1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Skkn một số biện pháp để tổ chức tốt quá trình dạy học văn bản truyện ngắn hiện đại

21 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

MỤC LỤC NỘI DUNG TRANG 1 Mở đầu 1 1 1 Lý do chọn đề tài 1 1 2 Mục đích nghiên cứu 1 1 3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 1 1 4 Phương pháp nghiên cứu 1 2 Nội dung 1 2 1 Cơ sở lý luận 1 2 1 1 Một số đặc[.]

MỤC LỤC 1.1 1.2 1.3 1.4 2.1 2.1.1 2.1.2 2.2 2.3 2.3.1 2.3.2 2.3.3 2.3.4 2.3.5 2.3.6 2.3.7 2.3.8 2.3.9 2.3.1 2.4 NỘI DUNG TRANG Mở đầu……………………………………………………… Lý chọn đề tài…………………………………………… Mục đích nghiên cứu………………………………………… Đối tượng phạm vi nghiên cứu…………………………… Phương pháp nghiên cứu …………………………………… Nội dung…………………………………………………… Cơ sở lý luận………………………………………………… Một số đặc trưng bản…………………………………… Những nguyên tắc trình tổ chức dạy học Thực trạng…………………………………………………… Một số biện pháp để tổ chức tốt trình dạy học văn truyện ngắn đại Tái sinh động khơng khí lịch sử………………………… Tóm tắt văn hình ảnh, sơ đồ……………………… Đọc, cảm nhận nhân vật, chi tiết nghệ thuật tác phẩm………………………………………………………… Tổ chức cho học sinh đóng vai……………………………… Nghiên cứu tình huống……………………………………… 10 Diễn giảng GV………………………………………… 10 Tích hợp kiến thức…………………………………………… 11 Nêu giải vấn đề…………………………………… 13 Thảo luận nhóm……………………………………………… 14 Kiểm tra, đánh giá…………………………………………… 15 Hiệu SKKN………………………………………… Kết luận kiến nghị………………………………………… TÀI LIỆU THAM KHẢO skkn 16 17 18 skkn Mở đầu 1.1 Lý chọn đề tài Truyện ngắn chiếm vị trí quan trọng chương trình văn học THPT Tuy xuất muộn thể loại khác tác phẩm truyện ngắn tuyển vào chương trình văn xi nhiều (chiếm ¾) số lượng tác phẩm chương trình Điều phản ánh thành tựu truyện ngắn so với thể loại văn học khác Các tác phẩm truyện ngắn có nội dung đa dạng, hình thức phong phú: kể đời hay đoạn đời, kiện hay chốc lát sống nhân vật, khơng phải hệ thống kiện, mà nhìn tự đời.Tác giả truyện ngắn thường hướng tới khắc họa tượng, phát nét chất quan hệ nhân sinh hay đời sống tâm hồn người Vì học truyện ngắn giúp người đọc hiểu hoàn cảnh xã hội, tình cảm, tình người, cách ứng xử đắn với thời có nhận thức đúng, định hướng Thế việc tiếp cận truyện ngắn để hiểu cho đúng, đủ không đơn giản Mỗi tác phẩm có giá trị thẩm mĩ riêng, văn phong, cốt truyện khác nhau, đòi hỏi người đọc phải đọc để tìm tịi, phát Nghiên cứu truyện ngắn xuất sắc Thạch Lam, Nam Cao, Tơ Hồi, Nguyễn Cơng Hoan…có thể thấy cốt truyện truyện ngắn bật, hấp dẫn chức để nhận điều Vì cần dạy học truyện ngắn cho đặc trưng thể loại, có hiệu tạo hứng thú học tập cho học sinh trung tâm GDNN-GDTX vấn đề trăn trở thân thời gian qua Đề tài: Một số biện pháp để tổ chức tốt trình dạy học văn truyện ngắn đại cho học sinh cố gắng thân trình giảng dạy thể loại văn 1.2 Mục đích nghiên cứu - Giúp người dạy văn có hướng khai thác thú vị hơn, cách tổ chức dạy học tốt truyện ngắn - Giúp học sinh hứng thú học tập, tiếp cận tác phẩm bề rộng bề sâu theo hướng phát triển phẩm chất lực 1.3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu Trong phạm vi đề tài này, nhắc lại ngắn gọn khái niệm, đặc trưng hình thức nghệ thuật truyện ngắn, đề xuất số biện pháp trình dạy học loại văn Hi vọng đề tài quý bạn đồng nghiệp đón nhận gợi ý định hướng để tham khảo, trao đổi bàn bạc 1.4 Phương pháp nghiên cứu Bài viết sử dụng phương pháp: phương pháp thống kê, phân tích tác phẩm; phương pháp hệ thống, phân loại, so sánh; phương pháp thử nghiệm Nội dung 2.1 Cơ sở lý luận skkn 2.1.1 Một số đặc trưng hình thức nghệ thuật truyện ngắn đại - Truyện ngắn hình thức tự cỡ nhỏ Khuôn khổ ngắn nhiều làm cho truyện ngắn gần gũi với hình thức truyện kể dân gian truyện cổ tích, giai thoại, truyện cười, gần với kí ngắn Nhưng thực khơng phải Nó gần với tiểu thuyết hình thức tự tái sống đương thời Nội dung thể loại truyện ngắn khác nhau, bao trùm hầu hết phương diện đời sống: đời tư, sự, hay sử thi, độc đáo lại là ngắn, dung lượng thường hạn chế Truyện ngắn thường nhân vật, kiện phức tạp, chồng chéo Nó kể đời hay đoạn đời, kiện hay “chốc lát” sống nhân vật, truyện ngắn khơng phải hệ thống kiện, độ lớn số trang, mà nhìn tự đời Tác giả truyện ngắn thường hướng tới khắc họa tượng, phát nét chất quan hệ nhân sinh hay đời sống tâm hồn người Chỗ khác biệt quan trọng tiểu thuyết truyện ngắn là, nhân vật tiểu thuyết thường giới, nhân vật truyện ngắn mảnh nhỏ giới, thân cho trạng thái quan hệ xã hội, ý thức xã hội hoặc trạng thái tồn người - Nhân vật truyện ngắn: Truyện ngắn thường nhân vật Nhân vật truyện ngắn khắc họa tỉ mỉ nhân vật truyện vừa truyện dài Truyện ngắn không nhằm khắc họa tính cách tồn diện, đầy đặn với nhiều mặt tương quan tới hồn cảnh Tuy nhiên khơng phải mà nhân vật truyện ngắn khơng có ý nghĩa khái quát cao Truyện ngắn nơi nhân vật đầy đủ vốn có Các tính cách tự tước bỏ thơ lậu tự nhiên, phải có nét riêng khơng trộn lẫn, chung nhân vật cần nhấn mạnh lúc Tính cách phải trở thành cá thể gần gũi với người - Tình truyện kiện chứa đựng tình bất thường quan hệ đời sống Mất tình tính cách truyện ngắn Tình truyện ngắn chia thành tình hành động ( Vợ nhặt-Kim Lân, Chữ người tử tù- Nguyễn Tuân); tình nhận thức (Chiếc thuyền ngồi xa-Nguyễn Minh Châu); tình tâm trạng (Hai đứa trẻ- Thạch lam) - Về ngôn ngữ: truyện ngắn thể loại yêu cầu cao ngôn ngữ Mỗi tác phẩm truyện ngắn giống thơ tứ tuyệt Mỗi câu, chữ có trọng lượng đáng kể, cẩu thả ngôn ngữ Ngôn ngữ truyện ngắn mang tính đậm đặc, chắt lọc, sang đễ hiểu Nó luyện cho người viết biết tiết kiện từ ngữ, biết cách viết cho đọng Chính ngơn từ truyền đạt tư tưởng, tính cách khiến cho truyện ngắn tràn đầy nhạc điệu Ngôn ngữ truyện ngắn vừa mang đặc trưng ngôn ngữ văn xuôi vừa gần gũi với ngôn ngữ thơ ca Sự ngắn gọn truyện ngắn vấn đề hàng đầu mà khả kết dính khả liên kết chúng - Cốt truyện truyện ngắn bật, hấp dẫn, thường tự giới hạn thời gian, khơng gian; chức nói chung để nhận điều skkn sâu sắc người đời.  Kết cấu truyện ngắn thường tương phản, liên tưởng - Bút pháp trần thuật tiêu biểu truyện ngắn chấm phá Yếu tố có ý nghĩa quan trọng bậc thể loại chi tiết có dung lượng lớn hành văn mang ẩn ý, tạo cho tác phẩm chiều sâu chưa nói hết Với đặc trưng nội dung hình thức trên, truyện ngắn thể loại dân chủ, gần gũi với đời sống ngày, lại súc tích, dễ đọc, gắn liền với hoạt động báo chí, có tác dụng, ảnh hưởng kịp thời đời sống Cùng với thơ, truyện ngắn thể loại gần gũi, phù hợp với đặc trưng tiếp nhận thẩm mĩ 2.2.2 Những nguyên tắc trình tổ chức dạy học truyện ngắn đại Sau thực đổi chương trình giáo dục bậc học phổ thơng, nghe nói nhiều đến đổi phương pháp dạy học theo tinh thần hướng tới hoạt động học tập tích cực, chủ động, chống lại thói quen học tập thụ động học sinh Theo đó, đổi phương pháp dạy học phải bám sát mục tiêu giáo dục; phù hợp với nội dung dạy học cụ thể; phù hợp với đặc điểm lứa tuổi học sinh; phù hợp với đổi kiểm tra, đánh giá; kết hợp tiếp thu sử dụng có chọn lọc, hiệu phương pháp dạy học tiên tiến, đại với yếu tố tích cực phương pháp dạy học truyền thống; tăng cường sử dụng phương tiện, thiết bị dạy học ứng dụng công nghệ thông tin (Theo Tài liệu Hướng dẫn thực chương trình sách giáo khoa lớp 12 mơn Ngữ văn, NXB Giáo dục, 2008) Tuy nhiên, muốn nhấn mạnh thêm nguyên tắc trình tổ chức dạy học văn truyện ngắn chương trình trung học phổ thơng: - Ngun tắc đảm bảo đặc trưng môn học Ngữ văn phân mơn Văn q trình dạy học văn truyện ngắn Tuy biên soạn theo quan điểm tích hợp phải hướng tới thực mục tiêu chung chương trình giáo dục, song đặc thù kiến thức kĩ năng, môn Ngữ văn, phân môn Văn (Đọc - hiểu văn bản) phải nhằm thực mục tiêu riêng Vì vậy, người dạy phải ý thức rõ ràng ranh giới mục tiêu; phương pháp, biện pháp, cách thức tổ chức dạy học đặc thù, tránh chồng chéo, giẫm đạp lên khiến đọc - hiểu văn truyện ngắn trở nên khô khan học sinh Dạy Ngữ văn khác với Lịch sử (khi tái bối cảnh lịch sử truyện ngắn), Giáo dục công dân (khi giáo dục nhân cách, bồi dưỡng tình cảm), Địa lí (khi phân tích hình ảnh khơng gian nghệ thuật) ; dạy đọc văn khác với Tiếng Việt (khi mổ xẻ ngôn từ) - Nguyên tắc đảm bảo đặc trưng thể loại truyện ngắn trình dạy học Cấu tạo chương trình Ngữ văn, phần Văn học coi trọng phát triển thể loại Đó gợi ý mà nguyên tắc bắt buộc trình tổ chức dạy học giáo viên Mỗi thể loại văn học có đặc trưng riêng nội dung hình thức nghệ thuật Lý luận văn học chia tác skkn phẩm văn học thành thơ, truyện, kịch nghị luận nêu rõ đặc trưng yêu cầu đọc hiểu chúng (Sách giáo khoa trung học phổ thơng hành - Lớp 11) Điều có tác dụng giúp học sinh có nhìn bao qt diện mạo văn học, đồng thời có phương pháp chung tiếp xúc với loại văn truyện ngắn trước hết truyện với đặc trưng bật nó, đồng thời lại có đặc thù định cần phải ý - Đảm bảo nguyên tắc tích hợp Tích hợp nguyên tắc quan trọng trình tiến hành biên soạn nội dung chương trình, sách giáo khoa hành tổ chức dạy học Nghĩa là, dạy học, cần liên hệ, vận dụng kiến thức, kĩ học kiến thức, kĩ liên ngành (các mơn học, phân mơn khác) Điều góp phần thực mục tiêu giáo dục toàn diện, đồng thời giúp học sinh chủ động nắm bắt vấn đề trình học tập Dạy học truyện ngắn cần ý tích hợp kiến thức kĩ mơn học Lịch sử, Địa lí , chun ngành Ngơn ngữ, Lịch sử văn học, Lí luận văn học, Âm nhạc, Hội hoạ 2.2 Thực trạng việc dạy học truyện ngắn đại trung tâm GDNNGDTX Bá Thước Qua điều tra, khảo sát ý kiến học sinh lớp 11,12 năm học 2018-2019 trở lại thái độ tiếp nhận truyện ngắn, kết trả lời thu được: TS 120 Thích Khơng thích Bình thường SL % SL % SL % 18 15 73 61 29 24 Cũng đối tượng học sinh trên, khảo sát, thăm dò mức độ cảm thụ truyện ngắn, kết trả lời sau: TS Khó Dễ Bình thường 120 SL % SL % SL % 80 66,7 15 12,5 25 20,8 Từ kết khảo sát cho thấy học sinh chưa hứng thú với truyện ngắn, khơng có khả cảm thụ truyện ngắn kết làm kiểm tra không cao Nguyên nhân có nhiều có lẽ dễ thấy tác động xã hội, nhu cầu tự học, tự tìm hiểu HS khơng cao, HS chưa ham học, hứng thú tác phẩm truyện ngắn học chương trình trung học phổ thông hấp dẫn nội dung, đa dạng hình thức biểu * Về phía giáo viên Qua khảo sát thực tế cho thấy đọc - hiểu văn truyện ngắn tiến hành cách sơ sài, đơn giản Giáo viên chưa có biện pháp thu hút hứng thú học sinh; chưa biết cách đưa em đến với tâm hồn, nhân cách đẹp, cảm nhận thấm thía tâm tư, tình cảm, cốt cách tài hoa hệ trước; chưa giúp em giải mã tín hiệu nghệ thuật thâm thuý ngụ bên đằng sau hình thức ngơn từ tác phẩm cách hiệu * Về phương tiện phục vụ dạy học skkn Tài liệu tham khảo nói chung nhiều đa dạng, góp phần khơng nhỏ cho việc tiếp nhận truyện ngắn học sinh, đưa phương pháp chung, vừa thể nguyên tắc, vừa thể gợi ý, định hướng dường cịn thiếu Các loại tranh, ảnh minh hoạ phục vụ cho việc tổ chức dạy học mơn Ngữ văn nói chung cho dạy học văn truyện ngắn nói riêng cịn hạn chế, chủ yếu giáo viên tự làm tự sưu tầm Các tư liệu lịch sử cần thiết phục vụ học Trên thực tiễn đầy khó khăn, thử thách q trình tổ chức dạy học văn truyện ngắn Trong khuôn khổ đề tài này, chúng tơi khơng có tham vọng khắc phục tồn khó khăn đó, xin đề xuất số biện pháp giúp giáo viên học sinh phần cải thiện chất lượng đọc - hiểu loại văn Theo chúng tôi, để tổ chức tốt đọc - hiểu văn truyện ngắn cần dựa tinh thần đổi phương pháp dạy học với ba nguyên tắc quan trọng (đã nêu mục 2.2.2 phần Nội dung), đặc biệt đặc trưng thể loại truyện ngắn dạy - học nhà trường 2.3 Một số biện pháp để tổ chức tốt trình dạy học văn truyện ngắn đại Trong quan niệm truyền thống, tác phẩm văn chương nói chung, truyện ngắn nói riêng nhìn nhận sản phẩm nhà văn - kết cấu trọn vẹn, khách thể khép kín, tĩnh tại, hồn thành bất biến, khơng phụ thuộc vào việc người đọc có đọc hay khơng hiểu Quan niệm gắn với suy nghĩ cho tác giả người đem lại nội dung, tư tưởng, ý nghĩa cho tác phẩm; công việc người nghiên cứu tập trung vào tìm hiểu nhà văn gửi gắm tác phẩm, tìm hiểu “nguyên ý” tác phẩm Vì vậy, trình dạy học văn nhà trường, việc xây dựng thái độ sáng tạo tiếp nhận văn học có ý nghĩa quan trọng hàng đầu Dạy HS đọc tiếp nhận tác phẩm giúp cho HS bộc lộ rung động, cảm xúc trước giới nghệ thuật nhà văn, khuyến khích HS giải mã, tạo nghĩa cho tác phẩm theo kinh nghiệm, kiến thức, lực Theo định hướng chung đổi phương pháp dạy học nhằm phát triển lực HS, giáo viên (GV) phải quan tâm tới việc phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo; rèn luyện thói quen khả tự học, tinh thần hợp tác, lực vận dụng kiến thức vào tình khác học tập thực tiễn; tác động đến tư tưởng tình cảm để đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho HS Do vậy, nguyên tắc chung việc xác định, vận dụng phương pháp dạy học phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo HS thông qua hàng loạt tác động GV; GV tổ chức hoạt động học tập cho HS theo tinh thần ý đến việc rèn luyện phương pháp tư duy, khả tự học, nhu cầu hành động thái độ tự tin; có kết hợp học tập cá thể (hình thức học cá nhân) với học tập hợp tác (hình thức học theo nhóm, theo lớp); trọng kết hợp học với hành, nâng cao tri thức với rèn luyện kĩ năng, gắn với thực tiễn sống; phát huy mạnh phương skkn pháp dạy học tiên tiến, đại; phương tiện, thiết bị dạy học ứng dụng công nghệ thông tin; trọng hoạt động đánh giá GV tự đánh giá HS… Như vậy, trình tổ chức dạy học tác phẩm văn học, có truyện ngắn, triển khai vận dụng nhiều phương pháp dạy học (kể phương pháp chung phương pháp đặc thù) tất phải hướng đến mục tiêu phát triển lực HS; tức ưu tiên cho việc giải mã, tạo nghĩa văn bản, gắn nội dung học tập với trải nghiệm HS; đặt người học vào tình thực tiễn đời sống để yêu cầu phát biểu suy nghĩ đề xuất giải pháp hành động 2.3.1 Tái sinh động hoàn cảnh lịch sử, thời đại mà tác phẩm đời Tác phẩm văn học (dù tự hay trữ tình, thơ hay truyện) gắn với bối cảnh lịch sử, thời đại Nhờ thơng tin xuất xứ hồn cảnh sáng tác, người đọc hiểu sâu sắc giá trị văn nghệ thuật Mặt khác, chi tiết xúc động tác giả, câu chuyện thú vị liên quan đến tác phẩm đời tác phẩm thường dễ gây tò mị, hứng thú học sinh Vì thế, để tạo tâm tiếp nhận chủ động học sinh, giáo viên cần tái sinh động, lôi thơng tin Những thơng tin hình ảnh, câu chuyện lịch sử cảm động xã hội Việt Nam nạn đói 1945 với hai triệu đồng bào ta bị chết đói, “người chết ngả rạ” cịn người sống “dật dờ bóng ma” có thật, giúp học sinh cảm nhận rõ hoàn cảnh lịch sử, xã hội nảy sinh tình có vấn đề tác phẩm, mà hết tình người sống trước chết cận kề tiền đề hút học sinh học “Vợ nhặt” Kim Lân Những câu chuyện cảm, hi sinh đồng bào Miền Nam chế độ MĩDiệm năm 1960-1970 chiến tranh chống Mĩ giúp học sinh cảm nhận hi sinh, mát to lớn đồng bào ta, dân tộc ta hệ cha anh, để từ thêm trân trọng thành cách mạng sống n bình hơm bước khởi đầu hấp dẫn học sinh đọc hiểu truyện ngắn Rừng xà nu Nguyễn Trung Thành Tổ chức tốt q trình cịn có tác dụng xố bớt khoảng cách q xa khơng gian, thời gian; tạo quan tâm, chia sẻ học sinh với tác giả vấn đề đặt tác phẩm Biện pháp thực khơng có mới, thực tế, có lúc chưa coi trọng mức tổ chức chưa tốt Khi học sinh chưa chủ động, sẵn sàng tâm thế, hứng thú tiếp nhận phân tích, giảng giải giáo viên sau rơi vào áp đặt 2.3.2 Tóm tắt văn hình ảnh, sơ đồ Trong chương trình lớp 12, HS tiếp cận với tác phẩm thuộc thể loại truyện ngắn Nhiều HS học lực trung bình, khơng chăm học không nhớ hết nhân vật tác phẩm, bối cảnh sáng tác Đó nguyên nhân tình trạng thi “cơ Mị lấy anh A Sử vượt qua nạn đói năm 1945 sống đời hạnh phúc.” Để nắm bắt tác phẩm, cần biết tác phẩm có nhân vật nào, đâu nhân vật trung tâm, mối quan hệ cá nhân vật sao, diễn biến cốt truyện nào, có kiện, chi tiết tiêu biểu skkn tìm hiểu sâu nhân vật giá trị tác phẩm Nếu GV khơng tóm tắt, khơng hướng dẫn HS tóm tắt để hình thành kiến thức việc đọc hiểu vơ khó khăn Nhưng GV HS tóm tắt lời e kết ghi nhớ đa số em không Việc hướng dẫn cho học sinh nắm bắt tác phẩm việc tóm tắt sơ đồ bước đầu hướng dẫn cách hiểu tác phẩm, nắm vững văn bản, tên nhân vật, mối quan hệ nhân vật, số phận nhân vật, diễn biến cốt truyện, cách ghi nhớ nhanh lâu tác phẩm, góp phần tìm hiểu sâu cảm nhận văn tác phẩm Ví dụ truyện ngắn Vợ nhặt: GV vẽ sơ đồ đơn giản nhắc nhớ tác phẩm tác giả, bối cảnh sáng tác truyện (nạn đói năm 1945) miền Bắc nước ta Truyện có nhân vật bà cụ Tứ ( mẹ Tràng), Tràng, người vợ nhặt Tiếp GV khái quát vài nét hồn cảnh, tính cách, phẩm chất nhân vật để học sinh nắm tác phẩm mà không nhầm lẫn với nhân vật tác phẩm khác VỢ NHẶT Bối cảnh: NẠN ĐÓI NĂM 1945- Miền Bắc (Kim Lân) Nhân hậu Thương thương dâu Bà cụ Tứ ( mẹ) Gieo niềm tin, hi vọng cho thị (người vợ nhặt) Tràng ( trai) Dân ngụ cư, Làm nghề kéo xe nghèo, thô kệch, dở Không tên, tuổi, quê quán, đáng thương Theo Tràng về, làm vợ, trở thành người nhân hậu Khát khao hp, có trách nhiệm Với truyện Vợ chồng A Phủ, tơi tóm tắt tương tự theo hướng bản, dễ nhìn, dễ nhớ nhân vật nắm bắt vấn đề tác phẩm: năm sáng tác, bối cảnh, không gian, nhân vật, mối quan hệ nhân vật, phẩm chất, tính cách nhân vật Nhìn vào sơ đồ, HS dễ dàng nhận skkn nhân vật chính: Mị A Phủ; mối quan hệ nhân vật thể rõ kí hiệu, kết nối Đây cách rèn tư sơ đồ cho học sinh cách ghi nhớ kiến thức truyện ngắn VỢ CHỒNG A PHỦ - 1952 Người Mông- HỒNG NGÀI (Tô Hồi) Vùng núi phía Bắc Thống lý Bá Tra (bố A Sử) Bố mẹ Mị -Trẻ đẹp - Hiếu thảo -Yêu đời - Nhiều người yêu Khi làm dâu c/s cực khổ A Phủ A Sử Mị Quen với khổ Mồ côi, dân làng nuôi lớn Sức sống tiềm tàng Khỏe mạnh, ko chịu khuất phục Cùng trốn khỏi nhà thống lý Pá Tra Đến Mị PHIỀNG SA A Phủ Hình ảnh sơ đồ Hs lưu vào ghi để học tập Thiết nghĩ khắc sâu việc học tác phẩm truyện ngắn HS dễ quan sát, dễ hiểu 2.3.3 Đọc, cảm nhận nhân vật, chi tiết nghệ thuật tác phẩm Trong học tác phẩm văn chương, truyện ngắn, hoạt động đọc chiếm vị trí quan trọng, bước khởi đầu giúp học sinh tìm hiểu tác phẩm skkn Thơng thường đọc văn việc làm bước chuẩn bị nhà học sinh.Tuy nhiên với học sinh trung tâm, việc đọc trước chuẩn bị nhà Trong đó, tác phẩm truyện ngắn có dung lượng câu chữ dài Vì vậy, đọc lớp hoạt động cần thiết, nên làm Đọc hay, đọc thu hút học sinh lắng nghe, thích khám phá, tìm hiểu, gia tăng hiệu tiếp nhận, rèn kĩ tổng hợp, kích thích liên tưởng, tưởng tượng, đưa tác phẩm lại gần với học sinh, phá vỡ khoảng cách học sinh tác phẩm văn học Đọc giúp người dạy, người học phát huy hay, bất ngờ tác phẩm mà hình thức khác khơng đưa lại Đối với hoạt động đọc, thường thực sau học sinh tóm tắt cốt truyện, xác định nhân vật để tất học sinh khác lớp có nhìn bao qt tác phẩm Trước đọc, giới thiệu khái quát bối cảnh, diễn biến, hướng dẫn khái quát giọng đọc bài, cách hạ giọng, nhấn giọng đặc biệt phân vai theo nhân vật tác phẩm Ví dụ đọc truyện ngắn Vợ nhặt, giao vai cho nhân vật Tràng, thị, bà cụ Tứ người dẫn truyện; nói rõ mối quan hệ nhân vật, khái quát bối cảnh truyện: truyện diễn bối cảnh nạn đói bao trùm khắp nơi miền Bắc nước ta Đâu đâu có người chết đói Cái chết rình rập nhà, người Vì em đọc với giọng đọc thương cảm lạc quan, trân trọng họ hi vọng tương lai Trong hoạt động đọc, chất giọng biểu cảm vô quan trọng Đọc đúng, đọc hiệu giúp em khám phá giá trị sâu sắc tác phẩm khắc sâu ấn tượng tác phẩm 2.3.4 Tổ chức cho học sinh đóng vai hướng dẫn đọc - hiểu văn - Nhập vai tác giả Tác phẩm văn chương dù có nội dung hình thức nghệ thuật hồn chỉnh rõ ràng có hấp dẫn đến đâu trở thành đóng kín HS em khơng tự giác tìm hiểu, thể nghiệm, phân tích sở đồng sáng tạo với tác giả Hình thức nhập vai tác giả điều kiện để giúp HS gần hơn, hiểu tác giả, vừa cảm nhận giọng điệu riêng tác giả qua tác phẩm, vừa tạo hiệu giao cảm với tác giả HS Ví dụ: HS đóng vai tác giả để đàm thoại với bạn đọc khác qua câu hỏi như: Tại (Nam Cao) lại Thị Nở từ chối Chí Phèo phũ phàng vậy?; Vì tơi (Kim Lân) kết thúc tác phẩm Vợ nhặt hình ảnh “lá cờ đỏ bay phấp phới”? Ngược lại, HS biểu lộ tiếng nói khác với quan niệm tác giả, chẳng hạn: Nếu nhà văn Nguyễn Minh Châu, em có người đàn bà chấp nhận bạo hành không? Phương pháp giúp HS hứng thú, tích cực, khơng khí lớp học trở nên vui vẻ, hiệu - Nhập vai nhân vật Là phương pháp tổ chức cho học sinh thực hành để trình bày suy nghĩ, cảm nhận ứng xử theo “vai giả định” Đây phương pháp giảng dạy nhằm giúp học sinh suy nghĩ sâu sắc vấn đề cách đứng từ chỗ đứng, góc nhìn người cuộc, tập trung vào kiện cụ thể mà skkn em quan sát từ vai Ví dụ: Nếu hoàn cảnh Mị (Vợ chồng A Phủ) thấy A Phủ bị trói, bạn có hành động Mị không? Nếu nhân vật người đàn bà xóm chài truyện ngắn Chiếc thuyền ngồi xa, bạn có chấp nhận chịu trận địn dã man để đổi lấy việc có người đàn ơng gia đình khơng? Hãy nhập vai Liên (trong truyện ngắn Hai đứa trẻ) để kể cảm xúc, ấn tượng người dân phố huyện đợi chuyến tàu đêm mong mỏi niềm hi vọng ngắn ngủi, mong manh Phương pháp góp phần giúp HS thấu hiểu, thông cảm với cảnh ngộ, tâm trạng, thái độ nhân vật, căng thẳng xung đột, mâu thuẫn nội tại, khó khăn tìm giải pháp định hành động… nhân vật mang tiếng nói nhân vật đến với bạn đọc, đồng thời bộc lộ xu hướng đánh giá nhân vật (đồng tình hay phản đối) HS Ví dụ: Giáo viên giao cho học sinh biên soạn lời thoại diễn đoạn kịch dựa theo chi tiết “Chí Phèo bị thị Nở từ chối tình yêu” 2.3.5 Nghiên cứu tình Khác so với phương pháp nêu giải vấn đề (chủ yếu đưa tình có vấn đề phát sinh từ tác phẩm), phương pháp nghiên cứu tình thơng qua tác phẩm, GV đặt tình thực tiễn để rèn luyện kĩ giải tình thực tiễn Ví dụ: Khi tìm hiểu nhan đề truyện ngắn “Vợ nhặt”, GV đặt câu hỏi: Tại tác giả đặt tên truyện “Vợ nhặt” mà “Nhặt vợ”  ư Từ tình để lý giải nhan đề tác phẩm, cách nhấn mạnh ý nghĩa nhan đề Với truyện ngắn Chí Phèo, PPDH nêu vấn đề, GV đặt câu hỏi: Tại Nam Cao không giữ nguyên nhan đề “Cái lò gạch cũ” sử dụng nhan đề “Đôi lứa xứng đôi” mà lại đặt lại tên cho tác phẩm Chí Phèo?; Tại phần đầu tác phẩm, Nam Cao không miêu tả trực tiếp ngoại hình nhân vật Chí Phèo mà để Chí Phèo xuất tiếng chửi? Tại phần cuối tác phẩm, Nam Cao Thị Nở nhìn nhanh xuống bụng nghĩ đến lò gạch cũ bị bỏ khơng? Khác hơn, PPDH nghiên cứu tình huống, GV đặt tình có vấn đề như: Nếu em người dân làng Vũ Đại, đứng trước hồn cảnh Chí Phèo, em cư xử nào?; Nếu em nhà văn Nam Cao, em có để truyện ngắn Chí Phèo kết thúc khơng? Em đề xuất kết thúc khác không? Tất nhiên, thực tế phát triển lí luận dạy học thực tế vận dụng PPDH, số lượng PPDH cách thức miêu tả, lí giải chúng vơ phong phú, sinh động 2.3.6 Diễn giảng GV Diễn giảng GV vốn PPDH quen thuộc Tuy nhiên, theo định hướng mới, GV cần diễn giảng cách linh hoạt, nhạy bén, tạo nối kết liền mạch phần, chủ đề học Ví dụ: Khi dừng lại chủ đề thứ cảnh phố huyện buổi chiều tà, để chuyển sang chủ đề thứ hai cảnh phố huyện lúc đêm tác phẩm Hai đứa trẻ, GV dẫn dắt sau: “Ở chủ đề thứ nhất, cô em trao đổi cảnh phố huyện buổi chiều tà Khung cảnh khép lại hình ảnh đầy ám ảnh - bà cụ Thi 10 skkn điên, đứa trẻ nhà nghèo nhặt rác, mẹ chị Tí đói nghèo, lam lũ, Khung cảnh hẳn gợi lên cho em nhiều cảm xúc, suy nghĩ bây giờ, cần chuyển sang nội dung tiếp theo: Khi chiều tà khép lại, đêm buông xuống, liệu sống người dân phố huyện có đổi khác khơng?” Khi tìm hiểu hai phát nghệ sĩ nhiếp ảnh GV chuyển ý từ phát dẫn dắt đến phát sau: “ Cô em vừa chứng kiến tranh tuyệt đẹp cảnh sắc thiên nhiên buổi bình minh qua mơ tả nghệ sĩ nhiếp ảnh Phùng Đó xem phát đặc sắc người nghệ sĩ nhiếp ảnh sau ngày săn ảnh vùng biển Nhưng đằng sau vẻ đẹp nghệ thuật phát gì? Chúng ta đọc tìm hiểu đoạn nhé” Ở phân tích nhân vật Mị làm dâu gạt nợ nhà thống lý Pá Tra, GV dẫn dắt kết nối giai đoạn sau: “Chúng ta thấy cô Mị xinh đẹp, yêu đời, có tài thổi sáo, nhiều người yêu…, hẳn nghĩ người gái có sống hạnh phúc Vậy Mị truyện sao? Liệu Mị có sống hạnh phúc, có quyền định sống khơng? Cơ em đọc tìm hiểu tiếp nhé” Trong văn, người giáo viên không nhà khoa học sư phạm mà “đạo diễn”, “nghệ sĩ” chủ động dẫn dắt, định hướng cho học sinh khám phá tác phẩm Nếu học sinh nhân vật trung tâm giáo viên nhân vật Người chủ động hướng dẫn học sinh tìm hay, đẹp ẩn vỉa quặng văn học người thầy Vì thế, người giáo viên phải tạo khơng khí dân chủ học, sử dụng linh hoạt hình thức dạy học đưa câu hỏi phát hiện, tìm hiểu, phân tích, giảng bình, tổng hợp chí có phải tạo “khoảng lặng nghệ thuật” để em thẩm thấu tác phẩm 2.3.7 Tích hợp kiến thức liên môn qua việc liên hệ, dẫn chứng thực tế sống Với đặc trưng môn học khoa học xã hội nhân văn, bên cạnh việc hình thành phát triển học sinh lực sử dụng tiếng Việt, lực tiếp nhận văn văn học loại văn khác, mơn Ngữ văn cịn giúp Hs có hiểu biết xã hội, văn hóa, đời sống, lịch sử, phong tục tập quán, đời sống nội tâm người Vì mơn ngữ văn dễ vào tình cảm, nhận thức em Việc dạy tích hợp kiến thức liên môn cần thiết hợp lý cần thiết Ví dụ dạy Vợ chồng A Phủ Tơ Hồi, GV tích hợp kiến thức địa lý giúp em hiểu khơng gian nghệ thuật qua hiểu biết địa hình, khí hậu phong tục người miền núi Tây Bắc Vì dạy này, GV cung cấp thêm cho Hs hiểu biết phong tục: tục cướp vợ, trình ma, xử kiện, đêm tình mùa xuân để HS hiểu biết kiến thức xã hội hứng thú học Đây tục cướp vợ người Mông: Khi Tây Bắc bước vào mùa xuân lúc chàng trai Mông rộn ràng hẹn bạn chuẩn bị cho ngày "cướp vợ" (còn gọi kéo vợ) Theo nhiều người nơi đây, tục kéo vợ có từ lâu đời Những đơi trai gái đến tuổi cập kê phải lịng nhau, hẹn hò rừng, đường, hay phiên chợ rồi đến xế chiều, chàng trai nhờ 11 skkn vài người bạn lên điểm hẹn kéo cô gái về nhà Mặc dù đơi trai gái u nhau, ước hẹn chung sống đời khơng có gái tự bước chân nhà chồng, chàng trai phải tổ chức kéo gái chịu Đám kéo nhiều bạn bè tham gia giúp, kéo liệt, đơi vợ chồng hạnh phúc sống lâu, đông con, nhiều Thường người dân tộc Mông, trai gái "ưng bụng", họ báo cáo với gia đình hai bên Nếu chuyện sn sẻ, nhà trai mời ông mối sang nhà gái thưa chuyện làm lễ dạm hỏi, lễ ăn hỏi (hẹn cưới) cuối lễ cưới (đón dâu) Đám cưới thường tổ chức vào mùa xuân, mà đất trời giao hịa, vạn vật sinh sinh sơi nảy nở Nhưng thực tế sống có nhiều đơi trai gái yêu mà không lấy nhau, chủ yếu cha mẹ cô gái không đồng ý Vậy nên tục kéo vợ giải pháp hữu hiệu cho họ Vào ngày đẹp trời đó, chàng trai hẹn gái đến tâm tình, nhờ người thân, bạn bè bí mật giúp sức, kéo gái nhà Cơ gái dù biết trước chuyện cảm thấy bất ngờ, kêu toáng lên giả vờ kêu cứu, khóc lóc để người nhà biết đến cứu Người ta cho người gái bị kéo làm vợ mà khơng khóc lóc, kêu la bị coi hư hỏng, bị gia đình làng xóm coi khinh Khi người nhà gái mang gậy gộc đến cứu cô gái, bạn chàng trai xông đỡ địn để chàng trai mang gái nhà Theo lệ người Mông “kéo vợ”, nhà trai không phép đánh lại nhà gái Việc kéo vợ phải khéo léo để chân gái khơng chạm đất, khơng có lực giằng co, không đánh trả được, miệng không cắn lại mà khơng gây thương tích cho gái Khi đến gần nhà trai, đoàn người kéo vợ cử người chạy trước báo với người chờ sẵn nhà bố, mẹ hay cô, rể bắt đôi gà, gà mái tơ, gà trống chưa gáy đợi sẵn cửa đồn người kéo dâu làm phép Sau gái đưa vào nhà Người Mơng quan niệm gái bị người ta dùng gà trống làm lễ nhập nhà có bỏ bố mẹ đẻ chấp nhận Cô gái trở thành người nhà khác, chết ma nhà người khác.Trong bữa cơm thiết đãi người kéo vợ, nhà trai cử người sang báo tin cho nhà gái biết, nhà trai kéo gái họ làm dâu nhà trai Chính vậy, biết gái bị người ta kéo làm vợ, dù có khơng đồng ý, có ấm ức đa phần nhà gái đành đồng ý Khi cướp cô gái về, nhà trai bố trí gái ngủ với chị em gái chàng trai ba đêm Đến sáng thư ba, họ chuẩn bị làm bánh dầy để đưa gái nhà Đồn người sang nhà cô dâu gồm rể, bố mẹ rể người thân, rể phải quỳ lạy tất thành viên nhà gái để làm quen Nhà gái tổ chức bữa cơm tiếp đãi nhà trai, bữa cơm người đại diện nhà gái hỏi cô gái thật kỹ chung sống đời với nhà trai khơng Nếu thấy ưng thuận, gia đình nhà gái vui vẻ dọn tư trang cô gái đem nhà chồng, việc chuẩn bị cho đám cưới bắt đầu Nếu vừa đến nhà gái, người gái buồn rầu, khóc lóc van xin cha mẹ khơng muốn nhà trai nhân coi bị hủy bỏ 12 skkn Đám kéo nhiều bạn bè tham gia giúp, kéo liệt, đơi vợ chồng hạnh phúc sống lâu Việc sống chung gia đình nhà trai ba ngày tạo điều kiện cho người gái làm quen với nhà chồng, công việc nhà chồng Nếu thời gian sống thử, cô gái cảm thấy chấp nhận được, đơi trẻ thức bắt đầu sống vợ chồng Khi nói nguyên nhân Mị bị bắt làm dâu gạt nợ, GV tích hợp phong tục cho vay nặng lãi thời phong kiến- nỗi lo sợ hãi hùng người lao động nghèo khổ miền núi trước cách mạng Khi dạy Rừng xà nu, GV vận dụng kiến thức liên môn địa lý giúp HS nắm khí hậu, đất đai Tây Nguyên phù hợp với xà nu Cây xà nu thơng lá, người dân tộc vùng núi Tây Ngun gọi loong rúh Cây thơng có hai loại, thông thông Cây thông trồng để lấy nhựa Cịn thơng trồng chủ yếu để lấy gỗ nhựa gỗ nhẹ Trong truyện ngắn Rừng xà nu, tên gọi làng Xô Man xà nu khơng có thực tế, hình tượng tác giả Nguyễn Trung Thành hư cấu Theo nhiều thơng tin cho biết làng Xơ Man ngồi đời thực làng Xốp Nghét người Giẻ Triêng (Giẻ Chiêng) thuộc xã Xốp, huyện Đăk Glei, tỉnh Kon Tum 2.3.8 Nêu giải vấn đề Khi vận dụng phương pháp này, GV cần xây dựng hệ thống câu hỏi khơng nhằm mục đích tái kiến thức mà huy động tư duy, lí giải HS, tạo trạng thái tâm lí cần thiết để khơi gợi hứng thú say mê HS học Ví dụ, dạy tác phẩm Vợ chồng A Phủ, GV sử dụng câu hỏi mang tính chất tái như: “Em tìm chi tiết miêu tả sống Mị làm dâu gạt nợ cho nhà thống lí Pá Tra Những 13 skkn chi tiết giúp em cảm nhận điều sống Mị?” HS đơn tái chi tiết nói sống, cơng việc nơi Mị, ấn tượng sống khổ đau, lam lũ nhân vật Nhưng GV đặt cho HS câu hỏi mang tính chất nêu vấn đề như: “Theo em, Tơ Hồi lại đặt Mị buồng kín mít, có cửa sổ lỗ vng bàn tay? Căn buồng hình ảnh tả thực hình ảnh có ý nghĩa biểu tượng? Nếu hình ảnh có ý nghĩa biểu tượng biểu tượng cho điều gì? Tại suốt phần đầu tác phẩm, Tơ Hồi gần khơng Mị nói lời trực tiếp nào?” để trả lời, HS phải trải qua trình tư duy, tự suy nghĩ với trao đổi với người đọc khác để tìm kiếm cách lí giải hợp lí 2.3.9 Thảo luận nhóm Phương pháp giúp thành viên nhóm chia sẻ băn khoăn, kinh nghiệm, hiểu biết thân, từ xây dựng nhận thức Bằng cách nói điều nghĩ, người nhận rõ trình độ hiểu biết chủ đề nêu ra, thấy cần học hỏi thêm gì; học trở thành trình học hỏi lẫn tiếp nhận thụ động từ GV Khi tổ chức thực hành, GV cần lưu ý: Vấn đề đưa để thảo luận nhóm phải vấn đề lớn, quan trọng tác phẩm, đòi hỏi cộng tác, chia sẻ nhiều thành viên nhóm Ví dụ: Dạy truyện ngắn Hai đứa trẻ, có GV tổ chức cho HS thảo luận nhóm theo vấn đề: tâm trạng chị em Liên trước tàu đến; tâm trạng chị em Liên tàu đến; tâm trạng chị em Liên tàu qua,… Thực chất, vấn đề tương ứng với câu hỏi mang tính chất gợi mở, tái Trong đó, với tác phẩm này, GV đặt vấn đề thảo luận: “Em so sánh âm ánh sáng tàu với âm ánh sáng phố huyện, từ đó, lí giải ý nghĩa biểu tượng hình ảnh chuyến tàu” HS có hội đóng góp tích cực vào q trình thảo luận, đem lại kiến giải khác ý nghĩa hình ảnh chuyến tàu để thấy rằng, chuyến tàu đem lại thứ âm thanh, thứ ánh sáng khác hẳn với âm buồn bã, ánh sáng le lói, yếu ớt phố huyện; phá tan đêm âm u, tĩnh lặng bủa vây khắp phố huyện; biểu tượng kí ức rộn rã âm rực rỡ ánh sáng tâm hồn hai chị em Liên, biểu tượng cho giới đáng sống, giới rực rỡ ánh sáng, biểu tượng cho khát vọng nhỏ nhoi, mong manh tội nghiệp hai chị em Liên người dân phố huyện Với truyện Vợ nhặt, GV nêu vấn đề thảo luận: “Vợ nhặt có phải tác phẩm miêu tả nạn đói khơng?” Khi dạy Chiếc thuyền xa GV đặt câu hỏi thảo luận nhóm: “Mỗi lần nhìn ảnh đen trắng Phùng thấy điều gì? Nhận xét mối quan hệ nghệ thuật đời?” để HS suy nghĩ trả lời rằng: Mỗi lần nhìn ảnh đen trắng Phùng thấy hình ảnh người đàn bà hàng chài với đường nét thô kệch, lưng áo bạc phếch có miếng vá, nửa thân ướt sũng, khn mặt rỗ nhợt trắng kéo lưới suốt đêm.- Mối quan hệ nghệ thuật đời: Chiếc thuyền xa mang đến học đắn cách nhìn 14 skkn nhận sống người: cách nhìn đa diện, nhiều chiều, phát chất thật sau vẻ đẹp bên tượng 2.3.10 Kiểm tra, đánh giá dạy học đọc - hiểu truyện ngắn Theo nguyên tắc sư phạm, dạy học kiểm tra đánh giá kết dạy học hai phương diện có liên quan mật thiết với nhau: tiếp cận dạy học theo định hướng tiếp cận kiểm tra đánh giá theo định hướng Như vậy, để kiểm tra đánh giá hiệu dạy học truyện ngắn Việt Nam đại theo định hướng phát triển lực, câu hỏi, hình thức kiểm tra đánh giá phải tạo điều kiện để HS nói lên quan điểm, cách nhìn nhận cá nhân vấn đề đặt tác phẩm; phát triển tư phản biện, biết tổng hợp, khái quát, thu nhận ý tưởng khác, làm phong phú thêm cách giải mã, tạo nghĩa cho tác phẩm,… Trong xu đổi đề kiểm tra viết nay, cách đề theo hướng mở tích hợp phù hợp với kiểm tra đánh giá hiệu dạy học truyện ngắn Việt Nam đại trường phổ thông theo định hướng phát triển lực Đề mở chấp nhận nhiều cách trả lời, chí có câu trả lời trái ngược nhau, trái ngược với quan điểm GV, miễn HS bộc lộ nhận thức kĩ lập luận logic Trong trình làm bài, HS phải vận dụng kiến thức văn học, khoa học, lịch sử, địa lí vốn hiểu biết sống để giải vấn đề mà đề nêu Song song đó, đáp án GV không áp đặt nội dung trả lời mà để mở, cho phép chấp nhận nhiều cách hiểu cách giải khác nhau, miễn tư tưởng người viết không ngược lại chuẩn mực đạo đức pháp luật mà xã hội quy định, khuyến khích HS vận dụng điều học vào giải vấn đề mà thực tiễn đặt cách thuyết phục, hợp lí, tự nhiên Kiểm tra, đánh giá khâu then chốt cuối trình dạy học, kịp thời uốn nắn học sinh cách hữu hiệu Theo tinh thần đổi mới, việc kiểm tra, đánh giá dạy học Văn nói chung truyện ngắn nói riêng cần đa dạng hố hình thức, cách thức theo hướng vừa kiểm tra kiến thức bản, vừa tạo điều kiện cho học sinh bày tỏ cảm xúc, suy nghĩ, ý kiến riêng trước vấn đề đặt Thơng thường, giáo viên sử dụng hình thức trắc nghiệm khác quan tự luận Bài tập trắc nghiệm: Chọn phương án giải thích chọn phương án đó? Chẳng hạn “Vợ nhặt” Gv đặt câu hỏi Nhan đề “Vợ nhặt” gợi điều gì? đưa đáp án lựa chọn A Gợi rẻ rúng thân phận người tình cảnh thê thảm người nạn đói 1945 B Gợi hình ảnh người đàn ơng may mắn có vợ C Gợi cảnh nhặt vợ dễ dàng có nhiều phụ nữ D Tất đáp án Vợ: biểu tượng cho khát khao tổ ấm gia đình, hạnh phúc gia đình - Nhặt: hành động rẻ rung, tầm thường, dung cho đồ vật, thứ nhỏ bé 15 skkn ⇒ “Vợ nhặt” có ý nghĩa “nhặt vợ”, gợi rẻ rúng than phận người tình cảnh thê thảm người nạn đói khủng khiếp năm 1945 Chọn đáp án : A Khi ranh giới sống chết vô mong manh, định theo không Tràng làm vợ thị thể điều gì? A Thể thị người đàn bà khơng có lịng tự trọng B Thể khát vọng sống mãnh liệt C Cả hai đáp án D Cả hai đáp án sai Thị người có khát vọng sống mãnh liệt: + Quyết định theo Tràng làm vợ dù Tràng, chấp nhận theo khơng khơng cần sính lễ Thị khơng cịn phải sống cảnh lang thang đầu đường xó chợ + Khi đến nhà thấy hoàn cảnh nghèo khổ, trái ngược lời tuyên bố “rích bố cu”, Thị “nén tiếng thở dài”, dù ngao ngán chịu đựng để có hội sống Vì Chọn đáp án : B Hoặc đề mở kiểu như: Từ truyện ngắn Chiếc thuyền ngồi xa, viết văn trình bày cảm nhận, suy nghĩ cá nhân cách nhìn nhận sống người; đặt câu hỏi lí giải vấn đề: Theo em, nhân vật người đàn ông, thằng Phác truyện đáng thương hay đáng trách? Để Hs bày tỏ ý kiến cá nhân GV cần lí giải vấn đề nhìn nhận góc độ khác nhau, kể xem xét, đánh giá người, quan trọng “cần phải có đơi mắt tình thương, thấu hiểu, xem xét đánh giá dễ dãi người người thực thể phức tạp, đa diện Đánh giá xấu xa hay tốt đẹp, có đạo đức hay vơ đạo đức, đáng thương đáng trách… thật không đơn giản” Từ truyện ngắn “Chí Phèo” Nam Cao tác phẩm khác viết đề tài người nông dân trước Cách mạng tháng Tám mà anh/chị biết, viết văn trình bày suy nghĩ số phận người nông dân xã hội cũ 2.4 Hiệu SKKN Trong năm học 2019-2020 đến 2021 - 2022, tiến hành áp dụng thực nghiệm lớp 11, 12 Kết điều tra, khảo sát sau: Về thái độ tiết đọc hiểu truyện ngắn : TS Thích Bình thường Khơng thích 120 SL % SL % SL % 83 69,2 15 12,5 22 18,3 Cũng đối tượng học sinh trên, khảo sát, thăm dò mức độ cảm thụ tác phẩm truyện ngắn, kết trả lời sau: TS Khó Bình thường Dễ 120 SL % SL % SL % 25 20,8 30 25 65 54,2 16 skkn Như tình hình có cải thiện rõ rệt Tỉ lệ học sinh khơng thích học truyện ngắn giảm; tỉ lệ học sinh cho cảm thụ truyện ngắn dễ bình thường tăng; kết làm học sinh nâng cao rõ rệt Học sinh hứng thú học Cũng người giáo viên có cảm hứng lên lớp Tuy thế, việc thay đổi giảng dạy truyện ngắn bậc học phổ thông dấu hiệu ban đầu Thực tế cơng việc cịn gặp nhiều thử thách đòi hỏi giáo viên học sinh cố gắng Kết luận, kiến nghị 3.1 Kết luận Dạy học Ngữ văn nói chung, truyện ngắn VNHĐ nói riêng tập trung nghiên cứu quy trình, cách thức, phương pháp dạy học theo định hướng phát triển lực để phù hợp với Chương trình giáo dục phổ thơng tổng thể Chương trình Ngữ văn Bước đầu tiếp cận định hướng đó, viết đề xuất quy trình dạy học truyện ngắn đại Việt Nam theo giai đoạn Giai đoạn chuẩn bị trước học, học sinh phải tìm hiểu văn truyện ngắn, chuẩn bị trả lời hệ thống câu hỏi SGK Giai đoạn tổ chức dạy học lớp, giáo viên vận dụng linh hoạt phương pháp dạy học diễn giảng, nêu giải vấn đề, thảo luận nhóm, nhập vai tác giả, nhập vai nhân vật, nghiên cứu tình Giai đoạn kiểm tra đánh giá, giáo viên tạo điều kiện cho học sinh trình bày cách nhìn nhận, đánh giá cá nhân học sinh vấn đề đặt tác phẩm; vận dụng kiến thức nhiều lĩnh vực vốn hiểu biết để giải vấn đề sống.  Với thực tế giảng dạy 15 năm trung tâm GDNN-GDTX Bá Thướcbản thân khơng ngừng tìm tịi, đúc kết biện pháp giảng dạy nhằm phù hợp đối tượng học sinh, vừa với đặc trưng môn đảm bảo nâng cao hứng thú học tập học sinh, thiết nghĩ biện pháp hữu hiệu, áp dụng cho dạy học thể loại văn truyện ngắn đại 3.2 Kiến nghị Việc đổi phương pháp dạy học đòi hỏi giáo viên phải chọn lựa cách linh hoạt phương pháp chung phương pháp đặc thù môn học để giảng dạy phù hợp với điều kiện, đối tượng học sinh Tuy nhiên dù sử dụng phương pháp phải đảm bảo ngun tắc “học sinh tự hồn thành nhiệm vụ nhận thức với tổ chức, hướng dẫn giáo viên”. Phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động học sinh, hình thành phát triển lực tự học sở trau dồi phẩm chất linh hoạt, độc lập, sáng tạo tư học sinh Mong với đề tài này, nhận góp ý bổ sung đồng nghiệp để tơi hồn thiện tốt kết nghiên cứu Tơi xin trân trọng cảm ơn! XÁC NHẬN CỦA ĐƠN VỊ GIÁM ĐỐC NGƯỜI VIẾT SKKN Tôi xin cam đoan không coppy SKKN 17 skkn Phạm Văn Nghĩa Nguyễn Thị Hoa TÀI LIỆU THAM KHẢO - Nguyễn Thanh Hùng, 2008 Đọc hiểu tác phẩm văn chương nhà trường, Nhà xuất Giáo dục 251 trang - Trần Đình Sử, 2009 Con đường đổi phương pháp dạy - học văn, Văn nghệ số 10, ngày 7/3/2009 - Trần Đình Sử, 2014 Lí luận văn học, Tập 2, Tác phẩm thể loại văn học, Nhà xuất Đại học Sư phạm Hà Nội, 440 trang - Phương Lựu, 1997 Lí luận văn học Nhà xuất Giáo dục, 723 trang 18 skkn ... trưng thể loại truyện ngắn dạy - học nhà trường 2.3 Một số biện pháp để tổ chức tốt trình dạy học văn truyện ngắn đại Trong quan niệm truyền thống, tác phẩm văn chương nói chung, truyện ngắn nói riêng... gian qua Đề tài: Một số biện pháp để tổ chức tốt trình dạy học văn truyện ngắn đại cho học sinh cố gắng thân trình giảng dạy thể loại văn 1.2 Mục đích nghiên cứu - Giúp người dạy văn có hướng khai... nguyên tắc trình tổ chức dạy học truyện ngắn đại Sau thực đổi chương trình giáo dục bậc học phổ thơng, nghe nói nhiều đến đổi phương pháp dạy học theo tinh thần hướng tới hoạt động học tập tích

Ngày đăng: 02/02/2023, 08:38

Xem thêm: