1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Skkn kinh nghiệm tổ chức dạy học theo nhóm nhằm phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của học sinh trong dạy học môn vật lí lớp 10 ở trường thpt sầm sơn

21 22 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 21
Dung lượng 244,85 KB

Nội dung

I/ LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI 1 MỞ ĐẦU 1 1 Lý do chọn đề tài Hiện nay vấn đề thay sách giáo khoa đã và đang được Bộ giáo dục và đào tạo tiến hành, đồng thời với việc này là mở các lớp bồi dưỡng trực tiếp, cũng[.]

1 MỞ ĐẦU 1.1 Lý chọn đề tài Hiện vấn đề thay sách giáo khoa Bộ giáo dục đào tạo tiến hành, đồng thời với việc mở lớp bồi dưỡng trực tiếp, lớp bồi dưỡng trực tuyến Bộ Sở giáo dục, để đào tạo, bồi dưỡng phương pháp giảng dạy hoàn chỉnh từ cấp Trung học sở đến bậc Trung học phổ thông Trong phương pháp giới thiệu bồi dưỡng, tập huấn, đáng ý phương pháp: Thảo luận nhóm Trường THPT Sầm Sơn hàng năm thường có khoảng đến lớp học theo khối khơng thiên học Vật lí Những em học sinh thường yếu mơn Vật lí Chương trình Vật lí em học theo khối đa số cảm thấy dễ chịu em học sinh theo khối khơng có mơn Vật lí khó khăn dẫn đến chán nản Theo nhà chun mơn tình trạng học sinh yếu “Phương pháp giảng dạy chưa tốt” Nghị Đại hội XI Đảng Cộng sản Việt Nam nhấn mạnh đến cần phải đổi chương trình phương pháp giảng dạy để ngày đạt chất lượng cao, đáp ứng nhu cầu phát triển đất nước ta Như vậy, phương pháp giảng dạy trình lên lớp giáo viên nhà trường có tầm quan trọng đặc biệt, khơng muốn nói có ý nghĩa định Sở dĩ cho dù người giáo viên có chuẩn bị nội dung phong phú chu đáo đến đâu mà sử dụng không phương pháp chắn làm cho khả tiếp thu kiến thức học trò bị hạn chế kết đạt không ý muốn Thảo luận nhóm phương pháp dạy học góp phần phát huy tính tích cực học sinh em trở thành chủ thể cua việc chiếm lĩnh tri thức, độc lập suy nghĩ tư Các em bày tỏ ý tưởng quan điểm vấn đề tri thức Giáo viên khơng cịn chủ thể truyền thụ kiến thức cách thụ động mà người tổ chức, điều khiển hoạt động tích cực em Với tiêu chí “Lấy người học làm trung tâm”, việc áp dụng phương pháp dạy học tích cực điều cấp thiết dạy học nói chung dạy học Vật lí nói riêng để biến dạy học Vật lí thực trở thành niềm hứng thú cho thầy trò Thảo luận nhóm hay dạy học nhóm đáp ứng yêu cầu việc đổi phương pháp, nâng cao chất lượng môn học, đồng thời rèn luyện kĩ làm việc tích cực, sáng tạo cho học sinh em vừa bước vào cấp học chuẩn bị hành trang cho em học cấp học cao tham gia vào hoạt động xã hội Chính lí thân tơi q trình giảng dạy mạnh dạn áp dụng phương pháp dạy học đồng thời chọn nội dung “Kinh nghiệm tổ chức dạy học theo nhóm nhằm phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo học sinh dạy học mơn Vật lí lớp 10 trường THPT” làm đề tài 1.2 Mục đích nghiên cứu skkn Q trình nghiên cứu nhằm xác định vấn đề có tính chất lí thuyết phương pháp thảo luận nhóm, góp phần bổ sung cho hệ phương pháp dạy học Vật lí ngày hiệu Nghiên cứu cách vận dụng phương pháp thảo luận nhóm vào dạy học Vật lí trường THPT giúp người viết có nhìn đắn, sâu sắc toàn diện phương pháp dạy học này, để việc dạy học môn Vật lí ngày tốt 1.3 Phạm vi nghiên cứu Trong khuôn khổ đề tài sáng kiến kinh nghiệm, viết tập trung nghiên cứu vấn đề mức độ sơ lược phạm vi sau: - Cơ sở lí luận phương pháp thảo luận nhóm - Thực trạng việc vận dụng phương pháp thảo luận nhóm dạy mơn Vật lí lớp 10 trường THPT - Cách vận dụng phương pháp thảo luận nhóm vào việc giảng dạy mơn Vật lí trường THPT 1.4 Đối tượng nghiên cứu - Nghiên cứu kinh nghiệm tổ chức dạy học nhằm phát huy tính chủ động, sáng tạo hoạt động nhóm học sinh 1.5 Phương pháp nghiên cứu Trong trình viết kinh nghiệm vận dụng phương pháp sau : 1.5.1 Phương pháp điều tra: Điều tra việc giảng dạy - học tập số tiết dạy mơn Vật lí 1.5.2 Phương pháp đối chứng: So sánh kết trước sau dạy học hợp tác nhóm nhỏ 1.5.3 Phương pháp nghiên cứu tài liệu: Sưu tầm nghiên cứu tài liệu có liên quan 1.5.4 Phương pháp kiểm tra: Đưa số tập yêu cầu học sinh làm để lấy kết skkn 2 NỘI DUNG 2.1 Phương pháp tổ chức thảo luận nhóm 2.1.1 Khái niệm Thảo luận nhóm phương pháp dạy học đại, lấy người học làm trung tâm.Với phương pháp này, người học làm việc theo nhóm nhỏ thành viên nhóm có hội tham gia vào giải nhiệm vụ học tập khoảng thời gian định hướng dẫn, lãnh đạo giáo viên 2.1.2 Tác dụng phương pháp thảo luận nhóm Mục đích thảo luận nhóm thơng qua cộng tác học tập nhằm: Phát huy tính tích cực, chủ động, tự lực học sinh: Trong thảo luận nhóm, học sinh phải tự giải nhiệm vụ học tập, đòi hỏi tham gia tích cực thành viên; đồng thời, thành viên có trách nhiệm kết làm việc Phát triển lực cộng tác làm việc học sinh: học sinh luyện tập kỹ cộng tác, làm việc với tinh thần đồng đội, thành viên có quan tâm khoan dung cách sống, cách ứng xử… Giúp cho học sinh có điều kiện trao đổi, rèn luyện khả ngôn ngữ thơng qua cộng tác làm việc nhóm, phát triển lực giao tiếp, biết lắng nghe, chấp nhận phê phán ý kiến người khác Đồng thời, em biết đưa ý kiến bảo vệ ý kiến Giúp cho học sinh có tự tin học tập, học sinh học tập theo hình thức hợp tác qua giao tiếp xã hội - lớp học, em mạnh dạn khơng sợ mắc phải sai lầm Hình thành phương pháp nghiên khoa học cho học sinh: Thông qua thảo luận nhóm, q trình tự lực giải vấn đề học, giúp em hình thành dần phương pháp nghiên cứu khoa học, rèn luyện phát triển lực khoa học vấn đề sống Tăng cường tri thức, hiệu học tập: qua hoạt động nhóm, học sinh nắm lớp, hình thành tri thức sáng tạo thông qua tự tư thành viên Áp dụng phương pháp khích thích học sinh tìm kiếm nguồn tri thức có liên quan đến vấn đề thảo luận Trên sở đó, em thu lượm kiến thức cho thân thơng qua q trình tìm kiếm tri thức 2.1.3 Nhiệm vụ giáo viên học sinh thảo luận nhóm 2.1.3.1 Nhiệm vụ giáo viên Trước tiến hành thảo luận nhóm, giáo viên trước hết cần chuẩn bị vấn đề thảo luận Vấn đề phù hợp với phương pháp thảo luận nhóm vấn đề có tính chất tranh luận Sự thành cơng thảo luận nhóm giáo viên đưa vấn đề thú vị, thách thức học sinh trả lời, buộc học sinh hợp tác để tìm câu trả lời Chẳng hạn, dạy “sự chuyển thể chất” giáo viên định hướng câu hỏi thảo luận sau: “giải thích nguyên nhân trình bay trình ngưng tụ?” Tiếp theo, giáo viên hướng dẫn học skkn sinh tìm đọc tài liệu liên quan đến vấn đề thảo luận Tài liệu bao gồm sách giáo khoa tài liệu khác sách tham khảo, internet, phim ảnh… Sau cùng, giáo viên tiến hành phân nhóm Việc thành lập nhóm (số lượng nhóm thành viên nhóm) dựa số lượng học sinh lớp nội dung học Số lượng thành viên nhóm tối ưu từ đến người Cách chia nhóm hồn tồn ngẫu nhiên, tùy theo tiêu chuẩn giáo viên Khi học sinh thảo luận nhóm, giáo viên di chuyển xung quanh nhóm, im lặng quan sát nhóm làm việc Khi học sinh gặp khó khăn, bế tắc hay tranh luận ngồi đề, giáo viên kịp thời can thiệp, hướng dẫn nhóm khỏi bế tắc quay lại vấn đề thảo luận Hướng dẫn đưa vài chi tiết liên quan đến giải pháp, đặt lại câu hỏi cho sáng rõ không đưa giải pháp Nếu nhóm im lặng lâu hay khơng có ý kiến, giáo viên tìm hiểu lí đặt câu hỏi cho học sinh trả lời Trường hợp nhóm có thành viên “ngơi sao” có thành viên nhút nhát, giáo viên khéo léo giải vấn đề cách cho ý kiến thành viên trội đáng ghi nhận giáo viên muốn nghe ý kiến học sinh nhút nhát Giáo viên gọi học sinh đưa kết thảo luận nhóm để tránh học sinh ỷ lại vào nhóm trưởng Cuối buổi thảo luận, nhiệm vụ giáo viên nhận xét, bổ sung, định hướng vấn đề, ghi nhận đóng góp nhóm, cho điểm Giáo viên cho điểm tổng nhóm sau yêu cầu nhóm học sinh tự phân phối điểm hợp lý đến thành viên theo đóng góp người Làm giáo viên biết tích cực học sinh học sinh tham gia tích cực vào buổi thảo luận sau 2.1.3.2 Nhiệm vụ học sinh Học sinh phải chuẩn bị ý kiến cho vấn đề thảo luận, tham gia thảo luận Nếu ý kiến trùng với ý kiến bạn đề cập trước học sinh cần phải bổ túc thêm hay đưa ý khác Học sinh bảo vệ ý kiến dẫn chứng thuyết phục ý kiến thân khác với ý kiến nhóm phải chấp nhận ý kiến đắn Trong thảo luận, học sinh cần ghi chép ý kiến thảo luận nháp Cuối buổi thảo luận, học sinh sẵn sàng trình bày ý kiến nhóm trước lớp 2.1.4 Các bước tiến hành thảo luận nhóm Bước 1: Giáo viên giao nhiệm vụ: - Nêu giải thích rõ ràng mục tiêu làm việc, giao nhiệm vụ cách rõ ràng cho nhóm làm việc để thành viên nhóm hiểu công việc cần phải làm mô tả cách cụ thể cách thực nhiệm vụ Cần lưu ý khơng đề nhiệm vụ rõ ràng khơng có kết thuyết phục - Định thời gian làm việc nhóm - Nêu cách thức làm việc nhóm - Cung cấp thông tin liên quan với chủ đề Bước 2: Chia nhóm - Xác định số lượng người phù hợp với yêu cầu làm việc skkn - Cung cấp câu hỏi định hướng trình làm việc nhóm Bước 3: Làm việc nhóm - Các nhóm tiến hành làm việc theo nhóm - Giáo viên tham gia quản lý định hướng làm việc nhóm, hỗ trợ cho nhóm cần thiết Bước 4: Đại diện nhóm trình bày kết làm việc nhóm Các nhóm khác đóng góp ý kiến tham gia tranh luận Bước 5: Giáo viên tổng kết rút kết luận đề tài đưa * Một số yêu cầu tiến hành thảo luận nhóm: - Chia nội dung dạy thành vấn đề nhỏ có liên kết với - Chia lớp học thành nhiều nhóm nhỏ - Mỗi nhóm cử nhóm trưởng thư ký - Giao nhiệm vụ cho cá nhân, nhóm - Trong chủ đề thảo luận, nên thực theo quy trình chung thảo luận - Các sản phẩm giới thiệu trình bày trước nhóm, lớp - Đảm bảo yếu tố cạnh tranh thi đua nhóm - Đảm bảo yếu tố thơng tin phản hồi từ nhóm - Giáo viên đóng vai trị trọng tài, cố vấn, kiểm tra, kết luận 2.1.5 Vai trị phương pháp thảo luận nhóm + Đối với học sinh: Là trường học tốt tư logic, cách đào sâu trau kiến thức Giúp cho học sinh bước đầu biết nêu giải vấn đề khoa học, biết phân tích, đánh giá, nhận xét nhận định người khác bảo vệ ý kiến với suy luận có Qua thảo luận nhóm giúp học sinh hình thành giao tiếp, tổ chức lãnh đạo, khả tư duy, tinh thần hợp tác, trao đổi, giúp đỡ, hoà nhập cộng đồng + Đối với giáo viên: Giúp giáo viên có điều kiện bổ sung mở rộng kiến thức Giúp giáo viên đánh giá tiếp thu trình độ tư học sinh Giáo viên có điều kiện trực tiếp uốn nắn tri thức sai lệch, không chuẩn xác định hướng kiến thức cần thiết cho học sinh Thảo luận nhóm cịn nơi áp dụng kiểm nghiệm tính đắn phương pháp phương thức giảng dạy học tập có tính đặc thù mơn học, phần, chương, mục giảng 2.1.6 Biện pháp thực Có nhiều cách thức khác để giáo viên nâng cao hiệu tiết thảo luận, giáo viên người có tâm huyết, đào tạo tốt, nắm quy trình có biện pháp tổ chức thảo luận hữu hiệu người dạy phát huy tối đa mặt tích cực phương pháp thảo luận nhóm, phương pháp có nhiều ưu việt, phát huy tính tích cực, tự giác người học khả thực thi tương đối cao so với phương pháp khác Để sử dụng có hiệu phương pháp giảng dạy mơn Vật lí, theo tơi giáo viên cần phải: skkn Thứ nhất: Nắm nguyên tắc việc xây dựng quy trình thảo luận nhóm, bao gồm:  Ngun tắc đảm bảo mối quan hệ giáo viên học sinh  Nguyên tắc đảm bảo hài hòa hình thức dạy học  Nguyên tắc đảm bảo tính hệ thống  Nguyên tắc đảm bảo tính thực tế  Ngun tắc đảm bảo tính tồn diện Thứ hai: Xây dựng quy trình thực phương pháp thảo luận nhóm Theo tơi quy trình hệ thống bao gồm giai đoạn 10 bước, thể sơ đồ đây: Bước Giáo viên Giai đoạn Xác định mục tiêu học Học sinh Xác định nhiệm vụ học Xây dựng, thiết kế nội dung học Lựa chọn phương pháp, phương tiện Thành lập nhóm, giao nhiệm vụ Gia nhập nhóm, nhận nhiệm vụ, tự nghiên cứu Tổ chức thảo luận theo cặp Hợp tác với bạn bàn Tổ chức thảo luận nhóm Tổ chức thảo luận nhóm Trọng tài, cố vấn, kiểm tra Lập kế hoạch thảo luận Thực nội dung thảo luận Tổng kết, nhận xét, đánh giá chung 10 Giao nhiệm vụ cho học Lựa chọn phương pháp, phương tiện Hợp tác với bạn nhóm Tham gia thảo luận lớp Tự kiểm tra, đánh giá Tổng kết, đánh giá Nghiên cứu nội dung học Tóm tắt rút kết luận, kinh nghiệm Tiếp nhận nhiệm vụ học (Sơ đồ: Tích hợp q trình dạy học theo phương pháp thảo luận nhóm) Thứ ba: Chuẩn bị điều kiện cần thiết: Phương pháp thảo luận nhóm thành cơng hay khơng cịn tùy thuộc vào chuẩn bị giáo viên học sinh Nếu giáo viên chuẩn bị tốt, dự kiến tình xảy có biện pháp xử lí kịp thời có hợp tác từ học sinh phương pháp thảo luận nhóm mang lại kết cao Vì vậy, trước lên lớp, giáo viên cần chuẩn bị tốt nội dung sau: skkn  Mục tiêu hoạt động nhóm học gì?  Những vấn đề thảo luận nhóm vấn đề gì?  Nên chia lớp làm nhóm?  Hoạt động có phù hợp với số lượng học sinh nhóm khơng?  Hoạt động cần thời gian?  Tất học sinh tham gia có thu lợi ích từ hoạt động khơng?  Thiết bị dạy học cần dùng thiết bị gì?  Dự kiến tình xảy cách giải  Học sinh phải chuẩn bị gì?  Soạn giáo án cho phù hợp với việc thảo luận nhóm  Chuẩn bị phương án dự bị… Bên cạnh đó, giáo viên cần nhắc nhở học sinh chuẩn bị trước nội dung sau:  Thuộc cũ chuẩn trước bị  Làm tập lần trước (nếu có)  Chuẩn bị thứ cần thiết mà giáo viên dặn dò… 2.1.7 Một số giải pháp Việc phân chia nhóm thường dựa trên: số lượng học sinh lớp học, đặc điểm học sinh chủ đề học Cách chia nhóm hợp lí: theo tiêu chuẩn học hay giáo viên hồn tồn ngẫu nhiên theo số điểm danh, theo giới tính, theo vị trí ngồi… Giáo viên giao câu hỏi cho nhóm (có thể chiếu lên máy chiếu, viết lên bảng phụ, viết vào giấy giao cho nhóm…) hướng dẫn học sinh cách thực hiện, phân bố thời gian hợp lí, giải đáp thắc mắc học sinh trước thức vào hoạt động, đồng thời ghi lại chủ đề dẫn lên bảng, máy chiếu hay thiết bị khác… Trong tiết dạy giáo viên chọn số cách chia nhóm sau (tuỳ theo đặc điểm lớp và nội dung học): Cách 1: Chia nhóm nhỏ thảo luận: Với cách giáo viên chia theo chỗ ngồi bàn quay lại thành nhóm nhỏ (khoảng 6-8 học sinh) để thảo luận khía cạnh xoay quanh vấn đề Sau thời gian thảo luận nhóm nhỏ cử thành viên trình bày ý kiến nhóm cho lớp nghe Cách 2: Chia nhóm theo tổ: Nhóm xây dựng dựa tổ chia sẵn lớp để thảo luận vấn đề giáo viên giao cho nhóm (tùy theo đặc điểm lớp mà có nhóm tương ứng, thơng thường lớp học có tổ giáo viên chia làm nhóm để thảo luận) Cách Chia nhóm theo sở thích: Cách thực dựa việc học sinh tự lựa chọn để tạo thành nhóm giáo viên giao nhiệm vụ cho nhóm thực thời skkn gian định (có thể quan sát, tìm hiểu vấn đề đó), kết đại diện nhóm trình bày học sau Cách 4: Chia nhóm đánh giá: Một nhóm chịu trách nhiệm thảo luận chủ đề nhóm khác có trách nhiệm phê bình, nhận xét đánh giá ý kiến trình bày nhóm Cách 5: Giảng – Viết - Thảo luận: Giáo viên cho học sinh trả lời câu hỏi cách đưa phương án lựa chọn yêu cầu học sinh giải thích phải chọn phương án (cách thực sau học), sau cá nhân xử lí câu hỏi so sánh với học sinh khác Sau đó, giáo viên tổ chức thảo luận để kiểm tra câu trả lời hợp lí * Về nội dung thời gian thảo luận: Nội dung thảo luận nhóm giống khác Thời gian thảo luận vào nội dung học đặc điểm lớp học 2.1.8 Vai trò giáo viên nhóm trưởng - Vai trị giáo viên: Thứ nhất: Khi học sinh tiến hành thảo luận, giáo viên chuyển từ vị trí người hướng dẫn sang vị trí người giám sát Nhiệm vụ giáo viên lúc nhận biết tiến trình hoạt động nhóm từ có can thiệp kịp thời để mang lại hiệu cao Muốn vậy, giám sát hoạt động nhóm giáo viên cần: - Chú ý đến hoạt động mà giáo viên yêu cầu lớp thực hiện, không tranh thủ làm việc riêng học sinh thảo luận Giáo viên cần phải di chuyển, quan sát giám sát hoạt động lớp - Lắng nghe trình trao đổi học sinh nhóm Từ giáo viên có phát thú vị khả đặc biệt học sinh, hướng thảo luận nhóm để điều chỉnh kịp thời - Quan sát để xem có học sinh “đứng bên lề” hoạt động khơng? Nếu có, giáo viên tìm cách đưa em vào khơng khí chung nhóm Thứ hai: Nhận biết bầu khơng khí xem nhóm hoạt động “thật” hay “giả” Thứ ba: Có vấn đề giáo viên đặt nguyên nhân gây nên thay đổi khơng khí hoạt động nhóm Nếu vấn đề q khó học sinh khơng đủ khả giải quyết, ngược lại vấn đề dễ khiến học sinh khơng có phải làm Cả hai trường hợp làm giảm độ “nóng” bầu khơng khí lớp, lúc giáo viên cần phải có điều chỉnh kịp thời Thứ tư: Khen ngợi, khuyến khích gợi ý thật cần thiết Thứ năm: Nhắc thời gian để nhóm hồn thành phần hoạt động thời gian quy định Thứ sáu: Trong suốt buổi thảo luận nhóm nhỏ, giáo viên cần vịng quanh nhóm lắng nghe ý kiến học sinh Thỉnh thoảng hữu ích giáo viên xen lời bình luận vào thảo luận nhóm skkn - Vai trị nhóm trưởng: Thứ nhất: Phải có khả tổ chức, phân cơng nhiệm vụ cho thành viên, bố trí chỗ ngồi cho phù hợp, hướng dẫn thành viên thảo luận với nội dung giao Thứ hai: Phải biết linh hoạt nhạy bén, có khả điều động tất thành viên nhóm tham gia tích cực vào thảo luận; theo dõi, quan sát người để có biện pháp điều chỉnh kịp thời; lắng nghe ý kiến đóng góp thảo luận thành viên nhóm mình, động viên khuyến khích bạn nói, rụt rè phát huy tính động, sáng tạo bạn nhóm Như vậy, vai trị nhóm trưởng quan trọng giảng dạy giáo viên cần phải quan sát thái độ cách làm việc học sinh để lựa chọn nhóm trưởng cho thích hợp Tuy nhiên, nhóm trưởng khơng phải người định hết tất cho buổi thảo luận * Trình bày kết thảo luận: Kết thảo luận trình bày nhiều hình thức: lời, viết vẽ lên giấy khổ to…có thể người thay mặt nhóm trình bày, nhiều người trình bày người đoạn nối tiếp Các nhóm trình bày kết thảo luận trước lớp Giáo viên nhận xét, bổ sung kết luận Cho HS ghi nội dung học vào 2.2 Thực trạng việc vận dụng phương pháp thảo luận nhóm dạy học vật lý trường THPT Trong năm gần đây, phương pháp thảo luận nhóm giáo viên nước giáo viên trường THPT sử dụng nhiều dạy Khi dự tiết học có sử dụng phương pháp này, chúng tơi thấy có tiết dạy thành cơng giáo viên vận dụng linh hoạt phương pháp dạy học có phương pháp thảo luận nhóm Song có số tiết dạy chưa thật thành cơng vận dụng phương pháp 2.2.1 Về phía giáo viên Khi vận dụng phương pháp thảo luận nhóm, giáo viên lúng túng số thao tác sau: Thao tác lựa chọn vấn đề thảo luận: việc lựa chọn vấn đề thảo luận chưa mang tính chất tranh luận, hấp dẫn nên chưa khơi dậy tính tích cực học sinh Việc lựa chọn vấn đề thảo luận khâu then chốt định thành bại phương pháp Vấn đề không hay, dễ q khó khơng phù hợp với trình độ học sinh không huy động, thu hút học sinh tập trung thảo ln, có mang tính chất đối phó Thao tác chia nhóm: có trường hợp chia nhóm q lớn q nhỏ, khơng phù hợp với vấn đề cần thảo luận đặc điểm lớp học Việc chia nhóm cịn đơn điệu, chủ yếu chia theo bàn (2 bàn/nhóm) Thao tác chọn nhóm trưởng: nhóm trưởng khơng nhóm tự bầu ln chuyển thành viên nhóm mà giáo viên chọn học sinh nhóm chuyên trách Điều khiến cho học sinh khác nhóm skkn hội thể hội rèn luyện lực trình bày vấn đề trước nhóm tập thể lớp Thao tác quan sát, hỗ trợ học sinh thảo luận: thông thường, lớp có số lượng học sinh đơng (trên 40 em) Một số giáo viên giao nhiệm vụ xong thường ngồi chỗ nên không quan sát, bao quát hết học sinh lớp làm thời gian thảo luận, dẫn tới tình trạng có học sinh làm việc riêng, nói chuyện thời gian Giáo viên khơng nắm bắt khó khăn, lúng túng học sinh trình thảo luân để có gợi ý, hỗ trợ kịp thời Thao tác tổng kết: sau viết phương án trả lời bảng giấy, nhóm trưởng thay mặt nhóm đọc kết thảo luận trước lớp viết lên bảng Giáo viên gọi học sinh khác nhận xét, bổ sung kết luận Thao tác lặp lặp lại đơn điệu, nhàm chán 2.2.2 Về phía học sinh Trong thời gian thảo luận, có số học sinh làm việc thật sự, cịn thường ngồi chơi, nói chuyện, làm việc riêng Một số học sinh không ý thức cần thiết phải hợp tác để chiếm lĩnh tri thức nên nhiều em biến hoạt động thảo luận thành hội để tán gẫu, lãng phí thời gian, gây ồn ào, ảnh hưởng tới lớp khác Câu trả lời học sinh thường lặp lại kiến thức sách giáo khoa, thiếu sức sáng tạo Vì hạn chế mà phương pháp thảo luận nhóm thường vận dụng mang tính hình thức, đối phó, chủ yếu hội giảng, vận dụng học bình thường Mặt khác, thảo luận nhóm phương pháp nhiều thời gian mà quỹ thời gian dành dạy Vật lí lại hạn chế số lượng học sinh lớp đông nguyên nhân dẫn đến việc giáo viên vận dụng phương pháp 2.3 Vận dụng phương pháp thảo luận nhóm vào dạy Vật lí 2.3.1 Những tiền đề thuận lợi cho việc vận dung phương pháp thảo luận nhóm vào dạy Vật lí trường THPT Trường THPT chúng tơi trường có sở vật chất tương đối đầy đủ Có đầy đủ tất thiết bị thí nghiệm cần thiết, phịng học trang bị máy tính máy chiếu, thiết bị hỗ trợ đắc lực cho việc dạy học nói chung tổ chức thảo luận nhóm nói riêng Với mạnh dạn, đốn… ban giám hiệu trường hàng tháng tổ chức thao giảng đổi phương pháp, dạy học minh họa, giải đề giáo viên Qua nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ giáo viên cho học sinh thích nghi với phương pháp dạy học tích cực từ nâng cao hiệu học tập em Riêng tổ Vật lí chúng tơi thường xun họp tổ trao đổi phương pháp thảo luận nhóm vận dụng phương pháp để thiết kế cụ thể, sau để thành viên tổ dạy mẫu thành viên khác dự nhận xét đánh giá rút kinh nghiệm skkn 10 Đối với số học sinh, mơn lý khó để học tốt Nhưng tôi, môn Vật li thú vị Tơi đạt nhiều thành tích tốt với môn học sinh giỏi cấp trường, cấp tỉnh…tôi muốn chia sẻ với em học sinh kinh nghiệm học tập 2.3.2 Các dạng vận dụng phương pháp thảo luận nhóm dạy Vật lí 10 trường THPT 2.3.2.1 Các thí nghiệm Khi dạy thí nghiệm Vật lí giáo viên cần đưa cho học sinh mục đích thí nghiệm, dụng cụ thí nghiệm Từ mục đích dụng cụ thí nghiệm với dẫn dắt giáo viên, giáo viên yêu cầu học sinh thảo luận nhóm đưa phương án thí nghiệm, từ giáo viên tổng kết phương án nhóm đưa phương án tối ưu Ví dụ: Trong sách giáo khoa vật lý 10 “Sự rơi tự do”: giáo viên tiến hành làm thí nghiệm 1; thí nghiệm 2; thí nghiệm 3; thí nghiệm Sau giáo viên yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi C1 sách giáo khoa Đối với thí nghiệm đồng loạt trò để kiểm chứng, minh họa, khảo sát quy luật, tượng… Hoạt động thường tiến hành nội dung thí nghiệm đơn giản có đủ dụng cụ cho nhóm lớp tiến hành đồng loạt Khi tổ chức cho học sinh làm thí nghiệm đồng loạt lớp cần lưu tâm điểm sau: - Trước làm thí nghiệm: Giáo viên cần chia nhóm, giới thiệu mục đích thí nghiệm, dụng cụ thí nghiệm, hướng dẫn học sinh quan sát kết cốt lõi thí nghiệm, nêu khoảng thời gian cho thí nghiệm - Trong làm thí nghiệm: Theo dõi hoạt động nhóm, hướng dẫn nhóm chưa làm thí nghiệm, đặt câu hỏi cho nhóm q trình làm thí nghiệm - Kết thúc thí nghiệm: Hướng dẫn học sinh xử lí số liệu, rút kết luận, giáo viên chốt lại 2.3.2.2 Các tiết tập Giao phiếu học tập (hoặc chiếu lên máy chiếu bảng phụ) chia nhóm để học sinh giải tập lớp Trước tổ chức hoạt động giáo viên cho học sinh lên giải tập hướng dẫn lớp giải chung tập Sau giáo viên chuẩn bị tập phiếu, chia lớp thành nhóm để làm tập phiếu; Hoạt động thường tiến hành GV tiến xong hoạt động hoạt động Để hoạt động tiến hành có hiệu GV cần lưu ý:   - Số lượng tập phiếu phải phù hợp với trình độ học sinh   - Chia nhóm giao nhiệm vụ thật cụ thể cho nhóm (số lượng thành viên, nhóm trưởng, tập cần làm, thời gian hoàn thành ) - Nên cho nhóm làm tập bảng phụ, sau hồn thành đem lên trình bày bảng; Theo dõi, bao quát hoạt động nhóm trình giải skkn 11   - Cho nhóm cử người lên trình bày tập nhóm mình, nhóm khác nhận xét   - GV tổng kết chốt lại tập, đánh giá hoạt động nhóm 2.3.2.3 Các tiết lý thuyết - Trước hết giáo viên cần xác định mục tiêu học, chọn câu hỏi thảo luận câu hỏi có vấn đề, câu hỏi mang tính chất tranh luận… Ví dụ: “Chuyển động trịn đều” giáo viên cho học sinh tìm hiểu nhà vật chuyển động trịn sau u cầu học sinh thảo luận nhóm trả lời câu hỏi “em nêu vài ví dụ chuyển động tròn đều” từ quan sát thực tế, học sinh tự tìm câu trả lời mà không cần phụ thuộc vào sách giáo khoa Hay 13 “Lực ma sát” giáo viên sau dạy xong khắc sâu kiến thức cho học sinh cách cho học sinh thảo luận nhóm trả lời câu hỏi “so sánh giũa lực ma sát với nhau” 2.3.2.4 Dạng tập thực nhà, tiết học sau trình bày Giáo viên cho tập để nhóm chuẩn bị Bài tập tìm vấn đề có liên quan đến học, sưu tầm tư liệu, tìm hiểu vấn đề, toàn học Bài tập có tác dụng giúp học sinh tìm hiểu trước vấn đề, vào lớp học, nhóm góp ý kiến bổ sung mảng kiến thức thiếu, từ em hiểu vấn đề Hạn chế dạng tập giáo viên nắm bắt tình hình học nhóm em, có học sinh khơng tham gia trực tiếp với bạn để thảo luận 2.3.3 Thực nghiệm giảng dạy Sáng kiến sau áp dụng thời gian Tôi lấy Bài “Tụ điện” để đánh giá hiệu áp dụng sáng kiến Tiết 7-Bài 4: SỰ RƠI TỰ DO I.Mục tiêu: 1.Kiến thức: - Trình bày, nêu ví dụ phân tích khái niệm rơi tự - Phát biểu định luật rơi tự 2.Kĩ năng: - Giải số dạng tập đơn giản rơi tự - Phân tích kết thí nghiệm để tìm chung, chất, giống thí nghiệm.Tham gia vào việc giải thích kết thí nghiệm - Chỉ trường hợp thực tế coi rơi tự 3.Thái độ: Hứng thú tìm hiểu, xây dựng kiến thức học II.Chuẩn bị: 1.Giáo viên: - Dụng cụ thí nghiệm: - Một vài hịn sỏi với nhiều kích cỡ - Một vài tờ giấy phẳng nhỏ, kích cỡ 15cm x 15cm - Một vài miếng bìa phẳng, tương đối dày, có khối lượng lớn viên sỏi nhỏ skkn 12 2.Học sinh: Ôn lại chuyển động thẳng biến đổi III.Phương pháp: Nêu giải vấn đề IV Hoạt động dạy học 1.Ổn định: 2.Kiểm tra cũ: 3.Hoạt động dạy - học: Hoạt động 1: Tìm hiểu rơi khơng khí Hoạt động HS Hoạt động GV GV tạo tình học tập: HS quan sát TN, thảo Khi ta thả hai vật nặng nhẹ khác luận, trả lời câu hỏi vị trí GV chúng có rơi khơng ? Hịn sỏi rơi xuống trước, hịn sỏi nặng tờ giấy Các vật rơi nhanh chậm khác nặng nhẹ khác Rơi nhanh Hai vật nặng rơi nhanh chậm khác HS trả lời: có khơng Vật nhẹ rơi nhanh vật nặng HS suy nghĩ trả lời Kiến thức I.Sự rơi khơng khí rơi tự 1.Sự rơi vật khơng khí a)Thí nghiệm:  TN1: Thả sỏi tờ giấy (nặng tờ giấy) Tiến hành TN phần I.1 Yêu cầu dự đoán trước kết Vật rơi xuống trước ? Vì ? Đưa giả thuyết ban đầu: vật nặng rơi nhanh vật nhẹ Tiến hành TN phần I.1  TN2: Như TN Có nhận xét kết TN tờ giấy vo tròn ? Các vật rơi nhanh chậm khác nén chặt lại có phải nặng nhẹ khác không ? Vậy nguyên nhân khiến cho vật rơi nhanh chậm khác ? Dự đốn vật có khối lượng rơi ntn ? Tiến hành TN phần I.1  TN3: Thả tờ Nhận xét kết ? giấy kích thước, tờ để phẳng, Có vật nhẹ lại rơi tờ vo trịn lại nhanh vật nặng khơng ? Tiến hành TN phần I.1  TN4: Thả Nhận xét kết ? sỏi nhỏ bìa phẳng đặt nằm ngang Trả lời câu hỏi C1 (nặng hịn sỏi) b)Kết quả: skkn 13 HS trả lời: Các vật rơi nhanh chậm khác sức cản khơng khí lên vật khác Các vật rơi nhanh chậm khác nặng nhẹ khác HS thảo luận để trả lời câu hỏi GV đưa giả thuyết Sau nghiên cứu số chuyển động khơng khí, ta thấy kết mâu thuẫn với giả thuyết ban đầu, kết luận vật nặng rơi nhanh vật nhẹ Hãy ý đến hình dạng vật rơi nhanh hay chậm có đặc điểm chung ? Vậy yếu tố ảnh hưởng đến rơi nhanh chậm khác vật khơng khí ? Khơng khí Làm cách để chứng minh HS thảo luận điều ? Loại bỏ khơng khí Dự đốn rơi vật khơng có ảnh hưởng khơng Các vật rơi nhanh khí ?  TN1: Vật nặng rơi nhanh vật nhẹ  TN2: Hai vật nặng nhẹ khác lại rơi nhanh  TN3: Hai vật nặng rơi nhanh chậm khác  TN4: Vật nhẹ rơi nhanh vật nặng c).Nhận xét: Các vật rơi nhanh hay chậm nặng nhẹ khác Hoạt động 2: Tìm hiểu rơi chân khơng Từng HS đọc Yêu cầu HS đọc Sự rơi vật chân SGK trả lời phần mô tả TN không: câu hỏi GV Newton Galilê a)Ống Newton: Nhấn mạnh cho HS: Cho bi chì lơng chim rơi TN đóng ống hút hết khơng khí vai trị kiểm tra tính chúng rơi nhanh đắn giả b).Kết luận: thuyết Nếu loại bỏ ảnh hưởng Nhận xét kết khơng khí vật rơi nhanh Nếu loại bỏ thu từ sức cản nghiệm ? c)Định nghĩa rơi tự do: khơng khí (hoặc Sự rơi vật Sự rơi tự rơi tác sức cản trường hợp dụng trọng lực không khí khơng gọi rơi tự đáng kể) Định nghĩa rơi vật rơi nhanh tự ? .Yêu cầu học sinh HS định trả lời câu hỏi C2 nghĩa Gợi ý: xét HS hoàn thành rơi mà yêu cầu C2 bỏ qua yếu tố khơng khí skkn 14 Hoạt động 3: Nghiên cứu đặc điểm chuyển động rơi tự Hoạt động Hoạt động HS Kiến thức GV HS thảo luận Làm để xác II.Nghiên cứu rơi tự phương án thí định phương vật: nghiệm nghiên chiều chuyển động 1.Những đặc điểm chuyển động cứu phương rơi tự ? rơi tự do: chiều -Có phương thẳng đứng chuyển động rơi GV tiến hành TN -Có chiều từ xuống tự phương án dùng dây -Là chuyển động thẳng nhanh dần dọi với vận tốc ban đầu khơng (Cho hịn sỏi vịng kim loại rơi Quan sát TN, dọc theo sọi dây đưa kết quả: dọi) phương thẳng Yêu cầu HS quan sát, đứng, chiều từ nhận xét kết xuống Hoạt động 4:Thu nhận thông tin cơng thức tính vận tốc, đường gia tốc rơi tự Từng cá nhân Dùng kiến thức viết được: CĐTNDĐ để v = gt viết công thức tính vận tốc, đường chuyển động rơi tự không vận tốc đầu, với gia Cùng dấu với tốc rơi tự g ? vận tốc g có dấu ntn so chuyển động rơi với vận tốc ? Tại tự ? CĐNDĐ Thông báo kết đo gia tốc tự -Cơng thức tính vận tốc: (vật rơi khơng vận tốc đầu) v = gt g: gia tốc rơi tự -Cơng thức tính qng đường: s: qng đường t: thời gian rơi tự 2.Gia tốc rơi tự do: - Tại nơi định Trái Đất gần mặt đất, vật rơi tự với gia tốc - Gia tốc rơi tự nơi khác Trái Đất khác Thường lấy g  9,8m/s2 g10m/s2 V Củng cố - GV yêu cầu HS nhắc lại kiến thức trọng tâm - Bài tập nhà:10, 11, 12 SGK BT SBT - Ôn lại kiến thức chuyển động đều, vận tốc, gia tốc - Xem lại mối quan hệ độ dài cung, bán kính đường trịn góc tâm chắn cung skkn 15 2.3.4 Đánh giá kết thực nghiệm * Bảng kết khảo sát Đồng ý Các lĩnh vực Khơng đồng Khơng có ý ý kiến Số HS % Số HS % 10 25 0 Số HS % Học sinh thích giáo viên sử 30 75 dụng phương pháp TLN dạy Vật lí Sử dụng phương pháp TLN 24 60 14 40 0 cần thiết việc học Vật lí Việc vận dụng phương pháp 36 90 10 0 TLN phát huy tính thích cực, chủ động, sáng tạo tinh thần tự học học sinh Phương pháp TLN giúp phát 26 65 12 30 huy lực cộng tác, lực giao tiếp cho học sinh TLN giúp học sinh nhớ kiến 32 80 20 0 thức lâu Việc áp dụng phương pháp 40 100 0 0 TLN thời gian làm cho giáo viên có thời gian giảng sâu *Bảng thống kê điểm kiểm tra với đề bài: Câu 1: Tụ điện phẳng gì? Tụ điện phẳng có cấu tạo nào? Câu 2: Gọi Q, C U điện tích, điện dung hiệu điện hai tụ điện Phát biểu đúng? A C tỉ lệ thuận với Q B C phụ thuộc vào Q U C C tỉ lệ nghịch với U D C không phụ thuộc vào Q U Lớp Số Điểm/số học sinh đạt điểm Tổng Điểm HS 10 điểm TB Lớp thực 44 1 10 14 253 5.75 nghiệm 10A2 Lớp đối 43 10 11 0 209 4.86 chứng 10A3 Từ kết thực nghiệm trên, kết luận đa số học sinh thích học có vận dụng phương pháp TLN Phưng pháp phát huy tính tích cực, chủ động học sinh 2.4 Hiệu đề tài Tuy có nhiều phương pháp, phương pháp có tính ưu việt định song phương pháp hoạt động nhóm tơi thấy có nhiều hiệu việc giảng skkn 16 dạy mơn Vật lí trường THPT phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo học sinh tiết học đồng thời khắc phục tính rụt rè, nhút nhát, ngại đám đông Phương pháp giúp học sinh tự mổ xẻ chi tiết học rút quan điểm chung ý nghĩa học nên học sinh khắc sâu nhớ lâu Phương pháp này áp dụng lớp 11 trường THPT năm học 2020 – 2021 Trước áp dụng, để có số liệu so sánh kết học tập học sinh lớp năm học 2020 – 2021 Tôi vào kết học tập học kì I học kì II năm học 2020 – 2021 học sinh lớp số tiết kiểm tra khảo sát để nắm tình hình cụ thể học sinh lớp, kết tổng hợp sau: * Bảng thống kê kết kiểm tra định kì chưa áp dụng SKKN cho Lớp 10(A2, A3, A9) năm học 2021 – 2022: Lớp Sĩ số 10 A2 44 10 A3 39 10 A9 43  2.5 – 3.0 3.5 – 4.5 5.0 – 6.5 SL – 2.0 % SL % SL SL 10 6,8 12, 4,5 12, 15,4 11 4,6 11,6 16 % 7.0 - 8.0 % SL 22, 28, 37, 8.5– 10.0 % SL 25 14 12, 23, % 32 17,9 16,4 Bảng thống kê kết kiểm tra định kì sau áp dụng SKKN cho Lớp 10(A2, A3, A9) năm học 2021 – 2022: Lớp Sĩ số 10 A2 44 10 A3 39 10 A9 43 – 2.0 2.5 – 3.0 3.5 – 4.5 5.0 – 6.5 7.0 - 8.0 SL % SL % SL 25 14 48, 44, 11 SL % SL % 2,3 0 4,6 11 0 5,1 2,6 19 0 2,3 9,3 19 8.5– 10.0 % SL 31, 16 20, 25, % 36, 23, 18, KẾT QUẢ THỐNG KÊ TRƯỚC VÀ SAU KHI ÁP DỤNG SKKN:  Trước áp dụng SKKN phần trăm điểm số lớp sau: Điểm 0.0-3.0đ 3.0-4.9đ 5.0-8.0đ 8.0-10.0đ Lớp SL % SL % SL % SL % 10 A2 15,9 13,6 13 29,5 10 A3 10,2 12,8 15 38,4 10 A9 11,6 13,9 14 32,5 Tổng 16 12,7 17 13,5 42 33,3 * Sau áp dụng SKKN phần trăm điểm số lớp Điểm Lớp 10 A2 10 A3 0.0-3.0đ SL % 4,5 3.0-4.9đ SL % skkn 6,8 5,1 18 41 15 38,6 18 42 51 40,5 sau: 5.0-8.0đ SL % 8.0-10.0đ SL % 18 19 21 18 40,9 48,7 47,8 46,2 17 10 A9 Tổng 4,6 3,1 4,6 5,5 17 54 39,5 42,8 22 61 51,1 48,6 Từ kết thu bảng ta nhận thấy có chuyển biến rõ rệt chất lượng học tập học sinh So sánh kết tương đối học kì ta thấy: - Khi chưa thực SKKN thì: + Mức điểm là: 33 hs (26,2%) + Mức điểm là: 93 hs (73,8%) - Sau thực SKKN thì: + Mức điểm là: 11 hs (8,7%) + Mức điểm là: 115 hs (91,2%) Như trường ven biển tỉnh trường THPT chúng tơi, kết thật niềm khích lệ lớn với giáo viên tơi KẾT LUẬN Tỉnh Thanh Hóa có nhiều trường thuộc vùng khó khăn trường THPT vấn đề quan trọng thường xuyên phải đối mặt chất lượng học tập học sinh Các cấp có thẩm quyền tạo điều kiện thuận lợi, cung cấp thiết bị cần có, đại phù hợp với mơn để giúp giáo viên có điện kiện nghiên cứu vận dụng vào công việc giảng dạy tốt hơn, giúp học sinh có tiết học sinh động, dễ hiểu đạt hiệu cao Vai trò người giáo viên to lớn, định đến thành công hoạt động học tập học sinh chất lượng giáo dục Trong giảng dạy mơn Vật lí, giáo viên có nhiệt tình thơi chưa đủ, mà phải có PPDH theo hướng tích cực lấy học sinh làm trung tâm, giáo viên cần phải tích cực phong trào đổi PP dạy, tạo hứng thú, say mê học mơn Vật lí Phương pháp thảo luận nhóm phương pháp giảng dạy có hiệu nhằm khơi dậy nhiệt tình, tính động sáng tạo học sinh, cần khuyến khích học sinh tham gia thảo luận nhóm học sinh theo có hội trao đổi, học tập lẫn Đồng thời, học sinh làm quen với tình phức tạp có thật gặp sống sau Cụ thể: + Xây dựng cho học sinh có lối sống hịa nhập với cộng đồng, tinh thần hợp tác, kĩ giao tiếp, tinh thần đoàn kết, phối hợp, hiểu biết tinh thần trách nhiệm hỗ trợ lẫn thành viên từ tạo giải pháp cho vấn đề khó khăn + Kết học tập cao + Kiến thức học sinh giảm bớt tính chủ quan, phiến diện, làm tăng tính khách quan khoa học + Kiến thức trở nên sâu sắc, bền vững, dễ nhớ, nhớ nhanh lâu trao đổi học hỏi thành viên nhóm skkn 18 + Nhờ khơng khí thảo luận nhóm cởi mở giúp học sinh thoải mái, tự tin việc trình bày ý kiến biết lắng nghe có phê phán ý kiến thành viên khác Qua việc tìm hiểu cách vận dụng phương pháp thảo luận nhóm vào dạy Vật lý, chúng tơi nhận thấy: Phương pháp thảo luận nhóm phương pháp dạy học đại, phát huy tính tích cực, chủ động, tự lực học sinh, phương pháp thích hợp để vận dụng vào dạy Vật lí Phương pháp giúp học sinh tự giác, hứng thú tìm hiểu, chiếm lĩnh kiến thức Dựa vào sở lí luận phương pháp thảo luận nhóm, chúng tơi sâu vào nghiên cứu, đưa nguyên tắc vận dung phương pháp thảo luận nhóm nhằm nâng cao hiệu dạy học Vật lí là: vận dụng phương pháp cần trọng vào khâu xây dựng câu hỏi thảo luận, thành lập nhóm quan sát, hỗ trợ tổng kết đánh giá giáo viên Câu hỏi thảo luận phải câu hỏi mang tính vấn đề, có chứa đựng mâu thuẫn biết chưa biết Việc thành lập nhóm dựa số lượng học sinh lớp nội dung học Giáo viên cần phải quan sát học sinh trình thảo luận gợi mở học sinh gặp phải bế tắc Do thành công vận dung phương pháp nằm khâu đưa vấn đề thảo luận nên tiến hành xây dựng dạng tập vận dụng với phương pháp Cần lưu ý phương pháp thảo luận nhóm khơng phải phương pháp sư phạm độc tơn Nó có hạn chế định Trong q trình dạy Vật lí, giáo viên cần vận dụng phối hợp nhiều phương pháp khác dạy mang lại hiệu cao XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ Thanh Hóa, ngày 30 tháng năm 2022 Tơi xin cam đoan SKKN viết, không chép nội dung người khác Phạm Thanh Vũ skkn 19 TÀI LIỆU THAM KHẢO Sách giáo khoa Vật lí 10– Nhà xuất giáo dục; Tài liệu bồi dưỡng giáo viên thực chương trình, sách giáo khoa 10; trung học phổ thơng mơn Vật lí – Nhà xuất giáo dục; Sách hướng dẫn giáo viên vật lý 10 – Nhà xuất giáo dục; TS: Nguyễn Thị Phương Hoa – Lí luận dạy học đại; PGS-TS: Lê Đức Ngọc Giáo dục đại học phương pháp dạy học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, 2005; PGS-TS: Vũ Hồng Tiến Chuyên đề phương pháp giảng dạy, Nxb Đại học sư phạm Hà Nội, 2005; GS-TS: Thái Duy Tuyên –Phương pháp dạy học truyền thống đổi – NXB giáo dục 2008 Nguyễn Thị Minh Phương - Cẩm nang phương pháp sư phạm – Nxb tổng hợp TP Hồ Chí Minh Nguyễn Lăng Bình – Dạy học tích cực Một số phương pháp kĩ thuật dạy học – Nxb Đại học sư phạm 10 Doanh Chí – Phương pháp sáng tạo -  - skkn 20 ... THPT - Cách vận dụng phương pháp thảo luận nhóm vào việc giảng dạy mơn Vật lí trường THPT 1.4 Đối tượng nghiên cứu - Nghiên cứu kinh nghiệm tổ chức dạy học nhằm phát huy tính chủ động, sáng tạo. .. pháp có tính ưu việt định song phương pháp hoạt động nhóm tơi thấy có nhiều hiệu việc giảng skkn 16 dạy môn Vật lí trường THPT phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo học sinh tiết học đồng... em học sinh kinh nghiệm học tập 2.3.2 Các dạng vận dụng phương pháp thảo luận nhóm dạy Vật lí 10 trường THPT 2.3.2.1 Các thí nghiệm Khi dạy thí nghiệm Vật lí giáo viên cần đưa cho học sinh mục

Ngày đăng: 02/02/2023, 08:37

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w