1. Trang chủ
  2. » Tất cả

(Đồ án hcmute) thiết kế chung cư b1 trường sa

123 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 123
Dung lượng 9,44 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP NGÀNH CƠNG NGHỆ KỸ THUẬT CƠNG TRÌNH XÂY DỰNG THIẾT KẾ CHUNG CƯ B1 TRƯỜNG SA GVHD: NGUYỄN THANH TÚ SVTH: NGUYỄN THANH SƠN MSSV: 15149039 SKL 0 Tp Hồ Chí Minh, tháng 07/2019 an BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: THIẾT KẾ CHUNG CƯ B1 TRƯỜNG SA GVHD: ThS NGUYỄN THANH TÚ SVTH: NGUYỄN THANH SƠN MSSV: 15149039 Khóa: 2015-2019 Tp Hồ Chí Minh, ngày 05 tháng 07 năm 2019 an TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA ĐÀO TẠO CHẤT LƯỢNG CAO CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh Phúc BẢNG NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN Họ tên Sinh viên: NGUYỄN THANH SƠN MSSV: 15149039 Ngành: Công Nghệ Kỹ Thuật Cơng Trình Xây Dựng Tên đề tài: CHUNG CƯ B1 TRƯỜNG SA Họ tên Giáo viên hướng dẫn: ThS NGUYỄN THANH TÚ NHẬN XÉT Về nội dung đề tài & khối lượng thực hiện: Ưu điểm: Khuyết điểm: Đề nghị cho bảo vệ hay không? Đánh giá loại: Điểm:……………….(Bằng chữ: ) Tp Hồ Chí Minh, ngày 05 tháng 07 năm 2019 Giáo viên hướng dẫn (Ký & ghi rõ họ tên) an TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA XÂY DỰNG CỘNG HỒ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh Phúc BẢNG NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN Họ tên Sinh viên: NGUYỄN THANH SƠN MSSV: 15149039 Ngành: Công Nghệ Kỹ Thuật Cơng Trình Xây Dựng Tên đề tài: CHUNG CƯ B1 TRƯỜNG SA Họ tên Giáo viên phản biện: TS HÀ DUY KHÁNH NHẬN XÉT Về nội dung đề tài & khối lượng thực hiện: Ưu điểm: Khuyết điểm: Đề nghị cho bảo vệ hay không? Đánh giá loại: Điểm:……………….(Bằng chữ: ) Tp Hồ Chí Minh, ngày 05 tháng 07 năm 2019 Giáo viên phản biện (Ký & ghi rõ họ tên) an LỜI CẢM ƠN Đối với sinh viên, luận văn tốt nghiệp cơng việc kết thúc trình học tập trường đại học, hành trang quan trọng, đúc kết kiến thức suốt năm học để chúng em mang theo bên làm “vốn” khởi nghiệp, mở hướng vào sống tương lai Thông qua trình làm luận văn tạo điều kiện để em tổng hợp, hệ thống lại kiến thức học, đồng thời thu thập bổ sung thêm kiến thức mà cịn thiếu sót, rèn luyện khả tính tốn giải vấn đề phát sinh thực tế Trong thời gian thực luận văn mình, em dẫn, giúp đỡ tận tình thầy NGUYỄN THANH TÚ Mặc dù kiến thức em nhiều thiếu sót, nhờ giúp đỡ, dẫn tận tình thầy nên em hiểu biết thêm nhiều hồn thành tốt luận văn Em xin gửi lời cảm ơn chân thành, sâu sắc đến Thầy Em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến tồn thể q Thầy Cơ ngành CNKT Cơng Trình Xây Dựng Khoa Đào Tạo Chất Lượng Cao hướng dẫn em năm học tập rèn luyện trường Những kiến thức kinh nghiệm mà thầy cô truyền đạt cho em tảng, chìa khóa để em hồn thành luận văn tốt nghiệp Do kiến thức kinh nghiệm cịn hạn chế, luận văn tốt nghiệp em khó tránh khỏi thiếu sót, kính mong nhận cảm thông quý Thầy Cô, em xin cảm ơn nhiều Cuối cùng, em xin chúc quý Thầy Cô dồi sức khỏe, thành công công việc sống Em xin chân thành cảm ơn TP.HCM, ngày 15 tháng 06 năm 2019 Sinh viên thực Nguyễn Thanh Sơn an TĨM TẮT Cơng trình: Chung cư B1 Trường Sa Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thanh Sơn Giảng viên hướng dẫn: ThS Nguyễn Thanh Tú Tổng quan kiến trúc: Chung cư B1 Trường Sa tọa lạc trung tâm Thành phố Hồ Chí Minh, trục đường Trường Sa, Quận Bình Thạnh, bao bọc đường giao thơng chính: Điện Biên Phủ, Xơ Viết Nghệ Tĩnh, trường học, bệnh viện, chợ, siêu thị… Quy mô sử dụng đất mật độ xây dựng tổng thể dự án: - Tầng cao cơng trình : 12 tầng - Diện tích sàn xây dựng : 24.550m2 Trong đó: + Diện tích xây dựng tầng trệt: 1.912m2 + Diện tích xây dựng hộ : - Tổng diện tích sàn hộ - Tổng số hộ 22.638m2 (tầng – 12) : 19.960m2 : 352 Cơng trình thiết kế tận dụng tối đa thơng thống chiếu sáng tự nhiên Mặt hộ điển hình cơng trình bố trí sinh động, tiện dụng, hợp lí, phù hợp với tập quán sinh hoạt người Việt Tổng quan kết cấu: tất phân tích, tính tốn thiết kế đảm bảo điều kiện bền điều kiện sử dụng theo tiêu chuẩn hành Việt Nam tiêu chuẩn nước tương đương - Hệ kết cấu theo phương đứng hệ chịu lực khung - Hệ kết cấu theo phương ngang sàn bê tông cốt thép thông thường - Giải pháp móng móng cọc vng bê tơng cốt thép đúc sẵn Nội dung thiết kế: gồm chương: - Chương 1: Tổng quan kiến trúc - Chương 2: Tổng quan kết cấu cơng trình - Chương 3: Thiết kế sàn tầng điển hình - Chương 4: Thiết kế cầu thang tầng điển hình - Chương 5: Thiết kế hệ khung - Chương 6: Thiết kế móng - Chương 7: Thiết kế móng cần trục tháp (phần làm thêm) an ABSTRACT Building: B1 Truong Sa Apartment Student: Nguyen Thanh Son Advisor: Msc Nguyen Thanh Tu Overview of Architecture: B1 Truong Sa Apartment is located in the center of Ho Chi Minh City, on the main street of Truong Sa, Ward 17, Binh Thanh District, surrounded by main streets: Dien Bien Phu, Xo Viet Nghe Tinh and is near the zoo, schools, hospitals, markets, supermarkets, etc Using land scale and density of construction of overall project: - The height of building: 12 floors - Construction floor area: 24,550m2 Including: + Construction area of ground floor: 1,912m2 + Construction area of apartment: 22,638m2 (from floor –to floor 12) - Total floor area of apartment: 19,960m2 - Total number of apartment: 352 units The project is designed to make advantage of the natural ventilation and lighting The premises of typical apartments in the project are arranged in a lively, convenient and reasonable manner, in accordance with the living habits of Vietnamese people Overview of Structure: all of analyses, calculations and designs must be ensured strength and stablity conditions according to current Vietnam standards and foreign standards - The vertical structure system is reinforced concrete frame-wall - The horizon structure system is reinforced concrete floor - Solution of foundation is reinforced concrete square pile foundation Design content: include chapter: - Chapter 1: Overview of Architecture - Chapter 2: Overview of Structure - Chapter 3: Design of reinforced concrete slab - Chapter 4: Design of reinforced concrete staircase - Chapter 5: Design of reinforced concrete frame - Chapter 6: Design of reinforced concrete foundation - Chapter 7: Design of reinforced concrete foundation for crane tower an MỤC LỤC CHƯƠNG TỔNG QUAN KIẾN TRÚC 1.1 MỞ ĐẦU: 1.2 KIẾN TRÚC CƠNG TRÌNH: 1.2.1 Vị trí mặt bằng: 1.2.2 Đặc điểm kiến trúc: 1.2.3 Chức quy mô: 1.2.4 Các vật liệu xây dựng cho cơng trình: 1.3 ĐIỀU KIỆN KỸ THUẬT THI CÔNG: 1.3.1 Hồ xây tô 1.3.2 Đồ kim khí 1.3.3 Mái hệ thống thoát nước mưa 1.3.4 Vữa, lát sàn 1.3.5 Hoàn thiện mặt tường 1.3.6 Hoàn thiện phần trần nhà 1.3.7 Kính 1.3.8 Sơn CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ KẾT CẤU CƠNG TRÌNH 2.1 NGUN TẮC TÍNH TỐN: 2.1.1 Cơ sở tính tốn: 2.1.2 Nguyên tắc bản: 2.1.3 Các giả thuyết tính tốn: 2.2 PHƯƠNG ÁN KẾT CẤU CỦA CƠNG TRÌNH: 2.2.1 Hệ kết cấu theo phương đứng: 2.2.2 Hệ kết cấu theo phương ngang: 2.2.3 Giải pháp móng: 2.3 CHỌN LỰA VẬT LIỆU: 2.3.1 Bê tông (theo TCVN 5574-2012): 2.3.2 Cốt thép (theo TCVN 5574-2012): 2.3.3 Vật liệu khác: 2.3.4 Lớp Bê tông bảo vệ: 2.4 SƠ BỘ TIẾT DIỆN: 2.4.1 Sơ tiết diện sàn: 2.4.2 Sơ tiết diện dầm: 2.4.3 Sơ tiết diện cột: 2.4.4 Sơ tiết diện cột: 2.5 BỐ TRÍ HỆ KẾT CẤU: 11 CHƯƠNG 3: THIẾT KẾ SÀN TẦNG ĐIỂN HÌNH 12 3.1 MẶT BẰNG SÀN TẦNG ĐIỂN HÌNH: 12 an 3.2 TẢI TRỌNG TÁC DỤNG LÊN SÀN: 12 3.2.1 Tĩnh tải: 12 3.2.2 Hoạt tải: 13 3.3 PHÂN TÍCH NỘI LỰC: 13 3.4 TÍNH THÉP CHO SÀN: 13 3.5 KIỂM TRA ĐỘ VÕNG CỦA SÀN: 20 CHƯƠNG 4: THIẾT KẾ CẦU THANG TẦNG ĐIỂN HÌNH 21 4.1 MẶT BẰNG ĐỊNH VỊ CẦU THANG: 21 4.2 SƠ BỘ KÍCH THƯỚC CẦU THANG: 21 4.3 TẢI TRỌNG TÁC DỤNG: 22 4.3.1 Tĩnh tải: 22 4.3.2 Hoạt tải: 23 4.3.3 Tổng tải trọng: 23 4.4 SƠ ĐỒ TÍNH VÀ NỘI LỰC: 24 4.5 TÍNH TỐN VÀ BỐ TRÍ CỐT THÉP: 26 THIẾT KẾ HỆ KHUNG 28 5.1 TẢI TRỌNG TÁC DỤNG LÊN KHUNG: 28 5.1.1 Tính tốn tải gió: 28 5.1.2 Tính tốn tải động đất: 33 5.2 TỔ HỢP TẢI TRỌNG: 36 5.3 TÍNH THÉP DẦM, CỘT,: 36 5.3.1 Tính thép dầm tầng điển hình: 36 5.3.1.1 Tính thép dọc: 36 5.3.1.2 Tính thép ngang: 37 5.3.2 Tính thép cột 52 5.3.2.1 Tính cốt thép dọc: 52 5.3.2.2 Tính cốt thép ngang: 54 THIẾT KẾ MÓNG 58 6.1 SỐ LIỆU ĐỊA CHẤT CƠNG TRÌNH: 58 6.2 PHƯƠNG ÁN CỌC VUÔNG ĐÚC SẴN: 58 6.2.1 Chọn chiều sâu chôn đài: 58 6.2.2 Chọn kích thước cọc: 58 6.3 TÍNH TOÁN SỨC CHỊU TẢI CỦA CỌC: 58 6.3.1 Theo vật liệu làm cọc: 58 6.3.2 Theo tiêu lí đất nền: 59 6.3.3 Theo tiêu cường độ đất nền: 60 6.3.4 Theo thí nghiệm SPT: 62 6.4 THIẾT KẾ MÓNG M1: 63 6.4.1 Phản lực chân cột: 63 an 6.4.2 Xác định số lương cọc bố trí: 63 6.4.3 Kiểm tra ổn định tính lún cho móng: 67 6.4.4 Kiểm tra xuyên thủng: 71 6.4.5 Tính tốn đài cọc: 63 6.5 THIẾT KẾ MÓNG M2: 73 6.5.1 Phản lực chân cột: 73 6.5.2 Xác định số lượng cọc bố trí: 73 6.5.3 Kiểm tra ổn định tính lún cho móng: 77 6.5.4 Kiểm tra xuyên thủng: 80 6.5.5 Tính tốn đài cọc: 81 6.6 THIẾT KẾ MÓNG M3: 82 6.6.1 Phản lực chân cột: 82 6.6.2 Xác định số lượng cọc bố trí: 82 6.6.3 Kiểm tra ổn định tính lún cho móng: 85 6.6.4 Tính tốn đài cọc: 87 CHƯƠNG THIẾT KẾ MÓNG CẦN TRỤC THÁP 93 7.1 THÔNG SỐ KĨ THUẬT: 93 7.2 VỊ TRÍ ĐẶT CẦN TRỤC THÁP: 94 7.3 TẢI TRỌNG TÁC DỤNG LÊN CẦN TRỤC THÁP: 94 7.3.1 Tải trọng thân: 94 7.3.2 Tải trọng vật nâng: 95 7.3.3 Lực quán tính phanh xe con: 95 7.3.4 Lực tiếp tuyến quay cần: 95 7.3.5 Tải trọng gió theo TCVN 4244 - 2005: 95 7.3.6 Các trường hợp tải đỉnh cần trục: 96 7.4 THIẾT KẾ MÓNG CHO CẦN TRỤC THÁP (M4): 98 7.4.1 Phản lực chân tháp: 98 7.4.2 Xác định số lượng cọc bố trí: 98 7.4.3 Kiểm tra ổn định tính lún cho móng: 101 7.4.4 Tính tốn đài cọc: 105 7.5 TÍNH TỐN BU-LƠNG NEO CHÂN CẦN TRỤC THÁP: 106 TÀI LIỆU THAM KHẢO 108 an Trọng lượng thiết bị : Gtb = 1.660(T); Rtb = 0(m) Trọng lượng đỉnh tháp : Gđ = 5.665(T); Rđ = 0(m) Trọng lượng ca bin : Gcb = 0.25(T), Rcb = 1.25(m) Trọng lượng xe : Gxe = 0.59(T); Rxe = 40(m) Trọng lượng tay cần: GC = 11.76(T); RC = 20(m) Trọng lượng tháp giống có trọng lượng đốt Go = 0.735(T)  GT  0.735  65  19.11(T )  7.1 2.5 7.3.2 Tải trọng vật nâng: Ở trạng thái làm việc, Q = 6(T) ứng với tầm với nhỏ = 13.8(m) GQ   Q  1.15   6.9(T) 7.2 Trong đó: ψ = + ξv hệ số động, phát sinh tải trọng làm việc ξ = 0.3 cần trục tháp(Mục 2.1.2.2.1 TCVN4244-2005) v = 0.5(m/s): vận tốc nâng 7.3.3 Lực quán tính phanh xe con: Pqt  Q  Gx  0.59 v  0.5  1.648(T) t 7.3 Trong đó: t = 2(s) thời gian phanh hãm cấu v = 0.5(m/s) vận tốc di chuyển xe 7.3.4 Lực tiếp tuyến quay cần: Ptt  GC    R  11.76  0.62  40  169.34(T )  7.4 Trong đó: GC = 11.76(T) trọng lượng cần ω =0.6(v/ph) tốc độ quay cần R = 40(m) bán kính cần 7.3.5 Tải trọng gió theo TCVN 4244 - 2005: Mục 2.1.2.4.1 quy định tải trọng gió tác động lên cần trục tháp sau: Áp lực gió cho phép cần trục tháp làm việc tương ứng với tốc độ gió 28m/s là: qgI = 500N/m2 Áp lực gió khơng cho phép cần trục tháp làm việc, tương ứng với tốc độ gió 42m/s là: qgII = 1100N/m2 - Gió phân bố 1m chiều dài tháp: PgI  1.7(1   )  A  qgI  Cr  1.7  1  0.59   0.15  500 1.225  248.34 (N / m) 7.5 PgII  1.7(1   )  A  qgII  Cr  1.7  1  0.59   0.15 1100 1.225  546.34( N / m) - 7.6 Gió tác dụng lên vật nâng (chỉ tính cho trường hợp áp lực gió qgI): 95 an PgQ  AQ  qgI  Cr   500 1.225  2450( N ) - Gió tác dụng lên đối trọng: PgđtI  Adt  qgI  Cr   500 1.225  1225( N ) PgđtII  Adt  qgII  Cr  1100 1.225  2695( N ) - 7.7 7.8 7.9 Gió tác dụng lên cabin: PgcbI  Acb  qgI  Cr   500 1.225  2450(N ) PgcbII  Acb  qgII  Cr  1100 1.225  5390(N ) 7.10 7.11 Trong đó: Cr = 1.225 hệ số hình dáng phận kết cấu xét theo hướng gió η = 0.59 hệ số chắn gió 7.3.6 Các trường hợp tải đỉnh cần trục: Lực thẳng đứng: N  Gdt  Gcdt  Gtb  Gd  Gcb  Gxe  GQ  GC  GT  7.12 Mômen: M  GC  RC  Gxe  Rxe  GQ  RQ  Gcb  Rcb  Gdt  Rdt  Gcdt  Rcdt  PgQ  RgQ  Pgdt  Rgdt  Pgcb  Rgcb 7.12 Lực ngang: Q  PgQ  Pgdt  Pgcb  Pqt  7.13 Theo TCVN 4244 – 2005 có trường hợp tải trọng sau: - Trường hợp 1: cần trục tháp làm việc khơng có gió Bao gồm tải trọng thân tải trọng gây tải trọng làm việc nhân với hệ số động ψ Tất tải trọng nhân với hệ số khuếch đại γc = 1.05 cần trục tháp - Trường hợp 2: cần trục tháp làm việc có gió giới hạn cho phép làm việc Bao gồm tải trọng trường hợp bổ sung thêm tải trọng gió giới hạn cho phép làm việc - Trường hợp 3: tải trọng bất thường, cần trục tháp không làm việc chịu tác động tải trọng gió mạnh Bảng 7.1: Bảng trường hợp tải tác dụng đỉnh cần trục Thành phần tải Trường hợp Trường hợp Trường hợp III trọng I II N(kN) 597.1 597.1 528.1 M(kNm) 3846.99 3730.5 1046.3 Q(kN) 164.8 170.925 8.085 96 an Mơ hình thân cần trục phần mềm Etabs, dùng phản lực chân tháp tính móng cho cần trục tháp Tiết diện thanh: - Thanh đứng: L150x150x10(mm) - Thanh giằng: L100x100x10(mm) Hình 7.3: Mơ hình cần trục tháp 97 an 7.4 THIẾT KẾ MÓNG CHO CẦN TRỤC THÁP (M4): 7.4.1 Phản lực chân tháp: Bảng 7.2: Phản lực chân tháp móng M4 Fx Fy Fz Mx Story Point Load (kN) (kN) (kN) (kNm) Base TH1 -0.19 -0.04 149.76 0.047 Base TH2 -0.88 -0.04 152.01 0.048 Base TH3 -1.53 -0.03 137.08 0.043 Base TH1 -0.27 -0.04 146.97 0.045 Base TH2 -0.64 -0.03 144.74 0.044 Base TH3 -0.91 -0.03 126.17 0.038 Base TH1 -0.27 0.04 146.97 -0.045 Base TH2 -0.64 0.03 144.74 -0.044 Base TH3 -0.91 0.03 126.17 -0.038 Base TH1 -0.19 0.04 149.76 -0.047 Base TH2 -0.88 0.04 152.01 -0.048 Base TH3 -1.53 0.03 137.08 -0.043 TH1 -0.92 593.46 498.502 Tổng hợp TH2 -3.05 593.5 498.5 42 TH3 -4.89 526.48 442.246 My (kNm) -0.263 -0.901 -1.429 -0.355 -0.863 -1.224 -0.355 -0.863 -1.224 -0.263 -0.901 -1.429 -495.043 -489.865 -429.22 7.4.2 Xác định số lượng cọc bố trí: Lực dọc lớn tác dụng lên móng M4: Ntt = 593.5(kN) Sức chịu tải thiết kế cho cọc: Q tk  0 R c,a nk Trong : - γ0 hệ số điều kiện làm việc, γ0 = 1.15 móng nhiều cọc γn hệ số tầm quan trọng cơng trình, γn = 1.15 γk hệ số tin cậy theo đất nền, phụ thuộc vào số lượng cọc móng, γk = 1.55 Qtk  1.15  2096.9  1270.3(kN) 1.15 1.65 Sơ xác định số cọc sau: nk N tt 593.5  (1.2  1.4)   0.49  0.58  chọn cọc Qtk 1270.3 98 an Chọn kích thước đài cọc bố trí sau, khoảng cách hai tim cọc 3D = 1200(mm); khoảng cách từ tim cọc đến mép đài 1.5D = 600(mm): 2400 600 1200 2400 600 1200 1200 2400 1200 600 600 1200 1200 2400 Hình 7.4: Mặt bố trí móng M4 Từ phương án bố trí cọc như, kích thước đài móng: B  L  h  2.4m  2.4m 1.5m 99 an  Kiểm tra phản lực đầu cọc phần mềm: o TH1: Hình 7.5: Phản lực đầu cọc móng M4 Pmax = 149.805(kN) < Qtk = 1270.3(kN) Pmin (kN) = 146.922(kN) > o TH2: Hình 7.6: Phản lực đầu cọc móng M4 Pmax = 151.991(kN) < Qtk = 1270.3(kN) 100 an Pmin (kN) = 144.76(kN) > o TH2: Hình 7.7: Phản lực đầu cọc móng M4 Pmax = 137.048(kN) < Qtk = 1270.3(kN) Pmin (kN) = 126.93(kN) > 7.4.3 Kiểm tra ổn định tính lún cho móng: 7.4.3.1 Kiểm tra ổn định nền: Từ mép cọc biên đài móng ta hạ góc đứng, với   với phương thẳng tb ,  : góc ma sát trung bình lớp đất mà cọc qua: tb tb   i h i h   i  19003' 2.9  200 48'  23015' 4.4  200 20 '13.1  20051' 2.9   4.4  13.1 20051'  15' Đáy móng khối qui ước có kích thước:  Lqu   L d  D   2L c tan     2.4  0.4    19.5  tan  5015'   5.58(m)   Bqu   Bd  D   2L c tan     2.4  0.4    19.5  tan  15'   5.58(m) 101 an Bqu B L Lqu Hình 7.8: Kích thước khối móng quy ước móng M4 Tải trọng tiêu chuẩn tác dụng lên khối móng quy ước: N tt 593.5 N    494.59(kN) 1.2 1.2 tc Mxtc = 415.45(kNm) Mytc = 412.54(kNm) Trọng lượng khối móng quy ước:  tb    i hi h i  10  2.9  11.6   10.85  4.4  10.95 10.2  9.58(kN/ m3 ) 2.9   4.4  10.2 Wqu  Bqu  Lqu  (Df  Lc ) tb  5.58  5.58  (5.5  19.5)  9.58  8578.08(kN) Độ lệch tâm theo phương X: ex  M tcy N  Wqu tc  412.54  0.046(m) 494.59  8578.08 Độ lệch tâm theo phương Y: 102 an ey  M tcx 415.45   0.046(m) tc N  Wqu 494.59  8578.08 Áp lực tiêu chuẩn đáy khối móng quy ước: P tc max  P tc  N tc  Wqu Lqu  Bqu N tc  Wqu Lqu  Bqu (1  6e x 6e y  )  320.21(kN / m ) Lqu Bqu (1  6e x 6e y  )  267.77(kN / m ) Lqu Bqu P tc tb  (P tc max  P tc ) /  293.99(kN / m ) Sức chịu tải tiêu chuẩn đất móng khối qui ước theo TCVN 9362:2012 R II  Trong :  II'    m1m ABqu  II  BDqu  II'  DcII f k tc  m1 = m2 = ktc =  i hi h i  10  2.9  11.6   10.85  4.4  10.95 10.2  9.58(kN/ m3 ) 2.9   4.4  10.2 γII =10.95 (kN/m3) : trọng lượng thể tích đất đáy khối móng qui ước (lớp 5) φ = 20°20’ tra bảng ta : A = 0.515;B = 3.059; D = 5.657 c = 8.97 (kN/m2)  R II  924.96  kN / m  tc  Pmax  320.21(kN/ m )  1.2 R II  1.2  924.96  1109.95(kN/ m )    Ptbtc  293.99(kN/ m )  R II  924.96(kN/ m ) P tc  267.77(kN/ m )    Vậy đất khối móng quy ước thỏa điều kiện ổn định 7.4.3.2 Tính lún cho móng: Ứng suất trọng lượng thân đáy khối móng qui ước:  qubt    i h i  4.5  10   11.6  4.4  10.85  7.6  10.95  210.76(kN / m ) Ứng suất gây lún tâm đáy khối móng qui ước: 103 an Pgl  p tbtc    i h i  293.99  210.76  83.23(kN / m2 )  gl  K  Pgl với K0   l /b tra bảng z / b Bảng 7.3: Bảng tính lún Đi ể m Z (m) Độ sâu (m) 22 23 24 25 26 27 Z/b 0.04 0.08 0.12 0.15 0.19  K0 0.955 0.867 0.772 0.683 0.595 S i  gl  bt kN/m2 kN/m2 P1i kN/m2 83.23 79.48 72.16 64.25 56.85 49.52 210.76 221.71 232.66 243.61 254.56 265.51 216.23 227.18 238.13 249.08 260.03 P2i kN/m2 e1i e2i Si (cm) 297.59 303.00 306.34 309.63 313.22 0.4781 0.4772 0.4763 0.4755 0.4748 0.4723 0.4720 0.4718 0.4716 0.4714 0.3923 0.3520 0.3048 0.2643 0.2305  1.55(cm)  8(cm)  Thỏa điều kiện lún 104 an 7.4.4 Tính tốn đài cọc: Hình 7.9: Momen đài móng M4 theo phương X Hình 7.10: Momen đài móng M4 theo phương Y 105 an Momen đài móng theo hai phương nhỏ nên ta đặt thép cấu tạo cho đài ∅12a200 7.5 TÍNH TỐN BU-LƠNG NEO CHÂN CẦN TRỤC THÁP: Nội lực tính tốn bu-lơng: Bảng 7.4: Nội lực tính tốn bu-lơng Fx Fy Fz Mx My Story Point Load (kN) (kN) (kN) (kNm) (kNm) Base TH2 -0.88 -0.04 152.01 0.048 -0.901 Tính tốn bu lơng neo chân cần trục tháp chịu cắt ép mặt chịu kéo Với nội lực có chân cần trục tháp, lực cắt ngang q nhỏ nên tính tốn bu-lơng chịu kéo với cặp nội lực gây kéo lớn Chọn bu-lông neo loại I, làm từ vật liệu thép CT38, đường kính 24(mm), diện tích tiết diện tính tốn A = 3.59(cm2), có cường độ tính tốn chịu kéo ftb = 150(N/mm2) (Bảng II.2 phụ lục 2, sách Thiết kế khung thép nhà công nghiệp tầng, nhịp – TS Phạm Minh Hà) Hình 7.11: Cấu tạo bu-lông neo Khả chịu kéo bu lông:  N tb  ftb   b  A  nv  150 103  0.9  3.59 104   96.93(kN ) Trong đó: ftb = 150(N/mm2) cường độ tính tốn chịu kéo bu lơng γb =0.9 hệ số làm việc A = 3.59(cm2) diện tích tiết diện bu lông nv = số lượng bu lông 106 an Tổng lực kéo lớn thân bu-lơng neo phía chân cột: T M N 0.901 152.01     78.41(kN ) Lb 0.375 Với Lb = 0.225(m) khoảng cách dãy bu-lông neo biên đế  N tb  96.93(kN )  T  78.41(kN)  Bu-lông đủ khả chịu kéo N M V 75 Lb 75 M/Lb N/2 N/2 75 225 375 75 M/Lb 75 225 375 75 Hình 7.12: Tính tốn bu-lông neo 107 an TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt [1] Châu Ngọc Ẩn (2002), “Nền Móng”, Nhà xuất ĐHQG, 339 trang [2] Phạm Minh Hà - Đoàn Tuyết Ngọc (2008), “Thiết kế khung thép nhà công nghiệp tầng, nhịp”, Nhà xuất Xây Dựng, 101 trang [3] Võ Bá Tầm (2012), “Kết cấu bê tông cốt thép tập 1”, theo TCXDVN 356-2005, Nhà xuất ĐHQG, 392 trang [4] Võ Bá Tầm (2007), “Kết cấu bê tông cốt thép tập 2”, theo TCXDVN 356-2005, Nhà xuất ĐHQG, 470 trang [5] Võ Bá Tầm (2010), “Kết cấu bê tông cốt thép tập 3”, theo TCXDVN 356-2005, Nhà xuất ĐHQG, 398 trang [6] Nguyễn Văn Quảng (2011), “Nền móng tầng hầm nhà cao tầng”, Nhà xuất Xây Dựng, 174 trang [7] Nguyễn Tiến Chương (2015), “Phân tích kết cấu nhà nhiều tầng”, Nhà xuất Xây Dựng, 178 trang [8] Bộ Xây Dựng (2004), “Cấu tạo bê tông cốt thép”, Nhà xuất Xây Dựng, 159 trang 108 an S an K L 0 ...BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: THIẾT KẾ CHUNG CƯ B1 TRƯỜNG SA GVHD: ThS NGUYỄN THANH TÚ SVTH: NGUYỄN... kiến trúc: Chung cư B1 Trường Sa tọa lạc trung tâm Thành phố Hồ Chí Minh, trục đường Trường Sa, Quận Bình Thạnh, bao bọc đường giao thơng chính: Điện Biên Phủ, Xô Viết Nghệ Tĩnh, trường học,... thang tầng điển hình - Chương 5: Thiết kế hệ khung - Chương 6: Thiết kế móng - Chương 7: Thiết kế móng cần trục tháp (phần làm thêm) an ABSTRACT Building: B1 Truong Sa Apartment Student: Nguyen Thanh

Ngày đăng: 02/02/2023, 09:26

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN