Skkn sử dụng cẩm nang làm thí nghiệm môn hóa học ở trường thpt nhằm phát huy tính tích cực của học sinh trong giảng dạy một số thí nghiệm khó trong đề thi thpt quốc gia và đề thi học sinh giỏi cấp tỉnh

28 3 0
Skkn sử dụng cẩm nang làm thí nghiệm môn hóa học ở trường thpt nhằm phát huy tính tích cực của học sinh trong giảng dạy một số thí nghiệm khó trong đề thi thpt quốc gia và đề thi học sinh giỏi cấp tỉnh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HOÁ TRƯỜNG THPT HOẰNG HÓA *************** SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM SỬ DỤNG CẨM NANG LÀM THÍ NGHIỆM MƠN HĨA HỌC Ở TRƯỜNG THPT NHẰM PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC CỦA HỌC SINH TRONG GIẢNG DẠY MỘT SỐ THÍ NGHIỆM KHĨ TRONG ĐỀ THI THPT QUỐC GIA VÀ ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH Người thực hiện: Lê Văn Sơn Chức vụ: Giáo viên Đơn vị cơng tác: Trường THPT Hoằng Hóa SKKN thuộc mơn: Hóa THANH HĨA NĂM 2022 MỤC LỤC skkn Mở đầu 1.1 Lí chọn đề tài 1.2 Mục đích nghiên cứu .1 1.3 Đối tượng nghiên cứu 1.4 Phương pháp nghiên cứu .2 Nội dung sáng kiến kinh nghiệm 2.1 Cơ sở lí luận ………………………… ……………………………… 2.1.1 Tự học……………………………………………………………… 2.1.2 Thí nghiệm hóa học dạy học hóa học………………………… 2.2 Thực trạng vấn đề………………………………………………… 2.3 Giải vấn đề……………………………………………………….4 2.3.1 Học sinh sử dụng cẩm nang………………………………………… 2.3.2 Xây dựng tập thí nghiệm để học sinh tự học………………7 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm hoạt động giáo dục, với thân, đồng nghiệp nhà trường………………………………………… 17 Kết luận, kiến nghị 19 3.1.Kết luận 19 3.2.Kiến nghị .19 Tài liệu tham khảo 21 Phụ lục .22 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT skkn HS : Học sinh GV : Giáo viên THPT : Trung học phổ thông TN : Trắc nghiệm KSCL : Khảo sát chất lượng GD&ĐT : Giáo dục đào tạo THPTQG : Trung học phổ thông quốc gia Dd : Dung dịch skkn ĐỀ TÀI: SỬ DỤNG CẨM NANG LÀM THÍ NGHIỆM MƠN HĨA HỌC Ở TRƯỜNG THPT NHẰM PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC CỦA HỌC SINH TRONG GIẢNG DẠY MỘT SỐ THÍ NGHIỆM KHÓ TRONG ĐỀ THI THPT QUỐC GIA VÀ ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH Mở đầu 1.1 Lý chọn đề tài Trong công đổi bản, toàn diện GD&ĐT, đặc biệt đổi phương pháp dạy học chuyển đổi cách dạy “thầy truyền thụ, trò tiếp thu” sang việc “thầy tổ chức hoạt động dạy học để trò tự dành lấy kiến thức, tự xây dựng kiến thức cho mình, bồi dưỡng lực tự học” Để thực đổi dạy học hóa học trường THPT có hiệu việc sử dụng phương tiện dạy học, đặc biệt thí nghiệm, yêu cầu bắt buộc giúp làm sáng tỏ lý thuyết, khơi dậy tính tị mò khoa học cho học sinh, rèn luyện kỹ thực hành nghiên cứu khoa học, thói quen giải vấn đề khoa học. Chỉ có minh hoạ thí nghiệm trực quan làm cho em hiểu kiến thức sâu sắc nhớ lâu Từ thực tiễn giảng dạy trường thấy rằng, để đạt hiệu cao phần học, tiết học cần có cách thiết kế giảng cho phù hợp với nội dung kiến thức, phương pháp, phương tiện dạy học phải phù hợp với đối tượng học sinh Để qua phần học, tiết học học sinh thích thú với kiến thức mới, qua hiểu kiến thức học lớp, đồng thời học sinh thấy tầm quan trọng vấn đề việc ứng dụng kiến thức vào đời sống xã hội Các kì thi THPT Quốc gia, đề thi học sinh giỏi cấp tỉnh năm gần đề có câu hỏi thí nghiệm thực hành, đặc biệt đề minh họa năm 2020, 2021, 2022 câu hỏi thí nghiệm nâng cao yêu cầu từ mức độ nhận biết, thông hiểu, vận dụng thấp vận dụng cao, đòi hỏi học sinh phải thành thạo thao tác thực hành thí nghiệm, làm thí nghiệm, có tư suy luận tốt để dự đốn q trình hóa học xảy làm Đây hướng đề địi hỏi học sinh phải có lực thực hành thí nghiệm, tiến trình làm thí nghiệm, tượng quan sát trình thí nghiệm Trên sở đó, việc hướng dẫn học sinh định hướng để xây dựng củng cố, khắc sâu kiến thức cách hệ thống, qua học sinh nhìn tổng thể kiến thức cách ngắn gọn đầy đủ, rút ngắn thời gian ôn tập củng cố ghi nhớ nhanh ôn thi tốt nghiệp THPT ôn thi học sinh giỏi cấp tỉnh Từ năm 2018, thầy giáo Lê Ngọc Tú cho đời ấn phẩm "Cẩm nang làm thí nghiệm mơn Hóa học trường THPT" giúp ích nhiều cho thầy trị việc nghiên cứu thí nghiệm Đúng tên gọi, cẩm nang dùng để tra cứu cách tiến hành, tượng, kết thí nghiệm chương trình Xuất pháp từ lý trên, chọn đề tài: skkn “Sử dụng Cẩm nang làm thí nghiệm mơn Hóa học trường THPT nhằm phát huy tính tích cực học sinh giảng dạy số thí nghiệm khó đề thi THPT Quốc gia đề thi học sinh giỏi cấp tỉnh” với mục đích góp phần vào việc giảng dạy, hướng dẫn học sinh tự học, ôn tập đạt kết cao 1.2 Mục đích nghiên cứu - Học sinh sử dụng thành thạo “Cẩm nang làm thí nghiệm mơn Hóa học trường THPT” để tự học, tự tra cứu - Giáo viên xây dựng phân loại cách đầy đủ hợp lí hệ thống theo cấp “mức độ nhận biết, thông hiểu, vận dụng thấp vận dụng cao” - Nghiên cứu yêu cầu đảm bảo việc thực hành thí nghiệm - Chuẩn hóa cách tiến hành thí nghiệm - Nắm vững nội dung kiến thức chương trình Hóa học - Sưu tầm, thiết kế câu hỏi, tập phù hợp với mục đích giúp học sinh tự học, tự ôn tập - Giải vấn đề thực hành, thí nghiệm Xác định mục tiêu làm thực hành, chuẩn bị cho thực hành Nội dung làm thực hành nào, giải thích sao, mục tiêu hoàn thành chưa Khi tiến hành hoạt động thí nghiệm quan sát thấy gì, thu kết - Học sinh: Áp dụng có hiệu hệ thống tập TN - Học sinh biết yêu cầu cần có để tiến hành thí nghiệm, thực hành - Nắm thí nghiệm chương trình về: dụng cụ, hóa chất cần dùng; bước tiến hành; tượng quan sát giải thích kết - Củng cố kiến thức tính chất chất học - Sử dụng thành thạo Cẩm nang làm thí nghiệm mơn Hóa học trường THPT để tra cứu trình tự học - Học sinh có “cẩm nang” hữu ích cần thiết, dùng tự học, có góc nhìn tổng thể vấn đề thực hành mơn Hóa học, “cẩm nang” thí nghiệm có hướng dẫn, tượng, PTHH, hình ảnh, kết học sinh dùng để tự học trước dùng làm thí nghiệm 1.3 Đối tượng nghiên cứu Đề tài nghiên cứu nhằm giải nhiệm vụ sau: - Sử dụng “Cẩm nang làm thí nghiệm mơn Hóa học trường THPT”, thơng qua q trình thí nghiệm mà cụ thể hóa cách làm tập TN đề thi, cách tiếp cận vấn đề mức độ thông hiểu kiến thức hoá học mà rèn lực tư duy, nhận thức cho người học - Kiểm tra, đánh giá tính hiệu nội dung, biện pháp đề nhằm phát triển lực tư duy, nhận thức cho HS - Phân tích, xử lý kết thực nghiệm để rút kết luận cần thiết - Nghiên cứu tài liệu có liên quan đến thí nghiệm, thực hành chứng minh tính chất vật lý, hóa học, phản ứng điều chế chất chương trình: + Nghiên cứu cách thức, thao tác tiến hành thí nghiệm skkn + Hướng dẫn học sinh THPT khối 12 củng cố lý thuyết, nắm vững kiến thức, ôn thi THPT QG có hiệu ơn thi HSG cấp tỉnh 1.4 Phương pháp nghiên cứu: Phương pháp nghiên cứu chủ yếu sử dụng đề tài là: - Tổ chức hoạt động thí nghiệm - Kiểm tra kiến thức thực hành thí nghiệm - Đánh giá kiến thức học sinh thông qua việc giải tập thực nghiệm Nội dung sáng kiến kinh nghiệm 2.1 Cơ sở lí luận 2.1.1 Tự học [1] Tự học hiểu đơn giản trình tự làm việc, tự tiếp thu kiến thức mà khơng có hướng dẫn bảo người khác Bản thân bạn phải tự nghiên cứu, suy luận, tư duy… Khi làm chủ trình tiếp thu kiến thức; bao gồm thời lượng học, khối lượng kiến thức phải nạp phương pháp học Cụ thể tự học tự động não, suy nghĩ, sử dụng lực trí tuệ (quan sát, so sánh, phân tích, tổng hợp), động tình cảm, nhân sinh quan, giới quan (trung thực, khách quan, có ý chí tiến thủ, khơng ngại khó, kiên trì, nhẫn nại say mê khoa học) để chiếm lĩnh kiến thức, biến thành sở hữu Tự học có nhiều mức độ: Tự học hồn tồn tự học có hướng dẫn Tự học có hướng dẫn hình thức tự học để chiếm lĩnh tri thức hình thành khả tương ứng với hướng dẫn, tổ chức, đạo giáo viên Tự học nhà trường phổ thơng tự học có hướng dẫn Vì vậy, hoạt động tự học học sinh có đặc điểm: - Học sinh phải tìm kiến thức hoạt động - Học sinh tự thể mình, tự đặt vào tình huống, nghiên cứu cách xử lí, trình bày, tự bảo vệ sản phẩm mình, tập hợp tác với người trình tìm tri thức - GV người hướng dẫn HS nghiên cứu tìm kiến thức tự thể lớp học Thầy hướng dẫn, tổ chức lớp học trọng tài, cố vấn, kết luận tranh luận đối thoại để khẳng định kiến thức trị tự tìm người kiểm tra, đánh giá kết tự học trò - Người học tự đánh giá, kiểm tra lại sản phẩm sau trao đổi, hợp tác với bạn bè dựa vào kết luận thầy tự điều chỉnh, hoàn thiện, tự rút kinh nghiệm cách học, cách xử lí tình huống, giải vấn đề 2.1.2 Thí nghiệm hóa học dạy học hóa học [2] Thí nghiệm hóa học yếu tố đặc trưng hoạt động dạy học, dạng phương tiện trực quan chủ yếu, giữ vai trò việc thực nhiệm vụ dạy học hóa học trường phổ thơng Qua thí nghiệm hóa học, kiến thức lý thuyết hóa học trở thành thực Thí nghiệm hố học sử dụng theo cách khác để giúp học sinh thu thập xử lý thơng tin skkn nhằm hình thành khái niệm, tính chất chung tính chất chất vơ cơ, hữu cụ thể Trong dạy học hóa học, thí nghiệm hóa học có ý nghĩa to lớn, giữ vai trị việc thực nhiệm vụ việc dạy học hóa học trường phổ thơng Thí nghiệm hóa học dạng trực quan chủ yếu, có vai trị định dạy học hóa học do: - Thí nghiệm giúp học sinh hiểu sâu sắc - Thí nghiệm giúp nâng cao lòng tin học sinh vào khoa học phát triển tư học sinh - Thí nghiệm giáo viên làm với thao tác chuẩn mực khuôn mẫu cho học sinh học tập, bắt chước từ hình thành kĩ thí nghiệm cho em cách xác Thí nghiệm nâng cao hứng thú học tập mơn hóa học cho học sinh 2.2 Thực trạng vấn đề Do ảnh hưởng dịch COVID-19 việc học trực tiếp thường xuyên bị gián đoạn, tiếp xúc gần học sinh có phần hạn chế Trong thực tế giảng dạy thân tơi nhận thấy thí nghiệm hóa học vơ cần thiết trình lĩnh hội kiến thức liên quan đến tính chất vật lý, tính chất hóa học, phản ứng chuyển hóa, điều chế chất vơ cơ, hữu q trình ơn thi THPT QG ôn thi HSG Tuy nhiên điều kiện sở vật chất chưa đáp ứng nhu cầu thí nghiệm, thực hành nên q trình ơn thi em nhiều vướng mắc gặp câu hỏi có nội dung thực nghiệm 2.3 Giải vấn đề Việc làm thí nghiệm điều kiện sở vật chất đầy đủ cho phép, số lượng học sinh đơng, nghiên cứu thí nghiệm trình bày SGK việc hướng dẫn học sinh “sử dụng cẩm nang thí nghiệm” mang lại nhiều lợi ích cho học sinh, hạn chế học sinh tiếp xúc gần, học trực tiếp bị gián đoạn học sinh có hình ảnh minh họa, tiết kiệm chi phí vơ lớn, học sinh có “cẩm nang” nhà để quan sát, giúp học sinh có nhìn tổng qt, tránh nhầm lẫn thí nghiệm 2.3.1 Học sinh sử dụng cẩm nang [3] Để học sinh biết sử dụng cẩm nang, giáo viên cần hướng dẫn em nội dung sau: - Biết nhận biết, gọi tên, công dụng số dụng cụ phổ biến: Phần "Dụng cụ thí nghiệm dùng trường THPT" - Biết thao tác thực hành thí nghiệm - Biết yêu cầu an tồn thực hành, thí nghiệm - Nghiên cứu thí nghiệm lớp 10,11,12 Đối với thí nghiệm, GV cần hướng dẫn HS cách tra cứu thí nghiệm theo nội dung: - Dùng tra cứu tên thí nghiệm - Dụng cụ cần sử dụng: Những dụng cụ gì, cơng dụng nào, lắp đặt theo thứ tự skkn - Hóa chất cần sử dụng: Sử dụng hóa chất nào, lượng Những hóa chất nguy hiểm thường gặp - Thứ tự tiến hành thí nghiệm, ý số thao tác cần lưu ý như: không dùng tay bốc hóa chất, hóa chất rắn lấy muỗi thủy tinh, hóa chất phải có dụng cụ riêng Dùng kẹp ống nghiệm kẹp cách 1/3 ống nghiệm cho hóa chất vào ống nghiệm, lắc ống nghiệm phải thao tác đẩm bảo an toàn Khơng đỗ trực tiếp lọ hóa chất với mà phải rót qua phểu - Hiện tượng quan sát - Giải thích tượng - Rút kết luận - Vệ sinh phòng TN sau tiến hành - HS nắm tác dụng “cẩm nang” như: Cung cấp kiến thức bản, đầy đủ vấn đề thực hành thí nghiệm Các thí nghiệm hổ trợ học sinh chuẩn bị học tập thực hành kể học trực tiếp hay học online Giúp học sinh tự học, tự tìm hiểu kiến thức thực hành thí nghiệm Bài 1: Thí nghiệm số 1: Na, K tác dụng với nước Khi sử dụng cẩm nang, GV hướng dẫn cho HS biết được: - Tên thí nghiệm: " Na, K tác dụng với nước" - Dụng cụ sử dụng: Giấy lọc, dao, kẹp sắt, ống thủy tinh, giá ống nghiệm, cốc thủy tinh - Hóa chất cần sử dụng: Mẫu Natri nhỏ đầu que diêm, dung dịch phenolphtalein - Tiến hành thí nghiệm: + Lấy miếng kim loại natri ngâm dầu hỏa đặt giấy lọc Dùng dao cắt lấy mẩu natri nhỏ đầu que diêm hạt lúa + Thấm khô dầu đặt mẫu natri lên tờ giấy lọc + Nhỏ vài giọt phenolphtalein vào ống nghiệm đựng nước (3/4 ống) - Hiện tượng quan sát: skkn Natri phản ứng nhanh hết điều kiện thường Nhỏ vài giọt phenolphtalein dung dịch sau phản ứng chuyển sang màu hồng Nếu cho vào cốc ống nghiệm mẫu natri chuyển động hình xoắn ốc từ ngồi chạy vào Mẫu natri tan dần, khí H2 - Giải thích phương trình hóa học: 2Na +2H2O  2NaOH + H2 - Kết luận: HS tự rút kết luận + Mẫu Na chạy vòng mặt nước, bốc khói + Sau phản ứng kết thúc nhỏ vài phenolphtalein vào ống nghiệm thấy có màu hồng xuất Nhận xét : GV nhận xét bổ sung đánh giá Không dùng nhiều Na, to gây cháy nổ nguy hiểm Tờ giấy lọc uốn cong mép để mẫu natri khơng chạy ngồi Lượng phenol phtalein sử dụng vài giọt, tránh gây lãng phí Bài 2: Thí nghiệm số 45: Phản ứng xà phịng hóa Khi sử dụng cẩm nang, GV hướng dẫn cho HS biết được: - Tên thí nghiệm: "Phản ứng xà phịng hóa" HS cần nắm mục đích thí nghiệm nhằm nghiên cứu phản ứng xà phóng hóa chất béo, hóa chất sử dụng phải phục vụ cho mục đích thí nghiệm - Dụng cụ cần sử dụng: Kiềng chân Đèn cồn, lưới amiang, đũa thủy tinh Bát sứ Cách bố trí dụng cụ - Hóa chất cần sử dụng: Mỡ động vật dầu thực vật Dung dịch NaOH 40%, dung dịch NaCl bão hòa Nước cất - Tiến hành thí nghiệm: + Bước 1: Lắp dụng cụ cho mỡ động vật dầu thực vật khoảng 1gam vào bát sứ, đến 2,5ml NaOH 40% skkn + Bước 2: Đốt đèn cồn đun sôi nhẹ liên tục khuấy đũa thủy tinh Thỉnh thoảng thêm vài giọt nước cất để giữ cho thể tích hỗn hợp khơng đổi + Bước 3: Sau phút rót thêm vào bát sứ ml dung dịch NaCl bão hòa, khuấy nhẹ, để nguội - Hiện tượng quan sát: Có lớp chất rắn nhẹ mặt dung dịch - Giải thích phương trình hóa học: (C17H33COO)3C3H5 + NaOH ⟶ 3C17H33COONa + C3H5(OH)3 - Kết luận: HS tự rút kết luận Xà phịng sinh khơng tan dung dịch NaCl bão hòa, lên Nhận xét: GV nhận xét bổ sung đánh giá - Sau bước 1: Phân lớp, lớp chất béo nhẹ lên Do chưa xảy phản ứng - Sau bước 2: Phản ứng xảy thu muối axit béo (xà phòng) glixerol tan vào nên chất lỏng trở nên đồng (C17H33COO)3C3H5 + NaOH ⟶ 3C17H33COONa + C3H5(OH)3 - Sau bước 3: Thêm dung dịch NaCl (hoặc KCl) bão hịa có tỉ khối lớn muối axit béo, mặt khác muối axit béo lại tan dd NaCl bão hòa nên thêm vào muối axit béo lên) ⟶ Chất rắn xà phòng phần lỏng gồm NaCl bão hòa glixerol GV lưu ý số vấn đề cho học sinh, để em có thêm hiểu biết thực tế chất thí nghiệm Chất béo dầu thực vật (dừa, lạc, vừng, cá, ) mỡ động vật (bị, lợn, cừu,…) tuyệt đối khơng thể là: Dầu (luyn, mazut, nhớt, mỡ bôi trơn máy) thành phần chứa hiđrocacbon khơng chứa chất béo Vai trò lưới a-mi-ăng để tránh tụ nhiệt, tránh nứt vỡ bình cầu Glixerol sinh có phản ứng hịa tan Cu(OH) điều kiện thường tạo dung dịch xanh lam thẫm HS dùng dầu ăn qua sử dụng để điều chế xà phịng nhà Khơng dùng dung dịch CaCl bão hòa thay cho dung dịch NaCl xà phịng phản ứng CaCl2 tạo kết tủa 2.3.2 Xây dựng tập thí nghiệm để học sinh tự học Qua trình dạy học, tham khảo nguồn tài liệu từ sách giáo khoa, đề thi tham khảo năm 2022, đề thi đại học năm, đề thi học sinh giỏi tỉnh, đề thi thử tốt nghiệp năm 2022 xây dựng số tập xếp theo mức độ từ dễ đến khó theo cấp “mức độ nhận biết, thông hiểu, vận dụng thấp vận dụng cao” với mục đích cho học sinh tự học, tự ôn tập BÀI TẬP MỨC ĐỘ Mức độ nhận biết: Câu 1: [4] Cho thí nghiệm hình vẽ (biết đinh làm thép): skkn (b) sai dung dịch Y CH3CHO khơng có màu xanh (c) sai thí nghiệm chứng etanol có tính khử (d) (e) sai Câu 13: [11] Tiến hành thí nghiệm theo bước sau: Bước 1: Cho vào bát sứ nhỏ khoảng gam dầu thực vật ml dung dịch NaOH 40% Bước 2: Đun sôi nhẹ khuấy liên tục hỗn hợp đũa thủy tinh Thỉnh thoảng nhỏ thêm vài giọt nước cất để giữ thể tích hỗn hợp phản ứng khơng đổi Bước 3: Sau – 10 phút, rót thêm vào hỗn hợp – ml dung dịch NaCl bão hịa nóng, khuấy nhẹ Sau để n hỗn hợp phút, lọc tách riêng phần dung dịch chất rắn Phát biểu sau sai? A Sau bước 1, chất lỏng bát sứ tách thành hai lớp B Ở bước 3, NaCl có vai trị làm cho phản ứng xảy hoàn toàn C Ở bước 2, xảy phản ứng thủy phân chất béo D Dung dịch thu sau bước có khả hịa tan Cu(OH)2 Câu 14: [12] Tiến hành thí nghiệm theo bước sau: - Bước 1: Cho vào cốc thủy tinh chịu nhiệt khoảng gam mỡ lợn 10 ml dung dịch NaOH 40% - Bước 2: Đun sôi nhẹ hỗn hợp, liên tục khuấy đũa thủy tinh khoảng 30 phút thêm nước cất để giữ cho thể tích hỗn hợp khơng đổi Để nguội hỗn hợp - Bước 3: Rót thêm vào hỗn hợp 15 – 20 ml dung dịch NaCl bão hòa nóng, khuấy nhẹ Để yên hỗn hợp Cho phát biểu sau: (a) Sau bước thấy có lớp chất rắn màu trắng lên glixerol (b) Vai trò dung dịch NaCl bão hòa bước để tách muối natri axit béo khỏi hỗn hợp (c) Ở bước 2, không thêm nước cất, hỗn hợp bị cạn khơ phản ứng thủy phân không xảy (d) Ở bước 1, thay mỡ lợn dầu dừa tượng thí nghiệm sau bước xảy tương tự (e) Trong công nghiệp, phản ứng thí nghiệm ứng dụng để sản xuất xà phòng glixerol Số phát biểu A B C D Câu 15: [13] hành thí nghiệm theo bước: Bước 1: Cho giọt dung dịch CuSO4 0,5% vào ống nghiệm Bước 2: Thêm ml dung dịch NaOH 10% vào ống nghiệm, lắc đều, gạn phần dung dịch, giữ lại kết tủa Bước 3: Thêm tiếp ml dung dịch saccarozơ 1,5% vào ống nghiệm, lắc Phát biểu sau sai? 11 skkn A Thí nghiệm chứng minh saccarozơ có nhiều nhóm OH vị trí kề B Sau bước 3, kết tủa bị hòa tan, thu dung dịch màu xanh lam C Ở bước 2, ống nghiệm xuất kết tủa màu xanh D Ở bước 3, saccarozơ bị thủy phân thành glucozơ fructozơ Mức độ vận dụng cao: Câu 16: [14] Thí nghiệm điều chế thử tính chất etilen tiến hành theo bước sau: Bước 1: Cho ml ancol etylic khan vào ống nghiệm khơ có sẵn vài viên đá bọt (ống số 1) thêm từ từ ml dung dịch H 2SO4 đặc lắc Nút ống số nút cao su có ống dẫn khí lắp lên giá thí nghiệm Bước 2: Lắp lên giá thí nghiệm khác ống hình trụ đặt nằm ngang (ống số 2) nhồi nhúm tẩm dung dịch NaOH đặc vào phần ống Cắm ống dẫn khí ống số xuyên qua nút cao su nút vào đầu ống số Nút đầu lại ống số nút cao su có ống dẫn khí, Nhúng ống dẫn khí ống số vào dung dịch KMnO4 đựng ống nghiệm (ống số 3) Bước 3: Dùng đèn cồn đun nóng hỗn hợp ống số Cho phát biểu sau: (a) Đá bọt có vai trị làm cho chất lỏng sôi không trào lên đun nóng (b) Ở bước 1, thay H2SO4 đặc H2SO4 lỗng thí nghiệm thu lượng khí etilen khơng đổi (c) Bơng tẩm dung dịch NaOH đặc có tác dụng loại bớt khí SO 2, CO2 sinh kèm theo (d) Phản ứng ống số thuộc phản ứng oxi hóa - khử (e) Nếu thu khí etilen từ ống dẫn khí ống số dùng phương pháp dời nước Số phát biểu A B C D Phân tích Chọn A Phát biểu (a); (c); (d); (e) (a) Đúng: trọng lượng bọt cản chở trào lên nước sôi (b) Sai: Vì H2SO4 lỗng khơng có tính háo nước H2SO4 đặc (c) Đúng: thí nghiệm H2SO4 đặc có tính oxi hóa mạnh dẫn đến ancol oxi hóa phần thành SO2; CO2 Hai khí bị hấp thụ bơng tẩm NaOH (d) Đúng: có thay đổi số oxi hóa (e) Đúng: etilen khơng tan nước nên thu phương pháp đẩy nước) Câu 17: [15] Tiến hành thí nghiệm sau: Bước 1: Cho vào ống nghiệm giọt dung dịch CuSO bão hòa ml dung dịch NaOH 30% Bước 2: Lắc nhẹ, gạn lớp dung dịch để giữ kết tủa Bước 3: Thêm khoảng ml lòng trắng trứng vào ống nghiệm, dùng đũa thủy tinh khuấy Cho nhận định sau: (a) Ở bước 1, xảy phản ứng trao đổi, tạo thành kết tủa màu xanh 12 skkn (b) Ở bước 3, xảy phản ứng tạo phức, kết tủa bị hòa tan, dung dịch thu có màu tím (c) Ở thí nghiệm trên, thay dung dịch CuSO dung dịch FeSO4 thu kết tương tự (d) Phản ứng xảy bước gọi phản ứng màu biure (e) Có thể dùng phản ứng màu biure để phân biệt peptit Ala-Gly với Ala-GlyVal Số nhận định A B C D Phân tích Chọn A (a), (b), (d), (e) Đúng; (c) Sai, protein lịng trắng trứng khơng tác dụng với Fe(OH)2 Câu 18: Thực thí nghiệm ăn mịn điện hóa sau: Bước 1: Nhúng kẽm đồng (không tiếp xúc với nhau) vào cốc đựng dung dịch axit H2SO4 loãng Bước 2: Nối kẽm với đồng dây dẫn cho qua điện kế Cho phát biểu sau: (a) Sau bước 1, bọt khí bề mặt kẽm (b) Sau bước 2, kim điện kế quay, chứng tỏ có dịng điện chạy qua (c) Sau bước 2, kẽm bị ăn mịn dần, bọt khí H2 đồng (d) Nếu cắt dây dẫn điện cực Zn Cu xảy ăn mịn điện hóa (e) Trong thí nghiệm Zn catot, điện cực đồng anot bị ăn mòn Số phát biểu A B C D Câu 19: [16] Tiến hành thí nghiệm theo bước sau: Bước 1: Cho vào ống nghiệm 2,0 ml dung dịch CuSO 0,5%, 2,0 ml dung dịch NaOH 10% Bước 2: Sau phản ứng xảy ra, gạn bỏ phần dung dịch dư, giữ lại kết tủa Cu(OH)2 Bước 3: Cho thêm vào 2,0 ml dung dịch glucozơ 10% Lắc nhẹ ống nghiệm Cho phát biểu sau: (a) Sau bước 1, ống nghiệm xuất kết tủa trắng xanh (b) Thí nghiệm chứng minh phân tử glucozơ có nhóm –OH (c) Thí nghiệm chứng tỏ phân tử glucozơ có nhiều nhóm –OH vị trí kề (d) Ở thí nghiệm trên, thay glucozơ fructozơ saccarozơ thu kết tương tự (e) Ở bước 3, kết tủa bị hòa tan, dung dịch chuyển sang màu xanh lam tạo thành phức đồng(II)glucozơ (f) Ở thí nghiệm trên, thay muối CuSO FeSO4 thu kết tương tự Số phát biểu A B C D Câu 20: Tiến hành thí nghiệm theo bước sau: 13 skkn Bước 1: Rót nước vào ống nghiệm thứ (khoảng 3/4 ống), thêm vài giọt phenolphtalein; đặt vào giá ống nghiệm bỏ vào mẩu natri nhỏ hạt gạo Bước 2: Rót vào ống nghiệm thứ hai thứ ba khoảng ml nước, thêm vài giọt dung dịch phenolphtalein, sau đặt vào giá ống nghiệm, bỏ vào ống thứ hai mẩu kim loại Mg ống thứ mẩu nhôm vừa cạo lớp vỏ oxit Đun nóng ống nghiệm Cho nhận định sau: (a) Ở ống nghiệm 1: Thấy Na phản ứng mãnh liệt với nước, giải phóng khí H dung dịch chuyển sang màu tím (b) Ở ống nghiệm thứ 2: Khi chưa đun nóng khơng có tượng xảy Khi đun nóng dung dịch ống nghiệm chuyển sang màu tím, chứng tỏ Mg(OH)2 sinh (c) Ở ống nghiệm thứ 3: Khi chưa đun nóng đun nóng khơng có tượng xảy (d) Từ kết thí nghiệm suy ra: Khả phản ứng với nước: Na > Mg > Al (e) Trong thí nghiệm trên, thay Mg Ca thu kết tương tự Số nhận định A B C D Câu 21: Tiến hành thí nghiệm theo bước sau: Bước 1: Cho – ml dung dịch AgNO 2% vào hai ống nghiệm (1) (2) Thêm vài giọt dung dịch NaOH loãng, cho amoniac loãng 3% kết tủa tan hết (vừa cho vừa lắc) Bước 2: Rót ml dung dịch saccarozơ 5% vào ống nghiệm (3) rót tiếp vào 0,5 ml dung dịch H2SO4 lỗng Đun nóng dung dịch – phút Bước 3: Để nguội dung dịch, cho từ từ NaHCO tinh thể vào ống nghiệm (3) khuấy đũa thủy tinh ngừng khí CO2 Bước 4: Rót nhẹ tay ml dung dịch saccarozơ 5% theo thành ống nghiệm (1) Đặt ống nghiệm (1) vào cốc nước nóng (khoảng 60 – 70 0C) Sau vài phút, lấy ống nghiệm (1) khỏi cốc Bước 5: Rót nhẹ tay dung dịch ống nghiệm (3) vào ống nghiệm (2) Đặt ống nghiệm (2) vào cốc nước nóng (khoảng 60 – 700C) Sau vài phút, lấy ống nghiệm (2) khỏi cốc Cho phát biểu sau: (a) Mục đích việc dùng NaHCO3 nhằm loại bỏ H2SO4 dư (b) Sau bước 2, dung dịch ống nghiệm tách thành hai lớp (c) Ở bước xảy phản ứng tạo phức bạc amoniacat (d) Sau bước 4, thành ống nghiệm (1) có lớp kết tủa trắng bạc bám vào (e) Sau bước 5, thành ống nghiệm (2) có lớp kết tủa trắng bạc bám vào Số phát biểu A B C D 14 skkn Câu 22: Ở điều kiện thường, thực thí nghiệm với khí X sau: Nạp đầy khí X vào bình thủy tinh đậy bình nắp cao su Dùng ống thủy tinh vuốt nhọn đầu nhúng vào nước, xuyên ống thủy tinh qua nắp cao su lắp bình thủy tinh lên hình vẽ: Cho phát biểu sau: (a) Khí X HCl NH (b) Thí nghiệm để chứng minh tính tan tốt NH nước (c) Tia nước phun mạnh vào bình thủy tinh áp suất bình cao áp suất khơng khí (d) Trong thí nghiệm trên, thay thuốc thử phenolphtalein quỳ tím nước bình có màu xanh (e) Khí X metylamin etylamin (g) So với điều kiện thường, khí X tan nước tốt điều kiện 60 0C atm (h) Có thể thay nước cất chứa phenolphtalein dung dịch NH bão hòa chứa phenolphtalein Số phát biểu A B C D Câu 23: Tiến hành thí nghiệm theo bước sau đây: Bước 1: Dùng kẹp sắt kẹp vật liệu riêng rẽ: Mẩu màng mỏng PE, mẩu ống nhựa dẫn nước làm PVC, sợi len (làm từ lông cừu) vải sợi xenlulozơ (hoặc bông) Bước 2: Hơ vật liệu (từng thứ một) gần lửa vài phút Bước 3: Đốt vật liệu Cho nhận định sau: (a) PVC bị chảy trước cháy, cho nhiều khói đen, khí có mùi xốc khó chịu (b) Sợi len cháy mạnh, khí khơng có mùi khét (c) PE bị chảy thành chất lỏng, sản phẩm cháy cho khí, có khói đen (d) Sợi vải cháy mạnh, khí khơng có mùi (e) Khi hơ nóng vật liệu: PVC bị chảy ra; PE bị chảy thành chất lỏng Số nhận định A B C D Câu 24: [17] Tiến hành thí nghiệm sau: Thí nghiệm 1: Cho giọt dung dịch CuSO 5% khoảng ml dung dịch NaOH 10% vào ống nghiệm Lắc nhẹ, gạn bỏ lớp dung dịch giữ lấy kết tủa 15 skkn Cu(OH)2 Cho thêm vào ống nghiệm ml dung dịch glucozơ 1% Lắc nhẹ ống nghiệm Thí nghiệm 2: Cho vào ống nghiệm ml protein 10%, ml dung dịch NaOH 30% giọt dung dịch CuSO4 2% Lắc nhẹ ống nghiệm Thí nghiệm 3: Cho vài giọt dung dịch iot vào ống nghiệm đựng sẵn – ml dung dịch hồ tinh bột Cho phát biểu sau: (a) Ở thí nghiệm 1, Cu(OH)2 tan tạo thành dung dịch màu xanh lam (b) Ở thí nghiệm 1, thay glucozơ saccarozơ tượng khơng đổi (c) Ở thí nghiệm 2, thu sản phẩm có màu tím protein có phản ứng mà biure với Cu(OH)2 (d) Ở thí nghiệm 3, dung dịch xuất màu xanh tím (e) Đun nóng ống nghiệm thí nghiệm 3, thu dung dịch khơng màu (f) Ở thí nghiệm xuất màu xanh tím cấu tạo mạch dạng xoắn có lỗ rỗng, tinh bột hấp phụ iot Số phát biểu A B C D Câu 25: [18] Thí nghiệm mơ tả q trình phản ứng nhiệt nhơm: Cho phát biểu sau: (a) X Fe nóng chảy; Y Al2O3 nóng chảy (b) Phần khói trắng bay Al2O3 (c) Dải Mg đốt dùng để khơi mào phản ứng nhiệt nhôm (d) Phản ứng nhiệt nhôm phản ứng thu nhiệt (e) Phản ứng nhiệt nhôm sử dụng để điều chế lượng nhỏ sắt hàn đường ray Số phát biểu A B C D Câu 26: Tiến hành thí nghiệm theo bước sau: Bước 1: Cho vào ống nghiệm ml nước cất Bước 2: Nhỏ tiếp vài giọt anilin vào ống nghiệm, sau nhúng giấy quỳ tím vào dung dịch ống nghiệm Bước 3: Nhỏ tiếp ml dung dịch HCl đặc vào ống nghiệm Cho phát biểu sau: (a) Sau bước 2, anilin không tan nước lắng xuống đáy ống nghiệm 16 skkn (b) Sau bước 2, giấy quỳ tím chuyển thành màu xanh (c) Sau bước 3, dung dịch thu suốt (d) Sau bước 3, anilin tác dụng với axit HCl thu muối phenylamoni clorua tan tốt nước (e) Ở bước 3, thay HCl Br2 thấy xuất kết tủa màu vàng (f) Thí nghiệm chứng tỏ anilin có tính bazơ, dung dịch khơng làm xanh quỳ tím lực bazơ yếu yếu amoniac Đó ảnh hưởng gốc phenyl (C6H5) Số phát biểu A B C D Câu 27: Thí nghiệm ăn mịn điện hóa học thực hình vẽ: Cho phát biểu sau thí nghiệm trên: (a) Khí H2 điện cực Cu, khơng có H2 điện cực Zn (b) Điện cực Zn bị hòa tan, electron di chuyển từ điện cực Zn sang điện cực Cu (c) Nhấc đồng khỏi dung dịch H2SO4 kim điện kế bị lệch (d) Nếu cắt dây dẫn điện cực Zn Cu xảy ăn mịn hóa học (e) Thay điện cực Cu thành Zn kim điện kế bị lệch (f) Nếu thay điện cực Zn thành Cu xảy ăn mịn hóa học Số phát biểu A B C D 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm hoạt động giáo dục, với thân, đồng nghiệp nhà trường Qua giảng dạy cụ thể đối tượng học sinh hướng dẫn học sinh ôn thi THPT Quốc gia học sinh giỏi tỉnh nhận thấy dạng tập áp dụng có hiệu q trình ơn tập theo chun đề sau học xong kiến thức Ở tiết dạy giáo viên cần giúp học sinh khắc sâu kiến thức lý thuyết liên quan đến thí nghiệm chứng minh tính chất, điều chế chất, từ giúp học sinh nhận dạng, hình dung thao tác, tượng thí nghiệm Qua thực tế ơn tập lớp có hướng dẫn học sinh tự học theo đề tài “Sử dụng Cẩm nang làm thí nghiệm mơn Hóa học trường THPT nhằm phát huy tính tích cực học sinh giảng dạy số thí nghiệm khó đề thi THPT quốc gia đề thi học sinh giỏi cấp tỉnh”, thu kết kiểm tra nhanh kết thi sau: 17 skkn Kết áp dụng đề tài lần kiểm tra thi KSCL học sinh Giỏi cấp trường cấp tỉnh: Số học sinh đạt mức điểm Số học sinh làm kiểm tra nhanh Số HS Bài kiểm câu hỏi có liên thi mơn Điểm Điểm tra Điểm Điểm Điểm quan đến thí nghiệm Hóa 141615-16 17-18 18-20 đề thi HSG 15 17 Bài kiểm 1 tra lần Bài kiểm 1 tra lần Bài kiểm 5 1 tra lần Bài thi HSG 12 Sở GD 2 ĐT Thanh Hóa Kết áp dụng đề tài lần kiểm tra thi khảo sát chất lượng lớp 12: Số học sinh đạt mức điểm Số học sinh làm Số HS kiểm tra nhanh Bài kiểm câu hỏi có liên thi mơn tra Điểm Điểm Điểm Điểm Điểm quan đến thí nghiệm Hóa 5-6 6-7 7-8 8-9 9-10 đề thi khảo sát Bài kiểm tra lần Bài kiểm tra lần Bài kiểm tra lần Bài thi KSCL 12 Sở GD ĐT Thanh Hóa Lần Bài thi KSCL 12 Sở GD ĐT Thanh Hóa Lần 41 16 10 37 41 15 11 38 41 16 10 10 40 41 15 12 39 41 14 12 11 40 18 skkn Kết luận, kiến nghị 3.1 Kết luận Biện pháp sưu tầm xây dựng hệ thống câu hỏi hoá học gắn với thực tiễn thí nghiệm hóa học tương đối đầy đủ có hệ thống theo mức độ Những câu hỏi hóa học thực tiễn thí nghiệm đơn giản góp phần làm sinh động tiết hóa học nhàm chán khô khan, giúp học sinh hiểu rõ tượng tự nhiên đồng thời nâng cao hứng thú tiết học Như việc hướng dẫn học sinh sử dụng "Cẩm nang làm thí nghiệm mơn Hóa học trường THPT" cách giúp học sinh tự tiếp cận kiến thức giải câu hỏi trắc nghiệm liên quan đến thí nghiệm thực hành cách nhanh chóng xác Đề tài sở giúp giáo viên khác tiếp tục xây dựng nhiều câu hỏi hóa học gắn với thực tiễn thí nghiệm, giúp cho học sinh có hứng thú với mơn hóa học với mục tiêu cuối nâng cao chất lượng hiệu việc dạy học Một số ví dụ minh họa hệ thống tập tham khảo mà muốn đưa để giúp cho học sinh biết cách “sử dụng Cẩm nang” việc tự học, tự ôn thi, việc hướng dẫn học sinh định hướng để xây dựng củng cố, khắc sâu kiến thức cách hệ thống, qua học sinh nhìn tổng thể kiến thức cách ngắn gọn đầy đủ, rút ngắn thời gian ôn tập củng cố ghi nhớ nhanh để đạt kết cao kì thi THPT Quốc gia ơn thi học sinh giỏi cấp tỉnh Kích thích niềm hứng thú, say mê học tập học sinh biết sử dụng phương pháp đơn giản Học sinh nhanh chóng có kết để trả lời câu hỏi TNKQ mà tránh việc bỏ sót kiến thức làm theo hình thức tự luận Các em học sinh hứng thú với mơn Hóa học nên hăng say học tập đạt kết tốt Rèn kỹ tự nghiên cứu tài liệu, tìm hiểu chuẩn bị học trước nhà, củng cố tóm tắt kiến thức cách ngắn gọn, nhanh chóng Đây phần quan trọng để hình thành tư học sinh Những vấn đề nảy sinh trình tự nghiên cứu đưa thảo luận để giải đến lớp Nhờ đó, hiệu nâng cao Xét mặt nhận thức, kỹ năng, hình thành học sinh khả tự giác, tự khám phá tri thức Có hình thành kỹ khác thơng qua khả tự học Như vậy, việc “Sử dụng Cẩm nang làm thí nghiệm mơn Hóa học trường THPT nhằm phát huy tính tích cực học sinh giảng dạy số thí nghiệm khó đề thi THPT Quốc gia đề thi học sinh giỏi cấp tỉnh” để nâng cao hiệu dạy học giảng dạy thực trở thành cơng cụ logic hữu ích cho GV để nâng cao chất lượng dạy học nội dung thí nghiệm nói riêng hóa học nói chung 3.2 Kiến nghị - Đối với quan quản lý giáo dục cần tăng cường nội dung thí nghiệm thực hành sách giáo khoa để học sinh tự học 19 skkn - Đối với giáo viên tiếp tục đổi PPDH theo quan điểm “Dạy học lấy học sinh làm trung tâm”, rèn luyện cho học sinh thói quen, phương pháp tự học Đồng thời, phải thường xuyên kiểm tra đánh giá để nâng cao ý thức, trách nhiệm em Đổi phương pháp dạy học, tăng cường tiết thực hành thí nghiệm, tiết giải tập, buổi học ngoại khoá - Đối với nhà trường: Tăng cường trang bị cở vật chất nhân lực phục vụ chuyên nghiệp cho phòng thí nghiệm để giúp đỡ GV gắn lý thuyết giảng với thực tiễn đời sống, phát huy tối đa mạnh, đặc trưng môn học, nâng cao hiệu dạy học - Đối với sở Giáo dục Đào tạo: Những sáng kiến kinh nghiệm có tính thực tiễn cao, nên tập trung giáo viên để phổ biến, học tập, tiếp thu, chương trình bồi dưỡng, nhằm nâng cao lực nghiệp vụ chuyên môn Trên số kinh nghiệm thân nhằm nâng cao khả tự học học sinh thơng qua việc sử dụng cẩm nang Trong q trình thực đề tài khơng tránh khỏi thiếu sót Tơi kính mong đồng nghiệp, hội đồng khoa học Trường THPT Hoằng Hóa Hội đồng khoa học Sở giáo dục đào tạo Tỉnh Thanh Hóa góp ý kiến thêm có nhiều tài liệu liên quan đến đề tài tơi để tơi hồn thiện Tôi xin chân thành cảm ơn! XÁC NHẬN CỦA BAN GIÁM HIỆU Thanh Hóa, ngày 18 tháng năm 2022 Tơi xin cam đoan SKKN viết, không chép nội dung người khác Lê Văn Sơn 20 skkn 4.Tài liệu thao khảo [1] https://blog.topcv.vn/tu-hoc-la-gi/ [2] https://giaoducthoidai.vn/trao-doi/su-dung-thi-nghiem-hieu-qua-trongday-hoa-hoc-1142444.html [3] 2018 Hướng dẫn cẩm nang làm thí nghiệm hóa học THPT – Lê Ngọc Tú (link website: https://www.youtube.com/watch?v=13J838KsvgY) [4] (Đề thi HSG tỉnh Thanh Hóa hệ THPT - 2021) [5] (Đề MH - 2019) [6] (Đề THPT QG - 2015 [7] (Đề THPT QG – 2018) [8] (Đề MH – 2020) [9] (Đề TN THPT QG – 2021) [10] (Đề thi HSG tỉnh Thanh Hóa hệ BT-THPT - 2021) [11] (Đề thi tham khảo THPT - 2021) [12] (Đề khảo sát chất lượng đội tuyển lần – Quảng Xương1-2021) [13] (Đề thi KSCL học sinh lớp 12 đợt – tỉnh Thanh Hóa – 2022) [14] (Đề thi HSG tỉnh Thanh Hóa hệ THPT - 2021) [15] (Đề thi KSCL đội tuyển liên trường khối THPT huyện Triệu Sơn- Thọ Xuân lần 1- 2021) [16] (Đề thi KSCL học sinh lớp 12 đợt – tỉnh Thanh Hóa - 2022) [17] (Đề Chun Lê Q Đơn Bình Định – 2021) [18] (Đề Sở Bắc Ninh – 2021) Phụ lục: Ảnh minh hoạ sáng kiến áp dụng thực tế 21 skkn 22 skkn 23 skkn 24 skkn Ảnh: Học sinh trình thí nghiệm Ảnh: Học sinh trình thí nghiệm 25 skkn ... TÀI: SỬ DỤNG CẨM NANG LÀM THÍ NGHIỆM MƠN HĨA HỌC Ở TRƯỜNG THPT NHẰM PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC CỦA HỌC SINH TRONG GIẢNG DẠY MỘT SỐ THÍ NGHIỆM KHĨ TRONG ĐỀ THI THPT QUỐC GIA VÀ ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI CẤP... dẫn học sinh tự học theo đề tài ? ?Sử dụng Cẩm nang làm thí nghiệm mơn Hóa học trường THPT nhằm phát huy tính tích cực học sinh giảng dạy số thí nghiệm khó đề thi THPT quốc gia đề thi học sinh giỏi. .. tự học Như vậy, việc ? ?Sử dụng Cẩm nang làm thí nghiệm mơn Hóa học trường THPT nhằm phát huy tính tích cực học sinh giảng dạy số thí nghiệm khó đề thi THPT Quốc gia đề thi học sinh giỏi cấp tỉnh? ??

Ngày đăng: 02/02/2023, 08:57

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan