Skkn sử dụng hình ảnh lịch sử và sơ đồ tư duy nhằm phát huy năng lực của học sinh lớp 12a1 trường thpt quan sơn qua bài 17 nước việt nam dân chủ cộng hòa từ sau ngày 02 9 1945 đến
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 36 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
36
Dung lượng
1,86 MB
Nội dung
1 MỞ ĐẦU 1.1 Lí chọn đề tài Lịch sử mơn học đóng vai trị quan trọng giúp trang bị cho học sinh có hiểu biết giá trị lịch sử nhân loại, có nhìn đắn khứ dân tộc, từ có định hướng cho tương lai, góp phần nâng cao tinh thần u nước cho em Chính vậy, đổi phương pháp dạy học môn Lịch sử trở nên cấp thiết Trong thực tế, có nhiều biện pháp đề để đổi phương pháp giảng dạy môn như: sử dụng đồ dùng trực quan, sơ đồ hóa kiến thức, lập bảng hệ thống kiến thức… để học sinh ghi nhớ kiện Đổi phương pháp dạy học vấn đề cần thiết dạy học nói chung Đối với môn Lịch sử, từ trước tới coi mơn khó học có q nhiều mốc thời gian kiện Vì học sinh ngại học nhiều học sinh xa dời môn Chính thế, việc đổi phương pháp dạy học để em học sinh khơng cịn “sợ”, khơng cịn “chán” mơn Lịch sử trách nhiệm thầy cô đứng lớp môn Lịch sử Với phát triển vũ bão công nghệ thông tin đặc biệt cách mạng 4.0, việc khai thác tài ngun tri thức khơng cịn tài sản riêng lĩnh vực Học sinh tiếp nhận thông tin từ nhiều kênh, nguồn khác Các nguồn thông tin phong phú đa chiều mà người học tiếp nhận đặt giáo dục trước yêu cầu cấp bách cần phải đổi cách dạy học Vấn đề đặt với nhà trường làm để học sinh tự lực chiếm lĩnh kiến thức, tích cực, chủ động, sáng tạo, có kĩ giải vấn đề nảy sinh sống Đó thực thách thức lớn ngành giáo dục nói chung, nhà trường giáo viên nói riêng Giáo dục phổ thơng nước ta thực bước chuyển từ giáo dục tiếp cận nội dung sang tiếp cận lực người học, nghĩa từ việc quan tâm đến học sinh học đến chỗ quan tâm học sinh vận dụng qua việc học Để đảm bảo điều đó, định phải thực thành cơng việc chuyển từ phương pháp dạy học theo lối “ truyền thụ chiều” sang dạy cách học, cách vận dụng kiến thức, rèn luyện kĩ năng, hình thành lực phẩm chất; đồng thời phải chuyển cách đánh giá kết giáo dục từ nặng kiểm tra trí nhớ sang kiểm tra, đánh giá lực vận dụng kiến thức giải vấn đề, coi trọng kiểm tra, đánh giá kết học tập với kiểm tra, đánh giá q trình học tập để tác động kịp thời nhằm nâng cao chất lượng hoạt động dạy học giáo dục Trong xu hướng giáo viên khơng người mang kiến thức đến cho học sinh mà cần dạy cho học sinh cách tìm kiếm, chiếm lĩnh kiến thức để đảm bảo cho việc tự học suốt đời học sinh Tuy nhiên, thực tế giảng dạy nhiều trường phổ thơng nói chung trường THPT Quan Sơn – nơi tơi cơng tác – nói riêng, nhiều năm, học sinh tiếp thu kiến thức lịch sử cách thụ động, chưa có khả tự học, chủ yếu dựa vào kiến thức giáo viên truyền đạt, học “thuộc lịng”, ghi nhớ máy móc Học sinh chủ yếu học biết đó, chưa có liên hệ bài, chưa có liên hệ kiến thức với nên chưa phát huy tư logic, tư hệ thống Do đó, tâm lý chung em ngại học, chí “sợ” mơn học Và mà năm gần Bộ Giáo dục đào tạo chuyển từ hình thức thi tự luận sang hình thức thi trắc nghiệm điểm thi tốt nghiệp em thấp Với mong muốn tạo cho em tâm lí hứng khởi, chủ động, tích cực hình thành tư lơgic, tư hệ thống, phát huy lực học sinh skkn trình dạy học Lịch sử, tơi mạnh dạn chọn đề tài: “Sử dụng hình ảnh lịch sử sơ đồ tư nhằm phát huy lực học sinh lớp 12A1 trường THPT Quan Sơn qua 17: “Nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa từ sau ngày 2-9-1945 đến trước ngày 19-12-1946”, Lịch sử 12 – Ban bản) Với đề tài giúp em phát huy tốt khả tự học, chủ động, sáng tạo trình tìm hiểu, nghiên cứu tài liệu từ thực tế em học nhiều kiến thức, kỹ giá trị mới; em cịn khám phá ý tưởng theo sở thích, nguyện vọng cá nhân thành viên nhóm qua góp phần nâng cao hiệu học 1.2 Mục đích nghiên cứu Tơi viết kinh nghiệm với mục đích: - Từng bước thay đổi phương pháp học học sinh môn Lịch sử, phát huy lực học sinh, mở rộng hiểu biết cho em thực tốt đổi phương pháp dạy học mà Bộ giáo dục đề - Sau tìm hiểu học em vận dụng kiến thức cách linh hoạt để làm tập trắc nghiệm, không bị nhầm lẫn kiện - Ghi chép lại phương pháp dạy học mà thực nhiều năm qua chia sẻ với đồng nghiệp việc làm cơng tác giảng dạy - Rèn luyện tính động, say mê sáng tạo, cố gắng học tập để nâng cao chuyên môn bắt kịp phát triển xã hội 1.3 Đối tượng nghiên cứu Đề tài áp dụng với khối 12 thực tế năm học 2021-2022 áp dụng với học sinh lớp 12A1 mà giao giảng dạy, kết mang lại khả quan Đây đối tượng chuẩn bị cho kỳ thi THPT Ngoài ra, đề tài trọng đến đối tượng học sinh khá, giỏi giúp em có kiến thức sâu sắc lịch sử phục vụ cho kì thi tới 1.4 Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp tham khảo đọc tài liệu có liên quan đến đề tài Để hiểu bài, nắm bắt kiến thức bản, hiểu rõ chất kiện, đồng thời vẽ sơ đồ tư điều quan trọng phải tìm hiểu, nghiên cứu kỹ tài liệu kiến thức sách giáo khoa tài liệu tham khảo có liên quan - Phương pháp điều tra, thu thập thơng tin: sở tiết học, tính hiệu tiết học việc học sinh hứng thú tiếp thu nào, làm đạt kết sao… để đánh giá tính hiệu quả, tính thực tiễn đề tài - Phương pháp thống kê, xử lý số liệu: điều tra tính hiệu đề tài thông qua phiếu học tập, thông qua kết học tập học kỳ năm học - Soạn thiết kế giáo án theo phương pháp định hướng lực skkn NỘI DUNG 2.1 Cơ sở lý luận Quan niệm tính tích cực tính tích cực dạy học lịch sử Tính tích cực bao gồm tích cực bên thể vận động tư duy, trí nhớ, chấn động cung bậc tình cảm, cảm xúc tích cực bên ngồi lộ thái độ hành động công việc Điều có nghĩa tích cực phương pháp mà vận dụng đòi hỏi vừa thúc đẩy tích cực bên (tư duy, tình cảm) tích cực bên (thái độ, hành động) giáo viên học sinh Tính tích cực dạy học Lịch sử phương pháp trình dạy học, thể mối quan hệ biện chứng thầy - trò - lớp học Trong mối quan hệ ấy, thầy đóng vai trị người đạo diễn, tổ chức cho học trò biết cách hành động, hợp tác với bạn, với thầy để tự khám phá chân lí ứng dụng chân lí vào thực tiễn sống nhằm mục đích hình thành phát triển nhân cách người lao động tự chủ, động sáng tạo Quan niệm tranh - ảnh hình ảnh lịch sử Quan niệm tranh - ảnh Tranh, ảnh thuật ngữ dùng để vẽ, hình thu chụp nhằm phản ánh phần thực sử dụng làm phương tiện dạy học Đây loại phương tiện sử dụng phổ biến dạy học môn học tự nhiên xã hội nói chung, loại phương tiện thường sử dụng khơng có vật thật hỗ trợ thêm cho vật thật Quan niệm hình ảnh lịch sử Hình ảnh dạy học nói chung DHLS nói riêng loại phương tiện trực quan quan trọng thuộc nhóm ĐDTQ tạo hình, chứa đựng, chuyển tải lượng thông tin lớn giáo viên trình giảng dạy nguồn tri thức phong phú, đa dạng góp phần tạo biểu tượng, hình thành khái niệm, phát triển trí tuệ nâng cao lực nhận thức cho học sinh trình học tập Ý nghĩa việc sử dụng hình ảnh lịch theo hướng phát huy lực học sinh dạy học lịch sử Thứ nhất, việc sử dụng hình ảnh DHLS góp phần cụ thể hóa nội dung kiện, nhân vật giúp học sinh nhận thức nội dung khái quát lịch sử Thứ hai, hình ảnh lịch sử khơng dừng lại nhận thức cảm tính mà cịn nhận thức lí tính, làm cho học sinh dễ dàng thu nhận cách có hiệu kiến thức lịch sử Thứ ba, hình ảnh lịch sử có vai trị lớn việc giúp học sinh nhớ kỹ, hiểu sâu hình ảnh, kiến thức lịch sử, tư tưởng thu nhận Thứ tư, hình ảnh lịch sử cịn góp phần khắc phục tình trạng “hiện đại hóa” học sinh nhận thức lịch sử Thứ năm, hình ảnh lịch sử ngồi việc góp phần tạo biểu tượng, hình thành khái niệm lịch sử, cịn giúp học sinh phát triển khả quan sát, trí tưởng tượng, tư duy, ngôn ngữ lực thực hành mơn Ngồi ý nghĩa giáo dưỡng phát triển nêu hình ảnh lịch sử cịn góp phần lớn việc skkn giáo dục tư tưởng, tình cảm, đạo đức tính thẫm mỹ cho học sinh, bồi dưỡng cho học sinh tình cảm đắn, tích cực Cách sử dụng sơ đồ tư Sơ đồ tư hay gọi lược đồ tư duy, đồ tư (Mind Map) Đây hình thức ghi chép nhằm tìm tịi, đào sâu, mở rộng ý tưởng, tóm tắt ý chính, ý nội dung, hệ thống hóa chủ đề… cách kết hợp việc sử dụng hình ảnh, đường nét, màu sắc, chữ viết… Sơ đồ tư sơ đồ mở, khơng có định dạng khuôn mẫu định Tùy thuộc vào nội dung kiến thức, vấn đề, học khác nhau, tùy thuộc vào khả tư nhìn nhận vấn đề khác người mà sản phẩm tư (sơ đồ tư duy) có khác Việc sử dụng sơ đồ tư vào trình dạy học dạy học Lịch sử huy động tối đa tiềm não, giúp học sinh học tập tích cực có tác dụng hỗ trợ cho phương pháp dạy học khác Hơn nữa, việc vận dụng sơ đồ tư dạy học giúp học sinh tự tay ghi chép hay tổng hợp vấn đề, chủ đề học, đọc theo cách hiểu học sinh dạng sơ đồ tư Để thực việc lập sơ đồ tư dạy học lịch sử, tơi tóm tắt thành bước sau: - Bước 1: Học sinh lập sơ đồ tư theo nhóm nhân dựa yêu cầu, gợi ý, hướng dẫn giáo viên - Bước 2: Sau thực xong, học sinh đại diện cho nhóm lên trình bày sản phẩm tư - Bước 3: Học sinh thảo luận, bổ sung kiến thức cho để hoàn thiện sơ đồ tư Giáo viên lúc đóng vai trò trọng tài, cố vấn giúp em hoàn thiện sơ đồ tư - Bước 4: Củng cố kiến thức, giáo viên hướng dẫn học sinh hệ thống lại kiến thức học sơ đồ tư 2.2 Cơ sở thực tiễn Trường THPT Quan Sơn trong trường nằm khu vực miền núi, vùng sâu vùng xa nhiều khó khăn thiếu thốn Vượt qua nhiều khó khăn, thầy trị nơi vượt khó, vài năm gần tỷ lệ thi đỗ tốt nghiệp THPT Cao đẳng - Đại học nâng lên rõ rệt Các thầy nhà trường có trình độ chun mơn tốt, đầy nhiệt huyết với lịng u nghề ln tích cực đổi phương pháp dạy học, trọng dạy học theo phương pháp - lấy học sinh làm trung tâm, phát triển tư cho học sinh Về thái độ học tập học sinh: đa số em nhiệt tình tham gia hoạt động lớp học, chịu khó tìm hiểu phát biểu xây dựng Trong hoạt động giao việc nhà sưu tầm tài liệu, làm thuyết trình trước lớp em tích cực hưởng ứng Về sở vật chất: Trường có hệ thống sở vật chất thuộc loại tốt trang bị hoàn thiện qua năm học Hiện nhà trường có đầy đủ máy chiếu lắp đặt phòng học Tuy nhiên, đặc thù khu vực nên việc đầu tư cho học tập để thi đại học cao đẳng nhiều hạn chế, nhiều em cịn lơ với mơn Sử cho skkn mơn Sử có nhiều kiện khó nhớ, có nhớ khơng nhớ lâu nên cần phải tạo hứng thú học tập lịch sử cho em, phát huy tính tích cực mơn Muốn vậy, giáo viên phải tự tìm tịi, nâng cao chun mơn, đổi phương pháp dạy học Phát triển tư độc lập, sáng tạo khâu quan trọng dạy học lịch sử; vậy, số giảng giáo viên lớp cịn mang tính độc diễn, thầy giáo truyền thụ chiều Cũng cịn có trường hợp, giảng giáo viên tóm tắt SGK mà không ý sử dụng tranh ảnh cần thiết làm cho học trở nên khô khan kết HS không hứng thú việc học môn Lịch sử Cũng việc học môn khác nhà trường phổ thông, học tập lịch sử trình nhận thức, cá nhân phải chủ động thực với giúp đỡ, hướng dẫn, điều chỉnh thầy giáo Học tập lịch sử, HS không dừng việc ghi nhớ kiện, điều quan trọng phải hiểu chất kiện, trình lịch sử, rút quy luật, tìm kiếm học từ khứ phục vụ cho Vì vậy, dạy học lịch sử cần phát huy tính tích cực, sáng tạo từ phía học sinh Quá trình nhận thức học sinh phải tuân theo quy luật “Từ trực quan sinh động đến tư trừu tượng, từ tư trừu tượng trở thực tiễn Đó đường biện chứng của nhận thức chân lý, nhận thức thực khách quan” [5, tr 270] Chính vậy, đề tài tập trung đề xuất nguyên tắc, biện pháp việc sử dụng hình ảnh lịch sử sơ đồ tư theo hướng phát huy lực học sinh DHLS trường THPT, cụ thể 17 “Nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa từ sau ngày 2- 9-1945 đến trước ngày 19-12-1946”, Lịch sử 12- ban 2.3 Các giải pháp sử dụng để giải vấn đề 2.3.1 Tạo biểu tượng kiện, nhân vật lịch sử thơng qua việc sử dụng hình ảnh lịch sử “Việc tạo biểu tượng có ý nghĩa quan trọng học tập lịch sử trường phổ thông Do đặc điểm nhận thức lịch sử, việc học tập lịch sử không trực quan sinh động mà từ việc nắm bắt kiện tạo biểu tượng lịch sử Tuy vậy, việc học tập lịch sử tuân thủ quy luật chung trình nhận thức từ cảm tính đến lý tính Có thể nói tạo biểu tượng giai đoạn nhận thức cảm tính q trình học tập lịch sử” [7, tr 51] Biểu tượng lịch sử hình ảnh kiện, nhân vật lịch sử, điều kiện địa lý… phản ánh óc HS với nét chung nhất, điển hình Nội dung kiện lịch sử HS nhận thức thông qua việc tạo hình ảnh khứ hoạt động giác quan thị giác tạo nên hình ảnh trực quan, thính giác đem lại hình ảnh khứ thông qua lời giảng GV Việc tạo biểu tượng cho HS việc làm khó khăn yêu cầu DHLS phải tái tạo hình ảnh kiện tồn mà kiện lại lùi xa vào q khứ Vì vậy, hình ảnh lịch sử có vai trò quan trọng việc tạo biểu tượng lịch sử cho HS Có nhiều biện pháp để tạo biểu tượng lịch sử việc sử dụng hình ảnh lịch sử kết hợp với đoạn tường thuật, miêu tả để tạo biểu tượng lịch sử biện pháp sư phạm có hiệu Để thực tốt biện pháp này, GV phải nắm vững có kỹ sử dụng phương pháp tường thuật miêu tả DHLS skkn Khi học sinh quan sát hình ảnh cụ thể mang lại nhận thức xác, sinh động kiện, nhân vật; sở tạo cho em cảm xúc lịch sử mạnh mẽ, sâu sắc Đó đường có hiệu để tạo biểu tượng, hình thành khái niệm, nêu quy luật rút học lịch sử Ví dụ, dạy học 17, “Nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa từ sau ngày 29-1945 đến trước ngày 19-12-1946”, giáo viên sử dụng ảnh “Lễ ký kết Hiệp định sơ 6-3-1946 Hà Nội”, để tạo biểu tượng cho học sinh việc phủ ta kí với đại diện phủ Pháp Hiệp định ngoại giao rút nhận xét: “Lễ ký kết Hiệp định Sơ 6/3/1946 thể hình ảnh nước Việt Nam Dân chủ cộng hịa vịng vây chủ nghĩa đế quốc” Hình: Lễ ký kết hiệp định sơ 2.3.2 Tạo tình có vấn đề giải vấn đề thơng qua việc sử dụng hình ảnh lịch sử Tình có vấn đề khó khăn, thắc mắc mâu thuẫn nảy sinh trình nhận thức HS tiếp thu tri thức cần làm sâu sắc phong phú thêm tri thức biết Nhận thức HS trình từ chưa biết đến biết, từ biết chưa sâu sắc đến biết sâu sắc, phong phú Tạo tình có vấn đề biết cách giải vấn đề giúp kích thích tư tích cực HS Nhà tâm lí học Rubinxtên khẳng định: “tư sáng tạo ln bắt đầu tình có vấn đề” [6, tr 23] Nhà thơ Maiacôpxki phê phán cách dí dỏm người mà đầu óc họ khơng có vấn đề để suy nghĩ hai câu thơ: “những kẻ đầu óc ln ln minh bạch, theo ý chẳng qua họ ngốc” GV phải biết gợi mở, trình bày, dẫn dắt, đặt câu hỏi nêu vấn đề kích thích trí tị mị, thích khám phá, sáng tạo HS Có nhiều cách thức để tạo tình có vấn đề, có biện pháp sử dụng hình ảnh lịch sử Ví dụ: Khi dạy mục II, 17, SGK Lịch sử lớp 12 (Chương trình Chuẩn) GV sử dụng ảnh “ Nạn đói năm 1945” skkn Sau miêu tả chi tiết tranh, GV đặt câu hỏi “Bức tranh nói lên điều gì?”, “Tại nước ta lại xảy nạn đói vào năm 1945? ” Cách đặt câu hỏi GV tranh làm nảy sinh nhận thức HS vướng mắc cần giải Với hướng dẫn GV, HS quan sát tranh, suy nghĩ tìm lời giải Nhìn vào ảnh, học sinh thấy nhiều xác người chết đói nằm ngổn ngang đường phố Nguyên nhân gây nạn đói năm 1945? Lời giải từ tranh kích thích học sinh sâu phân tích nguyên nhân gây nạn đói năm cuối năm 1945 đầu năm 1946 miến Bắc làm triệu người chết đói sách khai thác, bóc lột thực dân Pháp phát xít Nhật 2.3.3 Sử dụng cơng nghệ thơng tin để khai thác hình ảnh lịch sử nhằm tăng hiệu dạy học Với phát triển nhanh chóng khoa học, công nghệ, công nghệ thông tin với tiện ích có tác dụng to lớn sản xuất đời sống xã hội Công nghệ thông tin trở thành công cụ nhiều lĩnh vực khác có giáo dục đào tạo Do đặc trưng môn Lịch sử trình bày nên việc ứng dụng công nghệ thông tin lại cần thiết, tỏ hiệu khả thi, việc trình chiếu hình ảnh, chỉnh sửa đồ… nhằm góp phần nâng cao chất lượng dạy học Hinh ảnh lịch sử tích hợp với thiết bị cơng nghệ thơng tin như: máy tín điện tử, máy chiếu, hệ thống âm thanh,… tạo nên màu sắc, hình ảnh sống động, hấp dẫn hút HS vào giảng, giúp em tiếp thu kiến thức có hệ thống tích cực Ví dụ dạy học 17 “Nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa từ sau ngày 2- 9-1945 đến trước ngày 19-12-1946”, SGK Lịch sử 12 GV cần phải sử dụng lượng hình ảnh lịch sử phong phú, bao gồm: hình ảnh thể kiện lịch sử; phim tư liệu… Khi chưa có cơng nghệ thơng tin, GV phải nhiều thời gian, công sức cho việc sưu tầm, phục dựng, in ấn, phô tô sử dụng cơng đoạn khác theo hình thức thủ công, điều làm GV ngại sử dụng skkn hình ảnh thường xuyên tiết dạy Hiện nay, với thành tựu công nghệ thông tin, cần thao tác đơn giản GV lên Internet tìm tải hình ảnh lịch sử tài liệu thích để phục vụ công việc dạy học Như vậy, ứng dụng công nghệ thơng tin góp phần giải phóng bớt lao động thủ công chiếm nhiều thời gian công sức người thầy giáo, góp phần làm giảng trở nên sinh động với kiện nhân vật lịch sử cụ thể, chân thực giúp kích thích q trình tư HS, từ nội dung kiến thức lĩnh hội đầy đủ khắc sâu Như vậy, với ưu vượt trội nêu phủ nhận vai trị cơng nghệ thơng tin tiến trình đổi PPDH Tuy nhiên, để áp dụng có hiệu thành tựu cơng nghệ thơng tin vào giảng dạy mơn học nói chung giảng dạy lịch sử nói riêng địi hỏi người GV cần chịu khó học hỏi nắm bắt kỹ thuật thao tác sử dụng thiết bị, phối hợp nhịp nhàng với PPDH khác, đảm bảo bố trí hợp lí thời gian cho tiết dạy, chủ động tình Dù có ưu vượt trội khơng tuyệt đối hóa lạm dụng phương pháp làm mờ nhạt vai trị người GV Ví dụ: Trong tiết học sau cung cấp cho HS kiến thức học, GV tiến hành củng cố vào cuối mục cuối để khái quát vấn đề giúp HS nhớ khắc sâu Thông thường, GV dành cho khâu củng cố vịng - phút với hình thức sử dụng sơ đồ để HS trả lời câu hỏi nhận thức đặt đầu học Hiện nay, với thành tựu tiện ích công nghệ thông tin GV tổ chức cho HS củng cố kiến thức thơng qua số trị chơi với hình ảnh kết hợp với câu hỏi nhận thức để tạo tính mẽ, tạo hứng thú học tập cho em GV cho em tìm mảnh ghép hình ảnh để khám phá tranh, ảnh liên quan đến kiện, nhân vật lịch sử tiêu biểu học từ củng cố, khái quát, khắc sâu kiến thức 2.3.4 Sử dụng tài liệu thành văn hình ảnh lịch để tạo hứng thú học tập lịch sử cho HS Trong học tập, yếu tố tâm lý đóng vai trị quan trọng Khi HS có tâm lý hứng thú, u thích học tập mơn kết học tập khả quan Hiện nay, tác động số nguyên nhân, nhiều HS khơng u thích mơn Lịch sử, thực trạng ảnh hưởng lớn đến chất lượng kết học tập mơn Để khắc phục tình trạng trên, phải thực đồng nhiều giải pháp, có việc sử dụng tranh ảnh kết hợp với tài liệu thành văn để tạo hứng thú học tập cho HS Tài liệu thành văn hiểu sử liệu cho ta thông tin kiện xảy ghi lại chữ viết qua kênh thông tin khác Nguồn tài liệu chiếm khối lượng lớn đặc biệt quan trọng đơi chiếm vị trí chủ yếu nguồn sử liệu [9] Tài liệu thành văn nguồn sử liệu quý giá góp phần làm sáng tỏ kiện, tượng lịch sử Đây nguồn sử liệu thời gian thực tiễn lịch sử sàng lọc, kiểm chứng, có độ tin cậy khoa học cao Việc kết hợp sử dụng tài liệu thành văn (nghe) tranh ảnh (nhìn) tạo hiệu tổng hợp DHLS Ví dụ: Khi dạy mục III, 17, SGK Lịch sử lớp 12, để giải nạn skkn dốt, ngày - -1945, Chủ tịch Hồ Chí Minh kí sắc lệnh thành lập Nha Bình dân học vụ GV sử dụng ảnh “Lớp Bình dân học vụ” Lớp bình dân học vụ GV kết hợp với tài liệu thành văn sau: “Để phong trào có sức lan toả nữa, ngày 4.10.1945, Chủ tịch Hồ Chí Minh viết “Chống nạn thất học” Trong bài, Người nêu rõ công việc phải thực cấp tốc lúc nâng cao dân trí: “Muốn giữ vững độc lập Muốn làm cho dân mạnh nước giầu Mọi người Việt Nam phải hiểu biết quyền lợi mình, bổn phận mình, phải có kiến thức để tham gia vào công xây dựng nước nhà, trước hết phải biết đọc, biết viết chữ quốc ngữ” Và Người kêu gọi: “Những người biết chữ dạy cho người chưa biết chữ Những người chưa biết chữ gắng sức mà học cho biết Vợ chưa biết chồng bảo, em chưa biết anh bảo, cha mẹ khơng biết bảo, người ăn người làm khơng biết chủ nhà bảo, người giàu có mở lớp học tư gia dạy cho người khơng biết chữ hàng xóm láng giềng.”…[8] Với ảnh “Lớp Bình dân học vụ” cịn kết hợp với đoạn thơ thơ “Việt Bắc” nhà thơ Tố Hữu: “ Nhớ lớp học i tờ Đồng khuya đuốc sáng liên hoan” Đoạn tài liệu câu thơ giúp bổ sung, cụ thể nội dung SGK, góp phần làm sáng rõ vấn đề sở để GV HS khai thác ảnh “Lớp Bình dân học vụ” nhằm giúp học sinh hiểu rõ mù chữ vấn nạn tầm quan trọng cần phải giải nạn dốt khó khăn việc giải nạn dốt Qua giáo dục cho HS ý thức học tập tốt điều kiện đầy đủ 2.3.5 Sử dụng hình ảnh lịch sử kết hợp với nêu câu hỏi nhận thức Dạy học lịch sử có nhiều đường, biện pháp để phát triển tư học skkn sinh, biện pháp sử dụng tài liệu thành văn kết hợp với đồ giáo khoa để xây dựng hệ thống tập nhận thức Việc thiết kế tập nhận thức sở tài liệu thành văn nêu vào đầu học trước mục nhằm tập trung ý lôi HS Câu hỏi phải mang tính chất tập nhận thức phải tập trung vào nội dung học Ví dụ: Khi dạy học mục III, 17, SGK Lịch sử 12 GV cho HS xem ảnh “Lễ ký kết hiệp định sơ bộ” (phụ lục 8) nêu câu hỏi nhận thức cho HS “Vì Đảng phủ cách mạng ta lại chủ trương hòa với Pháp ký hiệp định sơ – -1946?” Qua giúp cho HS thấy đường lối lãnh đạo sáng suốt Đảng, đứng đầu Chủ tịch Hồ Chí Minh “cứng rắn nguyên tắc, mềm dẻo sách lược”, phân hóa, lập kẻ thù cao độ Nhờ ta vượt qua khó khăn, hiểm nghèo bảo vệ quyền cách mạng, tạo điều kiện cho toàn quốc kháng chiến 2.3.6 Sử dụng sơ đồ tư để củng cố học Việc sử dụng sơ đồ tư củng cố học lịch sử cách củng cố học dễ nhớ, dễ hiểu mạch lạc Sau học, giáo viên cho học sinh thiết kế sơ đồ tư theo cách hiểu em Mỗi em có sáng tạo riêng, màu sắc riêng Giáo viên giao cho học sinh vẽ sơ đồ thiếu nội dung kiến thức cụ thể đầy đủ lượng kiến thức học vừa tìm hiểu, cho học sinh hoạt động cá nhân nhóm Tuy nhiên, thơng tin cịn thiếu bao trùm nội dung toàn để lần khắc sâu kiến thức lưu ý đến trọng tâm học Ví dụ: Sau tìm hiểu xong mục II, 17: “Bước đầu xây dựng quyền cách mạng, giải nạn đói, nạn dốt khó khăn tài chính”, GV sử dụng sơ đồ tư để khái quát lại khó khăn cách mạng nước ta phải đối mặt, từ HS thấy tình cách mạng đứng trước tình “ngàn cân treo sợi tóc” (Xem phụ lục 10) 2.3.7 Thực nghiệm sư phạm A Mục đích thực nghiệm Tiến hành thực nghiệm sư phạm nhằm xác định tính đắn sở lí luận yêu cầu mang tính nguyên tắc kiểm nghiệm tính hiệu quả, khả thi đề tài “Sử dụng hình ảnh lịch sử sơ đồ tư nhằm phát huy tính tích cực học sinh lớp 12A1 qua 17: “Nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa từ sau ngày 2-9-1945 đến trước ngày 19-12-1946”, Lịch sử 12 - Ban B Phương pháp, kế hoạch thực nghiệm Lựa chọn đối tượng thực nghiệm - Để tiến hành đề tài chọn lớp thực nghiệm (12A1) lớp đối chứng (12A2) trường THPT Quan Sơn Nội dung thực nghiệm Tiến hành dạy thực nghiệm bài: Bài 17 “Nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa từ sau ngày 2-9-1945 đến trước ngày 19-12-1946” Tiến hành kiểm tra kết 10 skkn MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1.1 Lí chọn đề tài 1.2 Mục đích nghiên cứu 1.3 Đối tượng nghiên cứu 1.4 Phương pháp nghiên cứu 2 NỘI DUNG .3 2.1 Cơ sở lý luận 2.2 Cơ sở thực tiễn .4 2.3 Các giải pháp sử dụng để giải vấn đề 2.3.1 Tạo biểu tượng kiện, nhân vật lịch sử thông qua việc sử dụng hình ảnh lịch sử 2.3.2 Tạo tình có vấn đề giải vấn đề thơng qua việc sử dụng hình ảnh lịch sử 2.3.3 Sử dụng công nghệ thông tin để khai thác hình ảnh lịch sử nhằm tăng hiệu dạy học 2.3.4 Sử dụng tài liệu thành văn hình ảnh lịch để tạo hứng thú học tập lịch sử cho HS 2.3.5 Sử dụng hình ảnh lịch sử kết hợp với nêu câu hỏi nhận thức 2.3.6 Sử dụng sơ đồ tư để củng cố học 10 2.3.7 Thực nghiệm sư phạm 10 2.4 Kết đạt 17 2.4.1 Trước áp dụng nội dung đề tài vào dạy học môn Lịch sử 17 2.4.2 Sau áp dụng biện pháp vào dạy học môn Lịch sử 17 KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ 19 3.1 Kết luận 19 3.2 Kiến nghị 19 22 skkn PHỤ LỤC 23 skkn PHỤ LỤC Hình: Quân Trung Hoa Dân Quốc đến Hải Phịng PHỤ LỤC Hình: Quân Anh đến Sài Gòn 9/1945 24 skkn PHỤ LỤC 3a Hình: Nạn đói 1945 PHỤ LỤC 3b Những người chết đói trại Giáp Bát cải táng nghĩa trang Hợp Thiện (Hà Nội) Ảnh: Võ An Ninh 25 skkn PHỤ LỤC 4a Hình: Nhân dân Nam Bộ quyên góp gạo cứu giúp đồng bào bị đói Bắc 10-1945” PHỤ LỤC 4b Cụ Ngô Tử Hạ, Đại biểu Quốc Hội, cao tuổi kéo chiến xe quyên góp phân phối gạo ngày cứu đói 26 skkn PHỤ LỤC 4c Chủ tịch Hồ Chí Minh kêu gọi đồng bào chiến sĩ thực hiệu: “Thực túc binh cường”, ngày Người dành thời gian tăng gia sản xuất. Ảnh: hochiminh.vn PHỤ LỤC 5a Chủ tịch Hồ Chí Minh, người cơng dân số 1, đại biểu Quốc hội nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa 27 skkn PHỤ LỤC 5b Hình: Nhân dân bỏ phiếu bầu cử PHỤ LỤC 5c Chính phủ liên hiệp kháng chiến tuyên thệ trước Quốc hội ngày 2/3/1946 28 skkn PHỤ LỤC 5d Hình: Quốc hội khóa I họp phiên Nhà hát Lớn Hà Nội” PHỤ LỤC 5e Hình: Chính phủ VNDCCH Quốc hội khóa I 29 skkn PHỤ LỤC 6a Hình: Lớp Bình dân học vụ PHỤ LỤC 6b Hình: Lớp Bình dân học vụ 30 skkn PHỤ LỤC 7a Hình: Kêu gọi nhân dân hưởng ứng ”Tuần lễ vàng”, ”Qũy độc lập” PHỤ LỤC 7b Tờ giấy bạc 100 đồng đời đại diện cho độc lập, tự Tổ quốc, chủ quyền thiêng liêng quốc gia in hình Chủ tịch Hồ Chí Minh (Ảnh tư liệu) 31 skkn PHỤ LỤC Hình: Lễ ký kết hiệp định sơ 32 skkn PHỤ LỤC 9: TÌNH HÌNH NƯỚC TA SAU CHÁCH MẠNG THÁNG TÁM NĂM 1945 Nhân dân giành quyền, làm chủ đất nước Thuận lợi Cách mạng có Đảng lãnh đạo, đứng đầu Chủ tịch HCM Hệ thống CNXH hình thành, phong trào cách mạng giới phát triển Việt Nam sau Cách mạng tháng Tám Chính quyền cách mạng non trẻ trẻ Nạn đói Khó khăn Nạn dốt Tài trống rỗng Thù trong, giặc ngồi “Ngà n cân treo sợi tóc” 33 skkn PHỤ LỤC 10: BƯỚC ĐẦU XÂY DỰNG CHÍNH QUYỀN CÁCH MẠNG, GIẢI QUYẾT NẠN ĐĨI, NẠN DỐT VÀ KHĨ KHĂN VỀ TÀI CHÍNH Chính quyền CM non trẻ CÁC BIỆN PHÁP GIẢI QUYẾT KHÓ KHĂN CỦA CHÍNH QUYỀN CÁCH MẠNG Nạn đói - 6/1/1946: Bầu cử QH khóa I - 9/11/1946: Ban hành hiến pháp 22/5/1946: Thành lập quân đội quốc gia Việt Nam - BP trước mắt: Nhường cơm xẻ áo, hũ gạo tiết kiệm - BP lâu dài: Tăng gia sản xuất => Cuối năm 1946: Nạn đói dược đẩy lùi Nạn dốt - BP trước mắt: 8/9/1945: HCM ký sắc lệnh thành lập Nha bình dân học vụ - BP lâu dài: Khai giảng hệ thống giáo dục PT => Cuối 1946 xóa mù cho 2,5 triệu người Tài trống rỗng - BP trước mắt: Tuần lễ vàng, Quỹ độc lập… - BP lâu dài: Phát hành tiền Việt => Cuối 1946 xóa mù cho 2,5 triệu người 34 skkn PHỤ LỤC 11: ĐẤU TRANH CHỐNG NGOẠI XÂM VÀ NỘI PHẢN, BẢO VỆ CHÍNH QUYỀN CÁCH MẠNG ĐẤU TRANH CHỐNG NGOẠI XÂM VÀ NỘI PHẢN Chống Pháp Nam - 23/9/1945: Pháp trở lại xâm lược lần - Nhân dân Nam kháng chiến chông Pháp - Nhân dân Bắc Bắc trung vào Nam chiến đấu Nhân nhượng với quân Tưởng miền Bắc - Nhân nhượng cho Tưởng 70 ghế Quốc hội, ghế Chính phủ - Cung cấp phần lương thực, thực phẩm cho quân Tưởng - Nhận tiêu tiền giá Tưởng Hiệp định Sơ (6/3/1946) Pháp công nhận VNDC CH quốc gia tự do… Hịa hỗn với Pháp Tạm ước 14/9/1946 VNDC CH đồng ý cho Pháp đem 15.000 quân Bắc… Hai bên ngừng xung đột miền Nam… Tiếp tục nhân nhượng cho Pháp số quyền lợi kinh tế văn hóa Đây giới hạn cuối nhân nhượng 35 skkn 36 skkn ... dạy học Lịch sử, tơi mạnh dạn chọn đề tài: ? ?Sử dụng hình ảnh lịch sử sơ đồ tư nhằm phát huy lực học sinh lớp 12A1 trường THPT Quan Sơn qua 17: ? ?Nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa từ sau ngày 2 -9- 194 5... đề tài ? ?Sử dụng hình ảnh lịch sử sơ đồ tư nhằm phát huy tính tích cực học sinh lớp 12A1 qua 17: ? ?Nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa từ sau ngày 2 -9- 194 5 đến trước ngày 19- 12- 194 6”, Lịch sử 12 - Ban... việc sử dụng hình ảnh lịch sử sơ đồ tư theo hướng phát huy lực học sinh DHLS trường THPT, cụ thể 17 ? ?Nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa từ sau ngày 2- 9- 194 5 đến trước ngày 19- 12- 194 6”, Lịch sử 12-