại tính ổn định sai sót cịn tồn tại, qua đánh giá đƣợc khả hoạt động thực tế máy 6.1 Thực nghiệm Hiện nay,xe máy phƣơng tiện giao thông thiếu cá nhân, để đảm bảo an tồn tham gia giao thơng mũ bảo hiểm phụ kiện thiếu đƣợc, nhờ có khóa cài nhựa mà nón đƣợc cố định lên đầu ngƣời đội giúp bảo vệ não khơng may có tai nạ xảy ra, câu hỏi đƣợc đặt khóa cài nhựa sử dụng bao lâu? Đó câu hỏi lớn nhiều ngƣời, trình thực nghiệm máy mỏi trả lời câu hỏi Trong qlafmchayj thực nghiệm khóa cài đƣợc sử dụng sản phẩm đúc nhóm làm khn đúc nhựa Khóa cài có thành phần chủ yếu PP PA có sử dụng thêm thành phần phụ khác giúp cho sản phẩm có đƣợc tính mong muốn Hình 6.1: Mẫu thử nghiệm Qua tuần chạy thực nghiệm kiểm tra đƣợc khóa cài nhựa với thành phần điều khiện ép khác nhau, sau bẳng kết thực hiện: 44 an Điều kiện chế tạo S T T Số chu kỳ Tên sp Thành phần Áp suất ép (Kg/cm3) Nhiệt độ (lần) ( C) Khóa nhựa PA66 + 30%GF 45 260-30 1,059,298 Khóa nhựa 50%PP + 50%CaCO3 40 180-30 2826290 Khóa nhựa 100%PP 40 180-30 1994877 Bảng 6.1: Kết thực nghiệm Hình 6.2: Mẫu 1: PA66 + 30%GF Hình 6.3: Mẫu 2: 50%PP + 50%CaCO3 Hình 6.4: Mẫu 3: 100%PP 45 an 6.2 Đánh giá Sau hoàn thành máy kiểm tra độ mỏi, nhóm tiến hành chạy thử nghiệm rút đánh giá sơ máy nhƣ sau: Máy hoạt động tốt theo ý tƣởng mục tiêu đặt ban đầu Việc truyền nhận hiển thị kết đếm lên máy tính có sai số thấp (3 đến chu kì 100.000 chu hiện) Khi hoạt động độ cứng vững hệ thống cao, không rung lắt mạnh Bộ điều khiển PID đƣợc thiết lập hoat động tốt, cố định đƣợc trục thông qua điều khiển động qua cố định đƣợc vật mẫu trình thí nghiệm Tuy nhiên, cịn số hạn chế nhƣ: Tính đa dạng sản phẩm nhựa kiểm tra thấp Bàn gá thấp dẫn đến việc hạn chế hành trình động Sử dụng cấu truyền đai nên việc điều khiển vị trí động cịn hạn chế, chƣa đạt đƣợc vị trí xác 6.3 Hƣớng phát triển Do thời gian nghiên cứu có hạn nên máy cịn tồn khuyết điểm, thời gian tới nhóm em phát triển sản phẩm theo hƣớng sau: Phát triển sản phẩm theo hƣớng đa đa dạng mẫu thử Tăng tính tự động hóa ba trục động nhằm giảm thời gian điều chỉnh lúc kiểm tra Cải thiện PID để hệ thống hoạt động êm Giảm sai số kết thu đƣợc 46 an KẾT LUẬN Sau tháng thực khẩn trƣơng đồ án dƣới hƣớng dẫn tận tình Th.s Trần Mai Văn, nhóm hồn thành đề tài “THIẾT KẾ VÀ CHẾ TẠO MÁY KIỂM TRA ĐỘ BỀN MỎI CỦA VẬT LIỆU”, q trình nhóm rút đƣợc vấn đề sau: củng cố kinh nghiệm làm việc nhóm, kỹ giải vấn đề, việc thiết kế chế tạo phải tuân theo tiêu chuẩn có sẵn, việc sử dụng cảm biến cơng tắc hành trình giúp máy hoạt động có độ an tồn cao Do thời gian nghiên cứu thực đề tài có hạn nên nhóm khơng thể giải hết ứng dụng máy, nhóm thực việc nghiên cứu tới khả kiểm tra độ bền mỏi, khả tự động hóa, đa dạng hóa sản phẩm kiểm tra đƣợc phát triển có thêm thời gian Kiến nghị, máy kiểm tra độ bền mỏi cần thiết hoạt động sản xuất kiểm tra hàng hóa Nhƣng việc sản xuất máy mỏi tại Việt Nam hạn chế Hƣớng phát triển: Nếu thời gian thực đề tài cho phép nhóm cố gắn tối ƣu hóa chƣơng trình điều khiển máy mỏi để máy tăng tính tự động hóa khâu điều khiển, chế tạo thêm loại đồ gá chuyên dụng để đa dạng hóa loại sản phẩm 47 an TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt [1] Nghiêm Hùng, Vật liệu học, ĐH Sư phạm kỹ thuật TPHCM [2] Cái Việt Anh Dũng, Bài thực hành Điều khiển tự động, ĐH Sư phạm kỹ thuật TPHCM, 2014 Tiếng Anh [1] Dale E Seborg, Thomas F Edgar, Duncan A.Kellichamp, Process dynamics and control [2] John Boxall, Arduino workshop [3] Charles Petzold, Programming Microsoft window with cookbook [4] Michael Margolis, Arduino cookbook Nguồn khác [1] http://www.lsbu.ac.uk/biology/enztech/optical.html [2] Cơ sở lý thuyết độ bền mỏi, link http://thuvienluanvan24h.com/luan- van/luan-an-nghien-cuu-danh-gia-do-ben-va-do-ben-moi24826, 5/2013 48 an TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM KỸ THUẬT TP HCM CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM KHOA CƠ KHÍ CHẾ TẠO MÁY Độc lập - Tự – Hạnh phúc Bộ môn Cơ điện tử PHIẾU NHẬN XÉT ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP (Dành cho giảng viên hướng dẫn) Họ tên sinh viên: MSSV: MSSV: Tên đề tài: Ngành đào tạo: Họ tên GV hƣớng dẫn: Ý KIẾN NHẬN XÉT Nhận xét tinh thần, thái độ làm việc sinh viên: Nhận xét kết thực ĐATN: 2.1.Kết cấu, cách thức trình bày ĐATN: 2.2 Nội dung đồ án: (Cơ sở lý luận, tính thực tiễn khả ứng dụng đồ án, hướng nghiên cứu tiếp tục phát triển) an 2.3.Kết đạt được: 2.4 Những tồn (nếu có): Đánh giá: Điểm tối đa Mục đánh giá TT Hình thức kết cấu ĐATN Điểm đạt đƣợc 30 Đúng format với đầ y đủ cả hình thức và nội dung của các mục 10 Mục tiêu, nhiệm vụ, tổng quan đề tài 10 Tính cấp thiết đề tài 10 Nội dung ĐATN 50 Khả ứng dụng kiến thức toán học, khoa học kỹ thuật, khoa học xã hội… Khả thực hiện/phân tích/tổng hợp/đánh giá 10 Khả thiết kế chế tạo hệ thống, thành phần, quy trình đáp ứng yêu cầu đưa với ràng buộc thực tế 15 Khả cải tiến phát triển 15 Khả sử dụng công cụ kỹ thuật, phần mềm chuyên ngành… Đánh giá khả ứng dụng đề tài 10 Sản phẩm cụ thể ĐATN 10 Tổng điểm 100 Kết luận: Đƣợc phép bảo vệ Không đƣợc phép bảo vệ TP.HCM, ngày tháng năm 20… Giảng viên hƣớng dẫn ((Ký, ghi rõ họ tên) an TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM KỸ THUẬT TP HCM CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM KHOA CƠ KHÍ CHẾ TẠO MÁY Độc lập - Tự – Hạnh phúc Bộ môn Cơ điện tử PHIẾU NHẬN XÉT ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP (Dành cho giảng viên phản biện) Họ tên sinh viên: MSSV: MSSV: Tên đề tài: Ngành đào tạo: Họ tên GV phản biện: Ý KIẾN NHẬN XÉT 1.Kết cấu, cách thức trình bày ĐATN: Nội dung đồ án: (Cơ sở lý luận, tính thực tiễn khả ứng dụng đồ án, hướng nghiên cứu tiếp tục phát triển) 3.Kết đạt được: Những thiếu sót tồn ĐATN: an Câu hỏi: Đánh giá: Điểm tối đa Mục đánh giá TT Hình thức kết cấu ĐATN Điểm đạt đƣợc 30 Đúng format với đầ y đủ cả hình thức và nội dung của các mục 10 Mục tiêu, nhiệm vụ, tổng quan đề tài 10 Tính cấp thiết đề tài 10 Nội dung ĐATN 50 Khả ứng dụng kiến thức toán học, khoa học kỹ thuật, khoa học xã hội… Khả thực hiện/phân tích/tổng hợp/đánh giá 10 Khả thiết kế, chế tạo hệ thống, thành phần, quy trình đáp ứng yêu cầu đưa với ràng buộc thực tế 15 Khả cải tiến phát triển 15 Khả sử dụng công cụ kỹ thuật, phần mềm chuyên ngành… Đánh giá khả ứng dụng đề tài 10 Sản phẩm cụ thể ĐATN 10 Tổng điểm 100 Kết luận: Đƣợc phép bảo vệ Không đƣợc phép bảo vệ TP.HCM, ngày tháng năm 20 Giảng viên phản biện (Ký, ghi rõ họ tên) an TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM KỸ THUẬT TP HCM CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM KHOA CƠ KHÍ CHẾ TẠO MÁY Độc lập - Tự – Hạnh phúc Bộ môn Cơ điện tử PHIẾU CHẤM ĐIỂM ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Tên đề tài: Tên sinh viên: …………………………………………………… MSSV: ……………… A ĐÁNH GIÁ TT Mục đánh giá Hình thức kết cấu ĐATN Điểm tối đa 20 Đúng format với đầ y đủ cả hình thức và nội dung của các mục Mục tiêu, nhiệm vụ, tổng quan đề tài 10 Tính cấp thiết đề tài 50 Nội dung ĐATN Khả ứng dụng kiến thức toán học, khoa học kỹ thuật, khoa học xã hội… Khả thực hiện/phân tích/tổng hợp/đánh giá 10 Khả thiết kế chế tạo hệ thống, thành phần, quy trình 15 đáp ứng yêu cầu đưa với ràng buộc thực tế Khả cải tiến phát triển 15 Khả sử dụng công cụ kỹ thuật, phần mềm chuyên ngành… 30 Kỹ thuyết trình Thuyết trình hiệu quả, tự tin, trình bày rõ ràng, mạch lạc, truyền cảm 10 hứng cho người nghe,có khả làm việc nhóm,… Trả lời câu hỏi phản biện với kiến thức vấn đề liên quan, hiểu 15 ảnh hưởng giải pháp Hiểu trách nhiệm nghề nghiệp đạo đức nghề nghiệp Trang phục chỉnh tề và nghiêm túc TỔNG ĐIỂM 100 Điểm chấm B CÁC Ý KIẾN NHẬN XÉT KHÁC (Nếu có) C KẾT LUẬN (Ghi rõ cần phải bổ sung, chỉnh sửa mục gì ĐATN) Ngày tháng năm 20… Ngƣời nhận xét (Ký ghi rõ họ tên) an S an K L 0 ... ĐỒ ÁN Đề tài: “THIẾT KẾ VÀ CHẾ TẠO MƠ HÌNH KIỂM TRA ĐỘ BỀN MỎI CỦA SẢN PHẨM NHỰA” Máy thử độ bền mỏi sản phẩm nhựa máy dùng để thử mẫu sản phẩm vật liệu nhựa nhằm đánh giá độ bền mỏi sản phẩm nhựa. .. đại đời Máy thử độ bền mỏi sản phẩm nhựa máy dùng để thử mẫu sản phẩm nhựa nhằm đánh giá độ bền mỏi sản phẩm thực tế Đây việc mà hầu hết công ty sản xuất sản phẩm nhựa quan tâm ,và loại máy chƣa... hủy mỏi sản phẩm. Sau hồn thành q trình phá hủy mỏi sản phẩm, ta tìm đƣợc số lần phá hủy thơng qua cảm biến phần mềm đo Nhóm thiết kế chế tạo thành công máy dùng để đo độ bền mỏi sản phẩm nhựa, sau