1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Skkn một số biện pháp chỉ đạo giáo viên làm đồ dùng, đồ chơi tự tạo trong trường mầm non

27 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 27
Dung lượng 1,55 MB

Nội dung

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HĨA PHỊNG GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO THỌ XUÂN SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM MỘT SỐ BIỆN PHÁP CHỈ ĐẠO GIÁO VIÊN LÀM ĐỒ DÙNG, ĐỒ CHƠI TỰ TẠO TRONG TRƯỜNG MẦM NON Người thực hiện: Nguyễn Thị Vân Chức vụ: Hiệu trưởng Đơn vị công tác: Trường mầm non Phú Xuân SKKN thuộc lĩnh vực: Quản lý Thanh hóa, tháng năm 2022 skkn MỤC LỤC STT 10 11 12 13 14 14 18 19 20 Nội Dung MỞ ĐẦU 1.1 Lý chọn đề tài 1.2 Mục đích nghiên cứu 1.3 Đối tượng nghiên cứu 1.4 Phương pháp nghiên cứu NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM 2.1 Cơ sở lý luận sáng kiến kinh nghiệm 2.2 Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm 2.3 Các biện pháp đạo nhằm nâng cao chất lượng làm nâng cao chất lượng làm đồ dùng, đồ chơi đội ngũ giáo viên trường Mầm non 2.3.1 Biện pháp 1: Tìm tòi, học hỏi bồi dưỡng bản thân Xây dựng kế hoạch bồi dưỡng, đạo giáo viên làm đồ dùng, đồ chơi Trang 1-2 2 2 2-3 3-6 6-8 2.3.2 Biện pháp 2: Lựa chọn đồ chơi cần làm và tổ chức cho 8-16 giáo viên làm đồ dùng đồ chơi 2.3.3 Biện pháp 3: Tổ chức cho trẻ làm đồ dùng đồ chơi từ 18-20 nguyên vật liệu đơn giản dễ tìm 2.3.4 Biện pháp 4: Tuyên truyền hiệu làm đồ dùng đồ 20-21 chơi từ nguyên vật liệu, phế liệu đến phụ huynh 2.3.5 Biện pháp 5: Quản lý sử dụng đồ dùng đồ chơi 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ 3.1 Kết luận 3.2 Ý kiến đề xuất skkn 21 21-24 24 24 24-25 MỞ ĐẦU 1.1 Lý chọn đề tài: Như biết, trẻ mầm non “học mà chơi, chơi mà học”, trê hiểu tiếp thu điều giới xung quanh thơng qua việc tìm hiểu, khám phá vật , tượng Chúng học cách làm người qua việc thể tình cảm, thái độ đồ vật, đồ dùng, đồ chơi… Trong trường mầm non hoạt động vui chơi hoạt động chủ đạo trẻ đồ chơi phương tiện giúp trẻ thực hoạt động đó, đồng thời cách giúp trẻ tiếp thu học cách sinh động, nhiệt tình Đồ dùng, đồ chơi góp phần giúp trẻ phát triển tồn diện thể chất, nhận thức, ngơn ngữ, tình cảm, kỹ xã hội thẩm mỹ, khả giao tiếp, ứng sử sống. Bên cạnh đồ dùng đồ chơi giúp trẻ phát triển trí tưởng tượng, kích thích trẻ tính độc lập, sáng tạo … Bất luận hoàn cảnh đồ chơi đời phát triển trí tuệ cho trẻ, đồ chơi phong phú đa dạng kích thích tính tị mị ham hiểu biết khám phá trẻ nhiêu Đặc biệt trẻ lứa tuổi mầm non ln có nhu cầu với đồ chơi Đặc điểm trẻ mầm non ln có nhu cầu chơi với đồ dùng, đồ chơi có màu sắc đẹp, hấp dẫn phong phú Để thỏa mãn nhu cầu trẻ, địi hỏi người giáo viên mầm non phải ln tìm tịi suy nghĩ, sáng tạo nhiều đồ dùng, đồ chơi lạ, hấp dẫn phù hợp với nội dung chủ đề chủ điểm dạy, phù hợp với tình giáo dục hoạt động, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục trẻ trường mầm non Đồ dùng học tập, đồ chơi phương tiện để trẻ hoạt động vui chơi Ngoài đồ dùng học tập ra, đồ chơi vốn thứ trẻ u thích nhất, khơng có đồ chơi trẻ khơng có phương tiện, mơi trường để hoạt động thực trò chơi Cách thức chơi với đồ chơi thứ đồ chơi mà trẻ yêu thích thay đổi theo chủ đề, chủ điểm, phát triển hiểu biết trẻ đồ chơi lại trở thành đồ dùng học tập giúp trẻ có nhiều hội trải nghiệm, lĩnh hội kiến thức Hiện thị trường có nhiều đồ dùng đồ chơi không rõ nguồn gốc xuất sứ bày bán khắp nơi, chúng thu hút trẻ em kỹ thuật mạ phẩm màu sặc sỡ, mà giá thành lại không cao Khiến cho nhiều phụ huynh chiều chuộng lên mua cho chơi, làm ảnh hưởng đến sức khỏe trẻ Thực tế sống hàng ngày gia đình thấy có nhiều sản phẩm bị loại bỏ sau sử dụng, chẳng hạn vỏ chai dầu gội, sữa tắm, lon bia, vỏ hộp sữa, lốp xe đạp, xe máy, ô tơ, bìa lịch cũ, hộp dầu nhờn nguồn nguyên vật liệu phong phú đa dạng để tận dụng tạo nhiều sản phẩm, tạo nguồn đồ chơi cho trẻ ô tô, tàu hỏa, tàu thủy, nhà, bàn ghế cối, lọ hoa để đưa vào góc chơi hay đồ dung học tập cho trẻ trường mầm non Làm tiết kiệm tiền mua sắm vật liệu, tạo nhiều đồ chơi mang tính sang tạo, phong phú Qua hình thành ý thức tuyên truyền tới trẻ phụ huynh học sinh việc bảo vệ mơi trường góp phần giảm thiểu lượng rác thải hình thành phát triển trí tuệ tình cảm cho trẻ skkn Xuất phát từ tầm quan trọng đồ chơi trẻ mầm non nghĩ việc trang bị kiến thức nâng cao kỹ làm đồ dùng học tập, đồ chơi cho giáo viên Mầm non nhà trường việc làm cần thiết bổ ích làm đồ dùng học tập, đồ chơi tự tạo hoạt động mang tính sáng tạo độc đáo, phong phú vừa làm tăng số lượng đồ dùng, đồ chơi cho trẻ, vừa an toàn sức khỏe mà hiệu sử dụng lại cao Đồng thời góp phần làm giảm thiểu lượng rác thải, giảm chi phí cho cơng tác vệ sinh mơi trường Chính để phát huy lực sẵn có giáo viên chọn đề tài “Một số biện pháp đạo giáo viên làm đồ dùng, đồ chơi tự tạo trường mầm non ” 1.2 Mục đích nghiên cứu: Khai thác sử dụng hiệu thiết bị dạy học trang bị theo danh mục tối thiểu ,kết hợp với việc tự làm đồ dùng dạy học ,đồ chơi mầm non để góp phần nâng cao hiệu việc đổi phương pháp dạy học, chất lượng giáo dục Tạo động lực khuyến khích sáng tạo đội ngũ cán bộ, giáo viên trẻ việc bồi dưỡng khả tự học thực hành Đẩy mạnh hoạt động tuyên truyền nâng cao nhận thức ,trách nhiệm đội ngũ cán quản lý,giáo viên,các bậc phụ huynh phong trào làm đố dùng đồ chơi tự tạo Đưa việc làm đồ dùng ,đồ chơi tự tạo nguồn nguyên vật liệu sẵn có địa phương trở thành hoạt động thường xuyên nhà trường,góp phần nâng cao hiệu thực chương trình giáo dục mầm non tạo mơi trường giáo dục thân thiện ,an tồn 1.3 Đối tượng nghiên cứu: - Kinh nghiệm làm đồ dùng ,đồ chơi tự tạo tất giáo viên trường - Trẻ độ tuổi Mầm non - Chương trình giáo dục Mầm non 1.4 Phương pháp nghiên cứu: Để tiến hành thực nghiên cứu đề tài áp dụng số phương pháp sau: - Phương pháp quan sát - Phương pháp thống kê ,xử lý số liệu - Phương pháp thực hành - Phương pháp tổng hợp ,phân tích - Phương pháp khảo sát thực tế,thu thập thông tin NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM 2.1 Cơ sở lí luận sáng kiến kinh nghiệm “Những sách dạy giống lửa Chúng ta lấy từ nhà hàng xóm, thắp nhà ta, đem truyền cho người khác trở thành tài sản tất người” (Voltaire) Chúng ta chia sẻ kinh nghiệm hay giáo dục để lửa tri thức, lửa nhiệt huyết giáo dục cháy sáng skkn Trẻ em yêu thích đồ chơi, ngồi việc giải trí, đồ chơi có tác dụng giáo dục caonhất năm đầu đời người Mỗi đồ chơi, n hất cung cấp hội để trẻ tìm hiểu, khám phá Các đồ chơi tốt tham gia vào trình nhận thức, tác động tích cực tới giác quan trẻ, khuyến khích phát huy trí tưởng tượng cho trẻ hội học tập kỹ tương tác với người khác nhiều kỹ khác Trẻ em đâu, dân tộc nào, mong muốn có đồ chơi để chơi Đồ chơi giúp phát triển nhận thức trẻ với đồ chơi, trẻ vui chơi học tập lúc Học thơng qua đồ chơi trị chơi giúp trẻ hình thành thái độ tích cực với việc học tập Giáo viên sử dụng để dạy kiến thức môi trường xung quanh, văn học, biểu tượng tốn học, tạo hình , cung cấp rèn luyện kỹ xã hội cần thiết cho trẻ cho trưởng thành sau chúng Nó có ý nghĩa đồ dùng để dạy học Đồ chơi trẻ đồ dùng dạy học cô giáo hai tên gọi chung ý nghĩa Sử dụng đồ chơi để dạy học phù hợp với đặc điểm tâm lý nhận thức trẻ em, giúp cho giáo viên có sở thực tốt chương trình giáo dục mầm non Lớp học mầm non khơng thể khơng có đồ chơi giáo viên mầm non khơng thể khơng có đồ dùng dạy học Do đó, hình thức, nhà trường cô giáo cần cung cấp cho trẻ đồ chơi nhiều tốt Tự làm đồ chơi cho trẻ sẽ góp phần giao lưu tình cảm trẻ Nó thể tình cảm giáo viên với trẻ, với nghề Nếu khơng u trẻ giáo khó lịng tự nguyện dành thời gian để làm đồ chơi cho chúng Trẻ em dể dàng nhận thấy điều đó, trẻ vui sướng đón nhận đồ chơi bàn tay giáo làm Với trẻ chúng chưa có khái niệm đánh giá khắt khe tính thẩm mỹ, tính bền vững Quan trọng với trẻ niềm vui hào hứng với đồ chơi Vì vậy, giáo khơng nên q lo lắng tính năng, chất lượng hồn thiện đồ chơi tự tạo, khơng nên làm đồ chơi q cầu kỳ trẻ khơng chơi sợ chúng làm hỏng Làm đồ chơi tốn thời gian trơng khơng cầu kỳ đẹp mắt mà trẻ chơi có giá trị thứ đồ chơi làm công phu tốn mà để ngắm Đồ chơi cô làm tạo cho trẻ hứng thú chơi học, cho trẻ thêm niềm vui tới trường đồ chơi hữu ích Đồ chơi đồ vật, là phương tiện để trẻ khám phá giới xung quanh, qua phát triển chức tâm lý hình thành nhân cách cho trẻ Nhưng đờ chơi cho trẻ cần phải có màu sắc tươi sáng, có kích thước hợp lý, có tính giáo dục, an toàn phù hợp với đặc điểm tâm sinh lý trẻ thì đồ chơi đó mới tạo được hiệu quả giáo dục cao 2.2 Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm a Thuận lợi Nhà trường quan tâm phòng giáo dục huyện Thọ Xuân, quan tâm cấp ủy đảng ,chính quyền ,các đồn thể địa phương việc hổ trợ mua sắm đồ dùng đồ chơi phục vụ cơng tác chăm sóc, ni dưỡng chăm sóc giáo dục trẻ nhà trường skkn Hàng năm quan tâm cấp đầu tư bổ sung sở vật chất - Trang thiết bị - Đồ dùng đồ chơi cho nhóm lớp - Nhà trường ln quan tâm, góp ý, đạo tạo điều kiện cho 100% giáo viên tham gia làm đồ dùng đồ chơi qua đợt thao giảng, dự qua hội thi “ Xây dựng môi trường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm” cấp trường, cấp huyện 100% cán bộ, giáo viên có tâm huyết với nghề, yêu nghề mến trẻ 100% cán bộ, giáo viên trường tập huấn chuyên đề “ Xây dựng môi trường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm” chủ yếu làm đồ đùng dạy học đồ chơi cho góc mở, xếp mơi trường từ ngồi lớp học… Nhà trường huy động nhiều nguồn vốn: Ngân sách nhà nước, phụ huynh, xã hội hóa giáo dục v v để mua sắm trang thiết bị đồ dùng đồ chơi, thiết bị dạy học thực chương trình giáo dục mầm non Bản thân cán giáo viên cốt cán tham gia đợt tập huấn làm đồ dùng đồ chơi của huyện qua việc chỉ đạo và hướng dẫn hội thi đồng thời đã được tham quan một số trường bạn về cách “ Xây dựng môi trường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm” trường bạn Tổ chức cho giáo viên tham quan trường bạn ngồi huyện để có nhiều kinh nghiệm tự tạo sản phẩm đồ dung đồ chơi phục vụ công tác dạy học cô trẻ Địa phương có nguồn vật liệu thiên nhiên phế liệu tương đối dồi dào, dễ tìm, dễ kiếm Nhận thức phụ huynh ngày nâng cao, đa số phụ huynh nhiệt tình ủng hộ cho hoạt động phong trào nhà trường ủng hộ nguyên vật liệu, phế liệu cho giáo viên làm với giáo viên b Khó khăn Do nguồn kinh phí cịn hạn hẹp, nên đồ dùng đồ chơi, thiết bị dạy học nhà trường thiếu Một số sản phẩm mua không rõ nguồn gốc, không đảm bảo an toàn cho trẻ sử dụng Đa số giáo viên phải đứng lớp mình, khơng có nhiều thời gian đầu tư cho việc làm đồ dùng, đồ chơi Thời gian dành cho việc tìm kiếm nguyên vật liệu, phế liệu, làm đồ dùng học tập, đồ chơi cịn ít, phần lớn thời gian hè ngày nghỉ Số cán giáo viên hiểu cách làm, biết vận dụng khả sáng tạo hạn chế, tập trung giáo viên trẻ, khéo tay có khiếu làm đồ dùng học tập, đồ chơi Tính sáng tạo tính thẩm mỹ việc làm đồ dùng, đồ chơi giáo viên chưa cao, đặc biệt việc tận dụng nguyên vật liệu thiên nhiên phế liệu để làm đồ dùng, đồ chơi hạn chế Tài liệu hướng dẫn làm đồ dùng, đồ chơi chưa nhiều Một số giáo viên chưa phát huy hết tác dụng đồ dùng học tập, đồ chơi skkn Đa số phụ huynh nông nên đời sống kinh tế còn gặp nhiều khó khăn việc xây dựng kế hoạch mua sắm đồ dùng, đờ chơi cho trẻ cịn gặp khơng khó khăn - Kết quả thực trạng Trường Mầm non năm học 2021 – 2022 có tổng cộng 17 nhóm lớp, 70% đồ dùng đồ chơi của trẻ là đồ chơi mua sẵn, đồ chơi giáo viên trẻ tự làm hầu là không có 30% còn lại là đồ chơi giáo viên tự làm chủ yếu đển trang trí và để cho trẻ chơi, song chỉ tập trung ở một số góc Đồ chơi trẻ tự làm hầu vắng bóng Qua trao đổi giáo viên cho biết số trẻ quá đông, mà chỉ có1,5 lớp có lớp có mợt mợt lớp có lớp lại có 2-3 cháu khuyết tật học hịa nhập, nữa đờ chơi trẻ tự làm có độ bền không cao, chóng hỏng Để tổ chức cho trẻ tự làm đồ chơi, giáo viên phải đầu tư thời gian để sưu tầm mẫu, tìm hiểu cách làm và chuẩn bị nguyên vật liệu, vậy giáo viên ngại, không muốn tổ chức Trên thực tế cho thấy thời gian giáo viên eo hẹp, cùng với ý thức tự giác của mỗi một giáo viên là chưa cao Nên việc làm đồ dùng đồ chơi và dạy trẻ làm đờ dùng đờ chơi cịn hạn chế, giáo viên chưa biết sưu tầm, tận dụng nguyên vật liệu sẵn có phong phú địa phương để làm đồ chơi, đồ dùng dạy học Do hầu hết qua dự hoạt động góc lớp đồ dùng đồ chơi tự trẻ làm cịn , đồ dùng đồ chơi chưa phong phú Một phần nhỏ đồ dùng đồ chơi cô và trẻ làm thì đồ chơi đó chưa ý đến độ bền, màu sắc đồ dùng đồ chơi đồ chơi chưa đẹp, chưa hấp dẫn thu hút trẻ Đồ dùng đồ chơi chưa phát huy trí tưởng tượng tạo hội cho trẻ sáng tạo, chưa tạo điều kiện cho trẻ tham gia tự làm đồ chơi Đặc biệt là đồ chơi được làm từ những nguyên vật liệu thiên nhiên mới chỉ được áp dụng mang tính chất hình thức, qua loa Trong thực làm đồ chơi giáo viên chưa ý điểm như: Lựa chọn nguyện vật liệu, làm đồ chơi mang tính trưng bày, trang trí, độ bền chưa cao Đội ngũ giáo viên trường khiếu làm đồ dùng đồ chơi cịn nhiều hạn chế nên việc tở chức làm đồ dùng đồ chơi và hướng dẫn trẻ làm đồ dùng đồ chơi còn gặp khó khăn Phụ huynh chưa quan tâm nhiều đến việc học tập vui chơi trẻ, có phụ huynh chưa hiểu tầm quan trọng đồ chơi trẻ, chưa quan tâm đến việc trẻ học gì, chơi trị chơi, đồ chơi gì? Và nào? Chưa thỏa mãn nhu cầu giải trí, vui chơi, nhu cầu nhận thức, giao tiếp thỏa mãn nhu cầu tưởng tượng trẻ * Kết thực trạng đồ dùng, đồ chơi trường sau: Thực tế qua kết khảo sát giáo viên thu kết sau: Bảng (Khảo sát lần ) Mức độ Tổng TT Nội dung khảo sát Đạt Chưa đạt số yêu cầu yêu cầu skkn SL % 82,3 % SL % 18,7 % Số lớp có đủ đồ dùng học tập, 17 14 đồ chơi mức độ tối thiểu Số lớp có đủ đồ dùng học tập, 82,3 18,7 đồ chơi tự làm đảm bảo yêu cầu 17 14 % % chất lượng, phong phú, hấp dẫn Số GV có ý thức sưu tầm 88,8 12,2 24 nguyên vật liệu để làm đồ dùng 27 % % học tập, đồ chơi 88,8 12,2 Số GV biết cách làm vận 27 24 dụng sáng tạo % % 88,8 12,2 Số GV sử dụng có hiệu đồ 27 24 dùng học tập, đồ chơi % % 2.3 Các biện pháp đạo nhằm nâng cao chất lượng làm đồ dùng, đồ chơi đội ngũ giáo viên trường Mầm non: Xuất phát từ thực tế trên, làm để khơi dậy niềm đam mê hứng thú với đồ chơi cách làm đồ dùng học tập, đồ chơi cho trẻ, làm để cán bộ, giáo viên nâng cao kiến thức, kỹ làm đồ dùng học tập, đồ chơi từ nguyên vật liệu thiên nhiên phế liệu sẵn có địa phương để giảm bớt chi phí mua đồ dùng học tập, đồ chơi có sẵn, đắt tiền mà nhiều khơng phù hợp với lứa tuổi, làm để có đồ dùng học tập, đồ chơi đẹp, hấp dẫn lôi trẻ hứng thú tham gia học tập; có đồ chơi phong phú “bắt mắt” trẻ nghĩ đến trị chơi với đồ chơi Tơi định lựa chọn giải pháp trọng tâm để thực có hiệu sau: 2.3.1 * Biện pháp 1: Tìm tòi, học hỏi bồi dưỡng bản thân Xây dựng kế hoạch bồi dưỡng, đạo giáo viên làm đồ dùng, đồ chơi Để triển khai, chỉ đạo tốt cho giáo viên và trẻ làm đồ dùng đồ chơi từ những nguyên vật liệu thiên nhiên và phế thải, bản thân đã tham gia các lớp tập huấn về làm đồ dùng đồ chơi Đồng thời tìm hiểu qua sách báo, truyền hình, mạng intenet, tập san, qua thăm quan các trường bạn, cũng sưu tầm những loại đồ dùng đồ chơi cần thiết, phù hợp với trẻ ở lứa tuổi mầm non Đặc biệt qua lần giao lưu ,thi đồ dùng đồ chơi cấp.Để triển khai đến toàn thể cán bộ giáo viên và học sinh đã làm sau: - Đọc và nghiên cứu kỹ chương trình giáo dục trẻ mầm non xem trẻ cần những đồ dùng đồ chơi gì, nhằm mục đích gì Đối chiếu với thông tư số 02/2010/TT-BGD ĐT ngày 11 tháng 02 năm 2010 ban hành danh mục đồ dùng, đồ chơi, thiết bị dạy học tối thiểu Trên sở để xây dựng kế hoạch đạo giáo viên làm đồ dùng, đồ chơi: Ngay từ cuối tháng 8, thống với BGH - BCH Cơng đồn-Tổ trưởng tổ chun mơn khối, nhóm, lớp kế hoạch làm ĐDĐC năm học triển khai kế hoạch hội nghị CB- CNVC từ tháng 9- đầu năm học Yêu cầu đồng chí BGH, tổ trưởng chun mơn, đồng chí giáo viên bám sát vào kế hoạch chung nhà trường để skkn xây dựng kế hoạch tổ, cá nhân cho sát thực với nhóm, lớp có hiệu cao Sau tơi phối kết hợp với đồng chí BGH trực tiếp duyệt kế hoạch làm đồ dùng, đồ chơi năm học tổ cá nhân tháng - Tuyên truyền đến tập thể CBGV nhận thức được sự cần thiết, tầm quan trọng của việc làm đồ dùng đồ chơi Làm đồ dùng đồ chơi không những bù đắp cho việc thiếu thốn đồ dùng đồ chơi của lớp, của trường, mà làm đồ chơi còn phục vụ việc vui chơi và học tập của trẻ Làm đồ chơi không những để trưng bày cho đẹp, để trang trí mà làm đồ chơi còn là để cho trẻ có được những đồ dùng cần thiết tham gia vào các hoạt động học tập, cũng vui chơi của trẻ, để phát huy tối đa sự tư sáng tạo ở trẻ Từ đó nêu cao tinh thần, ý thức tự giác của tập thể CBGV việc lựa chọn và làm các loại đồ dùng đồ chơi bằng nguyên vật liệu thiên nhiên và phế thải cho trẻ - Đối với nhà trường: Phát động phong trào thi đồ dùng đồ chơi đến tất cả các tổ, khối, nhóm lớp trường như: Khối nhà trẻ, khối bé, khối nhỡ, khối lớn Tổ hành chính, tổ nhà bếp vào dịp lễ như: 20/10 ; 20/11; 8/3 , Trong đó tổ chức thành đợt thi, đợt vào ngày 20/11 đợt tổ chức vào ngày 8/3, tổ chức trưng bày các sản phẩm của cô và trẻ đã làm trước tổ chức hội thi Mỗi tổ, khối, nhóm trẻ dự thi có từ - loại đồ dùng đồ chơi tự làm từ nguyên vật liệu thiên nhiên và phế thải xây dựng mơi trường ngồi lớp học Có chấm và trao giải để từ đó nhằm khích lệ trẻ, động viên chị em, tạo nên sự cạnh tranh các khối, các tổ Từ đó nâng cao ý thức tự giác việc làm đồ dùng đồ chơi cho trẻ và tổ chức dạy trẻ làm đồ dùng đồ chơi - Đối với các nhóm lớp: Chỉ đạo giáo viên lên kế hoạch giảng dạy có lồng ghép hoạt động dạy trẻ làm đồ dùng đồ chơi vào các hoạt động ngày như: Hoạt động chung, Hoạt động ngoài trời, hoạt động góc, hoạt động chiều Nhằm phát huy tính sáng tạo,năng khiếu khéo léo của trẻ - Tạo điều kiện thời gian, kinh phí, nguyên vật liệu để giáo viên tổ chức hoạt động làm đồ dùng đồ chơi và dạy trẻ làm đồ dùng đồ chơi một cách hiệu quả như: Phân công giáo viên đứng lớp hợp lý, lên kế hoạch giảng dạy có lồng ghép hoạt động làm đồ dùng đồ chơi vào các hoạt động ngày Động viên chị em tham gia làm đồ dùng đồ chơi vào một số buổi sáng thứ tuần, cũng tranh thủ làm đồ dùng vào những lúc rảnh rổi buổi trưa, buổi tối để bổ sung thêm đồ dùng đồ chơi cho lớp - Tổ chức cho giáo viên giao lưu, tham quan, chia sẻ kinh nghiệm với các trường bạn như: Trường Mầm non Xuân Tín; Xuân Lập; Xuân Minh; Xuân Lai Trường Xuân, nhằm khích lệ phong trào thi đua giữa các trường với - Tổ chức chuyên đề hướng dẫn giáo viên làm đồ dùng đồ chơi tại trường, bản thân là người triển khai, hướng dẫn cách làm một số đồ dùng đồ chơi cho trẻ như: Làm chuột bằng dừa điếc, làm cá bằng vỏ hến, làm chuồn bắng thìa sữa chua, bợ ấm chén bằng hộp váng sữa, bàn ghế bằng vỏ lon bia v v… Trong buổi học chuyên đề đó cung cấp sách báo, tài liệu, tập san, cho giáo viên xem một số chương trình qua mạng intenet chương trình: “Thi tài họa sĩ đốm ”; “Hướng dẫn cách làm đồ dùng đồ chơi cho trẻ mầm non” ;xem vi deo, tranh ảnh đồ dùng, đồ chơi mẫu vv để giáo viên biết skkn cách làm nhiều loại đồ dùng đồ chơi khác nhau, từ đó sẽ dễ dàng cho giáo viên việc tổ chức cho trẻ tự làm đồ dùng đồ chơi tại lớp - Phát động phong trào thu gom các nguyên vật liệu phế thải đến tập thể cán bộ giáo viên, học sinh toàn trường và các bậc phụ huynh bằng cách thông báo bảng tin của nhà trường, góc trao đổi phụ huynh của lớp, trao đổi trực tiếp với phụ huynh để thu gom các nguyên vật liệu phế thải và vật liệu thiên nhiên phục vụ cho việc tổ chức và triển khai làm đồ dùng đồ chơi 2.3.2 * Biện pháp 2: Lựa chọn đồ chơi cần làm và tổ chức cho giáo viên làm đồ dùng đồ chơi a Lựa chọn đồ chơi cần làm Để lên kế hoạch làm đồ chơi, đồ dùng dạy học, giáo viên cần theo Chương trình giáo dục mầm non giáo dục Đào tạo thông tư 02/2010/TT-BGD ĐT ngày 11 tháng 02 năm 2010 ban hành danh mục đồ dùng, đồ chơi, thiết bị dạy học tối thiểu đối chiếu với danh mục với thực tế trạng sở vật chất độ tuổi lớp học, thân đạo giáo viên lựa chọn nội dung, chủ đề tổ chức hoạt động giáo dục cho phù hợp từ lập kế hoạch sưu tầm, tận dụng nguồn vật liệu sẵn có, phong phú địa phương để phát huy khả sáng tạo việc làm đồ chơi, đồ dùng dạy học cho phù hợp với nội dung lựa chọn Đồ chơi phải có cấu trúc đơn giản, màu sắc đẹp để hút trẻ, thể tính hồn nhiên, ngộ nghĩnh có nét hài hước phù hợp với tâm sinh lý độ tuổi trẻ Khi thực làm đồ chơi cần lưu ý như: Lựa chọn nguyên vật liệu đảm bảo an toàn, lường trước để loại trừ rủi ro mà trẻ gặp phải chơi, hạn chế đồ chơi mang tính trưng bày, trang trí có độ bền khơng cao b Chuẩn bị ngun vật liệu Vật liệu làm đồ chơi cho trẻ vô phong phú đa dạng, bên cạnh nhà trường trang bị, từ đầu năm học lớp nên huy động phụ huynh học sinh đóng góp cho “Quỹ vật liệu” lớp Nguồn vật liệu lấy từ thiên nhiên vật liệu tái chế tìm thấy gia đình, ngồi hàng, đường làng , người mua bán đồng nát……… Hình ảnh: Sưu tầm nguyên vật liệu từ thiên nhiên skkn Có thể tận dụng kem, dây điện hỏng, xốp lỉ để tạo lên ăn quả, hoa nhiều màu sắc cam, táo… Gép với hoa màu vàng xem bên nhiều bên hơn, so sánh cao thấp, cắt số lượng ô tô, thuyền buồm, quần áo, hoa quả, vật để học số đếm phù hợp theo chủ đề Hoặc :Có thể tận dụng đĩa CD hỏng, hình ảnh, số, chữ cái, gỗ, vỏ hộp sữa bột, giấy đề can, xốp màu, gai dính, ớc vít, xi măng, sắt… để làm nên đồ dùng mang tên “vòng quay kỳ diệu” (sử dụng vào chủ đề thực vật) Hình ảnh: Vòng quay kỳ diệu từ đĩa CD Dây điện hỏng, xốp lỉ để tạo lên ăn quả, hoa nhiều màu sắc cam, táo… Giúp với hoa màu vàng xem bên nhiều bên hơn, so sánh cao thấp, cắt số lượng ô tô, thuyền buồm, quần áo, hoa quả, vật để học số đếm phù hợp theo chủ đề + Hoạt động âm nhạc: Tận dụng vỏ lon bia làm thành lục lạc, hay hộp bánh to, nhỏ loại chất liệu tôn, sắt, hộp đựng chè để làm nên trống tròn, trống cơm, vợt muỗi hỏng làm thành đàn, đạo cụ cánh Ong, cánh Bướm làm giấy li nông cũ, giấy bóng kính…trang trí màu sắc hài hịa hấp dẫn cho trẻ biểu diễn tiết tổng hợp,các trò chơi âm nhạc… skkn 12 Hình ảnh làm trống trịn, trống cơm, đàn , lục lạc từ hộp bánh, vợt đánh muỗi hỏng, giấy bóng kính + Hoạt động tạo hình, LQ Văn học…: Từ miếng xốp ép, vỏ lọ hồ dán hết, đĩa CD hỏng, bát, đĩa nhựa, xốp ép, vải vụn, len, làm Thỏ, Rối, vỏ chai, làm cá, vỏ vỏ sò, vỏ nghêu làm gà, vịt, mèo, gấu, bướm, vỏ dừa làm rùa….Những phế liệu Cô trẻ sử dụng “Làm vật” Hoạt động tạo hình, LQV Tốn, Hoạt động góc, sử dụng vật làm nhân vật truyện Hoạt động LQ Văn học, Hoạt động NB phân biệt, NB tập nói: Gà trống- vịt, rùa Hình ảnh làm vật xốp ép, vải vụn, len vỏ chai, vỏ sị, vỏ nghêu skkn 13 Hình ảnh: Làm vật từ ngao, vỏ dừa - Các ĐDĐC phục vụ hoạt động vui chơi, hoạt động góc: * Góc xây dựng : Từ vỏ nước c2, đũa ăn lần, vỏ nhựa, hộp bánh, cành khô , xốp màu, giấy khéo léo cô tạo nên đồ dùng, đồ chơi cho trẻ chơi góc xây dựng chủ đề “ Thế giới thực vật” , trẻ tự lắp giáp hàng rào, tạo hoa, ăn với lắp vào, tháo cho hoàn chỉnh phân cách khu vực chơi từ mảnh giấy dạ, sốp gọt, sốp màu cô tạo củ su hào, bắp cải, củ cà rốt, củ cải trắng để làm cho góc chơi xây dựng thêm phong phú Hình ảnh: Làm đồ chơi từ vỏ nước c2, đũa ăn lần, , xốp màu * Góc phân vai : + Trẻ chơi Bé tập làm nội trợ: Các loại bánh, củ cải, súp lơ, củ cà rốt, rau ,củ,quả loại Được làm từ miếng xốp ép, đĩa, cốc nhựa dùng1lần, giấy bóng, xốp màu + Trẻ chơi bán hàng: Tận dụng loại chai nhựa phun sơn tạo thành loại quả, loại can rửa bát, hộp sữa chua, dầu ủ tóc, làm nên đồ dùng gi skkn 14 Các loại can rửa bát, hộp sữa chua, lon bia, vỏ váng sữa, dầu ủ tóc, làm nên skkn 15 đồ dùng gia đình cho trẻ chơi ấm chén, phích nước,làn giỏ, đơi dép… Hình ảnh: Làm đồ chơi từ can rửa bát, hộp sữa chua, lon bia, vỏ váng sữa, dầu ủ tóc - Bên cạnh tơi đạo giáo viên cần quan tâm đến mơi trường ngồi lớp học, trang trí phù hợp, tạo góc mở khoa học sáng tạo theo chủ đề nguyên vật liệu thiên nhiên phế liệu Xây dựng môi trường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm Để môi trường lớp học phong phú, sáng tạo, gần gũi với trẻ, giúp trẻ hoạt động tốt địi hỏi giáo phải có quan sát tinh tế, nghiên cứu, học hỏi tìm chất liệu phù hợp với hình ảnh, đồ vật, vật…phù hợp với chủ đề + Tạo góc mở: Như góc tốn, góc LQ chữ viết, bé chơi với hình màu… gợi ý giáo viên tận dụng tờ lịch, tranh ảnh cũ…để trang trí làm đồ dùng cho trẻ hoạt động góc * Đồ dùng, đồ chơi trang trí: Những vật liệu phế thải giỏ cắm hoa, xốp biển, giấy bọc hoa, dây đồng, chai nước cô ca, xốp màu, keo nến…làm nên lọ hoa, lãng hoa đẹp, dùng để trang trí lớp hoạt động khác skkn 16 (Hình ảnh: Làm đồ dùng, đồ chơi trang trí từ giỏ cắm hoa, xốp biển, giấy bọc hoa, dây đồng, chai nước ca, xốp màu, keo nến ) Ngồi ra, tơi cịn phát huy tính sáng tạo, chịu khó giáo viên để làm nhiều đồ dùng đồ chơi khác phục vụ cho hoạt động trẻ làm trang phục, giấy gói hoa, giấy màu vụn, mành nhựa hỏng, để trẻ hoạt động giáo dục Âm nhạc hay biểu diễn thời trang biểu diễn văn nghệ lớp, trường trông đẹp hấp dẫn (Hình ảnh: Trưng bày đồ dùng đồ chơi tự tạo cô trẻ làm) Bước 2: Vẽ mẫu tạo hình phận: Sau lựa chọn vật liệu, cần tiến hành vẽ hình nghiên cứu chi tiết cấu trúc đồ chơi cho phù hợp, khoa học phải đảm bảo yếu tố thẩm mỹ: Vẽ phác hình tổng quát, sau vẽ chi tiết phận, tiếp đến điểm màu can hình skkn 17 Bước 3: Thực Lắp ráp: - Tạo hình phận chính, tạo hình chi tiết nhỏ, tơ màu sau rắp ráp đến phận với chi tiết nhỏ riêng lẻ Bước 4: Trang trí: Trang trí thêm chi tiết, màu sắc cho đối tượng thêm sinh động 2.3.3 Biện pháp 3: Tổ chức cho trẻ làm đồ dùng đồ chơi từ ngun vật liệu đơn giản dễ tìm Có thể nói: “ Đồ chơi phương tiện khơng thể thiếu đứa trẻ đặc biệt phát triển trí tuệ, nhân cách, thể chất cho trẻ Đồ chơi mang lại cho trẻ nhiều niềm vui! Trẻ mầm non thích tự tìm tịi khám phá, thích tự tay làm đó, việc tự tay làm đồ chơi điều mà theo nghĩ trẻ hứng thú tích cực Chính vì vậy giáo viên cần tổ chức cho trẻ tự làm đồ dùng đồ chơi mọi lúc mọi nơi như: Trong giờ hoạt động chung, hoạt động góc, hoạt động ngoài trời, hoạt đợng chiều Trẻ thật sự thích thú đồ chơi lại trẻ làm từ nguyên vật liệu đơn giản dễ tìm gia đình trẻ Trong sống sinh hoạt hành ngày gia đình thường có nhiều nguyên vật liệu bị loại bỏ sau sử dụng như: Lõi giấy vệ sinh, đĩa CD, chai nhựa, lon bia, giấy báo, vỏ hộp sữa, hộp và thìa sữa chua nguyên vật liệu phong phú đa dạng làm việc hữu ích, có ý thức thu gom chọn lọc từ nguồn phế thải có ý tưởng làm đồ dùng đồ chơi biến hộp to nhỏ thành ô tô, tàu hoả, chuồn chuồn v v số đồ chơi khác để trang trí để học để góc chơi trẻ Trường mầm non Làm tiết kiệm tiền mua sắm vật liệu, tạo nhiều đồ chơi mang tính sáng tạo phong phú cho lớp học Những đồ chơi vừa dễ làm vừa dễ sử dụng học hoạt động khác * Tổ chức cho trẻ làm đồ chơi ở mọi lúc, mọi nơi Với chiếc thìa nhựa ăn sữa chua cô giáo có thể hỏi trẻ: với chiếc thìa này sẽ làm gì? Để trẻ nói lên ý tưởng của trẻ về đồ chơi mà trẻ muốn làm từ đó giáo viên hướng dẫn giúp đỡ trẻ, chuẩn bị nguyên vật liệu cũng hướng dẫn trẻ làm món đồ chơi mà trẻ đã nên lên ý tưởng Tạo hình bướm, chuồn chuồn từ chiếc thìa ăn sữa ch skkn 18 Hình ảnh: Con chuồn chuồn, bướm làm từ thìa sữa chua que kem Với việc hướng dẫn trẻ cách làm bướm, chuồn chuồn này chúng ta có thể tổ chức cho trẻ làm vào giờ hoạt động tạo hình nhằm phát huy khả sáng tạo, trí tượng tưởng, đồng thời giáo dục trẻ ý thức tiết kiệm, cũng ý thức bảo vệ môi trường * Tổ chức cho trẻ làm đồ dùng đồ chơi tiết học Đây hình thức học đóng vai trị chủ chốt, trẻ tìm hiểu sống xùng quanh, trẻ tiếp thu tri thức, kỹ kỹ xảo theo chương trình có tính hệ thống Trên tiết học, giáo vai trị người hướng dẫn, củng cố kỹ cũ cung cấp cho trẻ kỹ tạo hình Đồ chơi làm dẫn dắt tình có vấn đề kích thích trẻ hứng thú tham gia vào trình hoạt động Với hoạt động tơi hướng dẫn giáo viên tổ chức tiết học bình thường, trẻ học thơng qua việc chơi Ví dụ: Với chủ đề “ Thực vật” Đề tài: Dạy trẻ làm hoa Chuẩn bị: Lõi giấy vệ sinh, keo, kéo, xốp màu Tiến hành: - Cho trẻ kể số lồi hoa quen thuộc - Sau cho trẻ quan sát số loài hoa đàm thoại với trẻ phận hoa - Hướng dẫn trẻ làm hoa : + Đầu tiên cho trẻ bóp bẹp lõi giấy vệ sinh dùng kéo cắt thành đoạn khoảng 1cm + Tiếp theo cho trẻ xếp miếng cắt cho đầu chụm vào tạo thành cánh hoa, sau dùng keo dính chúng lại với + Sau cho trẻ vẽ hình trịn nhỏ lên miếng xốp màu dán vào hoa làm nhuỵ hoa + Cuối cho trẻ mang hoa lên bàn trưng bày sản phẩm cho bạn nhận xét : + Bông hoa nào? Vì đẹp? + Bạn cắt cánh hoa nào? + Xếp dán có khơng? + Con thích bạn nào? Vì thích? - Sau nhận xét chung lớp - Sản phẩm trẻ: skkn 19 Hình ảnh “Bông hoa” Với hoạt động trẻ tỏ hăng say, thích thú với đồ chơi mà tay làm có lúc trẻ gặp khó khăn Tuy nhiên q trình trẻ thực giáo viên quan sát giúp đỡ trẻ yếu, kịp thời khích lệ động viên trẻ * Tở chức cho trẻ làm đồ dùng đồ chơi qua hoạt động ngoài trời Trẻ em rất thích được gần gũi với thiên nhiên, hoà mình vào với thiên nhiên Chính vì vậy đã hướng cho giáo viên trọng dạy cho trẻ chơi trò chơi dân gian, truyền thống từ đồ chơi đồ chơi sẵn có thiên nhiên làm đồ chơi truyền thống như: làm kèn, làm châu chấu dừa, bẹ chuối,con trâu đa Các hoạt động không nhiều thời gian, công sức mà trẻ hứng thú tham gia thực Sau đó, từ ngun vật liệu thiên thiên dễ tìm như: Lá đa, lá mít, dừa rơm v v.tôi tạo đồ chơi khác nhau, làm đồ chơi đơn giản, trẻ thực với hoạt động vui chơi, tạo hình ngồi tiết học làm râu từ lá mít Ví dụ: Với chủ đề đợng vật Hình ảnh : Con cào cào làm từ dừa skkn 20 Hình ảnh: Con râu làm từ lá mít 2.3.4 Biện pháp 4: Tuyên truyền hiệu làm đồ dùng đồ chơi từ nguyên vật liệu, phế liệu đến phụ huynh Với sống bề bộn ngày làm cho khơng phụ huynh có thời gian chăm sóc cái, khơng có thời gian chơi với mà thay vào mua sắm loại đồ dùng đồ chơi đại sản xuất theo dây truyền đại thị trường náy đồ chơi Trung Quốc số đồ dung đồ chơi bày bán thị trường koong rõ nguồn gốc sản xuất Bên cạnh loại đồ dung đồ chơi khơng mang tính giáo dục, khơng phát huy trí tuệ, thơng minh trẻ mà ngược lại có nhiều loại đồ chơi khơng an tồn, kích thích tính hiếu chiến, bạo lực trẻ như: Súng, gươm…và nhiều loại đồ chơi gây sợ hãi trẻ gây tác hại không nhỏ đến tâm lý trẻ nhỏ Từ thực tế việc tuyên truyền đến phụ huynh ý nghĩa tầm quan trọng việc làm đồ dung đồ chơi từ nguyên vật liệu, phế liệu thiên nhiên gắn với trò chơi dân gian, gần gũi sử dụng từ nguyên vật liệu sẵn có rẻ tiền Đó đị chơi, trị chơi truyền thống mang sắc văn hóa dân tộc, qua đồ chơi, trò chơi dân gian phát huy nhà trường góp phần cho trẻ tiếp cận với văn hóa cổ truyền dân tộc ta Ví dụ: trị chơi ăn quan, ném còn, nhảy dây, đánh chài, đá cầu, nhảy bao bố… không cần phải mua tốn mà cần tận dụng nguyên vật liệu sẵn có cần tốn cơng sức phụ huynh tạo loại đồ dùng đồ chơi cho em thật ý nghĩa mang tính giáo dục cao Bên cạnh tơi thường hướng cho giáo viên trưng bày loại đồ dùng đồ chơi tự làm từ nguyên vật liệu, phế liệu dễ tìm góc dễ nhìn dễ quan sát để từ tuyên truyền vận động phụ huynh ủng hộ nguyên vật liệu cho lớp giáo viên tuyrn truyền giải thích với phụ huynh cách làm hay ý nghĩa đồ dung đồ chơi tự làm như: Đồ dung đồ chơi tự tạo an toàn hơn, vệ sinh rẻ tiền hơn…Mặt khác đồ dung đồ chơi tự làm có tác dụng giáo dục trẻ mang tính tíc cực hơn, đồng thời góp phần không nhỏ giáo dục bảo vệ môi trường phát triển tính sáng tạo trẻ tham gia Từ hoạt động phối hợp với phụ huynh đa số trẻ lớp khơng địi bố mẹ mua đồ dùng đồ chơi bày bán hàng quán đường tới trường, phụ huynh quan tâm dành nhiều thời gian chơi đặc biệt skkn 21 có nhiều phụ huynh đem tặng cho lớp đồ dung đồ chơi mà tự tay phụ huynh làm nhà 2.3.5 Biện pháp 5: Quản lý sử dụng đồ dùng đồ chơi - Đối với đồ dùng, đồ chơi cấp phát đồ dùng đồ chơi tự làm cô trẻ phụ huynh hỗ trợ hướng dẫn giáo viên cập nhật đầy đủ vào sổ tài sản nhóm lớp, nhà trường có ghi rõ ràng - Với đồ chơi tự tạo nên có mơ tả tóm tắt đồ dùng, thích cách sử dụng đồ dùng, đồ chơi - Sử dụng đồ dùng phù hợp đề tài, lúc, chỗ, khai thác có hiệu quả, hướng dẫn trẻ chơi xong xếp gọn gàng nơi quy định Ngồi ra, tơi cịn phát huy tính sáng tạo, chịu khó giáo viên để làm nhiều đồ dùng đồ chơi khác phục vụ cho hoạt động trẻ làm trang phục, vảời vụn, giấy gói hoa, giấy màu vụn, mành nhựa hỏng, để trẻ hoạt động gi giáo dục Âm nhạc hay biểu diễn thời trang biểu diễn văn nghệ lớp, trường, Văn học đóng kịch trẻ hứng thú tham gia 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm hoạt động giáo dục với thân, đồng nghiệp nhà trường Mặc dù vốn kinh nghiệm cịn thời gian qua nỗ lực cố gắng đội ngũ cán giáo viên, phụ huynh trẻ nhà trường tất lòng tâm huyết qua áp dụng thực tiễn công tác đạo làm đồ dung đồ chơi qua hội thi làm đồ dung đồ chơi cấp trường, cấp huyện đạt kết sau: Bảng (Khảo sát lần ) Mức độ Tổng Đạt Chưa đạt TT Nội dung khảo sát số yêu cầu yêu cầu SL % SL % 17 100 0 Số lớp có đủ đồ dùng học tập, đồ 17 chơi mức độ tối thiểu % 17 100 0 Số lớp có đủ đồ dùng học tập, đồ 17 chơi tự làm đảm bảo yêu cầu chất % lượng, phong phú, hấp dẫn 27 100 0 Số GV có ý thức sưu tầm nguyên 27 vật liệu để làm đồ dùng học tập, % đồ chơi 27 100 0 Số GV biết cách làm vận dụng 27 sáng tạo % 27 100 0 Số GV sử dụng có hiệu đồ 27 dùng học tập, đồ chơi làm % Qua bảng bảng ta thấy mức độ đạt yêu cầu tăng lên rõ rệt Bảng Nội dung Cấp độ Trước áp dụng Sau áp dụng khảo sát so sánh skkn 22 Số lớp có đủ đồ Đạt yêu cầu= 82,3% Đạt yêu cầu= 100% Đạt yêu cầu dùng học tập, đồ Không ĐYC= 17,3% Không ĐYC= 0% tăng 17,3% chơi mức độ tối thiểu Số lớp có đủ đồ Đạt yêu cầu= 82,3% Đạt yêu cầu= 100% Đạt yêu cầu dùng học tập, đồ Không ĐYC= 17,3% Không ĐYC= 0% tăng 17,3% chơi tự làm đảm bảo yêu cầu chất lượng, phong phú, hấp dẫn Số CBGV có ý Đạt yêu cầu= 88,8% Đạt yêu cầu = 100% Đạt yêu cầu thức sưu tầm Không ĐYC= 12,2% Không ĐYC = 0% tăng 12,2% nguyên vật liệu để làm đồ dùng học tập, đồ chơi Số CBGV biết Đạt yêu cầu= 88,8% Đạt yêu cầu = 100% Đạt yêu cầu cách làm vận Không ĐYC= 12,2% Không ĐYC = 0% tăng 12,2% dụng sáng tạo Số CBGV sử dụng Đạt yêu cầu= 88,8% Đạt yêu cầu = 100% Đạt yêu cầu có hiệu đồ Không ĐYC= 12,2% Không ĐYC = 0% tăng 12,2% dùng học tập, đồ chơi làm Việc áp dụng biện pháp không giúp cô giáo sáng tạo công tác làm ĐDĐC tự tạo, mà cịn giúp giáo phát huy hết tác dụng đồ chơi nhằm phát triển trẻ số kỹ như: - Kỹ giao tiếp: Khi tham gia chơi đồ chơi trẻ hoạt động với bạn, chơi trẻ nhập vào vai chơi với bạn chơi - Kỹ thể cảm xúc: Trẻ biết cách thể cảm xúc chơi đồ chơi mà trẻ thích thú biết giao lưu tình cảm vói bạn với đồ chơi - Kỹ thẩm mỹ: Trẻ biết yêu quý đẹp Biết thể sắc thái, động tác minh họa chơi đồ chơi - Kỹ nhận thức: Tạo điều kiện để trẻ có thêm hiểu biết xã hội, kiến thức văn hóa, hay mơi trường xung quanh trẻ Với kết chứng minh đề tài thực nghiệm thành công, biện pháp đề áp dụng vào thực tiễn phù hợp đạt hiệu cao * Về phía thân : Để giáo viên có kỹ nhiệt tình cơng tác tự làm đồ dùng dạy học, đồ chơi cho trẻ người quản lí phải coi cơng tác bồi dưỡng kỹ định hướng làm làm cho đội ngũ giáo viên đặc biệt giáo viên khéo tay phải xem nhiệm vụ hàng đầu, việc làm thườn xuyên, xuyên suốt trình đạo thực nhiệm vụ năm học Phải người gương mẫu mặt, xây dựng cho nề nếp, thói quen làm việc có khoa học để có sức thuyết phục giáo viên Từ thân tơi biết cách hướng dẫn đạo giáo viên làm nhiều loại đồ dùng đồ chơi từ nguyên vật liệu thiên nhiên phế liệu, đạo tổ chuyên môn, giáo viên số kỹ làm ĐDĐC tốt hơn, sản phẩm tạo ngày skkn 23 phong phú, sáng tạo phải sử dụng có hiệu q trình giáo dục trẻ * Giáo viên - Chia sẻ trao đổi, đúc rút kinh nghiệp học hỏi lẫn - 100% giáo viên biết tận dụng thời gian dịp nghỉ hè, ngày nghỉ cuối tuần, hoạt động vui chơi lớp( hoạt dộng góc) kết hợp trẻ tạo them đồ dung đồ chơi phục vụ góc chơi chủ đề chủ điểm - Khi làm đồ dung đồ chơi giáo viên ý độ bền, màu sắc đồ dung đồ chơi tạo loại đồ dung đồ chơi đẹp hấp dẫn thu hút trẻ - 100% giáo viên trường hưởng ứng cao với phong trào làm đồ dùng đồ chơi tự tạo nhà trường phát động, số lượng ĐDĐC toàn trường tăng lên rõ rệt - Trong năm học, toàn trường làm 90 thể loại ĐDĐC lớp học phục vụ cho hoạt động chủ đề Tiết kiệm khoảng 10.000.000 đồng so với đồ dùng đồ chơi mua sẵn - 100% nhóm lớp trang trí lớp phong phú, bật chủ đề Đồ dùng đồ chơi phong phú hấp dẫn trẻ Những đồ dung, đồ chơi kích thích trí tưởng tượng, sáng tạo trẻ Trẻ có ý thức trân trọng, giữ gìn đồ chơi lớp - Chất lượng hoạt động tổ chuyên môn, giáo viên trẻ cao so với đầu năm học - Đặc biệt hoạt động tạo sản phẩm trẻ * Phụ huynh: - Trước phụ huynh chưa quan tâm nhiều hiểu tầm quan trọng việc làm đồ dung đồ chơi từ nguyên vật liệu thiên nhiên đóng góp ngun vật liệu, phế liệu cho cô giáo chủ nhiệm để làm đồ dùng dạy học đồ chơi cho trẻ Phụ huynh quan tâm đến việc học dành nhiều thời gian làm đồ chơi chơi nhiều phụ huynh mang tặng cô đồ dùng đồ chơi mà phụ huynh làm nhà * Kết trẻ Sau áp dụng số biện pháp trên, lớp có nhiều ĐDĐC tự tạo giúp trẻ thích thú đến trường Hứng thú tham gia vào tiết học hứng thú vào hoạt động vui chơi trẻ có nề nếp thói quen tốt hoạt động Trẻ hứng thú, tích cực tham gia vào hội thi và hoạt động làm đồ dùng đồ chơi cùng cô và các bạn, tạo được nhiều sản phẩm có ý thức bảo vệ mơi trường, biết u q cảnh vật thiên nhiên xung quanh trẻ có ý thức bạn giữ gìn, u q đồ dùng đồ chơi lớp trường * Về phía nhà trường: Nhà trường phòng giáo dục, bạn bè đồng nghiệp đánh giá cao hội thi “ Xây dựng môi trường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm” chủ yếu làm đồ dùng, đồ chơi từ nguyên vật liệu thiên nhiên đạt kết cao - Phụ huynh đóng góp ngun phế liệu cho giáo chủ nhiệm để làm thêm đồ chơi cho trẻ Và cũng đã quan tâm đến việc học trẻ, dành nhiều thời gian làm đồ chơi chơi hơn, đặc biệt có nhiều phụ huynh skkn 24 cịn mang đến cho giáo chủ nhiệm đồ chơi mà tự tay phụ huynh trẻ nhà làm Từ cơng tác xã hội hóa giáo dục phụ huynh quan tâm ủng hộ KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ 3.1 Kết luận: Từ kết đạt được, rút kinh nghiệm sau: - Phải xây dựng kế hoạch đạo làm đồ dùng đồ chơi cách cụ thể, chi tiết, giao tiêu tới giáo viên thường xuyên đôn đốc, kiểm tra, đánh giá kết giáo viên Có động viên khen thưởng kịp thời - Cần phải chịu khó nghiên cứu, học hỏi, sưu tầm làm số ĐDĐC mẫu để phổ biến cho giáo viên, đạo giáo viên biết phối kết hợp chặt chẽ với phụ huynh để tạo nguồn nguyên vật liệu - Tổ chức các buổi học chuyên đề tại trường về cách làm một số đồ dùng đồ chơi theo chủ điểm, từ nguyên vật liệu thiên nhiên phế liệu - Tổ chức tốt hội thi “Đồ dùng đồ chơi tự làm” nhằm phát huy tính tích cực, khả sáng tạo…của giáo viên - Tham mưu huy động nguồn lực đầu tư sở vật chất trang thiết bị phục vụ cho việc chăm sóc giáo dục trẻ nhà trường - Vận động cán bộ, giáo viên, sưu tầm làm thêm đồ dùng, đồ chơi từ nguyên vật liệu thiên nhiên Và hàng tháng thường xuyên tổ chức cho giáo viên làm đồ dùng, đồ chơi có chất lượng hiệu quả, thường xuyên thay đổi, bổ sung đồ dùng đồ chơi theo chủ đề cho trẻ tránh nhàm chán - Giáo viên phải có lựa chọn chuẩn bị chu đáo như: Lựa chọn đồ chơi cần làm, chuẩn bị nguyên vật liệu dụng cụ đầy đủ, chu đáo trước thực Như vậy, sau năm triển khai áp dụng, đồ dùng đồ chơi tự làm 17 nhóm lớp tăng đáng kể số lượng đồ dùng, đồ chơi, đa dạng, phong phú, hiệu sử dụng cao - Chỉ đạo giáo viên sử dụng có hiệu nguồn đồ dùng học tập, đồ chơi làm được, đồng thời hướng dẫn trẻ chơi linh hoạt nhiều cách chơi với đồ chơi, hay nói cách khác đồ chơi mà có nhiều cách chơi tạo hội cho trẻ trải nghiệm, sáng tạo, linh hoạt trình sử dụng đồ chơi phù hợp với trò chơi, sở giúp trẻ lĩnh hội kiến thức, kỹ cách nhẹ nhàng nhất, hiệu trình chơi, trình học tập hoạt động khác 3.2- Ý kiến đề xuất - Phòng GD&ĐT cần tổ chức thi đồ dùng đồ chơi tự làm để giáo viên nâng cao lực chuyên môn nghiệp vụ - Mở lớp tập huấn, chuyên đề có nội dung làm đồ dùng đồ chơi từ nguyên vật liệu thiên nhiên skkn 25 - Đăng ký với nhà xuất mua loại sách, tập san cách làm đồ dùng, đồ chơi cho trẻ mầm non Trên số kinh nghiệm trình quản lý đạo giáo viên làm đồ dùng, đồ chơi tự tạo trường mầm non.Tơi mong nhận góp ý, chia sẻ kinh nghiệm lãnh đạo cấp bạn bè đồng nghiệp Tôi xin chân thành cảm ơn! XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG Thọ Xuân, ngày 03 tháng năm 2022 ĐƠN VỊ Tôi xin cam đoan SKKN viết, khơng chép nội dung người khác Người viết SKKN Nguyễn Thị Vân TÀI LIỆU THAM KHẢO - Thông tư số: 02/2010/TT-BGD&ĐT - Tập san GDMN - Tài liệu hướng dẫn cách làm đồ dùng, đồ chơi cho trẻ mầm non skkn 26 ... chi phí cho cơng tác vệ sinh mơi trường Chính để phát huy lực sẵn có giáo viên chọn đề tài ? ?Một số biện pháp đạo giáo viên làm đồ dùng, đồ chơi tự tạo trường mầm non ” 1.2 Mục đích nghiên cứu:... them đồ dung đồ chơi phục vụ góc chơi chủ đề chủ điểm - Khi làm đồ dung đồ chơi giáo viên ý độ bền, màu sắc đồ dung đồ chơi tạo loại đồ dung đồ chơi đẹp hấp dẫn thu hút trẻ - 100% giáo viên trường. .. dụng, đồ dùng đồ chơi tự làm 17 nhóm lớp tăng đáng kể số lượng đồ dùng, đồ chơi, đa dạng, phong phú, hiệu sử dụng cao - Chỉ đạo giáo viên sử dụng có hiệu nguồn đồ dùng học tập, đồ chơi làm được, đồng

Ngày đăng: 02/02/2023, 08:37