1. Trang chủ
  2. » Tất cả

(Đồ án hcmute) nghiên cứu khả năng xử lý chất thải từ ao nuôi tôm bằng hồ nuôi tảo cao tải

82 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP NGÀNH CÔNG NGHỆ MÔI TRƯỜNG NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG XỬ LÝ CHẤT THẢI TỪ AO NUÔI TÔM BẰNG HỒ NUÔI TẢO CAO TẢI GVHD: Cao Thu Thủy SVTH: Đỗ Trọng Nhân MSSV:15150102 SKL 0 Tp Hồ Chí Minh, tháng 8/2019 an BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP HỒ CHÍ MINH  ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG XỬ LÝ CHẤT THẢI TỪ AO NUÔI TÔM BẰNG HỒ NUÔI TẢO CAO TẢI GVHD: Th.S Cao Thu Thủy SVTH: Đỗ Trọng Nhân Tp Hồ Chí Minh, tháng 08 năm 2019 i an 15150102 LỜI CÁM ƠN Để hoàn thành đề tài nghiên cứu “NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG XỬ LÝ CHẤT THẢI TỪ AO NUÔI TÔM BẰNG HỒ NUÔI TẢO CAO TẢI ”, bên cạnh nỗ lực thân, vận kiến thức tiếp thu trình học tập, em ln nhận giúp đỡ tận tình thầy cơ, đồng nghiệp, gia đình bạn bè Em xin gửi lời cảm ơn thầy cô khoa Cơng nghệ Hố học & Thực phẩm giúp đỡ, cung cấp cho em kiến thức sâu rộng để em có tảng nghiên cứu đề tài Đặc biệt em xin chân thành cảm ơn Th.S Cao Thu Thuỷ, người cho em hội để tiếp cận với lĩnh vực nghiên cứu mới, tận tình hướng dẫn em nghiên cứu đề tài Thông qua nghiên cứu, em có điều kiện trao đổi với giáo sư, làm việc với sinh viên quốc tế đến từ Vương quốc Bỉ bạn sinh viên nước từ trường đại học khác Ngoài ra, sau hoàn thành đề tài nghiên cứu em trang bị số kiến thức lĩnh vực nuôi cấy vi tảo giá trị từ sinh khối vi tảo mang lại kiến thức vận hành hồ cao tải, giải quyết, khắc phục cố trình vận hành Em xin gửi lời cảm ơn tập thể anh chị Trung tâm giống hải sản cấp Ninh Thuận tạo điều kiện thuận lợi, môi trường làm việc chuyên nghiệp, hỗ trợ kịp thời giúp đỡ em hoàn thành đề tài nghiên cứu Do giới hạn kiến thức khả lý luận thân cịn nhiều thiếu sót, kính mong dẫn đóng góp thầy giáo để khóa luận em hồn thiện Tp Hồ Chí Minh, ngày 25 tháng năm2019 Sinh viên Đỗ Trọng Nhân i an TÓM TẮT Hiện nay, công nghiệp nuôi tôm phát triển mạnh vùng ven biển nước ta Chất thải từ việc nuôi tôm (đặc biệt bùn đáy ao) xác định nguồn gốc gây nhiễm mơi trường nước Nghiên cứu tập trung xác định khả loại bỏ chất thải ô nhiễm ô nhiễm (NH4+, NO3-, PO4-3, COD,…)từ hồ nuôi tôm thông qua tốc độ tăng trưởng vi tảo Scenedesmus sp hồ nuôi tảo cao tải (HRAPs) Kết nghiên cứu cho thấy sau ngày nuôi cấy, tốc độ tăng trưởng cực đại tảo 0.42 (ngày-1) với hàm lượng lipit, protein tối đa 33.33% 18.22% (so với trọng lượng khơ) Vi tảo Scenedesmus sp có khả loại bỏ môi trường chất thải NH4+, NO3-, TN, PO43- COD 100%, 100%, 100%, 30.72%, 87.54% có chất nhiễm Thơng qua nghiên cứu ta chứng minh vi tảo Scenedesmus sp có khả loại bỏ hiệu chất ô nhiễm môi trường chất nuôi tôm thải phù hợp với tăng trưởng tảo Nghiên cứu áp dụng với quy mô lớn cần xem xét, nhân rộng phương pháp xử lí chất thải ngành nuôi trồng thuỷ sản ven bờ nước ta ii an LỜI CAM ĐOAN Tôi tên: Đỗ Trọng Nhân, sinh viên khóa 2015 chun ngành Cơng Nghệ Môi Trường, mã số sinh viên: 15150102 Tôi xin cam đoan: đồ án tốt nghiệp cơng trình nghiên cứu khoa học thực thân tôi, thực hướng dẫn Th.S Cao Thu Thuỷ Các thông tin tham khảo đề tài thu thập từ nguồn đáng tin cậy, kiểm chứng, công bố rộng rãi tơi trích dẫn nguồn gốc rõ ràng phần danh mục tài liệu tham khảo Các kết nghiên cứu đồ án tơi thực cách nghiêm túc, trung thực không trùng lặp với đề tài khác Tôi xin lấy danh dự uy tín thân để đảm bảo cho lời cam đoan TP.Hồ Chí Minh, ngày 28 tháng năm 2019 Sinh viên thực Đỗ Trọng Nhân iii an MỤC LỤC LỜI CÁM ƠN i TÓM TẮT ii LỜI CAM ĐOAN iii DANH MỤC HÌNH .vi DANH MỤC BẢNG viii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT ix MỞ ĐẦU x I Lý chọn đề tài x II Mục tiêu đề tài: x CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1 Tổng quan nước thải nuôi tôm .1 1.1.1 Tình hình ni tơm giới 1.1.2 Tình hình ni tơm Việt Nam .2 1.1.3 Tình hình ni tơm tỉnh Ninh Thuận 1.1.4 Chất thải phát sinh từ hoạt động nuôi tôm .3 1.1.5 Tổng quan bùn thải .5 1.1.6 Ảnh hưởng bùn thải nước thải nuôi tôm 1.1.7 Một số phương pháp xử lý chất thải nuôi tôm 1.2 Tổng quan tảo Scenedesmus sp 11 1.2.1 Phân loại 11 1.2.2 Đặc điểm cấu tạo 11 1.2.3 Sinh sản 12 1.2.4 Sự phát triển tảo 12 1.2.5 Khả dùng CO2 .13 1.2.6 Khả tích luỹ lipit 14 1.2.7 Lợi ích từ thu hồi sinh khối tảo 15 iv an 1.3 Hồ nuôi vi tảo mật độ cao (High Rate Algal Ponds – HRAPs) 17 1.3.1 Tổng quan HRAPs 17 1.3.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu hệ thống HRAPs 18 1.3.3 Biện pháp khắc phục hạn chế suất trình quang hợp 23 CHƯƠNG 2: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 30 2.1 Đối tượng nghiên cứu 30 2.2 Phạm vi nghiên cứu 32 2.3 Nội dung nghiên cứu 32 2.4 Phương pháp nghiên cứu 32 2.5 Phương thức tiến hành, bố trí nghiên cứu 34 2.5.1 Tổng quan thí nghiệm 34 2.5.2 Giai đoạn tăng sinh 35 2.5.3 Khống hóa bùn .37 2.5.4 Vận hành hồ cao tải HRAPs 37 2.5.5 Phân tích mẫu, thu thập xử lý kết .38 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU & THẢO LUẬN 39 3.1 Đánh giá trạng chất thải nuôi tôm 39 3.2 Nồng độ hiệu suất xử lí sau mơ hình HRAPs 40 3.3 Cơ chế quang hợp, hô hấp vi tảo biến đổi thông số môi trường nuôi 42 3.4 Đường cong tăng trưởng, giá trị lipit, protein tảo 46 KẾT LUẬN – KIẾN NGHỊ 48 Kết luận 48 Kiến nghị 48 PHỤ LỤC 49 TÀI LIỆU THAM KHẢO .66 Tài liệu tiếng Anh .66 Tài liệu tiếng Việt .69 v an DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Khu ni tơm tập trung An Hải (Ninh Thuận) Hình 1.2 Nước thải nuôi tôm thải môi trường chưa xử lý Hình 1.3 Sơ đồ xử lý nước thải bể sinh học Hình 1.4 Sơ đồ trình sinh học xảy hồ sinh học tùy tiện Hình 1.5 Sơ đồ trình sinh học xảy hồ sinh học tùy tiện 10 Hình 1.6 Sơ đồ xử lí nước thải vi tảo 10 Hình 1.7 Vi tảo Scenedesmus 11 Hình 1.8 Giai đoạn phát triển tảo 13 Hình 1.9 Nhiên liệu diesel sinh học 20% chiết xuất từ vi tảo .16 Hình 1.10 Hồ ni tảo mật độ cao – HRAPs 18 Hình 1.11 Biểu bì sắc tố vi tảo điều kiện ánh sáng thấp cao 20 Hình 1.12 Sự phân bố carbon vơ hịa tan theo độ pH 22 Hình 1.13 Sơ đồ nguyên lý cho thấy hấp thụ ánh sáng tăng chuyển đến trung tâm phản ứng với kích thước giảm anten diệp lục.ánh sáng 24 Hình 1.14 Sơ đồ cho thấy tác động việc bổ sung CO2 lên hấp thụ ánh sáng, quang hợp nồng độ sinh khối (được biểu thị gradient màu xanh cây) 25 Hình 1.15 Sơ đồ nguyên lý cho thấy tác động tiềm tàng tải chất dinh dưỡng lên trình quang hợp nồng độ sinh khối 26 Hình 1.16 Sơ đồ nguyên lý cho thấy ảnh hưởng độ sâu đến suy giảm ánh sáng, nồng độ sinh khối 27 Hình 1.17 Sơ đồ nguyên lý cho thấy tác động việc trộn phương dọc tăng lên kích thước khuẩn lạc nồng độ sinh khối 28 Hình 1.18 Sơ đồ cho thấy tác động việc tăng thời gian lưu thủy lực lên nồng độ sinh khối suy giảm ánh sáng 29 Hình 2.1 Vi tảo Scenedesmus qua kính hiển vi .30 Hình 2.2 Hồ cao tải HRAPs pilot 30 Hình 2.3 Minh hoạ tổng quan bố trí nghiên cứu 34 vi an Hình 2.4 Quá trình tăng sinh 35 Hình 2.5 Mẫu bùn trước sau khống hố 37 Hình 3.1 Nồng độ chất ô nhiễm giảm dần theo thời gian 41 Hình 3.2 Hiệu suất xử lí sau ngày ni 41 Hình 3.3 Biểu đồ biển đổi tính chất vật lí mơi trường ni ngày 42 Hình 3.4 Sự biến thiên thời tiết ngày khu vực nuôi .44 Hình 3.5 Đường cong tăng trưởng tảo môi trường chất thải 46 vii an DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Nguồn gốc, thành phần bùn đáy ao nuôi tôm Bảng 2.1 thông số thiết kế hồ nuôi tảo cao tải quy mô Pilot 30 Bảng 2.2 Thông số tiêu nước thải nuôi tôm Ninh Thuận .31 Bảng 2.3: Phương pháp phân tích tiêu chất lượng nước thải 33 Bảng 2.4: Phương pháp phân tích thơng số tích lũy tảo 33 Bảng 2.5 Thành phần môi trường nuôi F/2 36 Bảng 3.1 Thông số tiêu nước thải nuôi tôm Ninh Thuận .39 Bảng 3.2 So sánh kết với số nghiên cứu khác 42 Bảng 3.3 Kết giá trị tích luỹ vi tảo 47 viii an Dung dịch C: 22.5g MgSO4.7H2O vào tan định mức thành 1l dung dịch nước cất lần Dung dịch D (dung dịch đệm): hòa tan hỗn hợp gồm 8.5g KH2PO4, 33.4g Na2HPO4.7H2O 21.7g K2HPO4, 1.7g NH4Cl định mức thành 1l dung dịch nước cất lần 7.2 Cách tiến hành Thể tích mẫu cho vào chai tuân theo bảng sau đây: BOD (mg/l) Thể tích mẫu (ml) 0-1000 100 0-600 150 0-250 250 0-90 400 56 an Phương pháp phân tích protein 8.1 Chuẩn bị mẫu Lấy 50ml mẫu li tâm với v = 5000 vòng/phút, t = 10phút, loại bỏ dung dịch Rửa phần rắn qua nước cất – lần, định mức lên 50ml 8.2 Cách tiến hành Tương tự phương pháp phân tích nitơ tổng Phương pháp xác định mật độ tế bào (Sử dụng buồng đếm Neubauer) 9.1 Cách tiến hành Bước 1: Pha loãng mẫu cần đếm cho nhỏ buồng đếm có khoảng 5-10 tế bào (không lớn 10 tế bào nhỏ 2,5 tế bào) Ô lớn từ 10-50 tế bào Bước 2: Lắc ống nghiệm pha loãng mẫu Dùng Pipet Pasteur micropipette nhỏ giọt dung dịch mẫu vào buồng đếm, dùng tay tráng nhẹ buồng đếm để dung mẫu tràn đầy khoang đếm Bước 3: Đậy lại phiến kính, thao tác tránh bọt khí lọt vào phiến kính đậy Bước 4: Đặt buồng đếm lên bàn soi kính hiển vi chỉnh cửa sập kính hiển vi cho cường độ ánh sáng phù hợp để tiến hành đếm số lượng tế bào Tùy vào số lượng tế bào mà người dùng đếm tất tế bào có hay đếm tế tế bào có số vuông lớn đại diện Bước 5: Bắt đầu đếm tế bào sau nhỏ giọt dung dịch từ - phút 9.2 Cơng thức tính số lượng tế bào 4000×103×n N= (số tế bào/ml) 16 Trong đó: N: mật độ tế bào 1ml mẫu A: Số lượng tế bào đếm n: hệ số pha lỗng a: số đếm 10 Phương pháp xác định trọng lượng khô (Phương pháp sấy khơ) Cơng thức tính trọng lượng khơ: m2 = m1 – m0 57 an 11 Phương pháp xác định Chlorophyll mL mẫu cho vào Eppendorf 1.5 mL Ly tâm 16000v/p, 15 phút, 2oC Loại bỏ dung dịch bên + mL metanol 96% + 1/3 muỗng viên bi thủy tinh Ly tâm 15 phút, 4oC Rút 0.5 mL mẫu ống Eppendorf + 0.5 metanol (pha loãng)  xáo nhẹ Ly tâm 10p, 2oC Đo độ hấp thu  = 653, 666, 470 58 an Cơng thức tính: Ch-a=15.65xA666 – 7.34xA653 Ch-b=27.05A653 – 11.21A666 C x+c=(1000A470 – 2.86Ch-a – 129.2Ch-b)/245 12 Phương pháp xác định lipid Lấy 10 ml mẫu (dạng lỏng) – ml mẫu đặc Ly tâm với v = 5000 vòng, t = 10 phút (máy lớn) Ly tâm 1.5 mL v = 1000 – 1300 vòng, t = phút Tách bỏ chất lỏng, giữ lại rắn (sử dụng micropipet) + mL dung dịch Fold (Chlorofom : Metanol tỉ lệ 2:1) Lắc phòng lạnh 20 phút + 0.3 mL nước cất Ly tâm cho tách lớp Hút lớp dầu micropipet Chuyển qua ống apendop (2 mL) sấy khô cân (lần 1) Làm lần (+0.5 mL dd Bold) Lắc 20 phút + 0.08 mL nước cất Ly tâm 59 an Hút dịch chuyển qua apendop Đun apendop 80oC khối lượng không đổi ( ngày) Tỉ lệ chlorofin : methanol : nước cất = : : 0.8 Cơng thức tính trọng lượng khơ: Hàm lượng lipid (%) = 𝐠 𝐋 𝐋ượ𝐧𝐠 𝐥𝐢𝐩𝐢𝐝 ( ) 𝐠 𝐋 𝐊𝐡ố𝐢 𝐥ượ𝐧𝐠 𝐤𝐡ô ( ) 60 an x 100 (%) PHỤ LỤC BẢNG Bảng 1.1 Chất lượng nước cấp vào ao nuôi nước ao nuôi tôm Sú tôm Chân trắng theo QCVN 02 – 19:2014/BNNPTNT TT Thông số Đơn vị Giá trị cho phép mg/L ≥ 3.5 DO pH Độ mặn ‰ – 35 Độ kiềm mg/L 60 – 180 Độ cm 20 – 50 NH3 mg/L < 0.3 H2 S mg/L < 0.05 Nhiệt độ 7–9 o C 18 – 33 Bảng 1.2 Chất lượng nước cấp vào ao nuôi nước ao nuôi tôm Sú tôm Chân trắng theo QCVN 02 – 19:2014/BNNPTNT TT Thông số Đơn vị Giá trị cho phép 5.5 – pH BOD5 (20oC) mg/L ≤ 50 COD mg/L ≤ 150 Chất rắn lơ lửng mg/L ≤ 100 MPN/1 ≤ 5000 Coliform 00ml 61 an PHỤ LỤC HÌNH ẢNH Tăng sinh Erlen 250mL Tăng sinh bình lít Tăng sinh bình 20 lít Phân tích trọng lượng khơ Ngày (Chưa thả tảo) Ngày 62 an Ngày Ngày Đầu dị đa thơng số Máy ly tâm lạnh Máy ly tâm Máy đo quang phổ 63 an Máy lắc Cân phân tích Testkit ammonium sau lên màu Tảo ni cấy bình lít Testkit xác định nồng độ ammonium Tảo quan sát kính hiển vi 64 an Hồ cao tải full scale 65 an TÀI LI tải full sc Tài liệu tiếng Anh Rosenberry, B., World shrimp farming 1998 1998: Shrimp news international Tân, P.J.S.S.I.R., Vietnam social problems and opinion through press and event collections in 2016 1(1): p 26-34 Rabanal, H.R.J.G.P.F.E.S.P.C., Amsterdam, The fishery for Palaemonid species and the need and potential for their culture 1982 Boyd, C.E., Organic matter concentrations and textural properties of muds from different depths in four fish ponds Hydrobiologia, 1977 53(3): p 277-279 10 Ayub, M and C.E Boyd, Comparison of different methods for measuring organic carbon concentrations in pond bottom soils Journal of the World Aquaculture Society, 1994 25(2): p 322-325 11 Masuda, K and C.E Boyd, Phosphorus fractions in soil and water of aquaculture ponds built on clayey Ultisols at Auburn, Alabama Journal of the World Aquaculture Society, 1994 25(3): p 379-395 12 Munsiri, P., et al., Chemical and physical characteristics of bottom soil profiles in ponds on Haplaquents in an arid climate at Abbassa, Egypt Journal of Aquaculture in the Tropics, 1996 11: p 319-329 15 Meyen, F.J.F., Beobachtungen über einige niedere algenformen 1829 16 Dangeard Scenedesmus rubescens https://botany.natur.cuni.cz/algo/database/node/134 1966; 17 Shashirekha, V., et al., Effective C–N–P ratio for growth and nutrient removal efficiency of Scenedesmus obliquus in sugar mill effluent 2016 1(5): p 283-295 18 Pickett‐ Heaps, J.D and L.A.J.J.o.P Staehelin, The ultrastructure of Scenedesmus (chlorophyceae) ii cell division and colony formation 1975 11(2): p 186-202 19 Coutteau, P., G Van Stappen, and P.J.A.o.A.N Sorgeloos, A standard experimental diet for the study of fatty acid requirements of weaning and first ongrowing stages of the European sea bass Dicentrarchus labrax L.: comparison of extruded and extruded/coated diets 1996 49(1): p 49-59 20 Toledo-Cervantes, A., et al., Carbon dioxide fixation and lipid storage by Scenedesmus obtusiusculus Bioresource technology, 2013 130: p 652-658 21 Chisti, Y., Biodiesel from microalgae Biotechnology advances, 2007 25(3): p 294306 22 Becker, E.W., Microalgae: biotechnology and microbiology Vol 10 1994: Cambridge University Press 23 Yoo, C., et al., Selection of microalgae for lipid production under high levels carbon dioxide Bioresource technology, 2010 101(1): p S71-S74 66 an 24 Hanagata, N., et al., Tolerance of microalgae to high CO2 and high temperature Phytochemistry, 1992 31(10): p 3345-3348 25 Courchesne, N.M.D., et al., Enhancement of lipid production using biochemical, genetic and transcription factor engineering approaches 2009 141(1-2): p 31-41 26 Cabanelas, I.T.D., et al., Comparing the use of different domestic wastewaters for coupling microalgal production and nutrient removal 2013 131: p 429-436 27 Wu, G., et al., Metabolic burden: cornerstones in synthetic biology and metabolic engineering applications 2016 34(8): p 652-664 31 Fimrite, P., Algae-based fuel on sale in Bay Area 2012 32 Vilchez, C., et al., Microalgae-mediated chemicals production and wastes removal 1997 20(8): p 562-572 33 Miura, Y.J.P.b., Hydrogen production by biophotolysis based on microalgal photosynthesis 1995 30(1): p 1-7 34 Santhanam, N.J.T.H.o.A.E., Oilgae Guide to Algae-based Wastewater Treatment 2009 35 Park, J., R Craggs, and A.J.W.r Shilton, Recycling algae to improve species control and harvest efficiency from a high rate algal pond 2011 45(20): p 6637-6649 36 Hadiyanto, H., et al., Hydrodynamic evaluations in high rate algae pond (HRAP) design 2013 217: p 231-239 37 Craggs, R.J., T.J Lundquist, and J.R Benemann, Wastewater treatment and algal biofuel production, in Algae for biofuels and energy 2013, Springer p 153-163 38 Hồng, P.T.L.J.L.v.t.s.T.Ð.h.N.T., Nghiên cứu ảnh hưởng độ mặn, ánh sáng tỷ lệ thu hoạch lên số đặc điểm sinh học thành phần sinh hố hai lồi vi tảo Nanochloropsis oculata (Droop) Hibber, 1881 Chaetoceros muelleri Lemmerman, 1898 điều kiện phịng thí nghiệm 1999 39 Sutherland, D.L., et al., Modifying the high rate algal pond light environment and its effects on light absorption and photosynthesis 2015 70: p 86-96 40 Goss, R and T.J.P.r Jakob, Regulation and function of xanthophyll cycledependent photoprotection in algae 2010 106(1-2): p 103-122 41 Sutherland, D.L., Enhancing the performance of wastewater microalgae through chemical and physical modifications in High Rate Algal Ponds 2015 42 Slegers, P., et al., Scenario evaluation of open pond microalgae production 2013 2(4): p 358-368 43 Low-Décarie, E., et al., Aquatic primary production in a high-CO2 world 2014 29(4): p 223-232 44 Borowitzka, M.A., Limits to growth, in Wastewater treatment with algae 1998, Springer p 203-226 67 an 45 Cromar, N.J and H.J.J.J.o.A.P Fallowfield, Effect of nutrient loading and retention time on performance of high rate algal ponds 1997 9(4): p 301-309 46 Tabita, F.R., et al., Phylogenetic and evolutionary relationships of RubisCO and the RubisCO-like proteins and the functional lessons provided by diverse molecular forms 2008 363(1504): p 2629-2640 47 Beardall, J and J.A.J.P Raven, The potential effects of global climate change on microalgal photosynthesis, growth and ecology 2004 43(1): p 26-40 48 Clark, D.R and K.J.J.P.o.t.R.S.o.L.S.B.B.S Flynn, The relationship between the dissolved inorganic carbon concentration and growth rate in marine phytoplankton 2000 267(1447): p 953-959 49 Eida, M.F., O.M Darwesh, and I.A.J.J.E.E Matter, Cultivation of oleaginous microalgae Scenedesmus obliquus on secondary treated municipal wastewater as growth medium for biodiesel production 2018 19(5): p 38-51 50 Ma, H., et al., Growth, removal of nitrogen and phosphorus, and lipid accumulation property of Scenedesmus sp LX1 in aquaculture wastewater 2012 33(6): p 18911896 51 Mata, T.M., et al., Potential of microalgae Scenedesmus obliquus grown in brewery wastewater for biodiesel production 2013 32 52 Zhang, T.-Y., et al., Isolation and heterotrophic cultivation of mixotrophic microalgae strains for domestic wastewater treatment and lipid production under dark condition 2013 149: p 586-589 53 Zhu, L., et al., Nutrient removal and biodiesel production by integration of freshwater algae cultivation with piggery wastewater treatment 2013 47(13): p 4294-4302 54 Ansari, F.A., et al., Microalgal cultivation using aquaculture wastewater: integrated biomass generation and nutrient remediation 2017 21: p 169-177 55 Liu, Y., et al., Treatment of real aquaculture wastewater from a fishery utilizing phytoremediation with microalgae 2019 94(3): p 900-910 56 Tossavainen, M., et al., Integrated utilization of microalgae cultured in aquaculture wastewater: wastewater treatment and production of valuable fatty acids and tocopherols 2018: p 1-11 57 Lavens, P and P Sorgeloos, Manual on the production and use of live food for aquaculture 1996: Food and Agriculture Organization (FAO) 58 Wang, L., et al., A flexible culture process for production of the green microalga Scenedesmus dimorphus rich in protein, carbohydrate or lipid 2013 129: p 289295 59 Toyub, M., et al., Growth performance and nutritional value of Scenedesmus obliquus cultured in different concentrations of sweetmeat factory waste media 2008 37(1): p 86-93 68 an Tài liệu tiếng Việt LAM, V.N., Niên giám thông kê tỉnh Ninh Thuận 2017 2018 13(1) Hà, H Ninh Thuận - "Thủ phủ" nghề nuôi tôm giống 2018; Available from: https://dantocmiennui.vn/xa-hoi/ninh-thuan-thu-phu-cua-nghe-nuoi-tomgiong/174496.html Lê Trần Tiểu Trúc, N.T., et al., Hiện trạng quản lý xử lý chất thải từ ao nuôi tôm thẻ chân trắng (Litopenaeus vannamei) thâm canh tỉnh Sóc Trăng, Bạc Liêu Cà Mau 2018: p 82-91 Tân, L.M.J.T.c.P.t.k.h.v.c.n., Đánh giá tác động ảnh hưởng tới chất lượng nước vùng nuôi tôm Cần Giờ 9(4): p 77-84 Sinh, X Vụ hồ tôm xả thải biển: Hơn 1.000m3 nước thải tràn 2017; https://dantri.com.vn/xa-hoi/vu-ho-tom-xa-thai-ra-bien-hon-1000m3-nuoc-thaitran-ra-ngoai-20180611215255576.htm 13 Tran, T., Một số quy trình xử lý nước thải ni tôm 2018 14 NHỮNG GIẢI PHÁP XỬ LÝ NƯỚC THẢI NI TƠM CƠNG NGHIỆP 2017 28 Phương, N.T.M Lợi ích lớn tảo 2013; https://tepbac.com/tin-tuc/full/loi-ichlon-cua-tao-4255.html 29 Trương Văn, L., Công Nghệ Sinh Học sản suất đời sống 2005 30 Nam, L Nhiên liệu sinh học từ tảo biển: Nguồn lượng tương lai xanh 2016; http://www.mt.gov.vn/mmoitruong/tin-tuc/993/40902/nhien-lieu-sinh-hoctu-tao-bien nguon-nang-luong-cua-tuong-lai-xanh-.aspx 69 an S an K L 0 ... THUẬT TP HỒ CHÍ MINH  ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG XỬ LÝ CHẤT THẢI TỪ AO NUÔI TÔM BẰNG HỒ NUÔI TẢO CAO TẢI GVHD: Th.S Cao Thu Thủy SVTH: Đỗ Trọng Nhân Tp Hồ Chí Minh, tháng 08... năm 2019 i an 15150102 LỜI CÁM ƠN Để hoàn thành đề tài nghiên cứu “NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG XỬ LÝ CHẤT THẢI TỪ AO NUÔI TÔM BẰNG HỒ NUÔI TẢO CAO TẢI ”, bên cạnh nỗ lực thân, vận kiến thức tiếp thu trình... hiểm nước ao bị nhiễm bệnh nước ao khơng xử lý gây nhiễm bệnh tồn vùng Vì thế, việc xử lý chất thải nuôi tôm vấn đề cần tập trung nghiên cứu Hiện có nhiều phương pháp xử lý chất thải nuôi tôm phương

Ngày đăng: 02/02/2023, 09:15

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN